1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Việt Nam
Người hướng dẫn Th. S. Trần Thị Thạch Liên
Trường học Việt Nam
Thể loại đề tài
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 29,97 KB

Nội dung

Lời nói đầu Việt Nam sau thời gian chuyển đổi kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trờng - định hớng CNXH - có điều tiết Nhà nớc, đà đạt đợc thành tựu vô to lớn ý nghĩa tăng trởng phát triển kinh tế Từ kinh tế xà hội yếu lạc hậu mặt, ngày đà phát triển không ngừng Thành công kết tất yếu việc phát huy nội lực kết hợp víi viƯc tranh thđ mäi ngn lùc, c¬ héi tõ nớc khác, không kể đến vai trò hoạt động đầu t trực tiếp nớc (FDI) Luật đầu t nớc ban hành thực Việt Nam đà đợc 10 năm (Luật đợc ban hành có hiệu lực từ tháng 12/1987).Kể từ đó, FDI chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trình công nghiệp hoá - đại hoá, vào nghiệp phát triển kinh tế xà hội đất nớc Do làm để thu hút nguồn vốn FDI vấn đề cấp bách giai đoạn mà nớc ta đà phát triển Nắm bắt đợc vai trò to lớn FDI em đà chọn đề tài Các giải Các giải pháp thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam Các giải với mục tiêu cố kiến thøc, ®ång thêi víi hy väng ®a mét sè giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn FDI để góp phần nhỏ vào phát triển đất nớc Đề tài gồm phần: I Sự cần thiết khách quan thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc II Thực trạng vốn đầu t trực tiếp nớc Việt Nam III Đánh giá tác động tích cực vấn đề đặt việc thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp từ nớc IV Một số giải pháp nhằm thu hút đầu t trực tiếp nớc ngày hiệu Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy cô, anh chị bạn đặc biệt sù híng dÉn trùc tiÕp tËn t×nh cđa Th S Trần Thị Thạch Liên trình thực đề tài I Sự cần thiết khách quan thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc (FDI): Mối quan hệ FDI với trình toàn cầu hoá Có thể nói, mối quan hệ trình toàn cầu hoá với việc đầu t trực tiếp níc ngoµi lµ mét mèi quan hƯ hai chiỊu vµ gắn bó; chúng sở, đồng thời mục tiêu hớng tới 1.1 Vai trò FDI trình toàn cầu hoá: FDI yếu tố động luồng nguồn lực quốc tế tăng lên nớc phát triển Các Công ty triển khai chúng (gọi Công ty xuyên quốc gia - TNC) nhân tố quan trọng kinh tế toàn cầu FDI làm thu hẹp không gian kinh tế thay đổi điều kiện cạnh tranh, tiến kỹ thuật ngành vận tải thông tin đà làm cho không gian kinh tế co lại đáng kể Các nớc ngày phải đối mặt với cạnh tranh trực tiếp ác liệt hết, xuất nhanh chóng sản phẩm mới, chu kì sản phẩm ngắn hơn, tính kịp thời việc đáp ứng nhu cầu tác động lẫn khách hàng trở nên quan trọng dạng truyền thống cạnh tranh dựa chi phí thấp tầm doanh nghiệp, điều đòi hỏi kĩ quản lý dạng tổ chức tầm quốc gia đòi hỏi nớc phải mở cửa nhiều luồng thông tin quốc tế để phát triển lực quốc gia nhằm hấp thụ sử dụng thông tin này, để phát triển kĩ mới, định chế lực sáng tạo Các nớc coi FDI nguồn vốn ổn định so với vốn ngắn hạn có vai trò quan trọng phát triển kinh tế, đồng thời nguồn chuyển giao công nghệ yếu cho nớc tiếp nhận Việc gia tăng nguồn đầu t góp phần khắc phục khủng hoảng giúp nớc bị ảnh hởng nhanh chóng phục hồi Đây nguyên nhân làm cho đua tranh giành lấy nguồn vốn FDI nớc trở nên gay gắt, liệt 1.2 Sự tác động trình toàn cầu hoá đến FDI Đằng sau tăng trởng kinh tế nớc có xu hớng chung cải thiện môi trờng đầu t theo hớng thông thoáng hơn, mềm dẻo Theo UNCTAD, năm 1997, 89% sè 151 ®iĨm thay ®ỉi thĨ lƯ vỊ FDI 76 nớc theo hớng tạo điều kiện thuận lợi cho đầu t nớc Các nớc có tỷ lệ thu hút đầu t lớn nớc công nghiệp phát triển với khoảng 2/3 tổng số vốn đầu t, mà chủ yếu thông qua hợp TNC Trong giai đoạn nay, tất nớc tìm cách để thu hút FDI Thị trờng giới FDI toàn cầu đợc đặc trng cạnh tranh: Cạnh tranh Công ty cạnh tranh quốc gia Những thách thức nớc - đặc biệt nớc phát triển kinh tế chuyển đổi - chia thành dạng: - Để tự bảo vệ, nhiệt tình thu hút FDI, chống lại việc tham gia vào chạy đua cạnh tranh sâu sắc tài chính, "chiến tranh khuyến khích" diễn nớc nớc - Để theo đuổi sách thùc thi c¸c biƯn ph¸p chÝnh s¸ch gióp c¸c níc thu hút FDI, đặc biệt để thu lợi từ nhiều tốt hay nói cách khác để tối đa hoá lợi nhuận đóng góp mà FDI tạo cho phát triển Trong bối cảnh lý tởng, nớc đa số chào mời để TNC tăng lợi nhuận cạnh tranh chúng: tổ hợp tài sản bao gồm lối vào thị trờng nguồn lực hữu hình vô hình di chuyển đợc Tơng tự, Công ty đa thứ mà nớc cần để giành đợc lợi phát triển họ Một gói tài sản hữu hình vô hình di chuyển đợc bao gồm: t bản, công nghệ, bí quyết, kĩ năng, nhÃn hiệu, khả tổ chức quản lý, lối vào thị trờng, lực cạnh tranh, thực tiễn quản lý công nghệ môi trờng Vai trò FDI ë ViƯt Nam: Trong nỊn kinh tÕ níc ta hiƯn nay, kĨ tõ më cưa th× cïng víi xuất khẩu, đầu t đợc coi hai nhân tố động lực phát triển chủ đạo kinh tế Việt Nam Trong đó, FDI phận quan trọng thiếu đợc tổng vốn đầu t phát triển kinh tế xà hội đất nớc 2.1 FDI góp phần đẩy mạnh cách mạng khoa học kỹ thuật sản xuất FDI đóng góp vai trò quan trọng vào công đổi mới, chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá Cụ thể, dự án có vốn đầu t nớc đà đầu t 80% số vốn vào lĩnh vực sản xuất, nhiều ngành ứng dụng khoa học công nghệ tiến tiến nh ngành bu điện, viễn thông, thăm dò, khai thác dầu khí, sản xuất vi mạch, điện tử, Ngoài FDI đà tạo chỗ làm việc trực tiếp, tạo công ăn việc làm cho hàng vạn lao động gián tiếp lĩnh vực xây dựng, cung ứng nguyên liệu cho sản xuất 2.2 Vai trò FDI công nghiệp hoá - đại hoá Việt Nam: Vốn đầu t trơc tiÕp níc ngoµi lµ ngn vèn quan träng điều kiện tiên để Việt Nam thực đẩy nhanh công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc - Từ thực sách đầu t trực tiếp nớc nay, vốn đầu t nớc thực Việt Nam bình quân 1.111,75 triệu USD/năm Vốn đầu t xây dựng dự án đầu t nớc bình quân thời kì 1991 - 1999 16.291 tỷ/năm Đối với kinh tế có quy mô nh nớc ta lợng vốn đầu t không nhỏ, thực nguồn vốn góp phần tạo chuyển biến không quy mô đầu t mà điều quan trọng nguồn vốn có vai trò nh "chất xúc tác - điều kiện" để việc đầu t ta đạt đợc hiệu định - Vốn đầu t níc ngoµi - mµ chđ u lµ vèn FDI lµ ngn vèn bỉ sung quan träng gióp ViƯt Nam phát triển kinh tế cân đối, bền vững theo yêu cầu công công nghiệp hoá - đại hoá - Hoạt động FDI nguồn thu quan trọng cho ngân sách Nhà nớc Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc (không kể dầu khí) đà thực nộp ngân sách Nhà nớc (thời kì 1994 - 1999) với số tiền 1.489 triệu USD Về định tính, hoạt động ®ång vèn cã nguån gèc tõ FDI nh lµ mét động lực gây phản ứng dây chuyền làm thúc đẩy hoạt động đồng vốn nớc Một số chuyên gia kinh tế tính toán rằng, đồng vốn đầu t trực tiếp nớc hoạt động làm cho bốn đồng vốn nớc hoạt động theo Hoạt động FDI góp phần tạo lực sản xuất mới, ngành nghề mới, sản phẩm mới, công nghệ mới, phơng thức sản xuất - kinh doanh míi, lµm cho kinh tÕ níc ta tõng bíc chuyển biến theo định hớng kinh tế thị trờng đại: Sự xuất doanh nghiệp có vốn đầu t nớc đà đơng nhiên đặt doanh nghiệp Việt Nam hoàn cảnh bắt buộc tham gia vào cạnh tranh mặt để xác định khả tồn hay phá sản Để tồn đợc, doanh nghiệp Việt Nam có đờng phải thay đổi cách từ công nghệ, phơng thức sản xuất kinh doanh, trình độ ngời lao động Theo phản ứng dây chuyền nh trên, mặt tạo cho doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện tiếp cận bắt nhịp đợc vào quỹ đạo phát triển Mặt khác, ngời tiêu dùng lại có lợi Đầu t trực tiếp nớc thúc đẩy trình mở cửa héi nhËp cđa nỊn kinh tÕ ViƯt Nam víi thÕ giới, phơng thức đa hàng hoá sản xuất Việt Nam xâm nhập thị trờng nớc cách có lợi nhất: 2.3 Vai trò doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngày đợc khẳng định nghiệp phát triển kinh tÕ cđa ®Êt níc Doanh nghiƯp cã vèn đầu t nớc tạo khoảng 8,6 GDP nớc; 25% giá trị sản xuất công nghiệp, 19% giá trị xuất khẩu; tạo việc làm trực tiếp cho gần 30 vạn lao động Khẳng định vai trò doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, họp với đại diện doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngày 4/2/1998 TP Hồ Chí Minh, Thủ tớng Phan Văn Khải đà phát biểu "Đảng Nhà nớc Việt Nam khẳng định rằng, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc dới nhiều hình thức, kể hình thức nớc đầu t 100% vốn, hoạt động Việt Nam phận hữu kinh tế Việt Nam Khẳng định điều có nghĩa xác nhận gắn bó chặt chẽ quyền lợi đất nớc với quyền lợi nhà đầu t nớc " Tóm lại, hoạt động FDI vừa qua đà góp phần làm chuyển biến kinh tế Việt Nam theo híng cđa mét nỊn kinh tÕ c«ng nghiƯp hoá Đối với Việt Nam, vốn FDI đóng vai trò nh lực khởi động, nh điều kiện đảm bảo cho thành công công công nghiệp hoá - đại hoá FDI kênh đa kinh tế Việt Nam hội nhập giới tơng đối có hiệu Là khu vực hấp dẫn, tạo nhiều việc làm nâng cao lực cho ngời lao động; môi trờng lý tëng ®Ĩ chóng ta häc hái tiÕp thu kinh nghiƯm quản lý, khả tổ chức sản xuất kinh doanh kinh tế thị trờng đại; điều kiện tốt để Việt Nam mở rộng thị trờng nớc II Thực trạng vốn đầu t trực tiếp nớc Việt Nam: Thực trạng đầu t trực tiếp nớc (FDI) Việt Nam: a, Những kết thuận lợi mà Việt Nam có đợc việc thu hút nguồn vốn FDI 10 năm qua: * Từ "luật đầu t nớc Việt Nam" có hiệu lực hết tháng 12/1999, Nhà nớc ta ®· cÊp giÊy phÐp cho 2.766 dù ¸n FDI víi tổng số vốn đăng ký 37.055,66 triệu USD Tính bình quân năm cấp phép cho 230 dự án với mức 3.087,97 triệu USD vốn đăng ký (cha kể dự án Việt - Sovpetro) Đến nay, sè vèn ®· thù hiƯn b»ng 42,4% cđa tỉng số vốn đăng kí Trong điều kiện kinh tế phát triển, kết cấu hạ tầng lạc hậu, nguồn lực nh sách đầu t nớc nhiều biến động, thị trờng phát triển cha đầy đủ tỷ lệ vốn đầu t trực tiếp nớc thực đợc mức nh thấp Về hình thức đầu t, vốn đầu t tập trung phấn lớn vào doanh nghiệp liên doanh, chiếm 65%, doanh nghiệp 100% vốn nớc chiếm 18% hợp đồng hợp tác kinh doanh chiếm 7% Ngoài đến có dự án đợc thực theo hình thức BTO Các dự án 100% vốn nớc tập trung chủ yếu khu vực công nghiệp chế xuất đảm bảo điều kiện sở hạ tầng, tránh đợc nhiều thủ tục hành phức tạp b, Những tồn số vấn đề nảy sinh đáng lo ngại: - Cơ cấu đầu t nớc vào Việt Nam nhìn chung cha hợp lý: Các dự án đầu t nớc Việt Nam tập trung vào số địa bàn ngành có khả thu hồi vốn nhanh, rủi ro sở hạ tầng Trong số 2200 dự án đầu t, có đến 58% tập trung vào vùng Đông Nam Bộ với 52,5% tổng số vốn đầu t 54% tổng vốn pháp định Kể đến đồng Sông Hồng với 23,6% số dự án, 31,7% số vốn đầu t 30% tổng vốn pháp định Trong vùng lại, có nhiều tiềm nhng lại dự án đầu t: Tây Nguyên dự án với số vốn 50 triệu USD, Tây Bắc có dự án với 41 triệu USD, đồng sông Cửu Long 128 dù ¸n víi sè vèn 763,2 triƯu USD … Số dự án đầu t vào vùng xa, vùng nghèo ỏi Vốn đầu t thu hút chủ yếu vào ngành công nghiệp (37,9%), kinh doanh khách sạn hộ văn phòng (35%) chiếm tỷ trọng lớn Trong dự án đầu t vào lĩnh vực nông nghiệp - lâm nghiệp với tỷ lệ không đáng kể, chiếm 11,3% Yếu quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch ngành kinh tế - kÜ tht viƯc gäi vèn FDI, §Õn nay, thủ tớng phủ đà phê duyệt thành lập 45 khu công nghiệp địa bàn 10 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng chấp thuận việc nghiên cứu khả thi thành lập 18 khu công nghiệp 17 tỉnh để đầu t Tuy nhiên, khu công nghiệp đà vào hoạt động tiến hành xây dựng sở hạ tầng, việc quy hoạch chi tiết chậm, khiến nhà đầu t, chí gây cho họ tâm lí hoài nghi Yếu cung ứng lao động cho doanh nghiệp FDI, Mặc dù Việt Nam có lực lợng lao ®éng dåi dµo vµ sÏ cã thĨ cung øng cho doanh nghiệp - FDI doanh nghiệp khác đến 1,5 triệu ngời năm, nhng đến lực lợng lao động ta bộc lộ nhiều yếu so với nớc khu vực giới Khó khăn cân đối ngoại tệ cho doanh nghiệp FDI, Theo luật đầu t nớc văn dới luật, ngân hàng Nhà nớc cân đối ngoại tệ cho doanh nghiệp - FDI hoạt động lĩnh vực xuất hàng thay thÕ hµng nhËp khÈu thiÕt u (Danh mơc hµng thay công bố - thờng hàng năm) Trong điều kiện Nhà nớc doanh nghiệp thiếu ngoại tệ quy định phù hợp vói tình hình thực tiễn Tuy nhiên, điều kiện khoảng 70% doanh nghiệp tiêu thụ hàng hoá thị trờng Việt Nam nguyên liệu chủ yếu dựa vào nguồn nhập khẩu, việc sách biện pháp giúp tất doanh nghiệp, có doanh nghiệp - FDI, cân đối nguồn ngoại tệ để nhập nguyên liệu (cha nói đến mục đích cần nguồn ngoại tệ khác) không đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động bình thờng cản trở việc tiếp tục huy động nguồn vốn FDI Thủ tục hành lĩnh vực FDI rờm rà, nhiêu khê nguyên nhân gây cản trở cho việc thu hút FDI: + Các nhà đầu t nớc kêu ca, phàn nàn nhiều việc xin giấy phép đầu t, thủ tục thuê đất, xin giấy phép xây dựng nh thủ tục triển khai thực trình xây dựng + Còn nhiều điều phải xem xét lại thủ tục kiểm tra hàng hoá, xuất - nhập doanh nghiệp - FDI nhiều trờng hợp kiểm tra gian lận thơng mại, quan hải quan đà giữ hàng hoá cửa lâu gây ách tắc cho hoạt động doanh nghiệp - FDI c Về thực trạng đầu t trực tiếp nớc ASEAN Việt Nam + Dòng vốn nớc ASEAN vào Việt Nam nhanh nhng không ổn định +Điểm bật xét mặt chiến lợc, nhà đầu t ASEAN bị hạn chế tiềm kĩ thuật tài trớc yêu cầu công nghiệp hoá đại hoá Việt Nam + Các dự án đầu t nớc ASEAN chủ yếu tập trung dới hình thức liên doanh, sau đến xí nghiệp 100% sở hữu nớc số dự án hợp doanh nhỏ Đặc điểm phản ánh nhà đầu t ASEAN sợ mạo hiểm, họ muốn chia sẻ rủi ro với đối tác Việt Nam - ảnh hởng khủng hoảng tài tiền tệ Châu ¸ ®Õn viƯc thu hót FDI ë ViƯt Nam +Cc khủng hoảng khu vực Thái Lan vào tháng 3/1997, mà hậu kéo dài ®Õn nay, lµm cho nỊn kinh tÕ ë nhiỊu níc vùng Đông Đông Nam bị ảnh hởng nặng nề Việt Nam thành viên khối ASEAN có nhiều đặc điểm phát triển kinh tế tài giống nớc có khủng hoảng kinh tế, kim ngạch buôn bán Việt Nam với nớc khu vực chiếm 50% tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam nên khủng hoảng tiền tệ khu vực Châu - Thái Bình Dơng tất yếu ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động kinh tế có hoạt động FDI Việt Nam Nguyên nhân mặt yếu tồn việc thu hút phát huy nguồn lực hoạt động FDI Việt Nam 2.1 nguyên nhân khách quan: a, Nguyên nhân hàng đầu cần đề cập đến khủng hoảng tài tiền tệ nớc Đông Đông Nam thời gian qua: - Nó khiến nhiều chủ đầu t nớc nh Hàn Quốc, Malaysia, Inđonesia, Thái Lan gặp khó khăn vốn nguy phá sản khiến họ giảm tiến độ đầu t triển khai đầu t Việt Nam - Ngoài tác động làm giảm nguồn đầu t vào Việt Nam, khủng hoảng tiền tệ đà phơi bày yếu tiềm tàng môi trờng đầu t cđa ViƯt Nam b, ViƯc qc héi ViƯt Nam thùc bầu ban lÃnh đạo phủ năm khiến nhiều nhà đầu t nớc có t tởng chờ đợi theo dõi thay đổi sách có liên quan đến FDI phủ c, So với nớc phát triển phát triển khác khác, Việt Nam nớc có môi trờng cha phải hấp dẫn, dẫn tới việc thu hút vốn FDI gặp khó khăn: Kinh tế Mỹ, Nhật, Tây Âu đợc phục hồi sau thời gian say thoái, thúc đẩy chủ đầu t giới đa 70% tổng vốn đầu t FDI đầu t vào nớc công nghiệp phát triển (tổng vốn đàu t FDI giới 300 tỷ USD/năm) Phần lại nớc chậm phát triển cạnh tranh gay gắt với để thu hút vốn đầu t vào nớc mình; gay gắt khu vực Đông Nam á, Trung Quốc ấn Độ Nh thế, hội cho Việt Nam đơng nhiên ỏi d, Việc gia nhập ASEAN xây dựng AFTA thống vào năm 2006 khiến cho nhà đầu t nớc phải tính toán Nếu môi trờng đầu t Việt Nam cha hấp dẫn đầu t vào nớc thành viên khác ASEAN nơi có môi trờng đầu t tốt hơn, mở rộng quy mô, lực sản xuất sở có họ nớc này, sau thâm nhập thị trờng Việt Nam đờng thơng mại e, Các lĩnh vực, mặt hàng Việt Nam đợc coi hấp dẫn dự án FDI, đà bÃo hoà Đó lĩnh vực, mặt hàng nh: khách sạn, văn phòng cho thuê, sản xuất thức ăn gia súc, lắp ráp sản xuất xe hơi, xe máy, hàng điện tử, may mặc 2.2 Những nguyên nhân chủ quan: a, Nguyên nhân xuất phát từ luật đầu t Nhà nớc ta, gây trở ngại cho nhà đầu t nớc mặt sau: - Thứ nhất, việc sửa đổi luật liên tiếp (sau 10 năm kể từ ngày ban hành luật đầu t nớc Việt Nam đà thay đổi lần chi tiết thi hành luật đầu t lần thay đổi) khiến cho d luận nớc đánh giá sách đầu t thiếu ổn định quán - Việc thắt chặt điều kiện đầu t trái với thông lệ quốc tế bị coi thông thoáng - Văn dới luật ban hành nhiều, thiếu thông tin đầy đủ xuống doanh nghiệp, đặc biệt văn dịch tiếng Anh chuẩn thống nhất, khiến cấp thi hành hiểu cách áp dụng tuỳ tiện, tiêu cực phát sinh từ - Thủ tục hải quan không rõ ràng, tuỳ tiện áp mà sè ®Ĩ tÝnh th, møc th xt nhËp khÈu ë nhiều khâu bất hợp lí gây thiệt hại cho doanh nghiƯp - ViƯc cha cho phÐp c¸c doanh nghiƯp quốc doanh đợc góp vốn quyền sử dụng đất đai hợp pháp hạn chế khả thu hút vốn FDI - Theo thống kê cha đầy đủ, có khoảng 200 loại lệ phí phí thực hiện, phí cao thuế gây cho nhà đầu t cảm tởng phải đóng nhiều thuế b Nguyên nhân tiến trình triển khai dự án chậm: Thủ tục cấp đất phức tạp, việc giao đất - dự án có đền bù, giải toả kéo dài, nhiều vài ba năm Thậm chí có dự án lên đén năm c, Việc quản lý dự án FDI thiếu tính thống nhất; địa phơng, ngành có lệ riêng gây khó khăn cho doanh nghiệp nớc triển khai dự án Cha có quan cụ thể giải vớng mắc cho hoạt động doanh nghiệp nớc d, Nhiều địa phơng tiềm lợi thu hút vốn FDI, nhng sở hạ tầng phát triển yếu khiến cho vốn đầu t tập trung vào nơi đà có hạ tầng sở phát triển thuận lợi, thành phố hay trung tâm đô thị lớn e, Cuối cùng, nguyên nhân không phần quan trọng xuất phát từ thân ngời, lực ngời thi hành luật (nh: Hải quan, thuế vụ) yếu, cán quản lý bên phía Việt Nam cử tham gia vào dự án liên doanh trình độ hạn chế không theo kịp tình hình phát triển hoạt động đầu t nớc Đây yếu tố ảnh hởng xấu đến môi trờng đầu t Việt Nam Chính đánh giá khiến nhiều chuyên gia nhà đầu t đánh giá: Việt Nam bị xếp vào nhóm nớc rủi ro cao nhà đầu t dài hạn III Đánh giá tác động tích cực vấn đề đặt việc thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp từ nớc (FDI) Những tác động tích cực mà FDI mang lại cho Việt Nam a, Thứ nhất, FDI góp phần bổ sung vốn đầu t phát triển khắc phục tình trạng thiếu vốn kinh tế quốc dân thời kì đổi Với số vốn đà thực 10 năm 13 tỷ USD, tơng đơng 169 nghìn tỷ đồng Việt Nam, trung bình 16.900 tỷ đồng/năm, chủ yếu cho đầu t phát triển số đáng ghi nhận Nguồn vốn FDI chủ yếu ngoại tệ mạnh máy móc, thiết bị tơng đối đại nên đà góp phần tạo sở vật chất mới, bổ sung hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng, tăng thêm lực sản xuất toàn kinh tế quốc dân, công nghiệp b, FDI góp phần tích cực thúc đẩy kinh tế Việt Nam tăng trởng chuyển dịch cấu theo hớng tiến bộ, tăng thu ngân sách FDI đà tạo ngành sản phẩm có kỹ thuật công nghệ cao, chất lợng cạnh tranh - ngành công nghiệp, viễn thông: c, FDI góp phần chủ yếu đẩy nhanh trình hình thành khu công nghiệp, khu chế xuất, vùng kinh tế trọng điểm, ngành kinh tÕ mịi nhän cđa nỊn kinh tÕ ViƯt Nam - ViƯt Nam ®· cã 54 khu chÕ xt - khu công nghiệp, 48 khu chế xuất - khu công nghiệp đà vào hoạt động, phân bổ rộng khắp từ Bắc vào Nam Đợc hình thành sớm lµ khu chÕ xuÊt Tµi ThuËn (TP Hå ChÝ Minh) vào năm 1991, hợp tác với Đài Loan, diện tích 300 ha, có tổng số vốn đầu t 89 triệu USD huyện Nhà Bè, đến đà thu hút 102 Công ty nớc vào sản xuất kinh doanh - Trong sè 54 khu c«ng nghiƯp (kh«ng kĨ khu công nghiệp Dung Quất - thuộc dạng đặc biệt) có 20 khu công nghiệp đại, có 13 khu công nghiệp hợp tác với nớc để phát triển hạ tầng, 34 khu công nghiệp thành lập sở đà có số doanh nghiệp công nghiệp hoạt động - Trên khu công nghiệp đà có 609 doanh nghiệp hoạt động với tổng số vốn đầu t khoảng 5,8 tỷ USD, vèn thùc hiƯn 3,5 tû USD thu hót 120 ngh×n lao động Sáu tháng đầu năm 1998, khu công nghiệp đà đạt giá trị sản xuất công nghiệp 890 triƯu USD, xt khÈu 552 triƯu USD - FDI ®· góp phần hình thành vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc - Trung - Nam, vùng khu vực kinh tế tăng trởng nhanh, có tác dụng đầu tàu kinh tế Việt Nam d, Về mặt xà hội, FDI đà góp phần quan trọng, tạo thêm việc làm cho khoảng 27 - 30 vạn lao động thờng xuyên hàng chục vạn lao động thời vụ Thông qua việc thu hút lao động xà hội, FDI đà góp phần đào tạo nâng cao tay nghề cho ngời lao động nông nghiệp, tăng lao động công nghiệp dịch vụ số lợng chất lợng, góp phần giảm tệ nạn xà hội nh giảm tội phạm kinh tế, làm tăng ổn định xà hội, trị nớc nh địa phơng e, Ngoài ra, FDI góp phần biến tiềm đất đai, rừng, biển lao động Việt Nam trở thành thực: Các dự án thăm dò khai thác dầu khí đợc triển khai vùng biển thềm lục địa Việt Nam 10 năm qua đà biến tiềm dầu thô từ "số không" trở thành sản phẩm xuất có giá trị lớn Việt Nam Các dự án sản xuất mặt hàng công nghiệp nh điện tử, dệt, da, may mặc, sản xuất vật liệu xây dựng, vô tuyến viễn thông đà biến tiềm lao động tay nghề ngời Việt Nam thành sản phẩm hàng hoá có sức cạnh tranh thị trờng giới Từ việc đánh giá thành tựu nh tác động tích cực FDI đén tăng trởng phát triển kinh tế xà héi cđa níc ta cho thÊy, viƯc thu hót vµ sử dụng vốn FDI chủ trơng đắn mang lại hiệu to lớn để thực mục tiêu kinh tế xà hội Nguồn vốn FDI đà tạo lực sản xuất mới; bổ sung nhiều công nghệ mới, tạo nhiều ngành nghề mới, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nhanh hơn, phục vụ cho nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc Những vấn đề đặt viƯc thu hót ngn vèn FDI 1 Qua viƯc đánh giá tổng kết kết đạt đợc viƯc thu hót FDI cịng nh viƯc nhËn thÊy nhng vấn đề bất cập đáng lo ngại thời gian qua, rút đợc số vấn đề cộm điều chỉnh sau: a, Trong vòng năm trở lại (từ 1996), xuất tình trạng có nhiều doanh nghiệp FDI hoạt động hiệu liên tục khai lỗ: + Theo thống kê sơ bộ, số 100 doanh nghiệp FDI vào hoạt động có khoảng 250 doanh nghiệp đà bắt đầu có lÃi, chiếm tỷ lệ 25% + Chỉ riêng TP Hồ Chí Minh, địa phơng có vốn FDI cao nớc tỉ lệ lên đến 70 - 80% Đây thủ thuật kinh doanh gọi giá chuyển giao, bên nớc sử dụng mối quan hệ với Công ty mẹ với Công ty để khai thác tài sản góp vốn, giá nguyên vật liệu, chi phí gián tiếp, đồng thời kê khai giá bán hàng hoá thấp thực tế Điều đà đẩy phía Việt Nam vào tình trạng giảm vốn, dẫn đến vốn thất thu khoản thuế lớn từ FDI cho ngân sách - Việt Nam muốn u tiên vốn FDI cho khu vực Nhà nớc để vực dậy doanh nghiệp Nhà nớc thua lỗ tiền vốn, công nghệ kĩ quản lý nớc ngoài, song thực tế gán ghép khiên cờng không đem lại kết nh mong muốn b, Cùng với hội mới, Việt Nam đứng trớc thách thức mới: + Thách thức lớn đấu tranh giành giật nguồn vốn FDI giới trở nên gay gắt trớc Trong cạnh tranh này, Việt Nam ®ang ë thÕ u so víi nhiỊu níc ®i trớc Do vậy, trình kêu gọi FDI, ta phải có bớc cho thích hợp để vừa thực đợc hợp tác, vừa tránh đợc phụ thuộc chiều, vừa tăng nhanh đợc hiệu FDI Việt Nam + Thứ hai, đầu t nớc đà tạo cạnh tranh gay gắt với doanh nghiệp nội địa lao động kĩ thuật, thị trờng nớc xuất Bên cạnh mặt tích cực, cạnh tranh xuất nhiều yếu tố tiêu cực ảnh hởng đến tốc độ tăng trởng doanh nghiệp nớc Rõ sản xuất bia, bột giặt, dệt, da, lắp ráp điện tử, chế biến nông sản c, Một khó khăn mà nhà đầu t nớc phải đối mặt tiến hành hoạt động Việt Nam vấn đề thủ tục - Các quy định chồng chéo rờm rà Điều đà đợc đề cập nhiều từ năm qua phủ Việt Nam đà có nhiều cố gắng để cải thiện, cha giải đợc triệt để Các chuyên gia nớc đánh giá có đến 130 loại giấy phép khác nhiều cấp, ngành, địa phơng mà chủ đầu t phải hoàn tất sau xin cấp giấy phép Các quan hữu trách Việt Nam cha có câu trả lời xác vấn đề này, nhng thất trở ngại lớn môi trờng đầu t Việt Nam Môi trờng pháp lỹ rõ ràng dự đoán yếu tố xem xét đa định đầu t, nhng nhà đầu t cho Việt Nam có môi trờng chứa đựng nhiều rủi ro d, Trình độ chung cán bất cập so với yêu cầu công tác Tổ chức từ trung ơng đến địa phơng cha đồng Đặc biệt, sau phân cấp uỷ quyền cấp giấy phép đầu t, nhiều quan đà bộc lộ mặt hạn chế mình, không giải đợc công việc đợc giao, trông chờ ỷ lại quan cấp trên, dựa vào ý kiến ngời khác, kiến e, Mô hình khu công nghiƯp, khu chÕ xt cã nhiỊu u ®iĨm nhng phát triển 10 năm qua, mô hình Việt Nam xuất nhiều hạn chế: - Trớc hết, xu hớng phát triển tràn lan không theo quy hoạch, chạy theo số lợng mà cha tính đến hiệu quả.Cả nớc có 54 khu công nghiƯp khu chÕ xt víi tỉng diƯn tÝch 9000 ha, nhng lấp đầy 23% diện tích có, 77% lại chờ đợi chủ đầu t Cả nớc có 17 khu công nghiệp cha thực đợc dự án - Hơn nữa, nớc ta nghèo, nhng Nhà nớc đà dành hàng trăm triệu USD để xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp để mời gọi nhà đầu t nớc, nhng diện tích cho thuê đợc so với dự kiến quy hoạch f, Một vấn đề vớng mắc cần tháo gỡ việc tuyển dụng lao động nhiều nơi không làm qui định, không lập hợp đồng lao động, hợp đồng sơ sài gây khó khăn cho ngời lao động xảy tranh chấp Nhiều doanh nghiệp vi phạm tiền lơng tối thiểu, giảm tiền lơng công nhân buộc ngời lao động phải làm thêm Tổ chức công đoàn cha đợc thành lập hầu hết doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Vì vậy, tổ chức đại diện, bảo vệ cho ngời lao động g, Bên cạnh đó, công tác xúc tiến vận động đầu t cha đợc tiến hành đồng Một số trờng hợp, địa phơng đà tranh giành dự án lúc triển khai nhiều dự án không tơng xứng với nhu cầu thị trờng Xúc tiến đầu t cha đợc coi công tác thờng xuyên nhiều quan, địa phơng h, Về đầu t níc ASEAN vµo ViƯt Nam thêi gian cho thÊy, thùc tÕ triĨn khai c¸c dù ¸n víi tû lƯ vèn thực tổng vốn đăng ký mức khiêm tốn Các dự án đầu t trực tiếp nớc ASEAN chủ yếu chuyển giao công nghệ vào Việt Nam tầm trung bình cũ, sử dụng nhiều lao động, công nghệ đại Đặc điểm làm cho nhiều nhà phân tích cho công nghiệp có nguy trở thành bÃi rác thải công nghệ nớc ASEAN Thực tế cho thấy, số nớc ASEAN có trình độ phát triển cao Việt Nam, nhng hạn chế nhiều lực tài công nghệ so với nhà đầu t nớc phát triển giới Mặt khác, lợi hấp dẫn FDI nớc ASEAN tơng đồng, tức dựa vào nguồn nguyên liệu tự nhiên giá lao động rẻ Vì thế, ASEAN cạnh tranh thu hút FDI nhiều hợp tác đầu t lẫn Để tăng tính tự chủ hiệu kinh doanh, nên khuyến khích nhà đầu t ASEAN đầu t dới hình thức xí nghiệp hợp doanh Bởi nhiều đối tác Việt Nam liên doanh lực, gây cản trở làm lÃng phí tài sản Nhà nớc Trong đó, hình thức liên doanh chiếm phần lớn dự án đầu t trực tiếp ASEAN Việt Nam Việt Nam nớc có trình độ phát triển thấp lại cha có đầu t nên phải đối mặt với tình trạng cạnh tranh bất lợi cho doanh nghiệp Việt Nam Hơn nữa, đặc điểm chuyển dịch cấu kinh tế nên Việt Nam khó tránh khỏi vấn đề "bÃi thải công nghệ" nớc ASEAN Vì vậy, Việt Nam cần phải tính đến vấn đề trình tham gia khu vực đầu t ASEAN IV Một số giải pháp nhằm thu hút đầu t trực tiếp nớc (FDI) ngày hiệu Trớc thực trạng vấn đề đặt hoạt động FDI đà nêu trên, để góp phần đẩy mạnh tăng trởng kinh tế, góp phần đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc nói chung thu hút nguồn FDI cách có hiệu ta cần phải lựa chọn giải pháp đắn hợp lý Để đa giải pháp đắn hợp lý đó, hÃy vào tìm hiểu yếu tố ảnh hởng đến vốn đầu t nớc ngoài, sở nhằm lựa chọn giải pháp tối u với bối cảnh kinh tế nớc ta Những yếu tố ảnh hởng đến FDI Sau nhiều lần nghiên cứu, phân tích, đánh giá lợi hại (đợc mất) nớc nhận đầu t ngời bỏ vốn đầu t, Hội đồng kinh tế Brazin - Mỹ đà rút đợc 12 yếu tố có ý nghĩa định cho việc chọn vùng hay nớc để đầu t Các yếu tố bao gồm: 1.1 Yếu tố đặc điểm thị trờng địa: quy mô, dung lợng thị trờng, sức mua dân c khả mở rộng quy mô đầu t 1.2 Yếu tố thứ hai luật đầu t: Yếu tố làm hạn chế, cản trở kích thích hoạt động Công ty nớc thị trờng địa 1.3 Đặc điểm thị trờng nhân lực: Nhân công rẻ mối quan tâm hàng đầu đây, đặc biệt nhà đầu t nớc muốn bỏ vốn vào lĩnh vực cần nhiều lao động, có khối lợng sản xuất lớn Trình độ nghề học vấn công nhân đầu đàn (có tiềm năng, triển vọng) có ý nghĩa định 1.4 Chính sách tiền tệ ổn định mức độ rủi ro nớc tiếp nhận đầu t: yếu tố góp phần mở rộng hoạt động xuất nhà đầu t Tỷ giá đồng tệ bị nâng cao hay bị hạ thấp ảnh hởng xấu đến hoạt động xuất nhập 1.5 Khả hồi hơng vốn đầu t: Vốn lợi nhuận đợc tự qua biên giới tiền đề quan trọng để thu hút vốn đầu t nớc số nớc, muốn mang ngoại tệ nớc phải xin giấy phép ngân hàng trung ơng nên rầy rà 1.6 Bảo vệ quyền sở hữu: Quyền bao gồm quyền ngời phát minh sáng chế, quyền tác giả, kể nhÃn hiệu hàng hoá bí mật thơng nghiệp Đây yếu tố đặc biệt có ý nghĩa với ng ời muốn đầu t vào ngành hàm lợng khoa học cao phát triển động 1.7 Chính sách thơng nghiệp: Yếu tố có ý nghĩa đặc biệt vấn đề đầu t vµo lÜnh vùc lµm hµng xuÊt khÈu Møc thuÕ quan ảnh hởng đến giá hàng xuất nhập Hạn mức xuất nhập thấp hàng rào thuế quan, thơng mại khác lĩnh vực xuất nhập không kích thích, hấp dẫn nhà đầu t nớc Chính yếu tố làm phức tạp thêm cho thủ tục xuất bị xếp vào hàng rào xuất khác 1.8 Điều chỉnh hoạt động Công ty nớc Các nhà đầu t thích có tự môi trờng hoạt động họ quan tâm đén đạo luật mềm dẻo, giúp cho họ ứng phó linh hoạt, có hiệu với diễn biến thị trờng Luật lệ cứng rắn làm tăng chi phí Công ty nớc 1.9 Chính sách thuế u đÃi 1.1 Chính sách kinh tế vĩ mô: sách mà ổn định góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu t nớc Nếu biện pháp tích cực chống lạm phát nhà đầu t không thích bỏ vốn vào nớc 1.2 Cơ sở hạ tầng phát triển: Nếu yếu tố nói thuận lợi nhng khâu kết cấu hạ tầng bị thiếu hay bị yếu kém, ảnh hởng làm giảm hấp dẫn nhà đầu t Giải pháp nhằm thu hút FDI 2.1 Tríc hÕt vµ quan träng nhÊt vÉn lµ vÊn đề nhận thức Cần phải có nhận thức quán FDI, phải xem FDI phận chiến lợc phát triển kinh tế xà hội, coi doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoµi lµ mét bé phËn cđa nỊn kinh tÕ qc dân Cho nên nhận thức cần tính đến vấn đề sau: a, Một là, cần có chia sẻ thành đạt nh khó khăn nhà đầu t nớc Nhà nớc cần có giải pháp cáp bách, tập trung cao độ cho dự án hoạt động, tạo điều kiện thuận lợi thủ tục hành chính, có chế tài thích hợp nhằm tạo u đÃi cạnh tranh khu vực doanh nghiệp hoạt động hiệu b, Hai là, cần phải đổi t kinh tÕ ®ång bé víi t chÝnh trị, t an ninh quốc phòng để xử lý đắn môi quan hệ cặp phạm trù kinh tÕ - chÝnh trÞ, kinh tÕ - an ninh quèc phòng c, Ba là, cần phải quán quan điểm ngời nớc làm (tức đẩy mạnh thu hút FDI) tự ta làm sở nguồn vốn ta vèn vay níc ngoµi (chđ u tõ vèn ODA) Cho đến nay, kinh nghiệm sau 10 năm đổi kinh nghiệm từ khủng hoảng tài tiền tệ Châu á, có đủ điều kiện để kết luận việc ta tự làm với việc ngời nớc (thu hút FDI) làm, mặt có lợi d, Bốn là, gắn liền với vấn đề việc xử lý mối quan hệ vốn nớc vốn nớc ngoài, vốn ODA víi vèn FDI Trong ®iỊu kiƯn vèn nớc hạn chế phải chủ động thu hút nhiều nguồn vốn nớc ngoài, không thiết ấn ®Þnh tû lƯ ngn vèn, tranh thđ mäi ngn vèn cho đầu t phát triển Ngoài ra, ba vấn đề thuộc nhận thức tầm vĩ mô đà nêu trên, cần lu ý nhận thức tầm quan điểm vấn đề cụ thể, nh việc chuyển giao công nghệ, nhập thiết bị đà qua sử dụng hoạt động đầu t nớc ngoài; nh tranh chấp chủ thợ doanh nghiệp; nh tình trạng đợc gọi "chảy máu chất xám" việc chuyển dịch lao động cán kỹ thuật từ khu vực Nhà nớc sang doanh nghiệp có vốn đầu t nớc 2.2 Tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t để thích ứng với điều kiện cạnh tranh mới: Để giành thắng lợi cạnh tranh liệt nớc phát triển, cần tạo lợi so sánh môi trờng đầu t hấp dẫn nớc khác Đây phải công việc thờng xuyên hoạt động quản lý Nhà nớc, không vài sửa đổi thời Điều đáng lo ngại nguồn vốn đầu t cạn kiệt mà cần phải thấy môi trờng đầu t trở nên xấu đi, thiếu sức hấp dẫn thiếu khả cạnh tranh Bên cạnh ta thị trờng réng lín, cã uy tÝn nh Trung Qc, Ên §é, Myanma, Thái Lan, Inđonexia mà muốn giành đ ợc thắng lợi vói họ phải tạo môi trờng đầu t hấp dẫn họ a, Về việc ban hành sách đầu t thể luật đầu t cần ý tới số mặt sau: * Không nên tạo phân biệt đối xử lớn nhà đầu t nớc, nhà đầu t đến từ ASEAN nhà đầu t đến từ khu vực khác giới Trong thêi gian tíi, cïng víi viƯc thùc hiƯn tù hoá đầu t tầm quốc gia, Việt Nam tham gia vào chơng trình tự hoá ®Çu t ë tÇm khu vùc Do vËy, ViƯt Nam nên thực tự hoá đầu t áp dụng cho tất nhà đầu t Việc tồn sách khác nhà đầu t đến từ khu vực khác giới thực tế tránh khỏi, song cần cân nhắc u đÃi nên thực thực cho đối tợng nh thÕ nµo? * Tõng bíc thùc hiƯn thèng nhÊt sách đầu t nớc đầu t nớc Luật đầu t nớc Việt Nam đợc công nhận luật đầu t có tính cởi mở giới Vấn đề mà Việt Nam cần thực phải đơn giản hoá thủ tục hành chính, tạo môi trờng đầu t chung cho nhà đầu t nội địa nhà đầu t nớc ngoài, nh hạn chế khu vực không đợc đầu t, hay đợc đầu t điều kiện định; giảm bớt đặc quyền, đặc lợi khoảng cách khu vực đầu t nớc đầu t nội địa b, Giải pháp không phần quan trọng trọng biện pháp vĩ mô bảo đảm ổn định trị, đẩy mạnh hoạt động đối ngoại khai thông mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với tất nớc, tổ chức kinh tế, tài quốc tế khu vực c, Tạo lập môi trờng tài chính, tiền tệ lành mạnh nhằm khống chế lạm phát, ổn định tỷ giá hối đoái Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng theo hớng u tiên sở phục vụ phát triển kinh tế đối ngoại, củng cố niềm tin cho nhà đầu t d, Tạo lập môi trờng để thu hút sử dụng công nghệ cao cho công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc Là nớc phát triển, việc tạo lập môi trờng để khai thác tốt công nghệ quốc tế phục vụ cho trình công nghiệp hoá - đại hoá nớc ta giữ vai trò quan trọng, góp phần vào thành bại trình Thực trạng trình độ công nghệ nớc ta bớc vào công nghiệp hoá - đại hoá cho thấy: Hệ thống công nghệ hầu hết lĩnh vực sản xuất đầu lạc hậu, chắp vá, chất lợng hạn chế, giá thành cao, sức cạnh tranh thị trờng quốc tế khu vực 2.3 Cần phải tìm kiếm tạo lập thị trờng, đối tác đầu t từ nớc công nghiệp phát triển, từ tập đoàn t lớn: Theo thống kê Bộ kế hoạch đầu t, với 33,5 tỷ USD vốn FDI đăng kí 20 tỷ từ nớc Châu á, vốn FDI từ nớc phát triển, đặc biệt G7 khiêm tốn Cho nên việc vơn lôi kéo thị trờng đầu t từ nớc phát triển yêu cầu cấp bách Trên giói có 500 tập đoàn t lớn mói có 30 tập đoàn đầu t vào Việt Nam (trong Trung Quốc có 200 tập đoàn) Việc kí kết hợp định thơng mại Việt - Mỹ vừa qua tạo tiền đề lớn thu hút nhà đầu t nớc phát triển vào Việt Nam ngày cao 2.4 Cần có chế quản lý tài rõ ràng, quán để vừa giúp cho nàh đầu t làm ăn chân chính, yên tâm, vừa loại bỏ đối tác thiếu nghiêm túc, làm ăn chụp dựt Hay nói khác đi, phải thiết lập chế quản lý tài vừa đảm bảo quyền lợi đầu t nớc ngoài, vừa đảm bảo quyền lợi nớc ta; vừa đảm bảo yêu cầu quản lý kinh tế đất nớc, vừa phù hợp với thông lệ quốc tế 2.5 Cần xem xét lại mô hình tổ chức quản lý, ý đến đội ngũ cán Trong điều kiện cạnh tranh qut liƯt ngn vèn FDI khu vùc vµ giới việc thiết lập chế tổ chức gọn nhẹ, không chồng chéo, có hiệu tạo khả cạnh tranh lớn Đây vấn đề xuất phát từ lợi ích quốc gia cần phải tham khảo mô hình quản lý nớc khu vực, Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia 2.6 Nhanh chóng hoàn chỉnh sách quản lý đất đai, theo hớng quy định thống tiền cho thuê đất doanh nghiệp, không phân biệt doanh nghiệp hay nớc Rà soát lại xem xét giảm mức tiền thuê đất cho phù hợp với định hớng thu hút vốn đầu t địa phơng Đối với khu chế xuất, khu công nghiệp, khu kinh tế đặc biệt không thu tiền thuê đất Đồng thời phải quy hoạch sử dụng đất cụ thể cho thời gian dài, đơn giản hoá thủ tục giao đất, cho thuê, nên có chế độ đền bù, giải toả mặt theo nguyên tắc áp dụng thống sách đền bù Nhà nớc thu hồi, không phân biệt cho mục đích với giá phải sát với thực tế, giá chuyển nhợng quyền sử dụng đất 2.7 Về lâu dài, cần xét duyệt công khai sách thuế xuất nhập Việt Nam, buôn bán với nớc với nớc AFTA từ đến năm 2006, Việt Nam thực xong chơng trình cắt giảm thuế CEPT Việc giúp cho nhà đầu t hoạch địch sách xuất sản phẩm tơng lai 2.8 Sau nữa, với bối cảnh nay, coi trọng doanh nghiệp vừa nhỏ nớc khác, thông cảm với khó khăn họ điều kiện có khủng hoảng kinh tế, phạm vi giúp họ vợt qua khó khăn trớc mắt, ổn định sản xuất, tạo tiền đề cho hoạt động đầu t lâu dài nớc ta, cần coi trọng hoạt động đầu t tập đoàn lớn đến nớc ta thăm dò hội đầu t Trên vài giải pháp mà nhà kinh tế rút từ việc đánh giá lại thực trạng vấn đề đầu t trực tiếp nớc (FDI) nớc ta Tuỳ vào điều kiện đờng lối phát triển kinh tế định mà Đảng Nhà nớc ta có sách, biện pháp hợp lý nhằm thu hút nguồn vốn FDI, ngày hiệu Sự ổn định trị - xà hội việc hội nhập với khu vực giới lợi vốn có tài nguyên, ngời vấn mạnh môi trờng đầu t Việt Nam Các nỗ lực gần phủ để hệ thống sách u đÃi đảm bảo đầu t ngày thông thoáng so với nhiều nớc khu vực cần phải có thời gian để kiểm chứng, song chắn phát huy tác dụng Trong thời gian năm tới, luật đầu t nớc tiếp tục sửa đổi để ngày phù hợp với thông lệ quốc tế yêu cầu hội nhập Nh vậy, Việt Nam thị trờng hấp dẫn có nhiều hội đầu t, tất nhiên phải có t cách thức điều hành kinh tế đổi Kết luận: FDI ảnh hởng kinh tế nớc ta đa số nhà chuyên môn nh nhà hoạch định sách kinh tế đà khẳng định vai trò to lớn FDI tăng trởng kinh tế cao nớc ta năm vừa qua nh đóng góp FDI tạo việc làm, tăng xuất khẩu, chuyển giao công nghệ Đồng thời, họ đà đề cập tới hạn chế xung quanh hoạt động đầu t nớc (nh chuyển giao công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trờng, vấn đề tiền công lao động ) Để hoạt động thu hút FDI t ơng lai tốt phát huy đợc ảnh hởng tích cực kinh tế nớc nhà, thiết nghĩa, việc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện vÊn ®Ị lÝ ln cịng nh kinh nghiƯm thùc tÕ nớc hoạt động FDI vấn ®Ị bøc thiÕt ë níc ta hiƯn ®èi víi ngời làm công tác nghiên cứu nh nhà hoạch định sách Trong bối cảnh vai trò kinh tế FDI mang lại cho ViƯt Nam cịng nh bÊt kú mét qc gia giới lớn Do vấn ®Ị thu hót ngn vèn FDI lµ rÊt quan träng, Với thời gian nghiên cứu ngắn ngủi trình độ có hạn chắn viết không tránh khỏi sai sót em mong đợc góp ý thông cảm thầy cô, anh, chị, toàn thể bạn

Ngày đăng: 06/11/2023, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w