1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược chương “động lực học” vật lí 10 nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh

111 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÍ HUỲNH NGỌC THẢO NGUYÊN TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC” VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI Đà Nẵng, năm 2023 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990018016421000000 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÍ HUỲNH NGỌC THẢO NGUYÊN TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC” VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành: Sư phạm Vật lí Khố học: 2019 – 2023 Người hướng dẫn: ThS.Trần Thị Hương Xuân Đà Nẵng, năm 2023 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, đặc biệt thầy khoa Vật lí tận tình bảo, giúp đỡ tơi mặt suốt q trình tơi học tập rèn luyện trường Tơi xin bày tỏ lịng tri ân sâu sắc đến cô ThS Trần Thị Hương Xuân quan tâm, tận tình hướng dẫn truyền đạt kinh nghiệm quý báu, giải đáp thắc mắc tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình bạn bè bên động viên suốt trình học tập rèn luyện trường Mặc dù cố gắng khả phạm vi cho phép thân để hồn thành khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận thơng cảm góp ý tận tình q thầy bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Huỳnh Ngọc Thảo Nguyên I II MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN DẠY HỌC THEO MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 1.1 Dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược 1.1.1 Khái niệm mơ hình lớp học đảo ngược 1.1.2 Lịch sử đời phát triển mơ hình lớp học đảo ngược 1.1.3 Ưu nhược điểm mơ hình lớp học đảo ngược 1.1.4 Sự khác mơ hình lớp học đảo ngược mơ hình dạy học truyền thống 1.2 Dạy học theo hướng phát triển phát triển lực tự học học sinh 1.2.1 Khái niệm tự học lực tự học 1.2.2 Vai trò biểu tự học 1.2.3 Khung lực tự học 12 1.2.4 Bộ tiêu chí đánh giá lực vật lí 14 1.2.5 Bộ tiêu chí đánh giá lực tự học 17 1.3 Phân tích vai trị dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược việc phát triển lực học sinh 21 1.3.1 Nguyên tắc tổ chức hoạt động học tập theo mô hình lớp học đảo ngược 21 1.3.2 Vai trị dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược việc phát triển lực học sinh 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 24 CHƯƠNG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC” – VẬT LÍ 10 KẾT NỐI TRI THỨC THEO MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC 25 III 2.1 Khái quát cấu trúc nội dung kiến thức “Động lực học” – Vật lí 10 Kết nối tri thức 25 2.1.1 Cấu trúc nội dung chương “Động lực học” – Vật lí 10 Kết nối tri thức 25 2.1.2 Yêu cầu cần đạt chương “Động lực học” – Vật lí 10 Kết nối tri thức 26 2.2 Phân tích nội dung kiến thức chương “Động lực học” – Vật lí 10 Kết nối tri thức 26 2.2.1 Định luật I Newton 27 2.2.2 Định luật II Newton 27 2.2.3 Định luật III Newton 28 2.3 Xây dựng tiến trình tổ chức dạy học chương “Động lực học” theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển lực tự học học sinh 28 2.3.1 Tiến trình dạy học “Định luật Newton” 28 2.3.2 Tiến trình dạy học “Định luật Newton” 38 2.2.3 Tiến trình dạy học “Định luật Newton” 47 2.4 Xây dựng công cụ đánh giá lực tự học học sinh qua chương “Động lực học” – Vật lí 10 Kết nối tri thức 57 2.4.1 Đánh giá lực tự học HS thông qua PHT bài: Nội dung kiến thức chương “Động lực học” 57 2.4.2 Xây dựng rubic đánh giá lực tự học học sinh theo mơ hình lớp học đảo ngược 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 62 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 62 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 62 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 62 3.2 Đối tượng, thời gian thực nghiệm sư phạm 62 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 62 3.2.2 Thời gian thực nghiệm sư phạm 63 3.3 Những thuận lợi khó khăn gặp phải tiến hành thực nghiệm sư phạm 63 3.3.1 Thuận lợi 63 3.3.2 Khó khăn 63 IV 3.4 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 63 3.5 Nội dung trình thực nghiệm sư phạm 63 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 64 3.6.1 Đánh giá định tính (Đánh giá lực Vật lí) 64 3.6.2 Đánh giá định lượng 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC i V DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt HS Học sinh GV Giáo viên LHĐN Lớp học đảo ngược TH Tự học KT Kiến thức KN Kỹ PP Phương pháp THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa GQVĐ Giải vấn đề PHT Phiếu học tập VI DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng biểu: Bảng 1 Ưu nhược điểm mơ hình lớp học đảo ngược Bảng Cấu trúc lực tự học 12 Bảng Biểu lực vật lí 14 Bảng Nội dung ba thực mơ hình LHĐN chương “Động lực học” 25 Bảng 2 Yêu cầu cần đạt ba thực mơ hình LHĐN chương “Động lực học” 26 Sơ đồ: Sơ đồ 1 Sơ đồ biểu Năng lực tự học theo Candy 10 Sơ đồ Sơ đồ biểu Năng lực tự học theo Taylor 11 VII DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hiệu lớp học truyền thống lớp học đảo ngược đánh giá dựa thang đo cấp độ tư Bloom [4] Hình 1.2 Tác động mơ hình lớp học đảo ngược đến thành tố lực tự học [10] 23 Hình Biểu đồ hứng thú HS tiết học theo mơ hình lớp học đảo ngược 65 Hình Biểu đồ HS tự đánh giá tự chủ tự học trực tuyến trước đến lớp 65 Hình 3 Biểu đồ đánh giá thân sau tiết học HS 65 Hình Biểu đồ dự định tương lai HS việc học trực tuyến trước đến lớp 66 Hình Biểu đồ thể mong muốn HS phương pháp dạy học 66 Hình Bảng tần số, tần suất, tần suất tích luỹ điểm thi nhóm đối chứng 67 Hình Bảng tần số, tần suất, tần suất tích luỹ điểm thi nhóm thực nghiệm 68 Hình Bảng thơng số thống kê lớp thực nghiệm lớp đối chứng 68 Hình Bảng kiểm định T-Test 69 VIII ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… xv Phụ lục BÀI KIỂM TRA Bài 15: “Định luật II Newton” Họ tên: ………………………………………….……Lớp:…… Câu 1: Chọn phát biểu A Vectơ hợp lực tác dụng lên vật có hướng trùng với hướng chuyển động vật B Hướng vectơ hợp lực tác dụng lên vật trùng với hướng biến dạng vật C Hướng hợp lực trùng với hướng gia tốc mà lực truyền cho vật D Hợp lực tác dụng lên vật chuyển động thẳng có độ lớn khơng đổi Câu 2: Một vật có khối lượng kg chuyển động thẳng nhanh dần từ trạng thái nghỉ không đổi chiều chuyển động Vật 200 cm thời gian s Độ lớn hợp lực tác dụng vào A N B N C N D 100 N Câu 3: Trong chuyển động thẳng chậm dần hợp lực tác dụng vào vật A Cùng chiều với chuyển động B Cùng chiều với chuyển động có độ lớn khơng đổi C Ngược chiều với chuyển động có độ lớn nhỏ dần D Ngược chiều với chuyển động có độ lớn khơng đổi Câu 4: Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động nhanh dần với vận tốc ban xvi đầu 0,2 m/s quãng đường 50 cm vận tốc đạt 0,9 m/s lực tác dụng A 38,5 N B 38 N C 24,5 N D 34,5 N Câu 5: Lực 𝐹 truyền cho vật khối lượng gia tốc m/s², truyền cho vật khối lượng 𝐹 gia tốc Lực 𝐹 truyền cho vật khối lượng 𝑚 = 𝑚1 + 𝑚2 gia tốc A 1,5 m/s² B m/s² C m/s² D m/s² Câu 6: Về mặt động lực học chất điểm,gia tốc vật phụ thuộc vào yếu tố sau đây? A Lực tác dụng lên vật khối lượng vật B Kích thước khối lượng vật C Lực tác dụng lên vật kích thước vật D Kích thước trọng lượng vật Câu 7: Chọn đáp án đúng: A Gia tốc vật hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn lực tỉ lệ nghịch với khối lượng vật B Gia tốc vật hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn gia tốc tỉ lệ nghịch với độ lớn lực tỉ lệ thuận với khối lượng vật C Gia tốc vật hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn gia tốc tỉ xvii lệ thuận với độ lớn lực khối lượng vật D Gia tốc vật hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn gia tốc tỉ lệ nghịch với độ lớn lực khối lượng vật Câu 8: Chọn đáp án Biểu thức định luật II Newton xét mặt Toán học? A 𝑎 = B 𝑎 = C 𝐹 = 𝐹 𝑚 𝐹 𝑚 𝑎⃗ 𝑚 D 𝑎 = 𝑚𝐹 Câu 9: Trong biểu thức định II Newton 𝑎 = 𝐹 𝑚 , 𝐹 A Hợp lực lực tác dụng lên vật B Là trọng lực C Là lực đẩy tác dụng lên vật D Là lực kéo tác dụng lên vật Câu 10: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính vật là: A trọng lương B khối lượng C vận tốc D lực xviii Phụ lục PHIẾU HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Bài 16: “Định luật III Newton” Họ tên: ………………………………………….……Lớp:…… PHẦN I: Truy cập đường link:…………… để xem video giảng PHẦN II: Phiếu học tập Câu hỏi 1: Nêu viết công thức định luật III Newton ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu hỏi 2: Hãy rõ điểm đặt lực cặp lực Hình 16.2 a, b ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu hỏi 3: Nêu thêm số ví dụ thực tế thảo luận để làm sáng tỏ đặc điểm sau lực phản lực: + Lực phản lực xuất thành cặp (xuất đồng thời) xix + Lực phản lực tác dụng theo đường thẳng, độ lớn ngược chiều (hai lực hai lực trực đối) + Lực phản lực khơng cân (vì chúng đặt vào hai vật khác nhau) + Cặp lực phản lực hai lực loại ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHẦN III: Câu hỏi thắc mắc ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHẦN IV: Bài tập luyện tập Câu 1: Khi ta dùng tay đấm vào bao cát thì, lực mà bao cát tác dụng vào tay ta so với lực mà tay ta tác dụng vào bao cát là: A Lớn B Nhỏ C Bằng D Tùy vào trường hợp cụ thể xác định xx Câu 2: Trong cách viết sau đây, cách viết đúng? A ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝐹𝐴𝐵 = ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝐹𝐵𝐴 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ B ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝐹𝐴𝐵 = −𝐹 𝐵𝐴 C 𝐹𝐴𝐵 = −𝐹𝐵𝐴 D 𝐹𝐴𝐵 𝐹𝐵𝐴 = −1 Câu 3: Một ô tô chuyển động mặt đường (Hình 16.4), lực tơ tác dụng lên mặt đường có độ lớn lực mà mặt đường đẩy tơ chúng không “khử nhau”? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHẦN V: Vận dụng Một nặng treo vào đầu sợi dây (như hình dưới) Tất trạng thái cân Hãy rõ lực xuất nặng đầu sợi dây Đâu cặp lực trực đối cân bằng, đâu cặp lực trực đối không cân bằng? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… xxi Phụ lục BÀI KIỂM TRA Bài 16: “Định luật III Newton” Họ tên: ………………………………………….……Lớp:…… Câu 1: Cặp lực – phản lực khơng có tính chất sau đây? A cặp lực trực đối B tác dụng vào hai vật khác C xuất thành cặp D cặp lực cân Câu 2: Hai đội A B chơi kéo co đội A thắng, nhận xét sau đúng? A Lực kéo đội A lớn đội B B Đội A tác dụng vào mặt đất lực có độ lớn lớn đội B tác dụng vào mặt đất C Đội A tác dụng vào mặt đất lực có độ lớn nhỏ đội B tác dụng vào mặt đất D Lực mặt đất tác dụng lên hai đội Câu 3: Biểu thức định luật III Newton viết cho hai vật tương tác A B? ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ A ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝐹𝐴𝐵 = −𝐹 𝐵𝐴 B ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝐹𝐴𝐵 = ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝐹𝐵𝐴 C ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝐹𝐴𝐵 = 𝐹𝐵𝐴 D ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝐹𝐴𝐵 = −𝐹𝐵𝐴 xxii Câu 4: Điều sau sai nói lực phản lực? A Lực phản lực xuất đồng thời B Lực phản lực đặt vào hai vật khác C Lực phản lực hướng với D Lực phản lực không cân Câu 5: Lực phản lực ln A khác chất B xuất đồng thời C hướng với D cân Câu 6: Chọn câu Cặp "lực phản lực" định luật III Niutơn: A tác dụng vào vật B tác dụng vào hai vật khác C không độ lớn D độ lớn không giá Câu 7: Chọn câu phát biểu Người ta dùng búa đóng đinh vào khối gỗ: A Lực búa tác dụng vào đinh lớn lực đinh tác dụng vào búa B Lực búa tác dụng vào đinh độ lớn lực đinh tác dụng vào búa C Lực búa tác dụng vào đinh nhỏ lực đinh tác dụng vào búa D Tùy thuộc đinh di chuyển nhiều hay mà lực đinh tác dụng vào búa lớn hay nhỏ lực búa tác dụng vào đinh xxiii Câu 8: Trong lốc xốy, hịn đá bay trúng vào cửa kính, làm vỡ kính A Lực hịn đá tác dụng vào kính lớn lực kính tác dụng vào đá B Lực đá tác dụng vào kính (về độ lớn) lực kính tác dụng vào hịn đá C Lực hịn đá tác dụng vào kính nhỏ lực kính tác dụng vào hịn đá D Viên đá khơng tương tác với kính làm vỡ kính Câu 9: Một người có trọng lượng 500 N đứng mặt đất Lực mà mặt đất tác dụng lên người có độ lớn? A 500 N B nhỏ 500 N C Lớn 500 N D phụ thuộc vào nơi mà người đứng Trái Đất Câu 10: Một người thực động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên Hỏi sàn nhà đẩy người nào? A Khơng đẩy B Đẩy xuống C Đẩy lên D Đẩy sang bên xxiv PHỤ LỤC BẢNG ĐIỂM LỚP ĐỐI CHỨNG TT Lớp Họ tên Điểm 10/5 Nguyễn Bình An 10/5 Nguyễn Lê Đạt 10/5 Nguyễn Thành Đạt 10/5 Lê Trí Dũng 10/5 Nguyễn Đinh Quang Dũng 10/5 Phạm Tiến Dũng 7 10/5 Đào Phạm Duy 10/5 Nguyễn Thùy Duyên 10/5 Trần Hồ Trung Hậu 10 10/5 Dương Thanh Hiền 11 10/5 Nguyễn Hoàng Hiếu 10 12 10/5 Nguyễn Thị Chấn Hoa 10 13 10/5 Đặng Cơng Huy Hồng 14 10/5 Trần Gia Khánh 15 10/5 Phạm Võ Trung Kiên 16 10/5 Dương Trịnh Mỹ Linh 17 10/5 Trần Tuấn Lộc 18 10/5 Nguyễn Anh Minh 19 10/5 Nguyễn Phước Quang Minh 20 10/5 Nguyễn Trần Anh Minh 21 10/5 Nguyễn Lương Hoàng Ngân 22 10/5 Đặng Bảo Ngọc 23 10/5 Võ Văn Hồng Ngọc 24 10/5 Bùi Thị Thảo Nguyên 25 10/5 Phạm Uyển Nhi 26 10/5 Từ Thắng Phát 27 10/5 Trần Nguyễn Phước Phú 28 10/5 Lê Nguyễn Hà Phương 10 10 xxv 10 10 29 10/5 Phan Thanh Quốc 30 10/5 Phan Nhật Tân 31 10/5 Đoàn Ngọc Thịnh 32 10/5 Dương Võ Hà Thơ 33 10/5 Lê Võ Hoàng Thơ 34 10/5 Xa Thanh Toàn 35 10/5 Nguyễn Tường Trí 10 36 10/5 Phan Minh Trí 10 37 10/5 Hán Thị Thanh Trúc 38 10/5 Ngô Thanh Tuấn 39 10/5 Lê Thị Thanh Yên xxvi PHỤ LỤC BẢNG ĐIỂM LỚP THỰC NGHIỆM TT Lớp Họ tên 10/6 Đào Thị Diệu Ân 10/6 Đoàn Thái Trâm Anh 10/6 Nguyễn Văn Gia Bảo 10/6 Nguyễn Ngọc Minh Châu 10/6 Lê Minh Thành Đạt 10/6 Nguyễn Thùy Dương 10 10/6 Hồ Ý Phương Hoài 10 10/6 Dương Phượng Hồng 10 10/6 Dương Thái Hưng 10 10/6 Lê Trung Hưng 11 10/6 Nguyễn Hoàng Khánh Linh 12 10/6 Trần Thị Khánh Ly 13 10/6 Khổng Đức Minh 14 10/6 Nguyễn Gia Minh 15 10/6 Nguyễn Trọng Bảo Minh 16 10/6 Hoàng Phạm Trà My 17 10/6 Lê Mai Kim Ngân 18 10/6 Nguyễn Trần Mỹ Ngọc 10 19 10/6 Nguyễn Hoàng Ái Nguyên 10 20 10/6 Nguyễn Ngọc Anh Nhân 21 10/6 Nguyễn Ngọc Thảo Nhi 22 10/6 Nguyễn Thị Yến Nhi 23 10/6 Phạm Thị Ý Nhi 24 10/6 Trần Duy Yến Nhi 25 10/6 Phan Vĩnh Phát 10 26 10/6 Trần Văn Phúc 27 10/6 Lê Vinh Quang 28 10/6 Lê Thị Thảo Quỳnh xxvii Điểm 29 10/6 Phan Thị Phương Thảo 30 10/6 Phạm Thị Anh Thư 31 10/6 Trần Anh Thư 32 10/6 Đặng Văn Thuận 33 10/6 Nguyễn Lê Sông Thương 34 10/6 Ngô Phạm Thủy Tiên 10 35 10/6 Lê Bảo Trâm 10 36 10/6 Phan Thị Bảo Trân 10 37 10/6 Võ Văn Trọng 10 38 10/6 Trần Thanh Tùng xxviii

Ngày đăng: 03/11/2023, 18:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w