Xây dựng công cụ Rubric đánh giá năng lực tự học của học sinh thông qua dạy học kiến tạo trong dạy học nội dung “Chuyển động tròn”_Vật lí 10

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua dạy học kiến tạo trong dạy học nội dung “chuyển động tròn” vật lí 10 (Trang 61 - 68)

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG “CHUYỂN ĐỘNG TRÒN” VẬT LÍ 10 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC KIẾN TẠO

2.3. Xây dựng công cụ Rubric đánh giá năng lực tự học của học sinh thông qua dạy học kiến tạo trong dạy học nội dung “Chuyển động tròn”_Vật lí 10

Bảng 2.3. Rubric đánh giá năng lực tự học của học sinh thông qua dạy học kiến tạo trong dạy học bài “Động học của chuyển động tròn đều”

Thành tố Chỉ số hành vi Kí hiệu Mức độ biểu hiện

1. Xác định động cơ, mục đích học tập

1.1. Xác định nội dung cần học

TH 1.1 M1

M1: Trình bày được định nghĩa radian và biểu diễn được độ dịch chuyển góc theo radian từ tình huống thực tế.

TH 1.1 M2

M2: Tự xác định được định nghĩa radian và biểu diễn được độ dịch chuyển góc theo radian từ tình huống thực tế.

TH 1.1 M3

M3: Tự xác định được hệ thống kiến thức về định nghĩa radian và biểu diễn được độ dịch chuyển góc theo radian từ tình huống thực tế.

1.2. Xác định kiến thức kĩ năng liên quan đã có, đã biết

TH 1.2 M1

M1: Trình bày được một vài kiến thức kỹ năng liên quan đã có, đã biết về chuyển động tròn đều dưới sự gợi ý của GV hoặc tài liệu

TH 1.2 M2

M2: Tự xác định hầu hết kiến thức kỹ năng liên quan đã có, đã biết về chuyển động tròn đều

TH 1.2 M3

M3: Tự xác định toàn bộ kiến thức kỹ năng liên quan đã có, đã biết về chuyển động tròn đều

TH 2.1 M1

M1: Trình bày được một số phong cách học tập

2. Lập kế hoạch tự học

2.1. Xác định phong cách học của bản thân

TH 2.1 M2

M2: Trình bày được một số thao tác học tập của các phong cách khác nhau TH 2.1

M3

M3: Chỉ ra được các thao tác học tập phù hợp với phong cách học tập của mình

2.2. Lựa chọn phương pháp học tập phù hợp

TH 2.2 M1

M1: Nêu được tên các phương pháp học tập

TH 2.2 M2

M2: Nêu được cách thức thực hiện các phương pháp học tập

TH 2.2 M3

M3: Xác định được phương pháp học tập phù hợp với nội dung học

2.3. Lập thời gian biểu tự học

TH 2.3 M1

M1: Xây dựng thời gian biểu học tập sơ sài, không phù hợp

TH 2.3 M2

M2: Xây dựng thời gian biểu học tập chi tiết nhưng chưa phù hợp

TH 2.3 M3

M3: Xây dựng thời gian biểu học tập chi tiết, khoa học, cụ thể, hợp lí

3. Thực hiện kế hoạch tự học

3.1. Làm việc với tài liệu

TH 3.1 M1

M1: Liệt kê các tài liệu tham khảo liên quan đến chuyển động tròn đều và tóm tắt được thông tin trong tài liệu thu nhận được. Sau đó vận dụng các thông tin thu được dưới sự hướng dẫn chi tiết của GV

TH 3.1 M2

M2: Liệt kê các tài liệu hay, nguồn thông tin hữu ích, có giá trị về chuyển động tròn đều và hệ thống thông tin trong tài liệu dưới hình thức bảng biểu ngắn gọn súc tích

TH 3.1 M3

M3: Liệt kê và lựa chọn được nguồn tài liệu hay, nguồn thông tin hữu ích, có giá trị, đáng tin cậy liên quan đến chuyển động tròn đều. Hệ thống thông tin trong tài liệu dưới dạng sơ đồ tư duy, có sự phân tích đánh giá các nguồn thông tin. Tự lực vận dụng các thông

tin thu được để giải quyết vấn đề một cách chính xác

3.2. Làm việc với người hỗ trợ

TH 3.2 M1

M1: Đợi GV hướng dẫn, giới thiệu người hỗ trợ việc học

TH 3.2

M2 M2: Chủ động tìm người hỗ trợ TH 3.2

M3

M3: Tự tìm người hỗ trợ phù hợp với nội dung TH

3.3. Rèn luyện trên đối lượng vật chất

TH 3.3 M1

M1: Sử dụng các phương tiện hỗ trợ cho việc học theo sự hướng dẫn của GV TH 3.3

M2

M2: Tự sử dụng một vài phương tiện phục vụ việc học

TH 3.3 M3

M3: Tự sử dụng các phương tiện phục vụ việc học

4. Đánh giá, điều chỉnh hoạt động tự học

4.1. Đánh giá được kết quả của bản thân

TH 4.1 M1

M1: Thực hiện được hết các bài kiểm tra do GV giao cho và tự đối chiếu kết quả

TH 4.1 M2

M2: Tự làm bài kiểm tra, so sánh với đáp án và mục tiêu học tập

TH 4.1 M3

M3: Biết lựa chọn công cụ đánh giá và tự đánh giá phù hợp với mục tiêu học tập để tự xác định được trình độ của bản thân

4.2. Đánh giá điều chỉnh được kế hoạch học tập

TH 4.2 M1

M1: Tự nhận ra những khâu tốt và chưa tốt trong quá trình TH

TH 4.2 M2

M2: Tự nhận ra những khâu tốt và chưa tốt trong quá trình TH và đề xuất được cách điều chỉnh

TH 4.2 M3

M3: Tự nhận ra những khâu tốt và chưa tốt trong quá trình TH và có hành động điều chỉnh kịp thời

Bảng 2.4. Rubric đánh giá năng lực tự học của học sinh thông qua dạy học kiến tạo trong dạy học bài “Gia tốc hướng tâm và lực hướng tâm”

Thành tố Chỉ số hành vi Kí hiệu Mức độ biểu hiện

1. Xác định động cơ, mục đích học tập

1.1. Xác định nội dung cần học

TH 1.1 M1

M1: Trình bày, vận dụng được biểu thức gia tốc hướng tâm và lực hướng tâm; thảo luận và đề xuất giải pháp an toàn cho một số tình huống chuyển động tròn trong thực tế.

TH 1.1 M2

M2: Tự xác định , vận dụng được biểu thức gia tốc hướng tâm và lực hướng tâm; thảo luận và đề xuất giải pháp an toàn cho một số tình huống chuyển động tròn trong thực tế.

TH 1.1 M3

M3: Tự xác định được hệ thống kiến thức, vận dụng được biểu thức gia tốc hướng tâm và lực hướng tâm; thảo luận và đề xuất giải pháp an toàn cho một số tình huống chuyển động tròn trong thực tế.

1.2. Xác định kiến thức kĩ năng liên quan đã có, đã biết

TH 1.2 M1

M1: Trình bày được một vài kiến thức kỹ năng liên quan đã có, đã biết về gia tốc hướng tâm và lực hướng tâm dưới sự gợi ý của GV hoặc tài liệu

TH 1.2 M2

M2: Tự xác định hầu hết kiến thức kỹ năng liên quan đã có, đã biết về gia tốc hướng tâm và lực hướng tâm

TH 1.2 M3

M3: Tự xác định toàn bộ kiến thức kỹ năng liên quan đã có, đã biết về gia tốc hướng tâm và lực hướng tâm

2. Lập kế hoạch tự học

2.1. Xác định phong cách học của bản thân

TH 2.1 M1

M1: Trình bày được một số phong cách học tập

TH 2.1 M2

M2: Trình bày được một số thao tác học tập của các phong cách khác nhau TH 2.1

M3

M3: Chỉ ra được các thao tác học tập phù hợp với phong cách học tập của mình

2.2. Lựa chọn phương pháp học tập phù hợp

TH 2.2 M1

M1: Nêu được tên các phương pháp học tập

TH 2.2 M2

M2: Nêu được cách thức thực hiện các phương pháp học tập

TH 2.2 M3

M3: Xác định được phương pháp học tập phù hợp với nội dung học

2.3. Lập thời gian biểu tự học

TH 2.3 M1

M1: Xây dựng thời gian biểu học tập sơ sài, không phù hợp

TH 2.3 M2

M2: Xây dựng thời gian biểu học tập chi tiết nhưng chưa phù hợp

TH 2.3 M3

M3: Xây dựng thời gian biểu học tập chi tiết, khoa học, cụ thể, hợp lí

3. Thực hiện kế hoạch tự học

3.1. Làm việc với tài liệu

TH 3.1 M1

M1: Liệt kê các tài liệu tham khảo liên quan đến gia tốc hướng tâm và lực hướng tâm, tóm tắt được thông tin trong tài liệu thu nhận được. Sau đó vận dụng các thông tin thu được dưới sự hướng dẫn chi tiết của GV

TH 3.1 M2

M2: Liệt kê các tài liệu hay, nguồn thông tin hữu ích, có giá trị về gia tốc hướng tâm và lực hướng tâm, hệ thống thông tin trong tài liệu dưới hình thức bảng biểu ngắn gọn súc tích

TH 3.1 M3

M3: Liệt kê và lựa chọn được nguồn tài liệu hay, nguồn thông tin hữu ích, có giá trị, đáng tin cậy liên quan đến gia tốc hướng tâm và lực hướng tâm. Hệ thống thông tin trong tài liệu dưới dạng sơ đồ tư duy, có sự phân tích đánh giá các nguồn thông tin. Tự lực vận dụng các thông tin thu được để giải quyết vấn đề một cách chính xác

3.2. Làm việc với người hỗ trợ

TH 3.2 M1

M1: Đợi GV hướng dẫn, giới thiệu người hỗ trợ việc học

TH 3.2

M2 M2: Chủ động tìm người hỗ trợ TH 3.2

M3

M3: Tự tìm người hỗ trợ phù hợp với nội dung TH

3.3. Rèn luyện trên đối lượng vật chất

TH 3.3 M1

M1: Sử dụng các phương tiện hỗ trợ cho việc học theo sự hướng dẫn của GV TH 3.3

M2

M2: Tự sử dụng một vài phương tiện phục vụ việc học

TH 3.3 M3

M3: Tự sử dụng các phương tiện phục vụ việc học

4. Đánh giá, điều chỉnh hoạt động tự học

4.1. Đánh giá được kết quả của bản thân

TH 4.1 M1

M1: Thực hiện được hết các bài kiểm tra do GV giao cho và tự đối chiếu kết quả

TH 4.1 M2

M2: Tự làm bài kiểm tra, so sánh với đáp án và mục tiêu học tập

TH 4.1 M3

M3: Biết lựa chọn công cụ đánh giá và tự đánh giá phù hợp với mục tiêu học tập để tự xác định được trình độ của bản thân

4.2. Đánh giá điều chỉnh được kế hoạch học tập

TH 4.2 M1

M1: Tự nhận ra những khâu tốt và chưa tốt trong quá trình TH

TH 4.2 M2

M2: Tự nhận ra những khâu tốt và chưa tốt trong quá trình TH và đề xuất được cách điều chỉnh

TH 4.2 M3

M3: Tự nhận ra những khâu tốt và chưa tốt trong quá trình TH và có hành động điều chỉnh kịp thời

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn đã được trình bày ở chương 1, chương 2 tập trung thiết kế một số tiến trình dạy học theo phương pháp dạy học kiến tạo nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh. Kết quả nghiêm cứu thu được như sau: Trình bày được đặc điểm, cấu trúc nội dung “Chuyển động tròn”. Qua việc phân tích cấu trúc và nội dung, tôi nhận thấy, nội dung “Chuyển động tròn” vật lí 10 rất có cơ hội để phát triển được năng lực tự học.

Để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các bài dạy học mà luận văn đã thiết kế, các kế hoạch bài dạy trên sẽ được sử dụng để giảng dạy ở trường THPT Nguyễn Trãi, TP Đà Nẵng trong phần TNSP.

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua dạy học kiến tạo trong dạy học nội dung “chuyển động tròn” vật lí 10 (Trang 61 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)