1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học theo nhóm chương quang hình học – vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực hợp tác của học sinh

141 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA VẬT LÍ TRẦN VÕ YẾN NGỌC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHĨM CHƢƠNG QUANG HÌNH HỌC – VẬT LÍ 11 THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, 2023 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990018008301000000 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA VẬT LÍ TRẦN VÕ YẾN NGỌC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓM CHƢƠNG QUANG HÌNH HỌC – VẬT LÍ 11 THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành: Sƣ phạm Vật lí Khố học: 2019 – 2023 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Đà Nẵng, 2023 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên khoá luận tốt nghiệp này, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy, quý cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả học tập, nghiên cứu thời gian qua Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh - Ngƣời ln tận tình hƣớng dẫn đóng góp ý kiến quý báu suốt q trình tác giả thực khố luận Tác giả chân thành cảm ơn quý thầy cô Ban giám hiệu, tổ Lý – CN em học sinh trƣờng THPT Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hồn thành khố luận tốt nghiệp Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tác giả vƣợt qua khó khăn q trình học tập hoàn thành luận văn Đà Nẵng, tháng năm 2023 Tác giả Trần Võ Yến Ngọc I MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I MỤC LỤC II DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT V DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ VI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Mục tiêu đề tài Giả thuyết khoa học Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1 Năng lực 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Các loại lực 1.1.3 Một số lực cần phát triển cho HS trƣờng THPT 1.2 Năng lực hợp tác 1.2.1 Khái niệm NLHT 1.2.2 Các yêu cầu cần đạt biểu cụ thể NLHT 10 1.2.3 Cấu trúc NLHT 11 1.2.4 Các số hành vi tiêu chí cụ thể thành tố NLHT 13 1.2.5 Xây dựng tiêu chí đánh giá NLHT dạy học Vật Lí 14 1.3 Phát triển lực hợp tác 17 1.3.1 Khái niệm phát triển 17 1.3.2 Dạy học theo hƣớng phát triển lực hợp tác 17 1.4 Sử dụng dạy học theo nhóm chƣơng Quang hình học theo hƣớng phát triển lực hợp tác HS 18 1.4.1 Khái niệm dạy học theo nhóm 18 1.4.2 Quy trình tổ chức dạy học theo nhóm 19 1.4.3 Các hình thức tổ chức dạy học theo nhóm 22 II 1.5 Thực trạng dạy học theo hƣớng phát triển lực hợp tác HS 24 1.5.1 Chọn mẫu điều tra 24 1.5.2 Nội dung điều tra 24 1.5.3 Kết điều tra 25 1.5.4 Đánh giá thực trạng 35 KẾT LUẬN CHƢƠNG 36 CHƢƠNG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƢƠNG “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÍ 11 THPT THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH 37 2.1 Cấu trúc chƣơng “Quang hình học” VL 11 THPT 37 2.2 Những yêu cầu cần đạt chƣơng “Quang hình học” Vật Lí 11 THPT 38 2.3 Quy trình phân chia nhóm dạy học theo hƣớng phát triển NLHT cho HS chƣơng “Quang hình học” – Vật lí 11 41 2.3.1 Xác định mục tiêu học 42 2.3.2 Xác định kiến thức trọng tâm học 42 2.3.3 Lựa chọn kiến thức phù hợp tổ chức dạy học theo nhóm 42 2.3.4 Lựa chọn phƣơng án phân chia nhóm 42 2.3.5 Chuẩn bị tƣ liệu, thiết bị cho giảng 43 2.4 Xây dựng tiến trình dạy học cụ thể chƣơng “Quang hình học” Vật lí lớp 11 theo hƣớng phát triển lực hợp tác HS 43 2.4.1 Thiết kế tiến trình dạy học 26 “Khúc xạ ánh sáng” 43 2.4.2 Thiết kế tiến trình dạy học 27 “Phản xạ tồn phần” 60 2.5 Xây dựng công cụ rubric đánh giá NLHT chƣơng “Quang hình học” – VL 11 77 KẾT LUẬN CHƢƠNG 80 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 81 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 81 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 81 3.3 Đối tƣợng thời gian thực nghiệm sƣ phạm 82 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 82 3.4.1 Phƣơng pháp điều tra 82 3.4.2 Phƣơng pháp quan sát 82 3.4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp 82 3.5 Tiến trình tổ chức thực nghiệm sƣ phạm 82 3.5.1 Chọn mẫu thực nghiệm sƣ phạm 82 3.5.2 Nội dung tiến hành thực nghiệm 83 3.6 Kết thực nghiệm sƣ phạm 83 3.6.1 Đánh giá định tính 83 III 3.6.2 Đánh giá định lƣợng 89 3.7 Đánh giá phát triển NLHT đối tƣợng HS 104 KẾT LUẬN CHƢƠNG 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 115 IV DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ STT Viết tắt DH DHTN ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh HT Hợp tác HTDH KN Kĩ NL Năng lực 10 NLHT 11 NXB Nhà xuất 12 PP Phƣơng pháp 13 PPDH Phƣơng pháp dạy học 14 QTDH Quá trình dạy học 15 SGK 16 THPT 17 TN 18 TNSP 19 VL Dạy học Dạy học theo nhóm Hình thức dạy học Năng lực hợp tác Sách giáo khoa Trung học phổ thơng Thực nghiệm Thực nghiệm sƣ phạm Vật lí V DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ Hình ảnh Hình 1 Sơ đồ thành tố NLHT 12 Hình Các mơ hình tƣơng tác DH 18 Bảng Bảng 1: Các số hành vi tiêu chí thành tố NLHT 13 Bảng 2: Các tiêu chí đánh giá mức độ biểu theo số hành vi NLHT 15 Bảng Cách tính số cố gắng thành viên nhóm 22 Bảng Kết điều tra GV thực trạng DHTN mơn Vật lí THPT 25 Bảng Kết điều tra HS thực trạng DHTN mơn Vật lí THPT 30 Bảng Cấu trúc chi tiết chƣơng Quang hình học VL 11 37 Bảng 2 Yêu cầu cần đạt chƣơng Quang hình học – VL 11 38 Bảng Sĩ số lớp đối chứng lớp thực nghiệm 83 Bảng Kết điều tra HS sau TNSP 84 Bảng 3 Bảng chấm điểm PHT 89 Bảng Bảng nhận xét cho điểm dựa PHT HS 90 Bảng Bảng chấm điểm PHT số 94 Bảng Bảng nhận xét cho điểm dựa PHT HS 95 Bảng Kết thu đƣợc NLHT HS 26, PHT số 98 Bảng Kết thu đƣợc NLHT HS 26, PHT số 99 Bảng Bảng chấm điểm PHT số 100 Bảng 10 Bảng nhận xét cho điểm dụa phiếu học tập học sinh 101 Bảng 11 Kết thu đƣợc NL TH HS 27, PHT số 104 Bảng 12 Bảng tổng hợp điểm số hành vi thông qua học HS Nguyễn Trần Gia Khang 105 Bảng 13 Bảng tổng hợp điểm số hành vi thông qua học HS Đặng Thuỳ Linh 105 VI Bảng 14 Bảng tổng hợp điểm số hành vi thông qua học HS Trần Thị Diệu Quyên 106 Bảng 15 Bảng tổng hợp điểm số hành vi thông qua học HS Võ Nhật Minh 107 Bảng 16 Bảng tổng hợp điểm số hành vi thông qua học HS Võ Tấn Cƣờng 108 Bảng 17 Bảng tổng hợp điểm số hành vi thông qua học HS Nguyễn Quang Huy 108 Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ hoạt động HS tham gia q trình thảo luận nhóm 86 Biểu đồ Biểu đồ thể tâm trạng HS tham gia q trình thảo luận nhóm 87 Biểu đồ 3 Mức độ hiểu HS trình học 87 Biểu đồ Sự mong muốn HS GV tổ chức trình dạy học 88 Biểu đồ Cảm nhận HS sau tham gia tiết học có tổ chức học tập theo nhóm môn VL 88 Biểu đồ Biểu đồ đánh giá NLHT qua PHT HS Nguyễn Trần Gia Khang .105 Biểu đồ Biểu đồ đánh giá NLHT qua PHT HS Đặng Thuỳ Linh 106 Biểu đồ Biểu đồ đánh giá NLHT qua PHT HS Trần Thị Diệu Quyên 107 Biểu đồ Biểu đồ đánh giá NLHT qua PHT HS Võ Nhật Minh 107 Biểu đồ 10 Biểu đồ đánh giá NLHT qua PHT HS Võ Tấn Cƣờng 108 Biểu đồ 11 Biểu đồ đánh giá NLHT qua PHT HS Nguyễn Quang Huy 109 VII MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Giáo dục nƣớc ta trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng; phát triển nhanh chóng khoa học – công nghệ, khoa học giáo dục cạnh tranh liệt nhiều lĩnh vực quốc gia đòi hỏi giáo dục phải đổi Xu chung giới bƣớc vào kỉ XXI tiến hành đổi mạnh mẽ hay cải cách giáo dục Bối cảnh nƣớc quốc tế vừa tạo thời lớn, vừa đặt thách thức không nhỏ cho giáo dục nƣớc nhà Để bảo đảm cho thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, Ngành giáo dục cần phải đổi đồng mục đích, nội dung, phƣơng tiện hình thức dạy học Đổi dạy học THPT vấn đề đƣợc Đảng, Nhà nƣớc ngành Giáo dục quan tâm, đƣợc thể chế hóa thơng qua nhiều văn luật, nghị quyết, thị đổi giáo dục Xác định tầm quan trọng đặc biệt đổi giáo dục giai đoạn đất nƣớc, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI thông qua Nghị số 29-NQ/TW “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, nêu rõ: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, NL KN thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn,…” [6] Có thể nói vấn đề mang tính thời cấp bách giáo dục Luật giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 khẳng định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh”.[12] Giáo dục phổ thông nƣớc ta bƣớc đổi theo hƣớng chuyển từ dạy học tiếp cận nội dung sang dạy học tiếp cận lực ngƣời học Nghĩa khơng phải dạy cho HS biết đƣợc mà HS phải làm đƣợc từ biết 118 PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH VỀ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HỌC TẬP THEO NHĨM TRONG MƠN VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN NLHT Các em HS thân mến! Sau số câu hỏi phƣơng án trả lời kèm theo, em chọn phƣơng án trả lời mà theo em phù hợp với ý kiến Câu Theo em kiến thức Vật Lí đƣợc học là? A Rất bổ ích B Có tính thực tế C Hấp dẫn nhƣng khó học Câu Theo em, có cần thiết phát triển NLHT tiết học lớp không? A Không cần thiết B Ít cần thiết C Cần thiết D Rất cần thiết Câu Trong học Vật Lí, em thƣờng hứng thú với cách học nhất? A Nghe giảng ghi chép B Thảo luận bạn C Tự nghiên cứu SGK Câu Theo em dạy học theo nhóm là? A Tổ chức cho HS đƣợc trao đổi trực tiếp với học điều kiện hoạt động B Tạo môi trƣờng học tập cởi mở để HS tự trao đổi ý kiến với GV nhóm C Làm cho HS phải suy nghĩ hoạt động nhiều phát huy khả em D Soạn giảng để dạy theo cách thức học tập hợp tác Câu GV có thƣờng xuyên tổ chức dạy học nhóm khơng? A Chƣa B Ít C Thỉnh thoảng D Thƣờng xuyên Câu Trong q trình thảo luận nhóm em thƣờng làm gì? A Tích cực thực cơng việc mà nhóm đƣợc phân công 119 B Đƣa ý kiến, ý tƣởng cho báo cáo C Lắng nghe bạn nhóm thảo luận D Khơng làm có bạn khác nhóm làm E Giúp đỡ thành viên khác nhóm Câu Theo em ƣu điểm hoạt động theo nhóm? A Rèn luyện kĩ hợp tác, chia sẻ B Có hội phát huy lực than C Đƣợc học hỏi, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm D Có hội thảo luận, phát biểu bình đẳng E Rèn luyện tinh thần tự giác nâng cao ý thức trách nhiệm cho thành viên F Tự tin phát biểu trƣớc đám đông G Rèn luyện đƣợc kĩ giao tiếp nhƣ lắng nghe, thuyết phục, kĩ diễn đạt H Tạo khơng khí lớp học sơi I Xây dựng tình đồn kết tập thể Câu Các yếu tố để hoạt động nhóm có hiệu quả? A Trao đổi trực diện (mặt đối mặt) B Phải có hƣớng dẫn GV C Phân công phù hợp với lực cá nhân D Đòi hỏi nỗ lực cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao E Đánh giá, rút kinh nghiệm sau hoạt động F GV cho điểm phù họp với đóng góp cá nhân HS Câu Tâm trạng em tham gia hoạt động nhóm? A Phấn khởi có hội học hỏi điều hay bạn thể đƣợc khả B Vui đƣợc thoải mái trao đổi ý kiến học C Bình thƣờng nhƣ tiết học khác D Cịn mắc cỡ, e ngại E Khơng thích phải làm việc nhiều Câu 10 Cảm nhận em học tổ chức học tập theo nhóm mơn VL A Khơng thích B Bình thƣờng 120 C Thích D Rất thích Cảm ơn hợp tác em! 121 Phụ lục Bài 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tên thí nghiệm: Thí nghiệm khảo sát phụ thuộc góc khúc xạ theo góc tới T1: Tổ chức nhóm HT, T2: Lập kế hoạch HT Câu 1: Nêu tóm tắt bƣớc tiến hành thí nghiệm khảo sát phụ thuộc góc khúc xạ theo góc tới chiếu chùm tia sáng từ khơng khí vào thuỷ tinh (H3: Lắng nghe phản hồi) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………… Câu 2: Trong thí nghiệm, góc góc tới, góc góc khúc xạ (H2: Diễn đạt ý kiến cá nhân) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………… Câu 3: Ghi kết thí nghiệm vào bảng sau: (H5: Tổng hợp kết HT) i 100 200 300 450 600 r *Nhận xét: - Từ bảng số liệu em có nhận xét góc khúc xạ ta tăng góc tới? Quan hệ 122 góc khúc xạ góc tới đồng biến hay tỉ lệ thuận? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……… - Tỉ số sin góc tới sin góc khúc xạ nhƣ nào? ………………………………………………………………………………………… … Câu 4: Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng? (H2: Diễn đạt ý kiến cá nhân) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ T1: Tổ chức nhóm HT, T2: Lập kế hoạch HT, Đ3: Tự đánh giá đánh giá lẫn Câu (H2, 6.26a): Hiện tƣợng khúc xạ tƣợng: A ánh sáng bị giảm cƣờng độ truyền qua mặt phân cách hai môi trƣờng suốt khác B ánh sáng bị gãy khúc truyền xiên góc qua mặt phân cách hai môi trƣờng suốt khác C ánh sáng bị hắt lại môi trƣờng cũ truyền tới mặt phân cách hai môi trƣờng suốt khác D ánh sáng bị thay đổi màu sắc truyền qua mặt phân cách hai môi trƣờng suốt Câu (H3, 6.26c): 123 Với tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối nƣớc n1 , thủy tinh n2 Chiết suất tỉ đối tia sáng truyền từ nƣớc sang thủy tinh là: A n21  n1 / n2 B n21  n2 / n1 C n21  n2  n1 D n12  n1  n2 Câu (trích Thƣ viện vật lí Khúc xạ ánh sáng, H1, 6.26b): Tia sáng từ nƣớc có chiết suất n1  sang thủy tinh có chiết suất n2  1,5 Tính góc khúc xạ góc lệch D tạo tia khúc xạ tia tới, biết góc tới i  30 A r  26, 4; D  56, 4 B r  26, 4; D  3,6 C r  30; D  D r  15; D  15 Câu (trích Chuyên đề Khúc xạ ánh sáng, H5, 6.26b): Một cọc dài đƣợc cắm thẳng đứng xuống bể nƣớc chiết suất n  Phần cọc nhơ ngồi mặt nƣớc 30 cm, bóng mặt nƣớc dài 40 cm dƣới đáy bể nƣớc dài 190 cm Tính chiều sâu lớp nƣớc A 100 cm B 300 cm C 50 cm D 200 cm Câu (trích Thƣ viện vật lí Khúc xạ ánh sáng, H2, 6.26b): Tính vận tốc ánh sáng thuỷ tinh Biết thuỷ tinh có chiết suất n=1,6 vận tốc ánh sáng chân không c= 3.108 m/s Câu (H1, 6.26b): Tính vận tốc ánh sáng truyền mơi trƣờng nƣớc Biết tia sáng truyền từ khơng khí với góc tới i=600 góc khúc xạ nƣớc r=400 Lấy vận tốc ánh sáng ngồi khơng khí c= 3.108 m/s Câu (trích tập Khúc xạ ánh sáng, H4, 6.26a): Trong trƣờng hợp dƣới 124 tia sáng truyền tới mắt tia khúc xạ? A Khi ta soi gƣơng B Khi ta đọc chữ viết bảng C Khi ta ngắm cá bơi dòng suối D Khi ta ngắm cá bơi dòng suối Câu (trích chuyên đề Khúc xạ ánh sáng Phản xạ toàn phần, H2, 6.26c): Chiết suất tỉ đối môi trƣờng khúc xạ với môi trƣờng tới A lớn B nhỏ C tỉ số chiết suất tuyệt đối môi trƣờng khúc xạ chiết suất tuyệt đối môi trƣờng tới D hiệu số chiết suất tuyệt đối môi trƣờng khúc xạ chiết suất tuyệt đối mơi trƣờng tới Câu (trích tập Khúc xạ ánh sáng, H2, 6.26a): Khi tia sáng từ môi trƣờng suốt n1 tới mặt phân cách với môi trƣờng suốt n2 (với n2  n1 ), tia sáng khơng vng góc với mặt phân cách A tia sáng bị gãy khúc qua mặt phân cách hai môi trƣờng B tất tia sáng bị khúc xạ vào môi trƣờng n2 C tất tia sáng phản xạ trở lại môi trƣờng n1 D phần tia sáng bị khúc xạ, phần bị phản xạ Câu 10 (trích tập Khúc xạ ánh sáng, Đ3, 6.26a): Trong câu sau đây, câu sai? Khi tia sáng từ môi trƣờng có chiết suất n1 sang mơi trƣờng có chiết suất n2 > n1 với góc tới i (0 < i < 90°) A ln ln có tia khúc xạ vào mơi trƣờng thứ hai B góc khúc xạ r lớn góc tới i C góc khúc xạ r nhỏ góc tới i D góc tới i 0, tia sáng không bị khúc xạ Bài 27: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 125 Tên thí nghiệm: Thí nghiệm khảo sát truyền ánh sáng vào mơi trường có chiết quang T1: Tổ chức nhóm HT, T2: Lập kế hoạch HT - Tăng góc tới i < 100 Quan sát độ sáng vị trí chùm tia khúc xạ phản xạ ghi vào bảng kết - Tăng dần góc tới i tới giá trị đặc biệt igh (100 < i < 400) Quan sát độ sáng vị trí chùm tia khúc xạ phản xạ Ghi vào bảng kết - Tăng góc tới i lớn giá trị đặc biệt igh (i >400) Quan sát độ sáng vị trí chùm tia khúc xạ phản xạ Ghi vào bảng kết Bảng kết quả: Góc tới Chùm tia khúc xạ Chùm tia phản xạ i < 100 100 < i < 400 i >400 Nhận xét: (H1 Thực nhiệm vụ giao hỗ trợ, giúp đỡ thành viên khác) + Khi i = 00 r = ? ………………………………………………………………………………………… + Khi I tăng r tăng hay giảm? ………………………………………………………………………………………… + rmax = ? ứng với imax = ? ………………………………………………………………………………………… Câu Có trƣờng hợp khơng có tia khúc xạ qua mặt phân cách hai môi trƣờng ? Khi tƣợng xảy nhƣ nào? Gọi tƣợng gì? (H2: Diễn đạt ý kiến cá nhân) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu Hiện tƣợng phản xạ tồn phần gì? Nêu điều kiện xảy tƣợng phản xạ toàn phần (H5: Tổng hợp kết HT) 126 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ T1: Tổ chức nhóm HT, T2: Lập kế hoạch HT, Đ3: Tự đánh giá đánh giá lẫn Câu (H2, 6.27b): Phát biểu sau khơng đúng?: A Khi có phản xạ tồn phần tồn ánh sáng phản xạ trở lại môi trƣờng ban đầu chứa chùm tia sáng tới B Phản xạ toàn phần xảy ánh sáng từ môi trƣờng chiết quang sang môi trƣờng chiết quang C Phản xạ toàn phần xảy góc tới lớn góc giới hạn phản xạ tồn phần igh D Góc giới hạn phản xạ toàn phần đƣợc xác định tỉ số chiết suất môi trƣờng chiết quang với môi trƣờng chiết quang Câu (trích Chuyên đề Phản xạ toàn phần 11; H2, 6.27b): Khi ánh sáng từ nƣớc ( n  / ) sang khơng khí, góc giới hạn phản xạ tồn phần có giá trị là:: A igh  4148 B igh  4835 C igh  6244 D igh  3826 Câu (trích Chun đề Phản xạ tồn phần 11; H2, 6.27a): Tia sáng từ thủy tinh  n1  1,5 đến mặt phân cách với nƣớc  n2  / 3 Điều kiện góc tới i để khơng có tia khúc xạ nƣớc A i  6244 B i  6244 127 C i  4148 D i  4835 Câu (trích tập Phản xạ toàn phần, H2, 6.27a): Cho tia sáng từ nƣớc ( n  / ) khơng khí Sự phản xạ tồn phần xảy góc tới: A i  49 B i  42 C i  49 D i  43 Câu (trích Thƣ viện Vật Lí Phản xạ toàn phần 11; H2, 6.27a): Điều kiện xảy tƣợng phản xạ toàn phần là: A Ánh sáng có chiều từ mơi trƣờng có chiết quang sang mơi trƣờng có chiết quang góc tới nhỏ góc giới hạn phản xạ tồn phần B Ánh sáng có chiều từ mơi trƣờng chiết quang sang mơi trƣờng chiết quang góc tới lớn góc giới hạn phản xạ tồn phần C Ánh sáng có chiều từ mơi trƣờng chiết quang sang môi trƣờng chiết quang lớn góc tới lớn góc giới hạn phản xạ tồn phần D Ánh sáng có chiều từ mơi trƣờng chiết quang sang môi trƣờng chiết quang góc tới nhỏ góc giới hạn phản xạ tồn phần Câu (trích Chun đề Phản xạ tồn phần, H5, 6.27b): Có ba mơi trƣờng suốt Nếu tia sáng truyền từ môi trƣờng vào mơi trƣờng dƣới góc tới i góc khúc xạ 300 Nếu tia sáng truyền từ môi trƣờng vào mơi trƣờng dƣới góc tới i góc khúc xạ 500 Tìm góc giới hạn phản xạ toàn phần mặt phân cách môi trƣờng 3? (chọn đáp án gần nhất) A 400 B 500 C 450 D 600 Câu (trích tập Chuyên đề Khúc xạ ánh sáng Phản xạ toàn phần, H1, 6.27a): Một thủy tinh mỏng, suốt, chiết suất n1  1,5 ;có thiết diện hình chữ nhật ABCD (AB lớn so với AD), mặt đáy AB tiếp xúc với chất lỏng có chiết suất 128 n2  Chiếu tia sáng SI nằm mặt phẳng ABCD tới mặt AD cho tia tới nằm phía pháp tuyến điểm tới tia khúc xạ thủy tinh gặp đáy AB điểm K Tính giá trị lớn góc tới i để có phản xạ toàn phần K A 39 B 45 C 30 D 60 Câu (H2, 6.27a): Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần mặt phân cách hai mơi trƣờng A cƣờng độ sáng chùm khúc xạ cƣờng độ sáng chùm tới B cƣờng độ sáng chùm phản xạ cƣờng độ sáng chùm tới C cƣờng độ sáng chùm khúc xạ bị triệt tiêu D B C Câu (trích tập Phản xạ toàn phần 11; H5, 6.27a): Một tia sáng từ chất lỏng suốt có chiết suất n sang khơng khí, α = 60o β = 30o nhƣ hình Góc α lớn mà tia sáng khơng thể ló sang mơi trƣờng khơng khí phía là? A 45o44’ B 54o44’ C 44o54’ D 44o45’ Câu 10 (H2, 6.27c): Trong Y khoa có sử dụng thuật ngữ "nội soi", ngƣời ta ứng dụng tƣợng sau để chế tạo dụng cụ nội soi? A Phản xạ toàn phần B Khúc xạ ánh sáng C Giao thoa ánh sáng D Tán sắc ánh sáng 129 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HS Các em HS thân mến! Sau số câu hỏi vấn sau tiết TNSP phƣơng án trả lời kèm theo, em chọn phƣơng án trả lời mà theo em phù hợp với ý kiến Câu 1: Trong trình thảo luận nhóm, em làm A Tích cực thực cơng việc mà nhóm đƣợc phân cơng B Tham gia nhận xét, đóng góp ý kiến nhóm khác trình bày C Lắng nghe bạn nhóm thảo luận phản hồi ý kiến D Giúp đỡ thành viên khác nhóm E Khơng làm có bạn khác nhóm làm Câu 2: Tâm trạng em tham gia hoạt động nhóm? A Phấn khởi B Vui C Bình thƣờng D E ngại E Khơng thích Câu 3: Trong q trình GV giảng dạy, em có hiểu khơng? A Có B Còn số chỗ chƣa hiểu C Chƣa hiểu Câu 4: Trong trình GV tổ chức DHTN, em cảm thấy khơng khí lớp học thoải mái, vui vẻ, sơi tích cực tham gia xây dựng nhiều A Đồng ý B Phân vân C Không đồng ý Câu 5: Em muốn GV tổ chức trình dạy học nhƣ nào? A Giáo viên lên bảng thuyết trình lớp, em tự ghi B Cho em trao đổi, thảo luận lớp C Tạo nhiều thời gian để em đƣợc trao đổi thảo luận Câu 6: Cảm nhận em sau tham gia học tổ chức học tập theo nhóm mơn VL A Rất thích 130 B Thích C Bình thƣờng D Khơng thích Cảm ơn hợp tác em! 131 Ý KIẾN CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN Nhận xét: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ý kiến: Đánh dấu (X) vào ô lựa chọn x Đồng ý thông qua báo cáo Không đồng ý thông qua báo cáo Đà Nẵng, ngày 10 tháng 05 năm 2023 NGƢỜI HƢỚNG DẪN 132

Ngày đăng: 03/11/2023, 18:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN