1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực hợp tác của học sinh thông qua việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học nội dung động lượng vật lí 10

76 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÍ MAI THÙY TRANG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH THƠNG QUA VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG ĐỘNG LƢỢNG - VẬT LÍ 10 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, 2023 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990017515211000000 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÍ MAI THÙY TRANG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH THƠNG QUA VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG ĐỘNG LƢỢNG - VẬT LÍ 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Sƣ phạm Vật lí Khóa học: 2019 – 2023 Ngƣời hƣớng dẫn: TS Trần Quỳnh Đà Nẵng, 2023 LỜI CẢM ƠN Đề tài “Phát triển lực hợp tác học sinh thông qua việc sử dụng thí nghiệm dạy học nội dung Động lƣợng – Vật lí 10” nội dung mà em nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp sau thời gian theo học Khoa Vật Lí, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Trong trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ Quý thầy cơ, anh chị đồng nghiệp, gia đình bạn bè Để luận văn thành công nhất, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến với: Khoa Vật Lí, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng tạo môi trường học tập rèn luyện tốt, cung cấp cho em kiến thức kỹ bổ ích giúp em áp dụng thuận lợi thực luận văn Giảng viên hướng dẫn TS Trần Quỳnh người cô tâm huyết, tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ em em suốt trình nghiên cứu thực đề tài Thầy có trao đổi góp ý để em hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu đội ngũ giáo viên Trường tạo hội cho em công tác trường để có kiến thức, kinh nghiệm thực tế để có thơng tin hữu ích cho luận văn Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên tạo điều kiện tốt để em nỗ lực hồn thành tốt nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 25 tháng 04 năm 2023 Tác giả luận văn Mai Thùy Trang I MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT V DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ VI DANH MỤC BẢNG BIỂU .VII A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm B NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC THƠNG QUA DẠY HỌC THÍ NGHIỆM 1.1 Năng lực hợp tác .4 1.1.1 Khái niệm lực hợp tác 1.1.2 Biểu lực hợp tác .5 1.1.3 Các tiêu chí đánh giá lực hợp tác 1.2 Thí nghiệm Vật lí [3] 1.2.1 Khái niệm thí nghiệm vật lí 1.2.2 Phân loại thí nghiệm dạy học vật lí 1.2.3 Vai trị thí nghiệm việc phát triển lực hợp tác .9 1.3 Thực trạng việc phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học Vật lý có sử dụng thí nghiệm trƣờng THPT 11 1.3.1 Mục đích khảo sát 11 1.3.2 Đối tượng khảo sát .11 1.3.3 Nội dung khảo sát 11 1.3.4 Phương pháp khảo sát 11 1.3.5 Kết khảo sát 11 1.3.6 Kết luận .15 1.4 Quy trình dạy học phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua việc sử dụng thí nghiệm 16 II 1.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển lực hợp tác thơng qua việc sử dụng thí nghiệm .16 1.4.2 Quy trình dạy học phát triển lực hợp tác cho học sinh thơng qua việc sử dụng thí nghiệm .16 1.5 Kết luận chƣơng I 18 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH NỘI DUNG “ĐỘNG LƢỢNG” VẬT LÍ 10 THPT THƠNG QUA VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM 19 2.1 Đặc điểm nội dung “Động lƣợng” Vật lí 10 THPT .19 2.1.1 Cấu trúc chương trình nội dung “Động lượng” Vật lí 10THPT 19 2.1.2 Yêu cầu cần đạt nội dung “Động lượng”Vật lí 10 .20 2.2 Hệ thống thí nghiệm sử dụng dạy học nội dung “Động lƣợng” Vật lí 10 THPT theo hƣớng phát triển lực hợp tác .20 2.3 Thiết kế dạy học số cụ thể nội dung “ Động lƣợng” Vật lí 10 THPT theo hƣớng phát triển lực hợp tác thơng qua việc sử dụng thí nghiệm 21 2.3.1 Giáo án số 21 2.3.2 Giáo án số 28 2.3.3 Giáo án số 36 2.4 Tiêu chí đánh giá tổ chức dạy học nội dung “ Động lƣợng” Vật lí 10 THPT theo hƣớng phát triển lực hợp tác thông qua việc sử dụng thí nghiệm 41 2.5 Kết luận chƣơng .42 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 43 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 43 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 43 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 43 3.4 Những thuận lợi khó khăn gặp phải tiến hành thực nghiệm sư phạm 44 3.4.1 Thuận lợi 44 3.4.2 Khó khăn 44 3.5 Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 44 3.6 Kết thực nghiệm sƣ phạm 45 3.6.1 Giai đoạn 46 3.6.2 Giai đoạn 47 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 48 3.7.1 Đánh giá định tính 48 3.7.2 Đánh giá định lượng kết nhóm 49 III 3.7 Kết luận chƣơng .53 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 54 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC PL1 IV DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ DHTN Dạy học thí nghiệm GV Giáo viên HS Học sinh NLHT Năng lực hợp tác PĐT Phiếu điều tra PHT Phiếu học tập SGK Sách giáo khoa STT Số thứ tự 12 HT Hợp tác THPT Trung học phổ thông 10 TN Thực nghiệm 11 TNSP Thực nghiệm sư phạm 13 VL Vật lí V DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên biểu đồ/đồ thị biểu đồ/đồ thị Trang Biểu đồ 1.1 Tần suất sử dụng TN GV dạy học vật lí 12 Biểu đồ 1.2 Lựa chọn GV lực hợp tác 13 Biều đồ 1.3 Lựa chọn GV tầm quan trọng việc phát triển NLHT 13 Biểu đồ 1.4 Khảo sát tầm quan trọng việc TN để kiểm chứng kiến thức 14 Biểu đồ 1.5 Khảo sát quan trọng vật lí việc phát triển lực hợp tác 15 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ mô tả mức độ phát triển lực hợp tác HS 49 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ mô tả mức độ phát triển lực hợp tác HS 50 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ mô tả mức độ phát triển lực hợp tác HS 51 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ mô tả mức độ phát triển lực hợp tác HS 52 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ mô tả mức độ phát triển lực hợp tác HS 52 VI DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng bảng biểu Trang Bảng 1.1 Biểu lực hợp tác Bảng 1.2 Tiêu chí đánh giá NLHT HS Bảng 1.3 Các phương pháp dạy học 12 Bảng 1.4 Quy trình dạy học phát triển NLHT cho HS thơng qua việc sử dụng TN 17 Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung “Động lượng” vật lí 10 THPT 19 Bảng 2.2 Yêu cầu cần đạt nội dung “Động lượng” Vật lí 10 20 Bảng 2.3 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Tiêu chí đánh giá lực hợp tác học sinh thông qua dạy học thí nghiệm nội dung “Động lượng” Vật lí 10 Bảng tổng hợp mức độ chất lượng số hành vi lực hợp tác giai đoạn Bảng tổng hợp mức độ chất lượng số hành vi lực hợp tác giai đoạn 41 46 47 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp mức độ chất lượng số hành vi HS 49 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp mức độ chất lượng số hành vi HS 50 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp mức độ chất lượng số hành vi HS 51 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp mức độ chất lượng số hành vi HS 51 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp mức độ chất lượng số hành vi HS 52 VII A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời đại nay, khoa học công nghệ phát triển vũ bão, tri thức trở thành thước đo phát triển dự báo tương lai cho quốc gia Đảng ta khẳng định “Thực coi giáo dục – đào tạo, quốc sách hàng đầu”, giáo dục nước ta đứng trước đòi hỏi phải đổi toàn diện nhằm đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, hóa đất nước xu hội nhập quốc tế Để thực mục tiêu giáo dục đáp ứng đòi hỏi xã hội, giáo dục Việt Nam tập trung đổi mới, hướng tới giáo dục tiến bộ, đại ngang tầm với nước khu vực giới Nghị 29 ngày 4/11/2013 Đại hội TW8 khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo đưa quan điểm đạo khẳng định: “Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, tạo sở để người học tự cập nhập đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực”.[2] Trong loại lực cần hình thành cho HS phổ thơng, lực hợp tác lực cần thiết xã hội đại, sống môi trường, không gian rộng mở trình hội nhập Bên cạnh đó, NLHT lực nhiều nước xây dựng lực cốt lõi người học cần có kỉ XXI Việt Nam xây dựng lực cốt lõi có NLHT, điều cho thấy NLHT lực quan trọng người học NLHT coi giá trị sống cần hình thành phát triển HS, việc phát triển NLHT cho HS vấn đề quan trọng nhằm thực mục tiêu phát triển nguồn nhân lực cho xã hội Tuy nhiên thực tế nay, khả hợp tác HS cịn nhiều hạn chế Do đó, đứng trước tình huống, vấn đề cần có hợp tác với nhau, HS tỏ lúng túng khơng biết phải làm Thực tế xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân xuất phát từ chỗ việc phát triển NLHT cho HS chưa nhiều GV quan tâm đến Nhận xét: Bảng số liệu (3.6) biểu đồ (3.5) cho thấy số tiêu chí đánh giá HS tăng Kết luận: Với kết thu NLHT việc đánh giá HS thì: Sử dụng phương pháp dạy học thông qua dạy học thí nghiệm vào dạy học nội dung “Động lượng” Vật lí 10 góp phần bồi dưỡng phát triển lực hợp tác HS 3.7 Kết luận chƣơng Qua trình quan sát học lớp TN kết định lượng thống kê thu cho thấy lực hợp tác HS có tăng Các em nhận thức tầm quan trọng việc bồi dưỡng lực hợp tác cho thân q trình học tập có tinh thần phấn đấu để đạt kết tốt Giả thuyết khoa học đề đắn việc vận dụng kết nghiên cứu đề tài vào thực tế dạy trường phổ thông khả thi Quy trình dạy học sử dụng theo hướng phát triển lực hợp tác cho HS thông qua dạy học thí nghiệm, làm cho khơng khí học tập tích cực, hợp tác, kích thích hứng thú tiềm HS góp phần nâng cao chất lượng dạy học 53 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về mặt lí luận - Khóa luận làm rõ khái niệm lực hợp tác, biểu lực hợp tác dạy học vật lí - Làm rõ khái niệm lực hợp tác hệ thống kĩ hợp tác dạy học môn vật lí - Đề xuất quy trình dạy học phát triển lực hợp tác thơng qau dạy học thí nghiệm nội dung “Động lượng” Vật lí 10 THPT 1.2 Về mặt nghiên cứu, ứng dụng - Tiến hành thực nghiệm sư phạm với tiến trình dạy học đề xuất thu số kết sau: + Việc tổ chức DHTN cho HS theo tiến trình đề xuất tích cực hóa cho học sinh theo hướng phát triển lực hợp tác cho HS, góp phần đổi phương pháp dạy học mơn vật lí trường THPT + Sau kiểm định giả thuyết thống kê, kết luận việc tổ chức DHTN cho HS theo hướng phát triển lực hợp tác đạt hiệu cao so với phương pháp dạy học truyền thống dạy học vật lí trường THPT Khuyến nghị - Đối với GV + Tiếp tục nghiên cứu, vận dụng linh hoạt PPDH tích cực + Tăng cường sử dụng DHTN dạy nhằm phát triển lực hợp tác HS - Đối với HS + Cần rèn luyện để phát triển lực hợp tác Rèn luyện kỹ làm việc nhóm kỹ diễn đạt thuyết trình + Mạnh dạn thể quan điểm cá nhân việc giải vấn đề 54 D TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Thị Minh Hoa (2015), Phát triển lực hợp tác cho học sinh Trung học sở qua hoạt động giáo dục lên lớp Viện Khoa học giáo dục Việt Nam [2] Nghị số 29-NQ/TW "Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" [3] Nguyễn Thị Phương Thảo (2023), Xây dựng sử dụng thí nghiệm dạy học nội dung “Dao động” “Sóng” – Vật lí 11 (CTGDPT 2018) nhằm phát triển lực vật lí học sinh Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng [4] Trần Quỳnh, Phùng Việt Hải (2021) Phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học theo dự án “Xe năng” Vật lí 10, Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục, Tập 12, Số (2022), 135-144 [5] http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/H%E1%BB%A3p_t%C3%A1c 55 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Kính chào q thầy/cơ Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học có thơng tin khảo sát phản hồi phương pháp dạy học nhằm phát triển lực hợp tác học sinh thơng qua dạy học thí nghiệm Rất mong q thầy vui lịng cho biết ý kiến vào phiếu sát Phiếu khảo sát phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, khơng dùng để đánh giá giáo viên, thông tin giáo viên bảo mật Xin chân thành cảm ơn quý thầy/cô Câu hỏi 1: Tần suất sử dụng phương pháp dạy học sau thầy/cô nào? Mức độ STT Hoạt động dạy học Thuyết trình Dạy học thực nghiệm Tổ chức dạy học nhóm Thường Thỉnh Khơng xun thoảng sử dụng Phát PHT cho HS kiểm tra việc thực HS Dùng giảng điện tử, cho HS xem phim hình ảnh trực quan Câu hỏi 2: Tần suất thầy/cô rèn luyện kỹ sau cho HS nào? Mức độ STT Kỹ Nghe giảng ghi chép Hoạt động nhóm Trình bày ý kiến trước lớp Tự kiểm tra, đánh giá trình học tập Xây dựng kế hoạch học tập Khai thác tài liệu học tập PL1 Thường Thỉnh Không xuyên thoảng sử dụng Câu hỏi 3: Theo Thầy (Cô) lực hợp tác gì?  Là khả tương tác lẫn nhau, cá nhân thể tích cực, tự giác trách nhiệm cao sở huy động tri thức, kĩ thân nhằm giải có hiệu nhiệm vụ chung  Là khả cá nhân tham gia hoạt động hợp tác dựa chia sẻ , trao đổi, hỗ trợ, giúp đỡ, phối hợp với thành viên nhằm giải hiệu nhiệm vụ chung tình  Là khả cá nhân nhóm để làm việc để đạt mục tiêu chung Câu hỏi 4: Thầy (Cô) cho biết yêu cầu mức độ cần thiết dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác? (1) Rất cần thiết TT (2) Cần thiết (3) Không cần thiết Mức độ cần thiết Yêu cầu 1 Tạo dựng HS nhóm học tập phụ thuộc lẫn sách tích cực Đảm bảo HS mặt đối mặt để tăng cường tương tác, hỗ trợ lẫn Đảm bảo thành viên nhóm phải có trách nhiệm cá nhân cao, đóng góp hoạt động chung nhóm Phát triển kỹ học hợp tác cho HS Nhận xét, đánh giá khách quan hoạt động thành viên hoạt động chung nhóm PL2 Câu hỏi 4: Thầy (Cơ) đánh thực tế vai trò dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác? (1) Rất cần thiết TT (2) Cần thiết (3) Khơng cần thiết Mức độ cần thiết Vai trị Tạo nên sức mạnh tập thể việc giải vấn đề học tập HS Giúp HS tiếp cận phương pháp khám phá, tìm tịi khoa học Tạo nên mơi trường thân thiện, đồn kết, bình đẳng học tập HS Giúp HS nhớ lâu, hiểu sâu sắc vấn đề học Pháp huy tính tích cực học tập người học Câu hỏi 5: Thầy (Cô) đánh giáo nội dung SGK, tài liệu dạy học sử dụng có thuận lợi cho việc thiết kế dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác không?  Rất thuận lợi  Thuận lợi  Không thuận lợi Câu hỏi 6: Thầy (Cô) đánh giá trang thiết bị, điều kiện dạy học có thuận lợi cho việc tổ chức phát triển lực hợp tác thông qua dạy học thí nghiệm khơng?  Rất thuận lợi  Thuận lợi  Không thuận lợi Câu hỏi 7: Trong trình dạy học, Thầy (Cơ) thường chia nhóm học tập hợp tác nào? (1) Thường xuyên TT (2)Thỉnh thoảng Cách phân chia (3)Hiếm Sử dụng 1 HS tự nguyện lựa chọn Ngẫu nhiên PL3 3 Theo lực học tập (Giỏi, khá, TB, yếu kém) Đa dạng lực học tập, giới tính, sở thích Theo tổ học tập Câu hỏi 8: Trong trình dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác, Thầy (Cô) thường đánh giá HS nội dung sau đây? (1) Thường xuyên TT (2)Thỉnh thoảng (3)Hiếm Nội dung Sử dụng 1 Kết học tập nhóm Kết cá nhân nhóm Thái độ học tập hợp tác Kỹ học tập hợp tác BẢNG HỎI VỀ THÍ NGHIỆM VẬT LÍ Câu Với mục tiêu dạy học phát triển lực học sinh, theo thầy/cơ thí nghiệm vật lí (thí nghiệm thật) có vai trị: (chọn phƣơng án) A Rất quan trọng B Quan trọng D Không quan trọng Câu Tần suất sử dụng thí nghiệm học vật lí thầy/cơ là: (chọn phƣơng án) A Hiếm B Thường xuyên C Rất thường xuyên Câu Để phát triển tối đa lực vật lí theo chƣơng trình giáo dục mơn Vật lí 2018, nên sử dụng loại thí nghiệm sau đây? (chọn nhiều phƣơng án) A Thí nghiệm khảo sát giáo viên B Thí nghiệm minh họa giáo viên C Thí nghiệm mở đầu giáo viên D Thí nghiệm học sinh Xin cảm ơn Thầy Cơ! PL4 PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Cô tên Mai Thùy Trang sinh viên trường ĐH Sư Phạm Đà Nẵng Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học có thơng tin khảo sát phản hồi phương pháp dạy học nhằm phát triển lực hợp tác học sinh thơng qua dạy học thí nghiệm Rất mong em vui lòng cho biết ý kiến vào phiếu sát Phiếu khảo sát phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, khơng dùng để đánh giá học sinh, thông tin học sinh bảo mật Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Trong học vật lí, giáo viên môn thƣờng dùng phƣơng pháp dạy học sau đây? Mức độ STT Hoạt động dạy học Thường Thỉnh Hiếm xuyên thoảng Thuyết trình 10 2 Dạy học thực nghiệm Tổ chức dạy học nhóm 12 Phát PHT cho HS kiểm tra việc thực HS Dùng giảng điện tử, cho HS xem phim hình ảnh trực quan Câu 2: Trong học vật lí có sử dụng thí nghiệm em tích cực ý hơn?  Đồng ý  Không chắn  Không đồng ý Câu 3: Trong học vật lí có sử dụng thí nghiệm em giúp em có hội hợp tác với thành viên nhóm, góp phần tham gia xây dựng học?  Đồng ý  Không chắn  Không đồng ý PL5 Câu 4: Trong học vật lí có sử dụng thí nghiệm thật giúp em dễ hiểu ghi nhớ tốt hơn?  Đồng ý  Không chắn  Không đồng ý Câu 5: Theo em, việc sử dụng thí nghiệm thật để kiểm chứng kiến thức thu nhận A Khơng quan trọng (khơng cần thiết) B Bình thường (có được, khơng có được) C Quan trọng D Rất quan trọng (không thể thiếu) KẾT QUẢ ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN Câu hỏi 1: Tần suất sử dụng phương pháp dạy học sau thầy/cô nào? Mức độ STT Hoạt động dạy học Thường Thỉnh Không xuyên thoảng sử dụng Thuyết trình 10 2 Dạy học thực nghiệm Tổ chức dạy học nhóm 12 Phát PHT cho HS kiểm tra việc thực HS Dùng giảng điện tử, cho HS xem phim hình ảnh trực quan Câu hỏi 2: Tần suất thầy/cô rèn luyện kỹ sau cho HS nào? Mức độ Kỹ STT Thường Thỉnh Không xuyên thoảng sử dụng Nghe giảng ghi chép Hoạt động nhóm PL6 Trình bày ý kiến trước lớp 10 Tự kiểm tra, đánh giá trình học tập Xây dựng kế hoạch học tập 7 Khai thác tài liệu học tập 10 Câu hỏi 3: Theo Thầy (Cơ) lực hợp tác gì? 15% 25% 60% Là khả tương tác lẫn nhau, cá nhân thể tích cực, tự giác trách nhiệm cao sở huy động tri thức, kĩ thân nhằm giải có hiệu nhiệm vụ chung Là khả cá nhân tham gia hoạt động hợp tác dựa chia sẻ , trao đổi, hỗ trợ, giúp đỡ, phối hợp với thành viên nhằm giải hiệu nhiệm vụ chung tình Là khả cá nhân nhóm để làm việc để đạt mục tiêu chung Câu hỏi 4: Thầy (Cô) cho biết yêu cầu mức độ cần thiết dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác? (1) Rất cần thiết TT (2) Cần thiết (3) Không cần thiết Yêu cầu Tạo dựng HS nhóm học tập phụ thuộc lẫn sách tích cực Đảm bảo HS mặt đối mặt để tăng cường tương tác, hỗ trợ lẫn Mức độ cần thiết 7 10 Đảm bảo thành viên nhóm phải có trách nhiệm cá nhân cao, đóng góp hoạt động chung nhóm Phát triển kỹ học hợp tác cho HS Nhận xét, đánh giá khách quan hoạt động thành viên hoạt động chung nhóm PL7 Câu hỏi 4: Thầy (Cơ) đánh thực tế vai trò dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác? (2) Rất cần thiết TT (2) Cần thiết (3) Không cần thiết Mức độ cần thiết Vai trò Tạo nên sức mạnh tập thể việc giải vấn đề học tập HS Giúp HS tiếp cận phương pháp khám phá, tìm tịi khoa học Tạo nên mơi trường thân thiện, đồn kết, bình đẳng học tập HS 10 10 Giúp HS nhớ lâu, hiểu sâu sắc vấn đề học 11 Pháp huy tính tích cực học tập người học Câu hỏi 5: Thầy (Cô) đánh giáo nội dung SGK, tài liệu dạy học sử dụng có thuận lợi cho việc thiết kế dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác không? Số lượng Tỉ lệ Rất thuận lợi 47% Thuận lợi 40% Không thuận lơi 13% Câu hỏi 6: Thầy (Cô) đánh giá trang thiết bị, điều kiện dạy học có thuận lợi cho việc tổ chức phát triển lực hợp tác thông qua dạy học thí nghiệm khơng? Số lượng Tỉ lệ Rất thuận lợi 40% Thuận lợi 47% Không thuận lơi 13% PL8 Câu hỏi 7: Trong trình dạy học, Thầy (Cơ) thường chia nhóm học tập hợp tác nào? (1) Thường xuyên TT (2)Thỉnh thoảng (3)Hiếm Cách phân chia Sử dụng HS tự nguyện lựa chọn Ngẫu nhiên 11 Theo lực học tập (Giỏi, khá, TB, yếu kém) 10 4 Đa dạng lực học tập, giới tính, sở thích 5 Theo tổ học tập 12 Câu hỏi 8: Trong trình dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác, Thầy (Cô) thường đánh giá HS nội dung sau đây? (1) Thường xuyên TT (2)Thỉnh thoảng (3)Hiếm Nội dung Sử dụng Kết học tập nhóm 10 Kết cá nhân nhóm 3 Thái độ học tập hợp tác Kỹ học tập hợp tác PL9 BẢNG HỎI VỀ THÍ NGHIỆM VẬT LÍ Câu Với mục tiêu dạy học phát triển lực học sinh, theo thầy/cơ thí nghiệm vật lí (thí nghiệm thật) có vai trò: (chọn phƣơng án) 4% 16% 30% 50% Rất quan trọng Bình thường Quan trọng Khơng quan trọng Câu Tần suất sử dụng thí nghiệm học vật lí thầy/cơ là: (chọn phƣơng án) 16% 24% 60% Thường xuyên Thỉnh thoảng PL10 Hiếm Câu Để phát triển tối đa lực vật lí theo chƣơng trình giáo dục mơn Vật lí 2018, nên sử dụng loại thí nghiệm sau đây? (chọn nhiều phƣơng án) A Thí nghiệm khảo sát giáo viên B Thí nghiệm minh họa giáo viên C Thí nghiệm mở đầu giáo viên D Thí nghiệm học sinh Thí nghiệm minh họa giáo viên Thí nghiệm mở đầu giáo viên Thí nghiệm học sinh 30% 60% 63% 84% Thí nghiệm khảo sát giáo viên PL11 HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Đà Nẵng, ngày 06, tháng 05, năm 2023 Ngƣời hƣớng dẫn TS Trần Quỳnh PL12

Ngày đăng: 03/11/2023, 18:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w