1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực tự học của học sinh trong dạy học chương “điện tích điện trường” vật lí 11 theo mô hình lớp học đảo ngược

178 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CHU THỊ HOÀI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG” VẬT LÍ 11 THEO MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PPDH BỢ MƠN VẬT LÍ ĐÀ NẴNG – NĂM 2023 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990017031301000000 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CHU THỊ HOÀI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG” VẬT LÍ 11 THEO MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC Ngành: Lý luận PPDH Bộ môn Vật lí Mã số: 8.14.01.11 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN QUỲNH ĐÀ NẴNG – NĂM 2023 III DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ BGD&ĐT Bộ giáo dục đào tạo CSHV Chỉ số hành vi GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NLTH Năng lực tự học PHT Phiếu học tập SGK Sách giáo khoa 10 STT Số thứ tự 11 TN Thực nghiệm 12 TNSP Thực nghiệm sư phạm 13 THPT Trung học phổ thông 14 TH Tự học 15 VL Vật lí IV MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT III MỤC LỤC IV DANH MỤC BIỂU ĐỒ VIII DANH MỤC HÌNH .IX DANH MỤC SƠ ĐỒ X DANH MỤC BẢNG XI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp mới đề tài Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH 1.1 Năng lực tự học 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Tự học 1.1.3 Khái niệm lực tự học V 1.1.4 Cấu trúc lực tự học 1.2 Dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển lực tự học học sinh 15 1.2.1 Mơ hình lớp học đảo ngược 15 1.2.2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược 17 1.2.3 Xây dựng mơ hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển lực tự học cho học sinh ……………………………………………………………………… 19 1.3 Thực trạng việc dạy học phát triển lực tự học theo mơ hình lớp học đảo ngược trường trung học phổ thông 21 1.3.1 Điều tra giáo viên học sinh 21 1.3.2 Kết khảo sát 21 1.3.3 Kết luận 31 1.4 Quy trình tổ chức dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược theo hướng phát triển lực tự học học sinh 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG” VẬT LÍ 11 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 36 2.1 Đặc điểm chương “Điện tích Điện trường” Vật lí 11 36 2.1.1 Vị trí chương “Điện tích Điện trường” Vật lí 11 36 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương “Điện tích Điện trường” Vật lí 11 37 2.1.3 Mục tiêu dạy học chương “Điện tích Điện trường” Vật lí 11 37 2.1.4 Một số thuận lợi khó khăn bồi dưỡng lực tự học học sinh dạy học chương “Điện tích Điện trường” Vật lí 11 theo mơ hình lớp học đảo ngược 39 2.2 Phân tích nội dung kiến thức chương “Điện tích Điện trường” Vật lí 11 41 2.2.1 Điện tích Định ḷt Cu-lơng 42 2.2.2 Thuyết êlectron Định ḷt bảo tồn điện tích 42 2.2.3 Điện trường cường độ điện trường Đường sức điện 43 VI 2.2.4 Công lực điện 44 2.2.5 Điện Hiệu điện 45 2.2.6 Tụ điện 45 2.2.7 Liên hệ kiến thức, kĩ với mục tiêu phát triển lực 46 2.2.8 Liên hệ số hành vi lực tự học với các nội dung kiến thức chương “Điện tích Điện trường” 47 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược để dạy chương “Điện tích Điện trường” Vật lí 11 theo hướng phát triển lực tự học học sinh 49 2.3.1 Tiến trình chung 49 2.3.2 Tiến trình dạy học số kiến thức chương “Điện tích Điện trường” theo mơ hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển lực tự học học sinh 51 2.3.3 Mẫu phiếu sử dụng trình thực nghiệm 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG 80 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 81 3.1 Mục đích q trình thực nghiệm sư phạm 81 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 81 3.3 Đối tượng và phương pháp thực nghiệm sư phạm 82 3.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 83 3.5 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 83 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 86 3.6.1 Giai đoạn 87 3.6.2 Giai đoạn 90 3.6.3 Giai đoạn 93 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 95 3.7.1 Đánh giá định tính 95 3.7.2 Đánh giá định lượng 97 KẾT LUẬN CHƯƠNG 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110 VII Kết luận 110 Kiến nghị 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC PL1 PHỤ LỤC MỘT SỐ ĐƯỜNG LINK GIỚI THIỆU CHO HỌC SINH PL1 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN PL2 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH PL5 PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP VÀ BIỂU ĐỒ NHÓM HỌC SINH YẾU PL8 PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP VÀ BIỂU ĐỒ NHÓM HỌC SINH TRUNG BÌNH PL9 PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP VÀ BIỂU ĐỒ NHÓM HỌC SINH KHÁ VÀ GIỎI PL10 PHỤ LỤC CÁC BIỂU ĐỒ VỀ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT PL12 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH BÀI DẠY PL15 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM PL31 VIII DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang biểu đồ 1.1 Lựa chọn giáo viên về lực tự học 24 Lựa chọn giáo viên về tầm quan trọng việc phát triển 1.2 24 lực tự học 1.3 Tần suất vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược 26 1.4 Khả tự học mơn vật lí 28 1.5 Tần suất sử dụng thời gian cho việc tự học 29 1.6 Tần suất sử dụng internet giáo viên 30 1.7 Tần suất sử dụng internet học học sinh 31 3.1 Biểu đồ mô tả mức độ phát triển lực tự học học sinh PDA 97 3.2 Biểu đồ mô tả mức độ phát triển lực tự học học sinh TĐK 99 3.3 Biểu đồ mô tả mức độ phát triển lực tự học học sinh NPQ 100 3.4 Biểu đồ mô tả mức độ phát triển lực tự học học sinh ĐHQ 102 3.5 Biểu đồ mô tả mức độ phát triển lực tự hoc học sinh TTH 103 3.6 Biểu đồ mô tả mức độ phát triển lực tự học học sinh TAT 104 3.7 Biểu đồ mô tả mức độ phát triển lực tự học học sinh ĐTN 106 3.8 Biểu đồ mô tả mức độ phát triển lực tự học học sinh LNP 107 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN TƯỜNG TRÌNH BỔ SUNG, SỬA CHỮA LUẬN VĂN Họ và tên học viên: Chu Thị Hoài Ngành: Lý luận PPDH môn vật lí Khóa: 41 Tên đề tài luận văn: Phát triển lực tự học học sinh dạy học chương “Điện tích Điện trường” Vật lí 11 theo mơ hình lớp học đảo ngược Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Quỳnh Ngày bảo vệ luận văn: 22/04/2023 Sau tiếp thu ý kiến Hội đồng bảo vệ luận văn họp ngày 22/04/2023, chúng giải trình số nội dung sau: Những điểm đã bổ sung, sửa chữa: Đã diễn đạt lại nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu Đã mã hóa tên học sinh đánh giá thực nghiệm sư phạm Đã làm rõ CSHV không đánh giá thực nghiệm sư phạm: TH2.1; TH2.2 Đã đưa ý kiến cá nhân về các khái niệm: lực, tự học, lực tự học Đã trình bày công cụ để triển khai dạy học: giao phiếu tự học qua Zalo Những điểm bảo lưu ý kiến, không sửa chữa, điều chỉnh (nếu có) lý sau: Ba bước tổ chức dạy học khơng sửa thành giai đoạn, tổng kết quá trình thực nghiệm đã theo giai đoạn Bảng 3.1; 3.2; 3.3 để dấu “x” mà không quy điểm vì bảng thống kê mức độ chất lượng Đà Nẵng, ngày 25 tháng 04 năm 2023 Cán hướng dẫn xác nhận Học viên - Đã kiểm tra luận văn lỗi sau chỉnh sửa - Đã kiểm tra thông tin luận văn tiếng Việt tiếng Anh TS Trần Quỳnh Chu Thị Hoài Xác nhận BCN Khoa Xác nhận luận văn sau chỉnh sửa đồng ý cho học viên nộp lưu chiểu PTK: TS Phùng Việt Hải TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TIẾNG VIỆT TÊN ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG” VẬT LÍ 11 THEO MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC Ngành: Lý luận PPDH Bộ mơn Vật lí Họ tên học viên: Chu Thị Hoài Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Quỳnh Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Tóm tắt: Những kết luận văn Dựa sự phân tích cấu trúc nội dung kiến thức và đặc điểm chương “Điện tích Điện trường” đã đề xuất quy trình thiết kế bài dạy và xây dựng tiến trình dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển lực tự học cho học sinh Qua đó đã tiến hành thiết kế hoàn chỉnh kế hoạch dạy thuộc chương “Điện tích Điện trường” Vật lí 11 theo tiến trình đã đề xuất Tiến hành thực nghiệm sư phạm đánh giá lực tự học học sinh Kết cho thấy mô hình lớp học đảo ngược phù hợp việc bồi dưỡng phát triển lực tự học học sinh Ý nghĩa khoa học và thực tiễn luận văn Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu luận văn góp phần vào việc làm rõ thêm về lực tự học Ý nghĩa thực tiễn: Kết luận văn có thể dùng để làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy chương “Điện tích Điện trường” Vật lí 11 nhằm bồi dưỡng lực tự học cho học sinh Hướng nghiên cứu đề tài Mở rộng đề tài áp dụng dạy học cho các chương khác chương trình Vật lí phổ thông đồng thời vận dụng quy trình dạy học đã đề xuất vào tổ chức dạy học các kiến thức thuộc các chương sách giáo khoa Vật lí 11 nhằm phát triểm lực tự học học sinh Từ khóa: tự học, lực tự học, Điện tích Điện trường, lớp học đảo ngược, lực Xác nhận giáo viên hướng dẫn Người thực đề tài TS Trần Quỳnh Chu Thị Hoài TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TIẾNG ANH NAME OF THESIS DEVELOPING STUDENTS’S SELF – STUDY CAPACITY IN TEACHING THE CHAPTER “ELECTRICAL ELECTRIC FIELDS” PHYSICAL 11 BY INVERTER CLASS MODEL Major: Theory and method of teaching physics Full name of Master student: Chu Thi Hoai Supervisors: Dr Tran Quynh Training institution: University of Education, The University of Da Nang Abstract: The main results of the thesis Based on the analysis of the structure of knowledge content and characteristics of the chapter “Electricity Electricity field ”, I have proposed the process of designing lessons and building the teaching process according to the flipped classroom model to develop self-study ability for students Thereby, I conducted a complete design of the lesson plans in the chapter “Electricity Electricity field ” Physics 11 according to the proposed process Conduct pedagogical experiments and evaluate the self-study ability of students The results show that the flipped classroom model is suitable in fostering and developing students’ self-study ability Scientific and practical significan of the thesis Scientifically: The research results of the thesis contribute to the clarification of self- study capacity Practically: The results of the thesis can be used as a reference for teaching the chapter “Electricity Electricity field” Physics 11 aims to foster self- study ability for students Further research direction of the topic Expanding the topic of applying teaching to other chapters of the General Physics program and at the same time applying the proposed teaching process to the teaching organization of the knowledge of the chapters in the Physics 11 texbook in order to develop self- study ability of students Key words: self-study, self-study capacity, Electric charge Electric field, flipped classroom, capacity Supervior’s confirmation Student Dr Tran Quynh Chu Thi Hoai

Ngày đăng: 03/11/2023, 18:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w