Luận văn giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu kinh tế nghi sơn, thanh hóa

83 3 0
Luận văn giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu kinh tế nghi sơn, thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Đối với những nước đang phát triển và có tích lũy vốn nội bộ trong nền kinh tế còn thấp như Việt Nam thì việc thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài phục vụ cho phát triển ki[.]

LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với nước phát triển có tích lũy vốn nội kinh tế thấp Việt Nam việc thu hút vốn đầu tư từ bên phục vụ cho phát triển kinh tế cần thiết Trong đó, việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) cần thiết khách quan, nhằm tạo “cú huých” cho phát triển kinh tế xuất phát từ lợi ích dòng vốn FDI mang lại FDI bổ sung Ế cho nguồn vốn nước mà không để lại gánh nặng nợ cho Chính phủ nước tiếp U nhận đầu tư, FDI tạo điều kiện cho nước tiếp nhận đầu tư có hội tiếp thu ́H cơng nghệ bí quản lý nhà đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện cho TÊ kinh tế nước tiếp nhận đầu tư tham gia vào mạng lưới sản xuất toàn cầu, tăng số lượng việc làm đào tạo nhân công; đồng thời, làm tăng nguồn thu cho ngân sách H nhà nước Thực tế cho thấy, thời gian qua vốn FDI kênh bổ IN sung vốn quan trọng cho kinh tế, đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển tăng trưởng kinh tế; tạo điều kiện cho việc hình thành nhiều ngành cơng nghiệp mới, K tăng cường lực cho ngành cơng nghiệp, dầu khí, hóa chất, lắp ráp ̣C tơ,…; góp phần hình thành phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất, khu O kinh tế đặc biệt khu công nghệ cao ̣I H Khu Kinh tế Nghi Sơn nằm phía Nam tỉnh Thanh Hóa, có vị trí chiến lược Quốc phịng – An ninh, trục giao lưu Bắc – Nam đất nước Nghi Sơn có Đ A cảng biển nước sâu, quy hoạch xây dựng cụm cảng cho tầu 50.000 DWT cập bến Cảng Nghi Sơn có tiềm phát triển thành cảng biển lớn khu vực phía Bắc – Việt Nam, với lực xếp dỡ lên đến hàng trăm triệu tấn/năm Từ lợi đó, Khu Kinh tế Nghi Sơn thành lập theo Quyết định số 102/2006/QĐ-TTg ngày 15/05/2006 Thủ tướng Chính phủ với mục tiêu xây dựng phát triển Khu Kinh tế Nghi Sơn trở thành khu kinh tế tổng hợp đa ngành, đa lĩnh vực với trọng tâm công nghiệp nặng công nghiệp bản, như: cơng nghiệp lọc hóa dầu, cơng nghiệp luyện cán thép cao cấp, khí chế tạo, sửa chữa đóng tàu biển, cơng nghiệp điện, cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến xuất khẩu… gắn với việc xây dựng khai thác có hiệu cảng biển Nghi Sơn, hình thành sản phẩm mũi nhọn, có chất lượng khả cạnh tranh cao, loại hình dịch vụ cao cấp đẩy mạnh xuất khẩu; mở rộng thị trường khu vực giới Nhằm thực mục tiêu trên, thời gian qua, quyền địa phương Ban Quản lý Khu Kinh tế Nghi Sơn thực nhiều hoạt động xúc tiến đầu tư nhằm thu hút vốn đầu tư nước Tính đến hết năm 2013, có 93 dự án đầu tư vào Khu kinh tế Nghi Sơn với tổng vốn đăng ký đầu tư 348.624 tỷ đồng, U Ế đó, có 08 dự án FDI với số vốn đăng ký 254.100 tỷ đồng (tương đương 12,1 tỷ ́H USD) Tổng vốn thực ước đạt 69.949 tỷ đồng, vốn FDI ước đạt 48.300 tỷ đồng (tương đương 2,3 tỷ USD) Tuy nhiên, Khu kinh tế thành lập TÊ vào hoạt động, môi trường đầu tư kinh doanh chưa thực hấp dẫn, đa số dự án nhà đầu tư khu kinh tế triển khai từ cơng tác giải phóng mặt H đó, cơng tác đền bù, giải phóng mặt cịn nhiều khó khăn kéo dài; cơng tác IN quản lý quy hoạch quản lý xây dựng nhiều hạn chế… Do đó, chưa thu hút quan tâm đông đảo nhà đầu tư nước ngồi Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả K lựa chọn đề tài: “Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Khu Kinh tế ̣C Nghi Sơn, Thanh Hóa” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp O Mục tiêu nghiên cứu ̣I H 2.1 Mục tiêu chung Đề xuất giải pháp để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Khu Đ A Kinh tế Nghi Sơn 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận vốn đầu tư trực tiếp nước thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào địa phương - Phân tích thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Khu Kinh tế Nghi Sơn, đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Khu kinh tế Nghi Sơn - Đề xuất số giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Khu Kinh tế Nghi Sơn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào địa phương - Phạm vi nghiên cứu: Khu Kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011-2013 Phương pháp nghiên cứu Đề thực nội dung nghiên cứu, phương pháp sử dụng luận Ế văn bao gồm: phương pháp nghiên cứu lý thuyết, phương pháp điều tra, khảo sát, U phương pháp chuyên gia… dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật ́H biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử TÊ - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến nội dung cần nghiên cứu: khái niệm vốn đầu tư trực tiếp nước thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào địa phương; nhân tố H ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào địa phương IN - Phương pháp điều tra, khảo sát: thực điều tra chọn mẫu 28 phiếu điều tra, đó, đối tượng điều tra nhà quản lý doanh nghiệp FDI 20 đối K tượng cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước FDI ̣C - Phương pháp vấn chuyên gia: tham khảo ý kiến chuyên gia vấn đề nghiên cứu O Số liệu sử dụng luận văn chủ yếu nguồn số liệu thứ cấp, ̣I H thu thập từ báo cáo địa phương Ban Quản lý Khu Kinh tế Nghi Sơn Nguồn số liệu sơ cấp thu thập từ kết điều tra, khảo sát sử Đ A dụng để phân tích, đánh giá tác động nhân tố tới định đầu tư trình đầu tư nhà đầu tư trực tiếp nước KKT Nghi Sơn Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu Lĩnh vực FDI nói chung thu hút vốn FDI nói riêng, thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả Hiện có nhiều luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ, cơng trình nghiên cứu khoa học, báo… nghiên cứu vấn đề thu hút vốn FDI góc độ khác Có thể kể đến số luận án tiến sỹ nghiên cứu gần sau: + “Một số giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước G7 vào Việt Nam”, NCS Trần Anh Phương, Trường ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội, năm 2004 Tác giả đánh giá thực trạng thu hút vốn FDI từ nước G7 vào Việt Nam giai đoạn 1988-2002, xem xét mức độ tác động tới trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, từ đó, đề nhóm giải pháp: gia tăng FDI từ nước Nhật Bản, Anh, Mỹ, Pháp nhóm giải pháp lâu dài + “Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Ế Việt Nam”, NCS Nguyễn Thị Kim Nhã, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội, U năm 2005 Luận án mô tả tranh toàn cảnh thu hút FDI Việt Nam từ năm ́H 1988-2005, đánh giá thành công hạn chế việc thu hút vốn FDI Việt Nam, phân tích nguyên nhân để rút vấn đề cần xử lý TÊ nhằm tăng cường thu hút vốn FDI vào Việt Nam + “Một số biện pháp thúc đẩy việc triển khai thực dự án đầu tư trực H tiếp nước (FDI) Việt Nam”, NCS Bùi Huy Nhượng, Trường ĐH Kinh IN tế quốc dân Hà Nội, năm 2006 Luận án phân tích đánh giá tồn diện K tình hình đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam theo vận động dòng vốn này, từ việc thu hút đến triển khai thực dự án ̣C + “Thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước địa bàn duyên O hải miền Trung” NCS Hà Thanh Việt, Trường ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội, ̣I H năm 2007 Luận án phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả thu hút sử dụng có hiệu vốn FDI vùng kinh tế quốc gia Trên sở phân Đ A tích, đánh giá thực trạng hiệu thu hút, sử dụng vốn FDI vùng duyên hải miền Trung ngun nhân tình trạng đó, tác giả đề nhóm giải pháp có tính đặc thù áp dụng riêng cho vùng duyên hải miền Trung + “Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào tỉnh Nghệ An” NCS Đặng Thành Cương, Trường ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội, năm 2012 Luận án hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn FDI; phân tích, luận giải sách thu hút vốn FDI vào địa phương; phân tích, đánh giá thực trạng thu hút sử dụng vốn FDI Nghệ An, sở đưa giải pháp nhằm thu hút vốn FDI vào địa bàn tỉnh Bên cạnh đó, có nhiều luận văn thạc sỹ nghiên cứu thu hút vốn FDI địa bàn tỉnh khu kinh tế Về vấn đề thu hút vốn FDI địa bàn tỉnh Thanh Hóa, có đề tài luận văn thạc sỹ nghiên cứu vấn đề này, như: “Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi địa bàn tỉnh Thanh Hóa” Lê Thanh Hải, Trường ĐH Kinh tế Huế, năm 2012 Ngồi ra, cịn có nhiều đề tài khoa học, báo nghiên cứu thực trạng thu hút sử dụng vốn FDI Việt Nam Các cơng trình, báo đề cập đến lý luận vốn FDI, phân tích thực trạng thu hút sử dụng vốn FDI Việt U Ế Nam vùng kinh tế, địa phương Tuy nhiên, luận văn này, tác giả ́H tập trung nghiên cứu thu hút vốn FDI vào khu kinh tế địa phương, cụ thể Khu Kinh tế Nghi Sơn; tập trung phân tích, đánh giá thực trạng TÊ thu hút, sử dụng vốn FDI Khu Kinh tế Nghi Sơn để từ đưa giải pháp tăng cường thu hút vốn FDI vào Khu Kinh tế Nghi Sơn thời gian tới H Kết đóng góp luận văn IN Trên sở hệ thống lại vấn đề lý luận chung vốn FDI thu hút vốn FDI vào khu kinh tế địa phương, phân tích thực trạng thu hút vốn FDI tình K hình sử dụng vốn FDI Khu Kinh tế Nghi Sơn, phân tích nhân tố ảnh hưởng ̣C tới thu hút vốn FDI vào KKT Nghi Sơn, điểm mạnh, điểm yếu để rút O kết đạt hạn chế tồn ngun nhân ̣I H tình trạng Từ đó, luận văn đưa giải pháp mang tính thực tiễn áp dụng nhằm thu hút vốn FDI vào Khu Kinh tế Nghi Sơn – vấn đề chưa đề cập Đ A tới nghiên cứu trước tình hình thu hút vốn FDI vào địa phương Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu kết luận, kết cấu đề tài chia thành chương: Chương 1: Lý luận chung thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào địa phương Chương 2: Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Khu Kinh tế Nghi Sơn Chương 3: Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Khu Kinh tế Nghi Sơn Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Vốn đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vốn đầu tư trực tiếp nước Đầu tư nước dịch chuyển tài sản (tiền, công nghệ, kỹ quản Ế lý….) từ nước sang nước khác để kinh doanh để thu lợi nhuận cao phạm vi U toàn cầu ́H Đầu tư nước ngồi thực hình thức: - Đầu tư trực tiếp nước ngoài: nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư nước đồng TÊ thời trực tiếp tổ chức quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh; - Đầu tư gián tiếp nước ngồi: hình thức đầu tư nước ngồi H quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng tài sản đầu tư Đầu tư gián tiếp IN nước ngồi thực qua hình thức: mua cổ phần, cố phiếu, trái K phiếu giấy tờ có giá khác trực tiếp thị trường chứng khốn thơng qua định chế tài trung gian O ̣C Đầu tư trực tiếp nước kênh đầu tư nhà đầu ̣I H tư nước Có nhiều quan niệm đầu tư trực tiếp nước Theo IMF, “đầu tư trực tiếp nước đầu tư thực để thu lợi Đ A ích lâu dài doanh nghiệp hoạt động kinh tế khác với kinh tế nhà đầu tư Mục đích dành tiếng nói có hiệu quản lý doanh nghiệp đó” Theo Luật đầu tư 2005, “đầu tư trực tiếp hình thức đầu tư nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư” Từ quan điểm đó, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi hiểu lượng tư đầu tư nước ngồi để thu lợi ích lâu dài, đó, chủ sở hữu tư trực tiếp tham gia quản lý điều hành hoạt động đầu tư Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi có số đặc điểm sau: - Chủ đầu tư vốn FDI chủ sở hữu vốn Chủ sở hữu vốn đầu tư trực tiếp tham gia quản lý, điều hành q trình sử dụng vốn, có nghĩa vụ quyền lợi từ hoạt động sản xuất kinh doanh tương ứng với phần vốn góp Chính vậy, vốn FDI không để lại gánh nặng nợ cho nước nhận đầu tư Tuy nhiên, FDI hình thức xuất tư nhằm thu lại lợi nhuận cao nhà đầu tư nước ngồi, nên gây tổn thất, ảnh hưởng tiêu cực đến nước tiếp nhận đầu tư - Vốn FDI bao gồm vốn đầu tư ban đầu chủ đầu tư nước ngoài, vốn Ế vay nhà đầu tư để triển khai mở rộng dự án, vốn để lại từ lợi nhuận sau U thuế từ hoạt động sản xuất kinh doanh Chính vậy, nước tiếp nhận đầu tư phải có ́H sách tài phù hợp để tránh trường hợp số nhà đầu tư nước lợi dụng, đầu tư ban đầu lượng vốn nhỏ sau tiến hành vay vốn nước nhận TÊ đầu tư để tiến hành hoạt động đầu tư, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến mục đích thu hút vốn FDI nước nhận đầu tư H - Đối với nước tiếp nhận đầu tư, vốn FDI nguồn vốn đầu tư dài hạn, bổ IN sung, cần thiết cho kinh tế Đây dòng vốn quốc tế gắn liền với việc K xây dựng cơng trình, nhà máy, chi nhánh sản xuất nên thường có thời gian đầu tư dài, lượng vốn đầu tư lớn, có tính ổn định cao Đồng thời, thơng qua việc tiếp ̣C nhận vốn FDI, nước chủ nhà tiếp nhận công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, O học hỏi kinh nghiệm quản lý nước phát triển ̣I H 1.1.2 Các hình thức đầu tư vốn trực tiếp nước ngồi Các hình thức FDI phân loại theo nhiều tiêu chí khác Cụ thể: Đ A 1.1.2.1 Căn theo tiêu chí từ phía nhà đầu tư nước nhận đầu tư - Trên giác độ nhà đầu tư, FDI chia thành loại: + Đầu tư theo chiều rộng: hình thức đầu tư nhằm mở rộng sản xuất sản phẩm tương tự với sản phẩm sản xuất nước nhà đầu tư Hình thức thường nhà đầu tư sử dụng việc xây dựng nhà máy để sản xuất sản phẩm cung cấp cho thị trường nước nhận đầu tư; + Đầu tư theo chiều sâu: hình thức đầu tư nhằm sử dụng nguồn nguyên vật liệu thô để sản xuất sản phẩm cung cấp cho thị trường nước nhận đầu tư nước đầu tư; + Đầu tư theo chiều rộng chiều sâu - Trên giác độ nước nhận đầu tư, FDI chia thành loại: + Đầu tư thay nhập khẩu: loại hình đầu tư nhằm sản xuất loại hàng hóa mà nước nhận đầu tư thường phải nhập chịu ảnh hưởng dung lượng thị trường nước nhận đầu tư; + Đầu tư phục vụ xuất khẩu: loại hình đầu tư nhằm sử dụng loại nguyên vật liệu thô để sản xuất sản phẩm xuất sang nước nhà đầu tư Ế nước khác U 1.1.2.2 Theo tiêu chí góp vốn quản lý hoạt động ́H Căn vào tiêu chí góp vốn quản lý hoạt động, FDI thực hình thức đầu tư chủ yếu: TÊ - Hình thức liên doanh: theo hình thức này, doanh nghiệp thành lập góp vốn bên thuộc nước đầu tư nước nhận đầu tư H Doanh nghiệp liên doanh thành lập có tư cách pháp nhân phạm vi luật IN pháp nước nhận đầu tư Các bên tham gia liên doanh góp vốn, quản K lý điều hành, phân chia lợi nhuận gánh chịu rủi ro Thực hình thức này, nước nhận đầu tư có hội thu hút công nghệ O ̣C mới, học tập kinh nghiệm quản lý, có hội xâm nhập thị trường quốc tế Chủ đầu ̣I H tư thuận lợi việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng, tiếp cận thị trường, tiếp thu văn hóa, phong tục tập quán nước nhận đầu tư việc thực thủ Đ A tục pháp lý, quản lý lao động - Hợp tác kinh doanh sở hợp đồng: hình thức FDI nước đầu tư nước nhận đầu tư tiến hành ký hợp đồng hợp tác kinh doanh (hợp tác sản xuất, phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm) Trong hình thức đầu tư này, nhà đầu tư nước ngồi cung cấp phần lớn tồn vốn đầu tư Phía nước nhận đầu tư tham gia đóng góp đất đai, nhà xưởng có tham gia góp phần vốn - Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi: hình thức FDI chủ đầu tư nước thành lập, trực tiếp quản lý điều hành công ty với vốn đầu tư 100% chủ đầu tư Trong hình thức này, nước nhận đầu tư cho phép chủ đầu tư nước ngồi th đất, th nhân cơng, đào tạo cán quản lý, kỹ thuật tay nghề cho công nhân; tồn quyền quản lý, điều hành hoạt động cơng ty; tự kinh doanh khung khổ pháp luật nước nhận đầu tư Ngồi hình thức chủ yếu trên, số nước cho phép đa dạng hóa phương thức đầu tư, như: - Phương thức Hợp đồng xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao (BOT); hợp Ế đồng Xây dựng – Chuyển giao (BT); U - Hình thức hợp tác phát triển: hình thức hợp tác chủ đầu tư nước ́H với nước nhận đầu tư nhằm khai thác, sản xuất số sản phẩm liên quan đến nguồn tài nguyên thiên nhiên Các dự án hợp tác theo hình thức TÊ thường có độ rủi ro cao, địi hỏi lượng vốn đầu tư lớn mang lại lợi nhuận cao 1.1.3 Tác động đầu tư trực tiếp nước ngồi kinh tế H FDI có tác động tới nước đầu tư nước nhận đầu tư Đối với nước đầu IN tư, FDI góp phần làm tăng tổng sản phẩm quốc dân đóng góp lợi nhuận K thu đầu tư nước chuyển Đối với nước nhận đầu tư, FDI O tiêu cực Cụ thể: ̣C kênh bổ sung quan trọng cho kinh tế, mang lại tác động tích cực lẫn ̣I H 1.1.3.1 Tác động tích cực Thứ nhất, FDI thúc đẩy chuyển giao, phát triển công nghệ Đ A nước phát triển [14] Ở nước phát triển, cịn hạn chế trình độ phát triển kinh tế xã hội, giáo dục, khoa học hạn chế nguồn vốn nên công nghệ nước thường lạc hậu, suất lao động thấp Cùng với việc tiếp nhận vốn FDI, nước nhận đầu tư có khả tiếp nhận cơng nghệ nhà đầu tư nước đưa vào thông qua việc mua phát minh sáng chế, cải tiến công nghệ nhập trở thành công nghệ phù hợp cho Bên cạnh đó, nhà đầu tư nước ngồi khơng chuyển vốn tiền để thực dự án đầu tư mà chuyển vốn vật tư, hàng hóa, như: máy móc, thiết bị, ngun vật liệu ; giá trị vơ hình, như: cơng nghệ, tri thức khoa học, bí quản lý, kỹ tiếp cận thị trường… đưa chuyên gia nước đào tạo chuyên gia nước lĩnh vực cần thiết phục vụ cho hoạt động dự án Chính vậy, nước tiếp nhận đầu tư khơng có khă tiếp cận cơng nghệ mà cịn có khă tiếp cận với kỹ quản lý, vận hành, mô phát triển nó, nhanh chóng tiếp cận với cơng nghệ đại Thứ hai, FDI góp phần tạo việc làm phát triển nguồn nhân lực cho địa Ế phương [14] U Các nước phát triển thường có nguồn lao động dồi thiếu vốn ́H đầu tư để khai thác, sử dụng Do đó, việc tiếp nhận vốn FDI hình thành doanh TÊ nghiệp làm tăng quy mô doanh nghiệp có góp phần tạo nhiều cơng ăn việc làm cho người lao động, tạo hội cho người lao động tiếp thu H kỹ chuyên mơn quản lý mới, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân IN lực, cải thiện thu nhập cho người lao động Thứ ba, FDI góp phần cải cách thủ tục hành tăng tính minh bạch K cho môi trường đầu tư [14] ̣C Để thu hút vốn FDI địi hỏi nước nhận đầu tư ln phải tự hoàn thiện hệ O thống pháp luật theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo minh bạch ̣I H bình đẳng cho nhà đầu tư để nhà đầu tư an tâm nhanh chóng triển khai dự án đầu tư Thực tế cho thấy rằng, với điều kiện nhân tố khác khơng Đ A đổi thể chế hành minh bạch mơi trường đầu tư cải thiện thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngồi Bên cạnh đó, nhà đầu tư nước triển khai thực dự án, việc trao đổi định kỳ quản quản lý nhà đầu tư thủ tục hành chính, sách tài chính, sách thuế… góp phần khơng nhỏ việc hồn thiện hệ thống văn pháp luật theo hướng phù hợp với thơng lệ quốc tế, đảm bảo hài hịa lợi ích nhà đầu tư – lợi ích nước nhận đầu tư lợi ích cộng đồng 10 ... Lý luận chung thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào địa phương Chương 2: Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Khu Kinh tế Nghi Sơn Chương 3: Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước. .. tới thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Khu kinh tế Nghi Sơn - Đề xuất số giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Khu Kinh tế Nghi Sơn Đối tư? ??ng, phạm vi nghi? ?n cứu - Đối tư? ??ng nghi? ?n... - Hệ thống hóa sở lý luận vốn đầu tư trực tiếp nước thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào địa phương - Phân tích thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Khu Kinh tế Nghi Sơn, đánh giá

Ngày đăng: 23/02/2023, 15:22