en TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP NHÓM SỐ 1 DỰ ÁN XÂY DỰNG BỆNH VIỆN KHU KINH TẾ NGHI SƠN – THANH HÓA Giảng viên hướng dẫn Thầy Đinh Anh Tuấn Lớp Lập và quản lý dự án đầu tư (117) 5 Thành viê[.]
en TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN I HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN C KINH TẾ QUỐC DÂN QUỐC DÂN C DÂN BÀI TẬP NHÓM SỐ 1P NHÓM SỐC DÂN DỰ ÁN XÂY DỰNG BỆNH VIỆN ÁN XÂY DỰ ÁN XÂY DỰNG BỆNH VIỆN NG BỆNH VIỆN NH VIỆNH VIỆN N KHU KINH TẾ QUỐC DÂN NGHI SƠN – THANH HÓAN – THANH HÓA Giảng viên hướng dẫn: Thầy Đinh Anh Tuấnng viên hướng dẫn: Thầy Đinh Anh Tuấnng dẫn: Thầy Đinh Anh Tuấnn: Thầy Đinh Anh Tuấny Đinh Anh Tuấnn Lớng dẫn: Thầy Đinh Anh Tuấnp: Lập quản lý dự án đầu tư (117)_5p quảng viên hướng dẫn: Thầy Đinh Anh Tuấnn lý dự án đầu tư (117)_5 án đầy Đinh Anh Tuấnu tư (117)_5 Thành viên nhóm 1: Nguyễn Thị Phương – 11153538 (Nhóm trưởng)n Thị Phương – 11153538 (Nhóm trưởng) Phương – 11153538 (Nhóm trưởng)ng – 11153538 (Nhóm trưởng)ng) Nguyễn Thị Phương – 11153538 (Nhóm trưởng)n Đức Dương – 11150996c Dương – 11153538 (Nhóm trưởng)ng – 11150996 Trầy Đinh Anh Tuấnn Quốc Hưng – 11162169c Hưng – 11162169 Nguyễn Thị Phương – 11153538 (Nhóm trưởng)n Thị Phương – 11153538 (Nhóm trưởng) Hồng Phước – 11143449ng Phướng dẫn: Thầy Đinh Anh Tuấnc – 11143449 Hà Nội, 2017i, 2017 Mục lục Trang A Nghiên cứu điều kiện vĩ mơ ảnh hưởng đến việc hình thành dự án đầu tư I Nghiên cứu quy hoạch kế hoạch 1.1 Quy hoạch phát triển ngành 1.2 Quy hoạch phát triển đô thị II Nghiên cứu môi trường vĩ mô 2.1 Mơi trường kinh tế vĩ mơ 2.2 Mơi trường trị, pháp luật 2.3 Môi trường tự nhiên 2.3.1 Môi trường nước 2.3.2 Mơi trường khơng khí 2.3.3 Mơi trường đất 2.3.4 Tác động ô nhiễm môi trường đến sức khỏe người dự án đầu tư 2.4 Mơi trường văn hóa xã hội 2.4.1 Mơi trường văn hóa 2.4.2 Mơi trường xã hội B Nghiên cứu thị trường sản phẩm dịch vụ dự án I Phân tích đánh giá khái quát thị trường dịch vụ cung cấp y tế dự án 1.1 Phân tích cung - cầu thị trường 1.2 Xác định loại thị trường loại sản phẩm dự án 1.3 Phân đoạn thị trường xác định thị trường mục tiêu 1.3.1 Phân đoạn thị trường 1.3.2 Xác định thị trường mục tiêu 1.4 Xác định sản phẩm dự án 1.4.1 Quy mô dự án 1.4.2 Đặc điểm sản phẩm 1.5 Dự báo cung - cầu thị trường sản phẩm dự án tương lai 1.5.1 Căn dự báo chung 1.5.2 Dự báo cầu dịch vụ dự án tương lai 1.5.3 Dự báo cung dịch vụ dự án tương lai 1.6 Nghiên cứu vấn đề tiếp thị sản phẩm dự án 1.6.1 Nhiệm vụ cuả công tác tiếp thị 1.6.2 Nghiên cứu thị trường khách hàng mục tiêu 1.7 Nghiên cứu khả cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường sản phẩm dự án 1 1 2 3 5 6 7 7 7 10 10 10 11 11 11 13 15 15 15 16 1.7.1 Mơ hình SWOT 1.7.2 Xác định chiến lược cạnh tranh dự án 16 16 A Nghiên cứu điều kiện vĩ mơ ảnh hưởng đến việc hình thành dự án đầu tư I Nghiên cứu quy hoạch kế hoạch 1.1 Quy hoạch phát triển ngành Đầu tư phát triển hệ thống y tế dự phịng có đủ lực dự báo, giám sát, phát khống chế dịch bệnh, nhằm giảm tỷ lệ mắc tử vong dịch bệnh gây Đầu tư phát triển mạng lưới khám, chữa bệnh phục hồi chức theo hướng: Phát triển mạng lưới khám chữa bệnh phục hồi chức năng, bao gồm sở y tế công lập ngồi cơng lập, bảo đảm cho người dân tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh tuyến cách thuận lợi; phấn đấu đến năm 2020 số giường bệnh/vạn dân vượt mức bình quân chung nước; đại hoá sở khám chữa bệnh; tăng cường áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào khám chữa bệnh Phát triển hoàn thiện mạng lưới y tế sở: Nâng cao chất lượng hoạt động mạng lưới y tế sở, hệ thống chăm sóc sức khoẻ ban đầu nhằm nâng cao khả tiếp cận người dân dịch vụ y tế thiết yếu có chất lượng, hạn chế việc chuyển tuyến để giảm chi phí khám chữa bệnh cho người dân giảm tải cho tuyến Đến năm 2020, bảo đảm hầu hết xã có trạm y tế kiên cố theo chuẩn quốc gia; 100% số xã đạt chuẩn quốc gia y tế ; tỷ lệ trạm y tế xã có bác sỹ 100% vào năm 2020 Nâng cao lực đội ngũ cán y tế: Phát triển nguồn nhân lực y tế cân đối hợp lý tuyến, hệ Tăng cường công tác đào tạo, bước hình thành đội ngũ cán y tế có trình độ chuyên môn quản lý giỏi, phẩm chất đạo đức tốt Phấn đấu đạt bác sỹ/10.000 dân, 1,5 dược sỹ đại học/10.000 dân vào năm 2020 1.2 Quy hoạch phát triển đô thị Hệ thống đô thị tỉnh Thanh Hóa có 31 thị, có đô thị loại I, đô thị loại III, 28 đô thị loại V, khu vực công nhận đạt tiêu chuẩn đô thị loại V, tỷ lệ dân số đô thị đạt khoảng 25,8%, tỷ lệ đô thị hóa đạt 21,4%; tốc độ thị hóa đạt khoảng 1,1% Đề án xây dựng, phát triển hệ thống thị tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 đưa mục tiêu: Xây dựng phát triển hệ thống thị tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 đạt tỷ lệ 35% với 40 thị Trong có 31 thị phát triển từ nhóm thị có thị thành lập Theo đó, tỉnh ta triển khai chương trình phát triển thị bản: Thành lập phường thành phố, thị xã; Nâng loại đô thị; Mở rộng địa giới hành thị có; Thành lập đô thị mới; Phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm, thu hút công nhân, khách du lịch, học sinh sinh viên đến đô thị II Nghiên cứu môi trường vĩ mô 2.1 Môi trường kinh tế vĩ mô Hiện nay, Việt Nam giai đoạn hội nhập, kinh tế Việt Nam phát triển nhanh (GDP quý I/2017 tăng 5,1%, GDP quý II/2017 tăng 6,17%, GDP quý III/2017 tăng 7,46%) kéo theo thu nhập người dân ngày tăng cao hơn, họ chi tiêu nhiều cho dịch vụ chăm sóc sức khỏe Theo báo cáo tổng cục thống kê ngành dịch vụ đóng góp tỷ trọng lớn tăng trưởng quý I/2017 (2,48% tổng số 5,46%) Bộ Tài cho hay, tổng thu cân đối ngân sách nhà nước (NSNN) tháng ước đạt 85,3 nghìn tỷ đồng, lũy kế tháng đạt 481,27 nghìn tỷ đồng, 39,7% dự toán năm, tăng 16,9% so với kỳ năm 2016 Từ ngày 20/7/2017, Đối với chương trình, dự án sở khám bệnh, chữa bệnh công lập thực cấp phát 100% vốn ODA viện trợ khơng hồn lại; cho vay lại 20% vốn vay ODA 50% vốn vay ưu đãi Đối với chương trình, dự án sở khám bệnh, chữa bệnh ngồi cơng lập thực cho vay lại 100% vốn nước ngồi Cịn Đối với chương trình, dự án đầu tư sở hạ tầng, phúc lợi xã hội lĩnh vực khác khơng có khả thu hồi vốn trực tiếp thuộc nhiệm vụ chi ngân sách địa phương: Cấp phát 100% vốn ODA viện trợ khơng hồn lại; ngân sách Trung ương hỗ trợ cấp phát phần, cho vay lại phần với tỷ lệ cho vay lại vốn vay ODA vốn vay ưu đãi theo quy định pháp luật cho vay lại nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Ngân sách nhà nước nguồn vốn chiếm đa số dự án xây dựng bệnh viện cơng sách vay vốn ưu tiên cho ngành y tế tín hiệu đáng mừng cho việc đầu tư xây dựng hệ thống y tế chăm sóc sức khỏe người dân 2.2 Mơi trường trị, pháp luật Khoản điều 152 Bộ luật lao động 2012 (Luật số: 10/2012/QH13) quy định: Hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động, kể người học nghề, tập nghề; lao động nữ phải khám chuyên khoa phụ sản, người làm công việc nặng nhọc, độc hại, người lao động người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao động lao tuổi phải khám sức khỏe 06 tháng lần Tổ chức cơng đồn u cầu cao quyền lợi người lao đông: bảo hộ lao động, môi trường làm việc, sách chăm sóc người lao động Nhà nước tạo điều kiện cho người lao động có bảo hiểm xã hội để hỗ trợ cho khám chữa bệnh Những sách nhà nước tổ chức cơng đồn cơng ty thuận lợi đảm bảo cho dự án y tế có nhiều thuận lợi phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế trọng điểm tỉnh Thanh Hóa Luật bảo hiểm y tế đời quy định người khám, kê đơn, điều trị ngoại trú không toán toán 40% nằm viện điều trị nội trú tuyến trung ương, 60% tuyến tỉnh Từ 1-1-2016 mở thông tuyến xã, huyện địa bàn tỉnh cho người tham gia BHYT Với người thuộc hộ gia đình nghèo, người dân tộc thiểu số sinh sống vùng khó khăn, đặc biệt, huyện đảo, xã đảo có chế mở thông tuyến khám chữa bệnh từ xã, huyện, tỉnh lên Trung ương phạm vi nước Đây hội vừa thách thức đòi hỏi Bệnh viện phải kịp thích ứng với thay đổi, phát triển nhiều dịch vụ có chất lượng nhằm thu hút bệnh nhân đến khám 2.3 Môi trường tự nhiên 2.3.1 Môi trường nước Theo Báo cáo Xây dựng sở liệu tài nguyên nước tỉnh Thanh Hóa năm 2016 lượng nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt tỉnh Thanh Hóa gồm nước mặt nước đất khoảng 116.754.740 m3/năm Trong khối lượng nước mặt sử 3.175.000 m3/năm khối lượng nước đất sử dụng 113.580.700 m3/năm Lượng nước thải chiếm khoảng 80% lượng nước sử dụng, ước tính lượng nước thải sinh hoạt phát sinh 01 năm 93.403.792 m3/năm Lượng nước sử dụng cho mục đích sản xuất cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa gồm nước mặt nước đất 30.130.585 m3/năm Trong khối lượng nước mặt sử dụng 25.579.400 m3/năm, khối lượng nước đất sử dụng 12.469 m3/ngày (4.551.185 m3/năm) Theo Lê Anh Tuấn, Đại học Cần Thơ (Giáo trình giảng dạy cơng nghệ mơi trường, 2005) lượng nước thải cơng nghiệp chiếm khoảng 30-35% tổng lượng nước sử dụng Như ước tính nước thải cơng nghiệp thải mơi trường bên ngồi khoảng 10.000.000 m3/năm 2.3.2 Mơi trường khơng khí (Theo báo cáo trạng mơi trường tỉnh Thanh Hóa 2011-2015 Sở tài nguyên môi trường tỉnh Thanh Hóa) Mơi trường khơng khí số điểm giao thơng: Mơi trường khơng khí nút giao thơng trọng điểm tỉnh bị ô nhiễm chủ yếu bụi: Nồng độ bụi vượt quy chuẩn cho phép cao đến gần 2,1 lần Các khí thải độ hại NO2 , SO2 , có giá trị trung bình ngưỡng quy chuẩn cho phép Tiếng ồn trung bình qua năm vượt quy chuẩn cho phép mức độ nhẹ, tiếng ồn vượt quy chuẩn cho phép cao 17,1 dBA Mơi trường khơng khí khu dân cư gần nhà máy, khu cơng nghiệp, làng nghề: Mơi trường khơng khí khu dân cư cạnh khu công nghiệp địa bàn tỉnh ô nhiễm chủ yếu bụi: nồng độ bụi lơ lửng vị trí cao vượt quy chuẩn cho phép khoảng 1,9 lần Các khí độc hại NO2, SO2, CO, có giá trị trung bình nằm quy chuẩn cho phép Tiếng ồn trung bình qua năm vượt quy chuẩn cho phép mức độ nhẹ, mức vượt cao 4,3 dBA Môi trường khơng khí khu dân cư tập trung: Tại khu dân cư tập trung, mơi trường khơng khí ô nhiễm chủ yếu bụi tiếng ồn, nhiên mức độ ô nhiễm nhẹ, nồng độ bụi lơ lửng vị trí cao khoảng 339,6 µg/m3 (giới hạn quy chuẩn Việt Nam 05:2013/BTNMT 300 µg/m3) Các khí độc hại NO2, SO2, CO, có giá trị trung bình nằm quy chuẩn cho phép Tiếng ồn trung bình qua năm vượt quy chuẩn cho phép mức độ nhẹ, mức vượt cao 6,1 dBA 2.3.3 Môi trường đất (Theo báo cáo trạng mơi trường tỉnh Thanh Hóa 2011-2015 Sở tài ngun mơi trường tỉnh Thanh Hóa) Hiện hoạt động công nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa tạo lượng chất thải rắn lớn, khu cơng nghiệp Bỉm Sơn có tổng lượng phát 200 tấn/ngày đêm, khu cơng nghiệp Hồng Long 80 tấn/ngày đêm, khu công nghiệp Lam Sơn 60 tấn/ngày đêm, khu công nghiệp Lễ Môn 17,3 tấn/ngày đêm, Tính chất, thành phân chất thải rắn cơng nghiệp phụ thuộc vào loại hình sản xuất Các chất thải rắn công nghiệp chứa chất ô nhiễm chất hữu cơ, vi sinh vật gây hại, chúng ngấm xuống đất gây ô nhiễm đất 2.3.4 Tác động ô nhiễm môi trường đến sức khỏe người dự án đầu tư Ô nhiễm nguồn nước gây số bệnh đường tiêu hóa (tả, lỵ, thương hàn, bệnh lỵ amip, nhiễm giun sán…), bệnh da, bệnh phụ khoa, bệnh mắt, ung thư… cho người chủ yếu ăn uống nước bẩn chưa xử lý Khơng khí nhiễm giết chết nhiều thể sống có người Ơ nhiễm khí độc SO2, CO, CO2, NO2, ozone…các bụi chì, thủy ngân… gây bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, viêm họng, đau ngực, tức thở, ung thư… Một tác động nhiễm mơi trường kể đến bệnh nghề nghiệp nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vật Tỷ lệ người mắc bệnh nghề nghiệp cao (hơn 40%) nhóm người thường xuyên làm việc môi trường bụi như: công nhân mỏ, công nhân xây dựng, cơng nhân dệt Ngồi ra, loại thuốc bảo vệ thực vật sử dụng không hợp lý đồng ruộng cất giữ không cẩn thận hộ gia đình có nguy nhiễm bẩn nguồn nước, khơng khí, thực phẩm nguy hiểm đến tính mạng Những người bị nhiễm độc cấp hay tiếp xúc nồng độ thấp với loại thuốc bảo vệ thực vật có nguy bị ung thư, bị dị tật bẩm sinh Theo số liệu niêm giám thống kê tỉnh Thanh Hóa năm 2013 số ca mắc bệnh dịch từ 8.969 năm 2010 lên 25.160 năm 2013 Số ca mắc bệnh dịch chủ yếu thành phần môi trường, thực phẩm bị nhiễm vi sinh vật gây bệnh Số người bị ngộ độc thực phẩm có giảm từ 1.906 người năm 2010 xuống 293 người năm 2013, trung bình hàng năm xảy 10 vụ Ngộ độc thực phẩm chủ yếu nhiễm hóa chất vi sinh vật gây bệnh Số lượng bệnh nhân ngày tăng lên vừa thuận lợi vừa khó khăn địi hỏi bệnh viện phải có quy mơ đủ lớn để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh người dân Bên cạnh địi hỏi trang thiết bị y tế đại chi phí sử dụng dịch vụ phù hợp với mức thu nhập người lao động 2.4 Mơi trường văn hóa xã hội 2.4.1 Mơi trương văn hóa Từ xưa, nhân dân ta ln coi trọng sức khoẻ! Những câu nói như: có sức khoẻ vàng, có sức khoẻ có tất cả, cho thấy tầm quan trọng sức khoẻ Tư tưởng ln đúng, ln trì tâm trí người dân Việt Nam Nhưng nay, kinh tế ngày phát triển, kéo theo nhà máy, sở sản xuất Việt Nam nói chung Thanh Hố nói riêng gia tăng Từ đó, người lao động phải làm việc môi trường độc hại hơn, dẫn đến sức khoẻ không đảm bảo Nhưng Thanh Hố, bệnh viện, trung tâm chăm sóc sức khoẻ cho người lao động với chi phí phải phù hợp với họ cịn chưa có 2.4.2 Mơi trường xã hội Bên cạnh đó, số lượng lao động Thanh Hoá 1,8 triệu người nên lực lượng cần khám chữa bệnh hoá cao Thiết bị y tế ngày đại phát bệnh tật sớm,chữa trị kịp thời Quảng cáo qua internet, mạng xã hội hiệu với chi phí rẻ phương thức quảng cáo truyền thống B Nghiên cứu thị trường sản phẩm dịch vụ dự án I Phân tích đánh giá khái quát thị trường dịch vụ cung cấp y tế dự án 1.1 Phân tích cung - cầu thị trường Theo báo cáo Sở Y tế Thanh Hóa 2017, tình trạng q tải bệnh viện tồn từ nhiều năm Hiện nay, hệ thống sở khám chữa bệnh Thanh Hóa phân bố theo địa bàn hành gồm: 11 bệnh viện tuyến tỉnh, 28 bệnh viện đa khoa huyện, gần 700 trạm y tế xã với tổng số giường bệnh 5000 giường (khơng tính giường bệnh trạm y tế xã) Hiện nay, Thanh Hóa có 23,8 giường bệnh/1 vạn dân Theo đó, tỉnh thiếu khoảng 1.932 giường bệnh Mục tiêu đến năm 2020, Thanh Hóa phải đạt 28,4 giường bệnh/1 vạn dân Vì cần phải có đời bệnh viện ngồi cơng lập địa bàn tỉnh Thanh Hóa để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày cao nhân dân, thực sách xã hội hóa cơng tác y tế Đảng Nhà nước Sự hình thành khu kinh tế trọng điểm Nghi Sơn so với ngành công nghiệp mũi nhọn thu hút lực lượng lao động lớn vào khu công nghiệp tạo tiền đề hình thành khu thị với dân số tăng nhanh vài năm tới Song địa bàn huyện Tĩnh Gia khu kinh tế Nghi Sơn có trung tâm y tế huyện với quy mô 120 giường bệnh, thực chất nhiều năm qua ln tình trạng q tải Việc xây dựng bệnh viện đa khoa để phục vụ cho khu kinh tế Nghi Sơn nói riêng, khu thị Nghi Sơn nói chung cần thiết 1.2 Xác định loại thị trường loại sản phẩm dự án Loại thị trường dự án: Thị trường nội địa Loại sản phẩm dự án: + Theo hình thức tồn tại: Cả hàng hóa dịch vụ + Theo thời gian sử dụng: Cả ngắn hạn, trung hạn dài hạn + Theo thói quen tiêu dùng: Là hàng hóa dịch vụ mua theo nhu cầu đặc biệt đối tượng mục tiêu dự án 1.3 Phân đoạn thị trường xác định thị trường mục tiêu 1.3.1 Phân đoạn thị trường Các phương thức phân đoạn thị trường điển hình: Theo địa lý: + Thị trường khu trung tâm, huyện, xã tỉnh Thanh Hóa + Thị trường khu kinh tế trọng điểm + Thị trường nơi tập trung dân cư (chung cư, khu tái định cư, ) Theo dân số - xã hội: + Nhóm người tiêu dùng cao tuổi + Nhóm người tiêu dùng người lao động từ 16 đến 60 tuổi + Nhóm người 16 tuổi + Nhóm người mắc bệnh nan y, bệnh nặng cần sử dụng dịch vụ y tế suốt đời Theo tâm lí học: + Nhóm người có nhu cầu cao việc chăm sóc sức khỏe + Nhóm người sử dụng dịch vụ y tế cần thiết Theo hành vi tiêu dùng: + Nhóm người tiêu dùng dịch vụ có BHYT + Nhóm người tiêu dùng sẵn sàng chi trả chi phí để khám chữa bệnh 1.3.2 Xác định thị trường mục tiêu Theo địa lý: Khu kinh tế trọng điểm tỉnh Thanh Hóa nơi tập trung nhiều nhiều người lao động Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ 17 đề mục tiêu phân đấu đến năm 2020 đưa Thanh Hóa trở thành tỉnh cơng nghiệp Trong khu Kinh tế Nghi Sơn khu Công nghiệp xác định hạt nhân quan thúc đẩy phát triển KT-XH, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Những năm qua, Khu Kinh tế Nghi Sơn (KKTNS) khu công nghiệp (KCN) địa bàn tỉnh thu hút 300 dự án đầu tư với tổng số vốn 12,7 tỷ USD, giải việc làm ổn định cho gần 70.000 lao động (chưa tính đến 30.000 lao động làm việc cho nhà thầu xây dựng công trường KKTNS) Cơ cấu dân số khu cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa năm 2016 8.50% Các vùng lại 20.10% Các vùng công nghiệp khác Vùng kinh tế Nghi Sơn 71.40% (Biểu đồ cấu dân số khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa năm 2016) Theo dân số - xã hội: Đối tượng hướng đến nhóm người lao động từ 16 đến 60 tuổi Cơ cấu dân số theo độ tuổi tỉnh Thanh Hóa năm 2014 8.60% 21.90% < 15 tuổi 15 - 60 tuổi > 60 tuổi 69.50% (Biểu đồ cấu dân số theo độ tuổi tỉnh Thanh Hóa năm 2014) Theo tâm lý: Đối tượng mục tiêu nhóm người sử dụng dịch vụ y tế theo nhu cầu cần thiết – nhóm người có thu nhập thấp, chi trả cho dịch vụ y tế mức thấp Tại Khu Kinh tế Nghi Sơn Khu công nghiệp địa bàn tỉnh có 420 doanh nghiệp, với tổng số 100.000 công nhân, người lao động làm việc Thu nhập trung bình cơng nhân, người lao động đạt 4,2 triệu đồng/người/tháng Theo hành vi tiêu dùng: Đối tượng mục tiêu nhóm người sử dụng dịch vụ y tế có BHYT Đối tượng khơng có thu nhập cao để sẵn sàng chi trả dịch vụ tự nguyện nằm BHYT 1.4 Xác định sản phẩm dự án: 1.4.1 Quy mô dự án 1.4.1.1 Phạm vi nhiệm vụ: Tiếp nhận tất bệnh nhân 16 tuổi tỉnh Thanh Hóa tỉnh lân cận đến khám điều trị 1.4.1.2 Tổ chức máy, nhân lực Tổ chức máy: + Phát triển bệnh viện đạt hạng với quy mô 700 giường + 10 phòng chức năng, khoa cận lâm sàng 22 khoa lâm sàng Nhân lực: + Tổng số cán bộ, viên chức, lao động: 900 1.4.1.3 Kỹ thuật + Kỹ thuật nội khoa + Kỹ thuật ngoại khoa + Kỹ thuật xét nghiệm 1.4.2 Đặc điểm sản phẩm Các dịch vụ chăm sóc y tế bệnh hướng tới dịch vụ bản, chi phí khơng cao, phù hợp với nhóm đối tượng mục tiêu Nâng cao dịch vụ chăm sóc sức khỏe chiếm đa phần nhóm đối tượng người lao động như: bệnh đường hô hấp, bệnh liên quan đến tai nạn lao động (gãy 10 xương, trật khớp, bong gân …), bệnh dễ lây lan truyền nhiễm (bệnh tả, sốt virus, …), etc dịch vụ khám chữa bệnh theo y học cổ truyền người lao động ưa thích 1.5 Dự báo cung - cầu thị trường sản phẩm dự án tương lai 1.5.1 Căn dự báo chung Dự báo dân số tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015 3.881000 người đến năm 2020 4.300.000 người Thêm vào đó, dân số biến động học xây dựng khu đô thị khu công nghiệp Tổng dân số Thanh Hoá khoảng 4.040.000 người vào năm 2020 Mật độ dân số 340 người /km2, cao mật độ dân số chung nước 1,4 lần, cao "mật độ dân số chuẩn" khoảng 8-9 lần có chênh lệch mật độ dân số khu vực thành phố, thị xã huyện tỉnh Xu hướng tiếp tục gia tăng nhu cầu khám bệnh chữa bệnh, đặc biệt già hóa dân số dẫn tới tăng nhu cầu, chuyển đổi dịch tễ sang mơ hình bệnh tật khơng lây nhiễm (tim mạch, ung bướu, chuyển hóa, có ngày nằm điều trị kéo dài) tăng độ bao phủ chương trình bảo hiểm y tế tồn dân Sự phát triển kinh tế xã hội, người dân có thu nhập tăng lên nên gia tăng nhu cầu khám chữa bệnh sở chuyên khoa tuyến cuối 1.5.2 Dự báo cầu dịch vụ dự án tương lai 1.5.2.1 Phân tích cầu Q: Số lượt người đến khám bệnh tỉnh Thanh Hóa (nghìn người/năm) X: Dân số tỉnh Thanh Hóa (nghìn người/năm) M: Thu nhập bình qn đầu người Thanh Hóa (nghìn đồng/người/năm) Thu thập số liệu (Nguồn: Báo cáo thống kê bệnh viện năm 2010 tỉnh Thanh Hóa; Báo cáo khám chữa bệnh năm ngành y tế Thanh Hóa 2005-2009; Tổng cục thống kê Việt Nam) Năm Q X M 2005 2169.7 3404.3 8210 2006 2252.1 3408.8 8760 2007 2305.7 3417.3 8930 2008 2379.1 3421.8 9550 2009 2409.7 3428.0 9870 2010 2493.2 3436.4 10080 Nhập xử lý số liệu (phương pháp hồi quy tương quan) 11 Q _ mu 16527.2 5.316854* X 0.073809* M + Kiểm định thống kê số lượt người đến khám bệnh tỉnh Thanh Hóa với ý nghĩa 5% + Ước lượng dấu tham số b, c 0; a → phù hợp với lý thuyết cầu + Kiểm định với mức ý nghĩa 5% ước lượng hệ số + R2 = 0,991206 → độ tin cậy lớn 99,1206% thay đổi biến động lượng cầu giải thích bới hàm hồi quy 1.5.2.2 Dự báo cầu tương lai Dạng tổng quát: Qt a b * t Thu thập số liệu Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam Chú thích: Số liệu thống kê Số liệu dự báo Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Số lượt người đến khám bệnh tỉnh Thanh Hóa năm 2169.7 2252.1 2305.7 2379.1 2409.7 2493.2 2551.287 2613.107 2674.927 2736.747 2798.567 2860.387 2922.207 2984.027 3045.847 3107.667 t (năm) 10 11 12 13 14 15 16 Hàm xu thế: Q 2118.547 61.82* t 12 Ước lượng tham số b 61.82 → lượng cầu tăng theo thời gian 1.5.3 Dự báo cung dịch vụ dự án tương lai 1.5.3.1 Dự báo cung số lượng bác sĩ tỉnh Thanh Hóa Hàm cung tổng quát số bác sĩ tỉnh Thanh Hóa QT a b * T Thu thập số liệu Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam Chú thích: Số liệu thống kê Số liệu dự báo Năm Số bác sĩ tỉnh Thanh Hóa 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 (người) 1575 1579 1582 1633 1710 1747 1881 1991 2073 2286 2339 2405 2447.24216 2531.42048 2615.5988 2699.77712 t (năm) 10 11 12 13 14 15 16 → Q _ mu 1352.924 84.17832* t R2 = 0.941812 < → độ tin cậy lớn 94.1812% thay đổi biến động lượng cầu giải thích bới hàm hồi quy Ước lượng tham số b 84.17832 → lượng cung tăng theo thời gian 1.5.3.2 Dự báo cung số lượng bệnh viện tỉnh Thanh Hóa 13 Thu thập số liệu Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam Chú thích: Số liệu thống kê Số liệu dự báo Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Số bệnh viện trực thuộc sở Y tế tỉnh Thanh Hóa 32 33 35 35 36 36 36 36 36 37 37 37 38.38461 38.769225 39.15384 39.538455 t (năm) 10 11 12 13 14 15 16 Q _ mu 33 0.384615* t Ước lượng tham số b 0.384615 → lượng cung tăng theo thời gian 1.6 Nghiên cứu vấn đề tiếp thị sản phẩm dự án 1.6.1 Nhiệm vụ cuả công tác tiếp thị Đẩy mạnh cơng tác tích cực tun truyền người dân tham gia khám chữa bệnh định kì nhằm nâng cao chất lượng đời sống Công tác tuyên truyền vận động người dân tham gia BHYT cần đặc biệt quan tâm Quyền lợi người tham gia BHYT mở rộng bảo đảm Công tác tổ chức khám bệnh, chữa bệnh, tốn chi phí khám chữa bệnh BHYT cải thiện đáng kể quy trình thủ tục, hoạt động 14 khám chữa bệnh cho người nghèo, đối tượng sách xã hội, người có cơng, trẻ em tuổi có thẻ BHYT 1.6.2 Nghiên cứu thị trường khách hàng mục tiêu Thị trường tiêu thụ dự án: Với mức dân số năm 2016 gần 500 000 người, Thanh Hóa tỉnh đơng dân thứ Việt Nam Đồng thời với mục tiêu trở thành tỉnh cơng nghiệp hóa, đại hóa vào năm 2020 thu hút lượng lớn lực lượng lao động đổ khu công nghiệp, kinh tế trọng điểm Số lượng người lao động có nhu cầu khám chữa bệnh tăng → phát triển dịch vụ chăm sóc nâng cao đời sống nhân dân → thiếu hụt sở khám chữa bệnh đạt tiêu chuẩn → Phát triển ngành dịch vụ khám chữa bệnh cho người lao động đặc biệt trọng điểm khu cơng nghiệp 1.7 Nghiên cứu khả cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường sản phẩm dự án 1.7.1 Mơ hình SWOT 15 Điểm mạnh + Địa điểm thuận lợi nằm cạnh khu công nghiệp + Đội ngũ bác sĩ chuyên nghiệp có tay nghề cao dụng tối đa + Máy móc thiết bị đầu tư đại + Tạo điều kiện cho CNV khám chữa bệnh định kì mà khơng sợ nhiều thời gian (tránh trường hợp q bận rộn mà khơng có thời gian xa khám bệnh) Điểm yếu + Chi phí khám bệnh cao so với thu nhập người lao động so với phịng y tế cơng ty + Vốn đầu tư trang thiết bị cao Chi phí đắt đỏ thuê đội ngũ bác sĩ nhân viên + Chưa có uy tín lâu năm + Có thể chịu ảnh hưởng ô nhiễm từ KCN SWOT Cơ hội + Nhu cầu khám chữa bệnh người lao động tăng cao + Được người dân ủng hộ việc khám chữa bệnh gần giúp cắt giảm thời gian chi phí di chuyển → Tăng lợi ích cho xã hội + Cơ hội phát triển kinh tế khu vực, kinh tế nước Thách thức + Tâm lí người lao động đơi cịn chưa nhận thức bệnh tật + Do bệnh viện xây dựng nên chưa có lịng tin người dân, họ ưu tiên khám nơi uy tín + Phải đảm bảo vệ sinh môi trường cách ly với ô nhiễm mà rác thải chất thải nơi KCN 1.7.2 Xác định chiến lược cạnh tranh dự án 1.7.2.1 Chiến lược sản phẩm Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh: giá thành sử dụng dịch vụ, chất lượng đội ngũ y bác sĩ, máy móc thiết bị phục vụ đạt tiêu chuẩn công nghệ, đảm bảo vệ sinh Các yếu tố mang lại hài lòng người tiêu dùng dịch vụ: hài lòng người tiêu dùng đo chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh, bác sĩ tận tình chu đáo, máy móc đại, thời gian chờ đợi ít, thủ tục nhanh gọn, giá thành phù hợp với mức sống 16 Tạo hình ảnh đội ngũ y bác sĩ nhiệt tình với người bệnh, tận tình hướng dẫn chăm sóc với người lao động có trình độ dân trí khơng cao, khơng có tượng hối lộ, tham ô, đút lót y bác sĩ nhân viên y tế Đảm bảo công cho người bệnh, tượng bệnh nhân khám chen ngang, bệnh nhân chăm sóc tốt lý khơng đáng 1.7.2.2 Chiến lược giá Theo thống kê Tổng cục thống kê Y tế năm 2015, thu nhập bình qn đầu người tỉnh Thanh Hóa đạt gần 25 000 000 đồng/năm, số tiền chi trả bình quân đầu người cho dịch vụ y tế khoảng 700 000 đồng/năm gần tháng lương người lao động Với mục tiêu tập trung vào nhóm đối tượng người lao động khu công nghiệp người có thu nhập thấp, cần tập trung vào dịch vụ trọng yếu như: bệnh đường hô hấp, truyền nhiễm, xương khớp, sản phụ khoa để xác định giá thành hợp lý Xu hướng chung giảm so với mặt 1.7.2.3 Chiến lược tiếp thị Quảng cáo thông tin: Thông báo cho người dân biết bệnh viện mới, đạt tiêu chuẩn Y tế với trang thiết bị đại Triển khai chương trình y tế dự phịng đến người dân Tuyên truyền, sử dụng phương tiện truyền thông internet, truyền hình để truyền tải thơng tin cho cơng chúng biết sản phẩm ngành 17