1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết tranh chấp về quyết định kỷ luật viên chức

90 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Quyết Tranh Chấp Về Quyết Định Kỷ Luật Viên Chức
Tác giả Nguyễn Anh Thư
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Văn Trí
Trường học Trường Đại Học Luật Tp.Hcm
Chuyên ngành Luật Hành Chính
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2018 – 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 875,59 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH -*** NGUYỄN ANH THƯ MSSV: 1853401020258 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ QUYẾT ĐỊNH KỶ LUẬT VIÊN CHỨC Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2018 – 2023 Người hướng dẫn: Th.S NGUYỄN VĂN TRÍ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH -*** NGUYỄN ANH THƯ MSSV: 1853401020258 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ QUYẾT ĐỊNH KỶ LUẬT VIÊN CHỨC Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2018 – 2023 Người hướng dẫn: Th.S NGUYỄN VĂN TRÍ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ QUYẾT ĐỊNH KỶ LUẬT CỦA VIÊN CHỨC 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa giải tranh chấp định kỷ luật viên chức 1.1.1 Khái niệm giải tranh chấp định kỷ luật viên chức .1 1.1.2 Đặc điểm giải tranh chấp định kỷ luật viên chức .3 1.1.3 Ý nghĩa giải tranh chấp định kỷ luật viên chức 1.2 Quan hệ giải tranh chấp định kỷ luật viên chức 1.1.4 Chủ thể quan hệ giải tranh chấp định định kỷ luật viên chức 1.1.5 Nội dung giải tranh chấp định kỷ luật viên chức 13 1.1.6 chức Khách thể quan hệ giải tranh chấp định kỷ luật viên 1.2 Phương thức giải tranh chấp định kỷ luật viên chức 15 1.2.1 Phương thức giải tranh chấp khiếu nại .16 1.2.2 Phương thức giải tranh chấp khởi kiện .25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ QUYẾT ĐỊNH KỶ LUẬT VIÊN CHỨC 37 2.1 Thực trạng giải tranh chấp định kỷ luật viên chức 37 2.1.1 Thực trạng giải tranh chấp theo thủ tục giải khiếu nại 37 2.1.2 Thực trạng giải tranh chấp liên quan định kỷ luật viên chức theo thủ tục tố tụng dân 42 2.1.3 Nguyên nhân dẫn đến bất cập, hạn chế giải tranh chấp định kỷ luật viên chức 49 2.2 Kiến nghị nâng cao hiệu giải tranh chấp định kỷ luật viên chức 50 2.2.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp định kỷ luật viên chức 50 2.2.2 Giải pháp giải tranh chấp định kỷ luật viên chức 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 74 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ giảng viên hướng dẫn Th.S Nguyễn Văn Trí Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Việc sử dụng kết trích dẫn từ tài liệu tác giả khác đảm bảo thực theo quy định làm khóa luận Các phần nội dung trích dẫn, tài liệu từ sách báo thông tin tham khảo đăng tải tác phẩm trang Web trình bày theo danh mục tài liệu tham khảo khóa luận Người cam đoan Nguyễn Anh Thư DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TCLĐ Tranh chấp lao động TAND Tòa án nhân dân UBND Ủy ban nhân dân ĐVSN Đơn vị nghiệp TTHC Tố tụng hành MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đội ngũ viên chức nhân tố đóng vai trò định việc nâng cao suất, chất lượng cung ứng dịch vụ công, đáp ứng nhu cầu ngày cao người dân xã hội Đây lực lượng lao động nòng cốt đơn vị nghiệp công lập doanh nghiệp nhà nước Trách nhiệm viên chức thực tốt nhiệm vụ giao phải thực theo quy định pháp luật, quy chế mà đơn vị đề Bên cạnh đó, họ cịn phải gương sáng rèn luyện phẩm chất, đạo đức, lối sống, tâm huyết với nghề nghiệp Trên thực tế có viên chức với lực cịn hạn chế, thiếu chuyên nghiệp, có hành vi vi phạm kỷ luật q trình cơng tác Theo đó, họ phải chịu trách nhiệm pháp lý định kỷ luật chủ thể có thẩm quyền ban hành Trường hợp viên chức cho định kỷ luật trái pháp luật, xâm phạm đến quyền lợi ích họ quyền tìm kiếm phương thức khác để bảo vệ Khi phát sinh tranh chấp viên chức với chủ thể có thẩm quyền ban hành định kỷ luật nhu cầu giải tranh chấp định kỷ luật viên chức xuất Theo đó, viên chức quyền khiếu nại định kỷ luật viên chức trường hợp viên chức bị kỷ luật với hình thức kỷ luật buộc thơi việc dẫn đến bị chấm dứt hợp đồng làm việc có quyền khởi kiện vụ án dân theo thủ tục tố tụng dân Song pháp luật hành quy định liên quan đến giải tranh chấp định kỷ luật viên chức tồn nhiều bất cập, vướng mắc, khiến cho tranh chấp chưa giải cách phù hợp Theo chiều dài phát triển đất nước, nhiều mối quan hệ phát sinh, diễn biến nhanh việc điều chỉnh quy định pháp luật hành chưa theo kịp thực tiễn Khi xử lý tốt vấn đề nêu trên, giải “vướng mắc” viên chức sở để củng cố giữ vững niềm tin họ vào kỷ luật cơng minh, sách Đảng Nhà nước Điều góp phần tạo mơi trường làm việc kỷ cương, nối tiếp công thực cải cách hành nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động máy nhà nước họ yếu tố đóng vai trị định việc nâng cao suất, chất lượng cung ứng dịch vụ công Do vậy, tồn tại, bất cập giải tranh chấp định kỷ luật viên chức cần nhận diện nghiên cứu thấu đáo, từ kiến nghị hồn thiện sách, pháp luật có liên quan Đó lý tác giả lựa chọn đề tài “Giải tranh chấp định kỷ luật viên chức” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu xoay quanh giải tranh chấp định kỷ luật viên chức vấn đề mang tính thời sự, nhận quan tâm giới khoa học pháp lý cấp quyền Thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu, sách báo viết liên quan đến vấn đề góc độ lý luận thực tiễn như: - “Thực pháp luật viên chức trường Đại học Việt Nam” – Nguyễn Thị Thu Hương (2016) – luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội - “Khiếu nại, giải khiếu nại ĐVSN công lập”, khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật học, Đại học Luật TP HCM - “Chế độ hợp đồng làm việc Viên chức”- Đào Xuân Quang, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Luật Hiến Pháp luật Hành chính, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh - “Khiếu nại giải khiếu nại công dân – Thực trạng giải pháp”, Đinh Diệu Linh (2006), Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh - “Pháp luật viên chức Việt Nam thời kỳ hội nhập”, Lê Thị Quỳnh Nga (2011), luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội - “ Khiếu nại, giải khiếu nại đơn vị nghiệp cơng lập”, Nguyễn Văn Vinh (2013), khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật học, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, tác giả tham khảo số báo khoa học liên quan đến đề tài nghiên cứu, bao gồm: - “Chế định hợp đồng Luật Viên chức”, Bùi Thị Đào (2015), Tạp chí Tổ chức nhà nước (tháng 03/2015); - “Hợp đồng làm việc Viên chức theo Luật Viên chức 2010”, Nguyễn Thị Thiện Trí (2010), Tạp chí Nhà nước pháp luật (số 03/2012); - “Tiếp tục đổi chế quản lý viên chức đơn vị nghiệp công lập”, Trần Anh Tuấn (2010), Tạp chí Tổ chức nhà nước – Bộ Nội vụ (số 5/2010) - “Bàn hợp đồng làm việc Viên chức”, Nguyễn Thị Thu Hương (2012), Tạp chí Dân chủ pháp luật (tháng 06/2012) Hiện nay, cơng trình nghiên cứu phần lớn nghiên cứu sâu cụ thể với vấn đề giải tranh chấp định kỷ luật viên chức mà chưa có khái quát hóa, tổng thể đồng phương diện lý luận thực tiễn giải tranh chấp định kỷ luật viên chức Xuất phát từ mặt hạn chế tác phẩm, khóa luận hướng đến nghiên cứu tổng thể nội dung chế định từ vấn đề chung lý luận, phân tích quy định pháp luật, đánh giá thực tiễn đưa đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống, đầy đủ chuyên biệt việc giải tranh chấp định kỷ luật viên chức Vì vậy, đề tài nghiên cứu tác giả đem lại kết thiết thực cho việc hoàn thiện quy định pháp luật Việt nam vấn đề liên quan đến giải tranh chấp định kỷ luật viên chức Mục tiêu nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu vấn đề giải tranh chấp định kỷ luật viên chức bất cập q trình giải chủ thể có thẩm quyền từ góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản lý hoạt động giải tranh chấp chủ thể có thẩm quyền, bảo đảm quyền lợi ích đáng viên chức, phát huy hiệu kinh tế xã hội Những mục tiêu nghiên cứu cụ thể: Thứ nhất, tìm hiểu phân tích khái niệm liên quan đến đề tài Thứ hai, tìm hiểu – hệ thống sở lý luận việc giải tranh chấp định kỷ luật Thứ ba, nghiên cứu đánh giá thực trạng pháp luật với vấn đề liên quan đến đề tài Từ đưa kiến nghị có giải pháp để góp phần tăng cường hiệu hoạt động giải tranh chấp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài bao gồm quy định pháp luật giải tranh chấp định kỷ luật viên chức Luật Viên chức năm 2010, Bộ luật Lao động năm 2019, Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Bộ luật Tố tụng hành năm 2010, Nghị định số 112/2020/NĐ-CP xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức quy định pháp luật khác có liên quan Bên cạnh đó, đối tượng nghiên cứu khóa luận cịn thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp định kỷ luật viên chức từ Luật Viên chức năm 2010 văn pháp luật có liên quan ban hành giai đoạn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trước hết, giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài: Do tính chất phức tạp rộng lớn đề tài, khóa luận giới hạn phạm vi nghiên cứu việc phân tích, tìm hiểu quy định có liên quan đến đề tài quy định Luật Khiếu Nại 2011, Luật Viên Chức năm 2010 (sửa đổi, bổ sung năm 2019), Luật TTHC năm 2015 Phạm vi nghiên cứu không gian: - Thực tiễn thực pháp luật giải tranh chấp định kỷ luật viên chức Việt Nam thông qua trường hợp xảy phạm vi nước - Kinh nghiệm thực giải tranh chấp định kỷ luật viên chức số quốc gia giới Phạm vi nghiên cứu thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu khoảng thời gian từ 2010 trở lại đây, đặc biệt khoảng thời gian từ năm 2012 giai đoạn luật Viên chức 2010 có hiệu lực, viên chức trở thành đối tượng điều chỉnh trực tiếp Luật, đánh dấu tư cách pháp lý độc lập viên chức Nghiên cứu thực bốn tháng, từ tháng 2/2023 đến tháng 06/2023 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: đề tài trình bày dựa quan điểm nhận thức chủ nghĩa Mác – Lênin nhà nước pháp luật Đây phương pháp luận khoa học vận dụng nghiên cứu tồn đề tài Bên cạnh đó, tác giả cịn áp dụng tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Đề tài nghiên cứu sở vận dụng nhiều phương pháp khác tùy thuộc vào vấn đề gồm: + Phương pháp logic tác giả sử dụng toàn luận văn phương pháp nhằm đảm bảo cho việc xem xét đánh giá vấn đề cách toàn diện + Phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tác giả chủ yêu sử dụng chương nhằm làm rõ vấn đề lý luận pháp lý giải tranh chấp định kỷ luật viên chức +Phương pháp tổng hợp sử dụng nhiều chương Các phương pháp giúp cho tác giả nêu bật bất cập quy định pháp luật giải tranh chấp định kỷ luật viên chức giải pháp thực Ngồi ra, tác giả cịn vận dụng thành tựu nghiên cứu khoa học, luận điểm khoa học cơng trình nghiên cứu, sách chun khảo, viết tác giả khác để phát triển nội dung nghiên cứu viết khóa luận Kết cấu khóa luận Khóa luận gồm: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Phần nội dung gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp lý giải tranh chấp định kỷ luật viên chức Chương : Thực trạng kiến nghị nâng cao hiệu giải tranh chấp định kỷ luật viên chức 66 Sự phán quyết, phân xử tòa án thời đại khơng địi hỏi phải xác, pháp luật mà cịn phải nhanh chóng, tiện lợi Hội đồng xét xử cần trang bị phương tiện cơng nghệ để dễ dàng tra cứu, đối chiếu, so sánh thông tin cần thiết phục vụ cho việc phán nhanh xác Trong hội trường xét xử trình chiếu chứng cứ, văn hình để bên tham gia tố tụng, người tham dự phiên tịa nhìn thấy, điều làm tăng tính cơng khai, thuyết phục q trình lập luận bên làm cho định cuối Hội đồng xét xử bên tâm phục, phục 100 Thứ ba, giải pháp ý thức pháp luật Viên chức xét yêu cầu phải người hiểu biết pháp luật có ý thức pháp luật cao họ chấp hành pháp luật mà cịn có trách nhiệm tổ chức cho chủ thể khác thực pháp luật Trình độ hiểu biết pháp luật thái độ tôn trọng pháp luật họ phải cao chủ thể khác Việc nâng cao ý thức pháp luật viên chức trình giải tranh chấp định kỷ luật nói riêng pháp luật liên quan nói chung việc làm quan trọng Ý thức pháp luật hình thành từ tự giác viên chức; tiền đề, điều kiện để xây dựng ý thức pháp luật viên chức chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp định kỷ luật viên chức cần có hệ thống pháp luật đầy đủ, hoàn chỉnh Một là, cần nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật viên chức Hiện việc tuyên truyền pháp luật thiếu gắn kết hình thức với tuyên truyền miệng theo lối mòn độc thoại, thuyết giảng nên tạo nhàm chán, hiệu Do đó, việc tuyên truyền khơng mang tính q phổ biến, giới hạn người có liên quan trình giải tranh chấp khơng thể phủ nhận mức độ quan trọng việc tuyên truyền Cần phân hóa đối tượng tun truyền để sử dụng hình thức, phương pháp phù hợp 100 Nguyễn Minh Đoan (2009), “Bàn thêm cải cách tư pháp Việt Nam nay”, Tạp chí Tịa án nhân dân năm 2009 (số 14), tr.16 67 Việc tuyên truyền pháp luật không hướng đến viên chức làm việc đơn vị cơng mà cịn viên chức tương lai, họ cơng dân bình thường, có mong muốn trở thành viên chức khoảng thời gian tới Từ chủ thể tuyên truyền pháp luật xây dựng phương pháp, hình thức tuyên truyền cho phù hợp đạt hiệu cao Bên cạnh đó, cần định việc đánh giá tác động mức độ hiệu hoạt động tuyên truyền Việc làm ví “đánh trống bỏ dùi”, nghĩa tổ chức tuyên truyền lại không quan tâm đến mức độ hiệu Việc đánh giá tiến hành hình thức phiếu khảo sát, vấn trực tiếp, thư góp ý người khảo sát người tuyên truyền pháp luật liên quan đến giải tranh chấp định kỷ luật viên chức Kết trình sở giúp quan, chủ thể tuyên truyền thay đổi cho phù hợp, nâng cao chất lượng tuyên truyền Việc đánh giá không cần phải “nóng vội”, điều cần có “ngấm” để từ nhận thức chuyển sang hành vi Đội ngũ viên chức phải có đạo đức, trách nhiệm, lực, tiên phong, gương mẫu, đặt lợi ích tập thể lên lợi ích cá nhân, thật người đại diện cho đất nước cung cấp dịch vụ công cho nhân dân Hai là, tăng cường ý thức kỷ luật đội ngũ viên chức đáp ứng yêu cầu tình hình Quyết định kỷ luật viên chức ngày nhiều cịn hồi chng cảnh báo phận viên chức có hành vi ứng xử chưa với chuẩn mực đạo đức hoạt động nghề nghiệp Thậm chí cịn có hành vi vi phạm pháp luật, sa ngã trước cám dỗ vật chất, sức hút đồng tiền, dẫn đến hành vi “lệch chuẩn”, vi phạm kỷ cương, kỷ luật Tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính, nâng cao trách nhiệm viên chức Tăng cường cơng khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình, kiểm soát quyền lực gắn với siết chặt kỷ cương, kỷ luật hoạt động Nhà nước Kiên trì giáo dục, rèn luyện viên chức đức tính liêm khiết, xây dựng văn hố tiết kiệm, khơng tham nhũng, lãng phí Xây dựng đội ngũ viên chức có tính chuyên nghiệp cao, có lực sáng tạo dựa chế 68 cạnh tranh tuyển dụng, chế độ đãi ngộ đề bạt; có phẩm chất đạo đức tốt lĩnh trị vững vàng101 Ba là, phát huy vai trò, trách nhiệm nêu gương người đứng đầu viên chức ĐVSN công lập Bởi tác giả cho phong cách lãnh đạo, quản lý, điều hành, đạo đức, văn hóa ứng xử người đứng đầu ĐVSN cơng lập có ảnh hưởng lớn đến hiệu lực, hiệu thực nhiệm vụ viên chức quan, đơn vị Người đứng đầu, người giải tranh chấp, họ phải biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến mang tính xây dựng, biết đánh giá lực, sở trưởng viên chức cấp dưới, biết động viên, khích lệ, tạo thuận lợi cho họ cống hiến, quan tâm lợi ích cơng đãi ngộ phát huy lực, sở trường họ Tuy nhiên, người đứng đầu có hành động ngược lại khiến viên chức giảm sút động lực phấn đấu, có hành vi lệch lạc ảnh hưởng khơng đến danh dự uy tín viên chức mà cịn hình ảnh ĐVSN cơng Bốn là, mơi trường văn hóa cơng sở văn minh, lành mạnh tác động lớn đến tâm lý pháp luật viên chức Khi xây dựng môi trường làm việc lành mạnh, kỷ luật, đoàn kết, dân chủ tự giác nâng lên, viên chức có tâm lý thoải mái, n tâm cơng tác, gắn bó với quan, đơn vị Cần đưa tinh thần doanh nghiệp vào lĩnh vực công, nghĩa cần có lựa chọn gay gắt, cạnh tranh, đào thải, đãi ngộ, thăng tiến công theo lực,v.v “Một người vào doanh nghiệp sau có lương cao người gia nhập trước, so bì làm th cho ơng chủ Môi trường làm việc theo nhiều người khơng có hội để thăng tiến khơng coi trọng lực làm việc mà quan tâm đến gọi “quan hệ” có rộng tới đâu Dù bàn luận để sửa đổi Pháp luật chưa tìm cách để xóa bỏ dần tư lạc hậu phần lớn người dân xã hội Như xét cho để có Luật Viên chức phù hợp với yêu cầu xây dựng đội ngũ viên chức 101 Nguyễn Thị Ngọc Hoa, Phan Thị Hải Hà, Tăng cường ý thức kỷ luật đội ngũ viên chức đáp ứng yêu cầu tình hình mới, Tạp chí Quản lý nhà nước số 304 tháng năm 2021 69 quy, đại trước hết phải thực có quan điểm tồn diện chuyển từ chế độ chức nghiệp sang chế độ việc làm 102 Vấn đề là: Luật Viên chức luật khung, ghi nhận chủ trương, trách nhiệm Chính Phủ: quy định cụ thể nào, sửa đổi, bổ sung nghị định để thực đáp ứng yêu cầu nêu rõ Nghị Đảng Đây thực trách nhiệm lớn mà Chính Phủ cần nghiêm túc thực Thứ ba, giải pháp nguồn lực Một là, đơn vị sử dụng viên chức cần trọng đến công tác tuyển dụng viên chức Viên chức nhân tố quan trọng việc cung cấp dịch vụ công cho nhân dân, nên việc đổi công tác tuyển dụng yêu cầu cần thiết giai đoạn Tuyển dụng khâu có tính định đến chất lượng nguồn nhân lực quan, đơn vị Trong trình thực thi nhiệm vụ, tuyển dụng người cho kết hoạt động đơn vị tốt Việc tuyển dụng cần phải vào nhu cầu cơng việc, vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp quỹ tiền lương ĐVSN cơng lập đó, để làm điều cần phải kết hợp đồng với giải pháp khác như: xây dựng hệ thống danh mục vị trí việc làm cấu ngạch viên chức đơn vị để làm sở tuyển dụng người, việc Công tác tuyển dụng phải đặt trạng thái “động” “mở” Để làm điều địi hỏi cơng tác quản lý, phát triển nguồn nhân lực phải dựa sở hoạt động đánh giá nguồn nhân lực dự báo nguồn nhân lực tương lai Tuyển dụng phải khách quan, công khoa học đường ngắn tiết kiệm để có người tốt cho cơng việc 103 Thêm vào đó, việc ứng dụng công nghệ tin học vào thi tuyển giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tuyển dụng Hình thức đảm bảo ngun tắc cạnh tranh khách quan, công bằng, minh bạch, hạn chế tiêu cực thi cử Tác giả đề xuất bổ sung khâu vấn thi tuyển để lựa chọn 102 Xem PGS.TS Nguyễn Cảnh Hợp, Sđd 54, tr.12 Nguyễn Trọng Điều, “Về phương pháp tiếp cận xây dựng luật Viên chức Việt Nam”, Tạp chí Quản lý Nhà nước số 171, tr.8 103 70 người phù hợp vào quan Thơng qua đó, nhận biết lựa chọn ứng viên có phẩm chất, lực, kỹ thực quan hệ giao tiếp, ứng xử phù hợp cho vị trí việc làm cụ thể cần tuyển dụng Hai là, không tuyển dụng viên chức đơn vị làm việc mà khơng có sách phát triển cho viên chức, viên chức thực hoạt động đơn vị quan với phẩm chất, kỹ vốn có họ Để đáp ứng định hướng phát triển kinh tế - xã hội cần trọng đào tạo, bồi dưỡng viên chức, tạo điều kiện cho viên chức chủ động tham gia, từ góp phần phát hiện, tuyển chọn, tiến cử, trọng dụng đãi ngộ người hiền tài vào làm việc qua, ĐVSN cơng lập Khuyến khích viên chức tự học tập, rèn luyện nâng cao trình độ Đổi hoạt động đào tạo, bồi dưỡng theo yêu cầu công việc, củng cố kiến thức, kỹ thái độ Viên chức Tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo, bồi dưỡng viên chức để tạo hội tiếp cận với kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm tiên tiến, đại nước lớn giới Ba là, so với trước Luật sửa đổi, bổ sung 2019 quy định nội dung đánh giá viên chức theo công việc, sản phẩm cụ thể - khoản điều Luật sửa đổi, bổ sung năm 2019 Mỗi ngành nghề có đặc thù riêng nên áp dụng tiêu chuẩn với nội dung khác đánh giá kết hoàn thành nhiệm vụ”104 Thế việc đánh giá viên chức chưa thật phản ánh chất lượng đội ngũ viên chức Hơn nữa, kết mức độ phân loại viên chức quan, đơn vị có liên quan đến trách nhiệm người đứng đầu, cịn thực trạng chạy đua theo thành tích, mang tính tình, dĩ hịa vi q Các tiêu chí đánh giá cịn cảm tính dẫn đến bất bình đẳng, thiếu cơng chủ quan việc đánh giá khác Nhận thấy vấn đề này, tác giả mong muốn thiết lập phận chuyên trách đánh giá viên chức cách độc lập Thực đánh giá phải dựa hiệu cơng việc, đảm bảo tính khoa học, công bằng, minh bạch đánh giá Bốn là, việc giải tranh chấp giải khiếu nại chủ thể cấp định kỷ luật cấp đưa chưa bảo đảm tính độc lập 104 Nguyễn Thanh Qun, “Một số điểm đáng lưu ý Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật cán bộ, công chức luật viên chức”, Tài liệu hội thảo, tr.275 71 mối quan hệ phụ thuộc Thực tế có định thực ý chí (sự đạo) cấp Vì vậy, định kỷ luật bị khiếu nại việc giải cấp khó đảm bảo tính khách quan, độc lập Do cần hồn thiện chế giám sát việc giải khiếu nại nhằm phát huy dân chủ Cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát kỷ luật Đây vừa giải pháp, vừa yêu cầu thực nghiêm công tác kiểm tra chống biểu tiêu cực Phải kiên tinh giản viên chức có lực yếu, thiếu trách nhiệm Phải khẩn trương khắc phục tồn tại, hạn chế để tạo chuyển biến tích cực đạo, điều hành Chủ thể có thẩm quyền phải kiên xử lý nghiêm hành vi vi phạm kỷ luật Năm là, đề cao trách nhiệm người đứng đầu ĐVSN công lập tổ chức, quản lý đội ngũ viên chức đơn vị Việc giải khiếu nại công việc mà quan có thẩm quyền giải khiếu nại phải thực hàng ngày, bên cạnh trường hợp chủ thể có thẩm quyền giải tích cực theo trình tự pháp luật quy định cịn tồn tiêu cực việc giải khiếu nại, người giải khiếu nại có thái độ lạnh lùng thờ với “thắc mắc” viên chức dẫn đến việc hết thời hạn giải khiếu nại mà viên chức không nhận định giải khiếu nại Khi khiếu nại viên chức đúng, tức người bị khiếu nại thực xâm phạm quyền lợi viên chức, kết giải phải cơng khai, thức thừa nhận sửa chữa sai lầm Điều khơng phải lúc diễn thuận lợi tư tưởng bảo thủ, tâm lý sợ ảnh hưởng danh dự, sợ uy tín quan, đơn vị sử dụng viên chức Nên thực tế có khơng trường hợp, chủ thể giải khiếu nại có xu hướng muốn lấn át viên chức bị kỷ luật, cố chấp bảo vệ ý kiến mình, cấp có sai lầm Những chủ thể có thẩm quyền giải cần xóa bỏ tư theo kiểu “ơng quan tịa xử sai, người công chức không nhầm lẫn” Họ cần có tư mắc sai lầm, đồng thời nên thẳng thắn thừa nhận, sửa chữa sai lầm, tránh sót sau 72 Sáu là, việc trả lương mang tính cào bằng, chưa khuyến khích viên chức phấn đấu khơng có chế độ đãi ngộ xứng đáng với người có tài 105 Cải cách tiền lương nhiệm vụ cần thiết cấp bách điều tạo động lực làm việc cho đội ngũ viên chức Theo cần thay đổi tư duy, chi tiền lương cho Viên chức nghĩa chi cho đầu tư phát triển Khi đảm bảo cho tiền lương viên chức động lực quan trọng thúc đẩy cán bộ, công chức, viên chức nâng cao lực thực thi cơng vụ có hiệu hơn, giảm thiểu tham nhũng Tiền lương cần trả theo vụ trí việc làm mức độ cống hiến Theo nên rà sốt lại đội ngũ viên chức để giảm viên chức khơng có lực biến chất Việc đầu tư phải đảm bảo “tính đúng” “tính đủ” Đủ nghĩa đủ để viên chức tái sản xuất lao động tái sản xuất mở rộng phận nuôi gia đình Đúng nghĩa tiền lương phải gắn với công việc, suất, chất lượng hiệu làm việc viên chức 106 Trả lương theo việc làm kích thích tinh thần hăng say lao động khả cống hiến viên chức Trong kinh tế thị trường, lương số tiền chi trả để mua sức lao động Từ đẩy mạnh thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp công lập, xã hội hóa dịch vụ cơng, bước giảm tình trạng nguồn chi trả lương chế độ, sách đãi ngộ cho đội ngũ viên chức chủ yếu lấy từ ngân sách nhà nước 107 Bảy là, đội ngũ thẩm phán giải khiếu kiện định kỷ luật buộc thơi việc viên chức cịn thiếu yếu Về chất lượng đội ngũ thẩm phán, nhiều thẩm phán chưa đào tạo, bồi dưỡng nhiều nghiệp vụ giải tranh chấp kỷ luật viên chức, chí họ cịn cho vụ việc khơng thuộc thẩm quyền Tòa án Lao động, mà vụ án hành chính, tranh chấp hành nên thủ tục theo Luật TTHC Các cán Tòa án chưa thực nắm vững quy định Luật khiếu nại 2011, Luật TTHC 2015 với quy định khác với quy định pháp luật trước Do có trường hợp, viên chức cịn nghi 105 Phát biểu chủ nghiệm Ủy ban pháp luật Quốc hội Nguyễn Văn Thuận đăng Dân Trí, trả lương viên chức theo vị trí việc làm 106 Cải cách tiền lương nhiệm vụ cần thiết cấp bách https://xaydungchinhsach.chinhphu.vn/cai-cach-chinh-sach-tien-luong-la-nhiem-vu-het-suc-can-thiet-va-cap-bach119230201152531939.htm Truy cập ngày 12/03 107 Nguyễn Thu Huyền, Tiếp tục hoàn thiện thể chế quản lý Viên chức nước ta nay,Tạp chí Quản lý nhà nước số 241 (2/2016), Tr71 73 ngại trước chọn đường khởi kiện Tòa án Tác giả kiến nghị ngành tịa án cần có chiến lược quy hoạch đào tạo nguồn thẩm phán, bồi dưỡng thường xuyên cho cho thẩm phán để họ nâng cao kiến thức, kỹ năng, đạo đức nghề nghiệp, đặc biệt cập nhật liên tục kiến thức nước Tất giải pháp người góp phần làm thay đổi diện mạo người viên chức theo hướng tích cực nhất, để từ đầu tham gia vào đơn vị quan – trở thành người viên chức họ hiểu rõ vị trí, vai trị mình, an tâm phát huy lực mình, tận tụy cống hiến phát triển đất nước 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương giải vấn đề: Với quy định pháp luật hành trình áp dụng thực tế phát sinh ưu điểm cần phát huy hạn chế mà chủ thể có thẩm quyền giải vướng phải cần sửa đổi cho phù hợp Bên cạnh đó, tác giả nêu lên trường hợp cụ thể thực tế giải tranh chấp định kỷ luật viên chức Nhìn chung, quy định Luật Viên chức năm 2010 (sửa đổi năm 2019) giải tranh chấp định kỷ luật viên chức có điều chỉnh đầy đủ quan hệ tranh chấp phát sinh viên chức với ĐVSN công lập Tuy nhiên, quy định pháp luật thực tiễn áp dụng tồn số bất cập như: Việc giải tranh định kỷ luật viên chức không quy định cách minh định Luật Viên chức thủ tục giải khiếu nại phải dẫn chiếu tới quy định nằm Luật Viên chức trường hợp khởi kiện việc đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc viên chức; chưa quy định rõ ràng việc có hay khơng viên chức muốn khởi kiện định kỷ luật cảnh cáo, định kỷ luật khiển trách; bất cập trường hợp viên chức nghỉ hưu có định kỷ luật viên chức q trình công tác trước đặt nhu cầu cần phải có điều chỉnh cần thiết từ quan có thẩm quyền nhằm hồn thiện chế định Trên sở xác định bất cập quy định pháp luật thực tiễn áp dụng chế giải tranh chấp định kỷ luật viên chức nay, tác giả đề xuất số giải pháp như: Xây dựng Luật Viên chức theo hướng quy định đầy đủ, chi tiết hướng giải viên chức không đồng ý với định kỷ luật mà chủ thể có thẩm quyền ban hành khơng nên trì quy định dẫn chiếu đến pháp luật lao động; bổ sung hướng giải viên chức nghỉ hưu trường hợp đề cập phía trên,các giải pháp nguồn lực, khoa học công nghệ, cần quan tâm, xây dựng cho phù hợp với định hướng pháp luật Việt Nam tương lai 75 KẾT LUẬN Giải tranh chấp định kỷ luật Viên chức nội dung pháp lý quan trọng, xác định phương thức cụ thể để viên chức bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho điều bị xâm phạm Các quy định luật Khiếu nại, Luật Viên chức, Luật TTHC, Bộ luật Tố tụng dân có điểm tiến định so với pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành trước đây, thủ tục tiền tố tụng – khiếu nại khơng cịn bắt buộc thực trước muốn khởi kiện tịa án có thẩm quyền Tuy nhiên trình thực thi cho thấy cách quy định pháp luật liên quan nhiều bất cập: phương pháp xây dựng điều luật nửa vời, chưa thật hợp lý; quy định cụ thể nhiều chồng chéo, mâu thuẫn thiếu tính rõ ràng Điều làm hạn chế quyền giải tranh chấp kỷ luật viên chức quyền lợi ích bị xâm phạm Nhiệm vụ đặt từ việc nghiên cứu đề tài để có nhận thức sâu sắc hơnvề q trình giải tranh chấp kỷ luật viên chức, từ nâng cao việc giải tốt trình này, để hoạt động giải tranh chấp kỷ luật viên chức đạt hiệu Do yêu cầu đặt khơng nhanh chóng hồn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp kỷ luật viên chức nhằm tạo sở pháp lý vững cho việc kỷ luật phòng ngừa hạn chế vi phạm mà phải thực cách nghiêm túc Bên cạnh đó, cần gắn liền việc thực cách tổng thể biện pháp, có giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức tài lẫn đức, kết hợp với giải pháp tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho đội ngũ viên chức Tất giải pháp không dừng mục tiêu nâng cao việc giải tranh chấp kỷ luật viên chức mà nhằm mục tiêu xây dựng đội ngũ chủ thể giải tranh chấp vừa hồng vừa chuyên, có lực chun mơn phẩm chất trị tốt điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Với đề xuất nói trên, tác giả mong góp phần thực mục tiêu hồn thiện pháp luật nói chung quy định giải tranh chấp định kỷ luật viên chức nói tiêng, đồng thời góp phần xây dựng chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiến Pháp năm 2013 Bộ Luật Lao Động năm 2012 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 Bộ luật Tố tụng hành năm 2010 Bộ Luật Lao động năm 2015 Bộ Luật Lao động năm 2019 Luật Cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) Pháp lệnh cán bộ, công chức 1998 (sửa đổi, bổ sung năm 2000 năm 2003) Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998 sửa đổi, bổ sung năm 2004, năm 2005 10 Luật Khiếu nại số 02/11/QH13 ban hành ngày 11/11/2011 11 Luật Viên chức số 58/2010/QH12 ban hành ngày 15/11/2010 (sửa đổi năm 2019) 12 Nghị định số 124/2020/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành luật khiếu nại 13 Nghị định số 112/2020/NĐ-CP xử lý cán bộ, công chức, viên chức 14 Nghị định số 116/2003/ NĐ-CP ngày 10/10/2003 việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức ĐVSN Nhà nước 15 Nghị định số 27/2012 NĐ-CP Chính phủ quy định xử lý kỷ luật viên chức trách nhiệm bồi thường, hoàn trả viên chức 16 Nghị định 90/2020 NĐ-CP đánh giá, xếp loại Cán bộ, Công chức, Viên chức 17 Nghị định 56/2015/NĐ-CP Chính Phủ ngày 09 tháng năm 2016 đánh giá phân loại viên chức 18 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành năm 1996, sửa đổi, bổ sung năm 1998 năm 2006 19 Luật Công chức Cộng hòa nhân dân Trung Quốc 20 Luật kiện tụng hành Trung Quốc B Tài liệu tham khảo 21 Bình luận khoa học Luật TTHC & văn áp dụng giải khiếu nại hành Tịa, Nxb Lao động 22 Ngơ Sĩ Liên, Đại Việt Sử ký tồn thư, tập 1, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, năm 2004 23 Lương Thanh Cường (2007), Một số vấn đề pháp luật kỷ luật cán bộ, cơng chức, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (3) 24 Vũ Hải Nam (2017) Đẩy mạnh chế tự chủ gắn với cấu lại ĐVSN công lập, Tổ chức Nhà nước số 25 Bùi Thị Đào (2006), Cán bộ, công chức, viên chức theo Pháp lệnh Cán bộ, cơng chức, Tạp chí Luật học (12) 26 Bùi Thị Đào (2015), Chế định hợp đồng Luật Viên Chức, Tạp chí Tổ chức Nhà nước (tháng 03/2015) 27 Nguyễn Văn Trí , Phương thức giải tranh chấp kỷ luật cán bộ, công chức, Viên chức, tài liệu Hội Thảo 28 Bùi Thị Đào (2010), Một số vấn đề kỷ luật cán bộ, công chức, Luật học (06) 29 Nguyễn Thị Thu Hương, Bàn hợp đồng làm việc Viên chức, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (tháng 06/2012) 30 Lê Thị Quỳnh Nga (2011), Pháp luật viên chức Việt Nam thời kỳ hội nhập, luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Nguyễn Thị Thiện Trí (2010), Hợp đồng làm việc Viên chức theo Luật Viên chức 2010, Tạp chí Nhà nước Pháp Luật, (số 03/2010) 32 Nguyễn Văn Vinh (2013), Khiếu nại, giải khiếu nại ĐVSN công lập, luận văn cử nhân luật học, Đại học Luật TPHCM 33 Lê Thị Thanh (2013), Giải pháp nâng cao đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức – Quản lý nhà nước (213) 34 Phạm Hồng Quang (2012), Công chức, viên chức nhà nước ĐVSN công lập Nhật Bản kinh nghiệm với Việt Nam, Dân chủ pháp luật (1) 35 Hà Thị Thanh Vân (2004), Cần phân biệt rõ “cán bộ”, “công chức”, “viên chức, Nghiên cứu pháp luật (41) 36 Cao Vũ Minh (2012), Một số điểm tiến hạn chế Luật Viên chức năm 2010, Nhà nước pháp luật (số 6) 37 Phạm Thái Quý (2010), Thẩm quyền giải điều kiện khởi kiện vụ án hành chính, Nghiên cứu Lập Pháp số 21 (182), kỳ tháng 11 38 Phạm Linh Ngân (2014), Quy trình xử lý kỷ luật cơng chức, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Văn Thạch, Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hành Việt Nam, Kỷ yếu tọa đàm khoa học: PL giải tranh chấp hành VN 40 Nguyễn Thị Ngọc Đức (2014), Xử lý kỷ luật cơng chức, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 41 Hồng Ngọc Giao (Chủ biên), Viện nghiên cứu sách pháp luật phát triển: Cơ chế giải khiếu nại – Thực trạng giải pháp, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, 2009 42 Nguyễn Thị Thiện Trí (2012), Hợp đồng làm việc viên chức, trường đại học Thành phố Hồ Chí Minh , Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 03,2010 43 Nguyễn Thị Hồng Phượng (2015), Pháp luật viên chức, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Thị Hải Yến (2017) Pháp luật chế độ cơng vụ theo vị trí việc làm điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội C TÀI LIỆU TRÊN WEBSITE 45 “Trách nhiệm kỷ luật cán công chức viên chức quan nhà nước” http://tailieu.ttbd.gov.vn:8080/index.php/tin-tuc/tin-tuc-ho-tro-boi duong/item/933-trach-nhiem-ky-luat-cua-can-bo-cong-chuc-vien-chuc-cac-co-quannha-nuoc 46 Viện nghiên cứu Lập pháp (2010), “Báo cáo Tổng luận so sánh pháp luật số nước viên chức” https://www.slideshare.net/hanhha12/bo-co-tng-lun-v-so-snh-php-lut-mt-s-nc-v-vinchc10501112092019 47 “Bàn khái niệm trách nhiệm kỷ luật công chức” https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/ban-ve-khai-niem-trach-nhiem-ky-luat-doi-voicong-chuc-81652.htm 48 “Một số góp ý phạm vi thẩm quyền Tịa án giải khiếu kiện hành chính” https://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201410/mot-so-gop-y-ve-pham-vi-thamquyen-cua-toa-an-trong-giai-quyet-cac-khieu-kien-hanh-chinh-295834/ 49 “TAND TP Thủ Đức lần đầu xử án hành trực tuyến” https://plo.vn/tand-tp-thu-duc-lan-dau-xu-an-hanh-chinh-truc-tuyenpost735443.html 50 Pháp Luật TP HCM, “Bị buộc việc, kiện không xử” https://vnexpress.net/bi-buoc-thoi-viec-kien-khong-ai-xu-2407508.html 51 Thời hiệu khiếu nại gì? Thời hạn khiếu nại tiếp nào? Thời hạn khiếu nại? https://thanhtra.thuathienhue.gov.vn/?gd=1&cn=82&tc=104#:~:text=Vi%E1%BB% 87c%20quy%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20th%E1%BB%9Di%20hi%E1%BB %87u,ch%C3%B3ng%2C%20c%C3%B3%20hi%E1%BB%87u%20qu%E1%BA% A3%20h%C6%A1n.(Truy cập ngày 18/03/2023) 52 “Chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ số xây dựng pháp luật” https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2625 53 “Sẽ Khơng cịn cơng chức lãnh đạo ĐVSN công lập” https://quochoi.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPrint.aspx?UrlL istProcess=/content/tintuc/Lists/News&ItemID=45013 54 “Cải cách tiền lương nhiệm vụ cần thiết cấp bách” https://xaydungchinhsach.chinhphu.vn/cai-cach-chinh-sach-tien-luong-la-nhiem-vuhet-suc-can-thiet-va-cap-bach-119230201152531939.htm

Ngày đăng: 06/11/2023, 14:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w