Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÍ NGUYỄN THỊ PHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG “CHUYỂN ĐỘNG TRỊN” VẬT LÍ 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, 2023 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990017456801000000 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÍ NGUYỄN THỊ PHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG “CHUYỂN ĐỘNG TRỊN” VẬT LÍ 10 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành : Sư phạm Vật lý Khóa học : 2019 – 2023 Người hướng dẫn : TS Trần Quỳnh Đà Nẵng, 2023 LỜI CẢM ƠN Đề tài “Phát triển lực tự học học sinh thông qua dạy học kiến tạo dạy học chương Chuyển động trịn Vật lí 10” nội dung tơi chọn để nghiên cứu luận văn tốt nghiệp sau bốn năm theo học chuyên ngành Sư phạm Vật lí trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến hướng dẫn tận tình lời động viên, khuyến khích Tiến sĩ Trần Quỳnh – khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng suốt q trình tơi nghiên cứu hồn thành đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến: - Các thầy giáo giảng viên khoa Vật lí – Lý luận phương pháp dạy học Vật lí - Trường THPT Nguyễn Trãi, TP Đà Nẵng - Bạn bè sinh viên khoa Vật lí giúp đỡ tơi trình học tập thực đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 10 tháng 05 năm 2023 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương I MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT V DANH MỤC BẢNG BIỂU VI DANH MỤC BIỂU ĐỒ VII MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC KIẾN TẠO 1.1 Năng lực tự học 1.1.1 Khái niệm lực tự học 1.1.2 Cấu trúc lực tự học học sinh 1.1.3 Tiêu chí đánh giá lực tự học học sinh 1.1.4 Phát triển lực tự học học sinh 1.2 Dạy học kiến tạo 12 1.2.1 Một số luận điểm dạy học kiến tạo 12 1.2.2 Hai loại kiến tạo dạy học 14 1.2.3 Vai trò giáo viên học sinh trình dạy học kiến tạo 17 1.2.4 Yêu cầu việc tổ chức trình dạy học kiến tạo 18 1.2.5 Yêu cầu việc tổ chức trình dạy học kiến tạo nhằm phát triển lực tự học học sinh Vật lí .18 1.3 Phát triển lực tự học học sinh thông qua dạy học kiến tạo dạy học vật lí 20 1.4 Thực trạng dạy học kiến tạo hướng đến phát triển lực tự học học sinh 21 1.4.1 Mục đích khảo sát 21 1.4.2 Đối tượng khảo sát 21 1.4.3 Nội dung khảo sát 21 1.4.4 Phương pháp khảo sát 21 II 1.4.5 Kết khảo sát 21 1.4.6 Kết luận 28 1.5 Quy trình tổ chức dạy học nhằm phát triển lực tự học học sinh thông qua dạy học kiến tạo 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG “CHUYỂN ĐỘNG TRỊN” VẬT LÍ 10 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC KIẾN TẠO .31 2.1 Khái quát cấu trúc nội dung kiến thức “Chuyển động trịn”_ Vật lí 10 31 2.1.1 u cầu cần đạt nội dung “Chuyển động trịn”_Vật lí 10 31 2.1.2 Cấu trúc nội dung “Chuyển động trịn” Vật lí 10 theo hướng phát triển lực tự học thông qua dạy học kiến tạo 31 2.2 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức nội dung “Chuyển động trịn” Vật lí 10 theo hướng phát triển lực tự học học sinh thông qua dạy học kiến tạo 32 2.2.1 Tiến trình dạy học “Động học chuyển động tròn đều” 33 2.2.2 Tiến trình dạy học “Gia tốc hướng tâm lực hướng tâm” 43 2.3 Xây dựng công cụ Rubric đánh giá lực tự học học sinh thông qua dạy học kiến tạo dạy học nội dung “Chuyển động trịn”_Vật lí 10 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 59 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 59 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 59 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 59 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 60 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 60 3.5.1.Giai đoạn 61 3.5.2.Giai đoạn 62 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 63 3.6.1 Đánh giá định tính 63 3.6.2.Đánh giá định lượng 64 III 3.7 Những thuận lợi khó khăn gặp phải tiến hành thực nghiệm sư phạm 68 3.7.1 Thuận lợi 68 3.7.2 Khó khăn 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC .1 IV DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ DHKT Dạy học kiến tạo GV Giáo viên HS Học sinh NLTH Năng lực tự học PĐT Phiếu điều tra PHT Phiếu học tập SGK Sách giáo khoa STT Số thứ tự THPT Trung học phổ thông 10 TN Thực nghiệm 11 TNSP Thực nghiệm sư phạm 12 TH Tự học 13 VL Vật lí V DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các thành tố lực tự học Bảng 1.2 Xác định số hành vi lực tự học Bảng 1.3 Bảng tiêu chí đánh giá lực tự học HS Bảng 1.4 Các phương pháp dạy học .21 Bảng 1.5 Tần suất rèn luyện kĩ học tập cho HS .22 Bảng 1.6 Biện pháp phát triển lực tự học cho HS .23 Bảng 1.7 Các khó khăn GV việc dạy học phát triển NLTH 24 Bảng 1.8 Khó khăn sử dụng phương pháp dạy học kiến tạo 25 Bảng 1.9 Các kĩ học tập .25 Bảng 1.10 Các phương pháp học tập 26 Bảng 1.11 Thực việc tự học 26 Bảng 1.12 Các khó khăn HS việc tự học 27 Bảng 2.1 Yêu cầu cần đạt nội dung “Chuyển động trịn” Vật lí 10 31 Bảng 2.2 Cấu trúc nội dung “Chuyển động trịn” Vật lí 10 31 Bảng 2.3 Rubric đánh giá lực tự học học sinh thông qua dạy học kiến tạo dạy học “Động học chuyển động tròn đều” 52 Bảng 2.4 Rubric đánh giá lực tự học học sinh thông qua dạy học kiến tạo dạy học “Gia tốc hướng tâm lực hướng tâm” 54 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp mức độ chất lượng số hành vi lực tự học giai đoạn .61 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp mức độ chất lượng số hành vi lực tự học giai đoạn .62 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp mức độ chất lượng số hành vi HS .65 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp mức độ chất lượng số hành vi HS 65 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp mức độ chất lượng số hành vi HS 66 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp mức độ chất lượng số hành vi HS 67 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp mức độ chất lượng số hành vi HS 67 VI DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Lựa chọn GV lực tự học .23 Biểu đồ 1.2: Lựa chọn GV tầm quan trọng việc phát triển NLTH 23 Biểu đồ 1.3: Tần suất sử dụng phương pháp dạy học kiến tạo 25 Biểu đồ 1.4 Khả tự học mơn Vật lí 27 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ mô tả mức độ phát triển lực tự học HS .65 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ mô tả mức độ phát triển lực tự học HS .66 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ mô tả mức độ phát triển lực tự học HS .66 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ mô tả mức độ phát triển lực tự học HS .67 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ mô tả mức độ phát triển lực tự học HS .68 VII MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục yếu tố hàng đầu để đánh giá văn minh phát triển quốc gia Đặc biệt thời kì khoa học kĩ thuật cơng nghệ ngày phát triển không ngừng, nhu cầu đào tạo hệ trẻ động, sáng tạo, thích ứng kịp với phát triển khoa học đại lại trở nên cấp thiết Do đó, giáo dục nhà nước xã hội quan tâm qua ngày Để thực tốt mục tiêu giảng dạy mơn Vật lí trường THPT, người giáo viên cần nắm vững kiến thức môn, mà phải nắm vững phương pháp giảng dạy Tuy nhiên, với chương trình SGK mới, phải có nhiều cố gắng cải tiến phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa người học, giúp người học tiếp thu kiến thức cách chủ động, sáng tạo Theo tinh thần Đại hội XI Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục, cần thực nhiều giải pháp đó, đổi nội dung, phương pháp dạy học theo định hướng “coi trọng việc bồi dưỡng lực tự học học sinh” vấn đề quan trọng hàng đầu Năng lực tự học biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, khuyến khích học sinh lấy tự học chính, học tập cách chủ động sáng tạo Hiện nay, có nhiều lý thuyết sở cho phương pháp dạy học đại nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh, có dạy học kiến tạo Dạy học kiến tạo lấy học sinh làm trung tâm q trình dạy học, người học tích cực, chủ động kiến tạo kiến thức thân qua kinh nghiệm vốn có tương tác với mơi trường học tập, từ giúp người học nắm kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, góp phần nâng cao hiệu dạy học Vật lí trường THPT Trong chương trình Vật lí 10 THPT phần “Chuyển động trịn” phần quan trọng khơng mặt lí thuyết mà cịn có ý nghĩa thực tiễn Kiến thức chương gần gũi với học sinh có nhiều thuận lợi nội dung thiết bị dạy học để tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực tự học thông qua dạy học kiến tạo Trên sở đó, em chọn đề tài nghiên cứu “Phát triển lực tự học học sinh thông qua dạy học kiến tạo dạy học nội dung “Chuyển động trịn” Vật lí 10” để góp phần vào công đổi phương pháp dạy học mơn Vật lí trường phổ thơng giai đoạn Mục tiêu nghiên cứu Nhận xét: HS tiến tốt số hành vi đầu TH 3.3 Mặc dù tăng chưa thấy hình thành phát triển NLTH HS * Học sinh Bảng 3.6 Bảng tổng hợp mức độ chất lượng số hành vi HS CSHV TH TH TH TH TH TH TH TH 1.1 1.2 3.1 3.2 3.3 4.1 4.2 Giai đoạn 2 1 2 Giai đoạn 2 2 Mức Học sinh 2.5 1.5 0.5 TH 1.1 TH 1.2 TH TH 3.1 TH 3.2 Giai đoạn TH 3.3 TH 4.1 TH 4.2 Giai đoạn Biểu đồ 3.4 Biểu đồ mô tả mức độ phát triển lực tự học HS Nhận xét: Đa số số khơng đổi, bên cạnh có số hành vi tăng nhẹ TH 1.2 Th 3.1 * Học sinh Bảng 3.7 Bảng tổng hợp mức độ chất lượng số hành vi HS CSHV TH TH TH TH TH TH TH TH 1.1 1.2 3.1 3.2 3.3 4.1 4.2 Giai đoạn 1 1 1 Giai đoạn 2 2 2 1 Mức 67 Học sinh 1.5 0.5 TH 1.1 TH 1.2 TH TH 3.1 Giai đoạn TH 3.2 TH 3.3 TH 4.1 TH 4.2 Giai đoạn Biểu đồ 3.5 Biểu đồ mô tả mức độ phát triển lực tự học HS Nhận xét: HS tiến tốt số hành vi TH 1.2, TH 2, TH 3.2, TH 3.3, số hành vi khác giữ nguyên Kết luận: Với kết thu NLTH việc đánh giá HS thì: Sử dụng phương pháp dạy học kiến tạo vào dạy học nội dung “Chuyển động trịn” Vật lí 10 góp phần bồi dưỡng phát triển lực tự học HS 3.7 Những thuận lợi khó khăn gặp phải tiến hành thực nghiệm sư phạm 3.7.1 Thuận lợi - Các kiến thức nội dung “Chuyển động tròn” gắn liền với thực tiễn sống diễn xung quanh nên gần gũi với HS, ví dụ bánh xe, bánh dịng dọc,… tất tham gia chuyển động tròn Hay vệ tinh nhân tạo quay quanh Trái Đất có lực hấp dẫn Trái Đất tác dụng lên vệ tinh đóng vai trị lực hướng tâm Hoặc chuyển động quay lồng máy giặt vắt khô quần áo dựa nguyên lí chuyển động li tâm… Đây điều kiện thuận lợi để kích thích HS tham gia vào trình học tập - HS nhiệt tình tham gia hoạt động giáo viên đưa ra, khơng khí lớp học sơi nổi, thân thiện 3.7.2 Khó khăn - Để tổ chức cho HS thảo luận, làm việc theo nhóm đạt kết cao địi hỏi GV vất vả tổ chức học, nhiều thời gian hơn, vấn đề chung tiến trình đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực HS Do đó, để việc dạy học đạt hiệu quả, GV phải chuẩn bị tốt nhận thức kỹ để thiết kế 68 phương án dạy học phù hợp, phối hợp hợp lý phương pháp dạy học trình dạy học tổ chức, điều khiển hoạt động HS cho hiệu quả, thời gian; bên cạnh đó, HS phải tích cực, chủ động, hợp tác trình học tập đa số HS thường ngại nói suy nghĩ - Học sinh chưa tiếp xúc với phương pháp kiến tạo nhiều nên bỡ ngỡ, phần quen với cách dạy truyền thống giáo viên, nên số hoạt động thực chưa ý muốn - Do thời lượng TNSP giới hạn nên chưa thể khai thác đầy đủ biểu lực HS KẾT LUẬN CHƯƠNG Sau tiến hành, theo dõi, phân tích diễn biến dạy thực nghiệm xử lý kết TNSP, tơi có kết luận sau: - Dạy học kiến tạo theo hướng phát triển lực tự học tạo điều kiện cho HS tích cực học tập, HS thực hứng thú tham gia hoạt động dự đốn, giải thích, quan sát… để tìm tịi kiến thức, từ phát triển lực tự học cho HS Thông qua câu hỏi khoa học, GV làm bộc lộ hiểu biết, quan niệm HS, em đưa câu hỏi, trao đổi, thảo luận, tích cực phát biểu ý kiến làm dần tính thụ động - Phương pháp dạy học kiến tạo sử dụng theo hướng phát triển lực tự học cho HS khâu khác trình dạy học Các biện pháp sử dụng dạy học kiến tạo mà đề mang lại kết khả quan - Giả thuyết khoa học đề đắn Việc vận dụng kết nghiên cứu đề tài vào thực tế dạy học vật lí trường THPT hồn tồn có tính khả thi Vấn đề cịn lại phụ thuộc vào cách vận dụng GV vào học cụ thể cho đạt hiệu cao nhất, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí trường THPT 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đối chiếu với mục tiêu, nhiệm vụ kết nghiên cứu trình thực đề tài “Phát triển lực tự học học sinh thông qua dạy học kiến tạo dạy học nội dung “Chuyển động tròn” Vật lí 10”, tơi thu số kết sau: Nghiên cứu tương đối có hệ thống sở lí luận việc sử dụng phương pháp dạy học kiến tạo theo hướng phát triển lực tự học cho HS trình dạy học Tổ chức điều tra, lấy ý kiến GV giảng dạy mơn Vật lí địa bàn TP Đà Nẵng thực trạng vấn đề sử dụng phương pháp dạy học kiến tạo theo hướng phát triển lực tự học cho HS Trên sở đó, tơi phân tích nguyên nhân thực trạng, làm rõ thuận lợi khó khăn việc phát triển lực tự học HS thông qua dạy học kiến tạo Qua việc phân tích cấu trúc đặc điểm nội dung “Chuyển động trịn” vật lí 10, tơi khẳng định sử dụng phương pháp dạy học kiến tạo để phát triển lực tự học HS trình dạy học Dựa sở lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu trên, đề xuất số biện pháp cụ thể nhằm tăng cường sử dụng dạy học kiến tạo để phát triển tối đa lực tự học HS trình dạy học Từ kết nghiên cứu trên, thiết kế tiến trình dạy học giảng với tăng cười sử dụng dạy học kiến tạo theo hướng phát triển lực tự học cho HS Tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp 10/6 trường THPT Nguyễn Trãi để kiểm nghiệm tính đắn giả thuyết khoa học tính khả thi đề tài Các số liệu thu hoàn tồn trung thực, xác; việc xử lí số liệu thu theo lí thuyết phương pháp thống kê toán học Kết TNSP cho phép khẳng định: Giả thuyết khoa học ban đầu đề đúng, nghĩa việc sử dụng phương pháp dạy học kiến tạo theo hướng phát triển lực tự học cho HS trình dạy học phát huy tính tích cực, chủ động HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mon Vật lí lớp 10 trường THPT 70 Khuyến nghị - Đối với GV + Tiếp tục nghiên cứu, vận dụng linh hoạt PPDH tích cực + Tăng cường sử dụng phương pháp dạy học kiến tạo dạy nhằm phát triển lực tự học HS - Đối với HS + Cần rèn luyện để phát triển lực tự học Rèn luyện kỹ làm việc nhóm kỹ diễn đạt thuyết trình + Mạnh dạn thể quan điểm cá nhân việc giải vấn đề để phát huy tinh thần tự học 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hải Âu (2012), Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học số kiến thức phần “Quang học” Vật lí 11 THPT ban bản, Luận văn Thạc Sĩ, ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Vật lí (Ban hành thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018) [3] Cao Cự Giác, Phan Hoài Thanh (2018), Khảo sát mức độ biểu lực tự học học sinh Trung học phổ thơng mơn Hóa học thông qua sử dụng phần mềm “Tra cứu kiến thức Hóa học”, Tạp chí Giáo dục [4] Nguyễn Đức Giang, Phạm Thị Hồng Nhung (2019), Hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá lực tự học quy trình tổ chức phát triển lực tự học cho sinh viên trường Đại học Sư phạm, Tạp chí Giáo dục [5] Chu Thị Hoài (2023), Phát triển lực tự học học sinh dạy học chương “Điện tích Điện trường” Vật lí 11 theo mơ hình lớp học đảo ngược, Luận văn Thạc sĩ Lý luận PPDH mơn Vật lí, ĐHSP Đà Nẵng [6] Đặng Vũ Hoạt (Chủ biên) (2008), Tổ chức hoạt động giáo dục, NXB Giáo dục [7] Vũ Văn Hùng (Chủ biên) (2021), Sách tập mơn Vật lí 10 thuộc sách Kết nối tri thức với sống, NXB Giáo dục Việt Nam [8] Vũ Văn Hùng (Tổng Chủ biên) (2021), Sách giáo khoa mơn Vật lí 10 thuộc sách Kết nối tri thức với sống, NXB Giáo dục Việt Nam [9] Lê Thanh Huy, Phạm Xuân Minh (2019), Tổ chức dạy học Vật lí 10 theo hướng phát triển lực tự học học sinh với hỗ trợ phần mềm Working Model, Tạp chí Giáo dục [10] Nguyễn Văn Khánh (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Sách giáo khoa mơn Vật lí 10 thuộc sách Cánh diều, Nhà xuất Đại học Sư phạm [11] Nguyễn Trần Quỳnh Phương (2018), Phát triển lực tự học cho học sinh dạy học phần Vơ Hóa học lớp 11 Trung học Phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, ĐHSP TP.HCM [12] Nguyễn Thị Yên Phương (2017), Phát triển lực tự học cho học sinh dạy học nhóm chương “Chất khí” Vật lí 10 THPT với thí nghiệm tự tạo, Luận văn Thạc Sĩ, ĐHSP Huế 72 [13] Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên) (2003), Phương pháp dạy học Vật lí trường Phổ thơng, NXB ĐHSP Hà Nội [14] Võ Văn Tú (2017), Phát triển lực tự học cho học sinh dạy học chương “Mắt Các dụng cụ Quang” Vật lí 11 THPT với việc sử dụng thí nghiệm, Luận văn Thạc Sĩ, ĐHSP Huế [15] Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục Việt Nam [16] Phạm Nguyễn Thành Vinh (Chủ biên), Sách giáo khoa môn Vật lí 10 thuộc sách Chân trời sáng tạo, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 73 PHỤ LỤC PL1 Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG CỦA GIÁO VIÊN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC KIẾN TẠO TRONG MƠN VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT Kính chào q thầy/cơ Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học có thơng tin khảo sát phản hồi phương pháp dạy học nhằm phát triển lực tự học học sinh Rất mong q thầy vui lịng cho biết ý kiến vào phiếu sát Phiếu khảo sát phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, khơng dùng để đánh giá giáo viên, thông tin giáo viên bảo mật Xin chân thành cảm ơn quý thầy/cô Câu hỏi 1: Tần suất sử dụng phương pháp dạy học sau thầy/cô nào? Mức độ STT Hoạt động dạy học Thuyết trình Dạy học thực nghiệm Tổ chức dạy học nhóm Thường xun Thỉnh thoảng Khơng sử dụng Phát PHT cho HS kiểm tra việc thực HS Dùng giảng điện tử, cho HS xem phim hình ảnh trực quan Câu hỏi 2: Tần suất thầy/cô rèn luyện kỹ sau cho HS nào? Mức độ Kỹ STT Thường xuyên Nghe giảng ghi chép Hoạt động nhóm Trình bày ý kiến trước lớp Tự kiểm tra, đánh giá trình học tập Xây dựng kế hoạch học tập Khai thác tài liệu học tập Câu hỏi 3: Theo thầy cô, lực tự học? PL2 Thỉnh thoảng Không sử dụng A Là huy động tồn khả năng, trí tuệ, kỹ học tập để tác động vào nội dung, kiến thức học để khám phá nhằm lĩnh hội tri thức B Là khả tự vận dụng kiến thức, cách học, kỹ học tác động đến nội dung học tập tình học khác để thành kiến thức thân C Là tích hợp cách học kỹ tác động đến nội dung tình huống/vấn đề khác nhau, vận dụng kiến thức, kỹ thái độ để có hành động phù hợp với việc học HS Câu hỏi 4: Theo thầy/cô, việc phát triển lực tự học cho HS THPT có quan trọng không? A B C D Không quan trọng Quan trọng Bình thường Rất quan trọng Câu hỏi 5: Theo thầy/cô, làm để phát triển lực tự học cho HS? (Thầy chọn nhiều đáp án) GV hướng dẫn HS lập kế hoạch thực nhiệm vụ học tập Thúc đẩy khuyến khích người học tị mị, tự tin tự lực để hình thành kỹ phục vụ cho việc học thân GV tiến hành biện pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác học tập HS GV yêu cầu học sinh tự lập kế hoạch để thực nhiệm vụ học tập Tổ chức hoạt động phối hợp GV với HS nhằm hướng dẫn, tổ chức điều khiển hoạt động tự học HS giúp HS đạt mục tiêu học tập Có biện pháp tổ chức tự học giúp HS giải nhiệm vụ môn học Câu hỏi 6: Theo thầy/cơ, khó khăn thường gặp dạy học phát triển lực tự học cho HS gì? (thầy chọn nhiều đáp án) Cách tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực tự học Cách đánh giá lực tự học cho HS Thiếu tài liệu tham khảo, học tập Câu hỏi 7: Thầy/cô vận dụng phương pháp dạy học kiến tạo giảng dạy nhằm phát triển lực tự học cho HS chưa? A B C D Đã vận dụng lên lớp Đã nghe qua phương pháp chưa tìm hiểu Chưa biết phương pháp Đã tìm hiểu phương pháp chưa vận dụng giảng dạy Câu hỏi 8: Khi sử dụng phương pháp dạy học kiến tạo nhằm phát triển lực tự học cho HS, thầy/cơ gặp khó khăn gì? (thầy chọn nhiều đáp án) Khả lập kế hoạch tự học HS hạn chế HS chưa đủ lực để học theo phương pháp PL3 Thực tốn thời gian HS quen với phương pháp dạy học cũ Cảm ơn ý kiến thầy cô! Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG CỦA HỌC SINH VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC KIẾN TẠO TRONG MƠN VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT Chào em! Để tìm hiểu thực tế việc học có thông tin khảo sát phản hồi khả tự học học sinh Các em vui lòng cho biết ý kiến vào phiếu khảo sát Phiếu khảo sát phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, không dùng để đánh giá học sinh thông tin học sinh bảo mật Rất mong nhận hợp tác em Câu hỏi 1: Em thực việc học nào? Mức độ (Số lượng) STT Hoạt động học Thành thạo Nghe giảng, ghi chép Thuyết trình báo cáo Làm việc nhóm Tự kiểm tra đánh giá việc học Vẽ sơ đồ tư nội dung học tập Khá Ít Khơng sử dụng Câu hỏi 2: Theo em, để học vật lí đạt hiệu thì? (có thể chọn nhiều đáp án) Tham gia đầy đủ buổi học lớp Cần phải tự nghiên cứu Chỉ cần nghiên cứu kỹ SGK Có hướng dẫn GV Câu hỏi 3: Tần suất hoạt động học tập em nào? STT Hoạt động học tập Thường xuyên Học cũ, chuẩn bị trước đến lớp Tham gia hoạt động nhóm Tích cực nêu ý kiến PL4 Mức độ Thỉnh thoảng Không Nêu thắc mắc với GV bạn bè Câu hỏi 4: Trong trình tự học, em thực công việc sau nào? Nội dung Thường xuyên Mức độ Thỉnh Hiếm thoảng Không Xây dựng kế hoạch học tập tự học Tự soạn trước học Ghi chép nội dung học tập cẩn thận Trao đổi điều chưa biết với GV bạn bè Tự tóm tắt học sơ đồ tư Tự giải tập liên quan đến kiến thức học Tự kiểm tra, đánh giá tự điều chỉnh học phù hợp Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Câu hỏi 5: Khả tự học môn Vật lí em nào? A B C D Rất tốt Chưa tốt Tốt Bình thường Câu hỏi 6: Em thường gặp khó khăn tự học? (Có thể chọn nhiều đáp án) Nhiều nội dung khó, kiến thức rộng Khi gặp khó khăn không hướng dẫn kịp thời Thiếu tài liệu học tập, tham khảo Chưa trang bị phương pháp tự học Thiếu kĩ làm việc độc lập Thiếu tính tự giác, kiên trì Khơng tự tin với kiến thức tự học PL5 Phụ lục 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM PL6 PL7 Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Nhận xét: (Về chất lượng Khóa luận cần) Đề tài chỉnh sửa theo yêu cầu Hội đồng đánh giá Khóa luận tốt nghiệp ngày 06/05/2023, đảm bảo yêu cầu mặt hình thức nội dung theo quy định Ý kiến: Đánh dấu X vào ô lựa chọn Đồng ý thông qua báo cáo x Không đồng ý thông qua báo cáo Đà Nẵng, ngày 10 tháng năm 2023 NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) TS TRẦN QUỲNH