Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
2,61 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÍ HUỲNH QUỐC TRUNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC THÔNG QUA DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG “ĐỘNG LƯỢNG” VẬT LÍ 10 KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, 2023 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990017558681000000 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÍ HUỲNH QUỐC TRUNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC THÔNG QUA DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG “ĐỘNG LƯỢNG” VẬT LÍ 10 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Sư phạm Vật lý Khoá học: 2019 – 2023 Người hướng dẫn: TS Trần Quỳnh Đà Nẵng, 2023 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận này, em nhận giúp đỡ hỗ trợ từ nhiều người Những người giúp em vượt qua khó khăn thử thách để hồn thành khóa luận Trước hết, em xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn em thầy Trần Quỳnh tận tình hỗ trợ dẫn cho em suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Nhờ hướng dẫn tận tâm thầy, em hồn thành cách tốt Em xin cảm ơn thầy cô khoa Vật Lí truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho em suốt trình học tập trường Đại học Sư phạm Nhờ giảng dạy thầy cơ, em nắm bắt kiến thức nâng cao lĩnh vực nghiên cứu Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè ủng hộ động viên em suốt trình học tập nghiên cứu Nhờ ủng hộ gia đình bạn bè, em vượt qua khó khăn hồn thành đề tài khóa luận Cuối cùng, em xin cảm ơn học sinh thầy cô trường THPT Phan Châu Trinh, TP Đà Nẵng hỗ trợ em việc thu thập liệu đầy đủ xác để hồn thành đề tài Tất người giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn để lại dấu ấn sâu đậm lòng em Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 04 năm 2023 Tác giả Huỳnh Quốc Trung I MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT V DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ V MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN NỘI DUNG ĐỘNG LƯỢNG - VẬT LÍ 10 1.1 Năng lực 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Đặc điểm cấu trúc chung lực 1.2 Năng lực hợp tác 1.2.1 Khái niệm lực hợp tác học sinh 1.2.2 Năng lực hợp tác dạy học Vật lí 1.2.3 Đặc điểm lực hợp tác 10 1.2.4 Biểu lực hợp tác 11 1.2.5 Các tiêu chí đánh giá lực hợp tác 12 1.3 Dạy học dự án 16 1.3.1 Khái niệm dạy học dự án 16 1.3.2 Phân loại dạy học dự án 17 1.3.3 Đặc trưng dạy học dự án 18 1.3.4 Quy trình dạy học dự án 19 1.3.5 Những ưu điểm hạn chế dạy học dự án 21 1.3.6 Vai trò DHDA việc phát triển NLHT HS 22 1.4 Thực trạng dạy học nhằm phát triển lực hợp tác thông qua tổ chức dạy học dự án dạy học Vật Lí trường THPT 23 II 1.4.1 Mục đích điều tra 23 1.4.2 Đối tượng điều tra 23 1.4.3 Kết điều tra 24 1.5 Phát triển lực hợp tác thông qua tổ chức dạy học dự án dạy học Vật lí 28 1.5.1 Đặc điểm hoạt động học sinh dạy học dự án mơn Vật lí 28 1.5.2 Quy trình thiết kế dự án nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh 29 1.5.3 Vai trò giáo viên học sinh dạy học dự án 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG ĐỘNG LƯỢNG - VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC DỰ ÁN 33 2.1 Mục tiêu dạy học nội dung Động lượng – Vật lí 10 33 2.1.1 Sự cần thiết tổ chức dạy học theo dự án nội dung Động lượng – Vật lí 10 nhằm phát triển lực hợp tác 33 2.2 Đặc điểm cấu trúc nội dung Động lượng – Vật lí 10 34 2.3 Định hướng sử dụng dạy học dự án nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học nội dung Động lượng – Vật lí 10 36 2.3.1 Nguyên tắc xây dựng dự án dạy học Vật lí 36 2.3.2 Một số dự án thực dạy học nội dung Động lượng – Vật lí 10 37 2.4 Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể nội dung Động lượng - Vật lí 10 theo hướng phát triển lực hợp tác thông qua dạy học dự án 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 74 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 74 3.2 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 74 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 74 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 75 3.5 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 75 3.6 Nội dung thực nghiệm sư phạm 75 III 3.7 Kế hoạch thực nghiệm 76 3.8 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 78 3.9 Một số học rút sau thực nghiệm 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC PL1 IV DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Năng lực hợp tác Dạy học dự án Viết tắt NLHT DHDA Năng lực Chỉ số hành vi Trung học phổ thông NL CSHV THPT Giáo viên Học sinh Hợp tác GV HS HT Thực nghiệm TN DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ Hình ảnh Hình 1.1 Mơ hình tảng băng cấu trúc lực [12] Hình 1.2 Sơ đồ phân loại hình thức DHDA [10] 18 Hình 2.3 Hình ảnh xe Bloodhound SSC chạy phản lực 39 Hình 2.5 Các vận động viên chạy gây quỹ “Những bước chân cộng đồng” 57 Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Quy trình dạy học dự án [11] 20 Sơ đồ 1.2 Quy trình tổ chức DHDA nhằm phát triển NLHT cho HS [4] 29 Sơ đồ 2.3 Cấu trúc nội dung Động lượng-Vật lí 10 35 Bảng Bảng 1.1 Bảng biểu NLHT [7] 11 Bảng 1.2 Các số hành vi tiêu chí chất lượng 13 thành tố NLHT [11] 13 Bảng 1.3 Tiêu chí đánh giá NLHT HS theo mức độ 14 Bảng 1.4 Giáo viên tham gia điều tra thuộc trường THPT Phan Châu Trinh – TP Đà Nẵng 24 Bảng 1.5 Học sinh tham gia điều tra thuộc trường THPT Phan Châu Trinh, TP Đà Nẵng 68 HS 25 V Bảng 2.7 PHT Kế hoạch thực dự án 42 Bảng 2.8 PHT3 Bản vẽ thiết kế danh sách vật liệu sản phẩm 42 Bảng 2.9 Phiếu tự đánh giá theo cá nhân 43 Bảng 2.10 Phiếu nhóm trưởng đánh giá thành viên 44 Bảng 2.11 Bảng tiêu chí đánh giá bảng thiết kế xe chạy phản lực 44 Bảng 2.13 Các hoạt động theo dự án 45 Bảng 2.14 Công cụ đánh giá NLHT HS dự án 54 Bảng 2.15 Công cụ đánh giá NLHT HS dự án 70 Bảng 3.15 Kế hoạch trước thực nghiệm 76 Bảng 3.16 Tiêu chí đánh giá NLHT HS trước thực nghiệm dự án (bài Cơ định luật bảo toàn năng): 79 Bảng 3.17 Tiêu chí đánh giá NLHT HS thực nghiệm dự án 81 Bảng 3.18 Kết đánh giá NLHT HS trước thực nghiệm 84 Bảng 3.19 Kết đánh giá NLHT HS thực nghiệm 86 Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ đánh giá NLHT HS trước thực nghiệm 87 VI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ xưa đến nay, phát triển Giáo dục coi “Quốc sách hàng đầu”, tạo động lực để phát triển kinh tế xã hội, Mỗi quốc gia, khu vực đánh giá trình độ phát triển thơng qua trình độ dân trí Dân trí cao thể khả phát triển lớn Nền kinh tế đại nên kinh tế tri thức, mà tri thức lại sản phẩm giáo dục Giáo dục nước ta phải đổi toàn diện nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xu hội nhập quốc tế Bước sang kỉ 21, tốc độ phát triển xã hội nhanh chóng với biến đổi liên tục tăng khối lượng tri thức cách nhanh chóng, đặc biệt lĩnh vực thông tin truyền thông, công nghệ vật liệu, điện/điện tử tự động hóa, phương pháp tiếp cận nội dung dần trở nên lạc hậu Để chuẩn bị cho hệ trẻ đối mặt đứng vững trước thách thức đời sống, vai trò giáo dục ngày trở nên quan trọng Thay đổi, sửa sang, cải tiến chương trình, chí cải cách giáo dục nhiều nước tiến hành Theo nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) nêu rõ: Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội.[1] Giáo dục phổ thông nước ta bước đổi theo hướng chuyển từ dạy học tiếp cận nội dung sang dạy học tiếp cận lực người học, lấy học sinh làm trung tâm Giáo viên phải chuyển từ phương pháp dạy học theo lối truyền thống chiều sang dạy học theo cách vận dụng kiến thức, hình thành lực phẩm chất cho học sinh Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực xu hướng chung giáo dục quốc tế Năng lực hợp tác lực quan trọng cần phát triển học sinh phổ thông Giúp tăng khả tương tác cá nhân với cá nhân tập thể học tập sống, cá nhân thể tích cực, tự giác, tương tác trực diện trách nhiệm cao sở huy động tri thức, kĩ thân nhằm giải có hiệu nhiệm vụ chung Đây lực cần thiết xã hội đại, sống môi trường, không gian rộng mở trình hội nhập Năng lực hợp tác khơng giúp ích cho việc học mà cịn giá trị sống cần hình thành phát triển học sinh Tuy nhiên thực tế nay, khả hợp tác học sinh nhiều hạn chế, nguyên nhân xuất phát từ nhiều phía, có ngun nhân xuất phát từ chỗ việc phát triển lực hợp tác cho học sinh chưa nhiều giáo viên quan tâm đến Vật lí môn nghiên cứu tự nhiên, liên quan đến tượng tự nhiên, đến ứng dụng đời sống Do mơn học cần trao đổi nhiều để tìm cách giải tình Nội dung “Động lượng” nội dung quan trọng chương trình Vật lí 10 góp phần hồn chỉnh kiến thức vật lí phổ thơng Đây nội dung nghiên cứu tượng liên quan đến chuyển động tương tác vật, có nhiều nội dung liên quan với thực tế kiến thức trừu tượng, khó hiểu Chính vậy, dạy nội dung phù hợp có nhiều hội để áp dụng kĩ thuật dạy học dự án thích hợp vào giảng để định hướng hoạt động học sinh, giúp gia tăng hứng thú học tập phát triển lực hợp tác học sinh vào lĩnh vực khác Từ đó, dạy học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Với tất lí nêu trên, tơi tiến hành thực đề tài “Phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học nội dung “Động lượng” Vật lí 10 thơng qua vận dụng dạy học dự án” với mong muốn góp phần tư liệu vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lí phù hợp với xu hướng phát triển lực học sinh theo xu hướng đổi nước ta Học sinh LTV: Thành tố Chỉ số hành vi Kĩ Kĩ Kĩ tổ chức lập kế tham gia đánh giá hoạch hợp tác hoạt động hoạt động hợp tác hợp tác Tổ chức Lập kế Thực Tự đánh nhóm HT hoạch HT nhiệm vụ giá đánh giá đồng đẳng Mức X X X X Nhận xét: Qua bảng phân tích cho thấy CSHV 1,2,3 NLHT HS giai đoạn đầu trước thực nghiệm dạy học dự án thấp đa số mức Khi áp dụng thực nghiệm thông qua dạy học dự án chế tạo xe chạy phản lực, CSHV tăng lên so với lúc trước Năng lực hợp tác HS nâng cao tiết học, thể cụ thể việc HS thực lực hợp tác thông qua việc thực yêu cầu, vấn đề học tập GV Qua quan sát giai đoạn đầu, trường hợp bình thường, học sinh nhận nhiệm vụ giáo viên giao chưa dám hợp tác với bạn lớp, hợp tác cịn rời rạc, chưa hiểu quy trình nên nhiều thời gian Nhưng đến buổi học tiếp theo, HS rèn luyện kỹ hợp tác nâng cao hơn, học cách thành lập nhóm, cách phân chia công việc thành viên hợp lý hơn, hợp tác khơng cịn rời rạc, tự đánh giá lực thân, đặc biệt công việc hiệu quả.đã cải thiện 83 HS bắt đầu tích cực, hào hứng nhận nhiệm vụ khơng cịn e ngại với tập thể trước Từ đó, HS thể khả thân góp phần đóng góp vai trị nhóm Trong buổi trình bày sản phẩm, nhóm trao đổi, chất vấn sôi nổi, thể hiểu biết nội dung Qua đó, giúp HS biết cách tự đánh giá cơng việc sản phẩm nhóm khác cách khách quan, xác Như dạy học dự án góp phần giúp HS nhận thức vai trò lực hợp tác dạy học dự án mơn Vật lí sống, từ em ý thức cần phải làm rèn luyện kĩ để góp phần phát triển lực hợp tác cho thân Đánh giá định tính: Kết đánh giá NLHT HS trước thực nghiệm trình bày bảng sau Bảng 3.18 Kết đánh giá NLHT HS trước thực nghiệm Thành Điểm CSHV tối đa tố Kĩ 1.1 Điểm đạt HS đánh giá LUN NTL PNKH LTV 1 1 1 2 Tổ tổ chức chức nhóm HT lập kế 1.2 Lập hoạch kế hoạch hợp tác HT Kĩ 2.1 Thực tham nhiệm vụ gia 84 hoạt động hợp tác đánh giá Tự Tự đánh giá 1 1 12 5 3,33 4,17 3,33 đánh giá đánh đồng giá đẳng đồng đẳng Tổng điểm Điểm theo thang 10 (TĐ/TĐT) * 10 Nhận xét: Trước TN, thực thí nghiệm kiểm chứng Định luật bảo tồn động lượng GV yêu cầu HS thành lập nhóm lập kế hoạch HT, quan sát HS LUN tự thành lập nhóm phân vai trị cho thân để thực thí nghiệm HS cịn lại lúng túng chưa biết cách tự phân vai trò, nhiệm vụ cho thân Từ đánh giá CSHV 1.1 HS LUN đạt Mức HS: NTL, PNKH, LTV đạt Mức Trong giai đoạn thực thí nghiệm, quan sát thấy HS LUN PNKH có hợp tác, trao đổi với kiến thức “Định luật bảo toàn năng” để thực thí nghiệm kiểm chứng Từ đánh giá CSHV 2.1 đạt Mức Với HS NTL LTV chưa có trao đổi với thành viên chưa thực thí nghiệm nên CSHV 2.1 đạt Mức Với giai đoạn tự đánh giá, GV yêu cầu HS tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu thân q trình làm thí nghiệm Quan sát thấy HS tự đánh giá nên CSHV đạt Mức 85 Kết đánh giá NLHT HS thực nghiệm trình bày bảng sau: Bảng 3.19 Kết đánh giá NLHT HS thực nghiệm Thành tố CSHV Kĩ 1.1 tổ chức chức nhóm HT Điểm Điểm đạt HS đánh giá tối đa Lê Uyên Nguyễn Phan Lê Nhi Thành Nguyễn Thảo Long Khánh Hà Vy Tổ kế 1.2 Lập hoạch hợp kế hoạch 2 2 2 3 2 2 2 12 7,5 5,83 6,67 lập tác HT Kĩ 2.1 Thực tham gia nhiệm vụ hoạt động hợp tác Tự Tự đánh đánh giá giá và đánh đánh giá giá đồng đồng đẳng đẳng Tổng điểm Điểm theo thang 10 (TĐ/TĐT) * 10 86 Khi TN với dự án chế tạo xe phản lực, giai đoạn tổ chức nhóm HT, GV yêu cầu HS thành lập nhóm lập kế hoạch HT thơng qua PHT1 Quan sát thấy HS PNKH tự thành lập nhóm phân chia vai trị cho thành viên, CSHV 1.1 đạt Mức Khi lập kế hoạch HT HS đề xuất mục tiêu, nhiệm vụ cần giải thân, CSHV 1.2 đạt Mức Trong giai đoạn thực thí nghiệm, HS trình chiếu video trình thực hiện, quan sát HS có trao đổi, hợp tác với HS NTL PNKH thực nhiệm vụ chế tạo phận xe riêng thân, CSHV đạt Mức HS LUN thực nhiệm vụ thân hỗ trợ cho HS LTV trình chế tạo xe đạt Mức Với giai đoạn tự đánh giá, GV yêu cầu HS tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu thân trình thực dự án thông qua phiếu tự đánh giá HS xác định mức độ đạt mục tiêu thân trình thực dự án, CSHV đạt Mức Dựa kết bảng tiến hành vẽ biểu đồ Biểu đồ đánh giá NLHT HS Lê Uyên Nhi Nguyễn Thành Long Phan Nguyễn Khánh Hà Lê Thảo Vy Trước TN Khi TN Biểu đồ 3.1 Biểu đồ đánh giá NLHT HS trước thực nghiệm Qua biểu đồ cho thấy điểm số mức NL HS trước thực nghiệm mức trung bình tương ứng với mức độ Khi áp dụng DHDA 87 thực nghiệm cho thấy điểm số mức NL tăng lên mức trung bình tương ứng với mức độ Chứng tỏ HS Về mặt kiến thức hợp tác: HS có chuyển biến rõ ràng, đa số HS lớp thực nghiệm biết giá trị hợp tác học tập sống Các HS biết hợp tác với Về kĩ hợp tác: Có tiến kĩ hợp tác HS Các em chủ động, tích cực hợp tác với nhau, có ý thức trách nhiệm nhiệm vụ giao; biết quan tâm giúp đỡ bạn nhiều hơn; đánh giá thân bạn bè khách quan Tuy nhiên, kĩ cần có thời gian dài để HS thích nghi phát triển Kết luận chung: Sau phân tích kết thực nghiệm định tính định lượng, nhận rằng: Phương án thực nghiệm đạt kết tốt so với phương án cũ Như biện pháp mà đề tài nêu có tính khả thi việc hình thành phát triển NLHT cho HS THPT 3.9 Một số học rút sau thực nghiệm Qua trình thực nghiệm sư phạm, rút nhiều học kinh nghiệm để thực hiệu đề tài phát triển lực hợp tác thông qua dạy học dự án dạy học nội dung Động lượng – Vật lí 10 - Cần bồi dưỡng số kĩ để HS tham gia tốt hoạt động tập thể, hoạt động nhóm học tập - Cần thiết kế kế hoạch dạy học chi tiết, phiếu đánh giá theo định hướng phát triển NLHT - GV phải nắm bắt trình độ thực HS để đề nhiệm vụ phù hợp - Trong trình HS thực nhiệm vụ học tập, GV phải thường xuyên theo dõi, động viên, điều chỉnh, định hướng hoạt động cần thiết để có sở việc đánh giá NLHT HS sau - Tăng cường sử dụng hình thức thi đua nhóm học tập, vừa tăng hứng thú cho HS, vừa thu hút đưuọc tham gia em - Nếu có thời gian, cần có kiểm tra ngắn sau tiết học để đánh giá mức độ tiếp nhận kiến thức phát triển lực HS sau học - GV nên tạp điều kiện để HS tự đánh giả thân bạn học nhiều 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Qua trình thực nghiệm sư phạm, đề tài khẳng định mục đích hồn thành nhiệm vụ tổ chức thực nghiệm sư phạm theo kế hoạch, phân tích đánh giá số liệu cho thấy hiệu định dạy học dự án, khẳng định tính khả thi đề tài nghiên cứu Việc tổ chức cho học sinh vận dụng kiến thức lý thuyết để tham gia dự án giúp học sinh thấy ý nghĩa việc học tập, cảm thấy u thích mơn vật lí, thấy kiến thức vật lí thể nhiều tượng xung quanh Từ rút ngắn khoảng cách học hành, giúp học sinh hiểu rõ vận dụng nhiều kiến thức mơn vật lí Kết nghiên cứu cho thấy DHDA phương pháp dạy học phù hợp có ảnh hưởng lớn việc phát triển NLHT cho học sinh Q trình hợp tác để hồn thành dự án giúp học sinh hiểu hơn, phối hợp nhịp nhàng công việc, học cách lắng nghe, phản hồi ý kiến với nhau, giải mâu thuẫn xảy trình thực dự án, biết cách tự đánh giá cho thân thành viên khác,…Qua kết nghiên cứu minh chứng khoa học việc phát triển NLHT cho học sinh thông qua DHDA Đáp ứng mục tiêu phát triển phẩm chất lực cho học sinh mà Bộ Giáo dục Đào tạo đề 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo [2] Chương trình Giáo dục Phổ Thơng chương trình tổng thể 2017 [3] Nguyễn Văn Biên, Ngô Diệu Nga, Nguyễn Văn Nghiệp, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Trọng Sửa, Nguyễn Anh Thuấn (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực HS trường trung học phổ thông, Hà Nội [4] Quách Nguyễn Bảo Nguyên, Hồ Thanh Liêm (2021), Tạp chí Giáo dục, phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua việc tổ chức hoạt động dạy học dự án : Nghiên cứu trường hợp dạy học ‘‘ Dòng điện chất điện phân ’’ (Vật Lí 11) [5] Nguyễn Tưởng Nga, Nguyễn Thị Hoàng Lan, Mai Thùy Linh, Nguyễn Ngọc Toàn (2010), Chuyên đề dạy học theo dự án mơn Vật Lý [6] Hồng Thị Tuyết Giang – Phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 (2016) [7] Đặng Thị Phương Hà, Tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác lớp học ngoại ngữ [8] Lê Khoa (2015), Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án dạy học kiến thức sản xuất sử dụng điện cho học sinh trung học phổ thông Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên [9] Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ Hà Nội [10] Lê Thị Minh Phương (2017), Phát triển lực hợp tác cho học sinh thơng qua việc sử dụng thí nghiệm dạy học phần quang học Vật Lí 11 bảng Trung học Thổ thông 90 [11] Trần Quỳnh (2020), Phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật Lí lớp 10 trung học phổ thơng với hỗ trợ máy vi tính [12] Trần Thị Quỳnh Trang, Đinh Thị Kim Thoa, Mơ hình cấu trúc lực hợp tác giải vấn đề 91 PHỤ LỤC Hình 3.6 Học sinh thành lập nhóm phân chia vai trị Hình 3.7 Bảng lập kế hoạch nhiệm vụ thành viên PL1 Hình 3.8 Sản phẩm xe chạy phản lực HS Hình 3.9 Bản vẽ thiết kế danh sách nguyên vật liệu Hình 3.10 Phiếu tự đánh giá tham gia dự án Hình 3.11 Phiếu đánh giá thành viên nhóm trưởng PL2 Bảng khảo sát thực trạng HS phát triển NLHT phương pháp DHDA cho học sinh Google Form: PL3 PL4 Bảng khảo sát thực trạng GV phát triển NLHT phương pháp DHDA cho học sinh Google Form : PL5 Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Nhận xét: (Về chất lượng Khóa luận cần) Đề tài chỉnh sửa theo yêu cầu Hội đồng đánh giá Khóa luận tốt nghiệp ngày 06/05/2023, đảm bảo yêu cầu mặt hình thức nội dung theo quy định Ý kiến: Đánh dấu X vào ô lựa chọn Đồng ý thông qua báo cáo x Không đồng ý thông qua báo cáo Đà Nẵng, ngày 10 tháng năm 2023 NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) TS TRẦN QUỲNH