1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học chương “năng lượng” môn khoa học tự nhiên 6 theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh

108 29 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

/ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÍ NGUYỄN THỊ Ý NHI TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “NĂNG LƯỢNG” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN THEO MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, năm 2023 I Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990018049181000000 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÍ NGUYỄN THỊ Ý NHI TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “NĂNG LƯỢNG” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN THEO MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Sư phạm Vật lí Khố học: 2019 – 2023 Người hướng dẫn: ThS.Trần Thị Hương Xuân Đà Nẵng, năm 2023 II LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Sư Phạm – Đại Học Đà Nẵng, đặc biệt Q Thầy Cơ giáo Khoa Vật Lí tồn thể bạn học lớp 19SVL tận tình giảng dạy, góp nhiều ý kiến q báu cho tơi suốt q trình học tập làm khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc đến Giảng viên - Th.S Trần Thị Hương Xuân định hướng đề tài, động viên, giúp đỡ tất tận tâm nhiệt huyết suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành khóa luận Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Thầy Cô bạn học sinh trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực tập thực khoá luận tốt nghiệp Dù có nhiều cố gắng thời gian có hạn, kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót q trình nghiên cứu thực Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp Thầy Cơ bạn để khóa luận hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2023 Tác giả Nguyễn Thị Ý Nhi I MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT IV DANH MỤC BẢNG BIỂU V DANH MỤC HÌNH .V PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 5.2 Phương pháp điều tra, quan sát, nghiên cứu thực tiễn 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 5.4 Phương pháp toán học thống kê 5.5 Phương pháp chuyên gia 1.1 Năng lực tự học 1.1.1 Khái niệm lực tự học 1.1.2 Vai trò lực tự học 1.1.3 Các lực thành tố lực tự học 1.1.4 Các biểu lực Khoa học tự nhiên 11 1.1.5 Tiêu chí đánh giá lực tự học mơn Khoa học tự nhiên 14 1.2 Mơ hình lớp học đảo ngược 17 1.2.1 Khái niệm mơ hình lớp học đảo ngược 17 1.2.2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động học tập theo mơ hình lớp học đảo ngược 18 1.2.3 Sự khác mơ hình lớp học đảo ngược mơ hình dạy học truyền thống 19 1.2.4 Ưu điểm nhược điểm mơ hình lớp học đảo ngược 21 1.2.5 Công cụ hỗ trợ dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược – Google Classroom 22 1.3 Quy trình dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển lực tự học học sinh 23 1.4 Cơ sở thực tiễn tổ chức dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển lực tự học học sinh 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “NĂNG LƯỢNG” MƠN KHTN THEO MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH 31 2.1 Khái quát cấu trúc nội dung kiến thức chương “Năng lượng” môn KHTN – Sách kết nối tri thức với sống 31 II 2.1.1 Cấu trúc nội dung Chương “Năng lượng” KHTN – Sách kết nối tri thức với sống 31 2.1.2 Yêu cầu cần đạt chương “Năng lượng” KHTN 32 2.2 Thiết kế tiến trình tổ chức dạy học nội dung “Năng lượng” KHTN theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển lực tự học học sinh 33 2.2.1.Tiến trình dạy học “Năng lượng truyền lượng” 33 2.2.2 Tiến trình dạy học “Sự chuyển hóa lượng” 42 2.2.3 Tiến trình dạy học “Năng lượng hao phí Năng lượng tái tạo” 50 2.2.4 Tiến trình dạy học “Tiết kiệm lượng” 60 2.3 Đánh giá lực tự học sinh qua nội dung “Năng lượng” – KHTN áp dụng mơ hình lớp học đảo ngược 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 69 3.1.Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 69 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 69 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 69 3.2 Đối tượng, nội dung thực nghiệm sư phạm 69 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 69 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 70 3.3 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 70 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 71 3.4.1 Đánh giá định tính 71 3.4.2 Đánh giá định lượng 77 3.5 Thuận lợi khó khăn q trình thực nghiệm sư phạm 81 3.5.1 Thuận lợi 81 3.5.2 Khó khăn 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG 82 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 83 Kết luận: 83 Kiến nghị: 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 III DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh KS Khảo sát LHĐN Lớp học đảo ngược LĐC Lớp đối chứng LTN Lớp thực nghiệm NLTH Năng lực tự học SGK Sách giáo khoa TH Tự học TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm IV DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các lực thành tố lực tự học [1] Bảng 1.2 Tiêu chí chất lượng số hành vi lực tựu học [1] Bảng 1.3 Biểu lực Khoa học tự nhiên [9] 11 Bảng 1.4 Tiêu chí đánh giá lực tự học môn Khoa học tự nhiên .14 Bảng 1.5 So sánh tổ chức lớp học truyền thống lớp học đảo ngược [4] 20 Bảng 1.6 Bảng quy trình tổ chức lớp học đảo ngược 24 Bảng 1.7 Mức độ đáp ứng sở vật chất 27 Bảng 1.8 Độ tin cậy thang đo KS .27 Bảng 1.9 Hệ số KMO kiểm định Bartlett KS 28 Bảng 1.11 ANOVA độ phù hợp mơ hình KS 28 Bảng 1.12 Kết hồi quy tuyến tính đa biến KS 28 Bảng 1.13 Hệ số hồi quy biến độc lập KS 29 Bảng 3.1 Nội dung phiếu khảo sát HS sau thực nghiệm 72 Bảng 3.2 Độ tin cậy thang đo .74 Bảng 3.3 Hệ số KMO kiểm định Bartlett 74 Bảng 3.4 Ma trận xoay nhân tố .75 Bảng 3.5 ANOVA độ phù hợp mơ hình 76 Bảng 3.6 Kết hồi quy tuyến tính đa biến 76 Bảng 3.7 Kết hồi quy biến độc lập .76 Bảng 3.8 Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy điểm kiểm tra nhóm đối chứng 77 Bảng 3.9 Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy điểm kiểm tra nhóm thực nghiệm 78 Bảng 3.10 Thống kê điểm hai nhóm ĐC TN .78 Bảng 3.11 Kiểm định T-test 80 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Quy trình chung dạy học theo mô hình LHĐN 19 Hình 1.2 Sự khác biệt LHĐN lớp học truyền thống (Nguyễn Quốc Vũ,2016) 19 Hình 1.3 Lớp học truyền thống, lớp học đảo ngược thang đo cấp độ tư Bloom .20 Hình 1.4 Các bước thực LHĐN .23 Hình 1.5 Kênh truyền hình hay hệ thống e-Learning mà HS tham gia học 26 Hình 1.6 Mức độ đáp ứng sở vật chất phục vụ cho e-learning 27 Hình 2.1 Kiến thức trọng tâm chương "Năng lượng" .31 Hình 3.1 Phân bố điểm kiểm tra nhóm đối chứng 79 Hình 3.2 Phân bố điểm kiểm tra nhóm thực nghiệm 79 V PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu phát triển tri thức ngày nay, Đảng Nhà nước ta khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Việc đổi giáo dục giai đoạn mối quan tâm cấp, ngành, nhà khoa học tồn xã hội Trong bối cảnh đó, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khố XI) thơng qua Nghị số 29/NQ-TW ngày tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích người học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực ” Quốc hội ban hành Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, góp phần đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo quy định: “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo chuyển biến bản, tồn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hồ đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm học sinh” Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo áp dụng chương trình giáo dục phổ thơng Trên sở đó, để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, người giáo viên cần đẩy mạnh đổi phương pháp hình thức giảng dạy Phương pháp dạy học có hiệu tạo đam mê, thích thú giáo viên lẫn học sinh Chính từ hứng thú mà giáo viên người học phát huy tối đa tương tác khả để phát triển tư cách tốt Với phương pháp dạy học truyền thống giáo viên tâm điểm cịn học sinh khách thể, quỹ đạo xung quanh Kế hoạch dạy chương trình thiết kế theo đường thẳng từ xuống Nội dung giảng dạy theo tính truyền thống mang đặc điểm logic cao Bởi khơng có nhiều hội thực hành, nên học sinh khó áp dụng kiến thức học vào thực tiễn, học sinh dễ tiếp thu kiến thức cách thụ động, học buồn tẻ kiến thức thiên lý thuyết Chính điểm khơng phù hợp mà cần phải đổi phương pháp dạy học cho khoa học để từ tạo mơi trường học tập tạo điều kiện phát triển tồn diện cho học sinh, tăng khả nghiên cứu độc lập, kích thích tị mị, sáng tạo thể quan điểm cách tự tin Một định hướng đổi phương pháp dạy học áp dụng phương pháp dạy học tích cực Các phương pháp dạy học đại có mục tiêu trung tâm người học, phát huy lực nhận thức, lực độc lập, sáng tạo, phát giải vấn đề người học Dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược - Flipped Classroom phương pháp dạy học đại đáp ứng yêu cầu nêu Lớp học đảo ngược phương pháp đào tạo cung cấp nội dung học tập cho người học học tập trước vào lớp Ý tưởng mô hình lớp học đảo ngược hình thành Mỹ từ năm 1990 Với hình thực đào tạo online, tài liệu học tập giảng viên cung cấp hệ thống ELearning Người học học tập hai không gian phạm vi lớp học làm tăng thời lượng hiểu học tập Thay giảng thường lệ, giáo viên lại người hướng dẫn, ngược lại người học thay tiếp thu kiến thức cách thụ động từ giáo viên, em phải tự tiếp cận kiến thức nhà, tự trải nghiệm, khám phá, tìm tịi thơng tin liên quan học Mơ hình giúp học sinh phát huy rèn luyện tính tự học, tính chủ động làm chủ q trình học tập thân mà khơng cịn bị động, phụ thuộc trình khám phá tri thức Đặc biệt, thời gian “tạm dừng đến trường không dừng việc học” ảnh hưởng dịch Covid vừa qua tạo thay đổi cách dạy cách học giáo viên học sinh Việc học nhà học tảng trực tuyến khơng cịn xa lạ mà trở thành nhu cầu thiếu người học Một điều kiện thuận lợi năm học 2021, Bộ GD&ĐT rà sốt tinh giản chương trình hành, xây dựng kế hoạch giáo dục mới; tích hợp chủ đề học tập theo hướng cắt giảm học vượt yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ năng, đơn vị kiến thức trùng lặp; ghép hợp học có liên quan để dành thời gian cho giáo viên áp dụng đổi phương pháp dạy học Trong chương trình Khoa học tự nhiên 6, Chương “Năng lượng” chương có nội dung đa dạng với nhiều kiến thức thực tiễn gắn liền với sống Đồng thời, học sinh có hiểu biết định nội dung kiến thức này, giáo viên có khả triển khai cho học sinh tự tìm hiểu kết hợp với hướng dẫn giáo viên cách áp dụng phương pháp dạy học lớp học đảo ngược để giúp học sinh tiếp cận kiến thức mà khơng bị nhàm chán, phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh Ngoài ra, nội dung chương phù hợp để giáo dục phát triển bền vững cho học sinh dự án liên hệ thực tiễn bảo vệ mơi trường, điều địi hỏi thời gian tổ chức không không gian lớp học mà cần mở rộng lớp với hoạt động giúp học sinh phát triển tư hoạt động bảo vệ mơi trường Chính lý trên, định lựa chọn đề tài: “Tổ chức dạy học chương “Năng lượng” môn Khoa học tự nhiên theo mơ hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển lực tự học học sinh” để tiến hành nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất tiến trình tổ chức dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược vận dụng vào tổ chức dạy học chương “Năng lượng” phát triển lực tự học học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu cần thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu nội dung kiến thức nội dung chương “Năng lượng” – KHTN - Nghiên cứu sở lí luận dạy học phát triển lực tự học học sinh - Nghiên cứu sở lí luận mơ hình lớp học đảo ngược - Xây dựng tiến trình hoạt động dạy học nội dung chương “Năng lượng” – KHTN theo mô hình lớp học đảo ngược phát triển lực tự học học sinh - Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá phát triển lực tự học học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động dạy học nội dung chương “Năng lượng” - Khoa học tự nhiên sách “Kết nối tri thức sống” Qua truyền nhiệt PHỤ LỤC - BÀI : SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Họ tên: A Hoàn thành bảng KWL sau: K (What we Know) W (What we Want to learn) Lớp: L (What we Learned) (HS bắt đầu việc động não tất cả gì em biết chủ đề học Thông tin ghi nhận vào cột K biểu đồ Sau HS nêu lên danh sách câu hỏi điều em muốn biết thêm chủ đề viết vào cột W biểu đồ Trong trình đọc sau đọc xong, em tự trả lời cho câu hỏi cột W Những thông tin ghi nhận vào cột L) B Nghiên cứu nội dung SGK 48: “Sự chuyển hóa lượng”- KHTN trang 198-200 C Xem video giảng 48 : “Sự chuyển hóa lượng” – KHTN (Bài giảng GV Youtube địa https://youtu.be/jPp4w1lKsfA D Hoàn thành tập sau: Câu 1: Hãy gọi tên dạng lượng đánh số từ (1) đến (8) để hoàn thiện sơ đồ (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Hóa →điện →ánh sáng Điện →Nhiệt năng, động âm Hóa →nhiệt năng,ánh sáng âm Thế → động âm Động → đàn hồi → động Điện → âm PL2 Câu 2: Hãy ghép tranh tương ứng với q trình chuyển hóa lượng cho bảng Hóa → nhiệt năng, động Quang → điện Động → điện Câu 3: Tìm từ thích hợp để điền vào chuỗi q trình chuyển hóa lượng sau PHỤ LỤC - BÀI : NĂNG LƯỢNG HAO PHÍ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO PHIẾU HỌC TẬP NĂNG LƯỢNG HAO PHÍ Họ tên: A Hoàn thành bảng KWL sau: K (What we Know) W (What we Want to learn) Lớp: L (What we Learned) (HS bắt đầu việc động não tất cả gì em biết chủ đề học Thông tin ghi nhận vào cột K biểu đồ Sau HS nêu lên danh sách câu hỏi điều em muốn biết thêm chủ đề viết vào cột W biểu PL3 đồ Trong trình đọc sau đọc xong, em tự trả lời cho câu hỏi cột W Những thông tin ghi nhận vào cột L) B Nghiên cứu nội dung SGK 49,50 - KHTN trang 201-205 C Xem video giảng 49,50 – KHTN (Bài giảng GV Youtube địa https://youtu.be/-BmsGiiph9g D Hoàn thành tập sau: Câu 1: Hãy phân loại thiết bị (hoạt động) theo tiêu chí: dạng lượng hao phí sinh (nhiệt năng, âm ánh sáng) a) Năng lượng hao phí dạng nhiệt năng: b) Năng lượng hao phí dạng âm thanh: c) Năng lượng hao phí dạng ánh sáng: Câu 2: Hãy nêu thói quen xấu thường ngày gây hao phí lượng Câu 3: Sử dụng thông tin SGK trang 202, kết hợp với tìm kiếm thơng tin mạng Internet để nêu vài lí nên dùng đèn LED để thắp sáng thay cho đèn sợi đốt đèn compact PHIẾU HỌC TẬP NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Họ tên: Lớp: PL4 Câu 1: Năng lượng Mặt Trời, lượng gió, lượng nước, lượng sinh khối gọi lượng tái tạo Câu sau khơng đúng? A Chúng an tồn khó khai thác B Chúng khơng giải phóng chất gây nhiễm khơng khí C Chúng thiên nhiên tái tạo khoảng thời gian ngắn bổ sung liên tục qua trình thiên nhiên D Chúng biến đổi thành nhiệt điện Câu 2: Hãy liệt kê số nguồn lượng tái tạo, nguồn lượng không tái tạo vào bảng (Yêu cầu loại liệt kê nguồn) Năng lượng tái tạo Năng lượng không tái tạo PHỤ LỤC - BÀI : TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG PHIẾU HỌC TẬP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG Họ tên: Lớp: A Hoàn thành bảng KWL sau: K (What we Know) W (What we Want to learn) L (What we Learned) (HS bắt đầu việc động não tất cả gì em biết chủ đề học Thông tin ghi nhận vào cột K biểu đồ Sau HS nêu lên danh sách câu hỏi điều em muốn biết thêm chủ đề viết vào cột W biểu đồ Trong trình đọc sau đọc xong, em tự trả lời cho câu hỏi cột W Những thông tin ghi nhận vào cột L) B Nghiên cứu nội dung SGK 51- KHTN trang 206-208 C Xem video giảng 51– KHTN (Bài giảng GV Youtube địa https://youtu.be/wOT8_Svn9fg Câu 1: Nêu số giải pháp tiết kiệm lượng: a) Tại nhà b) Tại lớp học PL5 Câu 2: Đánh dấu chọn (X) vào giải pháp thích hợp cho việc tiết kiệm lượng Dùng loại bếp có kích cỡ phù hợp với nối đun nấu ăn Dùng bóng đèn hiệu lượng đèn LED để chiếu sáng nhà Ln bật máy điều hịa phòng chế độ 16 °C Điều chỉnh nút làm lạnh tủ lạnh mức vừa phải Luôn kéo kín che cửa sổ phịng ngủ Tắt cầu dao cấp điện cho nhà khỏi nhà Tắt hết đèn khỏi phòng Đề mở cửa tủ lạnh thay bật máy điều hịa ngày nóng Dùng bóng đèn cơng suất thấp (khơng sáng) để chiếu sáng cầu thang, nhà tắm Câu 3: Tình huống: Mùa gặt đến, bên cạnh hình ảnh người nơng dân tất bật chở thóc nhà, máy gặt đập liên hợp hoạt động hết công suất, cịn hình ảnh cánh đồng, đường mù mịt khói rơm ra, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người hoạt động giao thông a) Hãy đóng vai phóng viên đưa thơng tin tình trạng đốt rơm rạ số địa phương sau vụ mùa Đồng thời cung cấp thêm thông tin việc đốt rơm rạ gây ảnh hưởng đến giao thông sức khỏe b) Đề xuất biện pháp xử lí rơm rạ để tiết kiệm lượng PHỤ LỤC 5: BÀI KIỂM TRA Câu 1: Trong chu trình biến đổi nước biển (từ nước thành hơi, thành mưa nguồn, thành nước chảy suối, sông biển) có kèm theo biến đổi lượng từ dạng sang dạng nào? A Quang → Động → Thế → Nhiệt B Quang → Nhiệt → Thế → Động C Quang năng→ Thế → Nhiệt → Động D Nhiệt -→ Thế → Động → Quang Câu 2: Con người nhận biết trực tiếp dạng lượng sau đây? A Quang B Hóa C Cơ D Điện Câu 3: Trong dụng cụ điện, điện biến đổi thành dạng lượng để sử dụng trực tiếp? A Hóa B Nhiệt lượng từ trường C Nhiệt D Tất dạng Câu 4: Ta nhận biết trực tiếp vật có nhiệt vật có khả A Nổi mặt nước B Giữ cho nhiệt độ không đổi C Sinh lực đẩy làm vật khác chuyển động D Làm nóng vật khác Câu 5: Trong trường hợp đây, trường hợp có năng? A Tảng đá nâng lên khỏi mặt đất B Cánh quạt quay C Quả bóng bay lên cao D Các trường hợp A, B, C có PL6 Câu 6: Ta nhận biết trực tiếp vật có nhiệt có khả nào? A Làm nóng vật khác B Sinh lực đẩy làm vật khác chuyển động C Nổi mặt nước D Làm tăng thể tích vật khác Câu 7: Bằng giác quan, vào đâu mà ta nhận biết vật có nhiệt năng? A Có thể làm thay đổi màu sắc vật khác B Có thể kéo, đẩy vật C Có thể làm biến dạng vật khác D Có thể làm thay đổi nhiệt độ vật Câu 8: Một ô tô chạy thì đột ngột tắt máy, xe chạy thêm đoạn dừng A động xe chuyển hóa thành dạng lượng khác ma sát B động xe chuyển hóa thành C động xe giảm dần D xe giảm dần Câu 9: Những trường hợp biểu nhiệt năng? A làm cho vật chuyển động B làm cho vật nóng lên C truyền âm D phản chiếu ánh sáng Câu 10: Trong nồi cơm điện, lượng chuyển hóa thành nhiệt năng? A Quang B Hóa C Cơ D Điện Câu 11: Mũi tên bắn bay nhờ lượng từ A mũi tên B cánh cung C gió D yếu tố Câu 12: Chọn phát biểu sai? A Mọi hoạt động ngày cần đến lượng B Chỉ có người cần lượng để hoạt động cịn thực vật khơng cần lượng C Khi lượng nhiều khả tác dụng lực mạnh D Khi lượng nhiều thời gian tác dụng lực cso thể dài Câu 13: Trong trình đóng đinh, đinh lún sâu vào gỗ nhờ lượng nào? A Năng lượng đinh B Năng lượng gỗ C Năng lượng búa D Năng lượng tay người Câu 14: Đơn vị lượng A Niu – ton (N) B độ C (0C) C Jun (J) D kilogam (kg) Câu 15: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau đây: “ Con người muốn hoạt động (đi lại, giữ ấm thể …) cần phải có … ” A lượng B hóa C nhiệt D động Câu 16: Trong tình sau đây, tình có lực tác dụng mạnh nhất? A Năng lượng gió làm quay cánh chong chóng B Năng lượng gió làm cánh cửa sổ mở tung C Năng lượng gió làm quay cánh quạt tua - bin gió D Năng lượng gió làm cơng trình xây dựng bị phá hủy Câu 17: Phát biểu sau đúng? A Năng lượng truyền từ vật sang vật khác truyền từ nơi đến nơi khác B Năng lượng truyền từ vật sang vật khác, từ nơi đến nơi khác C Năng lượng truyền từ vật sang vật khác không tác dụng lực lên vật D Năng lượng truyền từ vật sang vật khác, từ nơi đến nơi khác Câu 18: Trong hoạt động đạp xe đạp ta A tác dụng lực chân vào bàn đạp làm xe đạp chuyển động PL7 B truyền lượng thể vào bàn đạp làm xe đạp chuyển động C không cần dùng lực để làm xe chuyển động D Cả A B Câu 19: Khi vật thả rơi độ cao lớn A lực tác dụng xuống mặt đất nhỏ B lực tác dụng xuống mặt đất không thay đổi C lực tác dụng xuống mặt đất lớn D chưa đủ yếu tố để xác định độ lớn lực tác dụng xuống mặt đất Câu 20: Nước ấm đun sôi nhờ A lượng từ bếp truyền cho ấm nước làm cho nhiệt độ ấm nước tăng lên B lượng từ bếp truyền cho mơi trường bên ngồi nóng lên C lượng từ khơng khí truyền cho ấm nước D tác dụng lực ấm đặt mặt bếp PHỤ LỤC 6: ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 10 B B B A D D A D C A 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C B D C A D B D C A PHỤ LỤC – PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG KS1 HS tham gia học truyền hình hay hệ thống e-Learning nào? Moodle Microsoft Teams edX Skype Coursera Google Meet Blackboard Youtube Topica e-learning Facebook UPM Zalo LMS Zoom Đài truyền hình Việt Nam (VTV7) Hocmai.vn KS2 Mức độ đáp ứng sở vật chất phục vụ cho e-Learning trường theo học? Không đáp ứng Đáp ứng tối thiểu Mức độ vừa phải Đáp ứng tốt Đáp ứng tốt KS3 Lợi ích việc học trực tuyến trước đến lớp đem lại? Hồn tồn Khơng Bình Rất Nội dung khảo sát Đồng ý khơng đồng ý thường đồng ý đồng ý 1.Việc học trực tuyến cho phép tơi tìm hiểu kiến thức trước đến lớp 2.Tơi trải nghiệm tình để tìm hiểu vấn đề trước đến lớp PL8 3.Tôi chia sẻ ý kiến cá nhân hoạt động nhóm 4.Tơi lựa chọn thời gian học theo tiến độ bản thân 5.Tôi lựa chọn hoạt động học đa dạng phù hợp phong cách bản thân 6.Tôi giải đáp thắc mắc kịp thời 7.Tôi củng cố kiến thức thường xuyên giúp việc ghi nhớ tốt KS4 Mức độ dễ sử dụng tham gia học trực tuyến? Hồn tồn Khơng Bình Rất Nội dung khảo sát Đồng ý không đồng ý thường đồng ý đồng ý 1.Tôi dễ dàng sử dụng hệ thống học trực tuyến 2.Việc đăng nhập vào lớp học dễ dàng 3.Tôi dễ dàng tiếp cận nguồn tài liệu 4.Tôi dễ dàng thực nhiệm vụ học tập trước đến lớp 5.Tôi nhận thông báo từ lớp học thuận lợi KS5 Những khó khăn gặp phải học tập trực tuyến trước đến lớp? Hoàn toàn Khơng Bình Khó Rất khó Nội dung khảo sát khơng khó thường khăn khăn khó khăn khăn Đã quen học tập theo phương pháp truyền thống (chỉ xem video ghi chép giảng) Hạn chế kỹ sử dụng công nghệ để học tập trực tuyến Hạn chế kỹ học tập trực tuyến (sự tập trung, quản lý thời gian…) Hạn chế tảng hỗ trợ dạy học trực tuyến phù hợp (thực hành, thảo luận, giải đáp thắc mắc, minh họa…) Thiếu tương tác giáo viên học sinh Hạn chế việc theo dõi tiến độ học tập bản thân PL9 KS6 Mong muốn HS tham gia học trực tuyến trước đến lớp? Hồn tồn Khơng Bình Rất Nội dung khảo sát Đồng ý không đồng ý thường đồng ý đồng ý Giáo viên gửi video giảng trước lên lớp để tìm hiểu kiến thức trước Giáo viên giao nhiệm vụ học tập online trước lên lớp Giáo viên tạo nhóm online trao đổi trước sau buổi học Giáo viên tổ chức hoạt động thực tế, thảo luận, trò chơi lớp KS7 Em có ý định tham gia học trực tuyến trước đến lớp thời gian tới hay khơng? Hồn tồn Khơng Bình Rất Đồng ý khơng đồng ý thường đồng ý đồng ý Tôi tiếp tục tham gia học trực tuyến thường xuyên Tôi nghĩ nên khuyến khích người học trực tuyến trước đến lớp Tôi hy vọng triển khai học trực tuyến cho môn học khác Tôi giới thiệu bạn tham gia học trực tuyến trước đến lớp PHỤ LỤC - BẢNG ĐIỂM LỚP ĐỐI CHỨNG STT Mã học sinh 10 11 12 2203660150 2203660151 2203660152 2203660153 2203660103 2203660154 2203660156 2203660157 2203660155 2203660158 2203660159 2203660160 Họ tên Nguyễn Chí Trần Thị Ngọc Nguyễn Hoàng Gia Phạm Kim Lâm Quang Lê Thị Ngọc Lê Thị Mỹ Lê Văn Bảo Trương Khả Xuân Nguyễn Tuấn Trương Khánh Nguyễn Trần Phương PL10 Điểm Anh Anh Bảo Bảo Chánh Châu Dung Duy Đan Gia Hà Hằng 10 7,5 5,5 9,5 9,5 10 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 2203660161 2203660164 2203660163 2203660162 2203660165 2203660166 2203660167 2203660168 2203660170 2203660171 2203660172 2203660173 2203660174 2203660175 2203660176 2203660177 2203660178 2203660179 2203660180 2203660181 2203660182 2203660183 2203660184 2203660185 2203660187 2203660186 2203660188 2203660189 2203660190 2203660191 2203660192 2203660193 2203660194 2203660195 Huỳnh Ngọc Phan Hoàng Gia Trần Minh Mai Ngọc Nguyễn Võ Gia Nguyễn Hữu Anh Bùi Trác Nguyên Võ Quốc Phạm Đinh Như Triệu Quang Nguyễn Tấn Võ Sơn Nguyễn Khánh Quách Bảo Lê Phúc Ngô Thái Nguyễn Thị Yến Lê Trần Quỳnh Nguyễn Văn Kiến Nguyễn Ngọc Minh Đinh Thị Nguyễn Phương Văn Thị Mỹ Trần Đăng Minh Phạm Ngọc Trương Hà Đức Trần Ngọc Trần Văn Hà Ngọc Bảo Nguyễn Đức Nguyễn Anh Hồ Thanh Nguyễn Long Lê Nguyễn Kiều Hiếu Huy Huy Hưng Khánh Khoa Khôi Kiệt Loan Mẫn Minh Nam Ngọc Ngọc Nguyên Nguyên Nhi Như Phi Quang Quyên Quỳnh Quỳnh Tâm Thịnh Thịnh Thuận Tiến Trâm Tú Tuấn Tùng Vũ Vy 5,5 7,5 8,5 8,5 6,5 8,5 6,5 10 5,5 8,5 8,5 10 10 10 9 10 5,5 9 PHỤ LỤC - BẢNG ĐIỂM LỚP THỰC NGHIỆM STT Mã học sinh 2203660336 2203660335 2203660337 2203660338 2203660339 2203660341 Họ tên Đặng Châu Phạm Ngọc Tinh Nguyễn Văn Tiến Phạm Quốc Võ Ngọc Bảo Hồ Hữu PL11 Điểm Anh Anh Bảo Bảo Châu Dân 10 6,5 7,5 8,5 9,5 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 2203660340 2203660342 2203660343 2203660344 2203660345 2203660346 2203660347 2203660348 2203660350 2203660349 2203660351 2203660352 2203660353 2203660354 2203660355 2203660356 2203660357 2203660358 2203660359 2203660360 2203660361 2203660363 2203660362 2203660364 2203660365 2203660366 2203660367 2203660368 2203660369 2203660370 2203660371 2203660372 2203660373 2203660374 2203660375 2203660376 2203660377 2203660378 2203660379 Nguyễn Ngọc Nguyễn Thị Thanh Bùi Thị Thùy Trương Phan Linh Đặng Thế Tiến Hồ Thanh Tạ Đức Phan Minh Nguyễn Thế Minh Hoàng Lê Nguyễn Đức Đoàn Ngọc Anh Vũ Đỗ Phương Đặng Thiên Trần Nguyễn Phương Phan Thị Kim Hoàng Bảo Trần Gia Nguyễn Quốc Anh Huỳnh Tuyết Bùi Nguyễn Tâm Châu Bảo Võ Trương Thiên Nguyễn Ngọc Lan Lê Hồng Cái Lê Thục Phạm Minh Nguyễn Bảo Nguyễn Thị Minh Hoàng Ngọc Trương Quốc Đặng Lê Bảo Huỳnh Minh Trần Khánh Nguyễn Tuấn Đặng Lê Minh Mai Thị Khánh Nguyễn An PL12 Diễm Duyên Dương Đan Đạt Hải Hạnh Hiếu Huy Hưng Khiêm Khoa Kỳ Linh Lộc Mai Ngân Ngọc Nguyên Nha Nhi Như Như Phú Phương Quang Quyên Tâm Thanh Thư Thương Tiến Trâm Trí Trung Tú Tùng Vân Vy 10 9,5 7,5 10 9,5 8,5 10 7,5 7,5 8,5 10 9,5 8,5 10 6,5 7,5 8,8 10 9,5 9,5 8 4,5 10 10 8,5 7,5 8,5 7,5 6,5 7,5 7,5 8,5 9,5 6,5 PHỤ LỤC 10 - MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM PL13 PL14 PL15 PL16

Ngày đăng: 03/11/2023, 18:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN