1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu thuyết hồ anh thái từ góc nhìn kí hiệu học văn học (qua tranh van gogh mua để đốt)

99 12 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Thuyết Hồ Anh Thái Từ Góc Nhìn Kí Hiệu Học Văn Học (Qua Tranh Van Gogh Mua Để Đốt)
Tác giả Lê Thị Thanh Thủy
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Hường
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Văn học Việt Nam
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 10,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ THỊ THANH THỦY TIỂU THUYẾT HỒ ANH THÁI TỪ GÓC NHÌN KÍ HIỆU HỌC VĂN HỌC (QUA TRANH VAN GOGH MUA ĐỂ ĐỐT) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Đà Nẵng - Năm 2020 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990150172561000000 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ THỊ THANH THỦY TIỂU THUYẾT HỒ ANH THÁI TỪ GĨC NHÌN KÍ HIỆU HỌC VĂN HỌC (QUA TRANH VAN GOGH MUA ĐỂ ĐỐT) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 82.20.121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ HƢỜNG Đà Nẵng - Năm 2020 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn NỘI DUNG Chƣơng 1: ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT HỒ ANH THÁI TỪ GĨC NHÌN KÍ HIỆU HỌC VĂN HỌC 1.1 Giới thuyết số thuật ngữ liên quan 1.1.1 Kí hiệu học kí hiệu học văn học 1.1.2 Kí hiệu mã văn học 12 1.1.3 Kí hiệu biểu tượng 14 1.2 Khái lƣợc tiểu thuyết Hồ Anh Thái từ góc nhìn kí hiệu học văn học 17 1.2.1 Mã nhan đề 17 1.2.2 Tính chất liên kí hiệu 21 Tiểu kết 24 Chƣơng 2: MÃ NHÂN VẬT VÀ HỆ CHỦ ĐỀ TRONG TIỂU THUYẾT TRANH VAN GOGH MUA ĐỂ ĐỐT TỪ GĨC NHÌN KÍ HIỆU HỌC VĂN HỌC 25 2.1 Mã nhân vật 25 2.1.1 Tên nhân vật kí hiệu hố 25 2.1.2 Kiểu nhân vật mã hóa 28 2.2 Hệ chủ đề 34 2.2.1 Chủ đề tơn giáo tín ngưỡng 34 2.2.2 Chủ đề văn hóa nghệ thuật 36 Tiểu kết 41 Chƣơng 3: NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT TRANH VAN GOGH MUA ĐỂ ĐỐT TỪ GÓC NHÌN KÍ HIỆU HỌC VĂN HỌC 42 3.1 Mặt nạ tác giả - chiến lƣợc trần thuật 42 3.1.1 Hình tượng tác giả văn truyện 42 3.1.2 Hình tượng người đọc văn truyện 44 3.2 Tạo mã không – thời gian nghệ thuật 46 3.2.1 Không - thời gian dịch chuyển 47 3.2.2 Không - thời gian mê cung, rỗng 48 3.3 Tổ chức kết cấu tác phẩm 50 3.3.1 Kết cấu xâu chuỗi - lắp ghép 50 3.3.2 Kết cấu liên văn 53 3.4 Kí hiệu ngơn từ 58 3.4.1 Ngôn từ giễu nhại 58 3.4.2 Biểu tượng - kí hiệu ngơn từ đặc thù 63 Tiểu kết 74 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 Phụ lục 81 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Lý thuyết kí hiệu học khởi đầu từ kỷ XIX bắt đầu nhận quan tâm từ năm 80 kỉ XX Hiện nay, lý thuyết kí hiệu học khơng cịn xa lạ với giới, nước ta, việc nghiên cứu vận dụng lý thuyết kí hiệu học vào khám phá tác phẩm văn học bắt đầu Có thể thấy, bên cạnh hướng phê bình tồn phê bình phản ánh luận, phê bình thi pháp học, phong cách học, phân tâm học, phê bình sinh thái, phê bình nữ quyền …thì phê bình kí hiệu học hướng nghiên cứu văn học giàu tiềm năng, đáng quan tâm Việc vận dụng kí hiệu học để phân tích, giải mã tác phẩm văn học cần thiết, đặc biệt đổi dạy học tác phẩm văn học đại Trần Đình Sử cho rằng: “Nền tảng lý thuyết để dạy học đọc hiểu nhà trường lí thuyết hình tượng nghệ thuật bắt nguồn từ lí luận văn học Xơ Viết Ngày thấy lí thuyết có hạn chế việc khẳng định văn học bắt nguồn từ đời sống xã hội ra, lí thuyết có khả lí giải vấn đề cốt tử văn học nghệ thuật (…) Nhiệm vụ muốn đổi phương pháp dạy học văn, cần đưa kí hiệu học vào mơn đọc văn nhà trường” [51] Theo ông, học tiếng Việt, học ngữ học, học văn học thực chất học sử dụng kí hiệu, giải mã kí hiệu, biết qua kí hiệu mà nắm bắt thông tin, sáng tạo nghĩa, chiếm lĩnh văn hóa Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định kí hiệu học “công cụ hữu hiệu để giải vấn đề nảy sinh việc dạy học tích hợp ngữ - văn - văn hóa nhà trường theo định hướng phát triển lực giao tiếp, lực tiếp nhận tạo lập văn bản, lực thẩm thấu – chuyển hóa giá trị thẩm mĩ thành giá trị sống cho người học” 1.2 Hồ Anh Thái tên khơng cịn xa lạ với bạn đọc giới nghiên cứu Ơng thành cơng nhiều thể loại phải kể đến tiểu thuyết Với bề dày 10 tiểu thuyết, xem Hồ Anh Thái “một tiểu thuyết gia lực lưỡng”, “nhà văn viết” Mỗi tiểu thuyết Hồ Anh Thái làm mới, làm lạ khác Để làm điều Hồ Anh Thái khơng ngừng sáng tạo đồng thời ln có thái độ nghiêm túc nỗ lực cầm bút Vì sáng tác ơng khơng lặp lại, không theo khuôn mẫu Tác phẩm Hồ Anh Thái ln có va đập, tương hổ kí hiệu thẩm mĩ Nói cách khác, tiểu thuyết Hồ Anh Thái ln có kí hiệu (Lotman)- “Ký hiệu phải hình thành ký hiệu Trong bầu khí đó, ký hiệu có nghĩa tiếp nhận, làm phương tiện giao tiếp” Chính vậy, vận dụng kí hiệu học văn học để thơng diễn tiểu thuyết Hồ Anh Thái đạt hiệu cao, góp phần giải mã khoảng trống nghệ thuật văn Từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài Tiểu thuyết Hồ Anh Thái từ góc nhìn kí hiệu học văn học (qua Tranh Van Gogh mua để đốt) để nghiên cứu Vận dụng lí thuyết kí hiệu học vào việc nghiên cứu Tranh Van Gogh mua để đốt nói riêng tiểu thuyết Hồ Anh Thái nói chung giúp phát thêm nét độc đáo, hay, đẹp, tinh tế ngòi bút đầy tài Kết nghiên cứu đề tài cịn góp thêm hướng khám phá tác phẩm, thời gian tới hướng tiếp cận tác phẩm văn học trường phổ thông cần trọng Lịch sử vấn đề 2.1 Vấn đề dịch vận dụng lý thuyết kí hiệu học việc nghiên cứu văn học Việt Nam * Những cơng trình dịch thuật, giới thiệu Việt Nam Kí hiệu học văn hóa Iu M Lotman, dịch giả Lã Nguyên, Đỗ Hải Phong, Trần Đình Sử dịch từ nguyên tiếng Nga Cuốn sách tuyển tập cơng trình đặc sắc Iuri Mikhailovich Lotman - người sáng lập thủ lĩnh Trường phái Tartus – Moskva (một trường phái khoa học nhân văn tiếng Liên Xô năm 60 - 80 kỷ trước), nhà văn hóa học kí hiệu học tiếng giới Cơng trình gồm 29 tuyển dịch, tập trung xoay quanh vấn đề lý thuyết lịch sử kí hiệu học văn hóa Theo quan điểm M Lotman, “Kí hiệu học văn hóa khơng phải ngơn ngữ, khơng phải kí hiệu, khơng phải cấu trúc, khơng phải đối lập nhị phân, quy tắc cú pháp mà văn trung tâm hệ thống quan niệm nó” [36, tr.10-11] Ơng đề xướng khái niệm “kí hiệu quyển” làm tảng để mơ tả tiến trình kí hiệu học Thụy Kh Phê bình văn học kỉ XX (Nhã Nam xuất năm 2018) dành chương “Phê bình ký hiệu học- Umberto Eco” (chương 16) để giới thiệu cách hệ thống vấn đề kí hiệu học, diễn giải lập thuyết kí hiệu học Umberto Eco, mà theo bà, với Roland Barthes “là hai khuôn mặt tiêu biểu phê bình kí hiệu học Âu châu” [39, tr.646] Thụy Kh nhấn mạnh vai trị khơng nhỏ phê bình kí hiệu học: “…giúp cho người phê bình khơng mở rộng tất phạm vi khảo sát tác phẩm nghệ thuật, mà cịn đào sâu khía cạnh, vào chi tiết: câu, chữ, dấu hiệu, kí hiệu nằm văn bản” [39, tr.480] *Những cơng trình, báo vận dụng lí thuyết kí hiệu học văn học Ở nước ta, lý thuyết kí hiệu học dịch tiếng Việt từ kỷ trước người vận dụng lý thuyết kí hiệu học vào nghiên cứu văn học cố giáo sư – viện sỹ Hoàng Trinh, song lúc lại chưa ý Trong cơng trình Từ kí hiệu học đến thi pháp học (do nhà xuất Đà Nẵng xuất năm 1997), tác giả giới thiệu sơ lược kí hiệu học, quan hệ kí hiệu học thi pháp học; áp dụng thi pháp học gần gũi với kí hiệu học để lý giải thơ, ca dao, tục ngữ Việt Nam Tuy vậy, với “bùng nổ” việc dịch cơng trình kí hiệu học, gần cơng trình 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2005), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (chủ biên) (2013), Phê bình văn học hậu đại Việt Nam, NXB Tri Thức Lại Nguyên Ân, “Mặt nạ tác giả” – gợi ý cho việc tiếp cận vài tượng văn học sử Việt Nam, http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n5259/Mat-natac-gia-mot-goi-y-cho-viec-tiep-can-mot-vai-hien-tuong-van-hoc-su-Viet-Nam.html, ngày truy cập 11/08/2019 Lê Huy Bắc, Lê Nguyên Cẩn, Đỗ Hải Phong (2013), Văn học hậu đại – Lý thuyết thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Huy Bắc (2015), Văn học hậu đại- Lý thuyết tiếp nhận, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Huy Bắc (2019), Ký hiệu liên ký hiệu, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Lê Huy Bắc (2016), “Văn chương ký hiệu đa văn hóa”, http://vanvn.net/tim-toithe-nghiem/van-chuongnhu-ky-hieu-da-van-hoa/561, ngày truy cập 19/11/2018 Lê Nguyên Cẩn, Bài thơ “Ông đồ” Vũ Đình Liên nhìn từ góc độ kí hiệu học văn bản, số tháng năm 2018, Tạp chí khoa học Đại học Tân Trào Phó Minh Châu, “Tranh Van Gogh mua để đốt - mê cung lạ lùng”, http://www.hoanhthai.vn/Tac-Pham/-Tranh-Van-Gogh-mua-de-dot-me-cung-lalung-381, ngày truy cập 19/11/2018 10 Anh Chi, Hiện tượng văn chương Hồ Anh Thái, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, 8/2009 11 Lê Thị Xuân Dung (2013), Hình tượng nhân vật khơng gian nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm, Đà Nẵng 12 Nguyễn Đăng Điệp, “Hồ Anh Thái, người mê chơi cấu trúc”, http:// phebinhvanhoc com.vn /ho-anh-thai-nguoi-me-choi-cau-truc/, truy cập ngày 25/12/ 2019 13 Trịnh Bá Đĩnh (2011), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, NXB Hội Nhà văn 14 Trịnh Bá Đĩnh (Chủ biên) (2017), Từ kí hiệu đến biểu tượng, NXB Khoa học Xã hội 15 F D Saussure (2017), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, (Cao Xuân Hạo dịch), NXB Khoa học Xã hội 16 Graham Collier, 2019, Nghệ thuật tâm thức sáng tạo, (Trịnh Lữ dịch), NXB Dân Trí 17 Nhiều tác giả (2017), Văn chương nghệ thuật thiết chế văn hóa – Những tiếp cận liên ngành, NXB Thế giới 18 Trường ĐHSP Hà Nội, Khoa Ngữ Văn (2016), Từ lý thuyết đến ứng dụng 78 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 nghiên cứu dạy học ngữ văn, NXB Giáo dục Việt Nam Phan Thị Hà (2015), Nghệ thuật trào tiếu tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm, Đà Nẵng Hồ Thế Hà - Nguyễn Thành chủ biên (2014), Phân tâm học với văn học, NXB Đại học Huế, Huế Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Đinh Hồng Hải (2014), Nghiên cứu biểu tượng – Một số khuynh hướng tiếp cận lý thuyết, NXB Thế Giới Huỳnh Kim Hạnh (2016), Kĩ thuật dòng ý thức tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm, Đà Nẵng Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đường vào văn học, NXB Giáo dục Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục Thu Hoài, “Tranh Van Gogh mua để đốt thách thức độc giả”, http://tramdoc.vn/tintuc/tranh-van-gogh-mua-de-dot-thach-thuc-doc-gia-npVebW.html, truy cập ngày 19/08/2018 Nguyễn Thị Huế, “Truyện ngắn Hồ Anh Thái từ góc nhìn liên văn bản”, http://www.sachhay.org/diem-sach/ChiTiet/1560/truyen-ngan-ho-anh-thai-tu-gocnhin-lien-van-ban, truy cập ngày 21/07/2019 Lê Thị Hường, Mùi hương - kí hiệu thẩm mỹ văn xi đề tài lịch sử, Tạp chí Văn nghệ quân đội, 909+910, tháng 1-2/2019 Lê Thị Hường, Sự va đập kí hiệu thẩm mỹ tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Tạp chí Nhà văn, số tháng 6/2020 Lê Thị Hường, Từ cõi vơ minh đến chân lí vĩnh hằng, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 945, tháng 7/2020 Phan Trọng Hồng Linh, “Bước chuyển carnaval hóa tiểu thuyết Hồ Anh Thái”,http://vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhin-ra-thegioi/30-nhung-goc-nhin-van-hoa/10982-buoc-chuyen-carnaval-hoa-trong-tieuthuyet-ho-anh-thai, truy cập ngày 21/07/2019 Phan Trọng Hoàng Linh, “Khi tranh bị đốt”, https://www.nxbtre.com.vn/diemtin/khi-buc-tranh-bi-dot-34126.html, truy cập ngày 21/07/2019 Phan Trọng Hoàng Linh, “Tiểu thuyết Carnaval hóa Hồ Anh Thái nhìn từ hình tượng nhân vật nghịch dị”, http://tapchisonghuong.com.vn/tintuc/p0/c7/n22347/Tieu-thuyet-Carnaval-hoa-cua-Ho-Anh-Thai-nhin-tu-hinh-tuongnhan-vat-nghich-di.html, truy cập ngày 21/07/2019 Vân Long (2007), “Một thành tựu đáng nể”, Sức khỏe đời sống, truy cập ngày 10/06/2007 IU M Lotman (2007), Cấu trúc văn nghệ thuật, (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá 79 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội IU M Lotman (2015), Kí hiệu học văn hóa, (Lã Ngun, Đỗ Hải Phong, Trần Đình sử dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Jean Chevaller, Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, (Người dịch: Phạm Vĩnh Cư chủ biên), NXB Đà Nẵng, trường viết văn Nguyễn Du Nguyễn Tham Thiện Kế (2009), “Cảm theo cách Đức Phật, nàng Savitri tôi”, nguồn:http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c179/n3608/Cam-theo-cach-cua-DucPhat-nang-Savitri-va-toi.html, truy cập ngày 25/05/2019 Thụy Khuê (2018), Phê bình văn học kỉ XX, NXB Nhã Nam Phương Lựu chủ biên (2008), Lý luận văn học, tập 1, Văn học, nhà trường, Bạn đọc, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội Phương Lựu chủ biên (2008), Lý luận văn học, tập 3, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội M Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu), Trường viết văn Nguyễn Du M Cagan (2004), Hình thái học nghệ thuật, (Phan Ngọc dịch), NXB Hội Nhà văn Hồi Nam, “Dấu gió xóa –xóa dấu hay lật tẩy?”, báo Văn Nghệ, http://daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=264157, truy cập ngày 16/11/2019 Lã Ngun (2018), Phê bình kí hiệu học – Đọc văn hành trình tái thiết ngơn ngữ, NXB Phụ Nữ Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Trẻ R Barthes (2008), Những huyền thoại, (Phùng Văn Tửu dịch), NXB Tri thức, Hà Nội Trần Đăng Suyền (2012), Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, NXB Giáo dục Việt Nam Trần Đình Sử (Chủ biên) (2008), Giáo trình Lí luận Văn học, Tập 2, Tác phẩm thể loại Văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Trần Đình Sử, “Mã giải mã văn học”, https://trandinhsu.wordpress.com/2015/01/12/ma-va-giai-ma-trong-van-hoc/, truy cập ngày 12/01/2019 Trần Đình Sử, “Đưa kí hiệu học vào mơn đọc văn trường trung học”, https://trandinhsu.wordpress.com/2014/02/07/dua-ki-hieu-hoc-vao-mon-doc-van-otruong-trung-hoc/, truy cập ngày 16/11/2018 Hồ Anh Thái (2003), Họ trở thành nhân vật tôi, NXB Hội nhà Văn Hồ Anh Thái (2010), Đức Phật, nàng Savitri tôi, NXB Thanh niên, Hà Nội Hồ Anh Thái (2011), SBC săn bắt chuột, NXB Trẻ 80 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 Hồ Anh Thái (2012), Dấu gió xóa, NXB Trẻ, Hồ Chí Minh Hồ Anh Thái (2013), Cõi người rung chng tận thế, NXB Trẻ, Hồ Chí Minh Hồ Anh Thái (2018), Tranh Van Gogh mua để đốt, NXB Trẻ Hồ Anh Thái (2019), Năm quốc thư, NXB Trẻ Nguyễn Thị Minh Thái, “Cõi người rung chuông tận - Một cách viết tiểu thuyết dồn nén”, http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=565&rb=0102, truy cập ngày 2/10/2018 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, NXB Văn hố Thơng tin Bích Thu (2006), Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11, tr.15-30 Anh Thư, “Đơi điều phê bình kí hiệu học nước ta”, https://vovworld.vn/viVN/tap-chi-van-nghe/doi-dieu-ve-phe-binh-ki-hieu-hoc-van-hoc-o-nuoc-ta686098.vov, Tạp chí Văn nghệ, truy cập ngày 2/10/2018 Tzevan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Tzevan Todorov (2008), Dẫn luận văn chương kì ảo, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Hoàng Trinh (1997), Từ kí hiệu học đến thi pháp học, NXB Đà Nẵng Nguyễn Thanh Tú, “Lửa- biểu tượng mẫu gốc!”, http://vnca.cand.com.vn/Lyluan/Lua-bieu-tuong-va-mau-goc-490475/, truy cập ngày 30/09/2019 Phan Trần Thanh Tú, “Hiểu tính dân tộc qua Năm quốc thư”, https://nhatbook.com/2019/04/21/hieu-can-tinh-dan-toc-qua-nam-la-quoc-thu/, truy cập ngày 21/04/2019 Mai Thị Hồng Tuyết, Văn học góc nhìn kí hiệu học, số (2016), Tạp chí Khoa học Đại học thành phố Hồ Chí Minh Phùng Văn Tửu dịch, Cao Việt Dũng giới thiệu biên tập (2008), Những huyền thoại, NXB Tri Thức Bùi Thanh Truyền, Lê Biên Thuỳ (2009), Những cách tân quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Tạp chí khoa học Đại học Huế, Số 17 (51) Bùi Thanh Truyền, Lê Biên Thùy (2019), “Hồ Anh Thái dấu ấn hậu đại”, http://tapchivan.com/tin-van-hoc-viet-nam-ho-anh-thai-va-dau-an-hau-hien-dai625.html, truy cập ngày 30/03/2019 Umberto Eco (2004), Đi tìm thật biết cười, NXB Hội Nhà Văn, Trung tâm Ngôn ngữ Văn hóa Đơng Tây Trần Thị Hải Vân, “Một chiêm nghiệm cõi người Hồ Anh Thái”, Văn Nghệ, số 16,https://vnexpress.net/giai-tri/mot-chiem-nghiem-coi-nguoi-cua-ho-anh-thai1972246.html, truy cập ngày 18/04/2019 Hồ Thị Xuân (2013), Kiểu nhân vật nghịch dị tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm, Đà Nẵng 81 Phụ lục Chân dung bác sĩ Gachet Van Gogh vẽ vào tháng năm 1890 Auvers-sur-Oise

Ngày đăng: 03/11/2023, 21:45

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN