Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
́ ĐAỊ HOCC̣ QUÔC GIA HÀNÔỊ TRƢỜNG ĐAỊ HOCC̣ KHOA HOCC̣ TƢC̣NHIÊN - Nguyễn Thị Thu Trang TỐI ƢU QUY TRÌNH CHIẾT TRÌNH TỰ ASEN TỪ TRẦM TÍCH VÀ ỨNG DỤNG TRONG VIỆC GIẢI THÍCH SỰ PHÂN BỐ ASEN TRONG TRẦM TÍCH VÀO NƢỚC NGẦM LUÂṆ VĂN THACC̣ SĨKHOA HOCC̣ Hà Nợi - 2011 ́ ĐAỊ HOCC̣ QC GIA HÀNÔỊ TRƢỜNG ĐAỊ HOCC̣ KHOA HOCC̣ TƢC̣NHIÊN - Nguyễn Thị Thu Trang TỐI ƢU QUY TRÌNH CHIẾT TRÌNH TỰ ASEN TỪ TRẦM TÍCH VÀ ỨNG DỤNG TRONG VIỆC GIẢI THÍCH SỰ PHÂN BỐ ASEN TRONG TRẦM TÍCH VÀO NƢỚC NGẦM Chun ngành: Hóa phân tích Mã số: 60.44.29 LṆ VĂN THACC̣ SĨKHOA HOCC̣ ̃ NGƢỜI HƢỚNG DÂN KHOA HOCC̣ GS.TS Phạm Hùng Việt Hà Nội - 2011 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN 1.1.Sự phân bố As môi trƣờng tự nhiên và trầm tích 1.2.Mợt số phƣơng pháp nghiên cứu phân bố As trầm tích 10 1.2.1.Tóm lƣợc phƣơng pháp chiết chọn lọc, trình tự 10 1.2.2.Phƣơng pháp chiết áp dụng nghiên cứu asen 13 1.2.3.Kỹ thuật phân tích dạng As pha rắn nhiễu xạ tia X và phƣơng pháp phổ 18 1.3.Mợt số chế giải phóng As từ trầm tích vào nƣớc ngầm 21 1.3.1.Giải phóng As khử hịa tan oxit sắt 22 1.3.2.Giải phóng As q trình trao đổi cạnh tranh vị trí hấp phụ 24 1.3.3.Giải phóng As q trình oxi hóa quặng pyrite 25 CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1.Mục tiêu và nội dung nghiên cứu 27 2.2.Đối tƣợng và địa điểm nghiên cứu: 27 2.2.1.Đối tƣợng nghiên cứu 27 2.2.2.Địa điểm nghiên cứu 29 2.3.Phƣơng pháp nghiên cứu 29 2.3.1.Thiết bị, dụng cụ và hóa chất 25 2.3.2.Phƣơng pháp lấy mẫu 31 2.3.3.Phƣơng pháp chiết trầm tích 31 2.3.4 Phƣơng pháp phân tích 38 2.3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 41 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 3.1.Kết tối ƣu một số thông số hệ chiết 42 3.1.1Kết lựa chọn thời gian chiết 42 3.1.2.Kết lựa chọn hệ chiết kín và hệ chiết hở 46 3.1.3.Kết độ lặp lại phƣơng pháp 49 3.2.Áp dụng quy trình chiết để phân tích phân bố sắt và asen trầm tích 50 3.3.Góp phần giải thích giải phóng As từ trầm tích vào nƣớc ngầm .55 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 73 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT Asen: As Bicacbonat: NaHCO3 Ascorbic: C6H8O4 Ascorbate: C6H7NaO6 Axit formic: HCOOH Amonium oxalate: (NH4)2C2O4 As (T): Asen tổng Fe (T): Sắt tổng UV-Vis: Quang phổ hấp thụ phân tử vùng tử ngoại và khả kiến GC – 2014: Sắc kí khí WHO: Tổ chức y tế giới None specifically-bound: Hấp phụ không đặc trƣng Specifically-bound: Hấp phụ đặc trƣng Amorphous hydrousoxide-bound: Liên kết với sắt vơ định hình Crystalline hydrous oxide-bound: Liên kết với dạng sắt tinh thể Ionically bound: Liên kết ion Strongly adsorbed: Hấp phụ mạnh Hình 1.1 Quá trình phân Hình 1.2 Các dạng tồn t hóa khử Hình 1.3 Sự cạnh tranh Hình 2.1 Bản đồ vị trí lấ Hình 2.2 Minh họa đợ ổ bơm trƣớc kh Hình 2.3 Bợ lấy mẫu flo Hình 2.4 Sử dụng nitơ đ Hình 2.5 Minh họa lấy Hình 2.6 Chuẩn bị mẫu Hình 2.7 Tóm tắt bƣ Hình 2.8 Hệ chiết hở Hình 2.9 Hệ kín khuấy Hình 2.10 Hệ kín lắc Hình 2.11 Sơ đồ hệ thống Hình 2.12 Sơ đồ thiết bị Hình 3.1 Hàm lƣợng A Hình 3.2 Hàm lƣợng Fe Hình 3.3 Hàm lƣợng A Hình 3.4 Hàm lƣợng F Hình 3.5 Biểu diễn hàm Hình 3.6 Hàm lƣợng A ascorbic, NH4 Hình 3.7 Phân bố hàm l Hình 3.8 Phân bố tỷ lệ p Hình 3.9 Hàm lƣợng A Hình 3.10 Tỷ lệ phần tră Hình 3.11 Biểu đồ Piper nƣớc ng Hình 3.12 Kết mợt s Hình 3.13 Hình 3.15 Giá trị bão hòa vực nghiên Giá trị bão hịa tầng chứa nƣớ Bằng chứng m Hình 3.16 Tƣơng quan c Hình 3.17 Mối tƣơng qu Phƣợng Tƣơng quan g trầm tích Hình 3.14 Hình 3.18 Hình 3.19 Hàm lƣợng A Hình 3.20 Hàm lƣợng A D Bảng 1.1 Hàm lƣợng As khống Bảng 1.2 Mợt số quy trình chiết cho kim loại nặng đất Bảng 1.3 Mợt số quy trình chiết As đất Bảng 1.4 Tóm tắt ý nghĩa bƣớc chiết Bảng 1.5 Hàm lƣợng As phân bố (%) đƣợc chiết pha Bảng 1.6 Ƣu nhƣợc điểm một số phƣơng pháp phổ Bảng 2.1 Các mẫu nƣớc ngầm và trầm tích lấy khu vực nghiên cứu Bảng 2.2 Bảng quy trình gồm bƣớc chiết Bảng 3.1Kết chiết As theo thời gian (nmol/g) Bảng 3.2 Bảng kết chiết sắt theo thời gian (µmol/g) Bảng 3.3 Kết giá trị pH hệ chiết sau Bảng 3.4 Kết hàm lƣợng As và Fe hệ chiết sau chiết Bảng 3.5 Hàm lƣợng As cá Bảng 3.6 Hàm lƣợng Fe cá Bảng 3.7 Hàm lƣợng sắt tr tác nhân chiết (µmol/g) Bảng 3.8 Hàm lƣợng asen tác nhân chiết (nmol/ MỞ ĐẦU Ô nhiễm asen (As) nƣớc ngầm là vấn đề thu hút quan tâm nhà khoa học giới Ở Bănglađet và Ấn Đợ có khoảng 36 triệu ngƣời đối mặt với nguy sức khỏe có liên quan đến nhiễm đợc As Khi bị phơi nhiễm As lâu ngày, kể với nồng đợ thấp, mắc nhiều bệnh nhƣ: tổn thƣơng da, ung thƣ thận, ung thƣ gan, bàng quang và ung thƣ phổi …Ô nhiễm As chủ yếu có nguồn gốc tự nhiên, xuất phát từ trầm tích, khống có chứa As nhƣ khống sunphua, khống oxit sắt Dƣới tác đợng q trình địa hóa thủy văn, với có mặt mợt số vi sinh vật, gặp điều kiện thuận lợi, trình oxi hóa khử diễn với khống đất, và hạt trầm tích vốn có chứa As, kéo theo q trình giải phóng As vào nƣớc ngầm [24] Mợt hƣớng nghiên cứu quan trọng là tìm hiểu phân bố As pha trầm tích và vận đợng từ trầm tích nƣớc ngầm Các nhà khoa học thƣờng sử dụng kỹ thuật chiết trình tự và kỹ thuật phổ phân tích pha rắn để nghiên cứu phân bố kim loại vết pha khống trầm tích Kỹ thuật chiết trình tự là phép chiết sử dụng tác nhân chiết có lực hịa tan tăng dần, tác nhân chiết có tƣơng tác khác pha rắn khác trầm tích [28] Kết chiết trình tự giúp suy đoán xu hƣớng phân bố As pha rắn, định lƣợng dạng oxi hóa, kiểu liên kết As đất, là cơng cụ hữu ích nhà khoa học, nhà môi trƣờng q trình kiểm sốt di chuyển As từ trầm tích vào nƣớc ngầm Tuy nhiên, quy trình chiết thƣờng khơng thật cố định, thống mà nhóm nghiên cứu tối ƣu và áp dụng cho đối tƣợng quan tâm Bên cạnh đó, phƣơng pháp phổ dùng để phân tích định lƣợng bán định lƣợng dạng liên kết As và trạng thái oxi hóa chúng, nguyên tắc phƣơng pháp dựa tƣơng tác xạ điện từ phân tử Tuy nhiên, thiết bị sử dụng thƣờng đắt tiền, gặp khó khăn q trình xử lý mẫu có phức tạp Chình vậy, luận văn này thực việc “Tối ƣu quy trình chiết trình tự asen từ trầm tích ứng dụng việc giải thích phân bố asen trầm tích vào nƣớc ngầm” Mục tiêu luận văn là tối ƣu quy trình chiết và áp dụng cho mẫu thật nhằm tìm hiểu mối tƣơng quan asen, sắt trầm tích và nƣớc ngầm, ảnh hƣởng một số yếu tố liên quan tới q trình giải phóng asen khỏi khống sắt trầm tích khu vực trầm tích trẻ đồng phù sa sông Hồng xã Trung Châu, Đan Phƣợng, Hà Nội Luận văn đƣợc thực khuôn khổ dự án hợp tác với Viện khảo sát Địa chất khoáng sản Đan mạch, trƣờng Đại học Mỏ Địa chất ô nhiễm asen nƣớc ngầm đồng Sơng Hồng Mợt phần kết đã đƣợc trình bày poster hội nghị quốc tế “Asen nƣớc ngầm khu vực Nam Á” tổ chức Hà Nội vào tháng 11, năm 2011 Dựa kết nghiên cứu, luận văn mong muốn đóng góp mợt phần vào việc lý giải chế trình giải phóng As từ trầm tích vào nƣớc ngầm, cung cấp kiến thức cho công tác quản lý, khai thác và sử dụng nƣớc ngầm an toàn, hiệu và bền vững mục đích giải thích cho việc tăng hàm lƣợng As cao nƣớc ngầm là Tuy - nhiên, HCO3 chiết đƣợc As, nhƣ áp dụng chế này cho việc giải thích hàm lƣợng As nƣớc ngầm cao Đan Phƣợng Do đó, lý thuyết giải hấp khử oxit sắt vốn đƣợc coi là chế cần việc giải thích tăng hàm lƣợng As cao nƣớc ngầm Sự giải phóng As từ trầm tích vào nƣớc ngầm có liên quan tới q trình khử hịa tan oxit sắt (dạng tinh thể) kèm theo với phân hủy vật chất hữu dƣới tác dụng vi sinh vật yếm khí sâu (m) Độ 20 Độ sâu (m) 40 Hình 3.19.Hàm lượng As Fe nước ngầm phân bố theo độ sâu trầm tích phân bố theo độ sâu Bằng chứng bƣớc chiết khử hòa tan oxit sắt dạng tinh thể với dịch chiết NH4 – oxalate + ascorbic cho thấy mối quan hệ hàm lƣợng As và sắt đƣợc chiết trầm tích với mối liên hệ hàm lƣợng As, Fe nƣớc ngầm theo đợ sâu (hình 3.19 và 3.20) Bƣớc chiết với NH – oxalate + ascorbic, hàm lƣợng As và Fe trầm tích đạt cực đại lần lƣợt là 80,4 nmol/g và 143 µmol/g đợ sâu 10,3m Trong đó, As và Fe nƣớc ngầm đạt cực đại lần lƣợt là 239,2 nmol/g và 16,2 mg/L độ sâu 17m Nhìn chung, xu hƣớng phân bố As và Fe theo độ sâu nƣớc ngầm và trầm tích là giống nhau, tăng dần từ tầng nơng và đạt cực đại độ sâu định sau nồng đợ có xu hƣớng giảm dần Đặc điểm này cho thấy xu hƣớng giống phân bố hàm lƣợng As và Fe nƣớc ngầm và trầm tích Nhƣ vậy, trầm tích nƣớc ngầm có hạt oxit sắt mang As, với phân hủy vật chất hữu dƣới tác dụng vi sinh vật yếm khí, oxit sắt này bị khử thành Fe 2+ và kèm theo là q trình giải phóng As(III) Cơ chế này hoàn toàn phù hợp với đặc điểm trầm tích và hóa học nƣớc ngầm khu vực nghiên cứu Sự tái hấp phụ As có liên quan tới kết tủa và lắng đọng khoáng sunphua sunphua đƣợc sinh trình khử sunphat Để dễ hình dung, ta hiểu toàn bợ q trình diễn nhƣ sau: 4FeOOH (As(V)) + CH2O + 7H2CO3 → 4Fe2+ + 8HCO3- + 6H2O + As(III) Bức tranh chung vận động As trầm tích khu vực nghiên cứu là tầng chứa nƣớc Holocene có vận đợng nhanh As liên quan tới phản ứng chất hữu cơ, chế là khử oxit sắt trầm tích hữu cơ, oxit sắt là dạng tinh thể mà dạng tinh thể nhƣ goethite hematite Mơ hình chiết rằng, ban đầu As khơng có mặt dạng dễ giải hấp bề mặt mà liên kết chặt với cấu trúc sắt oxit Chỉ phản ứng khử hịa tan xảy As đƣợc giải phóng vào nƣớc ngầm 67 KẾT LUẬN Sau trình thực nghiên cứu, mợt số kết luận luận văn nhƣ sau: Đã tối ƣu phƣơng pháp chiết trình tự As từ trầm tích thực hệ chiết kín, khuấy với năm bƣớc chiết: NaHCO3 chiết dạng As liên kết yếu bề mặt trầm tích, HCOOH chiết As liên kết với dạng sắt dễ hịa tan, C6H8O6 chiết dạng Fe(III) hoạt đợng, NH – oxalate + ascorbic chiết As liên kết với sắt tinh thể, HNO chiết As liên kết với khoáng sunphua Thời gian 6h đƣợc lựa chọn làm thời gian tối ƣu hệ chiết Áp dụng vào mẫu trầm tích, kết cho thấy, chủ yếu As đƣợc giải phóng từ bƣớc chiết NH - oxalate + ascorbic (40 – 80%), bƣớc chiết này, dạng sắt tinh thể đƣợc chiết là chủ yếu Tiếp theo là dạng As liên kết khống sunphua chiếm tỷ lệ (15 – 19%), mợt As đƣợc chiết từ dạng sắt dễ hòa tan, chiếm khoảng – 10%, độ sâu 14m lên tới 20%, As dạng ion hấp phụ (2 – 7%) Rất khơng có As đƣợc chiết từ dạng sắt hoạt đợng khoảng 2% Phân tích mối tƣơng quan yếu tố nƣớc ngầm và trầm tích cho thấy mơi trƣờng trầm tích khu vực nghiên cứu tḥc mơi trƣờng trầm tích khử As đƣợc chiết nhiều pha sắt tinh thể (40 – 80%) 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt bố Đỗ Văn Ái, Mai Trọng Nhuận, Nguyễn Khắc Vinh, “ Một số đặc điểm phân asen tự nhiên và vấn đề ô nhiễm asen môi trƣờng Việt Nam”, Viện địa chất môi trƣờng, Khoa địa chất, ĐHKHTN Mai Thanh Đức (2007), “Lý giải tượng ô nhiễm asen nước ngầm sở nghiên cứu giải phóng asen khỏi oxit sắt trầm tích điều kiện môi trường khử”, Luận văn thạc sĩ khoa học Hóa học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Nguyễn Thanh Hoa (2009), Xác định asen mẫu trầm tích phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) sở xử lý mẫu lị vi sóng, Luận văn thạc sĩ khoa học Hóa học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nợi Phạm Luận (2006), “Phương pháp phân tích phổ nguyên tử”, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội Vi Thị Mai Lan (2005), “ Xác định asen mẫu sinh học phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) sở xử lý mẫu lị vi sóng”, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trƣờng đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Đào Mạnh Phú (2010), “Nghiên cứu biến động theo mùa số thành phần hóa học liên quan tới q trình nhiễm asen nước ngầm huyện Đan Phượng”, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Nguyễn Đình Triệu (1998), “Các phương pháp vật lý ứng dụng hóa học”, nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 69 Tiếng Anh Appelo, Postma D (2005), "Geochemistry, ground water and pollution", A.A Balkema Publishers, Great Britain Berge, Caroline Stengel, Pham Thi Kim Trang, Pham Hung Viet, Mickey L.Sampson, Moniphea Leng Sopheap Samreth, David Federicks (2007), “ Magnitude of arsenic pollution in the Mekong and Red River Deltas – Cambodia and Viet Nam”, Science of the total Environment 372, pp 413 – 425 10 Carlos Nosvoa-MunXoz, José Manuel G Queijeiro, Daniel Blanco Ward, Cristalina Álavarez-Olleros, Eduardo García-Rodeja, Antonio Martinez-Cortizas (2007), “Arsenic fractionation in agricultural acid soils from NW Spain using a sequential extraction procedure”,Science of the Total Environment, 378, pp 18 - 22 11 Cynthia, Robert G.Ford, Richard T.Wilkin (2009), “Assessing the selectivity of extractant solutions for recovering labile arsenic associated with iron (hydr) oxides and sulfides in sediments”, Geoderma, 152, pp 137 - 144 12 Dieke Postma, Flemming Larsen, Nguyen Thi Minh Hue, Mai Thanh Duc, Pham Hung Viet, Pham Quy Nhan, Søren Jessen (2007), “ Arsenic in groundwater of the Red River floodplain,Vietnam: Controlling geochemical processes and reactive transport modeling”, Geochimica et Cosmochimica Acta, 71, pp 5054 5071 13 Dieke Postma, Søren Jessen, Nguyen Thi Minh Hue, Mai Thanh Duc, Christian Bender Koch, Pham Hung Viet, Pham Quy Nhan, Flemming Larsen (2010), “Mobilization of arsenic and iron from Red River floodplain sediments, Vietnam”, Geochimica et Cosmochimica Acta , 74, pp 3367 - 3381 14 Eiche, Thomas Neumann, Michael Berg, Beth Weinman, Alexander van Geen, Stefan Norra, Zsolt Berner, Pham Thi Kim Trang, Pham Hung Viet, Doris Stuben (2008), “Geochemical processes underlying a sharp contrast in groundwater arsenic 70 concentrations in a village on the Red River delta, Vietnam”, Applied Geochemistry 23, pp 3143 - 3154 15 Hansen, Rasmus Jakobsen, Dieke Postma (2001), “Methanogenesis in a shallow sandy aquifer, Romo, Denmark”, Geochimica et Cosmochimica Acta, Vol 65, No 17, pp 2925-293 16 Harvey, Christopher H Swartz, A.B.M Badruzzman, Nicole KeonBlute, Winston Yu (2002), “Arsenic mobility and groundwater extraction in Bangladesh”, Science, 298, 1602 – 1606 17 Hiemstra, Juan Antelo, Rasoul Rahnemaie, Willem H.van Riemsdijk (2009), “Nanoparticles in natural systems I: The effective reactive surface of the natural oxide fraction in field samples”, Geochimica et Cosmochimica Acta, 74, pp 41 58 18 Keon, C.H.Swartz, D.J.Brabander, C.Harvey, and H.F.Hemond (2001), “Validation of an Arsenic Sequential Extraction Method for Evaluating Mobility in Sediments”, Environ.Sci.Technol, 35, pp 2778 - 2784 19 Larsen, Dieke Postma, Rasmus Jakobsen (2006), “The reactivity of iron oxides towards reductive dissolution with ascorbic acid in shallow sandy aquifer (Rømø, Denmark)”, Geochimica et Cosmochimica Acta, 70, pp 4827 - 483 20 Matherst, Jan Zalasiewicz (1999), “Holocene Sedimantary Architecture of the Red River delta, Vietnam”, Journal of Coastal Reseach, 15(2), pp 314 – 325 21 Nickson, J.M McArthur, P Ravenscoft, W.G Burgess, K.M Ahmed (1999), “Mechanism of arsenic release to groundwater, Bangladesh and West Bengal” Applied Geochemistry, 15, 403 – 413 22 Sahuquillo, A.Rigol, G.Rauret (2003),“Overview of the use of leaching/extraction tests for risk assessment of trace metals in contaminated soils and sediments”, Trends in Analytical Chemistry, 22(3) 71 23 Smedley, D.G Kinniburgh (2002), “A review of the source, behaviour and distribution of arsenic in natural waters”, Applied Geochemistry, 17, pp 517-568 24 Smedley, M.Zhang, G.Zhang, Z.Luo (2003), “ Mobilisation of arsenic and other trace elements in fluviolacustrine aquifers of the Huhhot Basin, Inner Mongolia”, Applied Geochemistry, 18, pp 1453 – 1477 25 Suiling Wang, Catherine N.Mulligan (2008), “Speciation and surface structure of inorganic arsenic in solid phases: A review”, Environment International, 34, pp 867 - 879 26 Tu Quang, Shan Xiao-quan, Ni Zhi-ming (1994), “Evaluation of a sequential extraction procedure for the fractionation of amorphous iron and manganese oxides and organic matter in soils”, the science of the Total Environment, 151, pp 159-165 27 Ure (1996), “Single extraction schemes for soil analysis and related applications”, the science of the Total Environment, 178, pp - 10 28 Wenzel, Natalie Kirchbaumer, Thomas Prohaska, Gerhard Stingeder, Enzo Lombi, Domy C.Adriano (2001), “Arsenic fractionation soils using an improved sequential extraction procedure”, Analytica Chimica Acta, 436, pp 309 - 323 29 Zimmerman, David C Weindorf (2010), “Heavy metal and trace metal analysis in soil by sequential extraction: A review of procedures”, International Journal of Analytical Chemistry, volume 2011, Article ID 387803, pages 72 PHỤ LỤC Dƣới là số liệu phân tích 19 giếng nƣớc ngầm sử dụng luận văn Dữ liệu đƣợc xếp theo định dạng dùng chạy phần mềm PHREEQC Ở phần mơ tả q trình chạy PHREEQC phía dƣới, liệu đƣợc copy nguyên nhập thông tin đầu vào cho phần mềm Đơn vị thống sử dụng cho nồng độ chất nƣớc ngầm chạy PHREEQC là mmol/L 73 No pH Alkalinity Temp As(3) 7,00 482,04 27,70 0,21 6,87 526,32 26,30 0,27 7,16 283,91 28,10 7,06 279,12 27,50 0,08 6,97 524,40 26,90 0,22 7,21 308,27 26,10 0,02 7,00 467,22 25,70 0,14 7,08 497,24 25,80 0,26 6,53 366,87 26,60 0,07 10 6,75 504,94 26,80 0,12 11 6,90 452,60 25,80 0,21 12 6,84 481,63 26,30 0,20 13 7,03 419,88 27,80 0,22 14 6,83 470,09 26,50 0,13 15 6,90 524,41 25,80 0,30 16 6,83 483,01 26,10 0,18 17 7,06 290,53 25,80 0,18 18 6,93 509,07 25,40 0,27 19 7,09 305,01 26,20 0,02 ... Nguyễn Thị Thu Trang TỐI ƢU QUY TRÌNH CHIẾT TRÌNH TỰ ASEN TỪ TRẦM TÍCH VÀ ỨNG DỤNG TRONG VIỆC GIẢI THÍCH SỰ PHÂN BỐ ASEN TRONG TRẦM TÍCH VÀO NƢỚC NGẦM Chun ngành: Hóa phân tích Mã số: 60.44.29... gặp khó khăn trình xử lý mẫu có phức tạp Chình vậy, luận văn này thực việc ? ?Tối ƣu quy trình chiết trình tự asen từ trầm tích ứng dụng việc giải thích phân bố asen trầm tích vào nƣớc ngầm? ?? Mục... lại phƣơng pháp 49 3.2.Áp dụng quy trình chiết để phân tích phân bố sắt và asen trầm tích 50 3.3.Góp phần giải thích giải phóng As từ trầm tích vào nƣớc ngầm .55 KẾT LUẬN