Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
NGUYỄN THỊ NHẬT LINH GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM ( VIETCOMBANK) KHÓA LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ Ngành : Tài Chính - Ngân Hàng TP HỒ CHÍ MINH, 07 - 2012 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! LỜI CẢM ƠN Được cho phép xếp Khoa Tài chính- Kinh doanh tiền tệ, trường Đại học Kinh tế - Tài Thành phố Hồ Chí Minh Ban lãnh đạo Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Vietcombank, em phân công thực tập chi nhánh Vĩnh Lộc ngân hàng Tuy thời gian ngắn, với hướng dẫn nhiệt tình q thầy anh chị nhân viên ngân hàng, em có hội học hỏi tìm hiểu nghiệp vụ ngân hàng Qua đây, em xin chân thành cám ơn quý thầy cô, đặc biệt cô Nguyễn Thị Uyên Uyên - người trực tiếp hướng dẫn em suốt thời gian thực khóa luận Chân thành cám ơn anh chị công tác ngân hàng Vietcombank tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện, giúp đỡ em có hội học hỏi thực tế để em hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp Dù nỗ lực khơng thể tránh khỏi thiếu sót báo cáo Em mong nhận quan tâm góp ý từ phía thầy để giúp em hồn thành báo cáo tốt Kính chúc quý thầy cô anh chị nhân viên ngân hàng Vietcombank sức khỏe, thành công hạnh phúc sống Em xin chân thành cám ơn Sinh viên thực Nguyễn Thị Nhật Linh i XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP VÀ NHẬN XÉT CỦA CHUYÊN VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… iii MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHỮNG LUẬN CỨ KHOA HỌC VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động mở rộng tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm mở rộng tín dụng 1.1.2 Vai trị mở rộng tín dụng 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng ngân hàng: 1.1.3.1 Nhân tố khách quan 1.1.3.2 Nhân tố chủ quan 1.1.4 1.1.4.1 Chỉ tiêu tăng trưởng: 1.1.4.2 Chỉ tiêu nợ xấu: 1.1.4.3 Chỉ tiêu khoản: 1.1.4.4 Chỉ tiêu an toàn vốn: 10 1.1.4.5 Chỉ tiêu sinh lời: 10 1.1.5 1.2 Các tiêu đánh giá mở rộng tín dụng: Xu hướng mở rộng tín dụng NHTM: 11 Kinh nghiệm mở rộng tín dụng ngân hàng thương mại giới: ….…………………………………………………………………………11 1.2.1 Kinh nghiệm từ Mỹ: 11 1.2.2 Kinh nghiệm từ Hàn Quốc: 12 1.2.3 Kinh nghiệm từ Thái Lan: 13 1.2.4 Kinh nghiệm từ Việt Nam: 14 1.2.5 Bài học kinh nghiệm việc mở rộng tín dụng: 15 Kết luận chương 1: 16 iv CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM VIETCOMBANK 17 2.1 Tổng quan ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam: 17 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển: 17 2.1.2 Các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng 19 2.2 Tình hình hoạt động Vietcombank giai đoạn 2009- 2011: 21 2.3 Thực trạng mở rộng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam: 22 2.3.1 Thực trạng huy động vốn: 22 2.3.1.1 Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền tệ 24 2.3.1.2 Cơ cấu huy động qua hình thực tiền gửi 25 2.3.2 Thực trạng dư nợ tín dụng: 26 2.3.2.1 Cơ cấu dư nợ theo loại tiền tệ 27 2.3.2.2 Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn 28 2.3.2.3 Cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng loại hình doanh nghiệp……………………………………………………………………29 2.3.2.4 2.3.3 Đánh giá mở rộng tín dụng theo tiêu định lượng 31 2.3.3.1 2.3.3.2 2.4 Cơ cấu dư nợ theo chất lượng tín dụng 30 Chỉ tiêu tăng trưởng 31 Chỉ tiêu nợ xấu …………………………………………………………………31 2.3.3.3 Chỉ tiêu khoản 32 2.3.3.4 Chỉ tiêu an toàn vốn 32 2.3.3.5 Chỉ tiêu sinh lợi 33 Đánh giá thực trạng mở rộng tín dụng Vietcombank 33 2.4.1 Đánh giá hiệu đạt 34 2.4.2 Đánh giá mặt khó khăn 35 v 2.4.3 Nguyên nhân 36 Kết luận chương 39 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM VIETCOMBANK 40 3.1 Định hướng phát triển ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam: 40 3.1.1 Định hướng phát triển chung ngành ngân hàng Việt Nam: 40 3.1.2 Định hướng phát triển ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam: 41 3.2 Những giải pháp ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam: 45 3.2.1 Nhóm giái pháp nâng cao lực tài chính: 45 3.2.2 Nhóm giải pháp mở rộng thị phần: 47 3.2.2.1 Phân khúc thị trường: 47 3.2.2.2 Mở rộng mạng lưới: 47 3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường nguồn vốn: 48 3.2.3.1 Tăng cường hoạt động tiếp thị: 48 3.2.3.2 Thực sách lãi suất hợp lý: 49 3.2.3.3 Mở rộng hình thức huy động vốn: 49 3.2.4 Nhóm giải pháp mở rộng cho vay: 50 3.2.4.1 Mở rộng danh mục cho vay: 50 3.2.4.2 Mở rộng phương thức cho vay: 51 3.2.4.3 Nâng cao chất lượng tín dụng: 51 3.2.5 Nhóm giải pháp hỗ trợ: 53 3.2.5.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: 54 vi 3.2.5.2 Chú trọng chất lượng dịch vụ: 54 3.2.5.3 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng 55 Những kiến nghị quan Nhà nước 56 3.3 3.3.1 Đối với phủ 56 3.3.1.1 Môi trường kinh doanh 56 3.3.1.2 Môi trường pháp lý 56 3.3.2 Đối với ngân hàng Nhà nước 57 3.3.2.1 Hoàn thiện sách tiền tệ 57 3.3.2.2 Hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng 57 3.3.2.3 Tăng cường vai trò quản lý Ngân hàng Nhà nước địa phương………………………………………………………………………………… 58 3.4 Những giải pháp khách hàng 59 3.4.1 Nâng cao uy tín quan hệ tín dụng 60 3.4.2 Minh bạch hóa thơng tin tài 60 3.4.3 Nâng cao khả lập phương án đầu tư, kinh doanh 60 Kết luận chương 60 Kết luận 61 Phụ lục vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHNN ……………… Ngân hàng Nhà nước NHTM…… ………Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng TCKT Tổ chức kinh tế Vietcombank Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Agribank ……………….Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam VCB ……………………………………Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam BIDV …………………………….Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam CTG …………………………………… Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam CIC ………………………………………………… Trung tâm thơng tin tín dụng CBCNV…………………………………………………… Cán cơng nhân viên POS………………………………………………………… …………Point of sale DATC………………… Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: So sánh tổng tài sản ngân hàng qua giai đoạn 2009- 2011………… 15 Bảng 2.2: Sơ đồ cấu tổ chức Vietcombank chi nhánh Vĩnh Lộc……… … 22 Bảng 2.3: Hoạt động kinh doanh Vietcombank giai đoạn 2009- 2011… 23 Bảng 2.4: Cơ cấu huy động vốn Vietcombank qua tiêu giai đoạn 20092011 ……………………………………………………………………… .24 Bảng 2.5: Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền tệ Vietcombank giai đoạn 20092011……………………………………………………………………………….25 Bảng 2.6: Cơ cấu huy động vốn theo loại hình tiền gửi Vietcombank giai đoạn 2009-2011… .25 Bảng 2.7: Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn Vietcombank giai đoạn 20092011………………………………………………………… .……………… 26 Bảng 2.8: Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn Vietcombank giai đoạn 2009- 2011…….29 Bảng 2.9: Tỷ lệ nợ xấu Vietcombank giai đoạn 2009- 2011…………… 31 Bảng 2.10: Cơ cấu dư nợ theo phân loại nhóm khách hàng Vietcombank giai đoạn 2009- 2011 …………………………………………………………………30 Bảng 2.11: Chỉ tiêu dư nợ chất lượng tín dụng Vietcombank 2009 – 2011 …………………………………………………………………………………….30 Bảng 2.12: Tỷ lệ nợ xấu Vietcombank giai đoạn 2009- 2011………… 32 Bảng 2.13: Chỉ tiêu tăng trưởng Vietcombank giai đoạn 2009- 2011…… …….32 Bảng 2.14:Chỉ tiêu nợ xấu Vietcombank giai đoạn 2009- 2011……………32 Bảng 2.15: Chỉ tiêu khoản Vietcombank giai đoạn 2009- 2011…… 33 Bảng 2.16: Chỉ tiêu hệ số an toàn vốn Vietcombank giai đoạn 2009 -2011 33 Bảng 2.17: Chỉ tiêu sinh lợi từ hoạt động tín dụng Vietcombank giai đoạn 2009 2011 ……………………………………………………………………………….34 Bảng 2.18: Một số tiêu hoạt động kinh doanh Vietcombank so với ngân hàng khác ………………………………………………………………………….35 Bảng 2.19: Chỉ tiêu hoạt động Vietcombank năm 2012 ………………43 ix GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên 2012 Ngoài ra, nhân tố quan trọng thiếu khách hàng cần nâng cao khả tiếp cận dịch vụ, nâng cao uy tín thân quan hệ tín dụng Page 61 GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên 2012 Kết luận Mục tiêu nghiên cứu đề tài đề kiến nghị, giải pháp, biện pháp hiệu quả, khả thi phù hợp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng Vietcombank Với mục tiêu đó, đề tài gồm có nội dung chủ yếu sau: Một là, hệ thống hóa sở khoa học, sở lý luận hoạt động mở rộng tín dụng Trong nêu khái niệm, ý nghĩa, yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng, huy độn vốn, ngân hàng, xây dựng hệ thống tiêu định lượng nhằm đánh giá hoạt động mở rộng tín dụng Ngồi ra, báo cáo cịn rút học kinh nghiệm việc mở rộng tín dụng ngân hàng thương mại số nước giới, làm sở đề xuất giải pháp mở rộng tín dụng cho Vietcombank Hai là, phân tích thực trạng đánh giá hiệu mở rộng tín dụng Vietcombank Báo cáo phân tích đánh giá qua số liệu thống kê từ báo cáo tài chính, báo cáo thường niên Vietcombank Qua nhận định thuận lợi khó khăn, đồng thời tìm hiểu nguyên nhân chủ quan khách quan tác động đến hoạt động mở rộng tín dụng thời gian qua ngân hàng Ba là, đề giải pháp hữu hiệu nhằm mở rộng tín dụng Vietcombank Kết hợp sở khoa học thực tiễn, báo cáo hệ thống hóa giải pháp góc độ khác nhau, từ phía ngân hàng Vietcombank, Ngân hàng Nhà nước, khách hàng Tuy có nhiều cố gắng trình nghiên cứu đề tài song khó tránh khỏi hạn chế định, tác giả mong nhận đóng góp nhà chuyên môn người quan tâm Page 62 GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên 2012 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Dờn (2007), Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất Thống kê Ngân hàng Nhà nước (2008), Nghiệp vụ đầu tư hoạt động tổ chức tín dụng ngân hàng, Nhà xuất Thống kê Luật tổ chức tín dụng 47/2010/QH12 Chỉ thị 03/2007/CT- NHNN kiểm sốt quy mơ, chất lượng tín dụng cho vay đầu tư, kinh doanh chứng khoán, nhằm kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Website: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam www.vietcombank.com.vn Website: Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam www.vietinbank.vn Website: Ngân hàng TMCP Á Châu www.acb.com.vn Website:Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn www.agribank.com.vn Website: Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam www.bidv.com.vn 10 Website: Cổng thông tin liệu tài chứng khốn Việt Nam www.cafef.vn 11 “3 đại gia Vietcombank, BIDV, Vietinbank so găng” , http://cafef.vn/20111206032816693CA34/3-dai-gia-vietcombank-vietinbank-vabidv-so-gang.chn truy cập ngày 3/5/2012 12 “Lợi nhuận Vietinbank cao ngành ngân hàng” , http://dddn.com.vn/2012011603232427cat187/loi-nhuan-vietinbank-2011-caonhat-nganh-ngan-hang.htm truy cập ngày 15/6/2012 Page 63 GVDH: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên 2012 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Chi nhánh Vietcombank Vĩnh Lộc Cùng với hàng ngàn chi nhánh ngân hàng Vietcombank rải rác khắp nơi đất nước, chi nhánh Vietcombank Vĩnh Lộc chi nhánh phát triển vững mạnh, góp phần xây dựng kinh tế phát triển vững vàng, nâng cao đời sống xã hội Nằm trung tâm khu cơng nghiệp Vĩnh Lộc, Vietcombank Vĩnh Lộc có trụ sở đặt Đường số 07, KCN Vĩnh Lộc, phường Bình Hưng Hồ, quận Bình Tân Với địa điểm thuận lợi nằm trục đường lớn, trung tâm khu công nghiệp Vĩnh Lộc, cộng với không gian giao dịch thơng thống, Vietcombank Vĩnh Lộc khai thác tốt mạnh hội đủ điều kiện thuận lợi để thực dịch vụ ngân hàng Ra đời hoạt động từ tháng 01 năm 2007, từ buổi đầu thành lập, với 25 nhân viên nguồn vốn huy động vào khoảng vài chục tỷ đồng, nay, số lên đến 100 nhân viên nguồn vốn huy động 1300 tỷ Dư nợ 600 tỷ, doanh thu năm lên tới 100 tỷ đồng, phí dịch vụ chiếm tỷ trọng tương đối so với mặt chung khu vực Doanh số mua bán ngoại tệ toán quốc tế năm tỷ USD Chi nhánh phát triển thêm phòng giao dịch phòng giao dịch An Nhơn, phòng giao dịch An Sương phòng giao dịch An Lạc Dự kiến năm sau tăng số phịng giao dịch lên, đồng thời khởi động xây dựng trụ sở bề Những điều cho thấy chi nhánh có định hướng chiến lượt phù hợp với tình hình thị trường để khơng ngừng phát triển lớn mạnh quy mô chất lượng hoạt động dịch vụ Hiện Vietcombank Vĩnh Lộc có lượng đáng kể khách hàng đơng đảo ổn định, có đối tượng khách hàng gắn bó với chi nhánh từ thời điểm hình thành Bên cạnh đó, điều cốt yếu làm nên thành công thời gian vừa qua chi nhánh đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, thân thiện với khách hàng Sơ đồ cấu tổ chức Vietcombank chi nhánh Vĩnh Lộc Page GVDH: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên 2012 GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHỊNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ PHỊNG KẾ TỐN PHĨ GIÁM ĐỐC PHỊNG TT KDDV PHỊNG KHÁCH HÀNG PHỊNG QUẢN LÝ NỢ PHÒNG NGÂN QUỸ Phụ lục 2: Chỉ tiêu phân loại nợ Căn vào thực trạng tài khách hàng và/hoặc thời hạn tốn nợ gốc lãi vay, tổ chức tài quy mơ nhỏ thực phân loại nợ theo năm (05) nhóm sau: Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ hạn; Các khoản nợ hạn 10 ngày Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: Các khoản nợ hạn từ 10 ngày đến 30 ngày; Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ hạn từ 30 ngày đến 90 ngày; Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 30 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; Page GVDH: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên 2012 Các khoản nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng Nhóm (Nợ nghi ngờ vốn) bao gồm: Các khoản nợ hạn từ 90 ngày đến 180 ngày; Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 30 ngày đến 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: Các khoản nợ hạn từ 180 ngày trở lên; Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai; Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chưa bị hạn hạn Phụ lục 3: Các tiêu chuẩn Basel 1, điều kiện áp dụng Việt Nam Giới thiệu Basel Thoả ước Basel uỷ ban Quản chế ngân hàng Basel (BCBS) - Thuỵ Sĩ ban hành thoả ước quản lý ngân hàng, bao gồm đề xuất luật Thoả ước phần lớn áp dụng Châu Âu, cịn nhiều nước khác giới sử dụng với vai trò chuẩn mực quốc tế cho ngành tài - ngân hàng Gần đây, ngân hàng Nhà nước Việt Nam bắt đầu có bước cụ thể để áp dụng chuẩn mực vào hệ thống ngân hàng Việt Nam, ví dụ việc yêu cầu ngân hàng thương mại phải đảm bảo tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% Uỷ ban Basel bao gồm thành viên đến từ ngân hàng trung ương quan quản chế ngân hàng nước G10, thêm số nước khác (thường có Luxembourg Tây Ban Nha) Uỷ ban khơng có thẩm quyền thực thi đề xuất mình, quốc gia thành viên (và nhiều nước khác) có xu hướng thi Page GVDH: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên 2012 hành sách Ủy ban Điều có nghĩa đề xuất Uỷ ban thực thi cách gián tiếp thông qua luật pháp qui định quản lý quốc gia, đơi khi, thời điểm đưa đề xuất thực thường có độ chênh thời gian Vấn đề trọng tâm Thoả ước Basel liên quan đến mức độ an toàn vốn nhằm đảm bảo định chế tài ln trì số vốn cần thiết (vốn cấp I vốn cấp II) để tự bảo vệ trước rủi ro khơng lường trước Basel I ban hành năm 1988, đưa nguyên tắc bản, ví dụ rủi ro tín dụng Thoả ước sau cập nhật lại năm 1996, bao quát thêm rủi ro thị trường làm rõ mở rộng thêm số khía cạnh khác Basel I hồn thiện vào 2004 sau q trình bàn bạc, tham vấn kéo dài Mục tiêu làm cho thước đo tài trở nên nhạy cảm với rủi ro, phân mục định lượng vài nhóm rủi ro Basel I 1.1 Tiêu chuẩn 1: Tỉ lệ vốn dựa rủi ro – “Tỉ lệ Cook” Tỉ lệ phát triển BCBS với mục đích củng cố hệ thống ngân hàng quốc tế, đối tượng ban đầu ngân hàng hoạt động quốc tế, sau thực thi 100 quốc gia Theo tiêu chuẩn này, ngân hàng phải giữ lại lượng vốn 8% rổ tài sản, tính tốn theo nhiều phương pháp khác phụ thuộc vào độ rủi ro chúng Vốn bắt buộc >= 8% x Tài sản tính theo độ rủi ro gia quyền Tỉ lệ thoả đáng vốn (CAR) = Vốn bắt buộc / Tài sản tính theo độ rủi ro gia quyền Tiêu chuẩn quy định 05 định mức vốn sau: Mức vốn tốt : CAR > 10% Mức vốn thích hợp : CAR > 8% Page GVDH: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên 2012 Thiếu vốn : CAR < 8% Thiếu vốn rõ rệt : CAR < 6% Thiếu vốn trầm trọng: CAR < 2% 1.2 Tiêu chuẩn 2: Vốn cấp 1, cấp cấp Vốn cấp >= Vốn cấp + Vốn cấp Cấp - Vốn nòng cốt Vốn chủ sở hữu vĩnh viễn Dự trữ công bố (Lợi nhuận giữ lại) Lợi ích thiểu số (minority interest) công ty con, có hợp báo cáo tài Lợi kinh doanh (goodwill) Cấp – Vốn bổ sung Lợi nhuận giữ lại khơng cơng bố Dự phịng đánh giá lại tài sản Dự phòng chung/dự phòng thất thu nợ chung Công cụ vốn hỗn hợp Vay với thời hạn ưu đãi Đầu tư vào cơng ty tài tổ chức tài khác Cấp (Dành cho rủi ro thị trường) = Vay ngắn hạn 1.3 Tiêu chuẩn 3: Vốn tính theo rủi ro gia quyền Tài sản tính theo rủi ro gia quyền (RWA) = Tổng (Tài sản x Mức rủi ro phân định cho tài sản bảng CĐKT) + Tổng (Nợ tương đương x Mức rủi ro ngoại bảng) 1.4 Những thiếu sót Basel I Khơng phân biệt theo loại rủi ro Page GVDH: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên 2012 Một khoản nợ tổ chức xếp hạng AA coi khoản nợ tổ chức xếp hạng B Một khoản nợ cho ngân hàng Thổ Nhĩ Kỳ cần lượng vốn 1/5 khoản nợ cho General Electric (GE-một công ty xếp hạng AAA) → Việc giữ tài sản có độ rủi ro thấp sinh lợi tài sản có độ rủi ro cao Khơng có lợi ích từ việc đa dạng hóa Một khoản nợ riêng lẻ yêu cầu lượng vốn giống danh mục đầu tư đa dạng hóa, với giá trị Khơng có khác biệt khoản vay $100 100 khoản vay $1 “Cơ lợi” có tính hệ thống Khơng có u cầu vốn dự phịng rủi ro vận hành Basel II Basel II bao gồm khuyến nghị luật quy định ngành ngân hàng, ban hành Uỷ ban Basel giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking Supervision – BCBS) Basel II sử dụng khái niệm “ba trụ cột”: 2.1 Trụ cột thứ I Trụ cột thứ I liên quan tới việc trì vốn bắt buộc Lượng vốn trì tính tốn theo ba yếu tố rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt: rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành rủi ro thị trường Những loại rủi ro khác khơng coi lượng hố hồn tồn bước 2.2 Trụ cột thứ II Trụ cột thứ II liên quan tới việc hoạch định sách ngân hàng, cung cấp cho nhà hoạch định sách “cơng cụ” tốt so với Basel I Trụ cột cung cấp khung giải pháp cho rủi ro mà ngân hàng đối mặt, rủi ro hệ thống, rủi ro chiến lược, rủi ro danh tiếng, rủi ro khoản rủi ro pháp lý, mà hiệp ước tổng hợp lại tên rủi ro lại (residual risk) Page GVDH: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên 2012 Bốn nguyên tắc để xem xét giám sát Ngân hàng nên có quy trình xác định mức độ vốn nội theo mức rủi ro chiến lược trì mức vốn họ Các giám sát viên nên xem xét đánh giá việc xác định mức độ vốn nội chiến lược ngân hàng, khả giám sát đảm bảo tuân thủ tỉ lệ vốn tối thiểu Khuyến nghị ngân hàng nên giữ mức vốn cao mức tối thiểu theo quy định Những người giám sát tìm cách thâm nhập vào giai đoạn để ngăn cản mức vốn giảm xuống mức tối thiểu Tính tốn tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu CAR = (Vốn cấp I + Vốn cấp II + Vốn cấp III)/RWA Yêu cầu tỉ lệ vốn tối thiểu tài sản phải từ 8% trở lên Cách tiếp cận dựa phân cấp nội (Internal Ratings Based approach) đề cập đến hệ thống kỹ thuật đo lường rủi ro đưa luật thỏa đáng vốn Basel II tổ chức ngân hàng Mức độ nhạy cảm doanh nghiệp (corporate exposure): nghĩa vụ nợ doanh nghiệp, theo nguồn để hồn trả lại tiền chủ yếu từ hoạt động bên vay, khơng từ dịng tiền từ dự án từ bất động sản Mức độ nhạy cảm ngân hàng (bank exposure): bao gồm công bố ngân hàng cơng ty chứng khốn; họ bao gồm Ngân hàng Phát triển Đa phương (MDB) Mức độ nhạy cảm quốc gia (sovereign exposure): bao gồm quốc gia (và ngân hàng Trung ương) PSE định nghĩa pháp chế theo cách tiếp cận tiêu chuẩn, MDB thỏa mãn tiêu chí 0% rủi ro theo cách tiếp cận tiêu chuẩn 2.3 Trụ cột thứ III Page GVDH: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên 2012 Trụ cột thứ III làm gia tăng cách đáng kể thông tin mà ngân hàng phải công bố Phần thiết kế phép thị trường có tranh hoàn thiện vị rủi ro tổng thể ngân hàng cho phép đối tác ngân hàng định giá tham gia chuyển giao cách hợp lý Việc vận dụng tiêu chuẩn Basel I II vào Việt nam Hiệp ước Basel I năm 1988 mang tính chất thỏa thuận quốc tế tiêu chuẩn vốn trở thành chuẩn mực quốc tế vốn tự có Nó quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng, cứ, tiêu chuẩn để ngân hàng quốc gia giới áp dụng quản lý, bảo đảm an toàn hoạt động Thực thỏa ước an toàn vốn tối thiểu Basel I mục tiêu quản lý rủi ro tổ chức tín dụng nước phát triển Việt Nam Tuy nhiên, Basel I đề cập đến rủi ro tín dụng chưa đề cập đến rủi ro khác rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường, rủi ro lãi suất Trong điều kiện Việt Nam trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế, hệ thống ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro Tốc độ tăng trưởng tiền gửi, tín dụng nhanh tín hiệu khả quan, đồng thời nguy lực quản trị điều hành, khả cạnh tranh ngân hàng yếu Với trách nhiệm đảm bảo an toàn hệ thống, Bộ máy giám sát tài ngân hàng Việt Nam chưa xây dựng đồng hiệu để đảm bảo giảm thiểu rủi ro Hiện nay, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chưa chuyển đổi hoạt động theo mô hình Ngân hàng Trung ương Thanh tra ngân hàng giao thực số hoạt động giám sát an tồn hệ thống ngân hàng có chức tra chuyên ngành quan tra Bộ, quan ngang khác Đây nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc thực thi có hiệu sách giám sát ngân hàng Bên cạnh đó, việc phân định chức năng, phối hợp nghiệp vụ trao đổi thông tin quan thực giám sát chủ yếu bao gồm: Thanh tra Ngân hàng Nhà nước, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Bộ Tài chưa quy định cụ thể gây khó khăn q trình tác nghiệp, hoạt động chồng chéo Phương pháp tra giám sát bước đổi chưa đáp ứng yêu Page GVDH: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên 2012 cầu quản lý Kiểm tra chỗ, tra tuân thủ nội dung hoạt động chủ yếu, khả giám sát toàn thị trường tiền tệ, cảnh báo sớm ngăn ngừa rủi ro yếu Những vấn đề nói đặt yêu cầu phải đổi toàn diện hệ thống giám sát tổ chức phương pháp thực Cải cách tất yếu, cải cách chậm khiến phải gánh chịu chi phí hội ngày lớn rủi ro đổ vỡ không chờ đợi ai, nguyên nhân Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 ban hành kèm theo Quyết định 112/2006/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ đưa lộ trình xây dựng khung pháp lý quan trọng cho hoạt động ngân hàng xây dựng Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (mới), Luật Tổ chức tín dụng (mới), Luật Bảo hiểm tiền gửi, Luật Giám sát an tồn hoạt động ngân hàng Trong q trình đổi hệ thống ngân hàng hoạt động giám sát, Việt Nam cần nghiên cứu quy trình, chuẩn mực quốc tế (Bộ nguyên tắc Basel số đó) để hoạt động giám sát thực chốt chặn an toàn cho kinh tế Mặc dù sau năm 2010 Việt Nam áp dụng Basel II, Basel II ảnh hưởng lớn đến NHTM Việt Nam, yêu cầu quản lý rủi ro Việc áp dụng Basel II địi hỏi chi phí cao, TCTD phải sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, bao gồm qui trình, thủ tục công nghệ thông tin để đánh giá khách hàng với mức độ rủi ro tín dụng khác Vì thế, mức rủi ro ngân hàng lớn giảm, ngân hàng nhỏ yếu tăng lên Khi đó, ngân hàng nhỏ chịu chi phí đầu vào tăng, nên lãi suất đầu tăng chênh lệch lãi suất thấp hơn, gây ảnh hưởng bất lợi đến lợi nhuận ngân hàng Trong điều kiện đó, ngân hàng nhỏ phải hợp sáp nhập để hạn chế rủi ro Điều dường NHTM Việt Nam xác nhận nhiều ngân hàng xây dựng chiến lược kinh doanh riêng, trọng mở rộng qui mô vốn loại hình dịch vụ theo hướng sáp nhập thành ngân hàng lớn liên doanh, liên kết với ngân hàng nước ngồi Về giám sát vĩ mơ, NHNN ban hành Quyết định 457 Quyết định 493 qui định tỉ lệ an toàn, phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro hoạt động Page GVDH: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên 2012 TCTD, Quyết định 493 tiến dần đến đánh giá mang yếu tố định tính dự phòng chia thành dự phòng chung dự phịng cụ thể hướng tới khn khổ thuộc dự phòng theo Basel II Trong xu hội nhập tự hóa hoạt động ngân hàng với nhiều loại hình dịch vụ ngân hàng mới, áp dụng Basel II yêu cầu cấp thiết bắt buộc NHTM, sở tăng cường lực hoạt động giảm thiểu rủi ro, việc tiếp cận Basel II đòi hỏi kỹ thuật phức tạp, hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn phát triển ban đầu Các TCTD tự xác định thực trạng rủi ro hoạt động theo lĩnh vực kinh doanh xác định mạnh ngân hàng lĩnh vực kinh doanh để định hướng hoạt động ngân hàng, bước áp dụng chẩn mực Basel II Riêng phương pháp đo lường nâng cao, phần lớn NHTM Việt Nam chưa đáp ứng tiêu chuẩn định tính định lượng Ủy ban Giám sát ngân hàng thuộc BIS đề ra, nên việc áp dụng phương pháp địi hỏi phải có thời gian Với phát triển thị trường vốn yêu cầu hội nhập quốc tế, nguồn thông tin ngân hàng ngày công khai minh bạch, việc tăng vốn ngày khó khăn hơn, địi hỏi ngân hàng phải quan tâm đặc biệt đến hiệu sử dụng vốn khả mở rộng dịch vụ ngân hàng, mở rộng qui mô loại hình dịch vụ ngân hàng phải chủ động việc đối mặt với rủi ro hoạt động Trong hoạt động ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro đáng lo ngại hệ thống quản trị điều hành quản trị kinh doanh NHTM nhiều yếu kém, ngân hàng cần thường xuyên đánh giá thực trạng tình hình tài để kịp thời có biện điều chỉnh can thiệp cần thiết, qua ngăn chặn phịng ngừa rủi ro Các trụ cột Basel II có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, nên việc áp dụng qui định Basel II quản lý rủi ro hoạt động cần tiến hành mối liên hệ với trụ cột khác, yêu cầu phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro, tra giám sát, tuân thủ nguyên tắc thị trường cơng khai tài Điều địi hỏi phải có nỗ lực chung ban lãnh đạo NHTM kiểm sốt vĩ mơ từ Ngân hàng Nhà nước, tập trung vào việc nâng cao quản trị kinh doanh kiểm soát nội NHTM lực tra, giám sát Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Page 10 GVDH: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên 2012 Theo đánh giá chung, ngân hàng Việt Nam gặp khơng khó khăn thách thức dự thảo Hiệp ước Basel II thức thơng qua Basel II quy định tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu gắn chặt chẽ với mức độ rủi ro tài sản ngân hàng Bản thân mức độ rủi ro tài sản cịn tính đến nhiều yếu tố độ tín nhiệm khách hàng, thời hạn khoản vay, độ tập trung khoản vay vào nhóm khách hàng định Tuy nhiên, phương pháp chuẩn hóa đưa Hiệp ước lại nhấn mạnh vai trò quan xếp hạng việc phân loại rủi ro tài sản Trong đó, kinh nghiệm cho thấy, công ty lớn ngành xếp hạng độ tín nhiệm có tương đối lớn số vụ xếp hạng khơng xác Ngồi ra, nhiều nước giới đặc biệt Việt Nam, hầu hết doanh nghiệp không xếp hạng Điều dẫn tới bất lợi cho ngân hàng Việt Nam tất khoản vay khách hàng không xếp hạng bị áp dụng mức độ rủi ro 100% Thêm vào đó, việc Basel II cho cơng ty khơng xếp hạng rủi ro cơng ty xếp hạng khơng hồn tồn xác Hiệp ước Basel II giao cho quan quản lý ngân hàng xem xét đánh giá xem tổ chức tín dụng có đủ tiêu chuẩn sử dụng hệ thống đánh giá rủi ro nội để phân loại rủi ro tài sản tổ chức tín dụng Nhưng thực tế, ngân hàng trung ương-cơ quan quản lý lại không đủ trình độ để kiểm chứng hệ thống đánh giá rủi ro tổ chức tín dụng có hay khơng Trong đó, sử dụng hệ thống đánh giá rủi ro nội bộ, nhiều tổ chức tín dụng q lạc quan triển vọng khách hàng mình, dẫn tới hậu vơ nguy hiểm vững mạnh hệ thống ngân hàng Một vấn đề việc hầu hết doanh nghiệp nước phát triển chưa xếp hạng dẫn tới tình trạng công ty xếp hạng tiến hành chấm điểm xếp hạng doanh nghiệp mà không xuất phát từ yêu cầu doanh nghiệp Khi đó, điểm xếp hạng cơng ty cung cấp khơng xác thông tin doanh nghiệp chưa đầy đủ bất lợi cho doanh nghiệp Mặt khác, phương pháp đánh giá rủi ro hoạt động nhiều vấn đề phương Page 11 GVDH: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên 2012 pháp ngân hàng tự đánh giá phức tạp, phương pháp chuẩn hóa với tiêu không gắn chặt với rủi ro, đem cộng gộp rủi ro tín dụng với rủi ro hoạt động Mặc dù tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu giữ mức 8% thực tế, ngân hàng phải trì mức vốn cao so với mức quy định Basel I ngân hàng phải bổ sung thêm vốn để dự phòng rủi ro hoạt động Điều bất lợi cho ngân hàng Việt Nam rủi ro hoạt động thấp ngân hàng quốc tế lớn lại phải áp dụng chung mức vốn dự phòng rủi ro hoạt động 20% tổng doanh thu Bên cạnh đó, phương pháp đánh giá rủi ro nội phức tạp tổ chức tín dụng nước phát triển Để áp dụng phương pháp quản lý rủi ro đại, tổ chức tín dụng Việt Nam phải đầu tư lớn cho ngân hàng Page 12