1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) định hướng khám phá khai thác và ứng dụng trong thực tiễn kết hợp ứng dụng cntt khi dạy nghiên cứu bài học “liên kết ion” hoá học 10 nhằm phát triển năng lực cho học sinh thpt

67 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: ĐỊNH HƯỚNG KHÁM PHÁ KHAI THÁC VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN KẾT HỢP ỨNG DỤNG CNTT KHI DẠY NGHIÊN CỨU BÀI HỌC “LIÊN KẾT ION” HOÁ HỌC 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THPT LĨNH VỰC: HOÁ HỌC SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: ĐỊNH HƯỚNG KHÁM PHÁ KHAI THÁC VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN KẾT HỢP ỨNG DỤNG CNTT KHI DẠY NGHIÊN CỨU BÀI HỌC “LIÊN KẾT ION” HOÁ HỌC 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THPT LĨNH VỰC: HỐ HỌC Tác giả: Hồng Thị Thu Hà Tổ CM môn: Khoa học tự nhiên Năm thực hiện: 2022 - 2023 Số điện thoại: 0392899921 Nghệ An, tháng 04 năm 2023 MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Những đóng góp đề tài PHẦN 2: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở li luận 1.1 Giáo dục khám phá khai thác thực tiễn kết hợp CNTT 1.2 Bài học kiến tạo, khám phá khai thác thực tiễn kết hợp CNTT Cơ sở thực tiễn CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC KHÁM PHÁ VÀ KHAI THÁC TRONG THỰC TIỄN KẾT HỢP CNTT Nội dung tiến hành dạy học khám phá khai thác thực tiễn kết hợp CNTT 1.1 Kế hoạch dạy 1.2 Kế hoạch thực 1.3 Công cụ đánh giá 1.4 Báo cáo sản phẩm 1.5 Kiểm tra kiến thức vận dụng 10 Các dự án tham khảo thiết kế học khám phá khai thác thực tiễn kết hợp CNTT chương trinh hoa học lớp 10 THPT……………….……… 10 Giáo án dạy học theo “Định hướng khám phá, khai thác ứng dụng thực tiễn kết hợp ứng dụng CNTT dạy nghiên cứu học " Liên kết ion " Hoá học 10 Nhằm phát triển lực cho học sinh THPT 10 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 41 1.Mục đích thực nghiệm 41 2.Tổ chức thực nghiệm 41 Nội dung thực nghiệm 41 Địa điểm, thời gian đối tượng thực nghiệm 41 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 42 Kết luận thực nghiệm 44 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Sự phát triển nhanh chóng vượt bậc khoa học công nghệ, đặc biệt Công nghệ truyền thông thông tin (CNTT), đồng hành với khám phá, khai thác ứng dụng thực tiễn, đặt cho giáo dục nhiều yêu cầu cấp bách Đó là, giáo dục phải trang bị cho người học khả học tập suốt đời mà kỹ tìm kiếm thông tin, tư sáng tạo, phát triển lực cho học sinh giải vấn đề cần thiết thời đại số Đây lựa chọn ưu tiên hầu hết hệ thống giáo dục Việt Nam nói riêng hệ thống giáo dục giới nói chung Trong chương trình giáo dục, trước nghiệp đổi toàn diện đất nước, giáo dục nước nhà đóng vai trị chức quan trọng, nhằm hoạt động “ nâng cao sức mạnh trí tuệ cho hệ trẻ, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài ” để hoàn thành tốt cơng cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, đưa nước ta tiến kịp hội nhập với nước khu vực nói riêng tồn cầu nói chung Từ thực tế đặt cho nghành giáo dục đào tạo khơng có nhiệm vụ đào tạo toàn diện cho hệ trẻ mà phải có chức phát hiện, bồi dưỡng tri thức khiếu cho học sinh nhằm đào tạo em trở thành nhà khoa học mũi nhọn lĩnh vực, nhiệm vụ cấp thiết công tác giáo dục định hướng, khám phá khai thác thực tiễn thông qua dạy học phổ thông, qua mơn hóa học nhóm mơn khoa học tự nhiên học sinh lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp, sở thích lực thân, áp dụng vào thực tế, tiếp cận thực tiễn qua ứng dụng thực hành, qua người tổ chức giáo viên với vai trò hoạt động học sinh, nhằm phát vấn đề nghiên cứu, trọng phát triển kĩ năng, hình thành lực, mở rộng hệ tư duy, chiếm lĩnh kiến thức phẩm chất học sinh, nhằm đáp ứng yêu cầu mới, chủ động tích cực phát triển Trong phương pháp dạy học hoạt động tích cực sử dụng hiệu giúp mơn hố học giải lực sở trường trị Hiện chương trình hố học phổ thơng giáo dục theo định hướng khám phá, khai thác ứng dụng thực tiễn kết hợp ứng dụng CNTT, qua hoạt động thực hành, “bàn tay nặn bột” – giúp hình thành kiến thức.“dạy học dự án” – rèn luyện kĩ giải vấn đề thực tiễn “nghiên cứu khoa học” – rèn luyện tư ‘‘ứng dụng CNTT giáo dục’’– tạo tính thống chuyên nghiệp có hiệu vấn đề quan tâm hàng đầu môn học, mơn Hố học, góp phần thúc đẩy giáo dục theo xu hướng tất yếu, giai đoạn phát triển đại Tuy nhiên trường THPT việc định hướng khám phá, khai thác ứng dụng thực tiễn kết hợp ứng dụng CNTT thông qua dạy học, nhằm phát triển lực tự chủ cho học sinh làm thay đổi phương pháp học, cách kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng thiết thực phù hợp, xác, tạo hệ học sinh có lực nhanh nhạy hơn, hướng tới cách học tự học, lực hợp tác, lực tìm kiếm xử lí thơng tin, kỹ tìm kiếm thơng tin, tư sáng tạo giải vấn đề đặc biệt lực sáng tạo, vận dụng kiến thức vào thực tiễn “ nghiên cứu khoa học “ theo dự án đời sống, yêu cầu cao mở rộng tư duy, sáng tạo giáo dục định hướng khám phá, khai thác ứng dụng thực tiễn kết hợp ứng dụng CNTT dạy nghiên cứu học " Liên kết ion " Hoá học 10 Nhằm phát triển lực cho học sinh THPT, đa dạng mức độ đối tượng, trình độ Học sinh giải tốn hố học thời gian ngắn, khơng biết giải thích tượng gần gũi sống " Liên kết ion " Bài tập phần đa dạng phong phú, định tính lẫn định lượng, đề thi đại học có lồng ghép câu ứng dụng thực tiễn, dừng lại học sinh ghi nhớ, nên quên nhanh Một tập có nhiều cách giải quyết, tuỳ thuộc dạng mà ta phải linh hoạt lưa chọn Đối với tập " Liên kết ion ", phương pháp sử dụng nhanh gọn khám phá khai thác thực tiễn, nhằm hướng tới phát triển lực mà học sinh cần có sống, vấn đề gắn kết tư duy, sáng tạo liên kết môn học với thực tiễnmột vấn đề quan tâm Dạy học định hướng, khám phá khai thác thực tiễn thông qua dạy nghiên cứu học " Liên kết ion " hoá học 10 THPT phần quan trọng nhằm củng cố, mở rộng hệ tư duy, hình thành kĩ cần thiết cải tiến phương pháp học tập, phương pháp hay Vì vậy, để giúp em học sinh nắm giá trị thực tiễn, giá trị CNTT nghiên cứu dẫn dắt em khám phá, khai thác chọn đề tài dạy học: “Định hướng khám phá, khai thác ứng dụng thực tiễn kết hợp ứng dụng CNTT dạy nghiên cứu học " Liên kết ion " Hoá học 10 Nhằm phát triển lực cho học sinh THPT” Với mong muốn nghiên cứu sâu, vận dụng phương pháp dạy hoc góp phần nâng cao chất lượng dạy học theo hướng thời đại công nghệ số Mục đích nghiên cứu đề tài - Xây dựng sở lí luận cách thức lồng nội dung tổ chức hoạt động khám phá, khai thác, trải nghiệm kết hợp CNTT với ưu đặc biệt làm khâu đột phá để đổi PPGD theo hướng tích cực chủ động sáng tạo học sinh với quy trình dạy học mơn hố học, chủ đề dạy học theo nội dung tích hợp vào học, vận dụng dạy học theo Định hướng khám phá, khai thác ứng dụng thực tiễn kết hợp ứng dụng CNTT dạy nghiên cứu học " Liên kết ion " Hoá học 10 Nhằm phát triển lực cho học sinh THPT Góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn hố học, phát triển lực học sinh THPT - Định hướng cho học sinh cách tìm tịi, khai thác thu thập tài liệu liên quan đến vấn đề học lĩnh vực CNTT, với hiệu mà CNTT mang lại, đặc biệt giáo dục Rèn luyện cho học sinh kĩ làm việc theo nhóm cách đồng lịng, giao tiếp trao đổi với lúc nào, đâu Việc thường xuyên sử dụng công nghệ thông tin trang bị cho học sinh sử dụng kỹ tiếp cận, xử lý thông tin, giải vấn đề cách sáng tạo, từ hình thành lực hợp tác học tập lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn vào giảng hoa học 10 THPT để dạy tốt học tốt mơn hóa học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở li luận việc giáo dục phát triển lực cho học sinh - Nghiên cứu chương trinh sách giao khoa hoa học 10 - Nghiên cứu phương pháp cách thức lồng nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm liên môn vào nội dung học, vận dụng dạy học khám phá khai thác thực tiễn thông qua nghiên cứu học “Liên kết ion” hoá học 10 THPT - Thiết kế mẫu giáo án dạy học theo định hướng trình khám phá khai thác thực tiễn thông qua dạy nghiên cứu học " Liên kết ion " Hoá học 10 Nhằm phát triển lực cho học sinh THPT Khách thể đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Bài học theo định hướng khám phá khai thác thực tiễn kết hợp ứng dụng CNTT dạy nghiên cứu học " Liên kết ion " Hoá học 10 Nhằm phát triển lực cho học sinh THPT - Khách thể nghiên cứu: Đề tài chủ yếu nghiên cứu ứng dụng dạy học kết hợp ứng dụng CNTT dạy nghiên cứu học " Liên kết ion " Hoá học 10 Nhằm phát triển lực cho học sinh THPT, thực với học sinh khối lớp 10 THPT Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: - Không gian nghiên cứu: Trường THPT tỉnh Nghệ An, có phối hợp với số giáo viên trường THPT, phủ địa bàn, với đối tượng học sinh khối 10 - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 11 năm 2021 đến tháng năm 2023 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài; lực học sinh đạt thông qua dạy học, định hướng khám phá khai thác thực tiễn kết hợp ứng dụng CNTT hoá học 10 THPT - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, dự giờ, trao đổi với giáo viên học sinh Kết hợp kinh nghiệm thực tiễn, khảo sát tình hình phám phá khai thác thực tiễn Giả thuyết khoa học Trong trình dạy học, giáo viên xây dựng nghiên cứu học " Liên kết ion " Hoá học 10 THPT, theo định hướng khám phá khai thác thực tiễn kết hợp ứng dụng CNTT, nhằm phát triển lực cho học sinh Những đóng góp đề tài - Về mặt lý luận: Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thiết kế tổ chức hoạt động dạy học “Định hướng khám phá, khai thác ứng dụng thực tiễn kết hợp ứng dụng CNTT dạy nghiên cứu học " Liên kết ion " Hoá học 10 Nhằm phát triển lực cho học sinh THPT” - Về mặt thực tiễn: Cung cấp giá trị cụ thể mức độ thành công tổ chức hoạt động trải nghiệm, xây dựng dự án học tập vào học theo “Định hướng khám phá, khai thác ứng dụng thực tiễn kết hợp ứng dụng CNTT dạy nghiên cứu học " Liên kết ion " Hoá học 10 Nhằm phát triển lực cho học sinh THPT” PHẦN 2: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở li luận 1.1 Giáo dục khám phá khai thác thực tiễn kết hợp CNTT 1.1.1 Tim hiểu chung Giáo dục khám phá khai thác thực tiễn kết hợp CNTT phương thức giáo dục tich hợp theo cách tiếp cận liên môn (interdisciplinary) thông qua thực hành, ứng dụng với thực tiễn, học sinh vừa học kiến thức khoa học, vừa học cách vận dụng kiến thức vào thực tiễn, vừa truy cập Internet tạo cho giáo viên học sinh niềm say mê, hứng thú công việc, học tập giảng dạy, thực hành khả làm việc nghiên cứu độc lập, chủ động, liên kết nhiều nguồn kiến thức, kỹ việc giảng dạy giáo dục học sinh Giáo dục học theo ‘“Định hướng khám phá, khai thác ứng dụng thực tiễn kết hợp ứng dụng CNTT dạy nghiên cứu học " Liên kết ion " Hoá học 10 Nhằm phát triển lực cho học sinh THPT” giúp em ứng dụng vấn đề qua thực tiễn cần giải liên quan đến kiến thức khoa học, qua mạng, sách giáo khoa, thiết bị thí nghiệm, thực tiễn, thiết bị cơng nghệ thơng tin, để chiếm lĩnh kiến thức 1.1.2 Một số đặc điểm dạy học tich hợp khám phá khai thác thực tiễn kết hợp CNTT Là quan điểm dạy học, hướng tới giải vấn đề thực tiễn Là hoạt động định hướng thực hành định hướng sản phẩm, nhằm hinh thành xúc cảm tich cực cho người học, phát triển kết hợp tri tuệ chân tay, kiến thức kỹ CNTT - Định hướng giải vấn đề thực tiễn - Định hướng hoạt động thực hành định hướng sản phẩm - Hình thành xúc cảm thắp lửa đan mê cho người học 1.1.3 Điều kiện triển khai giao dục khám phá khai thác thực tiễn kết hợp CNTT - Đảm bảo: Sự tận tình, chu đáo, kịp thời, tồn diện lĩnh vực giáo dục - Hiểu biết: Hoạt động toàn diện, thống giáo dục học ‘“Định hướng khám phá, khai thác ứng dụng thực tiễn kết hợp ứng dụng CNTT dạy nghiên cứu học " Liên kết ion " Hoá học 10 Nhằm phát triển lực cho học sinh THPT” với hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm - Kết nối: Trường THPT, giáo dục nghề nghiệp, trường nghiên cứu, để khai thác cho ứng dụng thực tiễn, hoạt động trải nghiệm, vật chất hỗ trợ hoạt động giáo dục học theo ‘“Định hướng khám phá, khai thác ứng dụng thực tiễn kết hợp ứng dụng CNTT dạy nghiên cứu học " Liên kết ion " Hoá học 10 Nhằm phát triển lực cho học sinh THPT” 1.2 Bài học khám phá khai thác thực tiễn kết hợp CNTT 1.2.1 Tiêu chí xây dựng học khám phá, khai thác thực tiễn kết hợp CNTT: TC Bài học khám phá khai thác ứng dụng thực tiễn kết hợp ứng dụng CNTT tập trung vào vấn đề thực tiễn, hoạt động trải nghiệm TC Bài học khám phá khai thác ứng dụng thực tiễn kết hợp ứng dụng CNTT có cấu trúc theo quy trình kĩ thuật TC khám phá khai thác ứng dụng thực tiễn kết hợp ứng dụng CNTT dẫn dắt học sinh đến với hoạt động trải nghiệm tìm tịi kiến thức đơi với chiếm lĩnh kiến thức, định hướng trải nghiệm sản phẩm thu TC Bài học khám phá, khai thác ứng dụng thực tiễn kết hợp ứng dụng CNTT nhằm lôi học sinh vào hoạt động nhóm, đam mê nghiên cứu, áp dụng cho lộ trình tương lai TC Bài học khám phá khai thác ứng dụng thực tiễn kết hợp ứng dụng CNTT nội dung chủ yếu áp dụng giáo dục hướng đến kinh tế tri thức khoa học với liên mơn TC Tiến trình học khám phá khai thác ứng dụng thực tiễn kết hợp ứng dụng CNTT học đáng giá cần thiết học tập trải nghiệm, tích hợp: Gắn kết (Engage), Khảo sát (Explore), Giải thích (Explain), Áp dụng cụ thể (Elaborate), Đánh giá (Evaluate), khoa học (Science), Kỹ Thuật (Engineering) Toán Học (Math) 1.2.2 Quy trinh xây dựng học khám phá, khai thác thực tiễn kết hợp CNTT: - Lựa chọn chủ đề học: Dựa vào nội dung kiến thức, chương trình mơn học, gắn liền q trình kiến thức có tự nhiên sử dụng kiến thức cho hoạt động trải nghiệm để lựa chọn nghiên cứu học - Xác định vấn đề cần giải quyết: Chọn học xong, xác định vấn đề cần nghiên cứu, thích hợp để học sinh trải nghiệm giao cho nhóm học sinh thực đưa vào ứng dụng trải nghiệm, thành công, cho sản phẩm ý Đồng thời học sinh phải vận dụng kiến thức, kỹ đa dạng biết để xây dựng học vào ứng dụng - Xây dựng tiêu chí, giải pháp giải vấn đề: Cần xác định rõ tiêu chí có giải pháp - Thiết kế lộ trinh tổ chức dạy học: Các hoạt động học, trải nghiệm ứng dụng CNTT thiết kế rõ ràng nội dung lẫn mục đích, mà học sinh phải hồn thành sản phẩm Mọi hoạt động học tổ chức lớp học (ở trường cộng đồng) 1.2.3 Tiến trinh tổ chức hoạt động dạy học khám phá, khai thác thực tiễn kết hợp CNTT Hoạt động 1: Khởi động tìm hiểu thực tiễn, phát vấn đề Hoạt động 2: Nghiên cứu hình thành kiến thức Hoạt động 3: Giải vấn đề, vận dụng, tìm tịi mở rộng Khoa Học (Science), Cơng Nghệ (Technology), Kỹ Thuật (Engineering) Tốn Học (Math) 1.2.4 Chú ý soạn học khám phá, khai thác thực tiễn kết hợp CNTT: - Xây dựng nghiên cứu học dạy học kiến tạo kiến tạo nhận thức (cognitive constructivism) trình học, khám phá trải nghiệm, khai thác thực tiễn, theo học sinh xây dựng kiến thức dựa kiến thức trải nghiệm biết trước Để giúp giáo viên dạy học mơn hố học - Xác định thử thách, khó khăn khám phá khai thác, trải nghiệm thực tiễn, ứng dụng vào học mà học sinh thực - Sử dụng quy trình thiết kế cơng nghệ thông tin xây dựng kế hoạch học - Xây dựng tiêu chí đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Cơ sở thực tiễn * Sách giáo khoa tài liệu tham khảo - Kiến thức sách giao khoa chủ yếu lý thuyết, tính tốn, khơng có tính thực tế, khó ứng dụng với thực tiễn Khả ứng dụng kiến thức vào thực tiễn khơng có mà hóa học môn gần gũi vấn đề thực tiễn sống, để hoạt động trải nghiệm - Bài tập thực tiễn sách giáo khoa số lượng ít, lại không ý so với kiến thức thực tế mà em học Cụ thể sách giáo khoa Hóa học chưa mang tính trải nghiệm - Thơng tin khoa học mang tính thời liên quan đến môn không cập nhật vào chương trình, nên ý nghĩa học chưa hứng thú, khó thuyết phục học sinh tiếp nhận kiến thức thực tiễn - Thời đại công nghệ với yêu cầu đổi thi cử nên tập hoá học ứng dụng thực tế nhiều chưa hệ thống phân loại chi tiết chưa có phân tích, thiết kế vào giảng, trở nên khó khăn cho giáo viên học sinh tham khảo ứng dụng, dạy học khám phá khai thác ứng dụng thực tiễn kết hợp ứng dụng CNTT dạy nghiên cứu học * Giáo viên học sinh a Ưu điểm 10 MỘT SỐ HÌNH ẢNH GIÁO VIÊN TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ PHỤ LỤC 4: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT I TRẮC NGHIỆM Câu 1: Tính chất tính chất hợp chất ion? A Hợp chất ion có nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy thấp B Hợp chất ion có nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy cao C Hợp chất ion hố lỏng D Hợp chất ion có có nhiệt độ sơi khơng xác định Câu 2: Có thể lọc dung dịch cách A Giấy lọc B Lưới C Phễu D Không cần giấy lọc Câu 3: Tính chất mạng tinh thể hợp chất ion? A Hợp chất ion có cấu trúc tinh thể B Hợp chất ion dẫn điện trạng thái rắn C Hợp chất ion tan dung mơi phân cực D Hợp chất ion khơng có khả dẫn điện tan tron nước Câu 4: Tính chất sau khơng đúnglà tính chất chung hợp chất ion? A Chất rắn điều kiện thường B Khi nóng chảy hay tan nước tạo dung dịch dẫn điện C Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi thấp D Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi cao Câu Cấu hình electron cặp nguyên tử sau tạo liên kết ion: A 1s22s22p3 1s22s22p5 B 1s22s1 1s22s22p63s23p2 C 1s22s22p1 1s22s22p63s23p6 D 1s22s2 2p63s1 1s22s22p63s23p5 Câu Hợp chất NaCl thuộc loại liên kết sau: A Liên kết cho nhận B Liên kết kim loại C Liên kết cộng hoá trị D Liên kết ion Câu Liên kết ion liên kết hóa học hình thành lực hút tĩnh điện A Anion electron tự B Cation anion C Các ion mang điện tích dấu D Hạt nhân nguyên tử hạt nhân nguyên tử Câu Trong loại hạt loại hạt sau tham gia q trình liên kết hóa học? A Hạt neutron B Hạt proton C Hạt electron D Hạt nhân nguyên tử Câu 9: Nước dùng để thay nuôi tinh thể loại nước nào? A Nước pha nước nuôi tinh thể ban đầu B Nước pha khác nước nuôi tinh thể ban đầu C Nước nước sôi để nguội D Nước pha Câu 10: Có thể tạo màu bền, đẹp lâu dài cho tinh thể nên chọn loại màu nào? A Màu thực phẩm B Màu kim loại, màu vô C Màu tự tạo D Màu củ Câu 11: Trong hợp chất sau hợp chất liên kết ion là: A NH3, H2O, Na2O, CH4 B NaCl, MgCl2, Na2O C K2S, MgCl2, Na2O, CH4 D NH3, Na2O, K2S, MgCl2 Câu 12: Nguyên tử sodium (Na: Z = 11) có xu hướng nhận hay nhường electron A Nhận thêm electron B Nhường electron C Nhận thêm electron D Nhường electron Câu 13: Nguyên tử chlorine (Cl: Z = 17) có xu hướng nhận hay nhường electron A Nhận thêm electron B Nhường electron C Nhận thêm electron D Nhường electron Câu 14: Nguyên tử sau hình thành ion có khuynh hướng nhường electron? A Mg B K C Al D Fe Câu 15: Nguyên tố sodium (Na) số hiệu nguyên tử 11 sulfur(S) số hiệu nguyên tử 16 Vậy Sodium sulfide hợp chất ion Phản ứng tạo thành sodium sulfide sau đúng? t  NaS A Na + S  t C 2Na + S   Na2S t B 3Na + S   Na3S t D Na + 2S   NaS2 Câu 16: Sodium chloride hợp chất tan nước lạnh có nhiệt độ nóng chảy cao (8010C) Liên kết phân tử sodium chloride gì? A liên kết cơng hóa trị B liên kết hydrogen C liên kết ion D liên kết cho nhận Câu 17: Dãy chất sau phân tử có liên kết ion? A O2, Cl2, HCl, F2 B K2O, NaCl, CaCl2, MgO C HCl, H2S, N2O, NaCl D CaO, HNO3, H2SO4, HCl Câu 18: Hợp chất sau có liên kết ion? A H2O B CH4 C KBr D Cl2 Câu 19: Khi thay nước cho tinh thể? A Khi nước tinh thể ngày B Khi nước tinh thể ngày C Khi nước chưa cạn qua tinh thể màu D Khi nước cạn qua tinh thể Câu 20: Cho liên kết hố học hình thành ngun tử ngun tố A ngun tố B có cấu hình electron ngồi ns2np5 ns1 liên kết nào? A Liên kết ion B Liên kết cộng hoá trị C Liên kết hidrogen D Liên kết cho – nhận Câu 21: Hợp chất sau có liên kết ion? A HCl B NCl3 C KCl D SO2 Câu 22: Cho X (z = 19 ) Y ( z = 9) kiểu liên kết X Y là? A Liên kết cộng hố trị có cực B Liên kết ion C Liên kết cho - nhận D Liên kếtcộng hố trị khơng cực Câu 23: Trong hợp chất ion sau: MgO, CaO, KF, KCl, CaCl2, MgCl2, Na2O, Na2S, K2S, Ba(NO3)2 có phân tử tạo thành ion chung cấu hình electron 1s22s22p63s23p6 A B C D Câu 24: Khi tạo thành liên kết ion, nguyên tử nhường electron lớp để trở thành? A Ion âm có nhiều proton B Ion dương có nhiều proton C Ion âm có proton khơng thay đổi D Ion dương có proton khơng thay đổi Câu 25: Dãy oxit có liên kết ion A MgO, Na2S, Al2O3 C Cl2O3, Na2S, SO3 B MgO, P2O5, Al2O3 D SiO2, Na2S, P2O5 Câu 26: Có kiểu mạng tinh thể bản, hay gọi mạng Bravais? A B C D Câu 27: Liên kết ion loại liên kết hố học hình thành nhờ lực hút tĩnh điện phần tử sau đây? A Cation anion B Các anion C Cation electron tự D Electron hạt nhân nguyên tử Câu 27: phèn chua (Potassium alum) có cơng thức hố học sau: A KAl(SO3)2.12H2O K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O B KAl(SO3)2.12H2O C KAl(SO4)2.12H2O K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O D K2SO3.Al2(SO3)3.24H2O II TỰ LUẬN Câu 1: Hãy cho biết phương pháp sản xuất muối tinh khiết NaCl chất lượng? Câu 2: Tại siêu bão hòa quan trọng? Câu 3: Trong đời sống, muối ăn (NaCl) gia vị, phụ gia (C5H8NO4Na: bột ngọt; C7H5O2Na: chất bảo quản thực phẩm) có chứa ion sodium Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ khuyến cáo cá nhân nên hạn chế lượng sodium xuống 300 mg ngày tiêu thụ nhiều ảnh hưởng đến tim mạch thận Nếu trung bình ngày, người dùng tổng cộng 5,0 gam muối ăn; 0,5 gam bột 0,05 gam chất bảo quản lượng sodium tiêu thụ có vượt mức giới hạn cho phép nói khơng? ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Hãy cho biết phương pháp sản xuất muối tinh khiết NaCl chất lượng? * Trong phịng thí nghiệm Axit tác dụng với bazơ HCl + NaOH → NaCl + H2O Na2Cr2O7 + 14HCl→ 2NaCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H20 Sục khí clo vào dung dịch kiềm 2NaOH (nguội, loãng) + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O 5NaOH (nóng) + 3Cl2 → NaClO3 + 3H2O + 5NaCl Clo đẩy brom iot khỏi muối bromua iotua 2NaBr + Cl2→ 2NaCl + Br2 2NaI + Cl2 → 2NaCl + I2 Thủy phân hợp chất chứa oxy bền với nhiệt NaClO3 2NaClO3 ( xúc tác MnO2, đun nóng) → 2NaCl + 3O2 Đun nhẹ hỗn hợp bão hòa NH4Cl NaNO2 * Trong công nghiệp - Khai thác từ nước biển + Sản xuất muối biển phương pháp phơi cát: + Sản xuất muối biển phương pháp phơi nước: - Sản xuất muối tinh khiết phương pháp bay cưỡng + Phương pháp cô đặc nồi hở + Phương pháp bay chân không - Phương pháp điện thẩm tích Câu 2: Tại Siêu Bão hịa quan trọng? Vì siêu bão hồ động lực cho trình tạo mầm tinh thể tăng trưởng tinh thể cuối định phân bố kích thước tinh thể cuối cùng, điều quan trọng phải hiểu khái niệm siêu bão hòa Tạo mầm đời mầm tinh thể - đồng thời từ dung dịch (tạo mầm sơ cấp) diện tinh thể có (tạo mầm thứ cấp) Tăng trưởng tinh thể gia tăng kích thước (hoặc xác “chiều dài đặc trưng”) tinh thể chất tan lắng đọng từ dung dịch Mối quan hệ siêu bão hòa, tạo mầm tăng trưởng xác định phương trình (được đơn giản hoá phần) Nyvlt nêu Câu 3: Trong đời sống, muối ăn (NaCl) gia vị, phụ gia (C5H8NO4Na: bột ngọt; C7H5O2Na: chất bảo quản thực phẩm) có chứa ion sodium Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ khuyến cáo cá nhân nên hạn chế lượng sodium xuống 300 mg ngày tiêu thụ nhiều ảnh hưởng đến tim mạch thận Nếu trung bình ngày, người dùng tổng cộng 5,0 gam muối ăn; 0,5 gam bột 0,05 gam chất bảo quản lượng sodium tiêu thụ có vượt mức giới hạn cho phép nói không? Bài giải: MNaCl = 58,5; M C H NO Na  169 ; M C H O Na  144 Lượng sodium người tiêu thụ ngày là: 5.23 0,5.23 0,05.23    2,042( g )  2042(mg )  2300(mg ) 58,5 169 144 Vậy lượng sodium tiêu thụ nằm giới hạn cho phép PHỤ LỤC 5: Phân loại theo điểm Điểm trung binh Lớp thực nghiệm 10A4 Lớp đối chứng 10A5 ( Sĩ số: 37 ) ( Sĩ số: 39 ) 7,3 điểm 6,1 điểm Tỷ lệ làm đạt điểm trở lên 35 ( 94,6% ) 31 ( 79,49% ) Tỷ lệ cao số đạt điểm 7/14 ( 37,84% ) 6/12 ( 30,77% ) Tỷ lệ điểm trung bình (

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w