Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––––––– TRẦN ĐƢ́C LÂM NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI Ở TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Đình Tuấn Thái Ngun - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tác giả, thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức kinh điển, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Trần Đình Tuấn Các số liệu kết luận văn trung thực, đánh giá, kiến nghị đưa xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm, chưa cơng bố hình thức Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam kết trên./ Ngƣời viết luận văn Trần Đức Lâm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trước hết xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu , phòng Quản lý đào tạo sau đại học cùng tập thể Giáo sư , Phó giáo sư , Tiến sỹ, giảng viên trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh , Thái Nguyên trang bị cho kiến thức để hồn thành nhiệm vụ học tập Để hồn thành luận văn thạc sỹ này, dẫn tận tình Tiến sỹ Trần Đình Tuấn Tơi xin gửi tới Tiến sỹ Trần Đình Tuấn lời cảm ơn trân trọng Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và cán bộ của Sở Kế hoạch - Đầu tư , quan c khác của tỉ nh Quảng Ninh giúp đỡ tạo điều kiện cho việc thu thập số liệu để thực hiện nghiên cứu luận văn thạc sĩ Cuối cùng, xin bảy tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới bạn bè, đồng nghiệp, gia đình giúp đỡ tơi q trình học tập thực hiện luận văn thạc sỹ Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2012 Tác giả Trần Đƣ́c Lâm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Kết cấu của Luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI 1.1 Tổng quan vốn đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Khái niệm đặc điểm vốn đầu t trực tiếp nước ngoài 1.1.2 Vai trò FDI phát triển kinh tế - xã hội quốc gia 1.1.3 Những tiêu chuẩn hàng đầu nhà đầu tư nước định chọn địa điểm đầu tư tại Việt Nam 18 1.2 Kinh nghiệm thu hút FDI số quốc gia giới Việt Nam 20 1.2.1 Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư số quốc gia giới 20 1.2.2 Tình hình thu hút FDI Việt Nam 24 1.2.3 Đánh giá vai trò FDI phát tr iển kinh tế - xã hội Việt Nam 32 1.2.4 Định hướng lớn Việt Nam vốn FDI 37 1.3 Vai trò FDI phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh 40 1.4 Một số học rút từ nghiên cứu lý luận thực tiễn thu hút vốn FDI 42 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 44 2.1 Phương pháp nghiên cứu 44 2.1.1 Phương pháp luận 44 2.1.2 Phương pháp thu thập thông tin 44 2.1.3 Phương pháp xử lý thông tin 44 2.1.4 Phương pháp phân tích thơng tin 44 2.1.5 Phương pháp chuyên gia 45 2.2 Hệ thống tiêu nghiên cứu 45 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN C ỨU VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI TỈ NH QUẢNG NINH 48 3.1 Đặc điểm tự nhiên 48 3.1.1 Vị trí đị a lý 48 3.1.2 Đị a hì nh, đất đai 49 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 50 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 52 3.2.1 Tình hình dân số, lao đợng 52 3.2.2 Tình hình phát triển kinh tế tỉnh Quảng Ninh năm qua 53 3.3 Một số nhận xét đặc điểm địa bàn nghiên cứu tới phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh 61 3.3.1 Thuận lợi 61 3.3.2 Khó khăn 65 3.4 Đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước tại tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 - 2010 66 3.4.1 Tình hình thu hút đầu tư FDI tỉnh Quảng Ninh 66 3.4.2 Nhận xét về thực trạng thu hút vốn đầu t trực tiếp nước tại Quảng Ninh giai đoạn 2006 - 2010 78 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI TỈNH QUẢNG NINH 89 4.1 Định hướng tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011 - 2020 89 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 4.1.1 Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011 - 2020 89 4.1.2 Một số định hướng thu hút FDI tỉnh Quảng Ninh 96 4.2 Một số giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước tại tỉnh Quảng Ninh 102 4.2.1 Giải pháp quy hoạch 102 4.2.2 Nhóm giải pháp cải thiện sở hạ tầng 104 4.2.3 Nhóm giải pháp cải cách hành 107 4.2.4 Giải pháp nguồn nhân lực 110 4.2.5 Giải pháp xúc tiến đầu tư 112 4.2.6 Ban hành sách hỗ trợ đặc biệt cho dự án FDI “sạch”, thân thiện với môi trường 114 4.3 Một số đề xuất, kiến nghị bộ, ngành, trung ương 115 KẾT LUẬN 118 PHỤ LỤC 119 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH,HĐH Cơng nghiệp hố, đại hoá CNTB Chủ nghĩa tư CNTB Chủ nghĩa tư DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNNQD Doanh nghiệp quốc doanh ĐTNN Đầu tư nước FDI Đầu tư trực tiếp nước HĐHTKD Hợp đồng hợp tác kinh doanh GCNĐT Giấy chứng nhận đầu tư KCN,KKT,KCX,KCNC Khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghệ cao LLSX Lực lượng sản xuất ODA Nguồn vốn viện trợ phát triển thức VĐT Vốn đầu tư WTO Tổ chức thương mại giới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tầm quan trọng nhân tố lựa chọn địa điểm đầu tư 19 Bảng 1.2: Số vốn FDI đăng ký thực giai đoạn 1988-2011 27 Bảng 1.3: Những đối tác đạt tỷ USD vốn đăng ký 28 Bảng 1.4: Đóng góp FDI vào nguồn vốn đầu tư phát triển 32 Bảng 1.5: Cơ cấu kim ngạch xuất theo khu vực kinh tế (%) 35 Bảng 3.1: Cơ cấu lao động theo cấu kinh tế tỉnh Quảng Ninh 52 Bảng 3.2: Tình hình thu hút vốn FDI tại Quảng Ninh (1990- quý I/2012) .66 Bảng 3.3: FDI phân theo đối tác đầu tư tại Quảng Ninh 70 Bảng 3.4: FDI Quảng Ninh theo hình thức đầu tư 72 Bảng 3.5: FDI theo địa bàn tỉnh Quảng Ninh 75 Bảng 4.1 Chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 .93 Bảng 4.2 Tốc độ tăng trưởng thời kỳ 2011-2020 .93 Bảng 4.3 Nhu cầu vốn đầu tư thời kỳ 2001 - 2020 94 Bảng 4.4 Dự báo nguồn vốn huy động 2011 - 2020 96 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỜ Biểu đờ 1.1: FDI phân theo nhóm ngành kinh tế 29 Biểu đồ 1.2: FDI phân theo phân vùng 30 Biểu đờ 1.3: FDI phân theo hình thức đầu tư 31 Biểu đồ 1.4: Chuyển dị ch cấu kinh tế ngành công nghiệp giai đoạn 1996-2010 34 Biểu đồ 3.1: So sánh GDP Quảng Ninh với GDP khu vực nước 54 Biểu đờ 3.2: Tình hình thu hút FDI qua thời kỳ 68 Đồ thị 3.3: Số vốn FDI thu hút qua năm 69 Biểu đồ 3.4: FDI phân theo đối tác đầu tư 71 Biểu đồ 3.5: FDI theo địa bàn đầu tư 76 Biểu đồ 3.6: FDI theo ngành kinh tế 78 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Cùng với xu quốc tế hóa đời sống kinh tế - xã hội, đầu tư trực tiếp nước (FDI) nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển , với những quốc gia phát triể n Việt Nam , có tác dụng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa, tạo điều kiện khai thác lợi so sánh, mở nhiều nghành nghề, sản phẩm mới, nâng cao lực quản lý trình độ cơng nghệ, mở rộng thị trường xuất khẩu, tạo thêm nhiều việc làm chủ động tham gia vao trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên , hiện nay, hậu khủng hoảng tài suy giảm kinh tế giới, FDI có chiều hướng giảm sút, điều đòi hỏi phải tăng cường tính hấp dẫn giải pháp để thu hút các nguồn vốn đầu tư nước ngoài đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Quảng Ninh tỉnh có nhiều tiềm hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển Nằm địa bàn động lực Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, với hai thành phố Hà Nội Hải Phòng, tỉnh Quảng Ninh đóng vai trò đầu tàu có sức lan tỏa lớn q trình phát triển Vùng Là cửa ngõ giao thông quan trọng với nhiều cửa biên giới, hệ thống cảng biển thuận tiện, cửa quốc tế Móng Cái, cảng nước sâu Cái Lân, Quảng Ninh có điều kiện giao thương thuận lợi với nước Đông Bắc Á, với Trung Quốc rộng lớn kinh tế lớn thứ giới Quảng Ninh trở thành điểm kết nối quan trọng Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc Quảng Ninh chọn địa bàn trọng điểm triển khai Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, đặc biệt phát triển du lịch Tỉnh uỷ, UBND tỉnh xác định rõ lợi so sánh, xu hướng phát triển kinh tế quốc tế khẳng định thu hút vốn đầu tư nước giải pháp quan trọng để phát triển kinh tế xã hội Do có vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh nước, Quảng Ninh Chính phủ xác định: "Xây dựng Quảng Ninh trở thành địa bàn động lực, cửa ngõ giao thông quan trọng Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ khu vực quốc tế, khu vực phát triển động kinh tế ven biển biển, có tốc độ tăng trưởng cao bền vững; lực ngày lớn thúc đẩy phát triển khả cạnh tranh” [10] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Mặc dù thời gian qua thu hút vốn đầu tư nước tỉnh Quảng Ninh nằm Top đầu nước, nhiên còn còn hạn chế số lượng, quy mô cấu dự án, chưa tương xứng với tiềm lợi tỉnh Nhu cầu phát triển kinh tế tỉnh từ đến năm 2020 đặt vấn đề cấp bách Theo tính toán tỉnh, để phát triển, từ đến năm 2020 cần lượng vốn lớn, song khả đáp ứng 43% nhu cầu, số còn lại 57% phải huy động từ nguồn bên có nguồn quan trọng FDI Do đó, việc tìm giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI tỉnh Quảng Ninh trở thành vấn đề cấp bách Vì đề tài "Nghiên cứu giải pháp thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2020" nhằm góp phần giải quyết các yêu cầu có ý nghĩ a cả về lý luận và thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu, đánh giá thực trạng làm sở để đưa các giải pháp phù hợp , có tính khả thi nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cho tỉ nh Quảng Ninh giai đoạn tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá vấn đề lý luận vai trò hiệu hoạt động đầu tư nước ngồi, quan điểm sách Đảng Nhà nước đầu tư nước điều kiện phát triển kinh tế Việt Nam - Đánh giá thực trạng hoạt động thu hút vốn đầu tư nước tỉnh Quảng Ninh giai đoạn vừa qua - Đề xuất giải pháp đồng nhằm bước đẩy mạnh thu hút nâng cao hiệu hoạt động thu hút vốn đầu tư nước ngoài cho tỉ nh Quản g Ninh giai đoạn từ đến 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Là vấn đề liên quan đến thu hút đầu tư trực tiếp nước nói chung tỉnh Quảng Ninh nói riêng 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi không gian Các vấn đề lý luận thực tiễn đầu tư trực tiếp nước nghiên cứu phạm vi quốc tế , quốc gia Việc đánh giá thực trạng và đề xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn phương hướng, giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực t iếp nước được nghiên cứu phạm vi tỉ nh Quảng Ninh 3.2.2 Phạm vi thời gian Các tài liệu , số liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài được thu thập giai đoạn từ 2001-2010, tập trung vào giai đoạn 2006-2010 Đị nh hướng, giải pháp tiêu dự báo xây dựng cho giai đoạn 2011-2020 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Qua nghiên cứu đề tài luận văn đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi , góp phần thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung Quảng Ninh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa và Hợi nhập kinh tế Q́c tế Các kết nghiên cứu dùng làm tài liệu tham khảo đối vớ nghiên cứu FDI cho các quan và cá nhân có quan tâm i việc , sở cho quan hoạch định sách đối ngoại tỉnh Quảng Ninh nói riêng và các đị a phương khác có điều kiện tương tự Kết cấu của Luận văn Ngoài phần giớ i thiệu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục , báo cáo luận văn gồm có chương: - Chương 1: Cơ sở khoa học vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đới với phát triển kinh tế - xã hội - Chương 2: Phương pháp nghiên cứu đề tài - Chương 3: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước tại tỉnh Quảng Ninh - Chương 4: Một số giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tại tỉnh Quảng Ninh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI 1.1 TỔNG QUAN VỀ VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 1.1.1 Khái niệm đặc điểm vốn đầu tƣ trƣ̣c tiếp nƣớc ngoài 1.1.1.1 Khái niệm về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund): Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment - FDI) hoạt động đầu tư thực nhằm đạt lợi ích lâu dài doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ kinh tế khác kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích chủ đầu tư giành quyền quản lý thực doanh nghiệp (BPM5, fifth edition) [dt.9], [18] Lợi ích lâu dài (hay mối quan tâm lâu dài - lasting interest): Khi tiến hành đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhà đầu tư thường đặt mục tiêu lợi ích dài hạn Mục tiêu lợi ích dài hạn đòi hỏi phải có quan hệ lâu dài nhà đầu tư trực tiếp doanh nghiệp nhận đầu tư trực tiếp đồng thời có mức độ ảnh hưởng đáng kể việc quản lý doanh nghiệp Khái niệm Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế - OECD (Organisation for Economic Cooperation and Development): Đầu tư trực tiếp hoạt động đầu tư thực nhằm thiết lập mối quan hệ kinh tế lâu dài với doanh nghiệp đặc biệt khoản đầu tư mang lại khả tạo ảnh hưởng việc quản lý doanh nghiệp nói cách: Thành lập hoặc mở doanh nghiệp hoặc chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý chủ đầu tư; Mua lại toàn doanh nghiệp có; Tham gia vào doanh nghiệp mới; Cấp tín dụng dài hạn (>5 năm); Quyền kiểm soát nắm từ 10% cổ phiếu thường hoặc quyền biểu trở lên [dt 9] Khái niệm OECD giống khái niệm IMF FDI, thiết lập mối liên hệ lâu dài (tương tự với việc theo đuổi lợi ích lâu dài khái niệm IMF), tạo ảnh hưởng việc quản lý doanh nghiệp Tuy nhiên khái niệm cụ thể cách thức để nhà đầu tư tạo ảnh hưởng hoạt động quản lý doanh nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Theo định nghĩa phủ Mỹ, ngồi nội dung tương tự khái niệm FDI IMF OECD, FDI còn gắn với quyền sở hữu hoặc kiểm soát 10% hoặc chứng khoán kèm quyền biểu doanh nghiệp, hoặc lợi ích tương đương đơn vị kinh doanh khơng có tư cách pháp nhân Theo Tổ chức Thương mại giới - WTO (World Trade Organization): Đầu tư trực tiếp nước xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản (manage that asset) Mức độ quản lý thứ để phân biệt FDI với hình thức đầu tư gián tiếp vào cổ phiếu, chứng khốn cơng cụ tài khác Trong phần lớn trường hợp, nhà đầu tư tài sản mà họ quản lý nước sở kinh doanh Trong trường hợp đó, nhà đầu tư thường gọi cơng ty mẹ tài sản công ty hay chi nhánh công ty [dt 9], [18] Định nghĩa WTO nhấn mạnh tầm quan trọng quyền quản lý tài sản Quyền quản lý tài sản hiểu rộng quyền kiểm sốt doanh nghiệp Quyền xác lập dựa thành phần sau: - Vốn chủ sở hữu giá trị phần vốn góp cơng ty mẹ cơng ty nước ngồi Loại vốn phải chiếm 10% cổ phiếu thường hoặc quyền biểu trở lên Loại vốn xuất hình thức đầu tư FDI bao gồm mua lại sát nhập hay thành lập công ty - Lợi nhuận tái đầu tư phần lợi nhuận công ty mẹ thu để lại để tái đầu tư vào công ty - Các nguồn vốn khác: bao gồm loại quỹ tín dụng ngắn hạn hay dài hạn công ty mẹ công ty Theo Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành “có khái niệm “ đầu tư”, “đầu tư trực tiếp”, “đầu tư nước ngồi” khơng có khái niệm “đầu tư trực tiếp nước ngồi” Tuy nhiên “gộp” khái niệm lại hiểu FDI hình thức đầu tư nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn loại tài sản hữu hình hay vơ hình để tiến hành hoạt động đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư Theo quy định Việt Nam, vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngồi nhìn nhận góc độ mới, tiệm cận dần với đầu tư trực tiếp nước Luật Đầu tư Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn năm 2005 góp phần tạo nên mơi trường pháp lý bình đẳng cho hoạt động đầu tư, khơng phân biệt thành phần kinh tế nước nước Về nguyên tắc, tổ chức, cá nhân nhà ĐTNN đối xử bình đẳng nhà đầu tư nước quyền lựa chọn hình thức doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp để đầu tư kinh doanh Việt Nam Các doanh nghiệp thành lập theo Luật Doanh nghiệp 2005 dù doanh nghiệp hoàn toàn nhà đầu tư nước bỏ vốn đầu tư doanh nghiệp có vốn ĐTNN phải tuân thủ quy định Luật Doanh nghiệp cách thức tổ chức, quản lý, quy định quyền nghĩa vụ, tổ chức lại chấm dứt hoạt động Tuy nhiên, vấn đề đâu tư trực tiếp nước tại Việt Nam còn có điểm khác biệt so với đầu tư trực tiếp nước */ Về việc cấp giấy chứng nhận đầu tư, Luật Đầu tư 2005 phân biệt dự án đầu tư nước dự án đầu tư có vốn ĐTNN Tất dự án đầu tư có vốn ĐTNN phải qua thủ tục đăng ký cấp giấy chứng nhận đầu tư hoặc phải qua thủ tục thẩm tra để cấp giấy chứng nhận đầu tư dự án đầu tư nước yêu cầu áp dụng với dự án nằm trường hợp buộc phải thực thủ tục để cấp giấy chứng nhận đầu tư Chính việc có quy định khác liên quan đến việc cấp giấy chứng nhận đầu tư dự án có vốn ĐTNN mà thủ tục thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước khác Việc thành lập doanh nghiệp nước tuân theo thủ tục đăng ký kinh doanh Luật Doanh nghiệp Việc thành lập doanh nghiệp có vốn ĐTNN phải gắn liền với dự án đầu tư cụ thể muốn thành lập doanh nghiệp để hoạt động tại Việt Nam, nhà ĐTNN, kể trường hợp liên doanh với nhà đầu tư nước phải làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận đầu tư trường hợp dự án đầu tư gắn liền với việc thành lập tổ chức kinh tế giấy chứng nhận đầu tư đồng thời giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Chính quy định mà mặc dù nhà ĐTNN chọn hình thức doanh nghiệp quy định tại Luật Doanh nghiệp 2005 để đầu tư kinh doanh tại Việt Nam, thủ tục thành lập tổ chức kinh tế có vốn ĐTNN quy định khác với doanh nghiệp nhà đầu tư nước thành lập Yêu cầu gắn việc thành lập tổ chức kinh tế với dự án đầu tư cụ thể nhà ĐTNN thực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn khơng có khác với u cầu Luật ĐTNN 2005 Điểm khác biệt Luật Đầu tư 2005 việc mở rộng dự án cần đăng ký cấp giấy chứng nhận đầu tư */ Ngoài khác biệt việc cấp giấy phép đầu tư, Luật Đầu tư 2005 còn có quy định mang tính phân biệt dự án đầu tư nước với dự án có vốn ĐTNN như: - Về hình thức đầu tư, nhà ĐTNN không đầu tư để thành lập hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo quy định Luật Hợp tác xã - Việc góp vốn mua cổ phần nhà ĐTNN vào doanh nghiệp nước không thực cách tự Điều 25 Luật Đầu tư quy định, tỷ lệ góp vốn, mua cổ phần nhà ĐTNN số lĩnh vực ngành nghề Chính phủ quy định Quy định hiểu số ngành nghề định, việc góp vốn đầu tư nhà ĐTNN bị hạn chế Điều đồng thời có nghĩa nhà ĐTNN khơng thành lập doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN lĩnh vực nêu Điều này, lĩnh vực đầu tư có điều kiện còn bao gồm lĩnh vực đầu tư theo lộ trình thực cam kết quốc tế điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Theo Nghị định 108/2006/NĐ-CP, danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện nhà ĐTNN quy định cách cụ thể bao gồm lĩnh vực không liệt kê tại khoản 1, Điều 29 Luật Đầu tư (các lĩnh vực đầu tư có điều kiện áp dụng cho tất dự án đầu tư dù dự án đầu tư nước hay dự án có vốn ĐTNN), ví dụ lĩnh vực: vận tải hàng hóa hành khách đường sắt, đường hàng không, đường bộ, đường biển, đường thủy nội địa hoặc kinh doanh lĩnh vực xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối Từ khái niệm nêu trên, đến kết luận: FDI trình di chuyển vốn quốc tế dài hạn, nhà đầu tư nước tiến hành đầu tư tỷ lệ vốn định tiền các tài sản khác trực tiếp tham gia quản lý sản xuất kinh doanh có liên quan tới vốn mà họ đầu tư, nhằm thu lợi ích lâu dài 1.1.1.2 Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước ngồi * Tìm kiếm lợi nhuận: FDI chủ yếu đầu tư tư nhân với mục đích hàng đầu tìm kiếm lợi nhuận: theo cách phân loại ĐTNN UNCTAD, IMF OECD, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn FDI đầu tư tư nhân Do chủ thể tư nhân nên FDI có mục đích ưu tiên hàng đầu lợi nhuận Các nước nhận đầu tư, nước phát triển cần lưu ý điều tiến hành thu hút FDI, phải xây dựng cho hành lang pháp lý đủ mạnh sách thu hút FDI hợp lý để hướng FDI vào phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội nước mình, tránh tình trạng FDI phục vụ cho mục đích tìm kiếm lợi nhuận chủ đầu tư - Các chủ đầu tư nước phải đóng góp tỷ lệ vốn tối thiểu vốn pháp định hoặc vốn điều lệ tuỳ theo quy định luật pháp nước để giành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư Luật nước thường quy định không giống vấn đề Luật Mỹ quy định tỷ lệ 10%, Pháp Anh 20%, Việt Nam theo luật hành không quy định tỷ lệ - Tỷ lệ đóng góp bên vốn điều lệ hoặc vốn pháp định quy định quyền nghĩa vụ bên, đồng thời lợi nhuận rủi ro phân chia dựa vào tỷ lệ - Thu nhập mà chủ đầu tư thu phụ thuộc vào kết kinh doanh doanh nghiệp mà họ bỏ vốn đầu tư, mang tính chất thu nhập kinh doanh lợi tức - Chủ đầu tư tự định đầu tư, định sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm lỗ lãi Nhà đầu tư nước quyền tự lựa chọn lĩnh vực đầu tư, hình thức đầu tư, thị trường đầu tư, quy mô đầu tư cơng nghệ cho mình, tự đưa định có lợi cho họ Vì thế, hình thức mang tính khả thi hiệu kinh tế cao, khơng có ràng buộc trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho kinh tế nước nhận đầu tư So với loại hình đầu tư quốc tế khác, FDI chịu chi phối Chính phủ hơn, đặc biệt phụ thuộc vào mối quan hệ trị nước chủ nhà với nước đầu tư - FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ kỹ quản lý cho nước tiếp nhận đầu tư Thông qua hoạt động FDI, nước chủ nhà tiếp nhận công nghệ, kĩ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý Thông thường nhà đầu tư FDI tinh thông thị trường giới tiến kỹ thuật, hiệu FDI gắn liền với lợi ích chủ đầu tư nên họ có lựa chọn cơng nghệ thích hợp Do FDI đầu tư trực tiếp nên nước chủ nhà thông qua nhân cơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tiếp cận với công nghệ tiên tiến đại, thực bước chuyển giao công nghệ kỹ quản lý nước phát triển Ví dụ lĩnh vực bưu viễn thơng Việt Nam, hầu hết cơng nghệ lĩnh vực có nhờ chuyển giao cơng nghệ từ nước ngồi Tuy nhiên cần lưu ý lợi nhuận nên nhà đầu tư chuyển giao cơng nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường, khai thác tài nguyên khoáng sản lãng phí, đẩy doanh nghiệp nước sở tại tới bờ vực phá sản hoặc làm cân đối cấu kinh tế nước tiếp nhận đầu tư * Tóm lại: - Điểm quan trọng để phân biệt FDI với hình thức khác quyền kiểm soát, quyền quản lý đối tượng tiếp nhận đầu tư - Đối với nước tiếp nhận đầu tư ưu điểm hình thức tính ổn định hiệu sử dụng vốn FDI cao hình thức khác nhà đầu tư trực tiếp sử dụng vốn Nhà đầu tư không dễ dàng rút vốn để chuyển sang hình thức đầu tư khác thấy bất ổn kinh tế nước nhận đầu tư Do mức độ ổn định dòng vốn đầu tư nước nhận đầu tư cao Nhược điểm nước nhận đầu tư bị phụ thuộc vào kinh tế khu vực FDI Đối với nhà đầu tư: Chủ động nên nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư, lợi nhuận thu cao Có thể chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ sản phẩm, khai thác nguồn nguyên liệu, nhân công giá rẻ lợi khác nước nhận đầu tư, tranh thủ ưu đãi từ nước nhận đầu tư Tuy nhiên hình thức mang tính rủi ro cao hồn tồn chịu trách nhiệm dự án đầu tư Hoạt động đầu tư chịu điều chỉnh từ phía nước nhận đầu tư Không dễ dàng thu hồi chuyển nhượng vốn 1.1.2 Vai trò FDI phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Quan điểm vốn FDI tại nước phát triển ngày phát triển nhiều Các nước phát triển xem vốn FDI nguồn vốn đầu tư quan trọng góp phần bù đắp cho thiếu hụt vốn đầu tư nước thay trước thường xem nguồn vốn khai thác bóc lột tư nước ngồi Khi thu hút vốn FDI vào vùng đó, địa phương quốc gia, tác động tích cực dòng vốn thể mặt cụ thể sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 * FDI nguồn quan trọng bù đắp thiếu hụt vốn ngoại tệ nước nhận đầu tư, đặc biệt nước kém phát triển Hầu kém phát triển rơi vào “vòng luẩn quẩn” là: Thu nhập thấp dẫn đến tiết kiệm thấp, đầu tư thấp hậu thu lại thấp Nhiều nước lâm vào tình trạng trì trệ nghèo đói khơng tạo điểm đột phá xác Giải pháp quốc gia phát triển lúc tìm đến nguồn đầu tư quốc tế, vốn FDI nguồn vốn đầu tư quốc tế đánh giá có hiệu công phát triển kinh tế - xã hội Loại hình FDI khơng quy định mức đầu tư vốn tối đa mà quy định mức vốn đầu tư tối thiểu, cho phép nước nhận đầu tư khai thác nguồn vốn bên ngoài, làm tăng thêm nguồn lực Nguồn vốn FDI hoạt động nhiều lĩnh vực khác đời sống kinh tế, xã hội thường vốn đầu tư dài hạn, nhà ĐTNN bỏ vốn đầu tư họ chịu trách nhiệm hồn tồn hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, buộc họ phải tính tốn kỹ điều kiện cần thiết cho việc thực dự án Bên cạnh đó, với ưu có sẵn vốn, cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý… nhà ĐTNN triển khai dự án có độ rủi ro thấp khả thu lợi nhuận vốn đầu tư cao Đây ưu hẳn vốn FDI so với loại vốn vay khác, nên có hiệu để tăng trưởng kinh tế bền vững Việc thu hút vốn FDI giải khó khăn tích lũy vốn thấp bù đắp khoản thiếu hụt ngoại tệ cán cân toán Hơn nữa, nhờ dòng ngoại tệ nguồn lực từ bên đưa vào tạo sở vật chất kinh tế để củng cố sức sức mạnh đồng nội tệ Chỉ xét riêng vốn FDI, năm qua sách động có hiệu quả, nước công nghiệp (NICs) Châu Á nhận lượng vốn lớn, nguồn vốn đặc biệt quan trọng giúp nước trở thành rồng Châu Á Về tỷ lệ mà tư nước ngồi đóng góp vào hoạt động xuất lớn đối quốc gia phát triển Braxin 37,2%, Mêxico 32,1%, Đài Loan 25,6%, Hàn Quốc 24,6%, Thái Lan 22,7%, Hồng Kơng 16,5%, Colombia 14,4% [4],[14] * Kích thích chuyển giao phát triển cơng nghệ Cơng nghệ nói yếu tố định tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế, quốc gia phát triển vai trò ngày khẳng định rõ ràng Vì vậy, tăng cường khả cơng nghệ ln mục tiêu ưu tiên hàng đầu quốc gia phát triển, vốn FDI Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 coi nguồn quan trọng để phát triển khả công nghệ nước nhận đầu tư Vai trò thể qua hai khía cạnh chuyển giao cơng nghệ sẵn có từ bên ngồi phát triển khả công nghệ trung tâm nghiên cứu ứng dụng nước sở tại Đặc điểm phổ biến quốc gia phát triển lạc hậu, thiếu thốn công nghệ kỹ thuật trình độ phát triển kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật kém nên nước có khả tự phát triển công nghệ mới, đại Do đó, nước phát triển muốn có cơng nghệ phần lớn thơng qua đường nhận đầu tư trực tiếp từ bên Theo quy luật sức ép thay đổi, cải tiến công nghệ nước phát triển việc đưa cơng nghệ giảm lợi cạnh tranh sang quốc gia phát triển mà cơng nghệ còn đại, phù hợp với trình độ sản xuất tất yếu FDI hình thức chuyển giao cơng nghệ chun sâu nhất, triển khai dự án FDI, nhà ĐTNN không chuyển vốn mà họ còn mang theo toàn thành tố cấu thành nên công nghệ sản xuất hồn chỉnh Đó bao gồm máy móc, thiết bị, ngun liệu (phần cứng công nghệ), tri thức khoa học, bí cơng nghệ, phương thức quản lý tổ chức vận hành công nghệ…(phần mềm công nghệ) đưa sang chuyên gia lĩnh vực Việc hình thành mối liên hệ lâu bền bên chuyển giao bên tiếp nhận, điều cho phép nước nhận đầu tư không nhập công nghệ đơn mà còn nắm vững kỹ nguyên lý vận hành, sửa chữa, mô phát triển nó, nhanh chóng tiếp cận cơng nghệ đại tảng công nghệ quốc gia chưa tạo lập đầy đủ Bên cạnh đó, việc xuất cơng nghệ, kỹ thuật trình độ quản lý tiên tiến doanh nghiệp nước ngồi, đặc biệt cơng ty xun quốc gia kích thích doanh nghiệp nước cố gắng đổi công nghệ để nâng cao lực cạnh tranh điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế * Giải việc làm phát triển nguồn nhân lực Phần lớn dự án FDI thường tổ chức khóa đào tạo cho người lao động dự án, có nhiều người lao động gửi đào tạo nước ngoài, từ hình thành vùng nhận đầu tư lực lượng lao động lành nghề có chun mơn tốt Mặt khác, để dự án hoạt động tốt, nhà ĐTNN buộc phải đào tạo cán quản lý đến trình độ đủ để đáp ứng u cầu cơng việc Từ làm cho đội ngũ cán nơi nhận đầu tư trưởng thành lực quản lý Đây Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, trình độ nguồn nhân lực có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất, vấn đề xã hội mức độ tiêu dùng dân cư Sự cạnh tranh doanh nghiệp có vốn FDI với doanh nghiệp nước thị trường lao động nhân tố thúc đẩy lực lượng lao động tự nâng cao trình độ cách tích cực có hiệu hơn, góp phần hình thành nhanh đội ngũ lao động có trình độ, có tác phong cơng nghiệp đại Tất điều góp phần thúc đẩy tăng suất lao động cơng ty kinh tế, công ty xuyên quốc gia thâm nhập vào kinh tế tạo môi trường cạnh tranh mạnh mẽ buộc công ty khác phải cải tiến để nâng cao suất lao động, đứng vững thị trường Bên cạnh đó, thơng qua việc tạo doanh nghiệp hoặc tăng quy mô đơn vị kinh tế, dự án FDI tạo việc làm cho số lượng lớn lao động Các dự án FDI khơng thu hút lượng lớn lao động trực tiếp mà còn tạo nhiều việc làm cho dịch vụ theo, chẳng hạn hoạt động cung ứng dịch vụ gia công cho dự án FDI tạo nhiều việc làm cho người lao động Theo thống kê Liên Hợp Quốc, số người thất nghiệp bán thất nghiệp nước chậm phát triển chiếm khoảng từ 35% - 38% tổng số lao động Trước tình trạng đó, tỷ lệ 54,46%, 23%, 21% số người làm việc cho doanh nghiệp FDI so với tổng số người có việc làm nước tương ứng Singapore, Braxin, Mexico có ý nghĩa lớn Cũng theo kết nghiên cứu Liên hợp quốc số việc làm gián tiếp cơng ty nước ngồi tạo thường lớn gấp 2-3 lần, tối thiểu số việc làm trực tiếp tạo Sự gia tăng khu vực dịch vụ thu hút nhiều lao động chí số việc làm tạo ngành còn nhiều so với ngành công nghiệp truyền thống vốn sử dụng nhiều lao động, nhờ tình trạng bán thất nghiệp phổ biến nước phát triển hạn chế nhiều [19] * Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH Trước hết, vốn FDI có vai trò quan trọng việc chuyển đổi phát triển cấu kinh tế ngành, vùng lãnh thổ, thường chiếm tỷ trọng lớn đầu tư cố định số ngành quan trọng kinh tế Tùy theo sách, chiến lược Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 phát triển kinh tế ngành, vùng lãnh thổ mà nước nhận đầu tư lập giới thiệu dự án khuyến khích đầu tư, đưa sách ưu đãi cơng ty nước ngồi đầu tư vào ngành, vùng cần phát triển Bằng việc thu hút vốn FDI, nước phát triển bước khai thác có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, thực việc chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng tích cực, thúc đẩy kinh tế hội nhập, tham gia phân công lao động hợp tác quốc tế Ví dụ, năm 1988 Thái Lan, dòng vốn FDI vào khu vực nông nghiệp, khai thác mỏ thăm dò dầu khí có 12,2%, còn gần 90% FDI tập trung vào ngành cơng nghiệp Đó ngun nhân giải thích FDI đóng góp tích cực việc thúc đẩy q trình sản xuất xuất sản phẩm công nghiệp Thái Lan nhiều nước phát triển khác, điểm đáng lưu ý số vốn tập trung đồng vào hai khu vực công nghiệp loại hai loại ba, ba ngành dẫn đầu đồ điện, xây dựng thương mại chiếm 40,5% tổng giá trị FDI vào Thái Lan [14] * Thúc đẩy xuất nhập hàng hóa tiếp cận với thị trường giới Hoạt động FDI giúp nước nhận đầu tư đẩy mạnh xuất khẩu, lợi so sánh yếu tố sản xuất vùng kinh tế nước chủ nhà khai thác có hiệu phân cơng lao động quốc tế, từ góp phần thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Hoạt động FDI giúp nơi nhận đầu tư mở rộng thị trường nước ngoài, hàng hóa xuất doanh nghiệp có vốn FDI, biến bạn hàng truyền thống nhà ĐTNN tại nơi nhận đầu tư thành bạn bè họ Đối với nước phát triển, yêu cầu thâm nhập mở rộng thị trường nước lớn cấp bách, hạn chế lực tiếp thị, hạn chế trình độ cơng nghệ quản lý nên khó khăn việc giải yêu cầu Công việc NĐT trực tiếp nước lại đơn giản họ người tương đối am hiểu thị trường giới, có sở tiếp thị thị trường quan trọng, có tiềm lực vốn cơng nghệ, có sẵn mối quan hệ làm ăn kinh nghiệm bn bán, có nhiều thủ thuật để chiến thắng đối thủ cạnh tranh Chính lý đó, khuyến khích FDI hướng vào xuất ln có ưu đãi đặc biệt sách thu hút FDI nước phát triển Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 Tóm lại, quan hệ kinh tế quốc tế hình thành nên dòng lưu chuyển vốn chủ yếu: Dòng vốn từ nước phát triển đổ vào nước phát triển, dòng vốn lưu chuyển nội nước phát triển dòng vốn nội nước phát triển…Sự lưu chuyển dòng vốn diễn nhiều hình thức như: Tài trợ phát triển thức (gồm Viện trợ phát triển thức - ODA hình thức khác), nguồn vay tư nhân (tín dụng từ ngân hàng thương mại) FDI Mỗi nguồn vốn có đặc điểm riêng Trong điều kiện kinh tế đại, vốn FDI loại vốn có nhiều ưu điểm so với loại vốn khác Nhất nước phát triển, khả tổ chức sản xuất đạt hiệu còn thấp ưu điểm rõ rệt Vốn FDI giữ vai trò to lớn toàn diện phát triển kinh tế xã hội vùng kinh tế nơi nhận vốn, đặc biệt dự án FDI làm thay đổi mặt vùng kinh tế nơi dự án hoạt động Với ưu điểm bật việc thu hút ngày nhiều vốn FDI trở thành chiến lược phát triển kinh tế nhiều quốc gia, thu hút sử dụng vốn FDI theo lãnh thổ quốc gia trọng * Các nhân tố thu hút vốn đầu tư nước ngồi Nhìn chung việc lựa chọn địa điểm đầu tư cơng ty nước ngồi thường dựa nhóm động chủ yếu sau đây: a/ Nhóm động kinh tế Nhân tố thị trường Qui mô tiềm phát triển thị trường nhân tố quan trọng việc thu hút đầu tư nước ngồi Khi đề cập đến qui mơ thị trường, tổng giá trị GDP - số đo lường qui mô kinh tế - thường quan tâm Theo UNCTAD, qui mô thị trường sở quan trọng việc thu hút đầu tư tại tất quốc gia kinh tế Nhiều nghiên cứu cho thấy FDI hàm số phụ thuộc vào qui mô thị trường nước mời gọi đầu tư Nhằm trì mở rộng thị phần, công ty đa quốc gia (MNEs) thường thiết lập nhà máy sản xuất nước dựa theo chiến lược thay nhập nước Các nghiên cứu khác rằng, mức tăng trưởng GDP tín hiệu tốt cho việc thu hút FDI Bên cạnh đó, nhiều nhà đầu tư với chiến lược “đi tắt đón đầu” mạnh dạn đầu tư vào nơi có nhiều kỳ vọng tăng trưởng nhanh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 15 tương lai có hội mở rộng thị trường lân cận Khi lựa chọn địa điểm để đầu tư nước, nhà đầu tư nhắm đến vùng tập trung đông dân cư - thị trường tiềm họ Nhân tố lợi nhuận Lợi nhuận thường xem động mục tiêu cuối nhà đầu tư Trong thời đại toàn cầu hóa, việc thiết lập xí nghiệp nước ngồi xem phương tiện hữu hiệu MNEs việc tối đa hóa lợi nhuận Điều thực thông qua việc thiết lập mối liên kết chặt chẽ với khách hàng thị trường, cung cấp dịch vụ hỗ trợ, chia rủi ro kinh doanh tránh rào cản thương mại Tuy ngắn hạn, lúc lợi nhuận đặt lên hàng đầu để cân nhắc Nhân tớ chi phí Nhiều nghiên cứu cho thấy, phần đông MNEs đầu tư vào nước để khai thác tiềm năng, lợi chi phí Trong đó, chi phí lao động thường xem nhân tố quan trọng định đầu tư Nhiều nghiên cứu cho thấy, nước phát triển, lợi chi phí lao động thấp hội để thu hút đầu tư trực tiếp nước thập kỷ qua Khi giá nhân công tăng lên, đầu tư nước ngồi có khuynh hướng giảm Bên cạnh đó, hoạt động đầu tư trực tiếp nước cho phép cơng ty tránh hoặc giảm thiểu chi phí vận chuyển nâng cao lực cạnh tranh, kiểm soát trực tiếp nguồn cung cấp nguyên nhiên vật liệu với giá rẻ, nhận ưu đãi đầu tư thuế, chi phí sử dụng đất Ngồi chi phí vận chuyển khía cạnh chi phí khác, cần nhấn mạnh đến động đầu tư công ty xuyên quốc gia nhằm tránh ảnh hưởng hàng rào thuế quan phi thuế quan, giúp giảm thiểu đáng kể chi phí xuất nhập Trong điều tra MNEs có mặt tại Philippines hoạt động nhiều lĩnh vực khác cho thấy vị trí địa lý, chi phí nhân cơng thấp thị trường nội địa ba nhân tố có tính định đến việc thu hút đầu tư nước vào vùng khác quốc gia Trong đó, nhân tố quan trọng giúp thu hút đầu tư nước vào địa phương Thái Lan chi phí nhân cơng thấp, điều kiện ưu đãi đầu tư quyền địa phương sẵn có tài nguyên thiên nhiên [14] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 b/ Nhóm động tài nguyên Nguồn nhân lực Khi định đầu tư sở sản xuất nước phát triển, MNEs nhắm đến việc khai thác nguồn nhân lực trẻ tương đối thừa thãi nước Thông thường nguồn lao động phổ thơng ln đáp ứng đầy đủ thỏa mãn yêu cầu công ty Tuy vậy, tìm nhà quản lý giỏi, cán kỹ thuật có trình độ kinh nghiệm thành phố lớn Động cơ, thái độ làm việc người lao động yếu tố quan trọng việc xem xét, lựa chọn địa điểm để đầu tư Tài nguyên thiên nhiên Sự dồi nguyên vật liệu với giá rẻ nhân tố tích cực thúc đẩy thu hút đầu tư nước Trong trường hợp Malaysia, nguồn tài nguyên thiên nhiên nước có sức hút FDI mạnh mẽ Các nhà đầu tư nước ngồi đổ xơ đến nước nhắm đến nguồn tài nguyên dồi dầu mỏ, khí đốt, cao su, gỗ Đặc biệt tại quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), khai thác tài nguyên thiên nhiên mục tiêu quan trọng nhiều MNEs thập kỷ qua Thực tế cho thấy, trước có xuất Trung Quốc lĩnh vực thu hút đầu tư nước ngoài, FDI tập trung vào số quốc gia có thị trường rộng lớn nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi Chỉ có quốc gia Brazil, Indonesia, Malaysia Mexico Singapore thu hút 50% FDI toàn giới giai đoạn 1973-1984 [14], [21] Vị trí địa lý Một nghiên cứu nhân tố thu hút đầu tư nước tại nước phát triển thời kỳ 1980-2005 xác định rằng, lợi vị trí địa lý giúp tiết kiệm đáng kể chi phí vận chuyển, dễ dàng mở rộng thị trường xung quanh, khai thác có hiệu nguồn nhân lực thúc đẩy doanh nghiệp tập trung hóa c/ Nhóm động sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng kỹ thuật Chất lượng sở hạ tầng kỹ thuật trình độ cơng nghiệp hóa có ảnh hưởng quan trọng đến dòng vốn đầu tư nước vào nước hoặc địa phương Một hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật hoàn chỉnh (bao gồm hệ thống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 17 đường bộ, đường sắt, đường hàng không, mạng lưới cung cấp điện, nước, bưu viễn thơng dịch vụ tiện ích khác), điều mong muốn nhà đầu tư nước Trong thập kỷ 80 90, để thu hút đầu tư, nhiều nước xây dựng khu chế xuất (EPZ) Khu chế xuất Thẩm Quyến Trung Quốc điển hình thành cơng mơ hình Tuy quốc gia gặt hái kết tương tự Cơ sở hạ tầng kỹ thuật đại bên khu chế xuất quan trọng yếu tố nguồn nhân lực phục vụ cho khu chế xuất, vị trí địa lý chế sách khác ảnh hưởng khơng nhỏ đến thành công khu chế xuất Nói đến sở hạ tầng kỹ thuật khơng nói đến đường sá, cầu cống, kho tàng, bến bãi mà còn phải kể đến dịch vụ hỗ trợ khác như: hệ thống ngân hàng, công ty kiểm toán, tư vấn Thiếu hỗ trợ cần thiết hoạt động này, môi trường đầu tư bị ảnh hưởng nghiêm trọng Ngoài ra, hiệu hoạt động sở công nghiệp địa phương, có mặt ngành cơng nghiệp hỗ trợ, tồn tại đối tác tin cậy để cơng ty nước ngồi liên doanh liên kết yêu cầu quan trọng cần phải xem xét đến Cơ sở hạ tầng xã hội Ngồi sở hạ tầng kỹ thuật, mơi trường thu hút đầu tư còn chịu ảnh hưởng lớn sở hạ tầng xã hội, bao gồm hệ thống y tế chăm sóc sức khỏe cho người dân, hệ thống giáo dục đào tạo, vui chơi giải trí dịch vụ khác Ngồi ra, giá trị đạo đức xã hội, phong tục tập quán, tơn giáo, văn hóa cấu thành tranh chung sở hạ tầng xã hội nước hoặc địa phương Nghiên cứu UNDP/ World Bank cho thấy xu hướng đầu tư vào khu vực Đơng Nam Á có nhiều chuyển biến tích cực nhờ vào “tính kỷ luật lực lượng lao động” “sự ổn định trị kinh tế” tại nhiều quốc gia khu vực d/ Nhóm động chế sách Dòng vốn đầu tư nước vào nước phát triển không định yếu tố kinh tế, mà còn chịu chi phối yếu tố trị Sự ổn định kinh tế vĩ mô, kết hợp với ổn định trị xem quan trọng Một số nghiên cứu gần cho thấy mối quan hệ chặt chẽ ổn định trị với việc thu hút đầu tư nước ngồi Chính sách cởi mở qn phủ đóng vai trò quan trọng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 18 1.1.3 Những tiêu chuẩn hàng đầu nhà đầu tƣ nƣớc định chọn địa điểm đầu tƣ Việt Nam Theo nghiên cứu Đại học Đà Nẵng, 300 câu hỏi gửi đến cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động tại thành phố: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng Có 258 câu hỏi trả lời, chiếm tỷ lệ 86% tổng số gửi Trong số có 48 (19%) từ công ty hoạt động tại thành phố Đà Nẵng, 87 (34%) từ công ty tại Hà Nội 123 (48%) trả lời từ thành Phố Hồ Chí Minh Khoảng phần ba số công ty trả lời hoạt động ngành sản xuất công nghiệp 15% công ty hoạt động lĩnh vực chế biến thực phẩm Ba nhóm ngành thương mại, du lịch dịch vụ nhóm chiếm khoảng 10% tổng số cơng ty trả lời Phần còn lại thuộc ngành xây dựng, ngân hàng, nơng nghiệp vận tải Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm đầu tư, nhà đầu tư nước định đầu tư vào Việt Nam Nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu, bốn nhóm nhân tố: Kinh tế, tài nguyên, sở hạ tầng, sách lựa chọn sau phân thành tiểu nhóm chi tiết Việc phân loại nhóm nhân tố ảnh hưởng dựa vào sở lý luận tham khảo ý kiến số nhà đầu tư nước tại Việt Nam trước tiến hành khảo sát Đối với nhà đầu tư cụ thể, tầm quan trọng tương đối nhân tố đề cập khác nhau, thay đổi tùy theo lĩnh vực kinh doanh, mục tiêu trước mắt lâu dài hoặc tác động khác chiến lược kinh doanh, môi trường cạnh tranh Thông thường, xem xét lựa chọn địa điểm, nhà đầu tư nước thường xem xét tổng hợp nhiều nhân tố khác Tuy vậy, kết điều tra cho thấy có số nhân tố nhà đầu tư tại Việt Nam đánh giá quan trọng, nhân tố khác xem kém quan trọng Tầm quan trọng tương đối nhân tố trình bày bảng 1.1 Theo nhà đầu tư, sở hạ tầng kỹ thuật nhân tố quan trọng xem xét lựa chọn địa điểm để đầu tư tại Việt Nam Gần phần hai (47.8%) số nhà đầu tư hỏi ý kiến xếp sở hạ tầng kỹ thuật ưu tiên hàng đầu họ đa số (87%) cho nhân tố nằm nhóm ba yếu tố quan trọng Khơng có nhà đầu tư cho sở hạ tầng kỹ thuật tương đối quan trọng việc lựa chọn địa điểm đầu tư Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 19 Bảng 1.1 Tầm quan trọng nhân tố lựa chọn địa điểm đầu tƣ N= 258 STT Nhân tố Nhân tố Nhóm nhân Nhóm nhân quan trọng tố quan trọng tố quan nhất trọng Cơ sở hạ tầng kỹ thuật 47.8 87 Những ưu đãi hỗ trợ 18.8 72.5 7.2 Lợi chi phí 15.9 69.6 2.9 Thị trường tiềm 10.1 47.8 7.2 Nguồn nhân lực 8.7 30.4 23.1 Tài nguyên thiên nhiên 7.2 26.1 55 Vị trí địa lý 4.3 15.9 79.7 Cơ sở hạ tầng xã hội 8.7 82.6 Nguồn: Tạp chí khoa học Đà Nẵng Những sách ưu đãi, hỗ trợ quyền địa phương trung ương, lợi chi phí nhân tố đóng vai trò quan trọng Đối với số nhà đầu tư, nhân tố quan trọng hàng đầu (18.8% 15.9%) Tuy nhiên, gần ba phần tư (72.5%) câu trả lời xếp chúng vào nhóm ba yếu tố quan trọng Rất ý kiến cho hai nhân tố kém quan trọng lựa chọn địa điểm để đầu tư Thị trường tiềm nguồn nhân lực đánh giá kém phần quan trọng ba nhân tố Tuy nhiên đa số nhà đầu tư xếp chúng thứ hạng tương đối cao ưu tiên họ Đối với nhà đầu tư hướng vào chiến lược xuất khẩu, thị trường tiềm địa phương điều quan trọng nhất, thay vào phải lợi chi phí thấp Hơn nữa, nguồn nhân lực di chuyển tương đối dễ dàng từ nơi đến nơi khác nước, đặc biệt từ vùng nông thơn thành thị - nơi có nhu cầu lao động cao Tuy có phần ba số câu trả lời đánh giá hai nhân tố thị trường tiềm nguồn nhân lực nằm nhóm ba yếu tố quan trọng Trên thực tế, địa phương có sở hạ tầng kỹ thuật tốt thường kèm theo với nhân tố thuận lợi khác chi phí đầu tư chi phí hoạt động, thị Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 20 trường tiềm rộng lớn, nguồn nhân lực tài nguyên thiên nhiên dồi Vì vậy, có mối tương quan chặt chẽ sở hạ tầng kỹ thuật nhân tố còn lại Tuy nhiên việc khảo sát mối quan hệ nằm phạm vi nghiên cứu đề tài tiếp tục phân tích báo cáo khác Vị trí địa lý sở hạ tầng xã hội không xem nhân tố có ảnh hưởng lớn đến định lựa chọn địa điểm đầu tư Đa số câu trả (khoảng 80%) xếp vị trí địa lý sở hạ tầng xã hội vào nhóm ba yếu tố quan trọng Điều ngầm hiểu sở hạ tầng xã hội thường xây dựng đồng thời với sở hạ tầng kỹ thuật, tại địa phương có vị trí địa lý thuận lợi Vì thế, lựa chọn địa điểm đầu tư tại địa phương có sở hạ tầng kỹ thuật tiên tiến, nhà đầu tư đồng thời thỏa mãn với nhân tố sở hạ tầng xã hội vị trí địa lý thuận lợi Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phát triển, nhận nhiều ưu đãi hỗ trợ quyền địa phương trung ương, chi phí hoạt động thấp yếu tố quan trọng bậc nhất, có ảnh hưởng mang tính định xem xét lựa chọn địa điểm đầu tư tại Việt Nam Thị trường tiềm năng, dồi nguồn nhân lực tài nguyên thiên nhiên tính đến Cuối cùng, vị trí địa lý sở hạ tầng xã hội xem quan trọng nhân tố khác Tuy vậy, có mối quan hệ tương hỗ nhân tố, ví dụ phát triển sở hạ tầng kỹ thuật kéo theo phát triển nhân tố khác ngược lại 1.2 KINH NGHIỆM THU HÚT FDI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.2.1 Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tƣ của một số quốc gia thế giới 1.2.1.1 Cơ sở khách quan xu hướng gia tăng FDI giới Các nhà kinh tế lập luận rằng, xu hướng gia tăng FDI gồm nhân tố sau [9] Nhu cầu xuất vốn (tư bản) từ nước dư thừa vốn: Những nước thừa vốn thường có suất cận biên (số có thêm tổng số đầu tư mà nhà sản xuất có dùng thêm đơn vị yếu tố sản xuất) vốn thấp nước thiếu vốn Do vậy, xu hướng tự nhiên có di chuyển dòng vốn từ nơi dư thừa sang nơi khan nhằm giảm thiểu chi phí sản xuất để tối đa hóa lợi nhuận Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 21 Nhu cầu tiếp cận thị trường tránh xung đột thương mại: Nhiều nhà đầu tư nước coi đầu tư trực tiếp nước biện pháp để tiếp cận thị trường tránh xung đột thương mại, đặc biệt thời kỳ mơ hình CNH thay nhập còn trào lưu giới (những năm 1950 -1970) Đầu tư trực tiếp nước (mà trực tiếp vào thị trường định bán hàng hóa đó) cho phép nhà đầu tư sản xuất bán sản phẩm tại mà khơng bị rào cản hạn ngạch hay thuế nhập cao làm khó Trường hợp Nhật Bản đẩy mạnh đầu tư trực tiếp vào Mỹ châu Âu để chế tạo ô tô, máy tính… ví dụ tiêu biểu Thậm chí, Nhật Bản còn tăng cường FDI vào nước thứ ba từ xuất sang thị trường Bắc Mỹ Châu Âu Tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên nhân lực: Hầu hết nhà đầu tư sử dụng FDI phương tiện chủ yếu để tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên (nguyên liệu, đất đai, nhiên liệu) nhân lực, nơi có nguồn nhân lực dồi dào, giá rẻ để giảm chi phí sản xuất, tối đa hóa lợi nhuận Khai thác chuyên gia công nghệ: Không phải FDI theo hướng từ nước phát triển sang nước kém phát triển để tìm kiếm nguồn tài nguyên nhân lực Chiều ngược lại chí còn mạnh mẽ Nhiều nhà đầu tư nhằm vào kinh tế phát triển để khai thác đội ngũ chun gia cơng nghệ Điều giải thích tại Mỹ nước đầu tư nước lớn đồng thời nước thu hút nhiều FDI giới 1.2.1.2 Triển vọng FDI toàn cầu Mặc dù triển vọng kinh tế toàn cầu sau khủng hoảng còn u ám, tăng trưởng kinh tế giới giảm từ 5,2% năm 2010 xuống còn 3,8% năm 2011 (theo IMF) xu hướng FDI tiếp tục cải thiện Theo dự báo tổ chức quốc tế, dòng vốn FDI toàn cầu tiếp tục cải thiện năm 2012 bối cảnh kinh tế toàn cầu tiếp tục hồi phục, giá trị thị trường chứng khốn lợi nhuận cơng ty xun quốc gia gia tăng UNCTAD dự báo dòng đầu tư FDI toàn cầu tiếp tục tăng năm 2012 đạt tới ngưỡng từ 1.600 đến 2.000 tỷ USD Theo Ngân hàng Thế giới (WB), giá trị tính theo USD dòng vốn FDI vào nước phát triển dự báo tăng đến năm 2012 đạt 604 tỷ USD, gần mức cao trước khủng hoảng tài (615 tỷ USD năm 2008) [17], [21] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 22 Triển vọng đầu tư quốc tế tiếp tục phục hồi năm tới hàm chứa nhiều rủi ro bất ổn Theo kịch bi quan triển vọng FDI UNCTAD đề xuất có tính đến rủi ro bất ổn quản lý kinh tế toàn cầu, khủng hoảng nợ công tồi tệ, giá lượng cao, rủi ro lạm phát, biến động tỷ giá hối đoái, lo sợ bảo hộ đầu tư bất cân tài kinh tế, dẫn tới triển vọng trung hạn dòng FDI chưa thể phục hồi đạt mức đầu tư trước giai đoạn khủng hoảng 2008-2009 Theo khảo sát triển vọng đầu tư tồn cầu 2011 UNCTAD cơng ty xun quốc gia thể triển vọng lạc quan tình hình đầu tư năm tới Khoảng 34% công ty kỳ vọng lạc quan đầu tư 2011, 53% lạc quan triển vọng năm 2013 Trong bối cảnh cải thiện tình hình kinh tế vi mơ vĩ mơ lạc quan TNC’s sức hút thị trường tạo lực đẩy phục hồi dòng đầu tư [17] 1.2.1.3 Sự thay đổi cấu dịng FDI q́c tế FDI vào nước phát triển sụt giảm Nhìn chung nhóm nước phát triển tiếp tục sụt giảm tới 4% dòng đầu tư FDI nửa đầu 2011 so với thời kỳ trước năm 2010 Tình hình nợ cơng châu Âu có tác động khơng nhỏ đến phục hồi kinh tế giới nói chung Nhiều người dự báo rằng, kinh tế giới phải nhiều năm để lấy lại đà phát triển trước khủng hoảng kinh tế diễn năm 2008 Theo báo cáo OECD, dòng FDI vào kinh tế lớn giới sụt giảm Pháp, Đức, Nhật Bản Trong quý II/2011, nước OECD thu hút 167 tỷ USD, chiếm 59% dòng FDI toàn cầu tỷ lệ năm 2000 87% Điều đánh dấu sụt giảm tỷ trọng FDI OECD so với đầu tư toàn cầu kể từ năm 2008 [17] Các kinh tế phát triển kinh tế chuyển đổi tiếp tục điểm đến hấp dẫn dòng đầu tư toàn cầu Theo báo cáo kinh tế Worldbank tháng 6/2011 dòng vốn đổ vào nước phát triển tiếp tục phục hồi bền vững năm 2010, chiếm 4,6% GDP nước Năm 2011, toàn dòng vốn tư nhân đổ vào nước kỳ vọng tăng trưởng 5% Vốn FDI vào nước tăng 14% năm 2011, đạt 604 tỷ USD FDI Trung Quốc, Indonesia, Ấn Độ tăng mạnh mẽ 77%, 47%, 32% quý III/2010 Các kinh tế tiếp tục thu hút nửa FDI toàn cầu năm 2011 dựa tăng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 23 trưởng kinh tế mạnh mẽ triển vọng kinh tế bất ổn nước phát triển FDI tới khu vực Đông Á, Nam Á Đông Nam Á tiếp tục tăng trưởng năm 2011 FDI tới Trung Quốc năm 2011 đạt mức cao lịch sử Những quốc gia nhận FDI lớn khối ASEAN Indonesia, Malaysia, Singapore có gia tăng dòng FDI năm 2011 Mỹ La tinh nước Caribbean có gia tăng FDI gần FDI tới Brazil đạt 32 tỷ USD, chiếm 1/3 tổng dòng FDI vào khu vực [19] Trong bối cảnh đó, kinh tế nổi, đặc biệt nhóm BRIC (Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc) địa điểm hấp dẫn Dòng FDI từ nước vào nước khác, đặc biệt nước phát triển tăng nhanh Tiếp theo Indonesia, Việt Nam Peru Chile cải thiện vị trí đồ điểm đến FDI nhờ mơi trường đầu tư ổn định Đầu tư Trung Quốc vươn thị trường từ châu Á đến châu Phi Mỹ Latinh Theo HSBC, đầu tư nước Trung Quốc tăng ngoạn mục, đặc biệt từ năm 2002, Chính phủ Trung Quốc khởi động kế hoạch chiến lược nhằm khuyến khích doanh nghiệp nước tỏa toàn cầu Các thị trường điểm đến hấp dẫn nhât nguồn vốn Trung Quốc Vốn đầu tư Trung Quốc thị trường phát triển chiếm 7,4%; châu Á thu hút 75%; sau Mỹ Latinh 12,5%; châu Phi 3,8%; châu Âu 3,5% Mỹ 2,1% Đây điểm khác biệt so với vốn đầu tư nước Nhật năm 1980 Tuy nhiên đầu tư Trung Quốc tại châu Âu tăng mạnh, 280% năm 2009, tăng 320% tại Mỹ 100% tại Mỹ Latinh 1.2.1.4 Sự thay đổi hình thức đầu tư theo khu vực FDI tồn cầu gồm hai hình thức chủ yếu sát nhập chuyển giao (M&A) đầu tư (Greenfield investment) Giá trị M&A năm 2010 tăng 36%, đạt 339 tỷ USD, mặc dù 1/3 thời kỳ đỉnh cao M&A năm 2007 Giá chứng khoán tăng làm tăng sức mua nhà đầu tư M&A làm tăng giá trị tài sản công ty năm 2010, tạo đòn bẩy cho việc thực hoạt động sát nhập chuyển giao Đồng thời sách tái cấu trúc công nghiệp công ty tạo nhiều hội cho việc thực chuyển giao, đặc biệt cơng ty tập đồn xun quốc gia giàu có Ngược lại hình thức đầu tư khác FDI đầu tư Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 24 lại giảm năm 2010 Xu hướng trái ngược M&A GI khơng có khác lạ nhà đầu tư gia nhập thị trường coi hai hình thức lựa chọn thay Tuy nhiên tổng giá trị dự án đầu tư lớn giá trị vụ sát nhập chuyển giao kể từ khủng hoảng gần Các kinh tế phát triển chuyển đổi có xu hướng nhận đầu tư vụ sát nhập chuyển giao xuyên quốc gia Hơn 2/3 tổng giá trị GI thực kinh tế này, có 25% giá trị M&A thực 1.2.1.5 Xu hướng FDI các ngành kinh tế Theo dự báo UNCTAD, lĩnh vực thu hút FDI thay đổi thời gian tới Trong tương lai gần, FDI đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp dịch vụ nhiều lĩnh vực sản xuất Theo nghiên cứu WIPS TNC, triển vọng phát triển FDI toàn cầu ba năm tới khu vực công nghiệp (cơng nghiệp khai khống thơ) khu vực dịch vụ tươi sáng lĩnh vực sản xuất Các công ty hoạt động ngành dịch vụ nhạy cảm với chu kỳ kinh doanh công nghệ thông tin, dịch vụ tiêu dùng, sức khỏe.v.v…ít bị ảnh hưởng khủng hoảng vừa qua Do chương trình đầu tư quốc tế TNC lĩnh vực tiếp tục ổn định Triển vọng FDI trung hạn lĩnh vực dịch vụ cao so với ngành sản xuất khác 1.2.2 Tình hình thu hút FDI Việt Nam 1.2.2.1 Quá trình hình thành hệ thớng pháp luật đầu tư nước ngồi ở Việt Nam Nhìn lại 20 năm trước, bối cảnh quốc tế: hệ thống nước xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu tan rã; lực thù địch tìm cách chống phá Việt Nam nhiều mặt Việt Nam nước nông nghiệp lạc hậu, bị tàn phá nặng nề chiến tranh, kinh tế tình trạng kém phát triển, sản xuất nhỏ, mang nặng tính chất tự cấp tự túc, chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, mức lạm phát lên tới 700% vào năm 1986, sản xuất đình trệ, sở kỹ thuật lạc hậu lâm vào tình trạng thiếu vốn trầm trọng Với bối cảnh nước quốc tế vậy, để khôi phục phát triển kinh tế-xã hội đất nước, Đảng ta chủ trương mở cửa kinh tế, thực cơng “Đổi mới” tồn diện, có việc hoàn thiện, nâng Điều lệ Đầu tư năm 1977 thành Luật Đầu tư nước tại Việt Nam năm 1987 thực tế thành tựu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 25 phát triển kinh tế-xã hội thời gian qua khẳng định đắn đường lối Sự đời Luật Đầu tư nước ngồi nói tạo môi trường pháp lý cao việc thu hút vốn ĐTNN vào Việt Nam Luật bổ sung chi tiết hoá lĩnh vực cần khuyến khích kêu gọi đầu tư cho phù hợp với hoàn cảnh Đây đạo luật thời kỳ đổi Việc ban hành Luật Đầu tư nước tại Việt Nam thể chế hóa đường lối Đảng, mở đầu cho việc thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ĐTNN theo phương châm đa dạng hoá, đa phương hố quan hệ kinh tế đối ngoại; góp phần thực chủ trương phát huy nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế Kể từ ban hành năm 1987 đến nay, Luật ĐTNN sửa đổi, bổ sung nhiều lần với mức độ khác vào năm 1990, 1992, 1996, 2000 năm 2005; với văn Luật cộng đồng quốc tế đánh giá đạo luật thơng thống, hấp dẫn, phù hợp với thông lệ quốc tế Pháp luật ĐTNN văn pháp luật liên quan đến ĐTNN ban hành tạo môi trường pháp lý đồng cho hoạt động ĐTNN tại Việt Nam Đồng thời với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, khung pháp lý song phương đa phương liên quan đến ĐTNN không ngừng mở rộng hoàn thiện với việc nước ta ký kết 50 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư với nước vùng lãnh thổ Vì vậy, điều kiện chế thị trường Việt Nam chưa hoàn thiện, nhà ĐTNN tiến hành hoạt động đầu tư thuận lợi Việt Nam mà khơng có khác biệt đáng kể so với số nước có kinh tế thị trường truyền thống Nhằm cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, môi trường pháp lý, tạo thống hệ thống pháp luật đầu tư tạo "sân chơi" bình đẳng, khơng phân biệt đối xử nhà đầu tư; đơn giản hoá thủ tục đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cường quản lý nhà nước hoạt động đầu tư Năm 2005 Quốc hội ban hành Luật Đầu tư có hiệu lực từ ngày 01/7/2006 thay Luật Đầu tư nước ngồi Luật Khuyến khích đầu tư nước Sự thay đổi thể quan tâm Đảng Nhà nước ta thành phần kinh tế có vốn ĐTNN, phận quan trọng kinh tế Thực tế chứng minh việc ban hành Luật Đầu tư góp phần quan trọng việc tạo chuyển biến tích cực tình hình ĐTNN vào Việt Nam kể từ năm 2006 tới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 26 Luật Đầu tư năm 2005 xác định việc phân cấp mạnh cho UBND cấp tỉnh Ban quản lý Khu Công nghiệp, Khu chế xuất, Khu Công nghệ cao Khu kinh tế (sau gọi Ban quản lý) cấp Giấy Chứng nhận đầu tư (GCNĐT) quản lý hoạt động đầu tư giảm bớt dự án phải trình Thủ tướng Chính phủ Thủ tướng Chính phủ chấp thuận nguyên tắc số dự án quan trọng chưa có quy hoạch, hoặc chưa có quy hoạch Những dự án có quy hoạch duyệt đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật điều ước quốc tế dự án còn lại UBND cấp tỉnh Ban quản lý tự định cấp GCNĐT Cho tới nay, công tác quản lý hoạt động ĐTNN địa phương, địa phương có nhiều doanh nghiệp ĐTNN vào nề nếp, theo trình tự hợp lý, đơn giản hóa,…được cộng đồng doanh nghiệp đánh giá có nhiều đổi mới, góp phần cải thiện mơi trường đầu tư-kinh doanh địa phương, góp phần nâng cao hiệu thu hút sử dụng vốn ĐTNN vào Việt Nam Khuôn khổ pháp lý bước hoàn thiện nâng cao chất lượng quản lý yếu tố động lực góp phần đưa lại kết đáng khích lệ hoạt động ĐTNN tại Việt Nam, góp phần xác định vai trò quan trọng khu vực kinh tế có vốn ĐTNN nghiệp cơng nghiệp hóa-hiện đại hố (CNH-HĐH) đất nước ta 1.2.2.2 Tình hình thu hút FDI Việt Nam Sau 25 năm thực sách mở cửa, thu hút đầu tư nước với việc ban hành Luật Đầu tư nước năm 1987, Việt Nam xây dựng khung pháp lý đồng bộ, thơng thống, phù hợp với thông lệ quốc tế tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi Khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước khu vực phát triển động, ngày phát huy vai trò quan trọng có đóng góp đáng kể phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam Tổng quan chung tình hình thu hút FDI tại Việt Nam thể mặt sau [2], [16]: * Vốn FDI lũy kế Tính đến hết năm 2011, Việt Nam thu hút 13.667 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký lên tới 197.927 triệu USD Tuy nhiên vốn thực đạt 90.351 triệu USD, chiếm 39,4% so với tổng vốn đầu tư Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 27 Bảng 1.2: Số vốn FDI đăng ký thực giai đoạn 1988-2011 (Triệu USD) Năm Dự án Đăng ký Thực Tỷ lệ (%) Năm Dự án Đăng ký Thực Tỷ lệ (%) 1988 37 342 2001 555 3,143 2,451 78 1989 67 526 2002 808 2,999 2,591 86 1990 107 735 2003 791 3,191 1,650 52 211 1,603 2004 811 4,548 2,853 63 1991 152 1,292 329 25 2005 970 6,840 3,309 48 1992 196 2,208 575 26 2001-2005 3935 20,720 13,853 67 1993 274 3,037 1,018 34 2006 987 12,004 4,100 34 1994 372 4,188 2,041 49 2007 1544 21,348 8,030 38 1995 415 6,937 3,962 57 2008 1557 71,726 11,500 16 1409 17,662 7,924 45 2009 839 23,107 10,000 43 1996 372 10,164 2,714 27 2010 969 19,764 11,000 56 1997 349 5,591 3,115 56 2006-2010 5896 147,949 44,630 30 1998 285 5,100 2,367 46 2011 1091 14,696 11,000 75 1999 327 2,565 2,335 91 Tổng cộng 13175 228,889 90,351 39 2000 391 2,839 2,414 85 1724 26,259 12,945 49 19881990 19911995 19962000 Còn hiệu lực 197,927 90,353 46 Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam - Kinh tế Việt Nam 2011-2012 Nếu giai đoạn 1988-1990, vốn FDI thu hút 1,6 tỷ USD cho 221 dự án giai đoạn 2006-2010 đánh giá giai đoạn bùng nổ FDI với đỉnh điểm năm 2008, số vốn thu hút đạt mức kỷ lục 71.7 tỷ Tổng vốn đăng ký thời kỳ 147,9 tỷ USD cho 5.896 dự án FDI tăng nhanh chóng số lượng dự án tổng mức đầu tư Chỉ tính riêng năm 2011, Việt Nam thu hút 1091 dự án với vốn đăng ký 14,6 tỷ USD Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 28 Tuy vốn đăng ký thu hút nhiều tỷ lệ giải ngân nguồn FDI còn thấp Giai đoạn 1991-1995, tỷ lệ giải ngân 45%, giai đoạn 1996-2000 49% Giai đoạn 2001-2005 không thu hút nhiều vốn FDI giai đoạn 20052010 có tốc độ giải ngân cao 67% * Vốn FDI theo đối tác Nguồn vốn FDI tại Việt Nam đến từ nhiều quốc gia vùng lãnh thổ khác giới Hiện có tổng cộng 41 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam cho thấy đa dạng đối tác Nguyên nhân chủ yếu sách Luật đầu tư mở rộng, thơng thoáng, tạo hành lang pháp lý minh bạch cho nhà đầu tư yên tâm thực Một yếu tố quan trọng khác ổn định trị phương châm đa dạng hóa mối quan hệ biến Việt Nam điểm đến nhiều nhà đầu tư Bảng 1.3: Những đối tác đạt tỷ USD vốn đăng ký Đơn vị: Triệu USD Số Vốn Số Vốn Tỷ lệ dự án đăng ký (%) Canada 102 4.655 14 Trung Quốc 770 4.342 12 15 Pháp 321 3.016 23.520 12 16 Xamoa 85 2.990 487 14.989 17 Anh 137 2.557 STT Đối tác Singapore 895 24.038 Hàn Quốc 2699 Nhật Bản Đài Loan Quần đảo Vigin Anh Tỷ lệ STT Đối tác 12 13 23.961 12 1425 23.595 2127 dự án đăng ký (%) Hoa Kỳ 568 11.654 18 Sip 2.357 Hồng Kông 622 10.979 19 Thuy Sĩ 78 1.994 Malaysia 376 9.380 20 Lucxambua 1.495 52 7.502 21 Australia 240 1.302 Quần đảo Caymen 10 Thái Lan 240 5.795 11 Hà Lan 145 5.779 Tổng vốn 190.749 96 12 Brunei 114 4.849 Tổng vốn đăng ký 197.927 100 Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam, Kinh tế Việt Nam 2011-2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 29 Singapore nước có nguồn FDI vào Việt Nam lớn chiếm 12% tổng vốn đầu tư với số vốn đăng ký 24.038 triệu USD Tiếp theo Hàn Quốc với tổng vốn đăng ký 23.961 triệu USD quốc gia có nhiều dự án FDI tại Việt Nam (2.699 dự án) Bỉ quốc gia có nguồn FDI vào Việt Nam thấp nhất, đạt 76 triệu USD với tổng số 38 dự án * Vốn FDI theo nhóm ngành kinh tế Lĩnh vực nhận nhiều vốn đầu tư công nghiệp xây dựng (115,927 triệu USD) cơng nghiệp 103,426 triệu USD, xây dựng 12,500 triệu USD Tiếp theo dịch vụ (89,092 triệu USD) Nơng nghiệp ngành có vốn FDI thấp 3,218 triệu USD Nhìn vào cấu vốn FDI ngành cho thấy việc thu hút FDI thời gian qua Việt Nam hướng Nguồn vốn FDI bổ sung quan trọng cho việc phát triển ngành công nghiệp nước, chủ yếu công nghiệp chế biến Ngành dịch vụ có sức hấp dẫn lớn với nhà đầu tư rào cản thương mại dịch vụ tháo bỏ Việt Nam gia nhập WTO Đây thực hội đầy thách thức cho kinh tế Việt Nam Biểu đồ 1.1: FDI phân theo nhóm ngành kinh tế Nguồn: [2] * Thu hút vốn FDI theo địa bàn Nhìn chung nguồn vốn FDI phân bổ khắp nuớc, tổng số 63 tỉnh thành Điều cho thấy tỉnh thành nước tập trung thu hút nguồn vốn FDI, coi nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế địa phương, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 30 đồng thời thể địa phương có tiềm riêng, hấp dẫn với nhà đầu tư nước ngồi Hiện nay, TP Hồ Chí Minh dẫn đầu nước thu hút FDI, với tổng vốn đăng ký 36.670 triệu USD cho 3617 dự án Tiếp theo tỉnh Vũng Tàu, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dương có vốn đăng ký 15 tỷ USD Đây nhóm tỉnh có sức hấp dẫn đặc biệt FDI nhờ vào kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, sách thu hút FDI, tốc độ phát triển kinh tế nhanh Mặc dù dự án FDI có mặt khắp tỉnh thành Việt Nam khoảng cách FDI tỉnh lớn, chưa có phân bổ đồng theo định hướng phát triển kinh tế chung nước Biểu đồ 1.2: FDI phân theo phân vùng Nguồn: [2] Trong vùng kinh tế nước, khu vực Đông Nam Bộ thu hút nhiều FDI nước, chiếm 49% tổng số vốn FDI (94.885 triệu USD) Tiếp theo Đồng sông Hồng 23% tổng vốn FDI (45.424 triệu USD), Bắc Trung duyên hải miền Trung 21% (41.339 triệu USD) Đây khu vực đồng bằng, ven biển, thuận tiện giao thông liên lạc, đông dân cư, kinh tế xã hội phát triển đồng nên có sức hấp dẫn lớn với nhà đầu tư Khu vực Tây Nguyên, trung du miền núi phía Bắc chiếm 1% tổng vốn đăng ký * FDI phân theo hình thức đầu tư Nếu thời kỳ bắt đầu mở cửa kinh tế, số lượng dự án đầu tư theo hình thức liên doanh chiếm đại đa số Tuy nhiên, với mở cửa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 31 kinh tế, xu hướng cải cách luật Đầu tư thơng thống hơn, đặc biệt mơ hình doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi cho phép tại Việt Nam hình thức đầu tư ưa chuộng 100% vốn FDI Nguyên nhân chủ yếu cho thấy hình thức liên doanh không còn sức hấp dẫn đối tác bên Việt Nam không đủ lực tiếp nhận nguồn vốn, nguồn công nghệ xung đột xảy hai bên Hình thức 100% vốn ĐTNN mang lại lợi như: Thứ nhất, cho phép nhà ĐTNN giảm rủi ro khả kiểm sốt cơng nghệ, đầu tư vào ngành công nghệ cao Thứ hai, cho phép kiểm sốt hoạt động chi nhánh nước ngồi, tham gia phối hợp thực chiến lược toàn cầu hãng Thứ ba, thành lập doanh nghiệp 100% vốn FDI xem mắt xích quan trọng q trình chun mơn hóa sản xuất Biểu đờ 1.3: FDI phân theo hình thức đầu tư Ng̀n: [2] Hình thức đầu tư phổ biến thứ tại Việt Nam Liên doanh với tổng đầu tư 54 tỷ USD Hình thức Liên doanh khơng còn chiếm ưu năm đầu thời kỳ đổi Lựa chọn hình thức doanh nghiệp liên doanh mang lại cho nhà đầu tư số lợi định Thứ nhất, thông qua đối tác sở tại, nhà ĐTNN am hiểu thêm mơi trường đầu tư tại nước sở tại Thứ hai, nhà ĐTNN chia sẻ bớt chi phí rủi ro với đối tác nước sở tại Thứ ba, số quốc gia bắt buộc áp dụng hình thức doanh nghiệp liên doanh đầu tư vào số ngành lĩnh vực định, doanh nghiệp liên doanh xem phương thức thâm nhập thị trường muốn đầu tư vào lĩnh vực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 32 1.2.3 Đánh giá vai trò FDI phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 1.2.3.1.Tích cực Khu vực FDI khẳng định vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam thể mặt sau: Bảng 1.4: Đóng góp FDI vào nguồn vốn đầu tƣ phát triển Đơn vị tính BQ 1996-2000 QB BQ 2001-2005 2006-2010 2011 I.Vốn ĐT phát triển Tổng số Nghìn tỷ.đ 117.9 248.8 618.5 877.9 Khu vực Nhà nước Nghìn tỷ.đ 64 128.9 239.2 341.6 Khu vực ngồi Nhà nước Nghìn tỷ.đ 28.4 80.7 223.1 309.4 Khu vực FDI Nghìn tỷ.đ 25.5 39.1 156.3 226.9 Khu vực Nhà nước % 54.3 51.8 38.7 38.9 Khu vực NN % 24.1 32.5 36 35.2 Khu vực FDI % 21.6 15.7 25.3 25.9 Nghìn tỷ.đ 357.6 637 1448.5 2535 % 7.5 5.9 Tổng VĐT/GDP % 33.0% 39.1% 42.7% 34.6% FDI/GDP % 7.1% 6.1% 10.8% 9.0% ĐT công/GDP % 17.9% 20.2% 16.5% 13.5% % 7.9% 12.7% 15.4% 12.2% Khu vực FDI lần 1.02 0.82 1.54 1.52 Khu vực ĐT công lần 2.56 2.70 2.36 2.28 Khu vực NN lần 1.13 1.69 2.20 2.07 ICOR tổng lần 4.7 5.2 6.1 5.9 Cơ cấu II GDP giá thực tế Tốc độ tăng GDP theo giá so sánh III Tỷ lệ vốn/GDP ĐT khu vực NN/GDP V Hiệu đầu tƣ Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam, Kinh tế Việt Nam 2011-2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 33 FDI bổ sung vốn cho đầu tư phát triển, đóng góp vào ngân sách GDP ngày tăng Trong bối cảnh tích lũy khơng đủ đáp ứng nhu cầu đầu tư, nguồn vốn FDI thực trở thành nguồn vốn bổ sung quan trọng cho đầu tư phát triển Đóng góp vốn FDI tổng vốn đầu tư năm gần tăng dần Bình quân giai đoạn 1996-2000, FDI chiếm 21,6% có sụt giảm giai đoạn 2001-2005 xuống còn 15,7% Tuy nhiên kể từ có luật đầu tư đời năm 2005, mức đóng góp FDI tăng lên 25% ước đạt xấp xỉ 30% (226,9 nghìn tỷ đồng) năm 2011 Điều quan trọng nhìn thấy từ Bảng 1.4, tỷ trọng vốn FDI cấu vốn thấp hệ số ICOR khu vực thấp khoảng lần so với ICOR chung khu vực vốn đầu tư thấp so với ICOR khu vực đầu tư công Điều cho thấy hiệu đầu tư khu vực FDI cao so với khu vực khác kinh tế nói chung Các số thống kê cho thấy FDI chiếm tỷ lệ ngày cao thu ngân sách nhà nước Thu từ xuất dầu thô chiếm từ 20%-25% tổng thu ngân sách nhà nước chủ yếu hợp tác khai thác với nước ngoài, khoản thu qua hải quan có đóng góp tương ứng với tỷ trọng doanh nghiệp FDI tổng kim ngạch ngoại thương Thu nước tăng nhanh thập niên đầu kỷ XXI, khu vực FDI có tốc độ tăng nhanh khu vực kinh tế khác, nên tỷ lệ ngày cao Năm 2000 thu từ doanh nghiệp FDI 4.735 tỷ đồng năm 2005 19.081 tỷ đồng, 4,03 lần; Năm 2009 50.659 tỷ đồng, 10,69 lần Tỷ lệ thu nước khu vực FDI năm 2000 10,24%, tăng lên 15,29% năm 2005 18,78% năm 2009 Năm 2011, thu nộp ngân sách khu vực (không kể dầu thô) đạt 3,5 tỷ USD * FDI góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nâng cao lực sản xuất công nghiệp Cơ cấu kinh tế có chuyển biến mạnh mẽ theo hướng tích cực Tỷ trọng ngành nơng nghiệp từ chỗ chiếm 80% năm 1998, đến năm 2011 còn chiếm 22%, công nghiệp - dịch vụ chiếm 78% Tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp khu vực có vốn đầu tư nước ngồi ln cao so với tốc độ tăng trưởng nước Năm 1996, tốc độ tăng trưởng công nghiệp khu vực FDI 21,7% Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 34 tốc độ tăng trưởng công nghiệp nước 14,2% Năm 2000 tốc độ tương ứng 21,8% 17,5% Năm 2005 21,2% 17,1% Năm 2010 17,2% 14,7% Biểu đồ 1.4: Chuyển dị ch cấu kinh tế ngành công nghiệp giai đoạn 1996-2010 Nguồn: [2] FDI tạo khoảng 45% giá trị sản xuất công nghiệp Khu vực chế tạo chiếm tỷ trọng 60% vốn FDI, tốc độ phát triển giá trị sản xuất cơng nghiệp doanh nghiệp FDI nhìn chung cao tốc độ tăng trưởng toàn ngành, nên tỷ trọng khu vực FDI giá trị sản xuất công nghiệp từ 24,4% năm 1996 tăng lên 41,6% năm 2001; 44,38% năm 2006 43,15% năm 2009 Trên 250 khu công nghiệp, hàng chục khu kinh tế phân bổ khắp tỉnh thành phố nước có tác động chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, làm thay đổi diện mạo đất nước vốn trước chủ yếu nông nghiệp, kéo theo việc chuyển dịch cấu lao động địa phương * FDI tạo mặt lĩnh vực dịch vụ Sự thay đổi rõ rệt lĩnh vực dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, kiểm tốn, mơi giới, tư vấn luật, phân phối hàng hóa bắt đầu du nhập phương thức hoạt động, công nghệ từ nước ngồi thơng qua FDI Chi nhánh ngân hàng nước Citibank, ANZ, số ngân hàng liên doanh văn phòng đại diện nước ngồi khơng hỗ trợ doanh nghiệp FDI doanh nghiệp Việt Nam tín dụng đầu tư thương mại, mà còn du nhập vào nước ta công nghệ đại toán, giao dịch doanh nghiệp, cá nhân với nhiều phương thức đa dạng, tiết kiệm thời gian, thuận tiện cho khách hàng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 35 Hoạt động bảo hiểm nhân thọ phi nhân thọ phát triển mạnh mẽ hai thập niên vừa qua có góp mặt quan trọng nhiều chi nhánh nhiều hãng bảo hiểm lớn giới với phương thức tiếp thị, huy động, toán đại, thu hút lượng khách hàng đông đảo thuộc nhiều tầng lớp xã hội Kiểm toán ngày trở thành hoạt động quen thuộc quan nhà nước doanh nghiệp Việt Nam nhờ vào việc thu hút đầu tư từ công ty hàng đầu giới KPMG, Ernst & Young Nhiều công ty môi giới đầu tư, nhà đất, chứng khoán, tư vấn pháp luật thành lập hoạt động ngành nghề thích ứng với kinh tế thị trường, tạo thuận lợi cho khách hàng bắt đầu hợp tác với cơng ty nước ngồi, từ học hỏi phương thức hành nghề cách tiếp cận khách hàng, trở thành dịch vụ quan trọng đời sống người tiêu dùng Phương thức bán buôn, bán lẻ với mạng lưới kho đầu mối, vận chuyển đến nơi mua hàng, siêu thị bán lẻ, thương mại điện tử bán hàng, tiếp thị, khuyến du nhập vào nước ta với thu hút FDI, người tiêu dùng có đủ điều kiện lựa chọn hàng hóa với giá thích hợp dịch vụ tiện ích * FDI đóng góp quan trọng vào kim ngạch xuất nhập Việt Nam Bằng sách khuyến khích FDI sản xuất hàng xuất khẩu, nước ta thu hút hàng ngàn dự án FDI vào số ngành sử dụng nhiều lao động may mặc, dày dép, cơng nghệ cao chíp điện tử, ti vi, tủ lạnh, máy điều hòa không khí, khai thác dầu khí, sản phẩm doanh nghiệp FDI chiếm thị phần quan trọng giá trị hàng xuất nước ta, góp phần quan trọng vào tốc độ tăng trưởng thương mại quốc tế đầy ấn tượng Bảng 1.5: Cơ cấu kim ngạch xuất theo khu vực kinh tế (%) Khu vƣ̣c kinh tế 2005 2007 2008 2009 2010 Kinh tế nhà nước 42.8 42.8 44.9 46.8 45.9 Kinh tế FDI 57.2 57.2 55.1 53.2 54.1 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2010 Các tỉnh thu hút nhiều dự án FDI sản xuất hàng xuất Đồng Nai, Bình Dương khu vực FDI chiếm 80-90% kim ngạch xuất địa phương * FDI tạo việc làm xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 36 FDI góp phần quan trọng việc tạo việc làm, tăng suất lao động, góp phần đào tạo cải thiện nguồn nhân lực Khoảng 2,5 triệu người lao động làm việc doanh nghiệp FDI nhìn chung có thu nhập bình qn cao khu vực khác, có hàng chục vạn cán quản lý, kỹ sư, chuyên gia kinh tế, lao động có tay nghề cao Phần lớn doanh nghiệp FDI coi trọng việc đào tạo, bồi dưỡng cán quản trị doanh nghiệp, kỹ sư, cơng nhân lành nghề khóa học tại chỗ, tham gia hội thảo, lớp bồi dưỡng chun mơn để đạt trình độ quốc tế, trang bị thiết bị kỹ thuật đại đề kỷ luật lao động FDI thu hút hãng quản lý chuyên nghiệp hàng đầu giới lĩnh vực dịch vụ nhà hàng, khách sạn, văn phòng cho thuê, khu nghỉ dưỡng du nhập phương thức quản trị doanh nghiệp, marketing tiên tiến 1.2.3.2 Hạn chế Tuy đạt kết quan trọng nêu trên, hoạt động ĐTNN tại Việt Nam còn mặt hạn chế sau: - Sự cân đối ngành nghề, vùng lãnh thổ: Mục đích cao nhà đầu tư lợi nhuận Do lĩnh vực, ngành, dự án có tỷ suất lợi nhuận cao nhà đầu tư quan tâm, còn dự án, lĩnh vực mặc dù cần thiết cho dân sinh, không đưa lại lợi nhuận thỏa đáng khơng thu hút đầu tư nước ngồi Các nhà ĐTNN lựa chọn địa điểm để triển khai dự án đầu tư thường tập trung vào nơi có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thuận lợi, thành phố lớn, địa phương có cảng biển, cảng hàng khơng, tỉnh đồng nơi tập trung nhiều dự án ĐTNN Trong đó, tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, địa phương cần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, mặc dù phủ quyền địa phương có ưu đãi cao không nhà đầu tư quan tâm Tình trạng dẫn đến nghịch lý, địa phương có trình độ phát triển cao thu hút ĐTNN nhiều, tốc độ tăng trưởng kinh tế vượt tốc độ tăng trưởng trung bình nước Trong đó, vùng có trình độ kém phát triển có dự án ĐTNN, tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 37 Đối với ngành nghề xảy tình trạng tương tự, nhà ĐTNN đầu tư vào ngành có khả sinh lợi cao, rủi ro thấp, còn ngành, lĩnh vực có khả sinh lời thấp, rủi ro cao không quan tâm nhà ĐTNN - Tranh chấp lao động khu vực có vốn đầu tư nước ngồi chưa giải kịp thời: Các tranh chấp lao động khó tránh, đặc biệt thời điểm doanh nghiệp bắt đầu hoạt động, hoặc doanh nghiệp gặp khó khăn sản xuất kinh doanh Nhìn chung người chủ thường trả công cho người lao động thấp mà họ đáng hưởng, không thỏa đánh với nhu cầu người lao động Điều dẫn đến mâu thuẫn chủ sử dụng lao động người lao động, dẫn đến tình trạng đình cơng, bãi công làm thiệt hại cho doanh nghiệp ĐTNN nước ta thu hút hàng nghìn doanh nghiệp nước vũng lãnh thổ khắp giới Điều cho thấy tính hấp dẫn mơi trường đầu tư Việt Nam, đồng thời thể tính đa dạng văn hóa quan hệ người sử dụng lao động người lao động doanh nghiệp ĐTNN - Sự yếu kém chuyển giao cơng nghệ: Nhìn chung cơng nghệ sử dụng doanh nghiệp ĐTNN thường cao mặt công nghệ ngành loại sản phẩm tại nước ta Tuy vậy, số trường hợp nhà ĐTNN lợi dụng sơ hở pháp luật Việt Nam, yếu kém kiểm tra giám sát tại cửa nên nhập vào Việt Nam số máy móc thiết bị có cơng nghệ lạc hậu chí phế thải nước khác Tính phổ biến việc nhập máy móc thiết bị giá ghi hóa đơn thường cao giá trung bình thị trường giới Nhờ số nhà ĐTNN lợi dụng để khai tăng tỷ lệ góp vốn liên doanh với Việt Nam, khó đánh giá xác giá trị thực loại công nghệ ngành khác nhau, đặc biệt ngành công nghệ cao Do vậy, thường phải thông qua thương lượng theo hình thức mặc đến hai bên chấp nhận được, ký kết hợp đồng chuyển giao công nghệ 1.2.4 Định hƣớng lớn Việt Nam vốn FDI Ở Việt Nam sau thời gian dài áp dụng sách khuyến khích thu hút FDI, nguồn FDI tăng giảm khơng đồng qua năm, xét giá Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 38 trị tuyệt đối lẫn tỷ trọng tương đối tổng nguồn vốn đầu tư xã hội xu hướng chung tăng giá trị tuyệt đối xét theo giá USD hành tỷ trọng ổn định mức ¼ tổng nguồn vốn đầu tư xã hội Rõ ràng khu vực FDI trở thành phận kinh tế Việt Nam giống nhiều nước khác FDI góp phần tạo nên thành công đổi kinh tế, góp phần khơng thể thiếu tạo nên diện mạo kinh tế Việt Nam Trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 Đại hội Đảng lần thứ XI thông qua (1/2011) xác định mục tiêu “Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại”, kinh tế “phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước GDP bình quân 7-8%/năm… Tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ chiếm khoảng 85% GDP Giá trị sản phẩm công nghệ cao sản phẩm ứng dụng công nghệ cao đạt khoảng 45% tổng GDP Giá trị sản phẩm công nghiệp chế tạo chiếm khoảng 40% tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp… Yếu tố suất tổng hợp đóng góp vào tăng trưởng đạt khoảng 35%; giảm tiêu hao lượng tính GDP 2,5 -3%/năm Điểm nhấn quan trọng mà Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm tới vạch là: đổi mơ hình tăng trưởng, đảm bảo hài hòa phát triển theo chiều rộng chiều sâu, tăng trưởng bền vững, không chạy theo số lượng đảm bảo cân đối vĩ mô để ổn định kinh tế dài hạn Trong thời gian tới, nguồn đầu tư gián tiếp khơng ổn định tình hình kinh tế giới phức tạp, ODA có xu hướng giảm dần Việt Nam gia nhập nhóm nước thu nhập trung bình, FDI nguồn vốn quốc tế quan trọng Việt Nam Như phận cấu thành Chiến lược giai đoạn 2011-2020, FDI phải đóng góp vai trò làm cho kinh tế hướng tới phát triển hài hòa chiều rộng chiều sâu Định hướng thu hút, quản lý FDI giai đoạn 2011-2020 Chính phủ thể rõ quan điểm thị 1617/CT-TTg ngày 19/09/2011 việc tăng cường thực chấn chỉnh công tác quản lý đầu tư trực tiếp nước thời gian tới theo định hướng sau: a/ Nâng cao chất lượng hiệu ĐTNN phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 2011-2020 theo hướng khuyến khích kinh tế có vốn ĐTNN phát triển theo quy hoạch; ưu tiên thu hút dự án có cơng nghệ đại, thân thiện với Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 39 mơi trường, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên, khoáng sản, đất đai, tạo điều kiện tăng cường liên kết với doanh nghiệp nước; tập trung thu hút vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp phục vụ nông nghiệp, dịch vụ có lợi thế, có hàm lượng tri thức cao, cơng nghệ thông tin; dịch vụ khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, phát triển kết cấu hạ tầng; thu hút có chọn lọc cơng nghiệp chế biến, chế tác, công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp lượng, luyện kim, hóa chất; ưu tiên phát triển dự án có sản phẩm có lợi cạnh tranh, sản phẩm có khả tham gia mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu Hạn chế dự án đầu tư vào khu vực phi sản xuất, làm gia tăng tình trạng nhập siêu, tiêu tốn lượng, khai thác không gắn với chế biến Không cấp Giấy chứng nhận đầu tư loại dự án sử dụng lãng phí lượng tài nguyên, sử dụng công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường b/ Nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước hoạt động ĐTNN để đảm bảo chất lượng hoạt động tình hình c/ Hoàn thiện chế quản lý nhà nước ĐTNN nhằm tăng cường, nâng cao hiệu phối hợp Bộ KHĐT Bộ, ngành UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương toàn trình cấp GCNĐT, quản lý dự án kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tư Định hướng nâng cao chất lượng FDI có hàm ý cụ thể sau: Thứ nhất, FDI phải có hiệu kinh tế cao để góp phần tăng hiệu đầu tư nói chung Thực tế, khu vực đóng góp tới 25% vốn đầu tư tạo 11% GDP (2006-2010) cho thấy vị trí khơng tương xứng kinh tế Hệ số ICOR Việt Nam có xu hướng tăng lên qua thời kỳ thể hiệu đầu tư ngày kém có FDI Thứ hai, FDI phải thúc đẩy tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu, trọng chất lượng tăng trưởng kinh tế, hiệu tính bền vững, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa theo hướng đại, tránh rơi vào bẫy thu nhập trung bình Đây “chất” cần có thu hút FDI Giữa tái cấu trúc kinh tế nâng cao chất lượng FDI có liên hệ chặt chẽ với Bởi chất lượng FDI hàm ý hiệu cao, sức cạnh tranh mạnh, độ lan tỏa cao Điều đảm bảo FDI phát huy cao vai trò chuyển giao từ nước phát triển có cơng nghệ đại sang Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 40 Thứ ba, FDI phải hướng kinh tế đến phát triển bền vững đại, theo hướng mơ hình tăng trưởng xanh FDI gây hại đến mơi trường, tiêu hao nhiên liệu, phát triển lượng tái sinh, lượng sạch FDI góp phần đảm bảo tăng trưởng kinh tế cao góp phần cho việc đảm bảo phát triển cân đối vùng miền Theo điều tra triển vọng đầu tư giới năm 2010 - 2012 UNCTAD, Việt Nam 10 kinh tế hấp dẫn nhà đầu tư nước Việt Nam quốc gia hấp dẫn đầu tư hàng đầu nước ASEAN Kết điều tra trực tuyến Thời báo Kinh doanh Nikkei cho thấy Việt Nam lựa chọn địa điểm đầu tư hấp dẫn để mở sở sản xuất, Ấn Độ Thái Lan Việt Nam trọng đến chất lượng đầu tư Mặt khác, dù vốn FDI có giảm sụt giảm lại bật lên tín hiệu đáng mừng bứt phá ngoạn mục dòng vốn FDI vào lĩnh vực chế biến chế tạo Sau nhiều năm đứng sau bất động sản, năm 2011, lĩnh vực chế biến chế tạo đứng đầu bảng thu hút FDI với tổng số vốn cấp tăng thêm 7,1 tỷ USD, chiếm 48,5% tổng vốn đầu tư đăng ký 12 tháng [16] Những số liệu nêu phần cho thấy luồng vốn FDI năm 2011 bắt đầu theo “quỹ đạo” theo Chỉ thị 1617/CT-TTg ngày 19/9/2011 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường thực chấn chỉnh cơng tác quản lý đầu tư trực tiếp nước ngồi Thu hút FDI hướng vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp phục vụ nông nghiệp, dịch vụ có lợi thế, có hàm lượng tri thức cao, công nghệ thông tin; hạn chế dự án đầu tư vào khu vực phi sản xuất, làm gia tăng tình trạng nhập siêu, tiêu tốn lượng, khai thác không gắn với chế biến Bản thân địa phương dần thay đổi nhận thức việc thu hút dòng vốn FDI 1.3 VAI TRÒ CỦA FDI TRONG SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI CỦA TỈNH QUẢNG NINH Quảng Ninh số địa phương nước có điều kiện tự nhiên vị trí địa lý tương đối thuận lợi, đầu mối giao thông quan trọng giao lưu kinh tế nước quốc tế Ngay từ năm đầu thời kỳ đổi mới, Tỉnh uỷ UBND tỉnh xác định rõ lợi so sánh, xu hướng phát triển kinh tế quốc tế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 41 khẳng định thu hút vốn đầu tư nước giải pháp quan trọng để phát triển kinh tế xã hội Có thể nói, sau gần 25 năm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, Quảng Ninh thu kết quan trọng tạo sở thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Kể từ năm 1990, Quảng Ninh thu hút 182 dự án FDI, trừ dự án hết hiệu lực, chấm dứt hoạt động còn 93 dự án triển khai với tổng vốn đầu tư 4,1 tỷ USD Số lượng doanh nghiệp FDI phát triển tăng nhanh số lượng chất lượng, quy mô hiệu sản xuất kinh doanh, nộp ngân sách ngày tăng chiếm tỷ trọng tăng dần tổng thu ngân sách Nhà nước địa bàn, đóng góp quan trọng tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh: + Trong giai đoạn 2006 - 2010, Quảng Ninh địa phương đứng Top đầu nước thu hút vốn đầu tư FDI với 3,3 tỷ USD vốn đăng ký đầu tư; Tổng doanh thu ước đạt 1,9 tỷ USD; Tổng kim ngạch xuất nhập ước đạt 1,4 tỷ USD; Nộp ngân sách gần 3.000 tỷ đồng, 4,3% tổng thu ngân sách địa bàn tỉnh giải việc làm cho mười ngàn lao động + Sự tăng trưởng mạnh mẽ khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước năm qua bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển Giai đoạn 2006 - 2010, tổng vốn đầu tư thực khối doanh nghiệp FDI ước đạt tương đương 7.000 tỷ đồng, đóng góp khoảng 5% tổng vốn đầu tư tồn xã hội + Tỷ trọng dự án FDI lĩnh vực Dịch vụ Cơng nghiệp thu hút góp phần chuyển dịch cấu kinh tế chung tỉnh, giảm dần tỷ lệ cấu lĩnh vực nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng ngành dịch vụ + Việc doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước đầu tư vào hầu hết lĩnh vực kinh tế góp phần tạo sức cạnh tranh với doanh nghiệp nước Đòi hỏi doanh nghiệp nước phải đổi công nghệ, nâng cao lực cạnh tranh chuyển dịch theo hướng chuyên nghiệp hoá + Các sản phẩm doanh nghiệp FDI đa dạng, số khẳng định thương hiệu: Dầu thực vật Cái Lân, bột mỳ Vinaflour, ; sản phẩm đặc sắc: ngọc trai; loại hình du lịch độc đáo: mơ hình tàu ngủ đêm Vịnh đầu tiên, loại hình vui chơi có thưởng dành cho người nước ngồi,… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 42 + Thông qua việc thu hút số dự án có vốn đầu tư lớn, đến từ quốc gia phát triển hàng đầu giới như: dự án Dầu thực vật Cái Lân, dự án sản xuất bột mỳ Vinaflour, dự án Cảng Công ten nơ quốc tế Cái Lân, dự án Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương II,… giúp tiếp thu cách thức quản lý tiên tiến, tiếp cận dây truyền công nghệ đại học hỏi kinh nghiệm hữu ích vận hành dự án + Một phận lao động địa phương tiếp nhận vào làm việc doanh nghiệp FDI bồi dưỡng, đào tạo tay nghề, ngoại ngữ, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, bước thay vị trí quan trọng, chủ chốt doanh nghiệp + Ngoài ra, cộng đồng doanh nghiệp FDI có đóng góp tích cực hoạt động từ thiện, hoạt động xã hội, tham gia hoạt động phong trào quần chúng: thể thao, văn hóa, văn nghệ, lễ hội, kiện lớn,…của tỉnh 1.4 MỘT SỐ BÀI HỌC RÚT RA TƢ̀ NGHIÊN CƢ́U LÝ LUẬN VÀ THƢ̣C TIỄN VỀ THU HÚT VỐN FDI Nguồn vốn FDI có vai trò, vị trí quan trọng trình phát triển kinh tế quốc gia, Việt Nam FDI làm tăng nguồn vốn đầu tư, giúp nước ta cấu lại kinh tế, thực mục tiêu KT - XH, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế FDI mang vào nước ta kỹ thuật, cơng nghệ mới, mơ hình tổ chức quản lý tiên tiến, góp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng nguồn ngoại tệ góp phần hỗ trợ cán cân tốn, góp phần làm tăng nguồn thu ngân sách Nhà nước, tạo sức ép cạnh tranh thị trường, v.v Có thể thấy việc tiếp nhận FDI lợi rõ nét, giúp nước ta có điều kiện tiếp cận với kinh tế phát triển Tuy nhiên, FDI có mặt trái, hạn chế định Vì việc đánh giá vai trò, vị trí nguồn vốn FDI cần thiết, sở phân tích tìm hiểu nhân tố tác động đến thu hút FDI, cần phải rút định hướng giải pháp lâu dài để tăng cường thu hút vốn FDI hạn chế mặt trái nguồn vốn mang lại nhằm mục tiêu phát triển KT - XH đất nước theo hướng CNH - HĐH Qua tổng quan vốn đầu tư trực tiếp nước vai trò cho thấy: - Đầu tư nước ngồi hình thức kinh doanh quốc tế phổ biến, có nhiều dạng đầu tư nước ngồi, FDI đóng vai trò quan trọng, thường đem lại hiệu cao cho nước tiếp nhận đầu tư nhà đầu tư Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 43 - Với Quảng Ninh hoạt động FDI giữ vai trò quan trọng có tác động tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh FDI bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, góp phần phát triển lực lượng sản xuất làm chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, tạo khởi sắc kinh tế đối ngoại FDI tham gia phát triển nguồn nhân lực, góp phần giải việc làm cho người lao động bước cải thiện tình trạng thấp kém kết cấu hạ tầng, tạo môi trường đầu tư ngày thuận lợi 3- Việc thu hút FDI vào Quảng Ninh giữ vai trò quan trọng, đặc biệt đáp ứng phần nhu cầu cấp thiết vốn Do bên cạnh việc phát huy nội lực, Quảng Ninh cần tăng cường thu hút FDI Để thu hút nguồn FDI cần phải nhận thức rõ xu hướng vận động dòng vốn FDI nay, hiểu rõ nhân tố tác động, phát huy lợi so sánh môi trường đầu tư, đồng thời cần có biện pháp tích cực hạn chế khó khăn, thách thức Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 44 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2.1 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1 Phƣơng pháp luận Phương pháp luận sử dụng nghiên cứu đề tài phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin 2.1.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 2.1.2.1 Thu thập thông tin thứ cấp Từ thơng tin cơng bố thức quan Nhà nước Các nghiên cứu cá nhân , tổ chức tình hình thu hút vớn đầu tư trực tiếp nước ngoài ,… Những thông tin tình hình bản, tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, tình hình thu hút và thực hiện vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Quảng Ninh và các vấn đề có liên quan đến đề tài quan chức tỉnh Quảng Ninh cung cấp Các tài liệu , số liệu thứ cấp có liên quan đến đề tài còn thu thập thông qua ấn phẩm, tài liệu, báo cáo địa phương, Cục Thống kê tỉnh liên quan, Tổng Cục thống kê, website Bộ, Ngành 2.1.2.2 Thu thập thông tin sơ cấp Được sử dụng nhằm thu thập thêm thông tin liên quan đến thực trạng, điểm yếu kém sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi, thay đổi cấu đầu tư, sụt giảm quy mô chất lượng dự án FDI Các tài liệu , số liệu sơ cấp thu thập từ các quan , chuyên gia nhà lãnh đạo có liên quan đến cơng tác thu hút quản lý vốn đầu tư 2.1.3 Phƣơng pháp xử lý thông tin Sau thu thập thông tin, tiến hành phân loại, xếp thông tin theo thứ tự ưu tiên độ quan trọng thông tin để đưa vào sử dụng nghiên cứu đề tài 2.1.4 Phƣơng pháp phân tích thơng tin 2.1.4.1 Phương pháp phân tổ thống kê Những thông tin sau thu thập phân tổ theo tiêu chí đối tác đầu tư , khu vực đầu tư , lĩnh vực đầu tư Phương pháp phân tổ giúp ta nhìn nhận rõ ràng các sự kiện để có đánh giá , phân tí ch xác tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉ nh Quảng Ninh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 45 2.1.4.2 Phương pháp so sánh Trên sở phân tổ, phương pháp so sánh dùng để so sánh kết đầu tư hình thức đầu tư khác - So sánh việc đối chiếu tiêu, tượng kinh tế, xã hội lượng hố có nội dung, tính chất tương tự nhau: - Biểu số: Số lần hay phần trăm - Phương pháp so sánh gồm dạng: + So sánh nhiệm vụ kế hoạch + So sánh qua giai đoạn khác + So sánh đối tượng tương tự: + So sánh yếu tố, tượng cá biệt với trung bình hoặc tiên tiến 2.1.4.3 Phương pháp thớng kê mô tả Dựa số liệu thống kê để mô tả biến động xu hướng phát triển tượng kinh tế xã hội Mơ tả q trình thực hiện chí nh sách thu hút vốn đầu tư nước tỉnh Quảng Ninh giai đoạn vừa qua 2.1.4.4 Phương pháp đồ thị Đồ thị phương pháp mơ hình hóa thơng tin từ dạng số sang dạng đồ thị Trong đề tài, sử dụng đồ thị từ bảng số liệu cung cấp thông tin để người sử dụng dễ dàng tiếp cận phân tích thơng tin 2.1.5 Phƣơng pháp chuyên gia Sử dụng phương pháp này nhằm thăm dò ý kiến chuyên gia , lãnh đạo có kinh nghiệm công tác thu hút và quản lý vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi năm qua có dự báo tình hình vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam nói chung và tỉ nh Quảng Ninh nói riêng 2.2 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng hệ thống thông tin nghiên cứu chủ yếu sau: * Nhóm tiêu đánh giá trạng địa phương - Chỉ tiêu đánh giá trạng sử dụng đất, cấu loại đất - Chỉ tiêu đánh giá trạng dân số lao động - Chỉ tiêu đánh giá trạng sở hạ tầng: Giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc, y tế, giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 46 - Chỉ tiêu phản ánh tổng thu nhập nội tỉnh - Chỉ tiêu phản ánh cấu kinh tế tỉnh qua năm * Nhóm tiêu phản ánh tiềm tỉnh - Chỉ tiêu phản ánh tiềm vị trí địa lý tỉnh - Chỉ tiêu phản ánh tiềm đất đai - Chỉ tiêu phản ánh nguồn tài nguyên thiên nhiên - Chỉ tiêu phản ánh tiềm du lịch- dịch vụ - Chỉ tiêu phản ánh tiềm phát triển sở hạ tầng * Nhóm tiêu phản ánh kết thu hút vốn đầu tƣ FDI - Số dự án: tiêu phản ánh số lượng dự án đầu tư vào tỉnh qua năm giai đoạn - Số vốn đăng ký: số vốn nhà đầu tư đăng ký đầu tư vào tỉnh - Số vốn thực hiện: số vốn thực tế nhà đầu tư thực đầu tư - Cơ cấu vốn đầu tư theo đối tác đầu tư - Cơ cấu vốn đầu tư theo khu vực Cơ cấu vốn đầu tư theo lĩnh vực đầu tư * Chỉ tiêu tốc độ phát triển bình quân Để phán ánh tốc độ phát triển bình quân qua năm tiêu nghiên cứu, còn gọi số phát triển, tiêu tương đối dùng để phản ánh nhịp điệu biến động tượng nghiên cứu qua hai thời kỳ/ thời điểm khác biểu số lần hay số phần trăm Tốc độ phát triển tính cách so sánh hai mức độ tiêu dãy số biến động theo thời gian, mức độ chọn làm gốc so sánh * Các tiêu đánh giá kết thu hút FDI FDI ngày giữ vai trò quan trọng, nguồn vốn đầu tư có đóng góp lớn cho phát triển kinh tế đất nước Với vai trò quan trọng đó, việc đánh giá kết thu hút FDI cần thiết để nắm bắt cách tồn diện tình hình thu hút đầu tư, sở đưa biện pháp tích cực thu hút nguồn vốn cách hiệu Hệ thống tiêu đánh giá kết thu hút FDI bao gồm năm tiêu sau: Thứ nhất: số lượng dự án FDI, biểu kết thu hút FDI Thông thường số dự án đầu tư lớn minh chứng cho hoạt động thu hút Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 47 FDI tốt Tuy nhiên, để có kết luận xác cần gắn tiêu với tiêu khác quy mô vốn đầu tư, tốc độ thu hút vốn hay cấu vốn đầu tư Thứ hai: quy mô vốn FDI, tiêu phản ánh tổng vốn FDI thu hút khoảng thời gian định Chỉ tiêu lớn chứng tỏ hoạt động thu hút đầu tư đạt kết cao Thứ ba: số vốn bình quân dự án FDI, tiêu cho biết quy mơ bình qn dự án Chỉ tiêu thấp cho thấy dự án chủ yếu nhỏ lẻ, thường gắn với điều cơng nghệ lạc hậu, hiệu kinh tế xã hội không cao Thứ tư: tốc độ thu hút FDI tiêu phản ánh quy mô vốn FDI tăng hay giảm tăng, giảm nhanh hay chậm, sở so sánh kết thu hút FDI thời kỳ Thứ năm: cấu FDI, phân thành nhiều loại cấu FDI theo lĩnh vực, theo vùng, theo đối tác đầu tư, theo hình thức đầu tư Cơ cấu FDI theo ngành, lĩnh vực đầu tư biểu phân bố FDI ngành, theo lĩnh vực có tuân theo quy hoạch phát triển ngành địa phương tiếp nhận đầu tư hay không tác động đến cấu kinh tế địa phương Cơ cấu FDI theo vùng cho biết phân bố FDI theo khơng gian, qua cho thấy tác động FDI phát triển đơn vị hành sở Cơ cấu FDI theo đối tác đầu tư cho biết tên tuổi quốc tịch chủ đầu tư Đây thơng tin phản ánh mối quan tâm đóng góp nhóm nhà đầu tư từ nhiều quốc gia vùng lãnh thổ ngành, lĩnh vực đầu tư địa phương Cơ cấu FDI theo hình thức đầu tư cho biết xu hướng vận động, phát triển hình thức đầu tư sở cho địa phương định hướng khuyến khích phát triển hình thức đầu tư phù hợp với hồn cảnh điều kiện cụ thể địa phương * Các nhân tố tác động tới thu hút FDI Thực tiễn thời gian qua cho thấy, dòng vốn đầu tư nước thường tập trung vào số địa phương Vì vậy, nghiên cứu phân tích nhân tố thu hút đầu tư nước vào địa phương hoặc vùng lãnh thổ giúp hiểu rõ hành vi mục tiêu nhà đầu tư nước ngồi, sở địa phương khai thác lợi tiềm tàng, đề sách hữu hiệu để thu hút nhà đầu tư thời gian đến cách hiệu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 48 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI TỈ NH QUẢNG NINH 3.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 3.1.1 Vị trí địa lý Quảng Ninh tỉnh địa đầu phía đơng bắc Việt Nam, có dáng hình chữ nhật lệch nằm chếch theo hướng đơng bắc - tây nam Phía tây tựa lưng vào núi rừng trùng điệp Phía đơng nghiêng xuống nửa phần đầu vịnh Bắc với bờ biển khúc khuỷu nhiều cửa sông Quảng Ninh có toạ độ địa lý khoảng 106o26 đến 108o31 kinh độ đông từ 20o40 đến 21o40 vĩ độ bắc Bề ngang từ đông sang tây, nơi rộng 195 km Bề dọc từ bắc xuống nam khoảng 102 km Điểm cực bắc thuộc thôn Mỏ Toòng, xã Hồnh Mơ, huyện Bình Liêu Điểm cực nam đảo Hạ Mai thuộc xã Ngọc Vừng, huyện Vân Đồn Điểm cực tây thuộc xã Bình Dương xã Nguyễn Huệ, huyện Đông Triều Điểm cực đông đất liền mũi Gót đơng bắc phường Trà Cổ, thành phố Móng Cái, ngồi khơi mũi Sa Vĩ Phía tây giáp tỉnh Lạng Sơn tỉnh Bắc Giang, phía đơng giáp vịnh Bắc Bộ, phía tây nam giáp tỉnh Hải Dương Thành phố Hải Phòng, phía bắc giáp huyện Phịng Thành thị trấn Đơng Hưng (tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc) với cửa Móng Cái Đường biên giới với Trung Quốc dài 118,2 km Biển Quảng Ninh có 2.000 hòn đảo, chiếm 2/3 số đảo nước (2078/2779), có 1.030 đảo có tên Tổng diện tích đảo 619,913 km² Một số hòn đảo thuộc tỉnh Quảng Ninh là: đảo Trần quần đảo Cô Tô (thuộc huyện Cô Tô) Vùng nội thuỷ từ bắc xuống nam có đảo đảo Vĩnh Thực, đảo Miễu, đảo Cái Chiên, đảo Thoi Xanh, đảo Vạn Vược, đảo Thoi Đây, đảo Sậu Nam, đảo Cái Bầu, đảo Trà Ngọ, đảo Cao Lô, đảo Trà Bàn, đảo Chén, đảo Thẻ Vàng, đảo Cảnh Cước, đảo Vạn Cảnh, đảo Cống Tây, đảo Phượng Hoàng, đảo Nất Đất, đảo Thượng Mai đảo Hạ Mai vô số đảo nhỏ vịnh Bái Tử Long Hạ Long Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 49 Duyên hải Quảng Ninh chạy dài gần 200 hải lý từ lãnh hải Trung Quốc phía đơng đến địa giới thành phố Hải Phòng Quảng Ninh phần lớn đồi núi vị trí địa lý đáng phải xếp vào vùng núi trung du phía bắc kinh tế đặc biệt phát triển cực tam giác kinh tế nên phủ xếp Quảng Ninh vào nhóm tỉnh đồng sơng Hồng 3.1.2 Đị a hì nh, đất đai Về địa hình, Quảng Ninh mang tính chất vùng miền núi, trung du ven biển hình thành vùng tự nhiên rõ rệt: Vùng núi có diện tích gần 3000 km2, chiếm 48,5% Vùng trung du đồng ven biển khoảng 2500 km2, chiếm 41% Vùng hải đảo 619 km2, khoảng 10,7% [6] Vùng núi chia làm hai miền: Vùng núi miền Đông từ Tiên Yên qua Bình Liêu, Hải Hà, Đầm Hà đến Móng Cái Đây vùng nối tiếp vùng núi Thập Vạn Đại Sơn từ Trung Quốc, hướng chủ đạo đơng bắc - tây nam Có hai dãy núi chính: dãy Quảng Nam Châu (1.507 m) Cao Xiêm (1.330 m) chiếm phần lớn diện tích tự nhiên huyện Bình Liêu, Hải Hà, Đầm Hà, dãy Ngàn Chi (1.166 m) phía bắc huyện Tiên Yên Vùng núi miền tây từ Tiên Yên qua Ba Chẽ, Hoành Bồ, phía bắc thị xã ng Bí thấp dần xuống phía bắc huyện Đơng Triều Vùng núi dãy nối tiếp uốn cong nên thường gọi cánh cung núi Đông Triều với đỉnh n Tử (1.068 m) đất ng Bí đỉnh Am Váp (1.094 m) đất Hoành Bồ Vùng trung du đồng ven biển gồm dải đồi thấp bị phong hoá xâm thực tạo nên cánh đồng từ chân núi thấp dần xuống triền sơng bờ biển Đó vùng Đơng Triều, ng Bí, bắc n Hưng, nam Tiên n, Đầm Hà, Hải Hà phần Móng Cái Ở cửa sông, vùng bồi lắng phù sa tạo nên cánh đồng bãi triều thấp Đó vùng nam ng Bí, nam n Hưng (đảo Hà Nam), đơng n Hưng, Đồng Rui (Tiên Yên), nam Đầm Hà, đông nam Hải Hà, nam Móng Cái Tuy có diện tích hẹp bị chia cắt vùng trung du đồng ven biển thuận tiện cho nông nghiệp giao thông nên vùng dân cư trù phú Quảng Ninh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 50 Vùng biển hải đảo Quảng Ninh vùng địa hình độc đáo Hơn hai nghìn hòn đảo chiếm 2/3 số đảo nước (2078/ 2779), đảo trải dài theo đường ven biển 250 km chia thành nhiều lớp Có đảo lớn đảo Cái Bầu, Bản Sen, lại có đảo hòn non Có hai huyện hồn tồn đảo huyện Vân Đồn huyện Cô Tô Trên vịnh Hạ Long Bái Tử Long có hàng ngàn đảo đá vơi ngun vùng địa hình karst bị nước bào mòn tạo nên mn nghìn hình dáng bên ngồi lòng hang động kỳ thú Vùng ven biển hải đảo Quảng Ninh bãi bồi phù sa còn bãi cát trắng táp lên từ sóng biển Có nơi thành mỏ cát trắng làm nguyên liệu cho cơng nghệ thuỷ tinh (Vân Hải), có nơi thành bãi tắm tuyệt vời (như Trà Cổ, Quan Lạn, Minh Châu, Ngọc Vừng…) Địa hình đáy biển Quảng Ninh, khơng phẳng, độ sâu trung bình 20 m Có lạch sâu di tích dòng chảy cổ có dải đá ngầm làm nơi sinh trưởng rạn san hô đa dạng Các dòng chảy nối với lạch sâu đáy biển còn tạo nên hàng loạt luồng lạch hải cảng dải bờ biển khúc khuỷu kín gió nhờ hành lang đảo che chắn, tạo nên tiềm cảng biển giao thơng đường thuỷ lớn 3.1.3 Khí hậu, thủy văn Khí hậu Quảng Ninh tiêu biểu cho khí hậu tỉnh miền Bắc Việt Nam vừa có nét riêng tỉnh miền núi ven biển Các quần đảo huyện Cơ Tơ Vân Đồn … có đặc trưng khí hậu đại dương Quảng Ninh nằm vùng khí hậu nhiệt đới có mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều; mùa đơng lạnh, mưa tính nhiệt đới nóng ẩm bao trùm Do nằm vành đai nhiệt đới nên hàng năm có hai lần mặt trời qua thiên đỉnh, tiềm xạ nhiệt độ phong phú Ảnh hưởng hồn lưu gió mùa Đơng Nam Á nên khí hậu bị phân hố thành hai mùa: mùa hạ nóng ẩm với mùa mưa, mùa đơng lạnh với mùa khơ Về nhiệt độ: xác định có mùa đơng lạnh, nhiệt độ khơng khí trung bình ổn định 20oC Mùa nóng có nhiệt độ trung bình ổn định 25oC Về mưa: theo quy ước chung, thời kỳ có lượng mưa ổn định 100 mm mùa mưa; còn mùa khơ mùa có lượng mưa tháng ổn định 100 mm Theo số liệu quan trắc, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 51 mùa lạnh Quảng Ninh hạ tuần tháng 11 kết thúc vào cuối tháng năm sau, mùa nóng tháng kết thúc vào đầu tháng 10 Mùa mưa tháng 11 tháng năm sau, mùa mưa nhiều tháng kết thúc vào đầu tháng 10 Giữa hai mùa lạnh mùa nóng, hai mùa khơ mùa mưa hai thời kỳ chuyển tiếp khí hậu, thời kỳ khoảng tháng (tháng tháng 10) Sự chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng tiêu biểu cho mùa đông (tháng 1) thấp nhiệt độ trung bình tháng tiêu biểu cho mùa hạ (tháng 7) 120C thấp nhiệt độ trung bình tháng theo tiêu chuẩn nhiệt độ vĩ tuyến 5,10C Quảng Ninh có đến 30 sông, suối dài 10 km phần nhiều nhỏ Diện tích lưu vực thơng thường khơng q 300 km2, có sơng lớn hạ lưu sơng Thái Bình, sơng Ka Long, sơng Tiên n sơng Ba Chẽ Đại phận sơng có dạng x hình cánh quạt, trừ sơng Cầm, sơng Ba Chẽ, sơng Tiên n, sơng Phố Cũ có dạng lơng chim Nước ngập mặn xâm nhập vào vùng cửa sông xa Lớp thực vật che phủ chiếm tỷ lệ thấp lưu vực nên thường hay bị xói lở, bào mòn rửa trôi làm tăng lượng phù sa đất đá trơi xuống có lũ lớn nhiều nơi sông suối bị bồi lấp nhanh, vùng có hoạt động khai khống đoạn suối Vàng Danh, sơng Mơng Dương Ngồi sơng lớn trên, Quảng Ninh còn có 11con sông nhỏ, chiều dài sông từ 15 - 35 km; diện tích lưu vực thường nhỏ 300 km2, chúng phân bố dọc theo bờ biển, gồm sông Tràng Vinh, sông Hà Cối, sông Đầm Hà, sông Đồng Cái Xương, sông Hà Thanh, sông Đồng Mỏ, sông Mông Dương, sông Diễn Vọng, sông Man, sông Trới, sông Míp Tất sơng suối Quảng Ninh ngắn, nhỏ, độ dốc lớn Lưu lượng lưu tốc khác biệt mùa Mùa đông, sông cạn nước, có chỗ trơ ghềnh đá mùa hạ lại ào thác lũ, nước dâng cao nhanh Lưu lượng mùa khô 1,45m3/s, mùa mưa lên tới 1500 m3/s, chênh 1.000 lần Về phía biển Quảng Ninh giáp vịnh Bắc Bộ, vịnh lớn kín lại có nhiều lớp đảo che chắn nên sóng gió khơng lớn vùng biển Trung Bộ Chế độ thuỷ triều nhật triều điển hình, biên độ tới 3-4 m Nét riêng biệt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 52 tượng sinh “con nước” thuỷ triều lên cao vào buổi chiều tháng mùa hạ, buổi sáng tháng mùa đơng ngày có nước cường Trong vịnh Bắc Bộ có dòng hải lưu chảy theo phương bắc nam kéo theo nước lạnh lại có gió mùa đơng bắc nên vùng biển lạnh nước ta Nhiệt độ có xuống tới 130C 3.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - Xà HỘI 3.2.1 Tình hình dân số, lao đợng Tỉnh tập trung đông công nhân mỏ (118.000 công nhân tổng số 130.000 công nhân mỏ nước) với bề dày truyền thống, kỷ luật đồng tâm Theo kết điều tra sơ Tổng điều tra dân số nhà năm 2010, dân số Quảng Ninh có 1.144.381 người, nữ có 558.793 người; Tỷ lệ dân số sống khu vực thành thị Quảng Ninh đứng thứ toàn quốc (sau TP Hồ Chí Minh TP Đà Nẵng), dân số thành thị 575.939 người (chiếm tỷ lệ 50,3%); Dân số khu vực nông thôn 568.442 người [6] Quảng Ninh thuộc diện tỉnh có số dân trung bình nước Tỷ lệ tăng dân số bình quân từ năm 1999 đến 2009 1,3% (trung bình nước 1,2%) Kết cấu dân số Quảng Ninh "dân số trẻ", tỉ lệ trẻ em 15 tuổi chiếm tới 37,6% Người già 60 tuổi (với nam) 55 tuổi (với nữ) 7,1% Các huyện miền núi tỉ lệ trẻ em tuổi lao động còn lên tới 45% Tỷ lệ dân số nam nhiều nữ (nam chiếm 50,9 %, nữ chiếm 49,1%) Nguyên nhân nơi tập trung công nghiệp khai thác mỏ [6] Cơ cấu lao động có bước chuyển dịch rõ nét theo cấu kinh tế tỉnh (Giảm dần đóng góp khu vực nơng, lâm, ngư tăng dần đóng góp khu vực cơng nghiệp, dịch vụ), cụ thể sau: Bảng 3.1: Cơ cấu lao động theo cấu kinh tế tỉnh Quảng Ninh Tăng, giảm Khu vực 2006 2009 2010 Nông, lâm, ngư (%) 46,09 37,70 35 - 11,09 Công nghiệp, XD (%) 25,63 30,74 31,5 + 5,87 Dịch vụ (%) 28,28 31,56 33,5 + 5,22 (2010 - 2006) (Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh, năm 2010) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 53 - Để đưa Quảng Ninh trở thành trung tâm đào tạo nguồn nhân lực Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, tỉnh phối hợp chặt chẽ với Bộ, ngành Trung ương việc đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo tại trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật thành lập trường Đại học công nghiệp Quảng Ninh; thành lập phân hiệu trường Đại học Ngoại thương; liên kết đào tạo sau đại học với trường Đại học Thái Nguyên, Đại học quốc gia Hà Nội Hàng năm tuyển sinh đào tạo cho 30.000 sinh viên đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp công nhân kỹ thuật; tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng nhanh từ 33% năm 2005 dự kiến năm 2011 đạt 51% (trong đào tạo nghề đạt 40,5%) [6] 3.2.2 Tình hình phát triển kinh tế tỉnh Quảng Ninh năm qua Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XII xác định mục tiêu tổng quát giai đoạn 2006 - 2010 là: Tiếp tục đổi toàn diện, mạnh mẽ đồng bộ, động viên nguồn lực để đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; phấn đấu phát triển kinh tế với tốc độ cao, ổn định, bền vững, gắn kết với các lĩnh vực văn hoá - xã hội; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân; nâng cao lực lãnh đạo Đảng hiệu hoạt động hệ thống trị; bảo đảm quốc phịng - an ninh, giữ vững ổn định trị trật tự an tồn xã hội; phấn đấu xây dựng Quảng Ninh thực sử trở thành địa bàn động lực, phát triển động vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại vào năm 2015 [7] Những năm qua, với thuận lợi từ kết đạt sau 25 năm đổi mới, trình thực nhiệm vụ, tỉnh Quảng Ninh nhận đạo, định hướng kịp thời Đảng, Chính phủ, quan tâm, tạo điều kiện bộ, ban, ngành Trung ương Những chiến lược, chủ trương, định hướng phát triển mà Trung ương xác định có liên quan đến Quảng Ninh làm rõ nét đường xu phát triển tỉnh, điều kiện thuận lợi cho việc khai thác tiềm năng, mạnh để phát triển lĩnh vực kinh tế - xã hội, khẳng định vị tỉnh khu vực quan hệ đối ngoại Bên cạnh đó, Quảng Ninh gặp nhiều khó khăn, thách thức: Trong năm cuối nhiệm kỳ, tình hình kinh tế giới diễn biến phức tạp xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 54 yếu tố ổn định, giá biến động, lạm phát tăng suy thoái kinh tế, khủng hoảng tài tồn cầu tác động mạnh đến mặt đến đời sống kinh tế - xã hội; nhiều dịch bệnh nguy hiểm, thiên tai, lũ lụt xảy ra; tình trạng khai thác, vận chuyển, tiêu thụ than trái phép diễn biến phức tạp… Trong bối cảnh đó, Đảng bộ, quyền nhân dân dân tộc tỉnh tâm vượt qua khó khăn, nỗ lực phấn đấu, đạt thành tựu quan trọng thực mục tiêu, nhiệm vụ Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XII đề * Kinh tế có bước phát triển tồn diện, trì tớc độ tăng trưởng cao, tiềm lực, quy mô kinh tế tăng khá Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP theo giá so sánh) bình quân năm ước đạt 12,7%; quy mơ kinh tế (GDP tính theo giá so sánh) năm 2010 gấp 1,8 lần so với năm 2005 GDP bình quân đầu người (theo giá hành) năm 2010 ước đạt 24.666 ngàn đồng, gấp 2,14 lần so với năm 2005 Tăng trưởng GDP tỉnh cao gần gấp đơi so với bình qn chung nước nằm nhóm địa phương có tốc độ tăng trưởng cao nước Biểu đồ 3.1: So sánh GDP Quảng Ninh với GDP khu vực nước Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh, năm 2010 Sản xuất công nghiệp tăng cao ổn định Tổng giá trị sản xuất ước tăng bình quân 15,8%/năm Các lĩnh vực cơng nghiệp có lợi thế, có khả cạnh tranh (sản xuất than, vật liệu xây dựng, nhiệt điện chạy than, xi măng, khí, đóng sửa chữa tàu biển…) đầu tư lớn, đại, đem lại hiệu rõ rệt; hình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 55 thành rõ nét trung tâm công nghiệp địa bàn Sản xuất công nghiệp phát triển hướng, giảm tỷ trọng cơng nghiệp khai khống, tăng dần tỷ trọng công nghiệp chế tạo, chế biến Ngành Than tăng trưởng vượt kế hoạch tỷ trọng giảm dần cấu công nghiệp, cấu GDP tỉnh Sản xuất nông nghiệp: Giá trị sản xuất tăng bình quân 6,7%/năm Đã đảm bảo an ninh lương thực vùng nông thôn; trọng phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm theo quy mô trang trại, mang tính hàng hố; đẩy mạnh khai thác, ni trồng thủy sản theo tinh thần Nghị Trung ương (khoá X) Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020 Lâm nghiệp phát triển mạnh, khai thác có hiệu tiềm đất đai, lao động nguồn vốn tham gia trồng, bảo vệ rừng, góp phần để nhân dân miền núi làm giàu từ rừng, nâng tỷ lệ che phủ rừng lên 50% năm 2010 Quan tâm hỗ trợ nơng dân kinh phí, kỹ thuật phòng chống, khắc phục thiên tai, dịch bệnh; tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp, miền núi, hải đảo; làm tốt công tác chuyển dịch cấu mùa vụ, chuyển đổi cấu giống trồng, vật nuôi, tăng giá trị thu nhập diện tích canh tác Các ngành dịch vụ phát triển đa dạng, đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất, kinh doanh đời sống nhân dân Giá trị tăng thêm ước đạt 18,2%/năm Thương mại nội địa phát triển chất, đồng thời mở rộng thành thị, nông thôn, miền núi, hải đảo Tổng mức bán lẻ hàng hoá, doanh thu dịch vụ tăng bình quân 19,1%/năm Tốc độ tăng trưởng xuất nhập cao, kim ngạch xuất năm ước đạt 8.589 triệu USD, tăng bình quân 19,3%/năm Mặc dù năm 2009, tác động suy giảm kinh tế giới, khách du lịch đến Quảng Ninh có giảm, tổng lượng khách năm ước đạt gần 21 triệu lượt khách, tăng bình quân 15,3%/năm; bước đầu hình thành xu hướng tồn dân tham gia làm du lịch số trung tâm du lịch lớn Công tác tuyên truyền, vận động bầu chọn Vịnh Hạ Long kỳ quan thiên nhiên giới đạt kết Dịch vụ vận tải đường bộ, đường thủy, hàng hải phát triển liên tục; sản lượng hàng hoá qua cảng thuỷ năm 2010 ước đạt 39 triệu Bưu viễn thơng phát triển nhanh, đại Hoạt động ngân hàng phát triển mạnh, tổ chức mạng lưới, tiện ích mở rộng; dư nợ vốn tín dụng tăng bình qn 37,5%/năm, cao bình quân nước; nợ xấu thấp Công tác bảo hiểm có bước phát triển, đảm bảo quyền lợi, chế độ cho người lao động, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân, góp phần đảm bảo an sinh xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 56 Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch tích cực, đến năm 2010: nơng, lâm, ngư nghiệp chiếm tỷ trọng 5,6%; công nghiệp - xây dựng 54,76%; dịch vụ 39,8% Đã tập trung khai thác lợi khu vực đô thị phát triển động (thành phố Hạ Long, thành phố Móng Cái, thị xã Cẩm Phả, thị xã ng Bí), kết hợp đầu tư kết cấu hạ tầng, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn, giảm dần khoảng cách phát triển nông thôn thành thị Công tác tài tiến vượt bậc, chủ động điều hành thu, chi ngân sách, tăng cường quản lý, phân cấp quản lý, kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ ngân sách địa phương Tổng thu ngân sách nhà nước địa bàn năm ước đạt 69.869 tỷ đồng, tăng bình quân 29,4%/năm, địa phương có số thu ngân sách cao tồn quốc Thu nội địa ước đạt 24.277 tỷ đồng, tăng bình quân 24,8%/năm Tổng chi ngân sách năm ước đạt 26.665 tỷ đồng, tăng bình quân 16,7%/năm Đã tập trung đổi mạnh mẽ công tác phân bổ ngân sách theo hướng công khai, minh bạch, tăng chi đầu tư phát triển Huy động vốn đầu tư phát triển tăng cao Tổng vốn đầu tư toàn xã hội năm ước đạt 139.382 tỷ đồng, tăng bình qn 28,2%/năm, vốn ngân sách nhà nước tăng 17,5% giảm 3,5% so với năm trước; vốn doanh nghiệp tăng 31,6%, vốn dân cư tăng 8,9%, vốn FDI tăng 51,7% Đã giải ngân 759 tỷ đồng vốn ODA, tăng số vốn cam kết; cấp phép 66 dự án đầu tư trực tiếp nước với số vốn đăng ký 3.380 triệu USD Đặc biệt, vốn xây dựng năm cuối nhiệm kỳ tăng gần gấp đôi so với kế hoạch để tập trung đầu tư xây dựng cơng trình thiết yếu phục vụ đời sống nhân dân Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đặc biệt quan tâm đầu tư toàn diện Đã đưa vào sử dụng Cầu Bãi Cháy, Cầu Bang, số cầu vượt đường sắt, cầu treo dân sinh Tập trung xây dựng, nâng cấp tuyến giao thông huyết mạch tỉnh (Quốc lộ 18 đoạn Mông Dương - Móng Cái, đường 337, 329, đường 334, đường Trới-Vũ Oai…), trọng đầu tư phát triển giao thông tới khu kinh tế, cửa Bắc Phong Sinh, Hồnh Mơ Khu công nghiệp Hải Hà, đường hạ tầng cảng biển, đường vành đai biên giới Ưu tiên đầu tư đường liên xã, liên thôn, cho nhân dân, khu vực miền núi, hải đảo Tiếp tục thực chủ trương “Nhà nước nhân dân làm” để bê tơng hố tuyến đường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 57 khu dân cư thuộc đô thị, khu trung tâm Chú trọng đầu tư cơng trình thủy lợi, đặc biệt hồ, đập chứa nước ngọt, đê ngăn mặn, kênh mương, trạm bơm vùng miền núi như: Hồ Đầm Hà Động, đê Bắc Cửa Lục, đê Hà Nam, đê Đông Yên Hưng Phát huy kết đạt năm trước, năm 2009 - 2010 tập trung nguồn lực đầu tư nâng cấp, mở rộng qui mô bệnh viện tuyến tỉnh, khu vực, huyện 100% trạm y tế xã hoàn thành mục tiêu chuẩn quốc gia (về trước kế hoạch năm) Cơ hoàn thành mục tiêu kiên cố hóa trường - lớp, nhà cơng vụ giáo viên, xóa phòng học tạm, phòng học ca (về trước kế hoạch năm) Hoàn thành bàn giao lưới điện nông thôn cho ngành điện quản lý, phối hợp hỗ trợ kinh phí để ngành điện đầu tư điện lưới đến thôn, vùng sâu, vùng xa tỉnh Cơ cấu thành phần kinh tế chuyển dịch hướng Doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chủ đạo, khu vực tư nhân vốn đầu tư nước phát triển ổn định Tỷ lệ đóng góp khu vực nhà nước vào GDP năm 2006 62,4%, năm 2010 61,7%; khu vực kinh tế tư nhân năm 2006: 28%, năm 2010: 28,9%; khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước năm 2006: 9,6%, năm 2010: 9,4% [5], [6] Các thành phần kinh tế phát triển, số doanh nghiệp thành lập cao gấp 2,2 lần, vốn đăng ký cao gấp 4,7 lần nhiệm kỳ trước Đã hoàn thành xếp đổi doanh nghiệp nhà nước Quan tâm củng cố, phát triển kinh tế hợp tác với nòng cốt hợp tác xã Các hợp tác xã tạo việc làm cho 20% lao động (138.000 người), góp phần tích cực phát triển kinh tế, đặc biệt khu vực nơng thơn, đóng góp 3,5% GDP tỉnh Vốn đầu tư trực tiếp nước thực 565 triệu USD, góp phần đổi cơng nghệ, tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, phát triển kinh tế tỉnh [5], [6] Các yếu tố kinh tế thị trường bước đầu hình thành, phát triển Trên địa bàn tỉnh thành lập, đưa vào hoạt động bước đầu phát huy hiệu mạng lưới chi nhánh hệ thống phòng giao dịch ngân hàng, đại lý đặt lệnh chứng khốn cơng ty chứng khốn; chi nhánh cơng ty bảo hiểm lĩnh vực; sàn giao dịch, chợ phiên việc làm, trung tâm dịch vụ việc làm; sàn giao dịch nhà đất văn phòng tư vấn, giao dịch nhà đất… góp phần phát triển đồng lành mạnh hoá loại thị trường địa bàn tỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 58 * Văn hoá - xã hội Hoạt động văn hố thơng tin phát triển rộng khắp, góp phần tích cực, hiệu việc đưa thơng tin chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, khoa học công nghệ, văn hóa nước quốc tế, phong trào thi đua, gương điển hình lao động, sản xuất đến đơng đảo nhân dân Nhiều di tích lịch sử, văn hố bảo tồn, tơn tạo, nhiều lễ hội phục dựng, phát triển theo hướng kết hợp truyền thống với đại Việc xây dựng thiết chế văn hoá quan tâm Hoạt động văn học nghệ thuật có bước phát triển Cơng tác quản lý, khai thác di tích, danh thắng quy hoạch, xếp, đầu tư qui mô, kết hợp hiệu văn hóa với du lịch; cơng tác quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị Di sản Thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long quan tâm, đạt kết Giáo dục - đào tạo phát triển, giữ vững kết phổ cập giáo dục tiểu học, hoàn thành phổ cập giáo dục trung học sở Chất lượng giáo dục - đào tạo tại trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật nâng cao Hàng năm, đào tạo 30.000 sinh viên đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật Tổng số lao động qua đào tạo 318.000 người, chiếm 48% Hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ đẩy mạnh, tập trung nghiên cứu, áp dụng tiến kỹ thuật vào lĩnh vực trọng yếu, thiết lâu dài, công nghệ khai thác mỏ, khí chế tạo, quản lý địa chính, cải cách hành chính, dịch vụ cơng, bảo vệ môi trường Việc ứng dụng khoa học công nghệ thông tin công tác quản lý, điều hành nhà nước triển khai tích cực, đạt kết Khoa học - công nghệ thâm nhập vào hầu hết hoạt động kinh tế - xã hội, khu vực hành chính, dịch vụ cơng đến tổ chức trị xã hội doanh nghiệp Nhìn chung, khả tiếp cận, trình độ cơng nghệ kinh tế xã hội nâng lên, góp phần phục vụ tốt yêu cầu nhân dân, doanh nghiệp Cơng tác y tế, chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân quan tâm, thực hiệu quả; đẩy mạnh y tế dự phòng, không để xảy dịch bệnh lớn địa bàn; củng cố, nâng cao chất lượng công tác khám, chữa bệnh cho nhân dân Tăng cường đầu tư sở vật chất, thiết bị, bác sĩ cho sở khám, chữa bệnh, y tế xã Xã hội hoá hoạt động y tế đạt nhiều kết quả, đặc biệt huy động nguồn lực cho đầu tư bệnh viện chuyên khoa, trạm y tế xã Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 59 Công tác quản lý, bảo vệ môi trường sinh thái có nhiều tiến Các sở, đơn vị gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, số vùng ô nhiễm khai thác than phát triển đô thị tập trung xử lý, thực không vận chuyển than tuyến quốc lộ Đã tăng cường quy hoạch, đầu tư, hạn chế nhiễm khơng khí, nguồn nước chất thải; trọng bảo vệ môi trường Vịnh Hạ Long Quan tâm đầu tư thiết bị xử lý rác thải y tế tất bệnh viện; tập trung quy hoạch, quan trắc, thẩm định đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư khu đô thị, khu du lịch, sản xuất than, khu dân cư Bước đầu khắc phục tình trạng bùn, rác tại số khu vực ven biển Quan tâm giải quyết, tạo nhiều việc làm Đã giải việc làm cho 13,06 vạn lao động; tỷ lệ thất nghiệp thành thị giảm còn 4,3% Cơ cấu lao động chuyển dịch tích cực, nơng nghiệp: 43%; cơng nghiệp - xây dựng: 23%; dịch vụ: 34% tổng số lao động * Q́c phịng, an ninh, cơng tác quản lý biên giới, trật tự an tồn xã hội; hoạt động đới ngoại phát triển Tiếp tục xây dựng, củng cố vững khu vực phòng thủ; trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, phối hợp lực lượng ngày chặt chẽ Tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển kinh tế - xã hội gắn củng cố quốc phòng, an ninh, góp phần thực tốt hai nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Lực lượng vũ trang địa phương quan tâm chăm lo xây dựng; phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc củng cố, phát triển sâu rộng Công tác giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh, xây dựng trận biên phòng tồn dân quan tâm có nhiều đổi nội dung, hình thức Chủ quyền quốc gia tuyến biên giới bộ, biển giữ vững Hồn thành cơng tác phân giới, cắm mốc biên giới đất liền An ninh trị tư tưởng, an ninh vùng tôn giáo, dân tộc, khu vực biên giới, biển đảo nông thôn giữ vững; trật tự an toàn xã hội bảo đảm Tội phạm nghiêm trọng, tội phạm xuyên biên giới điều tra, khám phá, khơng để hình thành tụ điểm phức tạp Các biện pháp quản lý nhà nước trật tự xã hội, công tác quản lý người nước ngồi, đảm bảo trật tự an tồn giao thơng, phòng chống cháy nổ, phòng chống tệ nạn ma tuý tập trung đạo liệt, có chuyển biến tích cực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 60 Hoạt động đối ngoại, mở rộng hợp tác nước đẩy mạnh Tăng cường quan hệ, hợp tác với tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) giải tốt vấn đề liên quan nên góp phần xây dựng tuyến biên giới ổn định, phát triển, góp phần củng cố quan hệ hai nước Việt Nam - Trung Quốc Quan hệ hợp tác phát triển tỉnh Quảng Ninh với thành phố Hải Phòng địa phương Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng Duyên Hải tăng cường Công tác đối ngoại nhân dân trọng, với hoạt động đối ngoại nhà nước, góp phần quảng bá hình ảnh Quảng Ninh, Việt Nam tăng cường quan hệ hợp tác với nước, đặc biệt nước láng giềng * Chất lượng máy quyền các cấp Hội đồng nhân dân cấp tích cực nâng cao hiệu hoạt động; kịp thời đề chủ trương, sách phát triển lĩnh vực; chủ động triển khai nhiệm vụ, có nhiều biện pháp kiểm tra, đôn đốc, giám sát việc tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân Tăng cường giám sát việc thực thi pháp luật công tác quản lý điều hành quan quản lý nhà nước cấp, tập trung thực chương trình kinh tế - xã hội trọng điểm, vấn đề xúc dư luận xã hội cử tri quan tâm Chú trọng đổi công tác chuẩn bị nội dung, phương pháp tổ chức kỳ họp Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trọng đổi mới, nâng cao chất lượng giám sát lĩnh vực, nâng cao hiệu công tác tiếp xúc cử tri Uỷ ban nhân dân cấp thực hiệu nghị Trung ương, cấp uỷ Hội đồng nhân dân chương trình, kế hoạch cụ thể Uỷ ban nhân dân tỉnh tăng cường quan hệ chặt chẽ với bộ, ngành Trung ương; hướng sở tích cực phân cấp; vừa tập trung giải nhiệm vụ thiết, vừa quan tâm nhiệm vụ lâu dài, như: Đầu tư hạ tầng giao thông, thủy lợi, trường học, bệnh viện, thiết chế văn hoá Tăng cường tiếp xúc với doanh nghiệp, nhân dân để lắng nghe, kịp thời giải yêu cầu, nguyện vọng đáng Thực hiệu công tác tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo, tập trung giải dứt điểm nhiều vụ việc tồn đọng, xúc, kéo dài Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 61 3.3 MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊ A BÀN NGHIÊN CƢ́U TỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI CỦA TỈNH QUẢNG NINH 3.3.1 Thuận lợi Quảng Ninh địa bàn động lực phát triển với nhiều tiềm năng, lợi Được ví Việt Nam thu nhỏ, Quảng Ninh hội tụ đầy đủ lợi để thu hút FDI Nhìn nhận lợi Quảng Ninh theo hướng giá trị khác biệt Quảng Ninh tương quan với tỉnh, thành nước thể điểm sau: * Quảng Ninh - trung tâm du lịch chất lượng cao Quảng Ninh đánh giá trung tâm phát triển du lịch, dịch vụ chất lượng cao, tầm cỡ quốc tế với vịnh Hạ Long, hai lần UNESCO vinh danh di sản thiên nhiên giới Tổ chức New7Wonders công nhận kỳ quan thiên nhiên giới Tỉnh xây dựng Trung tâm du lịch lớn gồm: Trung tâm du lịch tâm linh di tích lịch sử; Trung tâm du lịch di sản thiên thiên; Trung tâm du lịch sinh thái biển đảo chất lượng cao Trung tâm du lịch biên giới gắn với du lịch mua sắm hàng hoá - Tài nguyên du lịch tự nhiên: Quảng Ninh thiên nhiên ưu đãi cho vịnh Hạ Long, di sản thiên nhiên giới, di sản địa chất địa mạo, điểm du lịch hấp dẫn du khách vào bậc Việt Nam Ngồi tỉnh còn có tài ngun du lịch tự nhiên khác như: vịnh Bái Tử Long (thị xã Cẩm Phả); hệ thống đảo Ngọc Vừng, Quan Lạn (thuộc huyện đảo Vân Đồn); thắng cảnh n Tử (thành phố ng Bí), đồi thơng n Lập (thị xã Quảng Yên); hồ Khe Chè (huyện Đông Triều) Hệ thống hang động, bãi tắm gắn với vịnh Hạ Long, Bái Tử Long suối nước khoáng phục vụ du lịch nghỉ dưỡng, phục hồi sức khoẻ Quang Hanh (thành phố Cẩm Phả), Khe Lạc (huyện Tiên Yên), Đồng Long (huyện Bình Liêu) Ngoài hệ sinh thái đặc biệt khác Quảng Ninh hệ sinh thái vùng ven biển với nhiều loài động vật quý hiếm, hệ sinh thái san hô, khu bảo tồn thiên nhiên đảo Khỉ thuộc vịnh Bái tử Long đưa vào khai thác phục vụ du lịch - Tài nguyên du lịch nhân văn: Quảng Ninh có khu di tích chùa n Tử (thị xã ng Bí), chùa Quỳnh Lâm, đền Sinh, khu lăng mộ nhà Trần (huyện Đơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 62 Triều); bãi cọc Bạch Đằng (thị xã Quảng n), đền Cửa Ơng (thành phố Cẩm Phả), đình Quan Lạn (huyện Vân Đồn) đình Trà Cổ (thành phố Móng Cái) Các di tích lịch sử còn gắn với lễ hội văn hoá truyền thống địa danh tổ chức hàng năm từ tháng Giêng tháng mười hai âm lịch * Quảng Ninh hội tụ tiềm phát triển kinh tế biển Quảng Ninh tỉnh có đường bờ biển dài với 250 km 2.077 đảo lớn nhỏ, chiếm 2/3 số đảo nước, đồng thời tỉnh Trung ương chọn triển khai thí điểm Chiến lược biển Việt Nam Biển tài nguyên biển điều kiện để phát triển kinh tế biển-một mũi nhọn đột phá tỉnh tương lai Biển Quảng Ninh hệ sinh thái có tính đa dạng cao cảnh quan hệ động thực vật phong phú Có tới 400 lồi cá, 500 loại động vật biển, 160 lồi san hơ, 140 lồi rong biển, … Theo kết điều tra, khả khai thác cá biển Quảng Ninh khoảng 20.000 - 26.000 tấn/năm Ngoài tỉnh còn mở rộng khai thác 20.000 T/năm tại ngư trường khác thuộc vùng khơi Vịnh Bắc Bộ Các loại đặc sản tôm, cua, mực, nhuyễn thể phong phú, phân bố rộng khắp khu vực vùng triều, vùng nước ven bờ quanh đảo… Trữ lượng khai thác tại vùng biển tỉnh đạt tới 100.000 tấn/năm phục vụ khách du lịch chế biến xuất Quảng Ninh có 40.000 bãi triều, 20.000 eo vịnh hàng chục vạn hecta vũng nông ven bờ thuộc Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long môi trường thuận tiện để phát triển nuôi tôm, cá hải đặc sản xuất Việc áp dụng công nghệ tiên tiến vào nuôi trồng thủy, hải sản biển ven biển cho phép ngành thuỷ sản Quảng Ninh phát triển thành ngành kinh tế mạnh Ven biển Quảng Ninh có nhiều khu vực nước sâu, kín gió lợi đặc biệt quan trọng thuận lợi cho việc xây dựng, phát triển hệ thống cảng biển, thành phố Hạ Long, thị xã Cẩm Phả, huyện Tiên Yên, thị xã Móng Cái huyện Hải Hà * Quảng Ninh - thị trường tiềm với nhiều đô thị phát triển Tỉnh có số thị nhiều nhất, với thành phố trực thuộc tỉnh ( Hạ Long, Móng Cái ng Bí, Cẩm Phả) thị xã (Quảng Yên) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 63 - Thành phố Hạ Long: Đã tập trung đầu tư sở hạ tầng, bước xây dựng thành phố văn hoá đại, trung tâm du lịch nước gắn với di sản Vịnh Hạ Long; tiếp tục giữ vai trò đô thị hạt nhân Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nước Tuy nhiên, việc nâng cấp lên đô thị loại I chưa thể thực vào năm 2010 kế hoạch đề (lý chủ yếu chưa đạt quy mô dân số) Thành phố phấn đấu nâng cấp lên đô thị loại I vào năm 2012, với quy mô dân số khoảng 33 vạn dân - Thành phố Móng Cái: Hiện cơng nhận đô thị loại nâng cấp từ Thị xã Móng Cái trước thành Thành phố trực thuộc tỉnh vào năm 2008 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 99/2009/QĐ-TTg ngày 29/7/2009 phê duyệt Đề án Phát triển thành phố cửa quốc tế Móng Cái đến năm 2020 Theo đó, mục tiêu đến năm 2020 xây dựng thành phố Móng Cái trở thành đô thị loại II biên giới, đại, trung tâm kinh tế thương mại với quy mô dân số khoảng 175 nghìn người Hiện nay, sau có đồng ý Chính phủ, dự án xây dựng cầu Bắc Luân 2, Quy hoạch khu hợp tác kinh tế biên giới Móng Cái triển khai nghiên cứu xây dựng - Thành phố ng Bí trung tâm cơng nghiệp, khai thác than, khí, điện; trung tâm đào tạo dạy nghề tiểu vùng phía Tây; trung tâm du lịch - văn hóa lịch sử tâm linh lớn tỉnh năm 2010 trở thành Thành phố loại III trực thuộc tỉnh - Thành phố Cẩm Phả tiếp tục trung tâm công nghiệp khai thác than, sản xuất điện với kỹ thuật công nghệ đại - Các huyện, thị khác tỉnh tiếp tục xác định mục tiêu phát triển dựa lợi Các huyện Tiên Yên, Đông Triều đẩy mạnh đầu tư để nâng cấp lên thị xã Huyện Yên Hưng nâng cấp trở thành thị xã Quảng Yên vào năm 2011 * Quảng Ninh - đột phá khu kinh tế Vân Đồn Là hai tỉnh (Quảng Ninh Kiên Giang) Chính phủ phê duyệt xây dựng Khu kinh tế (Vân Đồn Phú Quốc) với tầm cỡ trung tâm du lịch biển - đảo chất lượng cao; trung tâm dịch vụ hàng khơng, cảng biển, tài cấp vùng khu vực thời gian tới trở thành trung tâm du lịch, giải trí tầm cỡ quốc tế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 64 - Khu kinh tế Vân Đồn: Được định hướng phát triển theo Nghị 54 Quyết định Chính phủ Đến nay, Tỉnh triển khai thực 22 dự án với tổng mức đầu tư phê duyệt là: 4.586 tỷ đồng Nguồn vốn đầu tư cho dự án đến năm 2011 387 tỷ đồng 11,9% nhu cầu Trong vốn Trung ương cấp 307 tỷ chiếm 79,3%; Ngân sách tỉnh 80 tỷ, chiếm 20,7 % tổng nguồn vốn thực Những dự án triển khai thực dự án hạ tầng cải tạo, nâng cấp số tuyến đường, điện, vệ sinh môi trường, chuẩn bị đầu đầu tư số dự án quan trọng để chuẩn bị tạo điều kiện tốt nhằm thu hút đầu tư từ thành phần kinh tế nước đầu tư cho KKT Vân Đồn Tỉnh tổ chức kêu gọi nhà đầu tư hướng vào dự án đầu tư du lịch sinh thái biển đảo chất lượng cao, dự án mang tính chất động lực như: Sân bay quốc tế Vân Đồn, Khu nghỉ dưỡng phức hợp công viên chuyên đề Hiện có 77 dự án đầu tư với tổng số vốn đầu tư đăng ký đạt 9.800 tỷ đồng (trong đó: 72 dự án nước, vốn đăng ký 7.875 tỷ đồng; 05 dự án FDI với tổng vốn đăng ký 120,5 triệu USD) Sân bay Vân Đồn Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Vân Đồn Hiện nay, Bộ Giao thông - Vận tải báo cáo Thủ tướng Chính phủ xin ý kiến địa điểm (do có khác quy hoạch chung xây dựng quy hoạch chuyên ngành), đồng thời tỉnh đạo quan chuyên môn phối hợp, hướng dẫn Công ty TNHH Joinus (Việt Nam) TCT Cảng hàng không Hàn Quốc cập nhật thơng tin quy hoạch cảng hàng khơng hồn thiện lập hồ sơ đề xuất để báo cáo Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư dự án theo hình thức BOT * Quảng Ninh - Cải cách thủ tục hành Là tỉnh hồn thành sớm đề án cải cách hành Chính Phủ, triển khai thực Chính phủ điện tử internet không dây (Wifi) cho thành phố Hạ Long Việc ứng dụng khoa học công nghệ thông tin công tác quản lý, điều hành nhà nước triển khai tích cực, đạt kết Khoa học - công nghệ thâm nhập vào hầu hết hoạt động kinh tế - xã hội, khu vực hành chính, dịch Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 65 vụ công đến tổ chức trị xã hội doanh nghiệp Nhìn chung, khả tiếp cận, trình độ cơng nghệ kinh tế xã hội nâng lên, góp phần phục vụ tốt yêu cầu nhân dân, doanh nghiệp 3.3.2 Khó khăn Bên cạnh lợi thiên nhiên ưu đãi, địa hình Quảng Ninh trải dài, 80% diện tích địa hình đồi núi, khơng cách xa Hà Nội hệ thống giao thông chưa thực thuận lợi khó khăn việc kết nối điều kiện phát triển kinh tế xã hội như: chất lượng dịch vụ, nguồn nhân lực, Hệ thống kết cấu hạ tầng đầu tư lớn năm qua so với nhu cầu phát triển còn nhiều bất cập thiếu đồng bộ, đặc biệt thiếu hệ thống giao thơng đường (chỉ có Quốc lộ 18A, tại lưu lượng xe tải), hàng không, đường thủy, hệ thống cảng biển hệ thống giao thông đường sắt Là tỉnh nước có đường biên giới đất liền đường biên giới biển với Trung Quốc nhiều tài nguyên nhiên nhiên, tài nguyên khoáng sản Để khai thác hội trội Quảng Ninh cần đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại (sân bay, đường sắt, đường cao tốc, cảng biển, hạ tầng du lịch tiêu chuẩn quốc tế, hạ tầng đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế hạ tầng xã hội) với nguồn lực đầu tư lớn Dự kiến 10 năm (2011-2020) tổng nguồn vốn đầu tư toàn xã hội cần khoảng 52 tỷ USD Nếu dựa vào nguồn lực (nhất nguồn nhân lực nguồn vốn) tại chỗ phát triển Quảng Ninh bị chậm hạn chế Là trung tâm khai thác than, nhiệt điện, vật liệu xây dựng nước, với thị hóa nhanh, u cầu bảo vệ mơi trường nặng nề, khó khăn, đòi hỏi phải có đầu tư lớn nguồn lực Bên cạnh đó, trung tâm sản xuất cơng nghiệp (than, nhiệt điện, xi măng, đóng tàu, khu cơng nghiệp ) đô thị lớn lại tập trung chủ yếu ven bờ Vịnh Hạ Long, Vịnh Bái Tử Long Vì vậy, ô nhiễm môi trường tại Quảng Ninh nghiêm trọng ln tình trạng báo động, đòi hỏi phải khẩn trương khắc phục, không ảnh hưởng lớn đến phát triển ngành kinh tế có tính bền vững du lịch, dịch vụ Ngồi lợi có cửa đường biên giới còn đặt cho Quảng Ninh thách thức vừa phát triển nhanh, bền vững hội nhập thương mại quốc tế; vừa phải giữ vững ổn định trị trật tự an toàn xã hội tại tỉnh biên giới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 66 Mặc dù năm vừa qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh cao, song chất lượng tăng trưởng chưa bền vững Phát triển kinh tế tỉnh chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế, chưa đảm bảo cân đối hài hòa ngành lĩnh vực phát triển kinh tế biển, du lịch, thương mại công nghiệp 3.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI TỈ NH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 3.4.1 Tình hình thu hút đầu tƣ FDI ở tỉ nh Quảng Ninh 3.4.1.1 Tình hình thu hút đầu tư FDI tỉnh Quảng Ninh qua các giai đoạn Kể từ năm 1990, tỉnh Quảng Ninh thu hút dự án FDI đầu tư vào địa bàn tỉnh, đến năm 2012 kết thu hút vốn đạt sau Bảng 3.2: Tình hình thu hút vốn FDI Quảng Ninh (1990- quý I/2012) Năm Số dự án 1990 1991 Vốn đăng ký Vốn đăng ký Năm Số dự án 2001 10 30 2002 14 14 1992 0 2003 17 46 1993 10 2004 15 92 1994 59 2005 15 120 1990-1994 11 101 2001-2005 70 282 1995 40 2006 24 1996 382 2007 24 505 1997 292 2008 12 545 1998 64 2009 28 1999 17 2010 2214 2000 2006-2010 55 3316 1995-2000 39 800 2011 52 5/2012 391 (Triệu USD) (Triệu USD) Tổng số 182 4941 Số dự án thu hồi 89 dự án Cịn hiệu lực 93 4121 Vớn thực ước tính: 900 Nguồn: Niên giám thống kê Sở Kế hoạch - Đầu tư Quảng Ninh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 67 Do lý khác nhau, có 89 dự án chấm dứt hoạt động với số vốn đăng ký 820 triệu USD Tính đến thời điểm tại, địa bàn tỉnh có 93 dự án FDI còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 4,2 tỷ USD Lũy kế vốn thực ước đạt khoảng 900 triệu USD, chiếm 21,4 % tổng vốn đầu tư (tỷ lệ nhỏ số dự án lớn cấp Giấy chứng nhận đầu tư, q trình bắt đầu hoặc chuẩn bị hồn thiện thủ tục để giải ngân) Tình hình thu hút FDI Quảng Ninh không đồng qua thời kỳ Trong thời kỳ 1990-1995, vốn ĐTNN tăng lên 101 triệu USD cho 11 dự án còn thấp Đây giai đoạn coi “làn sóng ĐTNN” vào Việt Nam Tỉnh Quảng Ninh nhà đầu tư nước biết đến chưa thực chiếm ưu Giai đoạn trước khủng hoảng tài khu vực từ năm 1995-1999, Quảng Ninh thu hút nhiều dự án với quy mô lớn Giai đoạn 2001-2005, tỉnh Quảng Ninh thu hút nhiều dự án FDI 70 dự án với tổng vốn đăng ký 282 triệu USD Đây giai đoạn sau có Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Đầu tư nước tại Việt Nam" Điểm bật Luật Đầu tư nước năm 2000 doanh nghiệp FDI phép chuyển đổi hình thức đầu tư, chia tách, sáp nhập, hợp nhất; vấn đề hồi tố không hồi tố; vấn đề cân đối ngoại tệ; vấn đề chuyển lỗ sang năm sau (quy định cho hình thức FDI thay quy định cho liên doanh Luật 1996); giảm mức thuế chuyển lợi nhuận nước ngoài; vấn đề đăng ký cấp giấy phép đầu tư lần quy định Luật Đầu tư nước năm 2000 Tuy nhiên nhận thấy biểu đồ, mặc dù giai đoạn Quảng Ninh thu hút nhiều dự án đa số dự án quy mô nhỏ lẻ, không hiệu Giai đoạn thu hút vốn đầu tư dự án 1990-1994 với 11 dự án, tổng vốn đăng ký 101 triệu USD Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 68 Biểu đờ 3.2: Tình hình thu hút FDI qua các thời kỳ Nguồn: Niên giám thống kê Sở Kế hoạch - Đầu tư Quảng Ninh Một đặc điểm thu hút FDI tại Quảng Ninh số vốn thu hút FDI không tỷ lệ thuận với số lượng dự án thu hút giai đoạn Quảng Ninh thu hút nhiều vốn FDI 1996-1998, 2007-2008, 2010-2012 với tổng vốn đăng ký 738 triệu USD, 1.050 triệu USD 2.630 triệu USD Đặc biệt năm 2010, Quảng Ninh thu hút dự án Nhiệt Điện Mông Dương II Hoa Kỳ với tổng vốn 2.147 tỷ USD đưa Quảng Ninh vào tốp địa bàn thu hút FDI lớn nước Năm 2012 năm hứa hẹn nhiều dự an FDI đầu tư vào tỉnh Quảng Ninh Sau kiện ngày hội xúc tiến đầu tư quy mô tỉnh lớn từ trước đến tại Việt Nam, Quảng Ninh ghi dấu ấn quan trọng với nhà đầu tư nước quốc tế Hết Quý I/2012, Quảng Ninh thu hút dự án với tổng vốn đầu tư 391 triệu USD, gấp 7.5 lần so với năm 2011 vượt 130% so với kế hoạch năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 69 Đồ thị 3.3: Số vốn FDI thu hút qua các năm Nguồn: Niên giám thống kê Sở Kế hoạch - Đầu tư Quảng Ninh 3.4.1.2 Tình hình vớn đầu tư theo đới tác đầu tư Nằm định hướng chung nước, phương châm thu hút FDI tỉnh Quảng Ninh “đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ hợp tác” Trong thời gian qua, Quảng Ninh thu hút vốn đầu tư từ 17 quốc gia vùng lãnh thổ khác Trong đó, Hoa Kỳ nước dẫn đầu số vốn đầu tư đăng ký 2,423 tỷ USD cho tổng số dự án, chiếm 59% tổng vốn đầu tư toàn ngành FDI Nổi bật số doanh nghiệp Hoa Kỳ đầu tư vào Quảng Ninh dự án đầu tư xây dựng cầu tàu số 2,3,4 cảng Container quốc tế - Cái Lân tập đoàn Carrix SSA Marine Mỹ với tổng vốn đầu tư 155 triệu USD, dự án xây dựng nhà máy Nhiệt Điện Mông Dương II tập đoàn AES đầu tư với số vốn 2.147 triệu USD Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 70 Bảng 3.3: FDI phân theo đối tác đầu tƣ Quảng Ninh Đối tác STT Vốn đăng ký (USD Dự án Ba Lan 11,000,000 Canada 32,250,000 Đài Loan 92,275,000 4 Đức 20,718,044 Hà Lan 2,194,400 Hàn Quốc 34,740,000 Mỹ 2,423,362,500 Hồng Kông 434,100,000 10 Indonesia 30,000,000 10 Malaysia 42,810,000 11 Nga 11,892,900 12 Nhật Bản 9,164,817 13 Pháp 7,900,000 14 Quần đảo virgin 4,515,625 15 Singapore 683,161,388 16 Thái Lan 5,000,000 17 Trung Quốc lục địa 276,333,665 43 4,121,418,339 93 Tổng Nguồn: Niên giám thống kê Sở Kế hoạch - Đầu tư Quảng Ninh Tiếp theo Singapore với tổng vốn đầu tư 683 triệu USD cho 03 dự án, chiếm 17% tổng vốn đăng ký toàn tỉnh Hồng Kông đứng thứ với 434 triệu USD cho 10 dự án Trung Quốc lục địa 276 triệu USD cho 43 dự án Mặc dù chiếm số lượng dự án nhiều 57% 93 dự án FDI tổng vốn đầu tư Hồng Kông Trung Quốc chiếm 18% tổng vốn FDI đăng ký, cho thấy đặc điểm bật dự án quy mơ nhỏ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 71 Biểu đồ 3.4: FDI phân theo đối tác đầu tư Nguồn: Niên giám thống kê Sở Kế hoạch - Đầu tư Quảng Ninh Các quốc gia vùng lãnh thổ còn lại chiếm 7% tổng vốn đăng ký toàn tỉnh Có nhiều quốc gia có 01 dự án Ba Lan, Đức, Hà Lan, Nga, Thái Lan.v.v Cơ cấu ĐTNN theo đối tác cho thấy dự án FDI vào Quảng Ninh chủ yếu từ khu vục Châu Á Hồng Kông, Trung Quốc, Đài Loan, Singapore Có tới 74 dự án tổng số 93 dự án FDI toàn tỉnh chiếm 39% tổng vốn đầu tư (1.607 triệu USD) cho thấy hầu hết dự án quy mô nhỏ lẻ, hiệu sức ảnh hưởng khơng cao Trong số quốc gia có tiềm lực cơng nghệ đại Nhật Bản, Hàn Quốc chiếm tỷ trọng nhỏ, không đáng kể Điều có ảnh hưởng định đến chất lượng vốn đầu tư tại Quảng Ninh Điều cho thấy FDI Quảng Ninh chưa định hướng Đảng Chính phủ đề Nghị 09 là: (1) sản xuất hàng xuất khẩu; (2) đầu tư vào địa bàn có nhiều lợi để phát huy động lực vùng; (3) đầu tư từ nhà đầu tư tiềm tài có cơng nghệ nguồn từ nước cơng nghiệp phát triển 3.4.1.3 Tình hình đầu tư theo hình thức đầu tư Hiện địa bàn tỉnh có 03 hình thức đầu tư doanh nghiệp ĐTNN 100% vốn nước ngoài, BCC, Liên doanh (JV) Số doanh nghiệp theo hình thức 100% ĐTNN doanh nghiệp Liên doanh gần (lần lượt 43 40 dự án) cho thấy lựa chọn an toàn cho doanh nghiệp FDI tại Quảng Ninh Tuy có số dự án ngang tổng vốn đăng ký hình thức liên doanh chiếm 85% tổng vốn FDI đạt 3.484 triệu USD, hình thức 100% ĐTNN chiếm 14% đạt 592 triệu USD Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 72 Bảng 3.4: FDI Quảng Ninh theo hình thức đầu tƣ Vốn đăng ký STT Hình thức 100% ĐTNN 592 43 BCC 45 10 JV 3,484 40 Tổng vốn 4,121 93 (Tr.USD) Số dự án Nguồn: Niên giám thống kê Sở Kế hoạch - Đầu tư Quảng Ninh Từ tỷ trọng hình thức đầu tư nước địa bàn cho thấy doanh nghiệp FDI ln ưa thích hình thức đầu tư thơng thường (JV, 100% FDI) hình thức BOT, BT, BTO, sát nhập, PPP hình thức đầu tư không phức tạp, không liên quan nhiều đến Nhà nước quyền địa phương Doanh nghiệp tự chủ kinh doanh phân chia lợi nhuận cho Mặt khác tình hình phản ánh thiếu động quyền địa phương việc thu hút nhà đầu tư nước vào dự án lớn, mang tính trọng điểm thường sử dụng hình thức BOT, BT, BTO Trong năm gần đây, số dự án xây dựng cầu đường đường cao tốc Hà Nội - Hạ Long, sân bay Vân Đồn, hay cảng biển Vạn Hoa dự kiến thu hút nhà đầu tư nước ngồi đầu tư theo hình thức dừng mức độ tiếp cận, trao đổi thông tin, chưa cấp GCNĐT 3.4.1.4 Tình hình đầu tư theo địa phương tồn tỉnh Qua gần 25 năm thu hút, ĐTNN trải rộng khắp tỉnh Quảng Ninh, gần không còn địa phương “trắng” Tỉnh Quảng Ninh có 14 huyện thị xã trải dài tổng diện tích 6000 km2 Các dự án FDI cấp phép 10 huyện thị xã tại địa bàn, tập trung chủ yếu vào trung tâm kinh tế trị xã hội tồn tỉnh Hạ Long, Móng Cái, Cẩm Phả, ng Bí, Vân Đồn Một số địa bàn có dự án xin chủ trương xin cấp phép Ba Chẽ, Đầm Hà Các dự án FDI tập trung chủ yếu địa bàn trọng điểm, có lợi thế, góp phần chuyển dịch cấu địa phương, làm cho vùng thực vùng kinh tế động lực, lôi kéo phát triển kinh tế - xã hội chung tồn tỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 Thành phố Hạ Long tập trung nhiều dự án FDI tỉnh Tính đến thời điểm 30/05/2012, Hạ Long có 44 dự án có tổng vốn đầu tư 1.213 triệu USD, chiếm 29% tổng vốn FDI Hạ Long dẫn đầu số lượng thu hút dự án FDI, ổn định qua năm năm sau cao năm trước Các dự án FDI địa bàn đa dạng ngành nghề lĩnh vực Trong năm gần có nhiều dự án lớn đầu tư vào cơng nghiệp dịch vụ, có ngành nghề kinh doanh phân phối hàng hóa, bán bn, bán lẻ, kinh doanh bất động sản, góp phần đa dạng hóa ngành nghề kinh tế địa bàn Hạ Long có nhiều ưu thu hút FDI hệ thống kết cấu hạ tầng địa phương nâng cấp hoàn thiện, cảng nước sâu Cái Lân vào hoạt động đón tàu có trọng tải đến 50.000 DWT, cầu Bãi Cháy nối đôi bờ Cửa Lục, Khu cơng nghiệp Cái Lân nằm tại vị trí thuận tiện giao thơng Hạ Long có lợi phát triển du lịch có Vịnh Hạ Long hai lần UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới giá trị thẩm mỹ địa chất địa mạo Tuy nhiên yếu điểm lớn Hạ Long mặt quỹ đất dành cho dự án du lịch - dịch vụ dự án lớn không còn Giá nhân công tại Hạ Long cao địa phương khác tỉnh việc thu hút lao động dự án sử dụng nhiều nhân cơng với mức lương thấp khó khăn Thành phố Cẩm Phả đứng đầu toàn tỉnh vốn đăng ký với 10 dự án, đạt 2.167 triệu USD, chiếm 53% tổng vốn đầu tư TP Cẩm Phả vùng công nghiệp than lớn Quảng Ninh nước với mỏ than lớn Cọc 6, Đèo Nai, Cao Sơn Bên cạnh Cẩm Phả có vị trí giao thơng thuận lợi có đường quốc lộ 18A chạy qua kéo dài 65 km, hệ thống cảng biển tiếp nhận tàu có trọng tải tới vạn cảng Cửa Ông, cảng chuyển tải Hòn Net Đây sở để Cẩm Phả thu hút dự án lớn tỉnh - Dự án Nhiệt Điện Mông Dương II, đưa Cẩm Phả lên vị trí dẫn đầu toàn tỉnh số vốn FDI thu hút Các dự án khác địa bàn tập trung vào lĩnh vực công nghiệp sản xuất giày dép, vật liệu lọc nước, cung cấp trang thiết bị, máy móc cho ngành công nghiệp nặng dự án Kim loại màu, công ty Tathong, chi nhánh CICA, giày dép EVERBEST Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 Thành phố Móng Cái địa đầu Đơng Bắc tỉnh địa đầu phía Đơng Bắc Việt Nam có cửa quốc tế với Trung Quốc Móng Cái hội tụ đầy đủ tiềm thu hút FDI lớn tỉnh Móng Cái có gần 10.000 rừng, chủ yếu quế, thông, bạch đàn ăn quả, có giống lợn Móng Cái tiếng, có 50km bờ biển phát triển ni trồng thủy hải sản Trong lòng đất, Móng Cái có mỏ cao lanh, đất sét, đá hoa cương Móng Cái có tiềm phát triển kinh tế cửa cảng biển Móng Cái tiếp giáp với khu kinh tế mở Đông Hưng tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc Cảng biển Vạn Gia đón tàu vạn cảng chuyển tải xuất nhập hai nước Việt - Trung Móng Cái có đảo Trà Cổ - Bình Ngọc cách trung tâm 10km, bãi biển dài 15 km phát triển du lịch Móng Cái phát triển thành trung tâm du lịch đường biên với chợ mua bán sầm uất tỉnh 50% sạp hàng thương lái Trung Quốc, du lịch cửa sang biên giới Trung Quốc ngày.v.v Thành phố Móng Cái đứng thứ với 19 dự án, đạt 547 triệu USD, chiếm 13% tổng vốn Các dự án tập trung vào lĩnh vực du lịch, dịch vụ, có khách sạn trung tâm mua sắm lớn, kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí cho khách ngồi nước, gian hàng cho thuê, cửa hàng miễn thuế Lợi Lai, Vinh Cơ, Đông Thăng, Vĩnh Thuận, Hồng Vận, cửa hàng miễn thuế Móng Cái Nguyên nhân hàng năm lượng khách du lịch đến Móng Cái đơng, khách nước sau thăm Hạ Long thường có nhu cầu tới Móng Cái khách Trung Quốc thường sang Việt Nam đường Sự xuất khách sạn lớn với trung tâm thương mại, dịch vụ mang lại cho Móng Cái diện mạo Ngồi ra, Móng Cái còn có số dự án đầu tư vào kinh doanh bất động sản Khu thị Phượng Hồng, khu cảng Dân Tiến, dự án kinh doanh chế biến cao su Cao su Trung Hưng, Đông Bảo, Triệu Nghiệp Hầu hết dự án Trung Quốc đầu tư (17/19 dự án) Điều dễ hiểu Móng Cái khu vực biên giới với Trung Quốc Các sản phẩm sản xuất hầu hết xuất ngược trở lại thị trường Trung Quốc, phần lớn dự án chế biến cao su nguyên liệu xuất Hay dự án đầu tư vào du lịch dịch vụ nhu cầu người Trung Quốc sử dụng lớn Số lượng doanh nghiệp FDI Trung Quốc tại địa bàn lớn nảy sinh nhiều vấn đề an ninh kinh tế, xã hội phải quản lý đối tượng người nước địa bàn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 Tiếp theo Khu kinh tế Vân Đồn chiếm 3% tổng vốn đầu tư đạt 131.4 triệu USD cho dự án Các dự án FDI vào Vân Đồn nằm lĩnh vực du lịch, dịch vụ nơng lâm ngư nghiệp Khơng có dự án đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp Điều cho thấy Vân Đồn hướng trở thành khu kinh tế xanh với ngành nghề khơng gây nhiễm mơi trường Vân Đồn có nhiều tiềm phát triển du lịch với Vịnh Bái Tử Long nhiều đảo đá hang động đẹp, nhiều bãi tắm khí hậu lành, di tích lịch sử văn hóa đặc sắc Hang Soi Nhụ, Thiền Viện Cái Bầu Có thể nói, biển mang lại nhiều lợi cho Vân Đồn trình phát triển kinh tế - xã hội Việc phát triển du lịch sinh thái biển đảo thu hút nhiều nhà đầu tư quan tâm dự án VIT Hạ Long, Đỉnh Vàng (Thái Lan), Khu du lịch Ao Tiên Bênh cạnh việc khai thác thủy hải sản Vân Đồn có lợi khí hậu mơi trường không bị ô nhiễm nuôi cấy ngọc trai (Taiheiyo Shinju, Ngọc Trai Phương Đơng) Thành Phố ng Bí chiếm 1% tổng vốn đăng ký Các huyện còn lại chiếm 1% tổng vốn đầu tư Bảng 3.5: FDI theo địa bàn tỉnh Quảng Ninh STT Địa bàn Bình Liêu Vốn đăng ký Số dự án Tỷ lệ 1 0% Cẩm Phả 2167 10 53% Đông Triều 15.6 0% Hạ Long 1213 44 29% Hải Hà 3.5 0% Móng Cái 547 19 13% Tiên n 0% ng Bí 32.8 1% Vân Đồn 131.4 3% 10 Yên Hưng 6.4 0% 4120.7 93 Tổng (Tr.USD) Nguồn: Niên giám thống kê Sở Kế hoạch - Đầu tư Quảng Ninh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 Biểu đồ 3.5: FDI theo địa bàn đầu tư Nguồn: Niên giám thống kê Sở Kế hoạch - Đầu tư Quảng Ninh Sự phân bố dự án FDI địa bàn tỉnh không đồng phản ánh đặc điểm vị trí địa lý sở hạ tầng nơi Các trung tâm kinh tế tài lớn tỉnh Hạ Long, Móng Cái, Cẩm Phả có sở hạ tầng phát triển, vị trí địa lý thuận lợi giao thương với nơi Các huyện thị còn lại nằm vùng sâu, xa tỉnh, tập trung nhiều dân tộc thiểu số, kết cấu hạ tầng yếu kém nên thu hút dự án FDI hấp dẫn Các dự án FDI đầu tư vào khu vực chủ yếu sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên hoặc gây ảnh hưởng lớn đến môi trường xung quanh dự án Quặng Antimon Hải Hà, sản xuất gang thép Tiên Yên 3.4.1.5 Tình hình đầu tư theo lĩnh vực ngành nghề Ngành công nghiệp thu hút nhiều vốn FDI dự án tại Quảng Ninh, chiếm 73% tổng vốn đăng ký, đạt 3.005 triệu USD Tiếp theo Du lịch chiếm 24% tổng vốn đăng ký, đạt 986 triệu USD cho 30 dự án Lĩnh vực Dịch vụ Nông Lâm ngư nghiệp chiếm tỷ trọng 2% tổng vốn đầu tư, đạt 128 triệu USD cho 11 dự án Các dự án lĩnh vực công nghiệp tăng theo năm số lượng dự án vốn đăng ký Những dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp bật tỉnh HĐHTKD khai thác than ng Bí Vietmindo (30 triệu USD), Cơng ty liên doanh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 sản xuất bột mỳ Vinaflour (42.3 triệu USD), Công ty dầu thực vật Cái Lân (85.7 triệu USD), Sản xuất giày dép Everbest (7.5 triệu USD), Vinanew Taps (18 triệu USD), Sợi hóa học kỷ (18.6 triệu USD), Volfram (18 triệu USD), Vinh Evergreen (17 triệu USD), Nhiệt điện Mông Dương II (2.147 triệu USD), Nhà máy sản xuất sợi khu công nghiệp Hải Yên (300 triệu USD) Tỷ lệ vốn FDI theo ngành nghề chứng tỏ lĩnh vực FDI hướng phát triển kinh tế xã hội chung toàn tỉnh Tỉnh Quảng Ninh tỉnh đầu nước ngành công nghiệp, đặc biệt cơng nghiệp nặng, khai thác chế biến khoáng sản ưu bật, tiềm cho ngành công nghiệp chế biến, khai thác, khí đóng tàu Từ tiến hành thu hút FDI vào tỉnh, Quảng Ninh trọng thu hút FDI vào lĩnh vực công nghiệp - xây dựng Qua giai đoạn, lĩnh vực ưu tiên thu hút đầu tư, sản phẩm cụ thể xác định tại Danh mục khác Phần lớn dự án đầu tư vào cơng nghiệp có tỷ lệ xuất từ 50% đến 80% (Antimon Dương Huy, Bột mỳ Vimaflour, Dầu thực vật Cái Lân ) đặc biệt dự án khu cơng nghiệp có tỷ lệ từ 90% đến 100% xuất Vietmindo, sản xuất nến cao cấp AIDI, thiết bị ống đồng Hoa Nguyên, sợi hóa học Thế kỷ v.v Tuy nhiên tỷ lệ sử dụng nguồn nguyên liệu nước chưa cao, đa số phải nhập khẩu, tỷ lệ nội địa hóa chưa cao (nến AIDI, Hoa Nguyên ) Một đặc điểm bật FDI Quảng Ninh lĩnh vực Du lịch thu hút nhiều dự án Quảng Ninh có lợi tài nguyên du lịch, đặc biệt Vịnh Hạ Long - Di sản thiên nhiên giới Hàng loạt nhà hàng khách sạn cao cấp, khu nghỉ dưỡng, khu vui chơi có thưởng, khu cơng viên ngồi trời doanh nghiệp FDI đầu tư bờ vịnh Hạ Long xinh đẹp Hạ Long Pearl, Hạ Long Plaza, Hoàng Gia, Việt Mỹ, Morning Star hay tại khu kinh tế cửa Móng Cái Vĩnh Thuận, Lợi Lai góp phần làm đa dạng loại hình dịch vụ có sức hút khách du lịch Hầu hết doanh nghiệp hoạt động ổn định, có tốc độ tăng trưởng nhanh, tạo diện mạo cho ngành dịch vụ du lịch tỉnh Quảng Ninh, góp phần tạo môi trường làm việc, phong cách phục vụ chuyên nghiệp, chuyển giao công nghệ quản lý cao cấp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 Biểu đồ 3.6: FDI theo ngành kinh tế Nguồn: Niên giám thống kê Sở Kế hoạch - Đầu tư Quảng Ninh Ngoài số lĩnh vực dịch vụ khác cảng biển, sân golf, du thuyền hay kinh doanh bất động sản dần chiếm ưu Tổng vốn đầu tư thu hút vào lĩnh vực dịch vụ du lịch đạt 1.025 triệu USD, chiếm 29% tổng vốn đầu tư, gần ½ vốn FDI đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp Có thể thấy, sau cơng nghiệp, lĩnh vực du lịch dịch vụ mạnh thu hút FDI Quảng Ninh [12] Lĩnh vực nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ vốn FDI, khoảng 2% lại ngành có giá trị xuất cao sản xuất ngọc sai xuất (2 dự án), chế biến xuất thủy hải sản Nguyên nhân dẫn đến tình hình thu hút FDI vào lĩnh vực còn thấp xuất phát điểm sản xuất nông nghiệp tỉnh còn thấp, mang tính tự cung, tự cấp Vùng nguyên liệu đa dạng số lượng ít, phân bố không tập trung Đất đai Quảng Ninh thuộc loại xấu, đất pha cát, độ chua lớn, ruộng không phẳng, bị xói mòn, rửa trơi, miền núi Hệ thống công nghiệp chế biến - dịch vụ nông thơn chưa hình thành Các sách phát triển nông nghiệp mạnh ưu tiên tỉnh có truyền thống cơng nghiệp Quảng Ninh 3.4.2 Nhận xét về thực trạng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc Quảng Ninh giai đoạn 2006 - 2010 3.4.2.1 Những mặt tích cực a Về mặt kinh tế - FDI nguồn bổ sung cần thiết cho vốn đầu tư, đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển xã hội tăng trưởng kinh tế Mặc dù đóng góp FDI vào nguồn vốn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 đầu tư toàn tỉnh chiếm tỷ trọng nhỏ lại tăng dần qua thời kỳ Nếu năm 2000, khu vực FDI chiếm 5% tổng vốn đầu tư xã hội, đạt 225 tỷ đồng, bình quân giai đoạn 2001-2010 chiếm 6% tổng vốn đầu tư năm 2011 chiếm 8% tổng vốn đầu tư, đạt 3318 tỷ đồng, tăng 1375% so với năm 2000 Khu vực vốn FDI ln có tốc độ tăng trưởng nhanh, đặc biệt năm gần đây, góp phần bổ sung nguồn vốn đầu tư toàn tỉnh - Khu vực FDI góp phần chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động, nâng cao lực sản xuất công nghiệp.Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng bình qn năm 2006-2010 14,51%/năm, khu vực nhà nước tăng 10,59%/năm, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng 18,11%/năm nhanh so với khu vực nước Về cấu nội ngành năm 2006, cơng nghiệp có vốn ĐTNN chiếm 15,86%, năm 2010 15,76%, năm 2011 15,10% Khu vực ĐTNN có tỷ trọng ổn định cấu nội ngành Khu vực FDI tăng dần qua thời kỳ đóng góp vào tổng vốn đầu tư phát triển công nghiệp Nếu năm 2006, khu vực ĐTNN chiếm 0,9% tổng vốn đầu tư đến năm 2011 khu vực chiếm 8,1% tổng vốn Bên cạnh đó, khu vực FDI thúc đẩy chuyển giao công nghệ tiên tiến vào Việt Nam, phát triển số ngành kinh tế quan trọng tỉnh công nghiệp chế biến thực phẩm (dầu thực vật, sản xuất bột mỳ), khai thác chế biến than (Vietmindo), sản xuất volfram, kim loại hiếm, sản xuất điện v.v - FDI góp phần bước đầu cải thiện hệ thống sở hạ tầng, đặc biệt hạ tầng du lịch, dịch vụ Lĩnh vực du lịch, dịch vụ chiếm tỷ trọng cao tổng vốn FDI, có nhiều dự án tạo điểm nhấn cho du lịch Quảng Ninh FDI góp phần thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ tiên tiến, phát triển số ngành kinh tế quan trọng tỉnh nhiệt điện, cảng biển, công nghiệp chế biến, tạo số sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật cao cây, giống đồng thời giúp tiếp thu cách thức quản lý tiên tiến, tiếp cận dây truyền công nghệ đại học hỏi kinh nghiệm hữu ích vận hành dự án Các dự án góp phần làm tăng nguồn lực đầu tư phát triển, phù hợp với định hướng phát triển tỉnh, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhằm phát huy tiềm năng, mạnh địa phương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 b/ Về mặt hội nhập - Các doanh nghiệp FDI góp phần giúp Quảng Ninh hội nhập sâu rộng vào đời sống kinh tế quốc tế Tốc độ tăng kim ngạch xuất khu vực FDI tăng nhanh, đóng góp quan trọng vào việc gia tăng kim ngạch xuất tỉnh FDI chiếm tỷ trọng cao xuất số sản phẩm: dầu thực vật, sản phẩm da giày, bột mỳ, ngọc trai… thông qua mạng lưới tiêu thụ, nhiều sản phẩm sản xuất tại Quảng Ninh tiếp cận với thị trường giới, mở đường cho trình Quảng Ninh hội nhập sâu rộng vào đời sống quốc tế - Các khách sạn, dịch vụ du lịch FDI đầu tư đạt chuẩn 4, đáp ứng nhu cầu khách du lịch quốc tế, góp phần gia tăng nhanh chóng lượng khách du lịch quốc tế đến với Quảng Ninh c/ Về mặt lan tỏa - Tác động lan tỏa FDI đến thành phần kinh tế khác địa bàn tỉnh thông qua liên kết doanh nghiệp có vốn FDI với doanh nghiệp nước, cơng nghệ lực kinh doanh chuyển giao từ doanh nghiệp có vốn FDI Mặt khác, doanh nghiệp FDI tạo động lực cạnh tranh doanh nghiệp nước nhằm thích ứng bối cảnh tồn cầu hóa, thúc đẩy doanh nghiệp nước khơng ngừng đổi công nghệ, phương thức quản lý để nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh sản phẩm dịch vụ thị trường nước quốc tế - Tác động lan tỏa khu vực FDI còn thể tác động vùng Thu hút FDI tập trung tại đô thị lớn Hạ Long, Móng Cái, Cẩm Phả góp phần tạo động lực lôi kéo vùng, địa phương khác phát triển Chính sách khuyến khích, ưu đãi đầu tư vào vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn bước đầu thu kết Hoạt động thu hút FDI phát triển rộng địa phương khác Yên Hưng, Đông Triều bắt đầu xuất tại địa phương miền núi Tiên Yên, Ba Chẽ, địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, góp phần tạo phát triển kinh tế xã hội toàn địa bàn d/ Về mặt xã hội - FDI góp phần quan trọng việc tạo việc làm, tăng suất lao động, cải thiện nguồn nhân lực: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 + Đến nay, khu vực có vốn FDI tạo việc làm cho mười ngàn lao động (khoảng 95% lao động Việt Nam) Thông qua tham gia trực tiếp vào hoạt động doanh nghiệp có vốn FDI, bước hình thành đội ngũ cán quản lý, công nhân kỹ thuật có trình độ cao, có tay nghề, bước tiếp cận với khoa học, kỹ thuật, công nghệ cao có tác phong cơng nghiệp đại, có kỷ luật lao động tốt, học hỏi phương thức, kinh nghiệm quản lý tiên tiến + Một phận lao động địa phương tiếp nhận vào làm việc doanh nghiệp FDI bồi dưỡng, đào tạo tay nghề, ngoại ngữ, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, bước thay vị trí quan trọng, chủ chốt doanh nghiệp + Ngồi ra, cộng đồng doanh nghiệp FDI có đóng góp tích cực hoạt động từ thiện, hoạt động xã hội, cải cách thủ tục hành chính; tham gia hoạt động phong trào quần chúng: thể thao, văn hóa, văn nghệ, lễ hội, kiện lớn,…của tỉnh e/ Về mặt thủ tục hành Bên cạnh yêu cầu tự đổi để phát triển, có mặt nhà ĐTNN tại Quảng Ninh góp phần thúc đẩy tư phong cách làm việc quan nhà nước theo hướng ngày rõ ràng, minh bạch, gần với thông lệ quốc tế Có thể thấy trưởng thành từ chỗ bị động nhận hồ sơ FDI, quan nhà nước tại tỉnh Quảng Ninh chuyển dần sang chủ động kêu gọi nhà đầu tư đến với Quảng Ninh, giới thiệu dự án hướng dẫn quy trình thủ tục đầu tư đơn giản, nhanh gọn Để thu hút FDI, với hệ thống pháp lý dần hoàn thiện, Quảng Ninh tỉnh đầu nước đề án cải cách thủ tục hành 30, cắt giảm thủ tục hành chính, cơng khai mạng điện tử Internet g/ Về hoạt động xúc tiến Hoạt động xúc tiến đầu tư tỉnh Quảng Ninh đạt nhiều thành tựu đáng kể Với chủ trương thu hút nguồn lực đầu tư, đặc biệt thu hút nước đầu tư dự án quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, hàng năm, tỉnh chủ động xây dựng chương trình nội dung xúc tiến đầu tư từ sớm tập trung vào nước có đầu tư nước ngồi lớn Các hoạt động xúc tiến thường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 xuyên đổi nội dung, hình thức xúc tiến đầu tư thu kết tích cực Bộ tài liệu xúc tiến đầu tư thực chu đáo nhận đánh giá cao Các tài liệu giới thiệu, quảng bá: đĩa, cẩm nang, profile, danh mục dự án đầu tư,… chuẩn bị kỹ lưỡng, công phu nội dung hình thức, 100% tài liệu dịch sang thứ tiếng (Anh, Trung, Nhật Hàn Quốc) Trung bình hàng năm, Quảng Ninh tiếp đón làm việc với khoảng 50 lượt nhà đầu tư đến tìm hiểu hội đầu tư từ quốc gia vùng lãnh thổ: Hàn Quốc, Canada, Đài Loan, Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ… Kết hoạt động xúc tiến tiếp tục phát huy thể số lượt nhà đầu tư đến tìm hiểu hội đầu tư vào tỉnh giữ nhịp độ bình thường mặc dù có khủng hoảng kinh tế Đặc biệt, thực ba đột phá lớn theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, kết luận Hội nghị Trung ương lần thứ Nghị Trung ương lần thứ khóa XI, đặc biệt đạo Thủ tướng Chính phủ tăng cường huy động mạnh mẽ nguồn lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội giữ vững an ninh quốc phòng, tỉnh Quảng Ninh phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư tổ chức Hội nghị Xúc tiến đầu tư Quảng Ninh năm 2012 với chủ đề hội tụ lan tỏa 02 ngày 23-24/2/2012 với quy mô quốc gia tạo diễn đàn cho nhà quản lý, nhà đầu tư, doanh nghiệp nước, tổ chức quốc tế, giới học giả, hàn lâm đối thoại tìm hiểu hội đầu tư địa bàn tỉnh Quảng Ninh; đồng thời đề xuất sách, giải pháp phát triển mang tính liên vùng nhằm góp phần thu hút nguồn lực tối đa cho phát triển kinh tế - xã hội nước Hội nghị vinh dự đón Đồng chí Nguyễn Tấn Dũng - Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam; đồng chí Ủy viên TW Đảng, Lãnh đạo Bộ, ngành Trung ương; Lãnh đạo tỉnh, thành phố nước 1.200 đại biểu, có 500 đại biểu quốc tế; 19 ghi nhớ hợp tác UBND tỉnh với nhà đầu tư đối tác ký kết; giấy chứng nhận trao cho nhà đầu tư với trị giá gần 271 triệu USD; tổ chức tri ân 17 tổ chức doanh nghiệp có nhiều thành tích đầu tư vào Quảng Ninh có đóng góp hoạt động xúc tiến đầu tư tại tỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 Để hỗ trợ việc đầu tư doanh nghiệp nước nước nhanh chóng thuận lợi, Tỉnh Quảng Ninh định thành lập Ban xúc tiến hỗ trợ đầu tư nhằm hỗ trợ công tác tư vấn, xem xét cấp giấy chứng nhận đầu tư thời gian sớm Ban xúc tiến hỗ trợ đầu tư quan chuyên môn trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh mơ hình có tính cải cách cao quy trình cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu đầu tư địa bàn, để bước xây dựng thành cơng phủ điện tử tại tỉnh Quảng Ninh tạo động lực để thu hút nhiều nhà đầu tư đến địa bàn tỉnh đầu tư thời gian tới 3.4.2.2 Những hạn chế Tuy đạt kết quan trọng nêu trên, hoạt động FDI tại Quảng Ninh thời gian qua còn mặt hạn chế sau: a/ Về công tác thu hút chất lượng FDI - Tỷ lệ dự án vốn đầu tư thấp, quy mô nhỏ còn cao Thiếu dự án lớn có tác động phát triển kinh tế xã hội chung toàn địa bàn tỉnh Một số dự án lớn cấp phép đầu tư triển khai chậm - Hàm lượng chất xám, hàm lượng công nghệ sản phẩm doanh nghiệp FDI chưa cao, cá biệt số dây chuyền sản xuất dạng gia công sản phẩm cho khách hàng Nhiều dự án dừng bước sản xuất thô, sơ chế, công nghệ lạc hậu, dựa nhiều vào nguồn tài nguyên, nguồn lao động giá rẻ, hoặc tận dụng lợi tài nguyên thiên nhiên, vị trí đắc địa, sách ưu đãi chung, mà chưa có dự án chế biến sâu, công nghệ đại để tạo giá trị gia tăng sản phẩm; chưa thực khai thác hết lợi thế, tiềm đặc biệt dự án du lịch, trung tâm thương mại khu cơng nghiệp - Khả góp vốn bên Việt Nam nhiều liên doanh còn hạn chế Bên Việt Nam liên doanh hầu hết doanh nghiệp nhà nước, chủ yếu góp vốn giá trị quyền sử dụng đất nên tỷ lệ góp vốn khơng đáng kể Mặt khác lực trình độ quản lý Việt Nam còn yếu kém nên dẫn đến tình trạng lợi nhuận hoặc bị thơn tính, chưa tận dụng mặt lợi ích FDI để chuyển giao lực quản lý, công nghệ dây chuyền - Tỷ lệ vốn thực tổng vốn đăng ký FDI ước đạt khoảng 21% (bình quân nước 40%) Trong 100 dự án còn hiệu lực, có 01 dự án (Nhiệt điện Mơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 Dương vốn đăng ký 2,147 tỷ USD, chiếm 62% tổng số vốn đăng ký toàn tỉnh) Trung ương cấp giấy chứng nhận đầu tư Số dự án phải chấm dứt thu hồi còn nhiều (chiếm 44,7%) Các nhà đầu tư lớn từ nước phát triển vào tỉnh còn Đến nay, khu vực FDI tạo việc làm cho khoảng 10.000 lao động; năm 2011 nộp thuế 718 tỷ (chiếm 7% tổng thu nội địa) - Các dự án FDI hầu hết tập trung vào nơi có kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội thuận lợi, thị lớn, địa phương có cảng biển, gần biên giới, khu vực có lợi phát triển du lịch dịch vụ nơi tập trung nhiều dự án FDI Trong đó, huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa, khu vực cần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, mặc dù quyền địa phương có ưu đãi cao không nhà đầu tư quan tâm Ngoài số doanh nghiệp FDI đầu tư vào khu vực thường dự án gây nhiễm mơi trường, có cơng nghệ lạc hậu - Đối với ngành nghề xảy tình trạng tương tự, nhà đầu tư nước ngồi tập trung vào ngành có khả sinh lợi cao, rủi ro thấp, còn ngành, lĩnh vực an sinh xã hội, yêu cầu thời gian thu hồi vốn dài, khả sinh lời thấp không thu hút quan tâm - Chưa thu hút dự án hạ tầng giao thông quan trọng, dự án sử dụng công nghệ đại, hàm lượng giá trị gia tăng cao, đặc biệt dự án vào Khu cơng nghiệp, khu kinh tế có hạ tầng tương đối đồng bộ, b/ Hạn chế công tác quản lý nhà nước Việc phân cấp toàn cho UBND tỉnh Ban quản lý KCN, KCX quản lý đầu tư chủ trương đắn, tạo chủ động nâng cao trách nhiệm quan quản lý địa phương công tác quản lý hoạt động ĐTNN, nhiên điều kiện hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, quy hoạch chưa hoàn chỉnh, việc phân cấp dẫn đến số khó khăn cho cán quản lý địa phương, cụ thể sau: - Nhận thức thu hút FDI Quảng Ninh thời gian qua còn nhiều nóng vội, chạy theo số lượng lợi ích trước mắt mà chưa tính đến chiến lược lâu dài định hướng cụ thể để thu hút nguồn FDI chất lượng cao Điều thể chất lượng dự án FDI địa bàn tỉnh, dự án có hàm lượng chất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 xám cao, nhiều ngành công nghệ dịch vụ tiên tiến ngân hàng, tài chính, logistic cảng biển khơng có.v.v - Hiện nay, Quảng Ninh có số quy hoạch chưa đồng bộ, thường xuyên phải chỉnh sửa thay đổi, cập nhật Quảng Ninh chưa có quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 Công tác quy hoạch cho vùng, quy hoạch cho khu công nghiệp, quy hoạch ngành nghề cho địa phương chưa hợp lý - Năng lực quản lý đội ngũ cán nhà nước lĩnh vực đầu tư nước còn hạn chế, chưa đào tạo bản, đặc biệt việc tiếp cận với luật điều ước quốc tế thời kỳ Nhiều địa phương, sở ngành tham gia thẩm định còn tham mưu chung chung, gây nhiều cách hiểu không rõ ràng, thể thiếu lực thẩm định, đặc biệt tiêu chí chưa rõ ràng luật định công nghệ, tài chính, mơi trường Đồng thời cơng tác kiểm tra giám sát việc thực nghĩa vụ nhà đầu tư việc triển khai dự án, huy động vốn, xây dựng, chuyên giao công nghệ, môi trường, chế độ đãi ngộ công nhân.v.v chưa chủ động lực lượng mỏng c/ Hạn chế chế, sách - Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp Quốc hội thông qua từ cuối năm 2005 tạo khung pháp lý để nhà đầu tư thực Bên cạnh kết tích cực Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp đem lại, số quy định Luật trình thực Luật còn tồn tại số hạn chế chưa quy định rõ khái niệm luật nhà đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nên việc xác định địa vị pháp lý (quyền, nghĩa vụ) điều kiện thủ tục đầu tư, kinh doanh đối tượng còn chưa có quan điểm thống Phạm vi điều chỉnh Luật rộng, bao quát toàn hoạt động đầu tư nước nước ngoài, sử dụng vốn nhà nước, vốn tư nhân, đầu tư nước nên số quy định Luật còn chồng chéo, gây xung đột với quy định luật khác, đặc biệt quy trình, thủ tục thực dự án đầu tư Ngoài Luật Đầu tư đời trước Việt Nam gia nhập WTO nên tính chất mẻ, phức tạp nhiều cam kết, thời gian chuẩn bị hạn chế nên nảy sinh vấn đề: Chưa có quan điểm thống việc áp dụng cam kết nhà đầu tư không thuộc quốc gia/vùng lãnh thổ thành viên WTO; Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 Chưa có quy định cụ thể áp dụng cam kết người Việt Nam định cư nước ngồi; Chưa có quy định việc áp dụng cam kết ngành/ phân ngành dịch vụ “chưa cam kết” hoặc không liệt kê Biểu cam kết dịch vụ; - Nhiều dự án còn chậm cấp phép theo quy định luật đầu tư phải hỏi ý kiến ngành trung ương Sự phản hồi chậm ngành dẫn đến thiếu linh hoạt chủ động cho dự án, đặc biệt dự án hoạt động lĩnh vực - Nhiều bất cập hệ thống văn pháp luật còn chồng chéo, khó thực Trên thực tế tạo cách hiểu khác gây nhiều khó khăn cho việc xem xét cấp giấy chứng nhận đầu tư hướng dẫn doanh nghiệp xử lý vấn đề phát sinh trình triển khai dự án Một số nội dung liên quan trực tiếp thẩm định dự án tác động môi trường, lực tài chính, hiệu kinh tế xã hội còn thiếu hướng dẫn, từ ảnh hưởng đến định cấp phép quan có thẩm quyền - Quảng Ninh chưa tạo đột phá sách ưu đãi dự án FDI Một phần nguyên nhân hệ thống pháp luật, quy định Nhà nước không cho địa phương “vượt rào”, mặt thể chưa quan tâm đầu tư mức quyền việc tạo ưu đãi khác nằm tầm định tỉnh d/ Hạn chế quỹ đất - Công tác giải phóng mặt hạn chế chậm khắc phục môi trường đầu tư Việc cập nhật thông tin liên quan đến quy hoạch đất đai, địa điểm, giá đất còn thiếu, đặc biệt việc chuẩn bị sẵn sàng “quỹ đất sạch” điều kiện hạ tầng đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư điểm yếu cần cải thiện - Về sách đơn giá đền bù giải phóng mặt có nhiều thay đổi, chưa theo kịp diễn biến yêu cầu; còn số điểm chưa phù hợp, mâu thuẫn với quyền lợi người phải đền bù di chuyển, số quy định hướng dẫn còn phức tạp, thiếu cụ thể, khó vận dụng làm cho cơng tác đền bù giải phóng mặt gặp nhiều hạn chế, xúc, ảnh hưởng đến tiến độ triển khai nhiều dự án Ví dụ quần thể khách sạn sân golf cao cấp Ao Tiên gặp vướng mắc từ năm 2008 khơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 thống đơn giá đền bù với hộ dân Dự án Hồng Nguyên không thực chưa có đất sạch từ UBND Thành phố Móng Cái - Một số dự án cấp phép chưa triển khai hoạt động, hoặc hoạt động kém hiệu quả, dẫn đến tình trạng đất sạch khơng tận dụng tối đa Nhiều nhà đầu tư vào Quảng Ninh gặp khó khăn việc tìm địa điểm thuận lợi để đầu tư, khu nghỉ dưỡng, resort cao cấp Ngoài số doanh nghiệp FDI vào hoạt động kinh doanh lại chưa có quỹ đất để xây dựng nhà cho người lao động khiến đời sống công nhân gặp nhiều khó khăn, khơng tạo nguồn nhân cơng ổn định cho doanh nghiệp e/ Hạn chế sở hạ tầng - Hệ thống sở hạ tầng tỉnh còn nhiều bất cập, gây tâm lý lo ngại nhà đầu tư, đặc biệt hệ thống cấp điện, nước, đường giao thông, cảng biển phục vụ nhu cầu sản xuất xuất nhập hàng hóa; hệ thống hạ tầng dịch vụ bổ trợ cho hoạt động đầu tư kém lợi so với địa phương lân cận Hà Nội Nhiều dự án cấp phép đầu tư việc tìm nguồn điện, nguồn nước còn gặp nhiều khó khăn, chí sau bước, chưa thực đón đầu doanh nghiệp Hệ thống đường đường độc đạo 18A q tải lưu lượng xe thơng hành lớn Hệ thống đường sắt triển khai, giai đoạn hoàn thiện - Việc đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp chậm nhịp so với tỉnh bạn; lực tài chính, kinh nghiệm quản lý, kinh doanh hạ tầng số chủ đầu tư còn hạn chế Hiện địa bàn tỉnh có Khu cơng nghiệp Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với quymơ 6.673,7 có KCN Cái Lân, Hải Yên vào hoạt động; KCN khác giải phòng mặt hoặc đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật Các KCN tình trạng kế cấu hạ tầng chưa hồn thiện, đồng bộ, gây khó khăn cho nhà đầu tư lựa chọn địa điểm g/ Hạn chế nguồn nhân lực chất lượng cao Qua thực tế nay, vấn đề có ảnh hưởng lớn đến việc thu hút dự án công nghiệp vào tỉnh, vấn đề nguồn nhân lực Với dự án cơng nghiệp nhỏ, trình độ cơng nghệ bình thường hoặc khơng có nhiều nhu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 cầu lao động bình thường tỉnh hồn tồn có khả đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư Tuy nhiên, để thu hút dự án có trình độ cơng nghệ cao, dự án sản xuất lớn tỉnh cần có chiến lược đủ tầm để phát triển nguồn nhân lực Các dự án du lịch vậy, lực lượng hướng dẫn viên du lịch tại tỉnh ta thiếu số lượng mà còn yếu nghiệp vụ ngoại ngữ Hiện nay, qua khảo sát số doanh nghiệp hoạt động kinh doanh họ cho biết thị trường lao động khó khăn, đặc biệt lao động trình độ tay nghề cao, mà hầu hết số lao động dự án phải tuyển nơi khác Như nói Quảng Ninh có thừa nguồn lao động lại thiếu trầm trọng lao động kỹ thuật cao Đây khiếm khuyết hàng đầu tỉnh làm cho tỉnh nhà giảm sức cạnh tranh việc thu hút vốn đầu tư vốn đầu tư nước dự án công nghệ cao Một mục tiêu nhà đầu tư đến để kinh doanh tận dụng nguồn nhân lực địa phương lại khơng đáp ứng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI TỈNH QUẢNG NINH 4.1 ĐỊNH HƢỚNG TĂNG CƢỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI CỦA TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 4.1.1 Phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011 - 2020 4.1.1.1 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 a Phát huy mạnh mẽ lợi vị trí địa trị, tài nguyên khoáng sản tiềm du lịch nhằm huy động nguồn lực cho phát triển nhanh hơn, bền vững để Quảng Ninh trở thành tỉnh cơng nghiệp theo hướng đại hóa vào năm 2015 (về trước nước năm) Tập trung phát triển mạnh ngành kinh tế: Đẩy mạnh phát triển kinh tế cửa khẩu, trọng tâm dịch vụ thương mại quốc tế, dịch vụ vận tải đường bộ, đường biển, lĩnh vực có tiềm lợi cạnh tranh nhằm khai thác tốt khẳng định vị trí cửa ngõ giao lưu Vành đai kinh tế ven biển vịnh Bắc Bộ Việt Nam - ASEAN với Trung Quốc Đẩy mạnh phát triển công nghiệp gắn với phát triển đồng sở hạ tầng, bảo vệ giải ô nhiễm môi trường sinh thái; phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Tạo điều kiện phát triển mạnh cơng nghiệp khai khống theo hướng đại, tiết kiệm tài nguyên Ưu tiên ngành có giá trị gia tăng cao theo hướng giảm sản xuất tiêu thụ sản phẩm thô, tăng sản phẩm chế tạo, chế biến Đẩy mạnh sản xuất sản phẩm phục vụ ngành nhiệt điện, xi măng, khí chế tạo, vận tải biển, hóa chất nhằm nâng tỷ lệ nội địa hóa đưa cơng nghiệp giữ vững vai trò động lực phát triển kinh tế, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp đóng tàu dịch vụ vận tải biển Đầu tư có chiều sâu, đại hóa nhà máy khí, đóng tàu có Tiếp tục nâng cấp mở rộng hồn thiện khu cơng nghiệp đóng tàu; triển khai xây dựng số nhà máy đóng tàu quy mơ lớn Đẩy nhanh tiến độ đầu tư đồng hạ tầng khu công nghiệp quy hoạch gắn với ban hành chế thu hút nhà đầu tư vào khu cơng nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 Tạo bước phát triển nhanh, rõ nét du lịch; xây dựng Hạ Long, ng Bí, Vân Đồn, Móng Cái thành trung tâm du lịch đẳng cấp quốc tế nhằm khai thác phát huy tối đa lợi Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long, Vịnh Bái Tử Long, khu di tích danh thắng Yên Tử khu di tích lịch sử văn hóa khác b Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với đảm bảo quốc phòng an ninh xây dựng tuyến biên giới hòa bình, hữu nghị, phát triển ổn định lâu dài Đẩy mạnh đầu tư nâng cấp xây dựng kết cấu hạ tầng tuyến biên giới đất liền vùng biển, tạo điều kiện phát triển kinh tế vùng biển xây dựng tuyến biên giới giàu mạnh Quan tâm phát triển dự án xây dựng khu kinh tế - quốc phòng biên giới Phát triển mạnh kinh tế biển, đảo gắn với xây dựng vùng biển đảo Cô Tơ, Vân Đồn Có chế, sách đẩy mạnh thu hút đầu tư hợp lí với đối tác tạo đan xen lợi ích địa bàn tồn tỉnh, trọng địa bàn thành phố Móng Cái, huyện Hải Hà, Bình Liêu,Vân Đồn Tăng cường xây dựng, củng cố an ninh sở, vùng nông thôn, vùng dân tộc, miền núi, hải đảo Đầu tư nhiều cho vùng miền núi, dân tộc còn nhiều khó khăn c Tăng cường đầu tư thiết chế văn hóa, giải vấn đề xã hội Đẩy mạnh đầu tư đưa vào sử dụng số thiết chế văn hóa thể thao trọng điểm vùng Đơng Bắc, thư viện, bảo tàng, nhà triển lãm, nhà hát tỉnh, cơng trình thiết chế văn hóa tại số địa phương Thực tiến công xã hội, bình đẳng giới, giải việc làm, giảm nghèo vững chắc, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo; đảm bảo an sinh xã hội; đẩy lùi tệ nạn xã hội Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Bảo vệ cải thiện rõ rệt mơi trường sinh thái; chủ động phòng tránh thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu d Tập trung đầu tư đưa vào sử dụng tuyến giao thông huyết mạch tạo tiền đề, động lực phát triển kinh tế - xã hội địa bàn, trục đô thị Móng Cái - Cẩm Phả - Hạ Long - ng Bí, đáp ứng tiến trình hội nhập quốc tế, góp phần tăng cường quốc phòng, an ninh, đường cao tốc Nội Bài - Hạ Long, Hạ Long Móng Cái, đường nối Quảng Ninh với Quốc lộ 5B, trục giao thơng ven biển Hạ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 Long - Móng Cái - Hải Phòng - Ninh Bình tuyến đường xương cá nối với cửa Bắc Phong Sinh, Hồnh Mơ… Phát triển mạnh khu thị công nghiệp, tạo bước chuẩn bị nhà điều kiện sinh hoạt khác để thu hút nhân lực cho phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế e Tăng cường tiềm lực khoa học cơng nghệ, cơng nghệ có giá trị gia tăng cao phục vụ mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa ngành kinh tế Đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất, dịch vụ, phát triển mạnh ngành có lợi thế, gắn với thu hút đầu tư phát triển lĩnh vực có hàm lượng công nghệ cao Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển tỉnh Chú trọng thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao công nhân kĩ thuật lành nghề f Tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu máy quyền cấp , tạo bước chuyển rõ rệt cải cách hành chính, thủ tục hành chính; thực quán sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư,tạo mơi trường đầu tư lành mạnh 4.1.1.2 Mục tiêu a Mục tiêu tổng quát Tiếp tục đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới; nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức đảng, xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh; phát triển kinh tế với tốc độ nhanh bền vững sở nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh chủ động hội nhập quốc tế; đẩy mạnh đầu tư, tạo bước phát triển đột phá sở hạ tầng giao thông, thị; phát triển văn hóa, đảm bảo an sinh xã hội tương xứng với phát triển kinh tế, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, cải thiện rõ rệt môi trường sinh thái; giữ vững ổn định trị, bảo đảm quốc phòng, an ninh trật tự an toàn xã hội; phấn đấu xây dựng Quảng Ninh thực trở thành địa bàn động lực, cửa ngõ giao thông quan trọng Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, khu vực phát triển động kinh tế biển ven biển, đến năm 2015 trở thành tỉnh cơng nghiệp theo hướng đại [10] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 b Quan điểm phát triển Nâng cao chất lượng, hiệu tăng trưởng để phát triển nhanh, bền vững, toàn diện Tạo bước phát triển rõ nét, nâng cao vị chiến lược Quảng Ninh tạo dựng yếu tố cần thiết để trở thành mắt xích quan trọng hợp tác Việt Nam - ASEAN - Trung Quốc Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực Tập trung ưu tiên đầu tư cơng trình trọng điểm hạ tầng giao thông, đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, tạo động lực phát triển kinh tế với tốc độ cao, bền vững Đẩy mạnh phát triển văn hóa - xã hội, đảm bảo an sinh xã hội tương xứng với phát triển kinh tế Thu hẹp khoảng cách giàu nghèo địa phương, vùng miền Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tạo môi trường, điều kiện thuận lợi để thu hút nguồn lực đầu tư nước Tăng cường thu hút dân cư góp phần tăng dân số địa phương Thực tốt nhiệm vụ quốc phòng, an ninh; bảo vệ vững chủ quyền biên giới bộ, biển; xây dựng đường biên giới hòa bình, hữu nghị, phát triển; giữ vững ổn định trị, trật tự an tồn xã hội Tăng cường mở rộng nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại; chủ động hội nhập quốc tế Xây dựng Đảng hệ thống trị sạch, vững mạnh; nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức đảng, đảng viên; nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động máy quyền cấp; đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân Đẩy mạnh cải cách hành chính; đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực 4.1.1.3 Một số chỉ tiêu chủ yếu a Chỉ tiêu kinh tế - xã hội Phát triển có trọng tâm, trọng điểm, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu để thực cơng nghiệp hố trước năm 2020 Tốc độ tăng trưởng GDP thời kỳ 2006 - 2010 đạt khoảng 13%; thời kỳ 2011- 2020 khoảng 14,2% GDP bình quân đầu người vào năm 2010 (giá so sánh 1994) đạt khoảng 950 USD, năm 2020 đạt khoảng 3.120 USD; Tỷ lệ tích lũy đầu tư lên 40% so với GDP vào năm 2010, đáp ứng 75% nhu cầu vốn đầu tư phát triển; Thực tốt cơng tác xóa đói, giảm nghèo, giải việc làm, phát triển y tế, giáo dục - đào tạo, văn hóa, thể dục - thể thao v.v…[8] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 Bảng 4.1 Chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 Loại tiêu TT Dân số (nghìn người) GDP (tỷ đồng) - Theo giá so sánh 1994 - Theo giá hành Cơ cấu GDP (% - giá hành) - Năm 2005 Năm 2010 Năm 2020 1.069,9 1.124,1 1.237,3 6.229,2 11.375,2 43.065,1 15.346,0 36.341,3 167.405,0 100,0 100,0 100,0 Công nghiệp, xây dựng 49,7 46,3 48,5 - Dịch vụ 44,0 49,7 50,1 - Nông, lâm nghiệp, thủy sản 6,2 4,0 1,4 GDP/người (USD) - Theo giá so sánh 1994 352,9 950,0 3.127,8 - Theo giá hành 869,3 1.757,1 6.292,7 GDP/ng vùng KTTĐBB 653,7 1.070,2 2.721,2 - GDP so với nước 1.6 2,1 3,5 - So với vùng KTTĐBB 7,2 7,5 10,0 - GDP/người so với nước(%) 179,0 268,5 472,3 - GDP/người so với vùng KTTĐBB 133,0 164,2 231,2 Nguồn: Niên giám thống kê Sở Kế hoạch - Đầu tư Quảng Ninh Bảng 4.2 Tốc độ tăng trƣởng thời kỳ 2011-2020 ĐVT: % TT Loại tiêu Thời kỳ 2011 - 2020 Dân số 0,96 GDP: - Công nghiệp, xây dựng 14,2 - Dịch vụ 14,3 - Nông, lâm nghiệp, thủy sản 14,7 Nguồn: Niên giám thống kê Sở Kế hoạch - Đầu tư Quảng Ninh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 b Vốn đầu tư Để đảm bảo mức tăng trưởng theo mục tiêu đề ra, nhu cầu vốn đầu tư thời kỳ 2006 -2010 cần khoảng 4.200 triệu USD; Thời kỳ 2011 - 2020 cần khoảng 24.400 triệu USD, gấp khoảng 5,8 lần so với tổng nhu cầu đầu tư thời kỳ 2006 - 2010 Bảng 4.3 Nhu cầu vốn đầu tƣ thời kỳ 2001 - 2020 Đơn vị tính: Triệu USD 2001 - 2005 Tồn kinh tế Cơng nghiệp - Xây dựng Dịch vụ Nông - Lâm nghiệp, thuỷ sản 2006 - 2010 2011 - 2020 1.994,7 4.255,0 24.377,0 849,4 1.598,0 10.475,0 1.080,6 2.580,0 13.778,0 64,7 75,9 124,0 Nguồn: Niên giám thống kê Sở Kế hoạch - Đầu tư Quảng Ninh Tập trung xây dựng, tạo bước phát triển đột phá hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, hạ tầng giao thông, du lịch, hạ tầng đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển năm tới Triển khai hiệu nguồn vốn Nhà nước cho đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội trọng điểm, vùng đặc biệt khó khăn, khu vực biên giới, khu vực cửa Huy động tối đa nguồn lực cho đầu tư phát triển, từ quỹ đất Huy động nguồn lực xã hội, trọng khu vực dân doanh cho đầu tư hạ tầng khu dân cư Chủ động tích cực phối hợp với ngành Trung ương, huy động nguồn lực nước nước triển khai xây dựng cơng trình hạ tầng có ý nghĩa chiến lược cho phát triển cần nguồn vốn lớn Trung ương xác định Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế phải bảo đảm nguyên tắc hiệu quả, trọng tâm, trọng điểm đầu tư tập trung, dứt điểm, không dàn trải Bố trí cấu đầu tư hợp lý, tăng cường đầu tư xây dựng thiết chế văn hóa lớn, khu vực nông thôn, miền núi, hải đảo, đầu tư có mục tiêu cho cơng trình văn hóa xã hội Đảm bảo cân đối nguồn vốn đầu tư sở quy hoạch yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế, tập trung đầu tư cho dự án quan trọng, dự án hoàn thành, đưa nhanh vào khai thác sử dụng Đa dạng hóa hình thức đầu tư phát Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 triển kinh doanh hạ tầng, trọng đầu tư chung cư nhà cho người có thu nhập thấp Tăng cường công tác quản lý, công tác tra, kiểm tra, giám sát đầu tư, để nâng cao chất lượng dự án đầu tư, chống lãng phí, tiêu cực đầu tư xây dựng Tập trung đầu tư đưa vào sử dụng kết cấu hạ tầng giao thông trọng điểm, tạo tiền đề, động lực phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng tiến trình hội nhập quốc tế, góp phần tăng cường quốc phòng, an ninh Báo cáo Trung ương huy động nguồn lực sớm triển khai xây dựng số tuyến giao thông huyết mạch: đường cao tốc Nội Bài - Hạ Long - Móng Cái, đường ven biển Hạ Long - Móng Cái -Hải Phòng - Ninh Bình Hồn thành xây dựng Cầu Bắc Luân II, cầu Vân Tiên Nâng cấp, xây dựng số cầu trọng yếu thuộc tuyến tỉnh lộ đường biên giới Xây dựng hồn chỉnh Cảng Cái Lân, nâng cơng suất đến năm 2015 đạt khoảng 15 triệu Tiếp tục nâng cấp Cảng Mũi Chùa thành cảng cửa ngõ khu vực miền đông Quảng Ninh tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn Xây dựng cảng Vạn Hoa phục vụ Khu kinh tế Vân Đồn Đầu tư mở rộng Cảng Vạn Gia số cảng nội địa đáp ứng yêu cầu phát triển Móng Cái, đồng thời cửa ngõ giao lưu với Trung Quốc Đầu tư tổ hợp cảng biển Đầm Nhà Mạc thành phận Cảng cửa ngõ Lạch Huyện Xây dựng Cảng Hải Hà gắn với Khu công nghiệp Hải Hà phục vụ vận tải cho phía Bắc Việt Nam vùng Nam Trung Quốc Hoàn thành xây dựng tuyến đường sắt Yên Viên - Hạ Long - Cái Lân, nghiên cứu xây dựng tuyến đường sắt Hạ Long - Móng Cái, đường sắt chạy song song với quốc lộ 4B nối từ Lạng Sơn tới cảng Mũi Chùa Đầu tư sân bay quốc tế Vân Đồn (giai đoạn I) Xây dựng tuyến đường dây tải điện quan trọng; ưu tiên đầu tư hệ thống cấp điện cho đảo Đầu tư hệ thống tưới tiêu hồ Đầm Hà Động, nâng cấp số hồ, đập nhằm nâng cao sức chứa phục vụ sản xuất, sinh hoạt; triển khai xây dựng hồ Khe Cát (Tiên Yên), số hồ, đập theo quy hoạch Nâng cấp, mở rộng nhà máy nước có Đầu tư nâng cấp hệ thống nước tại đô thị Để đạt nhịp độ tăng trưởng GDP bình quân 14,2%/năm với dự kiến nhu cầu đầu tư trên, tổng nhu cầu vốn đầu tư cho thời kỳ 2011-2020 24.400 triệu USD Như nguồn vốn tự có đáp ứng 43% so với nhu cầu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 Phần còn thiếu (khoảng 57%) tỉnh phải huy động từ nhiều nguồn vốn khác từ bên để đáp ứng yêu cầu phát triển, vay vốn tín dụng, hợp tác liên doanh, kêu gọi tổ chức quốc tế hỗ trợ vốn ODA, FDI Dự báo nguồn vốn nước ngồi huy động năm 2010-2020 43%, FDI dự kiến thu hút 23% Cụ thể sau: Bảng 4.4 Dự báo nguồn vốn huy động 2011 - 2020 Chỉ tiêu Đvt 2011-2020 Tổng số Tỷ đồng Trong nước Tỷ đồng 333.429 Ngoài nước Tỷ đồng 251.534 Tỷ trọng % 100 + Trong nước % 57 Từ nội kinh tế tỉnh % 25 Từ dân % 32 Vay tín dụng % Liên doanh vốn tỉnh % + Ngoài nước % 43 ODA % 20 FDI % 23 584.963 Nguồn: Niên giám thống kê Sở Kế hoạch - Đầu tư Quảng Ninh 4.1.2 Một số định hƣớng thu hút FDI tỉnh Quảng Ninh 4.1.2.1 Bối cảnh của tỉ nh Quảng Ninh Quảng Ninh cửa ngõ thơng thương ASEAN với Trung Quốc thông qua cửa quốc tế, quốc gia Móng Cái, Hải Hà, Bình Liêu; với bờ biển dài 250 km với ngư trường 6.100 km2 2.000 đảo, có Vịnh Hạ Long; điểm đầu tuyến khu vực hợp tác “hai hành lang, vành đai” kinh tế ViệtTrung; nhịp cầu quan trọng khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc thông qua hệ thống giao thông đường bộ, hệ thống cảng biển, đường sắt hàng không Quảng Ninh trung tâm sản xuất phát triển ngành công nghiệp khai thác than, nhiệt điện, vật liệu xây dựng, khí đóng tàu, dịch vụ cảng biển, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 kinh tế mậu biên, trung tâm phát triển dịch vụ du lịch, chất lượng cao, tầm cỡ quốc tế Với nhiều lợi để phát triển đa dạng ngành kinh tế, cửa ngõ mở biển lớn cho nước phía Bắc khu vực để chuyển tải hàng hóa xuất nhập khẩu, giao lưu kinh tế, Quảng Ninh hội tụ tiềm để tỏa sáng, điểm đến hấp dẫn nhiều nhà đầu tư nước Tuy nhiên, xét phương diện địa phương tiếp nhận nguồn vốn FDI, Quảng Ninh thời gian tới phải xác định rõ tư chủ động thu hút FDI theo hướng thu hút vào lĩnh vực trọng tâm du lịch, dịch vụ, công nghiệp công nghệ cao Định hướng phải xây dựng sở xác định nhu cầu địa phương mong muốn nhà đầu tư để tìm tiếng nói chung Cùng với vào hệ thống trị để hướng dòng vốn FDI vào trọng tâm phát triển kinh tế tỉnh mang tính khả thi cao Đứng trước bối cảnh FDI khu vực giới có diễn biến xu hướng phức tạp, tỉnh Quảng Ninh nhận thức cách sâu sắc định hướng FDI nước tìm hướng cho FDI tại tỉnh Quảng Ninh Để đạt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh, không cần đến tham gia sâu rộng khu vực FDI mà còn mong muốn có cải thiện chất hoạt động FDI kinh tế Không môi trường quốc tế mà nội quốc gia, cạnh tranh thu hút FDI ngày tăng quốc gia địa phương quốc gia Vì tìm định hướng FDI cho Quảng Ninh điều cấp thiết, tạo hướng cho thời kỳ Nhận thức rõ vấn đề này, sở phân tích xu hướng FDI giới quán triệt quan điểm, định hướng FDI chung nước, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội toàn tỉnh, Quảng Ninh quán triệt định hướng thu hút FDI sau: Định hướng thu hút FDI tỉnh phải phục vụ mục tiêu đổi mơ hình tăng trưởng từ phát triển theo chiều rộng sang chiều sâu, từ dựa vào chủ yếu tăng vốn đầu tư, khai thác tài nguyên lao động sang dựa vào hiệu quả, suất, chất lượng sức cạnh tranh FDI phải tăng chất lượng quy mô dự án đầu tư Phấn đấu hàm lượng công nghệ dự án chiếm 45-50%, chuyển từ phát triển công nghiệp nặng chủ yếu dần sang phát triển công nghiệp phụ trợ kỹ thuật cao, giảm thiểu tác động môi trường, giảm xuất thô, khai thác tối đa lợi Vịnh Hạ Long Vịnh Bái Tử Long Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 4.1.2.2 Định hướng nâng cấp FDI Định hướng nâng cấp FDI hàm chứa yếu tố sau: 1) Chất lượng hiệu cao; 2) Phát triển bền vững, xây dựng kinh tế bon; 3) Cơng nghệ đại; 4) Lao động có kỹ cao Định hướng chất lượng hiệu cao xuất phát từ thực trạng dự án FDI vừa qua địa bàn tỉnh Tổng vốn đầu tư lớn tốc độ giải ngân chưa cao Mức đóng góp khu vực FDI vào GDP, tổng vốn đầu tư toàn xã hội, kim ngạch xuất nhập việc làm còn thấp so với tiềm thực tỉnh Các dự án chủ yếu gia công nhỏ lẻ, phụ thuộc nhiều vào nguồn tài nguyên, chất xám, tốc độ chuyển giao công nghệ chưa cao Chất lượng hiệu dự án FDI cần xem xét góc độ phù hợp với mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh, phù hợp với ngành, vùng địa phương tỉnh Các dự án FDI phải đảm bảo tính bền vững, góp phần vào việc xây dựng kinh tế bon, phục vụ mục tiêu kinh tế xanh, tăng trưởng xanh tỉnh Trong thời gian tới, định hướng phát triển kinh tế tỉnh tăng trưởng xanh, giảm thiểu tác động lớn đến mơi trường Do dự án FDI đòi hỏi nhà đầu tư phải đảm bảo tiêu chuẩn mơi trường, có đủ kinh phí xây dựng hệ thống xử lý chất thải, nước thải, có cơng nghệ phát thải khí bon theo mức tiên tiến giới Công nghệ đại đòi hỏi nhà đầu tư phải nhập máy móc trang thiết bị tiên tiến, phù hợp với loại dự án, dự án công nghệ cao phải có tỷ lệ hợp lý vốn đầu tư R&D Định hướng FDI thời gian tới phải chuyển nhanh từ lợi lao động phổ thông tiền cơng thấp sang lao động có kỹ để đạt hai mục tiêu đồng thời: Một ngành nghề sử dụng nhiều lao động phổ thông dành ưu tiên cho doanh nghiệp nước; hai thu hút FDI vào ngành công nghệ cao, dịch vụ đại với cam kết đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, để hình thành đội ngũ nhà quản lý, kỹ sư, cơng nhân có sức tiếp cận tầm quốc tế Định hướng nâng cấp FDI khơng nằm ngồi mục tiêu phát triển kinh tế xã hội toàn tỉnh giai đoạn 2012-2020, đồng thời tuân thủ theo định hướng chung ĐTNN phủ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 Điều có nghĩa cấu thu hút sử dụng FDI phải thay đổi theo hướng nâng cao chất lượng FDI, xóa bỏ tư nhiều tốt, phải sàng lọc dự án FDI, lựa chọn dự án có lan tỏa lớn, đảm bảo yếu tố môi trường, định hướng đầu tư vào khu vực phù hợp 4.1.2.3 Đổi sách FDI Trong thời gian tới, sách FDI tỉnh Quảng Ninh phải đổi từ sách tăng cường thu hút đầu tư nước ngồi sang sách nâng cấp FDI theo hướng ưu tiên dự án FDI công nghệ cao, dịch vụ đại, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, bảo vệ môi trường Việc thu hút FDI phải chuyển từ bị động sang chủ động Thay đợi nhà đầu tư tới, đặt quan hệ đầu tư, ta phải chủ động tìm nhà đầu tư đầu tư vào lĩnh vực mà tỉnh định hướng, chủ động giải phóng quỹ đất, chủ động sở hạ tầng, thủ tục hành chính, lao động, thị trường.v.v để hấp thụ nguồn vốn FDI cách hiệu Chính sách khuyến khích dự án FDI tập đồn lớn cơng nghệ đại, TNCs nhiều kinh nghiệm quản lý, đặc biệt khuyến khích FDI đầu tư lĩnh vực Bổ sung sách khuyến khích mối liên kết TNCs với doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước lớn mạnh với dẫn Chính phủ Chính sách khuyến khích việc chuyển giao cơng nghệ, quản lý TNCs cho Việt Nam, đồng thời phải đảm bảo việc khuyến khích TNCs khơng gây trở ngại chủ trương hình thành doanh nghiệp dân tộc ngày lớn mạnh, đủ sức làm chủ thị trường nước, giúp tỉnh Quảng Ninh vươn thị trường khu vực giới 4.1.2.4 Định hướng ngành nghề đối tác Về ngành nghề, Quảng Ninh khuyến khích dự án FDI phát triển theo quy hoạch, ưu tiên công nghệ đại, thân thiện với môi trường, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên, khoáng sản, đất đai đầu tư vào ngành cơng nghiệp giải trí Các dự án FDI phải hướng tới mục tiêu chung xây dựng Quảng Ninh trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại vào năm 2015, tập trung vào ngành công nghiệp mũi nhọn: cơng nghiệp khai khống; cơng nghiệp sản xuất điện; công nghiệp sản xuất xi măng; vật liệu xây dựng; khí đóng tàu; cơng nghiệp hỗ trợ sở nắm bắt nhu cầu xu hướng FDI toàn giới khu vực Quảng Ninh khuyến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 khích nhà đầu tư nghiên cứu, tìm hiểu đầu tư vào lĩnh vực phục vụ kinh tế xanh, cacbon, lưu ý đến thu hút FDI lĩnh vực dịch vụ, du lịch phục vụ mục tiêu phát triển du lịch bền vững Như vậy, mặt hoạt động đầu tư nước tại Quảng Ninh vừa phải xúc tiến, kêu gọi nhiều dự án cơng nghiệp, dự án có hàm lượng công nghệ cao, thu hút nhiều lao động…mặt khác ln phải bảo đảm hài hồ với cơng tác bảo vệ gìn giữ mơi trường bền vững để phát triển du lịch, dịch vụ Đó yêu cầu bắt buộc việc xây dựng chương trình, kế hoạch kêu gọi vốn FDI hàng năm Quảng Ninh Tập trung thu hút khuyến khích dự án đầu tư ngồi nước vào lĩnh vực cơng nghiệp khí, điện, điện tử, chế biến, may mặc, sản xuất hàng xuất khẩu; dự án có hàm lượng công nghệ cao; dự án đầu tư vào lĩnh vực du lịch- dịch vụ Trong quan tâm đến dự án vui chơi giải trí có quy mô lớn để xây dựng hạ tầng tạo thêm sản phẩm cho ngành du lịch; khuyến khích tạo điều kiện để dự án đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nuôi trồng chế biến hải sản- nuôi công nghiệp, tạo giống kháng bệnh có suất cao Đây nhiệm vụ cần coi trọng thu hút đầu tư mặt vừa phải thu hút nhiều vốn, mặt vừa phải thu hút dự án đảm bảo áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến để học hỏi hoặc nhận chuyển giao, mặt khác đất nước ta tránh nguy trở thành “ bãi rác” nước công nghiệp phát triển Đó mâu thuẫn lớn thu hút vốn đầu tư Nhưng thực hài hoà mục đích thu hút đầu tư đảm bảo yếu tố trên, mơi trường ta bị ô nhiễm, tạo điều kiện phát triển lâu dài ngành kinh tế khác, đặc biệt chủ trương phát triển ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh giai đoạn 2011-2020 Về đối tác, Quảng Ninh coi trọng tất nhà đầu tư đến từ quốc gia vùng lãnh thổ khác nhau, đặc biệt TNCs từ quốc gia có cơng nghệ phát triển, hàng đầu giới nước OECD, đồng thời nghiên cứu phương thức thích hợp thu hút vốn đầu tư từ kinh tế BRIC Trung Quốc, Ấn Độ, Nga, Brazil từ nước Vùng Vịnh có nguồn “Petro Đơla” dồi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 Trong năm gần đây, phía sau dòng chảy FDI lên xu hướng dịch chuyển cấu đầu tư quốc tế khu vực Đó xu hướng tìm kiếm cơng nghệ sạch nước đẩy cơng nghệ nhiễm bên ngồi (Trung Quốc); xu hướng tìm kiếm nguồn nhiên liệu để đối phó với khủng hoảng lượng nhằm đảm bảo an ninh lượng quốc gia; xu hướng tìm kiếm đất đai nguồn nước sản xuất nơng nghiệp an ninh lương thực Do bên cạnh việc thu hút FDI, Quảng Ninh chủ động định hướng khu vực FDI để đạt mục tiêu phát triển bền vững, có tăng trưởng xanh 4.1.2.5 Định hướng FDI vào KCN, Khu kinh tế Trong thời gian qua, FDI vào khu công nghiệp, khu kinh tế (KKT) địa bàn tỉnh chưa đạt hiệu mong đợi Có nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ KCN, KKT còn yếu kém, hệ thống giao thông đường bộ, chế, sách ưu đãi đầu tư KCN, KKT chưa thực hấp dẫn, quán hệ thống văn pháp luật từ Trung ương tới địa phương, chưa thực khuyến khích doanh nghiệp đổi cơng nghệ, sản xuất sạch Vì thời gian tới, tỉnh Quảng Ninh tập trung thu hút FDI sản xuất công nghiệp vào KCN, KKT để có hướng quản lý doanh nghiệp đồng bộ, hiệu Tập trung ưu tiên thu hút ngành nghề, lĩnh vực có hàm lượng cơng nghệ tiên tiến, thân thiện với mơi trường vào khu cơng nghiệp Hồn thiện hình thành KCN liên kết ngành địa phương với địa phương khác, tăng dần lợi cạnh tranh KCN tỉnh Hợp tác với đối tác chiến lược có trình độ phát triển cơng nghệ tiên tiến, thí điểm xây dựng số KCN chuyên sâu để thu hút vốn FDI, công nghệ phát triển số ngành công nghiệp mũi nhọn tỉnh KCN Hải Hà phát triển Cảng biển, KCN Đầm Nhà Mạc phát triển kho xăng dầu.v.v Hoàn thiện chế, sách thu hút FDI vào KKT Vân Đồn, KKT cửa Móng Cái theo hướng cơng nghiệp giải trí, kinh tế xanh, du lịch bền vững thương mại vùng biên Việc xây dựng KCN phải theo hướng đồng sở hạ tầng phục vụ sản xuất doanh nghiệp, xử lý nước, rác, chất thải công nghiệp, chất thải rắn đồng thời quan tâm tới xây dựng cơng trình, dịch vụ hỗ trợ cho doanh nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 chuyên gia FDI, lao động làm việc khu vực FDI Bên cạnh hình thành hệ thống KCN có quy mơ vừa, nhỏ tạo điều kiện phát triển công nghiệp, kinh tế khu vực miền núi, nông thông làm thay đổi mặt kinh tế xã hội vùng miền 4.1.2.6 Bảo tồn, phát huy tớt các di sản, gắn việc phát triển ngành nghề với việc bảo vệ giữ gìn mơi trường Quảng Ninh vùng đất có tài nguyên du lịch tiềm tàng với Vịnh Hạ Long lần UNESCO công nhận di sản giới, nơi có nhiều bãi biển dài, đẹp sạch; có 500 di tích lịch sử văn hố xếp hạng…nhưng Quảng Ninh vùng than lớn nước Với trữ lượng than Antraxit 3,6 tỷ tấn, tỉnh Quảng Ninh mỏ than Tổ quốc vừa phải giữ gìn tốt di sản, bảo vệ nguồn lợi tự nhiên để tăng cường phát triển ngành du lịch 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI TỈNH QUẢNG NINH 4.2.1 Giải pháp quy hoạch Để đạt mục tiêu thu hút FDI, tỉnh phải xác định có quy hoạch tốt có dự án tốt, nhà đầu tư tốt Vì vậy, trước mắt tỉnh Quảng Ninh cần tập trung hoàn thiện việc lập quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tư vấn tập đoàn tư vấn quốc tế, có uy tín kinh nghiệm Mc Kinsey (Hoa Kỳ) Theo tiếp tục hồn thiện quy hoạch phát triển không gian đô thị, phát triển kinh tế xã hội địa phương, đặc biệt địa phương trọng điểm Móng Cái, Cẩm Phả, Hạ Long, Vân Đồn, Quảng n, ng Bí Dựa quy hoạch rõ ràng, tỉnh Quảng Ninh cung cấp dược tranh tổng thể phát triển kinh tế thu hút đầu tư, tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước dễ dàng lựa chọn địa điểm lĩnh vực đầu tư Thực tốt công tác quy hoạch, đặc biệt phải dành quỹ đất hợp lý để kêu gọi dự án quan trọng, dự án thuộc diện khuyến khích đặc biệt khuyến khích đầu tư; thực việc cấp phép đầu tư tuân thủ theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đề Thời gian vừa qua, có số nhà đầu tư nước ngồi đến tìm hiểu để đầu tư tại Quảng Ninh số dự án lĩnh vực luyện kim, sản xuất thép không gỉ, sản xuất sản phẩm gỗ để xuất Các dự án có số vốn lớn, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 trình độ dây chuyền cơng nghệ cao, nhiên nhà đầu tư gặp khó khăn dự án khơng tiếp tục xúc tiến để cấp giấy phép đầu tư Nguyên nhân khiến nhà đầu tư phải từ bỏ ý định hoặc tìm nơi khác để đầu tư địa bàn Quảng Ninh thiếu nhiều quỹ đất cho thực dự án Mặt khác, dự án cơng nghiệp đòi hỏi diện tích đất sử dụng lớn Những nơi có quỹ đất lại khơng có hoặc thiếu điều kiện sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội ngồi hàng rào Đây mâu thuẫn lớn tỉnh nhà, mặt kêu gọi đầu tư, mặt khác lại chưa sẵn sàng mặt cho dự án Do vậy, tỉnh cần có kế hoạch tạo lập sử dụng quỹ đất có hiệu nhằm đáp ứng cho nhu cầu nhà đầu tư nhà đầu tư cần, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư lựa chọn địa điểm đầu tư Đối với ngành ưu tiên kêu gọi đầu tư lĩnh vực công nghiệp phải có quy hoạch phát triển ngành cách rõ ràng, đầy đủ phù hợp với tình hình tại hướng tới tương lai Quy hoạch bố trí ngành phù hợp với tiềm sẵn có, phù hợp với nguồn nguyên liệu tài nguyên thiên nhiên nhằm khai thác hiệu tối đa lợi Một giải pháp quan trọng phát triển quỹ đất cho dự án đầu tư phát triển khu công nghiệp địa bàn tỉnh, hướng tất yếu đảm bảo mục tiêu sử dụng quỹ đất hợp lý, gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường bền vững Việc dự án vào khu công nghiệp, khu chế xuất còn đảm bảo cho việc quản lý mặt nhà nước dễ dàng, thuận tiện, đơn giản hoá thủ tục hành cho nhà đầu tư, tiết kiệm chi phí đầu tư xây dựng sở hạ tầng, quản lý tốt mặt quy hoạch tiết kiệm đất đai Ngoài ra, còn đảm bảo cho tính bền vững dự án khu cơng nghiệp Điều hoàn toàn phù hợp với định hướng Ban Thường vụ tỉnh uỷ đặt từ nay, trừ dự án đòi hỏi phải gắn với vùng nguyên liệu, phải xử lý nhiều môi trường, dự án công nghiệp đầu tư chủ yếu vận động vào khu công nghiệp” Đẩy nhanh tiến độ xây dựng phê duyệt quy hoạch còn thiếu; rà soát để định kỳ bổ sung, điều chỉnh quy hoạch lạc hậu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư việc xác định xây dựng dự án Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 Hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất, công bố rộng rãi quy hoạch, tạo điều kiện để đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt cho dự án đầu tư tăng khả tiếp cận nhà đầu tư Chủ động chuẩn bị sẵn sàng quỹ đất sạch, địa điểm kêu gọi thu hút dự án đầu tư nước Các ngành, địa phương cần chủ động đề xuất ý tưởng đầu tư, nội dung kêu gọi thu hút đầu tư để đưa vào kế hoạch xúc tiến đầu tư chung tỉnh Đối với dự án Du lịch, Nông-Lâm- Ngư nghiệp: Đề nghị UBND tỉnh đạo ngành, địa phương xây dựng tốt quy hoạch tổng thể phát triển ngành dành quỹ đất cho dự án lớn 4.2.2 Nhóm giải pháp cải thiện sở hạ tầng a/ Đối với dự án trọng điểm: - Tỉnh cần ban hành sách ưu tiên cho dự án điểm, dự án FDI “sạch”, đầu tư vào ngành, lĩnh vực ưu tiên hàng đầu UBND tỉnh định giai đoạn xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Một số dự án lớn dự án đóng tầu thuỷ có trọng tải lớn, dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện, Đường cao tốc Hạ Long - Móng Cái, đường nối 5B Hạ Long - Hải Phòng, Đường cao tốc Hà Nội - Hạ Long; đường sắt nối từ Kênh Đồng đến Cảng Cái Lân; sân bay Vân Đồn…khu công nghệ sạch, dự án bảo tồn hệ sinh thái Vịnh Hạ Long, Vịnh Bái Tử Long….có tác dụng đầu kéo phục vụ phát triển dự án Những dự án hoàn thành tăng sức hấp dẫn nhà đầu tư, giúp doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp FDI nói riêng giảm nhiều chi phí đầu tư, chi phí sản xuất kinh doanh Tuy nhiên dự án lại đòi hỏi phải có nhiều nguồn vốn mà đặc biệt vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi chế ưu đãi đất đai, thuế suất tỉnh cần có sách mạnh dạn hơn, cụ thể nhằm kêu gọi đầu tư để phát triển ngành hoặc chuyên ngành Tỉnh cần mạnh dạn miễn tiền thuê đất cho đời dự án, tạo điều kiện cho chuyên gia, người lao động nước làm việc tại Quảng Ninh hưởng quyền lợi người địa phương Tóm lại cần có sách đặc biệt cho dự án quan trọng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 - Thành lập phận (có thể khơng chuyên trách) nghiên cứu, dự đoán, đề xuất lĩnh vực mũi nhọn cần tập trung ưu tiên phát triển kinh tế thời kỳ Khi xác định hướng ưu tiên, Tỉnh uỷ cần có nghị riêng biệt, UBND tỉnh ban hành kế hoạch thực để đạo ngành, địa phương liên quan thực b/ Dự án hạ tầng kỹ thuật - Hỗ trợ hạ tầng kỹ thuật: Để dự án triển khai thuận lợi điều quan trọng sở hạ tầng kỹ thuật kèm (đường, điện, nước…) Uỷ ban nhân dân tỉnh cần ban hành Quyết định số chế khuyến khích bảo đảm đầu tư nước ngồi Trong nêu số loại dự án quy mô Uỷ ban nhân dân tỉnh đảm bảo đầu tư cơng trình hạ tầng đến hàng rào cơng trình Về đối tượng quy trình hỗ trợ cần nghiên cứu lại cho vừa bảo đảm việc hỗ trợ tốt cho dự án, vừa bảo đảm hiệu kinh tế lẫn xã hội, tránh tình trạng nhà đầu tư lợi dụng nguồn ngân sách để giảm chi phí đầu tư hiệu cuả dự án thấp - Quan tâm tới đầu tư hạ tầng xã hội: Ưu tiên đầu tư dự án bảo vệ môi trường thành phố Hạ Long, hạn chế tác hại nước thải mỏ, gìn giữ Vịnh Hạ Long để bảo tồn nguồn tài nguyên du lịch, mở rộng hệ thống cấp nước, điện khu vực trung tâm, huyện thị miền núi, đảm bảo sở hạ tầng cho nhà đầu tư Đối với dự án đầu tư vào khu cơng nghiệp việc đầu tư hạ tầng xã hội kèm theo cần thiết Đó việc xây dựng khu nhà cho công nhân thuê; xây dựng trung tâm vui chơi, giải trí; phát triển hệ thống trường học, trạm y tế… Đây học lớn đúc rút qua việc phát triển khu công nghiệp tại số tỉnh phía Nam Đồng Nai, Bình Dương - Khai thác tối đa tiềm vốn đầu tư tập đồn tài có quy mơ lớn nhằm đẩy nhanh tiến độ xây dựng sơ hạ tầng kỹ thuật: đường giao thông, cảng biển, sân bay, khu công nghiệp, - Trước mắt tập trung đạo, giải tốt việc cung cấp điện, nước không để xảy tình trạng thiếu điện, nước sở sản xuất c/ Hạ tầng KCN, KKT - Phối hợp với quyền địa phương nhanh chóng khắc phục, hoàn thiện, đảm bảo thuận lợi hệ thống giao thơng ngồi KCN; hệ thống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 cung cấp nước, cung cấp điện; hệ thống nước thải; cơng trình phụ trợ tạo hệ thống hạ tầng sở đồng bộ, đảm bảo đáp đứng tốt nhu cầu sử dụng Nhà đầu tư nước Đối với KCN thời kỳ xây dựng sở hạ tầng, Chủ đầu tư hạ tầng cần đẩy nhanh công tác GPMB để thu hồi quỹ đất phục vụ cho việc đầu tư xây dựng hạng mục cơng trình - Sửa đổi chế, sách hỗ trợ : Để xử lý bất cập việc thực sách, biện pháp khuyến khích bảo đảm đầu tư nay, Uỷ ban nhân dân tỉnh cần đưa chế hỗ trợ đền bù giải phóng mặt bằng, hỗ trợ đầu tư hạ tầng hàng rào phù hợp với sách chung điều kiện cụ thể địa phương để đảm bảo tính khả thi thực Đối với khu cơng nghiệp, sách hỗ trợ tỉnh phải đảm bảo cho tỉnh can thiệp vào việc định giá cho thuê lại đất, đảm bảo giá thuê đất có khả cạnh tranh với địa phương khác, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thu hút vốn đầu tư - Lựa chọn chủ đầu tư hạ tầng khu công nghiệp doanh nghiệp thực có lực tài Cần kêu gọi chủ đầu tư người nước liên doanh với doanh nghiệp nước hoặc đầu tư hình thức 100% vốn nước ngồi khu cơng nghiệp chưa có chủ đầu tư để đảm bảo tính khả thi dự án, đồng thời kênh xúc tiến kêu gọi doanh nhân, doanh nghiệp nước đầu tư vào khu công nghiệp địa bàn Quảng Ninh - Tỉnh sớm có kế hoạch bố trí nguồn vốn để triển khai đầu tư xây dựng sở hạ tầng hàng rào đồng với tiến độ triển khai dự án FDI, khu công nghiệp (kèm theo danh mục dự án FDI tiến độ triển khai xây dựng KCN) - Tiến hành tổng rà sốt, điểu chỉnh, phê duyệt cơng bố quy hoạch kết cấu hạ tầng làm sở thu hút đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Ưu tiên tập trung kêu gọi vào dự án hạ tầng, giao thông quan trọng, dự án sử dụng công nghệ đại, hàm lượng giá trị gia tăng cao, đặc biệt dự án vào Khu công nghiệp, khu kinh tế, cụm cơng nghiệp có hạ tầng tương đối đồng Đề nghị Chính phủ bộ, ngành Trung ương có sách hỗ trợ tỉnh việc thực đầu tư hoàn thiện sở hạ tầng đặc biệt cơng trình hạ tầng kỹ thuật như: khu công nghiệp, hệ thống cấp điện, cấp nước Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 số dự án đầu tư trọng điểm địa bàn tỉnh như: Khu kinh tế Vân Đồn, Khu kinh tế Hải Hà, Khu công nghiệp đa Đầm Nhà Mạc - Yên Hưng, cụm công nghiệp; khảo sát, đánh giá ban hành chế sách có tính trọng điểm nhằm tạo vùng động lực, lĩnh vực mũi nhọn để phát huy mạnh địa phương 4.2.3 Nhóm giải pháp cải cách hành a/ Cải cách hành Đơn giản hóa cơng khai quy trình, thủ tục hành đầu tư nước ngoài, thực chế "một cửa" việc giải thủ tục đầu tư theo hướng đầu mối, nhanh, thuận tiện, đơn giản, rõ ràng, minh bạch quy định mặt pháp lý nhà nước thủ tục: Cấp giấy phép đầu tư; đền bù giải phóng mặt bằng, cấp đất; cấp giấy phép xây dựng; cấp giấy phép xuất nhập khẩu; thủ tục tuyển lao động; thủ tục Hải quan, thuế Đảm bảo thống nhất, quy trình, thủ tục tại địa phương, đồng thời, phù hợp với điều kiện cụ thể Trước mắt, cần cải tiến thủ tục phê duyệt địa điểm dự án đầu tư khu cơng nghiệp Những dự án có quy hoạch trình tự cấp địa điểm giao cho Sở Xây dựng đề xuất trình Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt thông báo cho địa phương biết Cách làm rút ngắn thời gian cho nhà đầu tư từ 10 đến 20 ngày, chí hàng tháng Việc phê duyệt mặt tiến hành đồng thời với phê duyệt địa điểm Kiên xử lý nghiêm khắc trường hợp sách nhiễu, cửa quyền, tiêu cực, vô trách nhiệm cán công chức Triển khai có hiệu Quyết định UBND tỉnh việc áp dụng thực Đề án 30, cơng khai niêm yết, thực nghiêm túc trình tự thời gian thực tại quan theo quy định Thống nhất, cụ thể hoá biểu mẫu, quy trình tài liệu, quy trình xử lý ngành, quan liên quan Tiếp tục nghiên cứu cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Đặc biệt, trọng cung cấp thơng tin nhiều hình thức: báo, đài, văn hướng dẫn, cổng thông tin điện tử Đẩy nhanh thực quản lý đầu tư điện tử: Cung cấp tồn thơng tin đầu tư cách công khai, minh bạch trang web điện tử quan xúc tiến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 đầu tư, cơng khai quy trình hồ sơ xử lý qua mạng điện tử Hoàn thiện sở liệu hệ thống doanh nghiệp FDI Xây dựng quy trình đăng ký, thẩm tra cấp giấy chứng nhận đầu tư qua mạng điện tử Đầu tư xây dựng hệ thống thông tin FDI tỉnh có trang thiết bị đại, khả năng, nhân lực để thu thập thông tin, xử lý thông tin doanh nghiệp FDI, thực công khai thông tin thống kê FDI, phục vụ công tác quản lý nhà nước, tìm hiểu doanh nghiệp xúc tiến đầu tư FDI Trung tâm thông tin FDI cần phải nối mạng với quan hải quan, thuế, quyền tỉnh, địa phương, ban quản lý KCN, KKT doanh nghiệp FDI để cập nhật thông tin hàng ngày, diễn biến tuần, tháng, từ đưa đánh giá thực trạng, phân tích nhân tố tác động ảnh hưởng đến thu hút FDI tại tỉnh, đề biện pháp điều chỉnh cần thiết kiến nghị lên cấp - Nâng cao trách nhiệm cán công chức vai trò thủ trưởng quan có mối quan hệ công việc nhiều với doanh nghiệp b/ Tăng cường lực quản lý nhà nước Đây vấn đề cần quan tâm việc phân cấp quản lý, cấp phép đầu tư chuyển mạnh phía địa phương Vấn đề lực quản lý cấp quyền địa phương FDI quan trọng Từ hoạt động xúc tiến đầu tư, đơn giản hóa thủ tục hành chính, triển khai dự án FDI, quản lý doanh nghiệp FDI diễn thuận lợi nhanh chóng vấn đề then chốt lực quan lý quan nhà nước Nâng cao lực quản lý nhà nước không giảm thiểu thủ tục hành mà quan trọng tư nhà nước dịch vụ để xây dựng hành lang pháp lý, tạo lập môi trường hấp dẫn tỉnh cho nhà đầu tư FDI (loại trừ yếu tố mơi trường bên ngồi tác động), thiết lập chế quản lý động hiệu với đội ngũ cán chuyên nghiệp có đạo đức nghề nghiệp lực chuyên môn cao Cần kiểm tra, rà sốt chặt chẽ quy trình tiếp nhận, xem xét, thẩm tra cấp giấy chứng nhận đầu tư dự án; không cấp phép cho dự án công nghệ lạc hậu, dự án tác động xấu đến môi trường Thẩm tra kỹ dự án sử dụng nhiều đất; tránh lập dự án lớn để giữ đất, không triển khai; cân nhắc tỷ suất đầu tư/diện tích đất, kể đất KCN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 Tăng cường công tác giám sát tình hình triển khai, thực dự án theo nội dung cấp Giấy chứng nhận đầu tư (tiến độ góp vốn điều lệ, tiến độ góp vốn thực dự án, tiến độ triển khai dự án, tiến độ xây dựng ) Trên sở có văn nhắc nhở, đơn đốc chủ đầu tư triển khai thực theo nội dung cấp Giấy chứng nhận đầu tư; định kỳ báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, xử lý - Kiểm tra đôn đốc, giúp đỡ Chủ đầu tư đẩy nhanh tiến độ dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư xử lý nghiêm khắc dự án triển khai chậm tiến độ quy định Giấy chứng nhận đầu tư cấp, đồng thời tập trung phối hợp với ngành chức liên quan giải vướng mắc cho nhà đầu tư để thể tâm hỗ trợ tỉnh với nhà đầu tư - Phối hợp ngành địa phương liên quan, thường xuyên tổ chức rà soát dự án tạm ngừng triển khai thực hiện, dự án có vướng mắc hoặc dự án triển khai không tiến độ cam kết (cả nước nước ngoài), đặc biệt dự án du lịch, dịch vụ tại vị trí có lợi thế, tiềm năng, diện tích lớn Trên sở đó, chủ động báo cáo, đề xuất Uỷ ban Nhân dân tỉnh giải dứt điểm vướng mắc, vấn đề phát sinh trình đầu tư doanh nghiệp/dự án thuộc trách nhiệm tỉnh (giải phóng mặt bằng, quy hoạch, lao động, ); tham mưu, đề xuất phương án xử lý dự án khơng có khả triển khai, nhà đầu tư bỏ dự án, hoặc trường hợp khác, nhằm tạo hội cho nhà đầu tư mới, tránh lãng phí nguồn lực đầu tư làm lành mạnh môi trường đầu tư - Ban Quản lý Khu kinh tế rà soát dự án Khu kinh tế, KCN, xem xét thu hồi dự án khơng có khả triển khai để tạo quỹ đất sạch, thu hút dự án FDI Đẩy nhanh tiến độ triên khai xây dựng hạ tầng ngồi hàng rào khu cơng nghiệp (Việt Hưng, Phương Nam, ) - Xây dựng quy chế phối hợp cụ thể quan chuyên môn, địa phương, ngành trung ương địa bàn, gắn kết với ban Đảng tỉnh công tác quản lý nhà nước Có chế khen thưởng, thi đua, đãi ngộ doanh nghiệp thực nghiêm túc quy định pháp luật có thành tích hoạt động sản xuất kinh doanh Phối hợp công tác tra, kiểm tra doanh nghiệp FDI tránh chồng chéo, gây phiền hà cho doanh nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 - Tăng cường bổ sung cán trực tiếp làm cơng tác đầu tư nước ngồi Sớm hồn thành đưa vào sử dụng phần mềm quản lý liệu doanh nghiệp với đầy đủ thông tin cần thiết như: lao động, quy mô, mục tiêu, nộp ngân sách, đảm bảo việc theo dõi tình hình doanh nghiệp tồn diện có chiều sâu Thơng qua có đánh giá, nhận định xác xu hướng phát triển doanh nghiệp, việc chuyển dịch cấu ngành nghề, địa bàn, có sách quản lý kịp thời - Duy trì thường xuyên buổi gặp mặt, đối thoại lãnh đạo cấp tỉnh với doanh nghiệp để lắng nghe ý kiến phát biểu doanh nghiệp, đạo cấp, ngành, địa phương thực giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Các quan quản lý tỉnh (UBND, Sở KHĐT, Tài ngun mơi trường, Xây dựng, Tài chính.v.v ) cần quan tâm điều tra xã hội, ý kiến doanh nghiệp vấn đề liên quan đến chức nhiệm vụ mình, thực cầu thị để thông qua tinh thần hợp tác nhằm giải nhanh, có hiệu vấn đề nhà đầu tư, doanh nghiệp FDI quan tâm, giải thích có lý, có tình sở luật pháp để họ đồng cảm, tránh tình trạng áp đặt, mệnh lệnh, máy móc thực quy định luật pháp mà không quan tâm đến khiến nghị, nguyện vọng nhà đầu tư, doanh nghiệp Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng (kể nước) để nâng cao lực, nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ cho cán bộ, công chức làm nhiệm vụ quản lý FDI nhằm thực tốt công tác quản lý Nhà nước FDI hoạt động khu công nghiệp, tham gia hoà nhập kinh tế quốc tế Hàng năm lập kế hoạch tập huấn đội ngũ cán làm công tác FDI ngành, địa phương 4.2.4 Giải pháp nguồn nhân lực Theo dự báo, dự kiến tổng số lao động làm việc ngành kinh tế đến năm 2015 dự kiến 717.000 lao động; số lao động qua đào tạo khoảng 430.200 người đạt tỷ lệ lao động qua đào tạo 60%.Tổng số lao động làm việc ngành kinh tế đến năm 2020 dự kiến 788.000 lao động ; số lao động qua đào tạo khoảng 567.360 người đạt tỷ lệ lao động qua đào tạo 72% [10] Trong đó, nhóm nguồn nhân lực đặc biệt: Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức: Nhu cầu tuyển dụng bổ sung giai đoạn 2011 - 2015 cần 899 bác sĩ, 80 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 dược sĩ; Lao động khu kinh tế, khu công nghiệp: Dự kiến nhu cầu lao động có tay nghề cao đến năm 2015 100.000 người, đến năm 2020 150.000 người Trong đó, nhu cầu đào tạo lao động có tay nghề chun mơn kỹ thuật cao giai đoạn 2011 - 2015 40.000 người [10] Để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cung cấp cho doanh nghiệp FDI theo định hướng nâng cao hàm lượng chất xám, tiếp nhận công nghệ đại, công nghệ xanh, tỉnh Quảng Ninh cần thực số biện pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực sau: - Hoàn thiện quy hoạch nguồn nhân lực, có tham vấn tư vấn nước ngồi, tạo định hướng phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011-2020 - Ưu tiên nguồn lực, đặc biệt tranh thủ nguồn ODA để tăng cường củng cố sở đào tạo lao động, Trung tâm dạy nghề tỉnh, tiến tới thành lập Trung tâm dạy nghề có tầm cỡ khu vực quốc tế để đào tạo nguồn lao động để cung ứng cho doanh nghiệp tỉnh nói chung doanh nghiệp FDI nói riêng - Tận dụng nguồn lực, hình thức đào tạo ngồi nước, đẩy mạnh việc xã hội hoá đào tạo (Đặc biệt quan tâm ưu tiên đào tạo cơng nhân có tay nghề cao, lao động quản lý) Xây dựng chế sách khuyến khích việc thu hút sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao - Về đào tạo nghề, trước mắt giao cho trung tâm đào tạo nghề tỉnh đào tạo lao động đạt tiêu chuẩn tay nghề bậc cung cấp cho dự án theo yêu cầu chủ đầu tư miễn phí Trường hợp doanh nghiệp tự đào tạo nghề cho người lao động, tỉnh hỗ trợ:20% chi phí đào tạo dự án sử dụng 500 lao động, 30% chi phí đào tạo dự án sử dụng từ 500 lao động trở lên - Mở lớp đào tạo cán quản lý, kế toán trưởng cho doanh nghiệp FDI, tổ chức thường xuyên việc tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ, luật pháp cho cán Việt Nam làm việc doanh nghiệp FDI - Các dự án có trình độ cơng nghệ cao thu hút vào tỉnh kênh chuyển giao mặt công nghệ, đồng thời nơi cho người lao động địa phương tìm hiểu tiếp cận với công nghệ giới Điều kết hợp với việc hình thành sở đào tạo nghề tương lai khơng xa, tỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 hình thành nên đội ngũ lao động, thị trường lao động chuyên nghiệp đáp ứng đủ nhu cầu cho dự án đầu tư tại Quảng Ninh - Các quan nhà nước phối kết hợp với trường đào tạo nghề để dự đoán nhu cầu đào tạo, đảm bảo cho ngành nghề đào tạo trường, trung tâm phù hợp với nhu cầu lao động thời kỳ phát triển kinh tế- xã hội Quảng Ninh theo hướng: Chú trọng đào tạo nghề gắn với thực tiễn, đảm bảo chất lượng tay nghề người đào tạo đáp ứng nhu cầu ngày cao công việc Đào tạo gắn liền với nguồn nhân lực địa phương, tránh trường hợp biến động lao động cho doanh nghiệp trình sản xuất, kinh doanh - Tập trung giải vấn đề nhà ở, nơi sinh hoạt cộng đồng cho người lao động như: trường học, nhà trẻ, sở y tế, khu vui chơi văn hoá thể thao 4.2.5 Giải pháp xúc tiến đầu tƣ Cần quan niệm hoạt động xúc tiến đầu tư khâu quan trọng, công việc bắt buộc thu hút vốn FDI Không nên coi công tác vận động xúc tiến đầu tư trách nhiệm ngành, cấp mà phải trách nhiệm người, ngành, cấp tỉnh - Cần xây dựng định hướng thu hút đầu tư dài hạn, có tính hệ thống; đổi chất lượng chương trình xúc tiến - Làm tốt cơng tác chuẩn bị xúc tiến đầu tư: quỹ đất sạch, hạ tầng giao thơng, thường xun rà sốt, cập nhật bổ sung danh mục kêu gọi đầu tư chi tiết, phù hợp với nhu cầu đầu tư phát triển quy hoạch phát triển ngành, địa phương - Tăng cường việc trao đổi thông tin tổ chức, doanh nghiệp nước ngồi, qua mở rộng quan hệ đối tác tình hữu nghị Đặc biệt trọng việc vận động tập đoàn doanh nghiệp lớn Hồng Kông, Ma Cao, Trung Đông, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc,… để khai thác nguồn vốn đầu tư triển khai chương trình, dự án lớn (Khu kinh tế Vân Đồn, Khu công nghiệp Đầm Nhà Mạc, Sân bay Vân Đồn, Đường cao tốc, Khu công nghiệp Hải Hà, Khu đô thị Hải Hà, Khu đô thị sinh thái văn hoá Tây Hạ Long, …) - Tiếp tục tăng cường xây dựng mối quan hệ hợp tác tổ chức, doanh nghiệp nước ngoài, nghiên cứu, đổi cách thức xúc tiến đầu tư; thiết lập trì mối quan hệ với quan xúc tiến đầu tư nước tại Việt Nam, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 văn phòng Đại sứ quán nước tại Việt Nam, văn phòng đại sứ qn Việt Nam tại nước ngồi để từ cập nhật thơng tin liên quan đến tình hình thị trường đầu tư nắm bắt tình hình doanh nghiệp, lựa chọn đắn thị trường mục tiêu để thực chương trình xúc tiến đầu tư có hiệu Tổ chức gặp gỡ xây dựng chế hợp tác tỉnh Quảng Ninh với Đại sứ quán, tham tán thương mại Việt Nam tại nước phát triển - Xây dựng chương trình xúc tiến đầu tư hàng năm, có điểm nhấn nguồn lực phục vụ Thời gian xây dựng chương trình xúc tiến cần chuẩn bị kỹ càng, tránh tình trạng bị động, khơng kiểm sốt - Hồn thiện hệ thống tài liệu xúc tiến mặt nội dung hình thức, thống quan điểm, định hướng thu hút đầu tư, thông tin minh bạch rõ ràng Các danh mục dự án đầu tư phải có nghiên cứu cụ thể, dựa quy hoạch, cung cấp đầy đủ thông tin cho nhà đầu tư - Đổi công tác xúc tiến đầu tư, chủ động tìm thị trường đối tác Liên kết với cộng đồng doanh nghiệp lớn thuộc khối nước ASEAN, Châu Mỹ, OECD, Đông Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan), BRIC để tìm hiểu nhu cầu đầu tư doanh nghiệp FDI, từ chủ động lên phương án tiếp cận, thu hút - Đa dạng hóa hình thức xúc tiến: Tổ chức xúc tiến tại nước ngoài, hội nghị xúc tiến đầu tư nước, thông tin quảng cáo qua kênh truyền hình nước ngồi, báo chí, tun truyền Đặc biệt phải trọng xây dựng thương hiệu đầu tư tại tỉnh Quảng Ninh điểm đến hấp dẫn cho nhà đầu tư - Tổ chức chuyến thăm quan, học tập kinh nghiệm xúc tiến đầu tư hoạt động đối ngoại số địa phương triển khai thành công thời gian qua như: Bà Rịa Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội,… Đồng thời tăng cường cử cán tham gia khố học ngồi nước hoạt động đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế, - Chi hoa hồng cho cá nhân hoặc đơn vị môi giới dự án đầu tư trực tiếp nước với điều kiện dự án hoàn thành xây dựng vào hoạt động thức - Xúc tiến đầu tư qua doanh nghiệp đầu tư Việt Nam, gặp gỡ doanh nghiệp FDI, ngày hội tri ân doanh nghiệp FDI Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 - Tạo lập ngày đầy đủ, đồng yếu tố thị trường (thị trường tài chính, thị trường lao động, thị trường bất động sản, thị trường công nghệ…), tạo môi trường đầu tư tốt, làm sở xúc tiến FDI - Tạo yếu tố môi trường xã hội an ninh, an tồn Có kế hoạch đầu tư hoặc thu hút đầu tư xây dựng trường học quốc tế, Bệnh viện quốc tế tạo điều kiện cho người nước ngồi gia đình họ làm ăn, sinh sống lâu dài Quảng Ninh 4.2.6 Ban hành sách hỗ trợ đặc biệt cho dự án FDI “sạch”, thân thiện với môi trƣờng - Nghiên cứu thay đổi sách tỉnh, kiến nghị thí điểm lên cấp Trung Ương việc áp dụng sách khuyến khích đặc biệt dành riêng cho nhà đầu tư mà dự án họ mang lại lợi ích cho tỉnh, cho vùng theo kỳ vọng chủ trương FDI (xanh, sạch, bền vững) Hiện nay, nhà đầu tư chất lượng kém, lực kém đối xử ngang với nhà đầu tư chất lượng cao thực có lực Do vậy, cần thể chế hóa cơng cụ kinh tế để khuyến khích doanh nghiệp FDI có ý thức thân thiện với môi trường, không dừng lại việc không vi phạm quy định tiêu chuẩn mơi trường mà còn cố gắng tìm cách giảm tổng lượng chất thải áp dụng giải pháp phòng ngừa hiệu - Thúc đẩy tham gia tồn xã hội bảo vệ mơi trường đầu tư: Thực tế cho thấy, vai trò giám sát cộng đồng tổ chức xã hội có tầm quan trọng việc hài hòa hóa lợi ích kinh tế, xã hội môi trường Cộng đồng dân cư nơi có doanh nghiệp FDI hoạt động tạo sức ép với doanh nghiệp để họ nâng cao chất lượng mơi trường - Thu phí hoặc thuế doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường: Để xây dựng Quảng Ninh phát triển xanh, bền vững, thiết tỉnh phải có chế lồng ghép chi phí mơi trường vào ngân sách tỉnh Có thể nghiên cứu đề xuất với Trung Ương vấn đề Có chế đánh giá tiền tệ suy thối mơi trường gây nhiễm làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, khơng khí, nước, đất đai - Giải pháp quy trình đầu tư FDI: Chủ động khâu lựa chọn đối tác đầu tư, thay đổi sách thu hút FDI giá sang sách thu hút FDI có lựa chọn, sách đầu tư dài hạn hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 + Cần ưu tiên chọn đối tác doanh nghiệp từ nước phát triển có chuẩn mơi trường cao, có quy định chặt chẽ cơng tác mơi trường Những doanh nghiệp này, ngồi khả sử dụng công nghệ sạch, thường áp dụng biện pháp quản lý môi trường tốt hơn, còn gắn kết chặt chẽ hoạt động FDI kinh tế nước chủ nhà, đặc biệt thông qua q trình chuyển giao tri thức cơng nghệ sạch cho nhà thầu phụ địa phương + Trong khâu cấp phép đầu tư, cần ý hạn chế hoặc từ chối cấp phép dự án FDI không đảm bảo tiêu chuẩn lao động, tiền lương, khơng phù hợp với lợi ích cộng đồng, gây nhiễm mơi trường chi phí q nhiều lượng; khuyến khích ưu tiên dự án thuộc lĩnh vực chất lượng, cơng nghệ cao, sử dụng nhiên liệu, có chuyển giao cơng nghệ + Xây dựng chế khuyến khích hỗ trợ dự án đặc biệt rõ ràng phải có quy trình thực kèm theo Có động viên, khích lệ phát triển dự án, kích thích nhà đầu tư 4.3 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ BỘ, NGÀNH, TRUNG ƢƠNG - Kiến nghị Bộ KH-ĐT tổng hợp báo cáo Chính phủ sớm đẩy nhanh tiến độ cơng trình hạ tầng giao thơng địa bàn Quảng Ninh như: Sân bay quốc tế Vân Đồn, đường cao tốc Nội Bài - Hạ Long Hạ Long Móng Cái; Vừa kêu gọi vốn đầu tư lĩnh vực hạ tầng, vừa phải đẩy nhanh tốc độ phát triển sở hạ tầng Tranh thủ tối đa nguồn lực để đầu tư phát triển hạ tầng, đặc biệt nguồn vốn ngân sách; ưu tiên dự án cấp - nước, vệ sinh mơi trường, đường cao tốc, - Kiến nghị ban hành sách định hướng thu hút đầu tư nước để hướng dẫn nhà đầu tư nước chủ trương thu hút đầu tư nước làm sở xem xét cấp phép đầu tư Nghiên cứu, ban hành giải pháp cụ thể để thu hút đầu tư nước cho lĩnh vực ưu tiên giáo dục - đào tạo, y tế, quy hoạch đô thị ban hành văn hướng dẫn nhằm tăng cường cơng tác phối hợp đồng sách đất đai-đầu tư-tài chính-tín dụng để khuyến khích đầu tư nước ngồi - Nghiên cứu, đề xuất sách vận động, thu hút đầu tư tập đoàn đa quốc gia có sách riêng tập đồn Theo dõi, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 giám sát việc thi hành pháp luật đầu tư doanh nghiệp để kịp thời phát xử lý vướng mắc phát sinh - Kiến nghị với Chính phủ có sách khuyến khích cao chủ đầu tư xây dựng kinh doanh sở hạ tầng KCN lĩnh vực đầu tư khó, cần nhiều vốn, thời gian thu hồi vốn chậm - Sửa đổi quy định chưa thống nhất, bổ sung nội dung còn thiếu pháp luật đầu tư, kiến nghị Chính phủ sớm nghiên cứu, sửa đổi Luật Đầu tư Nghị định số 108/2006/NĐ-CP số 29/2008/NĐ-CP để phù hợp với yêu cầu thực tiễn theo hướng: + Sửa đổi, bổ sung quy định điều kiện đầu tư, lĩnh vực đầu tư có điều kiện phù hợp với chủ trương thu hút FDI giai đoạn đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế + Hoàn thiện quy định lĩnh vực địa bàn ưu đãi đầu tư nhằm nâng cao hiệu thu hút FDI, ưu tiên thực dự án có cơng nghệ đại, thân thiện với môi trường, sử dụng có hiệu nguồn tài ngun, khống sản + Sửa đổi quy định thủ tục đầu tư theo hướng bãi bỏ quy định Giấy chứng nhận đầu tư đồng thời Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; hoàn thiện quy định thủ tục đăng ký, thẩm tra cấp GCNĐT nhằm làm rõ quy trình, thủ tục, hồ sơ, thời hạn thực đồng thời bổ sung tiêu chí thẩm tra dự án phù hợp với quy hoạch yêu cầu quản lý nhằm tránh tình trạng cấp phép tùy tiện, phá vỡ quy hoạch + Hoàn thiện quy định phân cấp cấp GCNĐT theo hướng đảm bảo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch ngành quy hoạch vùng lãnh thổ; nâng cao hiệu phối hợp quan quản lý nhà nước trình thẩm tra quản lý hoạt động dự án + Sửa đổi, bổ sung số quy định nhằm giải vướng mắc liên quan đến thủ tục góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam; thủ tục thay đổi địa điểm kinh doanh; chuyển đổi hình thức doanh nghiệp; chấm dứt, thu hồi dự án + Bổ sung quy định xúc tiến đầu tư nhằm hình thành khung pháp lý xúc tiến đầu tư đáp ứng yêu cầu vận động thu hút FDI thời gian tới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 117 + Việc sửa đổi Nghị định nên thực theo hướng: Quy định rõ chế phân cấp, ủy quyền; quy định bổ sung chế phối hợp Ban quản lý KCN, KKT với bộ, ngành trung ương, sở ngành địa phương công tác quản lý hoạt động KCN, KCX, KKT; Kiện toàn quan quản lý nhà nước KCN, KCX, KKT cấp Trung ương đưa mô hình KKT, KKTCK hoạt động theo Luật - Triển khai Quyết định số 1353/QĐ-TTg ngày 23/9/2008 Thủ tướng Chính phủ, lựa chọn khu kinh tế Vân Đồn để tập trung nguồn lực đầu tư phát triển mang tính đột phá, tạo sức lan toả (kết nối với không gian phát triển vùng Móng Cái - Hải Hà) - Về mơ hình tổ chức máy quản lý KKT: Đề xuất Chính phủ chấp thuận cho phép tỉnh nghiên cứu thực mơ hình quản lý áp dụng thí điểm tại KKT Vân Đồn gắn với chế sách đặc thù thể chế hành - kinh tế cấp quyền đặc biệt để thực việc quản lý toàn hoạt động địa bàn KKT, tạo bước đột phá phát triển (mơ hình đặc khu hành kinh tế hoặc quyền đô thị ) - Đề nghị Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư thống mẫu biểu báo cáo dự án/doanh nghiệp quan quản lý để thuận tiện công tác theo dõi, thống kê tra, kiểm tra Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 118 KẾT LUẬN Quảng Ninh tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, có nhiều thuận lợi lĩnh vực thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, phục vụ tích cực cho việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Từ năm 1990, dự án đầu tư trực tiếp nước thu hút vào Quảng Ninh Cho đến nay, hoạt động FDI Quảng Ninh đạt thành tựu đáng kể Số lượng dự án vốn đầu tư tăng qua năm Mặc dù ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ khu vực giới năm 2008 2009 đến Quảng Ninh nằm top địa phương thu hút được nguồn FDI lớn nhất Nhìn chung nguồn FDI đóng góp tích cực nguồn vốn vận hành, tạo dựng cho kinh tế tỉnh phát triển Góp phần tăng GDP, đồng thời đóng góp tích cực việc tạo lực lượng sản xuất sản phẩm mới, tạo môi trường khả tiếp thu công nghệ tiên tiến, đại giới, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động tăng thêm nguồn thu ngân sách tỉnh Bên cạnh thành tựu đạt được, lĩnh vực thu hút FDI tỉnh còn nhiều hạn chế: Môi trường đầu tư, lựa chọn đối tác, chất lượng đội ngũ cán quản lý, công nhân lao động còn nhiều vướng mắc, cần phải tháo gỡ giải pháp chủ yếu như: Quy hoạch tổng thể, xây dựng kết cấu hạ tầng vật chất - kỹ thuật, tăng cường đổi công tác quản lý đào tạo đội ngũ người lao động, thành lập tổ chức quần chúng nhằm tạo lập mơi trường đầu tư thơng thống thu hút có kết nguồn FDI Qua thực tiễn triển khai hoạt động FDI Quảng Ninh, để tăng cường thu hút FDI tại Quảng Ninh thời gian tới, Luận văn "Nghiên cứu giải pháp thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2020", phân tích thực trạng thu hút FDI địa bàn tỉnh Quảng Ninh đề xuất số biện pháp nhằm phần góp phần đẩy mạnh thu hút FDI vào tỉnh Quảng Ninh theo định hướng Những đề xuất giải pháp kết dựa trình nghiên cứu hoạt động thu hút FDI tồn tỉnh Quảng Ninh thời gian qua, kết hợp trình nghiên cứu lý luận Để có giải pháp mang tính chất tổng thể cần phải có nghiên cứu mở rộng phạm vi toàn quốc, tỉnh, địa phương khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 119 PHỤ LỤC FDI PHÂN THEO ĐỐI TÁC ĐẦU TƢ TẠI QUẢNG NINH STT Đối tác Vốn đăng ký (USD) Dự án Ba Lan 11,000,000 Canada 32,250,000 Đài Loan 92,275,000 4 Đức 20,718,044 Hà Lan 2,194,400 Hàn Quốc 34,740,000 Mỹ 2,423,362,500 Hồng Kông 434,100,000 10 Indonesia 30,000,000 10 Malaysia 42,810,000 11 Nga 11,892,900 12 Nhật Bản 9,164,817 13 Pháp 7,900,000 14 Quần đảo virgin 4,515,625 15 Singapore 683,161,388 16 Thái Lan 5,000,000 17 Trung Quốc lục địa 276,333,665 43 4,121,418,339 93 Tổng Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Ninh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 120 PHỤ LỤC FDI PHÂN THEO ĐỊA BÀN ĐẦU TƢ TẠI QUẢNG NINH STT Địa bàn Bình Liêu Vốn đăng ký Số dự án Tỷ lệ 1 0% Cẩm Phả 2167 10 53% Đông Triều 15.6 0% Hạ Long 1213 44 29% Hải Hà 3.5 0% Móng Cái 547 19 13% Tiên n 0% ng Bí 32.8 1% Vân Đồn 131.4 3% 10 Yên Hưng 6.4 0% 4120.7 93 Tổng (Tr.USD) Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Ninh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 121 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH KINH TẾ Xà HỘI TNH QUNG NINH GIAI ON 2011 - 2015 TT Đơn vị tính Chỉ tiêu Tỷ Tổng số đồng Tốc độ tăng % Vốn đầu t- thuộc Vốn trái phiếu ChÝnh phđ So víi tỉng sè 2011 2012 242,624 39,447 43,292 10.0 Tỷ đồng 11,603 NS nhà n-ớc So với tỉng sè Mơc tiªu KH 20112015 2013 47,890 2014 2015 53,214 58,781 8.0 9.7 10.6 11.1 10.5 1,890 2,100 2,300 2,530 2,783 % 4.8 4.8 4.9 4.8 4.8 4.7 Tû ®ång 1,240 200 220 250 270 300 % 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Tû ®ång 5,703 1,030 1,040 1,153 1,200 1,280 % 2.4 2.6 2.4 2.4 2.3 2.2 Vốn tín dụng đầu t3 theo kế hoạch nhà n-ớc So với tổng số Vốn đầu t- doanh nghiệp nhà Tỷ đồng 172,208 27,983 30,894 34,107 37,654 41,570 n-íc So víi tỉng sè % 71.0 70.9 71.4 71.2 70.8 70.7 6,060 6,420 7,080 7,990 8,850 15.4 14.8 14.8 15.0 15.1 2,184 2,498 2,850 3,400 3,798 Vốn đầu t- dân c- doanh nghiệp Tỷ đồng 36,400 t- nhân So với tổng số % Vốn đầu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi So víi tỉng sè Vốn huy động khác (ODA) So với tổng số 15.0 Tû ®ång 14,730 % 6.1 5.5 5.8 6.0 6.4 6.5 Tû ®ång 740 100 120 150 170 200 % 0.3 0.3 0.3 0.3 0.3 0.3 Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Ninh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 122 PHỤ LỤC TÌNH HÌNH VỐN ĐẦU TƢ Chỉ tiêu TT I TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Vốn đầu tư thực Đơn vị tính 2006 2007 2008 2009 Thực 2010 2006-2010 Triệu USD Triệu USD 27.5 50 80 80 100 337.5 Doanh thu Triệu USD 250 445 476 350 400 1921 Xuất Triệu USD 120 41 175 144 154 634 Nhập Triệu USD 127 100 376 80.1 120 803.1 Nộp ngân sách Tỷ đồng 128.2 300 697 862.6 910 2897.8 Lao động 10,456 15,183 15,589 15,989 17,800 75017 24 12 10 12 66 21.4 208.3 158 50 2,247 2684.7 10 16 II Số lao động cuối kỳ báo cáo CẤP MỚI VÀ TĂNG VỐN Số dự án cấp Vốn đăng ký cấp Dự án Triệu USD Số dự án tăng vốn Lượt dự án Vốn đăng ký tăng thêm Vốn cấp tăng thêm Triệu USD 2.1 297 387 10 698.1 Triệu USD 23.5 505 545 50 2257 3380.5 Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Ninh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 123 PHỤ LỤC CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 TÌNH I Đơn vị Chỉ tiêu STT 2015 2532 288 535 659 670 380 2730 450 490 540 600 650 915 150 165 180 200 220 1080 160 180 200 240 300 Tỷ đồng 4500 760 830 900 1000 1010 Lao động 100000 18000 19000 20000 21000 22000 80 12 14 16 18 20 808 130 145 160 178 195 45 10 11 92 10 15 20 22 25 900 140 160 180 200 220 USD Triệu Xuất Nhập Nộp ngân sách USD Triệu USD Triệu USD Số LĐ cuối kỳ báo cáo II 2014 Triệu 2013 Vốn đầu tư thực Doanh thu 2012 HÌNH 2 2011 THỰC HIỆN 1 2011-2015 tính CẤP MỚI VÀ TĂNG VỐN Triệu Số DA USD Vốn đăng ký cấp Triệu USD Số dự án tăng Triệu vốn USD Vốn đăng ký Triệu tăng thêm USD Vốn cấp Triệu tăng thêm USD Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Ninh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Đình Bách (1998), Các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam, NXB trị quốc gia, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (10/2008), Báo cáo tổng kết 20 năm tình hình thu hút vốn đầu tư nước Việt Nam Chỉ thị số 1617/CT-TTg ngày 19/09/2011 Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị việc tăng cường thực chấn chỉnh cơng tác đầu tư trực tiếp nước ngồi thời gian tới Vũ Văn Chung (2012), Quản lý vốn đầu tư nước ngoài: Kinh nghiệm từ Nhật Bản Hàn Quốc, NXB trị quốc gia, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (2010), Hệ thống chỉ tiêu chủ yếu kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh 2010 - 2020 Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh , Niên giám thống kê năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, Nxb Thống kê, Hà Nội Đảng bộ tỉ nh Quảng Ninh (2006), Nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XII 20/9/2006 Đảng bộ tỉ nh Quảng Ninh (2010), Nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIII, tháng 9/2010 Hoàng Danh Hạnh (2006), Xây dựng môi trường đầu tư lành mạnh ổn định nhằm thu hút có hiệu nguồn đầu tư nước ngoài, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội 10 Quyết định Số: 269/2006/QĐ-TTg 269 ngày 24/11/2006 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt "Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 định hướng đến năm 2020“ 11 Sở Kế hoạch Đầu tư (5/2008), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2010 - 2020 tỉnh Quảng Ninh 12 Sở Kế hoạch Đầu tư (2010), Báo cáo kết đầu tư nước thời gian (1990 -2010) địa bàn tỉnh Quảng Ninh 13 Sở Kế hoạch Đầu tư (2011), Báo cáo kết phát triển doanh nghiệp Quảng Ninh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 125 14 Nguyễn Huy Thái (2009), Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư nước nước ASEAN vận dụng vào Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội 15 Phạm Trung Thành (2009), Đầu tư trực tiếp các nước ASEAN Việt Nam - vấn đề đặt phương pháp giải quyết, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Hà Nội 16 Thời báo kinh tế Việt Nam, Kinh tế Việt Nam năm 2011-2012 17 http://fia.mpi.gov.vn/news.aspx?ctl=news&p=2.44&mID=8 18 http://www.vietrade.gov.vn/abc/singapore 19 http://vnr500.com.vn/2011-07-11-chinh-sach-thuc-day-dau-tu-ra-nuoc-ngoaixu-huong-kinh-nghiem-the-gioi-va-ham-y-cho-viet-nam 20 http://www.tinmoi.vn/Thu-hut-dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-o-Nam-Phi-va-baihoc-kinh-nghiem-cho-Viet-Nam-07927642.html 21 http://fia.mpi.gov.vn/News.aspx?ctl=newsdetail&aID=1156 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn