1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài giải pháp thúc đẩy công tác giải phóng mặt bằng ở khu kinh tế nghi sơn

31 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ ÁN MÔN HỌC CHUYÊN NGÀNH ĐỀ ÁN MÔN HỌC CHUYÊN NGÀNH TÊN ĐỀ TÀI GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CÔNG TÁC GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG Ở KHU KINH TẾ NGHI SƠN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Th s TRƯƠNG TUẤN ANH SV LÊ THỊ QUỲNH[.]

ĐỀ ÁN MÔN HỌC CHUYÊN NGÀNH TÊN ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CƠNG TÁC GIẢI PHĨNG MẶT BẰNG Ở KHU KINH TẾ NGHI SƠN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : Th.s TRƯƠNG TUẤN ANH SV: LÊ THỊ QUỲNH LỚP : QTKD CN VÀ XD 50C MÔN : ĐỀ ÁN MÔN CHUYÊN NGÀNH Page MỤC LỤC: A-PHẦN MỞ ĐẦU: B-NỘI DUNG: CHƯƠNG 1: Giải phóng mặt bằng – khâu quan trọng hàng đầu việc thực dự án đầu tư 1.1- Khu kinh tế Nghi Sơn, trọng điểm kinh tế Thanh Hóa Đặc điểm tự nhiên Khu kinh tế Nghi Sơn 1.2- Vai trị cơng tác giải phóng mặt bằng 1.2.1- Sự cần thiết công tác giải phóng mặt bằng 1.2.2- Quy trình thu hồi đất và giải phóng mặt bằng 1.2.3- Vai trò cấp quyền quan trọng cộng đồng q trình giải phóng mặt bằng 1.3- Cơng tác đền bù quản lý dự án CHƯƠNG 2: Thực trạng công tác Giải phóng mặt bằng khu Khu kinh tế Nghi Sơn 2.1- Sự phát triển kinh tế-xã hội 10 năm trở lại 2.2-Thực trạng công tác đền bù Khu kinh tế Nghi Sơn 2.2.1- Quy định nhà nước sách bồi thường thiệt hại giải phóng mặt bằng 2.2.2- Các mâu thuẫn phát sinh trình bồi thường 2.2.3- Ý kiến người dân địa phương 2.2.4- Kết thực Page 2.3- Bài học kinh nghiệm CHƯƠNG 3: Các giải pháp chủ yếu thúc đẩy trình giải phóng mặt bằng Khu kinh tế Nghi Sơn 3.1- Quan điểm công tác giải phóng mặt bằng 3.1.1- Kết hợp hài hịa lọi ích bên liên quan 3.1.2- Đảm bảo tính xác cơng tác định giá tính thống sách áp dụng công tác giải phóng mặt bằng 3.2- Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy công tác giải phóng mặt bằng 3.2.1- Công tác quy hoạch 3.2.2- Hồn thiện hệ thống sách 3.2.3- Cơng tác tuyên truyền 3.2.4- Đào tạo nâng cao trình độ cán làm công tác giải phóng mặt bằng C-KẾT LUẬN Page A- MỞ ĐẦU Những năm gần đây, hành khách quốc lộ 1A, qua địa phận huyện Tĩnh Gia đều không khỏi ngỡ ngàng trước tốc độ phát triển và nhịp độ làm việc gấp gáp ở đây,từ một khu vực có thể nói là nghèo nàn,cằn cỗi của xứ Thanh, giờ đây, Khu Kinh tế Nghi Sơn (KKTNS), theo thời gian hiện hữa từng ngày Theo định Chính phủ, tuy  thành lập vào năm 2006 với quy mô ban đầu  186,118 km2 bao gồm 12 xã phía đơng nam huyện Tĩnh Gia, KKTNS có sức hấp dẫn với nhà đầu tư nước, vị trí  đắc địa khơng có tuyến đường bộ, đường sắt Bắc - Nam thuận lợi  mà cịn có cảng nước sâu,  nơi đầu tư, khai thác tàu có trọng tải lớn cập cảng Để góp phần tạo hấp dẫn việc  thu hút đầu tư, đẩy nhanh tiến độ triển khai thực dự án, phải giải quyết được một những vấn đề quan trọng còn vướng mắc: Cơng tác giải phóng mặt bằng(GPMB), đã vào hoạt động 4  năm.  Và để nhường đất cho cơng trình đã  có hàng ngàn hộ dân của  xã Hải Thượng, Hải Hà, Hải Yến, Tĩnh Hải, Mai Lâm, Tân Trường di dân tái định cư Đối với dự án đầu tư địa phương  vậy,  việc giải phóng mặt gặp  nhiều khó khăn, phức tạp, địi hỏi phải có đạo sâu sát, liệt lại mềm dẻo, linh hoạt hiệu quả.  Đền bù thiệt hại đất chất kinh tế mối quan hệ đất đai mà thể mối quan hệ sách, xã hội Cái khó Tĩnh Gia thời điểm địa bàn triển khai nhiều dự án Dù  có chế sách hỗ trợ Nhà nước, tỉnh, việc nhường đất cho dự án hàng nghìn hộ gia đình huyện Tĩnh Gia hy sinh lớn lao phát triển quê hương, đất nước Dưới sự lãnh đạo và quan tâm của các cấp chính quyền,công tác GPMB tại bản hoàn thành,trong đó,có nhiều hộ gia đình vì lợi ích chung, đã chấp nhận thiệt thòi giúp đẩy nhanh công tác GPMB Page Tuy nhiên, công tác giải phóng mặt KKTNS cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, chí có lúc, có nơi xảy vụ việc phức tạp, kéo dài, tiêu cực, làm chậm tiến độ thực dự án, gây tổn hại kinh tế ảnh hưởng trật tự trị an xã hội, nhiều thời gian công sức giải Một vấn đề quan trọng người dân diện di dời phải thay đổi nghề nghiệp, điều kiện sống, học tập, thay đổi tập quán vấn đề tâm lý, xã hội khác Cho nên bên cạnh đẩy nhanh công tác GPMB phục vụ đầu tư xây dựng, tái tạo việc làm cho người dân diện di dời, tạo lập cân cho họ có sống cũ( cao hơn), yêu cầu cấp thiết Đề án nghiên cứu “Giải pháp thúc đẩy công tác giải phóng mặt bằng ở khu kinh tế Nghi Sơn” nhằm giải đòi hỏi khách quan tính cấp thiết vấn đề đặt Mục tiêu đề án Thông qua việc khảo sát, đánh giá thực trạng cơng tác giải phóng mặt địa bàn năm qua, đề án tập trung nghiên cứu xây dựng giải pháp chủ yếu đẩy nhanh cơng tác giải phóng mặt bằng, tạo lập ổn định đời sống người dân diện di dời, góp phần đẩy nhanh cơng tác xây dựng sở hạ tầng,thu hút đầu tư,thay đổi bộ mặt quê hương Phạm vi, nội dung nghiên cứu đề án - Đề án nghiên cứu thực trạng công tác giải phóng mặt tại khu vực KKTNS, đề xuất chế sách áp dụng tất dự án đầu tư phục vụ phát triển kinh tế xã hội tại khu vực, chủ yếu dự án trọng điểm, gấp rút - Đề xuất giải pháp để đẩy nhanh cơng tác giải phóng mặt phục vụ đầu tư xây dựng KKTNS Phương pháp nghiên cứu Đề án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp thống kê, phân tích điều tra xã hội học, phương pháp dự báo phương pháp chuyên gia số phương pháp khác để nghiên cứu giải Page vấn đề đặt ra; quán triệt quan điểm đổi đường lối phát triển kinh tế, xã hội Đảng Ý nghĩa đề án Trên sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác GPMB, đề định hướng giải pháp chủ yếu để đẩy nhanh công GPMB ổn định đời sống người dân diện di dời tại KKTNS Để giúp em hồn thành đề án mơn học chuyên ngành, em xin chân thành cảm ơn thầy Trương Tuấn Anh,giảng viên hướng dẫn đề án của nhóm em, các cô, bác thuộc diện di dời tại KKTNS Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, đề án kết cấu thành chương: CHƯƠNG 1: GPMB(giải phóng mặt bằng) – khâu quan trọng hàng đầu việc thực dự án đầu tư CHƯƠNG 2: Thực trạng công tác GPMB khu KTNS CHƯƠNG 3: Các giải pháp chủ yếu thúc đẩy trình GPMB khu KTNS B-NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Giải phóng mặt bằng – khâu quan trọng hàng đầu việc thực dự án đầu tư 1.1- Khu kinh tế Nghi Sơn, trọng điểm kinh tế Thanh Hóa Đặc điểm tự nhiên: Khu kinh tế Nghi Sơn (KKT Nghi Sơn có tổng diện tích 18.611.8 ha), thuộc địa phận quản lý 12 xã huyện Tĩnh Gia, nằm trục giao lưu Bắc- Nam, cầu Page nối vùng Bắc Bộ với Trung Bộ, Tây Bắc Nam Bộ, thông thương với thị trường Nam Lào vùng Đông Bắc Thái Lan Nghi Sơn cịn có địa hình cao, nằm cạnh mỏ đá vôi lớn vào loại nước, mỏ sét với trữ lượng lớn để phát triển ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng; Nguồn lao động dồi dào, tiếp thu tiến khoa học, công nghệ tiên tiến đáp ứng nhu cầu lao động cho sản xuất công nghiệp đại Cảng biển nước sâu Nghi Sơn quy hoạch xây dựng cho tàu cỡ 50.000 DWT cập bến, đầu tư tốt nơi có tiềm trở thành cảng biển lớn Việt Nam Biển Nghi Sơn gắn với vịnh đảo tạo nên khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp, điều kiện để phát triển du lịch sinh thái, thu hút khách du lịch ngồi nước Đó quà thiên nhiên ban tặng cho mảnh đất người nơi * Khí hậu:        Nhiệt độ trung bình năm 23,40C, Độ ẩm khơng khí trung bình năm 85-86%; lượng mưa trung bình năm 1.833 mm *  Tài nguyên thiên nhiên: Nằm vùng có nhiều mỏ đá vôi, mỏ sét với trữ lượng lớn để phát triển ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng; có nguồn nước dồi đủ đáp ứng cho nhu cầu dân sinh phát triển công nghiệp nặng với quy mô lớn Khu kinh tế *  Dân số, Lao động: Tổng dân số tồn tỉnh Thanh Hố 3,7 triệu người, dân số độ tuổi lao động 2,2 triệu người Dân số KKT Nghi Sơn 80.590 người, dân số độ tuổi lao động khoảng 43.598 người (chiếm 54,1% dân số khu vực) Đặc điểm lực lượng lao động Thanh Hóa phần lớn lao động trẻ, có trình độ văn hóa phổ cập giáo dục tốt nghiệp Trung học sở Trung học phổ thơng, có khả tiếp thu khoa học kỹ thuật đào tạo thành lao động có tay nghề cao Hiện có hàng chục ngàn sinh viên Thanh Hóa theo học trường đại học nước quốc tế; hàng chục ngàn niên Thanh Hóa Page theo học trường dạy nghề khắp nước; nguồn lao động tiềm năng, sẵn sàng Nghi Sơn để lao động xây dựng quê hương Khu kinh tế Nghi Sơn: Page KKTNS thành lập theo Quyết định số 102/2006/QĐ-TTg ngày 15/5/2006 Thủ tướng Chính phủ, với tổng diện tích 18.611,8 ha, nằm phạm vi 12 xã phía Đơng - Nam huyện Tĩnh Gia Mục tiêu dự án đưa Nghi Sơn trở thành khu kinh tế tổng hợp đa ngành, đa lĩnh vực kết hợp công nghiệp dịch vụ; khu vực phát triển động, động lực phát triển Bắc miền Trung Việt Nam Đến với KKTNS, nhà đầu tư hướng dẫn giải thủ tục hành theo chế “một cửa, đầu mối” nhanh chóng thuận lợi Đặc biệt, đầu tư vào KKTNS, nhà đầu tư hưởng chế sách ưu đãi cao Ngồi việc hưởng sách ưu đãi áp dụng địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, sách áp dụng cho khu kinh tế theo Luật Đầu tư, quy định hành, nhà đầu tư đầu tư vào KKTNS hưởng mức thuế thu nhập doanh nghiệp 10% áp dụng 15 năm; miễn thuế thu nhập doanh nghiệp năm (giảm 50% cho năm tiếp theo); miễn thuế nhập năm vật tư, nguyên liệu phục vụ sản xuất Theo kế hoạch KKTNS cấp 1.231 tỷ đồng để đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng Cụ thể, năm 2006 đầu tư 31,3 tỷ đồng, năm 2007 156 tỷ đồng, năm 2008 với 211 tỷ đồng, năm 2009 - 635,2 tỷ đồng (ứng trước kế hoạch năm 2010 2011), năm 2010 197,5 tỷ đồng Tính đến KKTNS triển khai 66 dự án đầu tư hạ tầng, tổng giá trị thực đạt 1.086 tỷ đồng Gần năm kể từ thành lập, Ban quản KKTNS tạo điều kiện thuận lợi cho tất nhà đầu tư nước, người bạn đồng hành, điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư Đến nay, KKTNS có 34 doanh nghiệp vào đầu tư, có doanh nghiệp cấp phép vào hoạt động,  23 dự án đầu tư với tổng vốn đầu tư lên tới 8,5 tỷ USD Đó số đáng tự hào lớn mạnh KKTNS, góp phần đưa Thanh Hóa trở thành tỉnh đứng thứ nước thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Page Những “hạt nhân” quan trọng KKTNS xác định, là: Cảng nước sâu Nghi Sơn; Trung tâm Nhiệt điện Nghi Sơn (NĐNS); Khu Liên hợp Lọc hóa dầu Nghi Sơn (LHDNS) Nhà máy Xi-măng Nghi Sơn, Công Thanh Từ năm 70 kỷ trước, số chuyên gia kinh tế Nhật Bản dự đoán Nghi Sơn trở thành vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Việt Nam Dự đốn trở thành thực Trong có phần đóng góp khơng nhỏ nhà đầu tư Nhật Bản Từ “cánh chim đầu đàn” – Nhà máy Xi-măng Nghi Sơn, đến NĐNS – dự án sử dụng tới 85% vốn vay ODA Chính phủ Nhật Bản, LHDNS - liên doanh Việt Nam – Nhật Bản Cô–oét Có cách nói hình tượng ví KKTNS rồng thức giấc vùng đất khó Giấc ngủ rồng đánh thức nguồn lượng đến từ Page 10 canh tác, di chuyển nhà mồ mả điều tối kỵ người nông dân Vì thế, công tác GPMB rất khó khăn Công tác đền bù quản lý dự án Ban quản lý dự án cần bảo đảm đồng bộ, thống tổ chức thực nhiệm vụ, với phương châm: dân chủ, công khai, công bằng, pháp luật, quan tâm đến lợi ích đáng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân diện thu hồi đất CHƯƠNG 2: Thực trạng công tác giải phóng mặt bằng Khu kinh tế Nghi Sơn 2.1- Sự phát triển kinh tế-xã hội 10 năm trở lại Từ vùng đất nghèo, khô cằn tỉnh Thanh Hóa,KTTNS thực thay đổi, vịng năm trở lại đây.Khi cơng tác GPMB bắt đầu triển khai để xây dựng sở hạ tầng cho khu công nghiệp này.Các dự án đầu tư lớn ngày nhiều, số dự án trọng điểm đưa vào hoạt động có hiệu quả, mặt đô thị đổi sắc, đời sống dân cư được cải thiện rõ rệt Trước năm 1997,cuộc sống của người dân khu vực là KKTNS vô cùng khó khăn, đó còn được coi vùng đất khô cằn sỏi đá, đời sống của người dân vô cùng nghèo nàn, lạc hậu, không có điện, đường, trường, trạm Thu nhập chủ yếu của người dân địa phương là từ đánh bắt cá với dụng cụ thô sơ, từ đồng ruộng cằn cỗi, gần cả xã đều thuộc diện hộ nghèo và đói Tỷ lệ trẻ em tới trường là rất hạn chế, hầu hết đều thất học, dẫn tới tệ nạn tảo hôn, trộm cắp,… Sau năm 1997, nhà máy xi măng Nghi Sơn được thành lập, là dự án đầu tiên của KKTNS, được ví “cánh chim đầu đàn” ,mang tới sự thay đổi lớn về sở hạ tầng, cấu lao động, ngành nghề, công nhân tay nghề cao, kĩ sư, cán bộ Page 17 sản xuất từ nhiều nơi khác tới, đời sống dân cư thay đổi một cách sâu sắc, đặc biệt là khu vực xã Hải Thượng, nơi nhà máy được xây dựng Do dân số của xã tăng đột biến, nhu cầu về nhà ở ,đất đai tăng, dẫn tới giá đất tăng cao, kết hợp thêm tiền đền bù của một số hộ có đất vùng quy hoạch,vì thế, kinh tế của xã tăng rõ rệt Mặt khác, lượng người đổ về hầu hết là có thu nhập, trình độ cao (chính sách lương của nhà máy rất cao),nhu cầu về mua sắm, ăn uống tăng mạnh, làm cho việc buôn bán, giao thương rất thuận lợi Đặc biệt,đây là khu vực có nguồn hải sản khá phong phú, chưa được tận dụng, nên người dân địa phương bắt đầu vào khai thác mạnh mẽ nguồn lợi này, mang lại thu nhập ổn định Cơ cấu ngành nghề cũng khá là đa dạng, xuất hiện nhiều loại hình dịch vụ, hàng quán mọc lên san sát, dân địa phương cũng được quan tâm tới đào tạo nghề, sắp xếp việc làm Nhờ kinh tế và ý thức tăng cao, giáo dục cũng được quan tâm mạnh, các hộ dân đầu tư, đốc thúc cái học hành, tình trạng thất học gần không còn, tỷ lệ vượt cấp, đậu tốt nghiệp, đại học tăng dần,… Bên cạnh đó, cũng kéo theo rất nhiều tiêu cực về mặt xã hội như: Tệ nạn xã hội gia tăng, người dân có tiền, không sử dụng có mục đích mà chi tiêu một cách vô tội vạ, dẫn tới một số phần tử chơi bời lổng, tụ tập nghiện hút, đánh làm mất trật tự, an ninh Các sở dịch vụ không lành mạnh cũng được mở khá là nhiều Do các lao động phổ thông từ nơi khác tới khá đông, nhiều thành phần phức tạp, đã gây nhiều phiền phức : đánh tập thể, công nhân vào đập phá nhà dân, trêu chọc người đường, làm an ninh khu vực bị đe dọa, người dân buổi tối không dám khỏi nhà một mình,… Và năm trở lại đây, KKTNS chính thức thành lập, hàng loạt các dự án đầu tư vào xây dựng, bộ mặt khu vực thực sự thay đổi, đặc biệt là những hộ dân địa phương nhiều đất đai thuộc diện đền bù, họ trở nên giàu nhanh chóng, có những hộ nông dân, được đền bù tới tận 50 tỷ đồng Hàng loạt khu trung tâm dịch vụ, nhà hàng, khách sạn mở ra, kinh doanh vô cùng thuận lợi,… giáo dục được đặc biệt quan tâm, sở hạ tầng về giao thông, điện nước ,cũng phát triển mạnh Giờ đây, Page 18 đời sống của người dân khu vực này thực sự rất cao, không bền vững, vì rất nhiều hộ nông dân, chỉ biết tiêu hết tiền đền bù mà không đầu tư hay tiết kiệm cho lâu dài 2.2-Thực trạng công tác đề bù Khu kinh tế Nghi Sơn 2.2.1- Quy định nhà nước sách bồi thường thiệt hại giải phóng mặt bằng Chính sách giá đền bù: (tại xã Hải Yến, một phần Tĩnh Hải,Mai Lâm, Hải Hà) - Bồi thường thiệt hại đất nông nghiệp:1,4tr đồng/m2 - Đất đường :1,55tr đồng/m2 - Đất đường :1,75tr đồng/m2 -Đất ở (khu vực làng) :1,5tr đồng/m2 -Cây trồng, hoa màu,vật trang trí, … đều được định giá riêng Tiền trợ cấp môi trường cho những hộ mặt đường 4;7 :2tr đồng/năm Con em các hộ gia đinh diện di dời, độ tuổi từ 18-30, được cho đào tạo nghề, và sắp xếp làm lao động phổ thông tại những nhà máy đặt địa bàn đó Các hộ dân có hộ khẩu năm tại xã có đất được giải tỏa, sẽ được trợ cấp sau: Nhận đất có vị trí tương ứng với vị trí đất hiện tại ở khu tái định cư Tiền ăn vòng năm Con em các hộ dân khu vực được xét miễn giảm học phí theo diện vùng bãi ngang, được cấp học bổng hàng tháng (150.000 đồng/tháng) 2.2.2- Các mâu thuẫn phát sinh trình bồi thường Quá trình GPMB bước đầu gặp rất nhiều khó khăn, bất cập, gây nhiều mâu thuẫn quần chúng, đặc biệt ảnh hưởng tới an ninh khu vực Cụ thể sau: Page 19 - Các dự án thi công cả ngày lẫn đêm, từng đoàn xe tải trọng tải lớn qua,chở cả đất, cát,…làm môi trường bị ô nhiễm trầm trọng, bụi dày đặc sương mù, mưa xuống thì mặt đường trở nên trơn trượt, đỏ au ,do bùn, đất đỏ khai thác núi xuống, người dân sống không khí ô nhiễm thế rất lâu mà không hề nhận được sự hỗ trợ hay thay đổi gì từ các câp chính quyền Bên cạnh đó, tiếng ồn từ các công trường xây dựng, bãi phá đá cả ngày lẫn đêm, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe nhân dân Vì thế, người dân khu vực Hải Yến đứng biểu tình, chặn không cho xe tải chạy lên núi,san lấp mặt bằng, kể cả một số Đảng viên cao tuổi cũng tham gia Hoạt động của các dự án bị đình trệ một thời gian khá dài, cho tới người dân nhận được mức đền bù thỏa đáng về môi trường - Ban đầu, giá đất đền bù mà ban quản lý đưa là rất thấp, tính ra, sau giao đất, các hộ dân sẽ không đủ tiền mua đất tại khu tái định cư chứ chưa nói tới xây nhà Vì vậy, tất cả các hộ diện di dời đồng loạt không nhận tiền đền bù và không giao đất Những hộ nhận tiền, sẽ bị cách ly với cả xã, bị ném đất đá vào nhà, vì thế, không dám giao đất Kể cả cán bộ xã, nếu đứng vận động quần chúng cũng bị đánh hội đồng,… Vì thế, ban quản lý dự án phải tăng giá đất, đưa chính sách hợp lý, mới vận động được người dân bàn giao đất - Đặc biệt,khoảng 10h30 ngày 25/5/2010,tại mặt bằng nhà máy Lọc hóa dầu KKTNS,thuộc địa bàn xã Tĩnh Hải ,xảy vụ án nghiêm trọng, làm người chết và người bị thương,gây náo loạn cả khu vực, dân địa phương đập phá nhà các cán bộ quản lý, tìm đánh cán bộ, công an, tế sống chủ tịch xã Theo số người dân chứng kiến vào thời điểm nói có nhiều người dân tập trung khu mặt Nhà máy Lọc hóa dầu Khu kinh tế Nghi Sơn để đòi quyền lợi hỗ trợ hoa màu đất Tại khu mặt có quyền địa phương lực lượng công an Sự việc cụ thể, theo một công an kể lại sau: sáng ngày 25/5, ban quản lý bắt đầu tiến hành san lấp mặt bằng tại khu vực kể trên(có sự tham gia đông đảo của lực lượng công an và chính quyền địa phương), rất đông người dân tập trung tại đó để đòi hỗ trợ hoa màu, bất bình về giá đất, họ cho rằng, khung giá đất là bất hợp lý, vì khu vực đó ở sát xã Hải Yến, giá lại thấp Page 20 ... Công tác đền bù quản lý dự án CHƯƠNG 2: Thực trạng công tác Giải phóng mặt bằng khu Khu kinh tế Nghi Sơn 2.1- Sự phát triển kinh tế- xã hội 10 năm trở lại 2.2-Thực trạng công tác đền bù Khu. .. khảo sát, đánh giá thực trạng cơng tác giải phóng mặt địa bàn năm qua, đề án tập trung nghi? ?n cứu xây dựng giải pháp chủ yếu đẩy nhanh công tác giải phóng mặt bằng, tạo lập ổn định đời sống người... 2.2.4- Kết thực Page 2.3- Bài học kinh nghi? ??m CHƯƠNG 3: Các giải pháp chủ yếu thúc đẩy trình giải phóng mặt bằng Khu kinh tế Nghi Sơn 3.1- Quan điểm công tác giải phóng mặt bằng 3.1.1-

Ngày đăng: 20/03/2023, 09:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w