1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học chủ đề stem “chuông báo chống trộm” – vật lí 11

78 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÍ TRẦN HỒNG PHÚC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM “CHNG BÁO CHỐNG TRỘM” – VẬT LÍ 11 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, 2023 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990017495831000000 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÍ TRẦN HỒNG PHÚC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM “CHUÔNG BÁO CHỐNG TRỘM” – VẬT LÍ 11 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành: Sư phạm Vật lý Khóa học: 2019 - 2023 Người hướng dẫn: TS Lê Thanh Huy Đà Nẵng, 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Thầy hướng dẫn TS Lê Thanh Huy tận tình bảo, hướng dẫn, động viên, đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi q trình học tập, việc hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo, cô giáo Khoa Vật lí Khoa Vật lí bảo tạo điều kiện giúp tơi hồn thành q trình học tập nghiên cứu Cảm ơn trường THPT Thanh Khê tạo điều kiện cho tơi q trình thực nghiệm Xin biết ơn gia đình ln động viên bên cạnh giúp đỡ Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2023 Sinh viên thực Trần Hồng Phúc i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH ẢNH vi MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu 3.Nhiệm vụ nghiên cứu 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Tổng quan vần đề nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH TRONG TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM 1.1 Giáo dục STEM 1.1.1 Khái niệm giáo dục STEM 1.1.2 Mục tiêu giáo học STEM 1.1.3 Tiêu chí thiết kế học STEM 1.1.4 Quy trình thiết kế học STEM 1.1.5 Vai trò ý nghĩa giáo dục STEM 12 1.2 Bồi dưỡng lực hợp tác học sinh thông qua dạy học chủ đề STEM 14 1.2.1 Năng lực 14 1.2.2 Năng lực hợp tác 15 1.2.2.1 Hợp tác 15 1.2.2.2 Năng lực hợp tác 15 1.2.3 Biểu lực hợp tác 17 1.2.4 Cấu trúc lực hợp tác thông qua dạy học với chủ đề STEM 18 1.2.5 Quy trình tổ chức dạy học chủ đề STEM bồi dưỡng NLHT 20 1.2.6 Tiến trình tổ chức dạy học chủ đề STEM bồi dưỡng NLHT 21 1.2.7 Đánh giá lực hợp tác học sinh thông qua dạy học chủ đề STEM 24 ii 1.2.7.1 Bộ tiêu chí đánh giá lực hợp tác dạy học với chủ để STEM 24 1.2.7.2 Tổ chức đánh giá lực hợp tác dạy học với chủ để STEM 29 1.3 Thực trạng dạy học chủ đề STEM bồi dưỡng NLHT học sinh trường THPT 30 1.3.1 Mục đích điều tra 30 1.3.2 Đối tượng điều tra 30 1.3.3 Phương tiện điều tra 30 1.3.4 Kết điều tra 30 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM “CHNG BÁO CHỐNG TRỘM” – VẬT LÍ 11 BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH 33 2.1 Mô tả chủ đề 33 2.2 Mục tiêu chủ đề 33 2.2.1 Sản phẩm 33 2.2.2 Kiến thức 34 2.2.3 Kỹ 34 2.2.4 Năng lực, phẩm chất 34 2.3 Chuẩn bị giáo viên học sinh 34 2.3.1 Giáo viên 34 2.3.2 Học sinh 38 2.4 Thiết kế tiến trình dạy học 38 2.4.1 Các hoạt động dạy học chủ đề 38 2.4.2 Hoạt động dạy học cụ thể 39 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 49 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 49 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 49 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 49 3.4 Phương pháp thực nghiệm 49 3.5 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 49 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 60 iii DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT STT KÍ HIỆU Ý NGHĨA CT Chương trình CTTT Chương trình tổng thể DH Dạy học GV Giáo viên GDPT Giáo dục phổ thông HS Học sinh HT Hợp tác HĐ Hoạt động NL Năng lực 10 NLHT Năng lực hợp tác 11 KN Kĩ 12 THPT Trung học phổ thông iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng Nội dung Số trang Bảng 1.1 Các số hành vi nội hàm hành vi thành tố NLHT 19 Bảng 1.2 Tiêu chí đánh giá NLHT HS 25 Bảng 1.3 Tổ chức đánh giá NLHT DH với chủ đề STEM 29 Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá sản phẩm 33 Bảng 2.2 Thiết bị sử dụng chế tạo sản phẩm 36 Bảng 2.3 Chuỗi HĐ DH 38 Bảng 2.4 Các tiêu chí đánh giá NLHT HS 46 Bảng 3.1 Bảng điểm đánh giá nhóm HS GV 55 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Tên hình ảnh Nội dung Số trang Hình 1.1 Các thành tố NLHT 18 Hình 1.2 Sơ đồ tiến trình tổ chức DH chủ đề STEM phát triển NLHT 21 Hình 2.1 Bảng thiết kế chng báo chống trộm 36 Hình 2.2 Sản phẩm chng báo chống trộm 37 Hình 3.1 Các dụng cụ chế tạo chng chống trộm nhóm 50 Hình 3.2 Các em HS hăng say làm nhiệm vụ 51 Hình 3.3 Phiếu học tập số HS 52 Hình 3.4 Phiếu học tập số vẽ thiết kế HS 52 Hình 3.5 Bốn nhóm lên báo cáo sản phẩm 54 Hình 3.6 Biểu đồ điểm đánh giá nhóm HS GV 55 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, đánh dấu phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ Yêu cầu phát triển đất nước cần phải có nguồn nhân lực lao động có NL cao, người lao động vừa có kiến thức chun mơn, thành thạo kỹ năng, có niềm đam mê nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào thực tiễn Nó đặt thách thức không nhỏ cho ngành giáo dục nước ta, đào tạo người lao động có trình độ phù hợp với u cầu xã hội Chính việc đổi nội dung, CT phương pháp DH nói chung, DH VL nói riêng bắt buộc để phù hợp đáp ứng yêu cầu Giáo dục STEM hướng đắn đất nước ta nhiều nước công nhận Giáo dục STEM phương thức DH tiếp cận liên ngành nhằm tranh bị bị cho HS kiến thức kĩ cần thiết liên quan đến lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật toán gắn liền với ứng dụng thực tiễn, đồng thời nâng cao NL cốt lõi, NL đặt thù đáp ứng định hướng yêu cầu nghề nghiệp tương lai Trong CT GDPT tổng thể Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành ngày 26/12/2018 đề cập đến vấn đề tạo điều điện tổ chức chủ đề STEM CT dạy môn học Tuy nhiên phương pháp DH STEM mẻ để thực cịn có nhiều điểm khác với phương pháp DH hành phổ thơng Tạo khơng khó khăn cho GV việc tìm chủ đề, lập kế hoạch dạy tiến hành đánh giá NL HS Mặt khác DH theo hướng tiếp cận NL Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo quan tâm hàng đầu định hướng đổi giáo dục Mà NLHT xem NL quan trọng người xã hội Khi làm việc nhau, HS học cách làm việc chung, cho nhận giúp đỡ, lắng nghe người khác, hoà giải bất đồng giải vấn để theo hướng dân chủ Đây hình thức học tập giúp HS cấp học phát triển quan hệ xã hội lẫn thành tích học tập Tăng cường HT học cho HS yếu tố quan trọng góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục Vì vậy, phát triển NLHT từ trường học trở thành mọt xu giáo dục giới Thông qua giáo dục STEM, hội phát triển cho HS NL giải vấn đề sáng tạo, … đăc biệt NLHT Trong học chủ đề STEM, HS phải phối hợp tìm hiểu, làm việc để giải vấn đề đưa Và NLHT NL cốt lõi CT GDPT tổng thể Từ lí trên, tơi chọn đề tài: “Bồi dưỡng lực hợp tác học sinh dạy học chủ đề STEM “Chuông báo chống trộm” – Vật lí 11” Mục tiêu nghiên cứu Thiết kế chủ đề STEM “Chuông báo chống trộm” vận dụng vào DH chương “Từ trường” – Vật lí 11 để bồi dưỡng NLHT cho HS Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận “giáo dục STEM” “NLHT” - Nghiên cứu nội dung kiến thức liên quan áp dụng để thiết kế Chng báo chống trộm CT Vật lí 11 - Nghiên cứu tiêu chí đánh giá NLHT - Thiết kế tổ chức kế hoạch DH chủ đề STEM “Chuông báo chống trộm” - Tổ chức DH lớp trường trung học phổ thông địa bàn tỉnh Đà Nẵng để đánh giá kết nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - HĐ DH chủ đề STEM “Chuông báo chống trộm” bồi dưỡng NLHT 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Lí luận giáo dục STEM NLHT - Nội dung kiến thức chương “Từ trường” - Vật lí 11 Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành tốt nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, sử dụng phương pháp sau: + Phương pháp nghiên cứu lý luận: chép đầy đủ ý kiến giúp cho việc tự đánh đánh giá lẫn (tiêu chí 5) 3/4 nhóm HS hồn thành đầy đủ nhiệm vụ giao (tiêu chí 2) - Như vậy, q trình HT làm việc nhóm xây dựng thiết kế làm sản phẩm hầu hết HS hăng hái, tự tin trình bày, trao đổi ý kiến, quan điểm cá nhân; đa số nhóm thảo luận sơi nổi, tự nhiên; đa số nhóm trưởng biết cách điều hành phân chia công việc thảo luận nhóm; cịn vài HS chưa tích cực q trình làm việc nhóm để thực nhiệm vụ học tập Các nhóm đưa sản phẩm phù hợp với tiêu chí có nhóm 1,3 Có sản phẩm hồn thiện cơng tác làm việc nhóm tốt - HS hồn thành chế tạo mơ hình nhiên cịn số lí khiến HS chưa chế tạo thành cơng sản phẩm nhóm KẾT LUẬN CHƯƠNG Đối chiếu với mục đích nghiện cứu nhiệm vụ đề tài nghiên cứu kết sau: - Vận dụng sở lí luận giáo dục STEM NLHT vào nội dung kiến thức CT lớp 11 để xây dựng học chủ đề “Chuông báo chống trộm” - Trên cở sở tìm hiểu, điều tra tình hình DH chúng tơi có phương án tổ chức DH cho phù hợp với HS - Theo kết thống kê phân tích số liệu điều tra thu cho thấy HS sau học dạy chủ đề STEM khả HT với tốt Các em nhận thức tầm quan trọng việc phát triển NLHT cho thân q trình học tập có tinh thần phấn đấu để đạt kết tốt 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết thu được, đối chiếu với mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài nghiên cứu đạt kết sau: - Vận dụng sở lí luận DH STEM NLHT vào nội dung kiến thức CT lớp 11 để xây dựng chủ đề “Chuông báo chống trộm” - Kết khảo sát cho thấy nôi dung học chủ đề “Chuông báo chống trộm” phù hợp với đối tượng HS Hình thức tổ chức HĐ học phương pháp hướng dẫn có tính khả thi HS bồi dưỡng NLHT - Tuy nhiên đề tài khảo sát kết định song thời gian thực nghiệm chưa nhiều không tránh khỏi hạn chế như: - Chưa tổ chức nhiều học chủ đề cho HS tham gia - Chưa mở rộng cho nhiều chương kiến thức đa dạng Kiến nghị Cải tiến công tác kiểm tra đánh giá HS Hiện nay, việc kiểm tra đánh giá trọng vào kiến thức kĩ năng, thái độ đặc biệt NL chưa trọng mức DH phải đổi tồn diện, tăng tính thực tiễn từ nội dung kiến thức, đến tập liên quan Ban giám hiệu nhà trường cần xác định vai trò DH STEM việc góp phần đạt đầy đủ mục tiêu mơn học Từ quan tâm khuyến khích, tạo điều kiện để GV tổ chức tiết học theo chủ đề STEM như: tăng cường đầu tư sở vật chất, giảm tải kiến thức, tăng tiết học ngoại khóa thực hành Để phát triển NLHT cho HS Chúng hy vọng đề tài góp phần vào việc đổi phương pháp DH trường phổ thông Những kết đạt đề tài tài liệu tham khảo bổ ích cho GV sinh viên ngành sư phạm tham gia giảng dạy chủ đề kiến thức chương “Từ trường” Vật lý 11 thêm sinh động đạt hiệu cao 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình Giáo dục phổ thơng chương trình tổng thể 2018 [2] Bộ giáo dục Đào tạo (2020), số 3089/BBGDĐT – GDTrH, V/v triển khai thực giáo dục STEM giáo dục trung học [3] Bộ giáo dục Đào tạo (2019), Tập huấn cán quản lý, giáo viên xây dựng chủ đề giáo dục giáo dục trung học [4] Dẫn theo Đỗ Ngọc Thống, Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng tiếp cận lực, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 68, tháng 5-2011, tr 22 [5] Đỗ Hương Trà (Chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải, Phạm Xuân Quế, Dương Xuân Quý (2019), Dạy học phát triển lực môn Vật lí trung học phổ thơng, Nhà xuất Đại học sư phạm [6] Hoàng Phê (chủ biên) cộng (1995) Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng [7] Mai Văn Hưng (2013) Bàn lực chung chuẩn đầu lực, Đại học Quốc gia Hà Nội [8] Nguyễn Bảo Hoàng Thanh, Trần Quỳnh, Đánh giá lực hợp tác dạyhọc chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 trung học phổ thơng, ISSN 1859-1531 – Tạp chí khoa học cơng nghệ - Đại học Đà Nẵng, VOL 18, NO 10, 2020 [9] Nguyễn Chiến Thắng - Nguyễn Thị Hoàng Anh, Bồi dưỡng lực giao tiếp hợp tác cho học sinh thông qua tổ chức dạy học hàm số bậc hàm số bật hai lớp 10, Tạp chí Giáo dục, Số 436 (Kì - 8/2018), tr 40-44 [10] Nguyễn Văn Giao (chủ biên), (2001) Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 58 [11] Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên), Hoàng Phước Muội, Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Nguyễn Anh Dũng, Ngô Trọng Tuệ (2019), Dạy học chủ đề STEM cho học sinh trung học sở trung học phổ thơng NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [12] Phan Thị Thanh Hội - Phạm Huyền Phương, Rèn luyện lực hợp tác cho học sinh dạy học chương Chuyển hóa vật chất lượng - Sinh học 11 Trung học phổ thơng, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 60/1, (2015), tr.102 - 113 59 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH TRONG TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM Thân gửi em học sinh! Hiện tại, thực đề tài khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Nhằm khảo sát thực trạng dạy học trung học phổ thông, tiến hành tham khảo ý kiến em để lấy sở góp phần thực nghiên cứu Tôi xin cam đoan thông tin trả lời Phiếu khảo sát em sử dụng với mục đích nghiên cứu Rất mong em đóng góp ý kiến Các em vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Trường: ……………………………………………………… Lớp: ……………………………………………… ………… Câu 1: Các em có biết nghe đến DH chủ đề STEM chưa? Nếu có qua phương tiện thơng tin nào? A Chưa B Có Thơng qua: Câu 2: Theo em NLHT lực: A Có yếu tố bấm sinh B Được hình thành phát triển chủ yếu HĐ thông qua HĐ Câu 3: Khi gặp phải nhiệm vụ cần giải quyết, em có thích tự giải nhệm vụ hay HT với cá bạn giải quyết? A Thích tự giải B Thích HT với bạn giải 60 Câu 4: Theo em, khó khăn chủ yếu mà em gặp phải HT bạn giải nhiệm vụ học tập vật lý do: A bất đồng ý kiến B không chia sẻ, giúp đỡ C khơng tự tin vào khả D khơng phân cơng nhiệm vụ hợp lí Ngun nhân khác: Câu 5: Theo em, vật lý mơn học: A thú vị bổ ích B bình thường C khơ khan, phức tạp, nhàm chán Câu 6: HĐ mà em thích học vật lý là: A học lí thuyết làm tập B làm thí nghiệm C HĐ trải nghiệm D HĐ STEM Câu 7: HĐ em thường xuyên thực học vật lý? A học lí thuyết làm tập B làm thí nghiệm C giải nhiệm vụ học tập D HĐ trải nghiệm E HĐ STEM Câu 8: Em thường xuyên vận dụng kiến thức vật lý học để làm gì? A Giải tập B Giải thích tượng tự nhiên C Tìm hiểu ứng dụng thực tế D Tìm cách chế tạo sản phẩm khoa học cho thân E Không vận dụng để làm Câu 9: Theo em, đa số bạn HS học vì: A để ba mẹ vui B bạn học học C trường có nhiều bạn bè thầy cô, trường vui nhà D có thêm kiến thức, rèn luyện kĩ năng, phát triển NL cần thiết cho đời sống PHỤ LỤC KẾT QUẢ Ý KIẾN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH TRONG TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM Số học sinh khảo sát 80 học sinh Câu 1-3 A B Đáp án Số HS Tỉ lệ % Số HS Tỉ lệ % 57 71,2% 23 28,8% 19 23,7% 61 76,3% 53 66,2% 27 33,8% Câu Câu 4, 6, 9: A Đáp án Câu B C D Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ HS % HS % HS % 11 13,8% 19 23,7% 22 27,5% Số HS Tỉ lệ % 28 35% 34 42,5% 30 37,5% 13 16,2% 3,8% 0 0 5% 76 95% Câu A B C Số HS Tỉ lệ % Số HS Tỉ lệ % Số HS Tỉ lệ % 42 52,5% 7,5% 32 40% Câu 7, A B C D E Đáp án Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số HS % HS % HS 60 75% 11 13,7% 5% 6,3% 0 60 75% 17 21,2% 3,9% 0 0 Câu Tỉ lệ % Số Tỉ lệ % HS Số Tỉ lệ % HS PHỤ LỤC DANH SÁCH NHÂN SỰ DANH SÁCH NHÂN SỰ Nhóm……………………………… Lớp………………………………… Họ tên Chức vụ Nhóm trưởng Thư kí Thủ quỹ … … … … … … … … … Mô tả nhiệm vụ PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỐ Tiêu chí Tiêu chí 1: Chuông báo chống trộm dễ sử dụng Tiêu chí 2: Sử dụng vật liệu (đơn giản, tái chế) Tiêu chí 3: Chng chống trộm phát Sản phẩm thật (10 Điểm) Điểm tối đa âm Tiêu chí 4: Máy nhỏ gọn Tiêu chí 5: Có tính thẩm mỹ (đẹp) Điểm tổng 10 PHIẾU HỌC TẬP SỐ PHIẾU HỌC TẬP SỐ ÔN TẬP KIẾN THỨC Nhóm:…………………………………………Lớp: ……………………………… Từ trường gì? Hãy nêu số trường hợp tương tác từ với ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tính chất từ trường? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cấu tạo nguyên tắc HĐ nam châm điện? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cơng thức tính cảm ứng từ lịng ống dây hình trụ có dịng điện chạy qua? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Mối quan hệ cường độ lực hút nam châm điện với số vòng dây cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ PHIẾU HỌC TẬP SỐ BẢN VẼ THIẾT KẾ VÀ DANH SÁCH NGUYÊN VẬT LIỆU Nhóm:……………………………………………….Lớp:…………… Câu 1: Bản vẽ thiết kế Câu 2: Nêu nguyên lí HĐ chuông chống trộm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 3: Danh sách nguyên vật liệu ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỐ Điểm tối đa Tiêu chí Tiêu chí 1: Bản vẽ rõ ràng nguyên lí Tiêu chí 2: Bản thiết kế kiểu dáng chng rõ ràng, đẹp, sáng tạo khả thi Tiêu chí 3: Giải thích rõ ngun lí chng Tiêu chí 4: Trình bày rõ ràng, logic sinh động Điểm tổng 2 3 10 Điểm đạt PHIẾU ĐÁNH GIÁ PHIẾU ĐÁNH GIÁ 3: HỌC SINH ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHĨM Mơ tả mức độ chất lượng Tiêu chí đánh giá Tốt Khá Các thành viên nhóm HĐ tích cực, có thống Đề xuất ý tưởng thực mơ hình Có đóng góp ý kiến xây dựng sản phẩm Hồn thành nhiệm vụ giao thành viên Có xung phong báo cáo, trình bày sản phẩm Có thái độ HT trình thực Trung bình Yếu PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỐ Điểm tối đa Tiêu chí Sẵn sàng vui vẻ nhận nhiệm vụ giao Thực tốt nhiệm vụ cá nhận giao Sẵn sàng bỏ thời gian giúp thành viên khác Chủ động chia sẻ thông tin học hỏi thành viên Đưa lập luận thuyết phục thành viên nhóm Lắng nghe ý kiến thành viên chia sẻ Khả phối hợp với thành viên nhóm Tổng 10 Điểm đạt Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Nhận xét: (Về chất lượng Khóa luận cần) Ý kiến: Đánh dấu (X) vào ô lựa chọn Đồng ý thông qua báo cáo Không đồng ý thông qua báo cáo ., ngày tháng năm …… NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) 10

Ngày đăng: 03/11/2023, 18:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN