(Skkn 2023) bồi dưỡng năng lực hợp tác cho học sinh trường thpt diễn châu 4 qua chủ đề “moment lực cân bằng của vật rắn” vật lý 10 bằng hình thức dạy học theo trạm

69 0 0
(Skkn 2023) bồi dưỡng năng lực hợp tác cho học sinh trường thpt diễn châu 4 qua chủ đề “moment lực  cân bằng của vật rắn” vật lý 10 bằng hình thức dạy học theo trạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU QUA CHỦ ĐỀ “MOMENT LỰC CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN” VẬT LÝ 10 BẰNG HÌNH THỨC DẠY HỌC THEO TRẠM Nghệ An, tháng năm 2023 -0- SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU QUA CHỦ ĐỀ “MOMENT LỰC CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN” VẬT LÝ 10 BẰNG HÌNH THỨC DẠY HỌC THEO TRẠM Lĩnh vực: Lý luận Phương pháp dạy học Vật lí Tác giả: Nguyễn Đức Thái Lê Thị Lý Tổ chuyên môn: Khoa học tự nhiên Điện thoại liên hệ: 0943520838 Nghệ An, tháng năm 2023 -0- MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG MỤC LỤC………………………………………………………… i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIÊT TẮT…………… iii PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………… PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU…………………………… 16 PHẦN III: KẾT LUẬN……………………………………………… 45 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận………………………………………………… 1.2 Phương pháp, kĩ thuật dạy học bồi dưỡng lực hợp tác học sinh…………………………………………………………… 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài……………………………………… 10 1.4 Hình thành giả thuyết khoa học đề xuất giải pháp………… 13 CHƯƠNG 2: BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU QUA CHỦ ĐỀ “MOMENT LỰC CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN” VẬT LÝ 10 BẰNG HÌNH THỨC DẠY HỌC THEO TRẠM………………………………… 17 2.1 Vị trí, nội dung chủ đề “Moment lực Cân vật rắn” chương trình Vật lí lớp 10 trung học phở thơng…………… 17 2.2 Phân tích cấu trúc, nội dung dạy học chủ đề “Moment lực Cân vật rắn” Vật lí lớp 10…………………………………… 18 2.3 Mục tiêu dạy học chủ đề “Moment lực Cân vật rắn” theo định hướng bồi dưỡng lực hợp tác học sinh……… 19 2.3.1 Năng lực chung……………………………………………… 19 2.3.2 Năng lực Vật lí…………………………………………… … 19 2.3.3.Phẩm chất…………………………………………………… 20 2.4 Chuẩn bị điều kiện cần thiết dạy học chủ đề “Moment lực Cân vật rắn” nhằm bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh trường THPT Diễn châu hình thức dạy học theo trạm 20 i 2.4.1 Các thí nghiệm dạy học chủ đề “Moment lực Cân vật rắn”………………………………………………………… 20 2.4.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi tình huống……………………… 22 2.4.3 Phiếu học tập, phiếu hướng dẫn học, phiếu hỗ trợ……… 23 2.5 Thiết kế kế hoạch dạy chủ đề “Moment lực Cân vật rắn”…………………………………………………………… 23 2.6 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp xây dựng áp dụng đề tài…………………………………… 38 CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM……………………… 42 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………… 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 48 PHỤ LỤC 1: Phiếu điều tra giáo viên……………………………… a PHỤ LỤC 2: Phiếu khảo sát học tập HS……………………… c PHỤ LỤC 3: Khảo sát tính cấp thiết khả thi đề tài………… d PHỤ LỤC 4: Các đề kiểm tra……………………………………… f PHỤ LỤC 5: Một số hình ảnh thực nghiệm………………………… o ii BẢNG GHI CHÚ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Viết đầy đủ NLTH Năng lực tự học GV Giáo viên HS HS NLTP Năng lực thành phần NL Năng lực HSG HS giỏi TNSP Thực nghiệm sư phạm TN Thí nghiệm ĐC Đối chứng 10 ThN Thực nghiệm 11 GQVĐ Giải vấn đề 12 PPDH Phương pháp dạy học 14 VL Vật lí 15 THPT Trung học phở thơng iii PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Trong chương trình giáo dục phở thơng tởng thể năm 2018 nước ta lực giao tiếp hợp tác lực chung tất môn học hoạt động giáo dục góp phần hình thành, bồi dưỡng Năng lực hợp tác cho thấy khả hợp tác, làm việc, hỗ trợ, giúp đỡ cá nhân mối quan hệ với cá nhân khác, với tập thể chung cách hiệu để hướng đến mục đích chung Hợp tác giúp hỗ trợ, bổ sung cho nhau, tập hợp điểm mạnh cá nhân tạo nên sức mạnh vật chất, trí tuệ, tinh thần Việc bồi dưỡng lực hợp tác có ý nghĩa lớn việc góp phần hình thành phẩm chất người Việt Nam Có nhiều phương pháp, hình thức sử dụng để bồi dưỡng lực hợp tác cho HS như: Dạy học theo nhóm, dạy học dự án, hoạt động ngồi lên lớp, dạy học theo hình thức “lớp học đảo ngược” Dạy học theo trạm hình thức dạy học hiện đại sử dụng phổ biến nhiều nước giới Đối với dạy học theo trạm học sinh tự chủ, tích cực hoạt động tham gia giải nhiệm vụ học tập, học sinh tự kiểm tra, đánh giá kết cá nhân nhóm qua nâng cao lực đánh giá thân Có hội nâng cao kĩ làm việc theo nhóm, kĩ tranh luận, phương pháp giải vấn đề, lực thực nghiệm Chủ đề “Moment lực Cân vật rắn” chương trình Vật lí 10 có nhiều kiến thức đơn giản, dễ hiểu, gần gũi với sống hàng ngày học sinh, thí nghiệm sinh động, dễ làm; học sinh thực hiện dự án hiệu quả, thích hợp với hình thức dạy học theo trạm Từ lí thực tiễn trên, chọn đề tài: “Bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh trường THPT Diễn Châu qua chủ đề “Moment lực Cân vật rắn” Vật lý 10 hình thức dạy học theo trạm” Mục đích nghiên cứu Vận dụng phương pháp dạy học theo trạm dạy học chủ đề “Moment lực Cân vật rắn”, Vật lí 10 nhằm bồi dưỡng lực hợp tác học sinh Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Chương trình Vật lý 10 (KNTT) - Về khơng gian, thời gian: + Không gian thực nghiệm: Trường THPT Diễn Châu + Thời gian: Từ tháng 9/2022 đến tháng 3/2023 Đối tượng nghiên cứu - Hình thức dạy học theo trạm - Năng lực hợp tác HS THPT Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu thường quy gồm: 5.1 Nghiên cứu lý thuyết - Các chủ trương Đảng Nhà nước, Bộ giáo dục đào tạo đổi GD trường phổ thông, đổi PPDH, bồi dưỡng lực hợp tác HS - Nghiên cứu tài liệu chương trình Vật lí 10 (KNTT), tài liệu “Mo ment lực Cân vật rắn” 5.2 Phương pháp điều tra - Khảo sát, điều tra thực trạng việc sử dụng kiến thức vật lí số lĩnh vực nhằm phát triển lực hợp tác HS trường THPT Diễn Châu hiện 5.3 Phương pháp chuyên gia Trao đổi trực tiếp, xin ý kiến chuyên gia phương pháp dạy học, giáo dục giáo viên dạy học môn Vật lý số trường trung học phổ thông vấn đề liên quan đến đề tài 5.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm định giả thuyết khoa học đề tài; đánh giá tính khả thi hiệu việc bồi dưỡng lực hợp tác HS Sau xây dựng nội dung phương pháp, kỹ thuật tổ chức dạy học, tiến hành dạy thực nghiệm trường THPT Diễn Châu để kiểm tra tính khách quan, tính thực tiễn đề tài Kết thực nghiệm đánh giá qua kết phiếu điều tra 5.5 Phương pháp xử lý số liệu - Nhằm kiểm định giả thuyết, đánh giá tính khả thi hiệu tiến trình DH soạn thảo việc bồi dưỡng lực HT HS Sử dụng bảng Excel phần mềm SPSS để phân tích kết TNSP kiểm định giả thiết để thống kê Thời gian nghiên cứu thực nghiệm: Từ 9-10/2022: Lập kế hoạch viết đề cương Từ 10-1/2022: Lên kế hoạch khảo sát, điều tra, thực nghiệm sư phạm Từ 2-4/2023: Hoàn thiện sáng kiến kinh nghiệm Tính đóng góp đề tài Đề tài xây dựng chủ đề học tập phù hợp với cấp độ lực tư duy, giúp học sinh phát triển chủ động, hợp tác, sáng tạo học tập từ ứng dụng vào thực tiễn đời sống, hình thành kĩ cần có giúp em tiếp thu kiến thức nhanh hơn, chủ động Trong đề tài hướng đến cách tiếp cận chủ đề “Moment lực Cân vật rắn” cách nâng cao hứng thú học sinh nhờ nhiệm vụ học tập tích cực đặc biệt nhiệm vụ thiết kế, chế tạo thực hiện thí nghiệm đơn giản Khắc phục khó khăn thiếu thốn trang thiết bị cho học sinh tiến hành đồng loạt thiết kế, chế tạo, giúp học sinh phát huy khả tư sáng tạo Bở sung làm sáng tỏ sở lí luận bồi dưỡng lực hợp tác học sinh dạy học Vật lí trường phở thơng Đề tài làm tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy học theo hướng bồi dưỡng lực hợp tác cho học sinh trường phổ thông PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN DẠY HỌC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Dạy học theo định hướng phát triển lực hợp tác học sinh 1.1.1 Khái niệm lực hợp tác NL hợp tác hiểu thuộc tính cá nhân hình thành phát triển dựa tố chất sẵn có kết hợp với trình tương tác xã hội sở tin tưởng, bình đẳng, đạt mục đích cơng việc, đó, thành viên biết chia sẻ trách nhiệm, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhằm huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ, động để hồn thành cơng việc cách hiệu quả… 1.1.2 Năng lực hợp tác HS học tập vật lí a) Cấu trúc lực hợp tác HS Chương trình giáo dục phở thông 2018 đưa thành tố NL hợp tác HS: Năng lực hợp tác Kiến thức hợp tác Kĩ hợp tác Thái độ hợp tác - Kiến thức hợp tác: biết lựa chọn hình thức làm việc nhóm phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ học tập; biết tự rút kinh nghiệm cho thân góp ý cho thành viên nhóm - Kĩ hợp tác: Phân tích công việc cần thực hiện để hồn thành nhiệm vụ nhóm; biết theo dõi tiến độ hồn thành cơng việc thành viên nhóm; biết đánh giá mức độ đạt mục đích cá nhân nhịm, đồng thời điều chỉnh phương án phân cơng công việc tổ chức hoạt động hợp tác - Thái độ hợp tác: Chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải vấn đề, đáp ứng nhiệm vụ học tập; sẵn sàng nhận công việc nhóm giao phó; biết khiêm tốn tiếp thu góp ý sẵn sàng chia sẻ, hỗ trợ thành viên nhóm b) Các số hành vi lực thành tố Các số hành vi NL thành tố biểu hiện hoạt động hợp tác người học, thông qua hành vi HS để ghi nhận mức độ hợp tác HS tập (Bảng 1.1) Bảng 1.1 Các lực thành tố TT Năng lực thành tố Chỉ số hành vi 1.1 Xác định nhiệm vụ cần thực hiện Xác định mục đích 1.2 Phân chia nhiệm vụ hợp tác thành nhiệm vụ hợp tác nhỏ 1.3 Xác định nhu cầu thành viên nhóm 2.1 Di chuyển, tạo nhóm hợp tác phù hợp Tạo nhóm lập kế hoạch hợp tác 2.2 Nêu khả thành viên nhóm 2.3 Lập kế hoạch hợp tác 3.1 Xác định vị trí nhiệm vụ thân hoạt động Tham gia hoạt động hợp tác 3.2 Thực hiện nhiệm vụ giao 3.3 Nêu ý kiến cá nhân kết thực hiện nhiệm vụ 3.4 Lắng nghe, phản hồi ý kiến ghi chép Đánh giá hoạt động thân thành viên khác 4.1 Tự đánh giá kết hoạt động cá nhân 4.2 Đánh giá lẫn 4.3 Đánh giá kết hoạt động nhóm 1.2 Phương pháp, kĩ thuật dạy học bồi dưỡng lực hợp tác học sinh Trong tổ chức dạy học môn VL nhà trường phổ thông, NL hợp tác HS hình thành phát triển thơng qua việc giao cho HS nhiệm vụ làm việc nhóm để giải nhiệm vụ với độ khó độ tự lực tăng dần: 1.2.1 Dạy học theo trạm Dạy học theo trạm kiểu tổ chức dạy học mở, vào yêu cầu kiến thức, kỹ học, giáo viên tổ chức cho HS hoạt động học tập tự lực vị trí khơng gian trong/ngồi lớp học để giải vấn đề Hệ thống trạm thường thiết kế bố trí theo hình thức vịng trịn khép kín khơng gian lớp học Trong q trình dạy học, thầy (cơ) sử dụng sử dụng PPDH (hoặc kết hợp phương pháp dạy học không? Việc ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy nào? Hãy kể tên số phương pháp dạy học hay sử dụng kết hợp? Thường xuyên  Không thường xuyên  Không sử dụng  Thường xuyên  Không thường xuyên  Không sử dụng  ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thầy (Cô) giảng dạy có đa dạng hố hình thức dạy học không? Thường xuyên  Không thường xuyên  Không sử dụng  Việc tổ chức HS giải vấn đề trình giảng dạy nào? Thường xuyên  Không thường xuyên  Không sử dụng  Thầy (Cơ) xây dựng tình gắn với thực tế giảng không? Thường xuyên  Không thường xuyên  Không sử dụng  Khi lên lớp, thầy (cô) tạo môi trường học tập đa dạng cho học sinh không? Thường xuyên  Không thường xuyên  Khơng sử dụng  Câu Trong q trình dạy học, thầy (cô) sử dụng phương tiện dạy học nào? Hãy đánh dâu “X” vào ô thầy (cô) cho phù hợp a) Lựa chọn phương tiện dạy học như: - Phương tiện dạy học: Tranh tường, tranh sơ đồ, tranh tập, biểu đồ, đồ, đồ thị, sách, album Thường xuyên  Không thường xuyên  Không sử dụng  - Phương tiện dạy học: Vật thật, mơ hình Thường xun  Khơng thường xuyên  Không sử dụng  b) Lựa chọn PTDH hiện đại như: - Các phương tiện dạy học nghe nhìn tở hợp kĩ thuật nghe nhìn: Máy, băng đĩa ghi âm, máy ảnh, kính lúp, kính hiển vi thiết bị quan sát mắt Thường xuyên  Không thường xuyên  Không sử dụng  - Các phương tiện tương tác mạnh có tính sư phạm chung: Máy tính, phần mềm dạy học máy vi tính Thường xuyên  Không thường xuyên  Không sử dụng  c) Tự chế tạo số đồ dùng dạy học - Thầy (cô) kể tên phương tiện dạy học mà thầy (cơ) thường sử dụng q trình dạy học môn? …………………………………………………………………………………… d) Khi lựa chọn hệ thống phương tiện dạy học thầy(cơ) thường gặp phải khó khăn nào? Thầy (cơ) khắc phục khó khăn nào? ……………………………………………………………………………………… b PHỤ LỤC Phiếu khảo sát học tập HS Sau học tập theo phương pháp Lớp học theo trạm em nhận thấy: Về tính khả thi Lớp học theo trạm a 󠇯 Không thực hiện c 󠇯 Thực hiện b 󠇯 Khó thực hiện d 󠇯 Thực hiện Mức độ hứng thú học tập thân a 󠇯 Không hứng thú c 󠇯 Hứng thú b 󠇯 Ít hứng thú d 󠇯 Rất hứng thú Tinh thần hợp tác trạm a 󠇯 Khơng hợp tác c 󠇯 Hợp tác b 󠇯 Ít hợp tác d Rất hợp tác Phong trào học tập lớp a 󠇯 Không sôi nổi c 󠇯 Sơi nởi b 󠇯 Ít sơi nởi d 󠇯 Rất sôi nổi Lĩnh hội kiến thức thân a 󠇯 Không lĩnh hội c 󠇯 Chủ động tiếp thu b 󠇯 Tiếp thu kiến thức d 󠇯 Rất chủ động tiếp thu Mức độ vận dụng kiến thức vào giải tập a 󠇯 Không vận dụng b 󠇯 Vận dụng có ít c 󠇯 Vận dụng có sau hướng dẫn d 󠇯 Tự vận dụng tốt Kiến thức nhớ sâu lâu a 󠇯 Mau quên c 󠇯 Nhớ lâu dài b 󠇯 Nhớ học d 󠇯 Nhớ lâu dài biết vận dụng Tính động tự tin trước đám đông a 󠇯 Không tự tin b 󠇯 Miễn cưỡng c 󠇯 Tự tin d 󠇯 Tự tin, động Việc chia sẻ hỗ trợ thành viên trạm khác a 󠇯 Không chia sẻ b 󠇯 Ít chia sẻ c 󠇯 Chia sẻ có yêu cầu d 󠇯 Chủ động chia c PHỤ LỤC KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Giải pháp 1: Theo thầy /cô việc tổ chức dạy học nhằm phát triển lực hợp tác học sinh qua tiết dạy Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Giải pháp 2: Vận dụng phương pháp dạy học theo trạm trường THPT Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Giải pháp 1: Theo thầy /cô việc tổ chức dạy học nhằm phát triển lực hợp tác học sinh qua tiết dạy Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Giải pháp 2: Vận dụng phương pháp dạy học theo trạm trường THPT Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Kết điều tra giáo viên Goole Form d e PHỤ LỤC CÁC ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA Thời gian: 45 phút ĐỀ – Trước thực nghiệm I.TRẮC NGHIỆM: (7đ) Câu 1:Chọn đáp án A Hai lực cân hai lực đặt vào vật, giá, ngược chiều có độ lớn B Hai lực cân hai lực giá, ngược chiều có độ lớn C Hai lực cân hai lực đặt vào vật, ngược chiều có độ lớn D Hai lực cân hai lực đặt vào vật, giá, chiều có độ lớn Câu 2: Chọn câu sai? A Moment lực đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay lực B Moment lực đo tích lực với cánh tay đòn lực C Moment lực đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay vật D Cánh tay đòn khoảng cách từ trục quay đến giá lực   Câu 3: Một ngẫu lực gồm hai lực F1 F2 có độ lớn F1 = F2 = F , cánh tay đòn ngẫu lực d Moment ngẫu lực : A (F1 – F2)d B 2Fd C Fd D F.d/2 Câu 4: Một lực có độ lớn F= 30 N tác dụng vào vật có cánh tay địn d= 5cm Tính moment lực A 150 N.m B 15 N.m C 1,5 N.m D 0,15 N.m Câu 5: Điền từ cho sẵn vào chỗ trống “Muốn cho vật có trục quay cố định trạng thái cân bằng, tởng có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải tổng có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ A moment lực B hợp lực C trọng lực D phản lực Câu 6: Một sách đặt nằm yên mặt bàn nằm ngang Hai lực cân trường hợp A trọng lực tác dụng lên sách trọng lực tác dụng lên bàn B trọng lực tác dụng lên sách phản lực mặt bàn tác dụng lên sách C lực nén sách tác dụng lên mặt bàn phản lực mặt bàn tác dụng lên sách D lực nén sách tác dụng lên mặt bàn trọng lượng sách Câu 7: Chọn phát biểu sai: A Ngẫu lực có tác dụng làm cho vật quay f B Ngẫu lực hợp lực hai lực song song ngược chiều C Moment ngẫu lực đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay ngẫu lực D Không thể tìm hợp lực ngẫu lực Câu 8: Khi tăng chiều dài cánh tay địn lên lần moment lực: A Tăng lần B Giảm lần B Tăng lần D Giảm lần Câu 9: Trong hệ SI, đơn vị moment lực A N/m B Niutơn (N) C Jun (J) D N.m Câu 10: Khi vật rắn quay quanh trục cố định trạng thái cân tởng moment lực tác dụng lên vật có giá trị A không B dương C âm D khác không Câu 11: Phát biểu sau với quy tắc moment lực? A Muốn cho vật có trục quay cố định nằm cân tởng moment lực có khuynh hướng làm vật quay theo chiều phải tởng moment lực có khuynh hướng làm vật quay theo chiều ngược lại B Muốn cho vật có trục quay cố định nằm cân tởng moment lực phải số C Muốn cho vật có trục quay cố định nằm cân tởng moment lực phải khác khơng D Muốn cho vật có trục quay cố định nằm cân tởng moment lực phải véctơ có giá qua trục quay Câu 12: Điều kiện cân chất điểm có trục quay cố định cịn gọi A Quy tắc hợp lực đồng quy B Quy tắc hợp lực song song C Quy tắc hình bình hành D Quy tắc moment lực Câu 13: Ngẫu lực hai lực A song song, chiều, có độ lớn B khơng song song, có độ lớn C song song, ngược chiều, có độ lớn nhau, tác dụng lên hai vật khác D song song, ngược chiều, có độ lớn tác dụng vào vật Câu 14 Khi dùng Tua−vít để vặn đinh vít, người ta tác dụng vào đinh vít A ngẫu lực B hai ngẫu lực C cặp lực cân D cặp lực trực đối Câu 15: Khi chế tạo phận bánh đà, bánh ôtô người ta phải cho trục quay qua trọng tâm A chắn, kiên cố B làm cho trục quay ít bị biến dạng C để làm cho chúng quay dễ dàng D để dừng chúng nhanh cần Câu 16: Nhận xét sau Quy tắc moment lực: A Chỉ dùng cho vật rắn có trục cố định B Chỉ dùng cho vật rắn khơng có trục cố định C Không dùng cho vật g D Dùng cho vật rắn có trục cố định không cố định Câu 17: Chọn đáp án Cánh tay đòn lực A khoảng cách từ trục quay đến giá lực B khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt lực C khoảng cách từ vật đến giá lực D khoảng cách từ trục quay đến vật Câu 18: Khi lực có giá khơng đởi tác dụng vào vật rắn, yếu tố kể sau lực thay đổi mà không ảnh hưởng đến tác dụng lực? A Điểm đặt dọc theo giá B Điểm đặt độ lớn C Chiều D Độ lớn Câu 19: Phát biểu sai? A Ngẫu lực có hợp lực không B Ngẫu lực gồm hai lực tác dụng lên vật C Moment lực có đơn vị N.m D Moment ngẫu lực có biểu thức M=F.d Câu 20: Phát biểu sau sai nói moment lực? A Moment lực đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay lực B Moment lực đo tích F.d C Đơn vị moment lực N.m D Cánh tay đòn d lực khoảng cách từ điểm đặt lực đến trục quay Câu 21: Đối với vật quay quanh trục cố định, phát biểu sau đúng? A Nếu khơng chịu moment lực tác dụng vật phải đứng n B Khi khơng cịn moment lực tác dụng vật quay dừng lại C Vật quay nhờ có moment lực tác dụng lên D Khi thấy tốc độ góc vật thay đởi chắn có moment lực tác dụng lên vật Câu 22: Chọn phát biểu sai nói hệ lực cân bằng: A Hệ lực cân hệ lực có hợp lực tất lực tác dụng lên vật B Hai lực cân hai lực có giá, độ lớn, ngược chiều, tác dụng vào vật C Ba lực cân giá chúng phải đồng quy đồng phẳng D Bốn lực cân thiết lực phải cân đơi Câu 23: Lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục A lực có giá nằm mặt phẳng vng góc với trục quay cắt trục quay B lực có giá song song với trục quay C.lực có giá cắt trục quay D.lực có giá nằm mặt phẳng vng góc với trục quay không cắt trục quay Câu 24: Một vật quay quanh trục với tốc độ góc  = 6,28 rad/s (Bỏ qua ma sát) Nếu moment lực tác dụng lên thì: h A vật dừng lại B vật đổi chiều quay C vật quay với tốc độ góc  = 6,28 rad/s D vật quay chậm dần dừng lại Câu 25: Chọn đáp án Chuyển động đinh vít vặn vào gỗ là: A Chuyển động thẳng chuyển động xiên B Chuyển động tịnh tiến C Chuyển động quay D Chuyển động tịnh tiến chuyển động quay Câu 26: Chọn phát biểu Vật rắn khơng có trục quay cố định, chịu tác dụng moment ngẫu lực trọng tâm vật A đứng yên B chuyển động dọc trục C chuyển động quay D chuyển động lắc Câu 27: Chọn phát biểu Khi vật rắn khơng có trục quay cố định chịu tác dụng moment ngẫu lực vật quay quanh A trục qua trọng tâm B trục nằm ngang qua điểm C trục thẳng đứng qua điểm D trục   Câu 28 : Một ngẫu lực gồm hai lực F1 F2 có độ lớn F1 = F2 = F = 20N, cánh tay đòn ngẫu lực d= 10 cm Moment ngẫu lực : A=2 N.m B 200 N.m C 0,2 N.m D 20 N.m II TỰ LUẬN : 3đ Câu 1: Một cứng AB, dài m, có khối lượng khơng đáng kể, có trục quay O, hai đầu A, B chịu lực F1 F2 Cho F1 = 50 N; F2 = 200 N OA = m Đặt vào lực F3 hướng lên có độ lớn 300 N nằm ngang a, Tính moment lực F1 trục quay O? b, Hỏi khoảng cách OC? Câu 2: Có địn bẩy hình vẽ Đầu A địn bẩy treo vật có trọng lượng PA= 30 N Chiều dài đòn bẩy dài 50 cm Khoảng cách từ đầu A đến trục quay O 20 cm a, Hỏi đầu B đòn bẩy phải treo vật khác có trọng lượng để cân bằng? b, Tìm phản lực tác dụng lên trục quay sau treo vật B? i ĐÁP ÁN ĐỀ 1: I.Trắc nghiệm: 7đ 1A 2C 3C 4C 5A 6B 7B 8A 9D 10A 11A 12D 13D 14A 15B 16D 17A 18A 19A 20D 21D 22D 23D 24C 25D 26A 27A 28A II Tự luận: 3đ Câu 1: a, Moment lực F1 trục quay O là: M1= F1 d1=50.2=100 (N.m)……0,75đ b, Áp dụng quy tắc moment lực: F2 OB= F1 OA + F3 OC Thay số vào ta tính được: OC= m………………………………………………0,75đ Câu 2: a, Áp dụng quy tắc moment lực: PA.OA= PB.OB Suy PB= 20N…………….0,75đ b, Để địn bẩy cân tởng hợp lực tác dụng lên Nên phản lực O có phương thẳng đứng hướng lên có độ lớn F= PA +PB= 50N……………………………………………0,75đ ĐỀ – Sau thực nghiệm I.Trắc nghiệm (7đ) Câu Chọn phát biểu đúng? A Moment lực tác dụng lên vật đại lượng vô hướng B Moment lực trục quay đo tích lực với cánh tay đòn C Moment lực đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu lực D Đơn vị moment lực N/m Câu Trường hợp sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục? A Lực có giá song song với trục quay B Lực có giá cắt trục quay C Lực có giá nằm mặt phẳng vng góc với trục quay cắt trục quay D Lực có giá nằm mặt phẳng vng góc với trục quay khơng cắt trục quay Câu Moment lực trục quay đại lượng đặc trưng cho tác dụng A làm vật quay B làm vật chuyển động tịnh tiến C vừa làm vật quay vừa chuyển động tịnh tiến D làm vật cân j Câu Một vật có trục quay cố định chịu tác dụng lực F Tình sau đây, lực F gây tác dụng làm quay vật? A Giá lực F không qua trục quay B Giá lực F song song với trục quay C Giá lực F qua trục quay D Giá lực F có phương Câu Cặp lực hình ngẫu lực? A Hình a B Hình b C Hình c D Hình d Câu Xác định moment lực F có độ lớn 10 N tác dụng vng góc lên cờ lê để làm xoay bu lơng hình Biết cờ lê có chiều dài 15 cm khoảng cách từ điểm đặt lực đến bu lông vào cỡ 11 cm A.1,5 N.m B 1,1 N.m C 0,4 N.m D 110 N.m Câu Hai lực ngẫu lực có độ lớn F1 = F2 = 15 N, khoảng cách hai giá ngẫu lực d = 0,4 m Moment ngẫu lực trục quay A.3 N.m B N.m C N.m D 12 N.m Câu Khi tác dụng lực F vng góc với cánh cửa, có độ lớn khơng đởi vào vị trí khác hình Momen lực gây vị trí lớn nhất? A Điểm A B Điểm B C Điểm C D Điểm D Câu 9: Đơn vị moment lực M = F.d A m/s B N.m C kg.m D N.kg Câu 10: Cánh tay đòn lực là: A khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt lực B khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm vật C khoảng cách từ trục quay đến giá lực D khoảng cách từ tâm vật đến giá trục quay Câu 11: Lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục A lực có giá nằm mặt phẳng vng góc với trục quay cắt trục quay B lực có giá song song với trục quay k C lực có giá cắt trục quay D lực có giá nằm mặt phẳng vng góc với trục quay không cắt trục quay Câu 12: Khi vật rắn quay quanh trục cố định tởng moment lực tác dụng lên vật có giá trị A không B dương C âm D khác khơng Câu 13: Một lực có độ lớn 10 N tác dụng lên vật rắn quay quanh trục cố định, biết khoảng cách từ giá lực đến trục quay 20 cm Moment lực tác dụng lên vật có giá trị A 200 N.m B 200 N/m C N.m D N/m Câu 14 Một vật rắn chịu tác dụng hai lực F1 F2 , để vật trạng thái cân bàng F1 =0 A F1.F2 = B F1 + F2 = C F1 = F2 D F2 Câu 15: Chọn phát biểu Khi vật rắn có trục quay cố định chịu tác dụng moment ngẫu lực vật rắn quay quanh A trục qua trọng tâm B trục cố định C trục xiên qua điểm D trục Câu 16: Chọn đáp án Moment lực trục quay đại lượng đặc trưng cho A tác dụng kéo lực B tác dụng làm quay lực C tác dụng uốn lực D tác dụng nén lực Câu 17: Đoạn thẳng sau cánh tay đòn lực? A Khoảng cách từ trục quay đến vật B Khoảng cách từ vật đến giá lực C Khoảng cách từ trục quay đến giá lực D Khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt lực Câu 18 Moment lực tác dụng lên vật đại lượng A đặc trưng cho tác dụng làm quay vật lực B véctơ C để xác định độ lớn lực tác dụng D Ln có giá trị dương Câu 19: Phát biểu sai? A Ngẫu lực khơng có hợp lực B Ngẫu lực gồm hai lực tác dụng lên vật C Ngẫu lực có đơn vị N.m D Moment ngẫu lực có biểu thức M=F.d Câu 20: Khi tăng độ lớn lực lên lần moment lực: A Tăng lần B Giảm lần C Tăng lần D Giảm lần Câu 21: Chọn phát biểu sai nói hệ lực cân bằng: A Hệ lực cân hệ lực có hợp lực tất lực tác dụng lên vật l B Hai lực cân hai lực có giá, độ lớn, ngược chiều, tác dụng vào vật C Ba lực cân giá chúng phải đồng quy đồng phẳng D Bốn lực cân thiết lực phải cân đôi Câu 22: Điều kiện sau đủ để hệ ba lực tác dụng lên vật rắn cân bằng? A Hợp lực hai ba lực cân với lực thứ ba B Ba lực đồng quy C Ba lực đồng phẳng đồng quy D Ba lực đồng phẳng Câu 23: Moment ngẫu lực tính theo công thức A M = Fd B M = F.d/2 C M = F/2.d D M = F/d Câu 24: Đối với vật quay quanh trục cố định, phát biểu sau đúng? A Nếu khơng chịu moment lực tác dụng vật phải đứng n B Khi khơng cịn moment lực tác dụng vật quay dừng lại C Vật quay nhờ có mơmen lực tác dụng lên D Khi thấy tốc độ góc vật thay đởi chắn có mơmen lực tác dụng lên vật Câu 25: Điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng lực, lực A ngược chiều B song song, ngược chiều C D trực đối Câu 26: Quy tắc moment lực: A dùng cho vật rắn có trục quay cố định B dùng cho vật rắn khơng có trục quay cố định C khơng dùng cho vật chuyển động quay D dùng cho vật rắn có trục cố định khơng cố định Câu 27: Điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định A hợp lực tác dụng lên vật B moment trọng lực tác dụng lên vật C tổng moment lực làm vật quay theo chiều phải tổng momen lực làm vật quay theo chiều ngược lại D giá trọng lực tác dụng lên vật qua trục quay Câu 28: Chọn câu sai A Với cánh tay địn khơng đởi, lực lớn tác dụng làm quay lớn B Cánh tay đòn lớn tác dụng làm quay bé C Moment lực tác dụng vào vật quay quanh trục cố định làm thay đởi tốc độ góc vật D Mọi vật quay quanh trục có mức quán tính II TỰ LUẬN: (3đ) Câu 1: Một AB dài 10 m, có khối lượng khơng đáng kể, có trục quay O Vật chịu tác dụng lực hình vẽ Cho F1 = 150 N; F3 = 100 N OA = m, OC=5m m a Tính moment lực F1 trục quay O? b Tìm độ lớn lực F2 để cân bằng? Câu 2: Một AB = 7,5 m có trọng lượng 200 N có trọng tâm G cách đầu A đoạn m Thanh quay xung quanh trục qua O Biết OA = 2,5 m a Để AB cân phải tác dụng vào đầu B lực F có độ lớn bao nhiêu? b Khi AB cân Tìm độ lớn phản lực tác dụng lên trục quay O? ĐÁP ÁN ĐỀ 2: I.Trắc nghiệm: 7đ 1B 11D 21D 2D 12D 22A 3A 13C 23A 4A 14B 24D 5B 15B 25D 6B 16B 26D 7B 17C 27C 8D 18A 28B 9B 19A 10C 20A II Tự luận: 3đ Câu 1: a, Moment lực F1 trục quay O là: M1= F1 d1=150.2=300 (N.m)… 0,75đ b, Áp dụng quy tắc moment lực: F2 OB= F1 OA + F3 OC Thay số vào ta tính được: F2=100N…………………………………… … 0,75đ Câu 2: a, Áp dụng quy tắc mô men lực: P.OG= F.OB Suy F= 20N………………0,75đ b, Để cân tởng hợp lực tác dụng lên Nên phản lực O có phương thẳng đứng hướng lên có độ lớn Q= P +F = 220N………………………………………….0,7 n PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM o p

Ngày đăng: 27/07/2023, 06:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan