Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
2,16 MB
Nội dung
NGUYỄN THỊ QUỲNH PHƯƠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THEO CHUẨN CỦA BASEL II KHÓA LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ Ngành : Tài Chính - Ngân Hàng TP HỒ CHÍ MINH, 06 – 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! NGUYỄN THỊ QUỲNH PHƯƠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THEO CHUẨN CỦA BASEL II KHÓA LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ Ngành : Tài Chính - Ngân Hàng Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên TP HỒ CHÍ MINH, 06 - 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ- TÀI CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đề tài: NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II VÀO HỆ THỐNG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên CVHD THỰC TẾ: GĐ Trương Lộc Hoàn SINH VIÊN: Nguyễn Thị Quỳnh Phương MSSV:0954031141 Tp.Hồ Chí Minh-Năm 2013 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TP.Hồ Chí Minh, Ngày… Tháng … Năm 2013 NHẬN XÉT CỦA CHUYÊN VIÊN HƯỚNG DẪN TP.Hồ Chí Minh, Ngày… Tháng … Năm 2013 BẢNG VIẾT TẮT BĐS: Bất động sản BKS: Ban Kiểm Soát DNNN: Doanh nghiệp nhà nước DN: Doanh nghiệp EAD: Exposure at Default - Tổng dư nợ khách hàng thời điểm khách hàng không trả nợ GI: lợi nhuận gộp hàng năm (> 0) qua năm trước GI1-8: lợi nhuận gộp năm cho trước, định nghĩa giống phương pháp BIA nhóm nghiệp vụ số nhóm K – Capital required: tỷ lệ vốn cần thiết để dự phòng trường hợp rủi ro tín dụng khơng lường trước lại xảy ra, xác định thông qua PD – xác suất vỡ nợ, LGD – tỷ trọng tổn thất, M – kỳ đáo hạn hiệu dụng K TSA : yêu cầu vốn theo phương pháp chuẩn K BIA : yêu cầu vốn tính theo phương pháp BIA LGD – Loss given default: Những thiệt hại sở việc vỡ nợ khách hàng, thông thường mô tả tỷ lệ phần trăm giá trị danh nghĩa nguyên thủy khoản nợ M – Effective maturity: Khi ngân hàng sử dụng phương pháp IRB M 2.5 năm trừ giao dịch repo với M tháng Cơ quan giám sát quốc gia lựa chọn mức yêu cầu phạm vi quyền hạn mình.Tuy nhiên, M khơng lớn năm NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần PD – Probability of default: Đo lường khả xảy rủi ro tín dụng tương ứng khoảng thời gian, thường năm QTRR: Quản trị rủi ro RWA - Tài sản có rủi ro: xác định cụ thể cho hình thức cho vay, RWA khác biệt doanh nghiệp vừa nhỏ với khoản cho vay doanh nghiệp lớn TCTD: tổ chức tín dụng α = 15%, Ủy ban qui định liên quan đến quy mô ngành công nghiệp β 1-8 : tỷ lệ phần trăm cố định Ủy ban Basel đưa liên quan đến mức độ vốn yêu cầu cho mức độ lợi nhuận rịng nhóm nghiệp vụ n: số lần năm có lợi nhuận gộp > DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Lợi nhuận sau thuế số ngân hàng thương mại từ năm 2009-2012 Bảng 2.2: Mơ hình tổ chức quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam Bảng 2.3: Một số tiêu hoạt động ngân hàng giai đoạn 2006 – 2010 Bảng 3.1: Đề xuất xây dựng lộ trình ứng dụng Basel II từ 2010 đến 2020 cho hệ thống ngân hàng Việt Nam DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Số lượng ngân hàng năm 2006-2012 tổng tài sản vốn điều lệ thuộc NHTM Biểu đồ 2.2: Vốn điều lệ NHTM cổ phần năm 2012 Biểu đồ 2.3: Tăng trưởng tổng tài sản, vốn tự có vốn điều lệ TCTD năm 2012 Biểu đồ 2.4: Tình hình huy động vốn cho vay hệ thống ngân hàng việt nam từ năm 2001-2012 Biểu đồ 2.5: Tốc độ tăng trưởng huy động vốn dư nợ cho vay hệ thống ngân hàng Việt Nam từ năm 2001-2012 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu huy động vốn từ kinh tế nhóm ngân hàng Biểu đồ 7: Tăng trưởng huy động 10 ngân hàng top đầu năm 2012 Biểu đồ 2.8: Tăng trưởng tín dụng từ năm 2000 đến 2012 cấu thị phần tín dụng năm 2012 Biểu đồ 2.9: ROA, ROE TCTD thời điểm cuối năm 2012 Biểu đồ 2.10: Tỷ lệ nợ xấu qua năm từ 2002 đến 2012 Biểu đồ 2.11: Tỷ lệ nợ xấu số ngân hàng năm 2011 2012 Biểu đồ 2.12: Hệ số an toàn vốn (CAR) số ngân hàng Việt Nam từ năm 2008-2012 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: TỔNG QUAN BASEL II PHỤ LỤC 2: HỆ SỐ Β TRONG PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỐI VỚI RỦI RO HOẠT ĐỘNG PHỤ LỤC 3: CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CHO TỪNG NHĨM NGHIỆP VỤ VÀ HỆ SỐ RỦI RO LIÊN QUAN CHO TỪNG NHÓM NGHIỆP VỤ PHỤ LỤC 4: TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ LỘ TRÌNH ỨNG DỤNG BASEL II TẠI CÁC NƯỚC CHÂU Á PHỤ LỤC 5: CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC VÀ VỐN ĐIỀU LỆ NĂM 2012 PHỤ LỤC 6: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI VIỆT NAM PHỤ LỤC 7: MỘT SỐ CHỈ TIÊU VÀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 PHỤ LỤC 8: QUYẾT ĐỊNH 457/2005/QĐ – NHNN PHỤ LỤC 9: QUYẾT ĐỊNH 493/2005/QĐ – NHNN PHỤ LỤC 10: CHỈ THỊ SỐ 03/2007/CT- NHNN PHỤ LỤC 11: PHƯƠNG PHÁP ỨNG DỰNG BASEL II TẠI VIỆT NAM PHỤ LỤC 12: BASEL III PHỤ LỤC MỘT SỐ CHỈ TIÊU VÀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 Tăng trưởng bình qn tín dụng (% năm) 18-20 Tỷ lệ an tồn vốn đến năm 2010 (%) Khơng 8% Tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ đến năm 2010 Dưới 5% (%) Nợ xấu xác định theo tiêu chuẩn phân loại nợ Việt Nam, phù hợp với thông lệ quốc tế Chuẩn mực giám sát ngân hàng đến năm Chuẩn mực quốc tế Basel I, hướng đến 2010 việc ban hành Luật giám sát an toàn lao động Nguồn: Theo định 112/2006/QĐ-TTg PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH 457/2005/QĐ – NHNN Theo Quyết định 457/2005/QĐ – NHNN ngày 19/04/2005, sửa đổi bổ sung Quyết định 03/2007/QĐNHNN ngày 19/01/2007 Quyết định 34/2008/QĐNHNN ngày 05/12/2008, Ngân hàng Nhà Nước quy định NHTM phải thực yêu cầu sau: - Thứ nhất, TCTD trừ chi nhánh ngân hàng nước ngồi phải trì tỷ lệ tối thiểu 8% vốn tự có so với tổng tài sản "Có" rủi ro Trong đó: vốn tự có bao gồm vốn cấp 1, vốn cấp khoản phải loại trừ khỏi vốn tự có, tổng tài sản “Có” rủi ro tổng tài sản “Có” nội bảng tài sản “Có” ngoại bảng điều chỉnh theo hệ số rủi ro Hệ số rủi ro cho tài sản “Có” nội bảng gồm nhóm 100%, 50%, 20% 0% - Thứ hai, NHTM phải tuân theo giới hạn tín dụng: tổng dư nợ cho vay khách hàng không vượt 15% vốn tự có, tổng dư nợ cho vay nhóm khách hàng có liên quan khơng vượt q 50% vốn tự có - Thứ ba, ngân hàng phải thường xuyên đảm bảo tỷ lệ khả chi trả: tối thiểu 25% giá trị tài sản "Có" tốn tài sản "Nợ" ñến hạn toán thời gian tháng tiếp theo, tối thiểu 100% tổng tài sản “Có” toán tổng tài sản Nợ phải toán khoảng thời gian ngày làm việc - Thứ tư, ngân hàng phải đảm bảo tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn dài hạn tối đa 40% PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH 493/2005/QĐ – NHNN Theo Quyết Định 493/2005/QĐ – NHNN ngày 22/04/2005, sửa đổi bổ sung Quyết định số 18/2007/QĐ - NHNN ngày 25/04/2007493, tất TCTD hoạt động Việt Nam phải thực việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, bù đắp tổn thất khoản nợ TCTD Theo Quyết định 493, NHTM thực phân loại nợ theo cách: - Cách 1: quy định điều Quyết định 493, NHTM thực phân loại nợ theo nhóm (nhóm - Tốt, nhóm - Xấu, nhóm - Trung bình, nhóm - Yếu, nhóm Kém), dựa thời gian hạn khỏan nợ - Cách 2: quy định điều 7, NHTM thực phân loại nợ theo nhóm, hệ thống xếp hạng tín dụng nội Ngoài theo Quyết định này, NHTM phải trích lập hai loại dự phịng: - Dự phịng cụ thể: trích lập sở phân loại khoản nợ từ nhóm đến nhóm Số tiền trích dự phịng cụ thể khơng phụ thuộc vào giá trị khoản nợ tỷ lệ trích lập dự phòng, mà phụ thuộc vào giá trị tài sản bảo đảm Trong đó: số tiền trích dự phịng cho nhóm nợ từ nhóm trở lên cao 20% so với dự phịng nhóm 5% - Dự phòng chung áp dụng cho tất khoản nợ: 0,75% tổng giá trị khoản nợ từ nhóm đến nhóm PHỤ LỤC 10 CHỈ THỊ SỐ 03/2007/CT- NHNN Theo Chỉ thị số 03/2007/CT- NHNN ngày 28/5/2007, sửa đổi bổ sung thị Quyết định số 03/2008/QĐ-NHNN ngày 01/02/2008, Ngân hàng Nhà Nước yêu cầu ngân hàng phải kiểm soát chặt chẽ khối lượng vốn cho vay kinh doanh chứng khoán, cụ thể sau: - Thứ nhất, yêu cầu ngân hàng phải ban hành quy trình nghiệp vụ cho vay chứng khoán làm sở cho việc tra, giám sát hoạt động cho vay; đảm bảo tỷ lệ an toàn theo quy định ngân hàng nhà nước; có tỷ lệ nợ xấu so với tổng dư nợ tín dụng 5%; thực hạch tốn, thống kê xác, báo cáo thời hạn khoản cho vay để phục vụ cho quản trị kinh doanh nội giám sát ngân hàng nhà nước - Thứ hai, hệ số rủi ro khoản cho vay chứng khốn để tính hệ số an toàn vốn tối thiểu 250% trước 150% - Thứ ba, tổng dư nợ cho vay chứng khốn khơng vượt q 20% vốn điều lệ TCTD, thay cho quy định tổng dư nợ cho vay chứng khốn khơng vượt q 3% tổng dư nợ thị 03/2007/CT – NHNN - Thứ tư, ngân hàng đáp ứng quy định nêu tiếp tục cho vay chứng khốn, chưa đáp ứng quy định khơng phép cho vay chứng khoán PHỤ LỤC 11: PHƯƠNG PHÁP ỨNG DỤNG BASEL II TẠI VIỆT NAM 11.1 Sự cần thiết ứng dụng hiệp ước BASEL II quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam Basel II mang lại kết tốt sau thời gian thử nghiệm chỉnh sửa điều thấy rõ qua phân tích tình hình ứng dụng hiệp ước Basel giới, xu hướng ứng dụng rộng rãi chuẩn mực Basel, đặc biệt Basel II công tác quản trị rủi ro giám sát hoạt động ngân hàng khơng có nước phát triển, hay nước thuộc khối OECD mà trở thành xu hướng chung hầu hết quốc gia giới Đối với Việt Nam, xu hướng ngoại lệ Những lý để hệ thống NHTM Việt Nam xem xét ứng dụng Basel quản trị rủi ro giám sát hoạt động ngân hàng kể đến là: Thứ nhất, hoạt động ngân hàng khơng cịn bó hẹp phạm vi quốc gia mà trải rộng nhiều quốc gia, nhiều khu vực với danh mục sản phẩm dịch vụ đa dạng Trên thực tế, số NHTM nhà nước Việt Nam tìm cách mở chi nhánh nước ngồi nhằm tăng tính chủ động hoạt động đồng thời tận dụng tốt thị trường tiềm giới Khi lựa chọn phương án mở chi nhánh ngân hàng quốc gia khác phải tuân theo pháp luật hành họ, giữ riêng theo luật pháp Việt Nam Thứ hai, thời gian tới, hoạt động ngân hàng nước dự báo phát triển mạnh lãnh thổ Việt Nam, việc kiểm soát để hạn chế đến mức tối đa rủi ro cho hệ thống ngân hàng Việt Nam bảo vệ quyền lợi người gửi tiền cần thiết Nếu khơng có quy định luật pháp trước bước chậm chân hơn, hệ thống ngân hàng phải nhận hậu nặng nề Thứ ba, chủ động học hỏi, thừa nhận khiếm khuyết từ chấn chỉnh theo chuẩn mực quốc tế giúp so sánh đánh giá cách xác, khách quan điểm yếu, điểm mạnh mình, từ có biện pháp kịp thời nâng cao lực cạnh tranh hệ thống, giảm thiểu điểm yếu bất lợi hay biết điểm yếu thành mạnh nước nhà Điều giúp hệ thống ngân hàng Việt Nam phát triển bền vững an tồn Trong cơng cấu ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế, cần chấp nhận cắt bỏ phận yếu, phận thừa để tập trung phát triển mạnh Tóm lại, thực hiệp ước an toàn vốn Basel xác định mục tiêu quản trị rủi ro tổ chức tín dụng Việt Nam Việc tuân thủ chuẩn mực quốc tế giám sát ngân hàng, đặc biệt tuân thủ nguyên tắc Basel có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng hệ thống ngân hàng tài vững mạnh, đáp ứng điều kiện tiên trình gia nhập WTO hội nhập kinh tế quốc tế Việc nắm vững nội dung Hiệp ước Basel II tác động việc thực thi Hiệp ước lên hệ thống tài ngân hàng Việt Nam trở thành nhu cầu thiết thực cán làm việc lĩnh vực tài ngân hàng Ngồi ra, tn thủ chuẩn mực quốc tế giúp xây dựng hệ thống tra giám sát hiệu quả, hỗ trợ việc phát triển thị trường tài chính, phát triển hoạt động ngân hàng vững mạnh, nâng cao khả cạnh tranh, gia tăng giá trị cho TCTD, đồng thời mở rộng thị trường nước quốc tế 11.2 Lộ trình phương pháp ứng dụng Basel II Việt Nam 11.2.1 Đối với rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng đuợc NHTM Việt Nam quan tâm nhiều, đồng thời ngân hàng Nhà nước có văn hướng dẫn liên quan đến phòng ngừa xử lý rủi ro tín dụng Tuy nhiên, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam thực đánh giá rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basle I với hệ số rủi ro vào khoản mục tài sản, chưa vào đối tượng khách hàng Điều dẫn đến đánh giá khơng thật xác Chẳng hạn khoản cho vay không đảm bảo tài sản với doanh nghiệp xếp hạng uy tín thị trường với doanh nghiệp đánh giá rủi ro, theo QĐ 457/2005, hệ số rủi ro tính 100% Đây nhược điểm Basle I Ngoài ra, nay, việc phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro thơng thường xác định chủ yếu khoản nợ có vấn đề thời gian đáo hạn, việc trích lập dự phịng giải cho thiệt hại có khả nhận biết được, cịn thiệt hại khơng nhận biết đồng thời chưa có qui định việc dự báo phịng ngừa Trong thời gian tới, khắc phục vấn đề khó khăn thơng qua việc bổ sung qui định hệ số rủi ro có liên quan cụ thể đến phần xếp hạng tín nhiệm nhóm đối tượng khách hàng Bước đầu, kết xếp hạng tín nhiệm khách hàng cá nhân, doanh nghiệp thân ngân hàng đưa vào sổ tay xếp hạng tín nhiệm ngân hàng nhằm tạo điều kiện cho ngân hàng chủ động tính tốn khơng tốn nhiều chi phí Đối với khoản phải địi liên quan tổ chức thuộc phủ hoặc, ngân hàng thương mại khác tạm thời sử dụng quy định hệ số rủi ro theo định 457/2005 định 03/2007/QĐ-NHNN Giải pháp xem lựa chọn áp dụng song song Basle I phương pháp chuẩn đánh giá rủi ro tín dụng Basel II Có thể thực vào cuối năm 2007 Sau ngân hàng Nhà nước có văn hướng dẫn cụ thể thành lập hoạt động tổ chức xếp hạng tín nhiệm Việt Nam khuyến khích ngân hàng thương mại sử dụng kết xếp hạng tín nhiệm tổ chức bên ngoài, ngân hàng thương mại Việt Nam áp dụng theo phương pháp chuẩn đánh giá rủi ro tín dụng Basel II Riêng phương pháp IRB IRB nâng cao, theo ý kiến khảo sát chung thời điểm ngân hàng thương mại Việt Nam chưa cần thiết áp dụng Có thể tiếp cận để tìm hiểu học hỏi kinh nghiệm từ quốc gia khu vực chờ đợi chuyển giao công nghệ từ tập đồn tài – ngân hàng nước ngồi đầu tư vào nhóm ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Điều giúp tiết kiệm chi phí ban đầu tránh rủi ro áp dụng phương pháp đại Đồng thời, để tạo điều kiện cho khả ứng dụng phương pháp IRB IRB nâng cao tương lai, thời điểm này, ngân hàng thương mại cần tích cực chủ động xây dựng sở liệu thông tin khách hàng thống kê xác suất, mức độ thiệt hại giá trị hoạt động mức rủi ro có liên quan Bởi khơng thể định áp dụng phương pháp IRB khả phân tích ước lượng xác suất xảy tổn thất ngân hàng yếu, ngân hàng không thu thập đầy đủ số liệu lịch sử khách hàng đến giao dịch với ngân hàng 11.2.2 Đối với rủi ro hoạt động Trong trình hoạt động ngân hàng thương mại, rủi ro tín dụng, rủi ro gây đối tác ngân hàng cịn gặp rủi ro từ việc khơng tn thủ theo quy trình xử lý nội nghiêm ngặt, hoạt động người hệ thống kiện khách quan bên ngồi Như vậy, ngân hàng thương mại nói chung NHTM Việt Nam nói riêng có nhu cầu xác định mức độ rủi ro hoạt động nhằm có biện pháp phịng ngừa đối phó kịp thời Tuy nhiên, theo khảo sát hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam, vấn đề ước lượng rủi ro hoạt động thực mức độ Bởi giám sát quản lý phận tra Ngân hàng Nhà nước, tổ chức kiểm toán độc lập kiểm toán nội bộ, vấn đề khơng tn thủ quy trình phát xử lý kịp thời, chưa để dẫn đến tình nghiêm trọng Những rủi ro bên ngồi xảy khơng lường trước tin đồn thất thiệt liên quan đến ngân hàng gây cảm giác bất an cho người gửi tiền xử lý nhanh chóng giúp sức ngân hàng hệ thống với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Mặt khác, quy trình giám sát nội quy trình giám sát từ phía ngân hàng Nhà nước chưa tuân thủ theo đầy đủ điều kiện Ủy ban Basel đưa ra, nên xem xét áp dụng theo cách đánh giá rủi ro hoạt động theo Basel II lúc chưa phù hợp Cả ba phương pháp đánh giá rủi ro hoạt động theo Basel dựa ước lượng quy mô hoạt động ngân hàng, ngành cơng nghiệp từ phía ngân hàng Nhà nước Nếu dựa máy móc hệ số Ủy ban đưa chưa phù hợp với điều kiện trình độ phát triển Việt Nam Tuy nhiên, cần có chuẩn bị đón đầu cơng nghệ từ phía ngân hàng Nhà nước ngân hàng thương mại nhằm thực tốt phương pháp hệ thống ngân hàng Việt Nam đủ điều kiện Trước mắt, vấn đề tính tốn hệ số rủi ro cho nhóm nghiệp vụ ngân hàng cần ngân hàng Nhà nước quan tâm nghiên cứu, có so sánh, đối chiếu với việc thực nước khu vực vấn đề lực ngân hàng Việt Nam Ngoài ra, việc thực đề tài nghiên cứu có chất lượng thông tin xác thực thống kê vấn đề liên quan đến rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại điều nên làm giai đoạn để giảm bớt nhận xét mang tính chủ quan cảm tính 11.2.3 Đối với rủi ro thị trường Việc xem xét ảnh hưởng biến động yếu tố thị trường đến giá trị sổ sách khoản mục bảng cân đối tài sản điều cần thiết tổ chức tài Đặc biệt, hoạt động kinh doanh ngân hàng giai đoạn có xu phải đa dạng hóa danh mục, mở rộng thị trường tận dụng tiềm kinh doanh Như vậy, yếu tố lãi suất, tỷ giá, trạng thái vốn biến động giá số loại hàng hóa ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị thực tài sản vốn ngân hàng Điều cần xem xét cách đầy đủ ngân hàng thực phân tích quản trị rủi ro Các ngân hàng có nhu cầu lớn việc lựa chọn phương pháp đánh giá rủi ro thị trường thích hợp đồng thời tính tốn u cầu vốn tối thiểu để ngân hàng đối phó với rủi ro thị trường Sử dụng kết tính tốn giá trị chịu rủi ro VaR giúp ngân hàng quản lý rủi ro hữu hiệu hơn, phản ánh xác kịp thời nhiều biến số rủi ro vào giá trị sổ sách khoản mục Bảng Cân đối kế toán ngân hàng Nếu khơng thực điều trên, vào vết xe đổ ngân hàng lớn giới thời gian vừa qua, có ngân hàng Barings Trước phá sản, Barings xem ngân hàng hàng đầu vương quốc Anh toàn giới Tuy nhiên, khơng tính tốn theo dõi kịp thời giá trị rủi ro khoản giao dịch chi nhánh Singapore - hàng trăm chi nhánh khác Barings – mà ngân hàng phải thức đóng cửa sau 100 năm hoạt động Tại Việt Nam, tổn tất từ giao dịch liên quan đến rủi ro thị trường điểm đáng báo động Khi mà thời gian gần đây, nhiều giao dịch ngoại hối giao dịch kinh doanh sản phẩm tài phái sinh số ngân hàng báo cáo lỗ sau khoảng thời gian lâu kể từ giao dịch thực tế xảy Điều có nghĩa thân nhà quản trị cấp cao ngân hàng khơng có khả phát hệ thống thơng tin báo cáo khơng đầy đủ, số mục đích riêng nên dù có nhận biết không báo cáo cho quan giám sát chủ quản Nếu tiếp tục trì cách quản lý danh mục đầu tư theo kiểu ảnh hưởng lớn đến an toàn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Trong giai đoạn tới, Ngân hàng Nhà nước cần phối hợp với ngân hàng thương mại để xây dựng lộ trình áp dụng phương pháp đánh giá rủi ro thị trường theo chuẩn mực cách chặt chẽ nghiêm túc Bước đầu, nhằm tạo điều kiện cho ngân hàng làm quen, ngân hàng Nhà nước cần chọn phương pháp đơn giản – phương pháp chuẩn đưa thành văn quy định thức Trên sở đó, ngân hàng thương mại cần lập gửi báo cáo kịp thời định kỳ cho ngân hàng Nhà nước Việc giám sát hệ số an tồn vốn khơng dựa đánh giá rủi ro tín dụng mà dựa đánh giá rủi ro hoạt động rủi ro thị trường Sau thời gian áp dụng theo phương pháp chuẩn, ngân hàng Nhà nước theo dõi báo cáo định kỳ ngân hàng thương mại đồng thời cân nhắc chấp thuận cho ngân hàng có nhu cầu khả sử dụng phương pháp mơ hình nội Trước thực điều này, ngân hàng Nhà nước cần ban hành văn qui định điều kiện tiên ngân hàng cần đáp ứng muốn áp dụng phương pháp đánh giá rủi ro tương ứng PHỤ LỤC 12: BASEL III 12.1 Sự đời điều Basel III Theo phát biểu Ông Stefan Walter, Tổng thư ký Ủy ban Basel hội thảo lần thứ năm Giám sát quản lý rủi ro Basel, Basel có điểm sau: Thứ nhất, nâng cao chất lượng vốn Trước hết, Basel giúp nâng cao chất lượng vốn ngân hàng cách đáng kể Đây đặc điểm Basel Theo BIS, nội dung định nghĩa vốn quan trọng cần phải định nghĩa đầy đủ trước xác định mức vốn phù hợp Chất lượng vốn tốt đồng nghĩa với việc khả bù đắp khoản lỗ tốt hơn, điều giúp cho ngân hàng “khỏe” hơn, có khả chống đỡ tốt thời kì khó khăn Theo quy định này, vốn cổ phần thông thường quy định chặt chẽ Theo quy định tại, tài sản có chất lượng phải khấu trừ vào vốn (vốn cấp + vốn cấp 2) Theo Basel 3, việc khấu trừ nghiêm ngặt hơn,khấu trừ thẳng vào vốn cổ phần thông thường Hơn nữa, định nghĩa vốn cấp quy định chặt chẽ bao gồm vốn thường cơng cụ tài có chất lượng theo tiêu chuẩn chặt chẽ Thứ hai, yêu cầu ngân hàng bổ sung thêm vốn Theo quan điểm Basel, chất lượng vốn tốt chưa đủ Rút kinh nghiệm từ học khủng hoảng tài chính, Ủy ban Basel cho khu vực ngân hàng cần nhiều vốn Do đó, tiêu chuẩn hạn mức tối thiểu vốn ngân hàng tăng mạnh năm tới Theo quy định này, ngân hàng phải trì mức vốn phù hợp mức vốn tối thiểu tùy vào mức độ rủi ro, mơ hình kinh doanh, điều kiện kinh tế Khả đưa quy định chặt chẽ vốn quan giám sát quốc gia yếu tố quan trọng nguyên tắc Basel Theo Basel 3, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8%, tỷ lệ loại vốn có chất lượng cao nâng lên, cụ thể: tỷ lệ Vốn cấp tăng từ 4% Basel II lên 6% Basel 3, đồng thời tỷ lệ Vốn cổ đông thường (common equity) tăng từ 2% lên 4,5% Bên cạnh đó, tài sản “Có” với chất lượng vốn có vấn đề loại trừ dần khỏi vốn cấp vốn cấp 2, khoản đầu tư vượt giới hạn 15% vào tổ chức tài Đặc biệt, Basel yêu cầu áp dụng bổ sung tỷ lệ đòn bẩy tối thiểu thử nghiệm mức 3% Đây tỷ lệ vốn cấp so với tổng tài sản có cộng với khoản mục ngoại bảng Việc áp dụng thử nghiệm tỷ lệ cho phép Ủy ban Basel theo dõi biến động tỷ lệ đòn bẩy thực ngân hàng theo chu kỳ kinh tế mối quan hệ yêu cầu vốn với tỷ lệ đòn bẩy Thứ ba, giới thiệu phương pháp giám sát an tồn vĩ mơ hệ thống để ngân hàng áp dụng Yếu tố quan trọng thứ quy định vốn phương pháp giám sát an tồn vĩ mơ đề cập tới rủi ro hệ thống Theo BIS, có hai việc cần làm để hạn chế rủi ro hệ thống hiệu Thứ giảm mức độ khuyếch đại khủng hoảng theo chu kỳ kinh tế Đó xu hướng hệ thống tài làm khuyếch đại giai đoạn thăng trầm kinh tế thực Việc thứ hai mối quan hệ phụ thuộc rủi ro chung tổ chức tài chính, đặc biệt ngân hàng có vai trị quan trọng hệ thống Như vậy, Basel bước ngoặt việc xây dựng quy định tài Lần quy định tài đề cập tới thước đo giám sát an toàn vĩ mô sử dụng để bổ sung cho phương pháp giám sát an tồn vi mơ tổ chức tín dụng Ủy ban Basel nghiên cứu thước đo tổ chức có tầm quan trọng hệ thống Thứ tư, quy định tiêu chuẩn khoản ngân hàng Basel đưa tiêu chuẩn khoản Đây điều đặc biệt quan trọngchưa có tiêu chuẩn quốc tế quy định vấn đề Tỷ lệ khoản ban hành vào 1/1/2015, giúp ngân hàng có khả chống đỡ ngắn hạn tốt với căng thẳng khoản Quy định yêu cầu ngân hàng nắm giữ tài sản có tính khoản cao có chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu chi trả trường hợp khó khăn Thực tế, việc quản lý rủi ro khoản khác quốc gia Ủy ban Basel sử dụng nhiều quy trình báo cáo để theo dõi tỷ lệ trình chuyển đổi để đảm bảo tiêu chuẩn tính tốn dự kiến 12.2 Lộ trình áp dụng Basel Basel với quy định khái niệm tiêu chuẩn tối thiểu cao với phương pháp giám sát an tồn vĩ mơ thay đổi lịch sử quy định hoạt động ngân hàng Ủy ban Basel nhà lãnh đạo nước G20 thống cải tổ triển khai cho không ảnh hưởng tới tốc độ phục hồi kinh tế nước Ngoài ra, cần có thời gian để đưa tiêu chuẩn quốc tế vào quy định riêng quốc gia Theo tinh thần vậy, BIS đưa lộ trình để thực bất đầu từ tháng 1/2013 hồn thành vào cuối năm 2018 Lộ trình cụ thể: - Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% giữ nguyên - Tỷ lệ an toàn vốn cấp tối thiểu bắt đầu áp dụng vào 1/1/2013 với mức 4,5%, phải đạt mức 6% trước 1/1/2019 - Tỷ lệ an toàn vốn cổ phần thường tối thiểu bắt đầu áp dụng từ 1/1/2013 với mức 3,5%, phải đạt mức 4,5% trước 1/1/2019 - Tỷ lệ dự phòng bảo tồn vốn bắt đầu tính từ 01/01/2016 với mức 0,625%, hoàn thành mức 2,5% trước 1/1/2019 - Lộ trình loại bỏ khoản giảm trừ khỏi vốn cấp áp dụng từ 1/1/2014 với mức 20%, đến trước 1/1/2019 loại bỏ 100% - Tỷ lệ đòn bẩy thử nghiệm áp dụng khoảng thời gian từ 1/1/2013 đến 31/12/2016 với tỷ lệ 3% TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hội đồng Basel (2005), Hiệp định Basel II Cơ quan tra, giám sát ngân hàng (2010), Sổ tay rủi ro tra, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam TS Phạm Huy Hùng- Chủ tịch hội đồng quản trị NHTMCP Công Thương Việt Nam (2011), “Phương pháp quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại Việt Nam”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu ngành ngân hàng, Nhà xuất Thống kê Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo thực trạng ngành ngân hàng Nguyễn Văn Tiến (2002), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê Hà Nội Tiếng Anh Rose P.S (1999), “Commercial Bank Financial Management”, Producing and selling financial services 4th ed US¸ Richard D.Irwim Basel Committee on Banking Supervision (July 2008), “Proposed revisions to the Basel II market risk framework”, Bank for international settlements Bryan J.Balin (10 May 2008), “Basel I, Basel II, and Emerging Markets: A Nontechnical Analysis” Website 10 http://www.sbv.gov.vn truy cập từ ngày 25/2 đến 1/6/2013 11 http://www.vnexpress.net truy cập từ ngày 25/2 đến 1/6/2013 12 http://www.tcnh-dhcm.org truy cập từ ngày 25/2 đến 1/6/2013 13 http://www.taichinhvietnam.com truy cập từ ngày 25/2 đến 1/6/2013 14 http://cafef.vn/, truy cập từ ngày 25/2 đến 1/6/2013 15 “Tổng tài sản giảm, an toàn hệ thống tăng”: http://ndhmoney.vn/web/guest/s26//journal_content/tong-tai-san-giam-an-toan-he-thong-tang truy cập từ ngày25/4/2013 16 Nguyễn Hằng (28/1/2013), “Những “nhất” Agribank”, Theo Trí Thức Trẻ, http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/nhung-cai-nhat-o-agribank2013012801330538ca34.chn vào ngày 15/4/2013 17: TS Tô Ánh Dương (28/2/2013), “Hệ thống ngân hàng Việt Nam bối cảnh tái cấu kinh tế”, Viện Kinh tế Việt Nam, truy cập tại: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/kinh-te-thi-truong-XHCN/2013/20370/Hethong-ngan-hang-Viet-Nam-trong-boi-canh-tai-co-cau.aspx vào ngày 22/5/2013 18 Bích Diệp ( 18/3/2013), “Kịch cho nợ xấu Việt Nam?”, dân trí online http://dantri.com.vn/kinh-doanh/kich-ban-nao-cho-no-xau-o-viet-nam-708226.htm truy cập vào ngày 22/3/2013