Vì sao hình tượng tràm (hương tràm, họa tràm, lá tràm, bóng tràm) luôn gắn bó với nỗi nhớ em Đề bài Vì sao hình tượng “tràm” (hương tràm, họa tràm, lá tràm, bóng tràm) luôn gắn bó với nỗi nhớ em"? Từ[.]
Vì hình tượng tràm (hương tràm, họa tràm, tràm, bóng tràm) ln gắn bó với nỗi nhớ em Đề bài: Vì hình tượng “tràm” (hương tràm, họa tràm, tràm, bóng tràm) ln gắn bó với nỗi nhớ em"? Từ đó, viết đoạn văn (khoảng - 10 dịng) nói vẻ đẹp tình u ln gắn với hình ảnh q hương, đất nước thơ Vì hình tượng tràm (hương tràm, họa tràm, tràm, bóng tràm) ln gắn bó với nỗi nhớ em (mẫu 1) Hình tượng “tràm” (hương tràm, họa tràm, tràm, bóng tràm) ln gắn bó với nỗi nhớ em, bởi lần "đi hương tràm" lần hình bóng "em" lại ùa nỗi nhớ "anh" Bởi hương tràm ln gắn bó với "em", nên nhìn cảnh lại nhớ đến người Và dù "em" có xa "anh" vời vợi, cần thoáng hương tràm đủ để "ta bên nhau" Nỗi nhớ, tình yêu gắn kết tâm hồn xa cách Hương tràm, hoa tràm, tràm, bóng tràm nhịp cầu nối yêu thương - Đoạn văn tham khảo: Đọc thơ “Đi hương tràm, ta cứ ngỡ bất cứ thứ liên quan đến “em” trở thành Tràm Tưởng Tràm em từ Và thơ ngập hương tràm, tràm, gió tràm Tràm em, em có ở tràm Khơng đắm say, khơng nhập tâm nhập thần hương tràm mà từ bơng hoa tràm vịm lại thấy trời mây hương tràm tỏa bay thế! Không gian thơ ở phân định thành hai chiều không gian rõ ràng: Một chiều không gian thực với tràm, tràm, tràm “xa cách”, “đổi hướng thay màu”, “không trao anh nữa”, thương đau… Một chiều không gian tâm thức, tiềm thức với bóng tràm, với hương tràm, với mắt tràm, với mây tràm, với gió tràm, với “hy vọng”, với “cho ta bên nhau”… Chính khơng gian nên gió xứ Tháp Mười – xứ tràm – xứ em “thổi sâu” chứ thổi xa hay cao! Cái chiều thổi gió chiều tâm hồn, chiều nỗi nhớ, tình yêu, niềm hy vọng… Và có lẽ bởi chiều không gian thứ hai chung tình “anh” mà khiến cho khơng gian chung thơ khơng mơ màng, hư ảo bừng sáng lên câu chữ Phải nỗi ám ảnh khơng người yêu cụ thể, tan vỡ mối tình cụ thể; mà cao hơn, lẽ sống hướng tận thiện tận mĩ người có trái tim vơ nhạy cảm trước thiên nhiên sống? Vì hình tượng tràm (hương tràm, họa tràm, tràm, bóng tràm) ln gắn bó với nỗi nhớ em (mẫu 2) Trong thơ Đi Hương Tràm, việc tác giả Hồi Vũ lấy hình tượng "tràm" để ln nói gắn bó với nỗi nhớ "em" bởi tình u đẹp có gắn kết lớn lao tình yêu quê hương, đất nước Tác giả mượn hình ảnh thân thuộc tràm, loại có gắn kết vô thân thuộc người dân miền sông nước Bài thơ giống lời độc thoại triền miên không dứt với hồi ức, kỉ niệm tình yêu da diết, nỗi buồn nhớ mênh mơng… Nỗi buồn dường xóa nhịa ranh giới khứ tại, bao trùm lên khơng gian thời gian Vẻ đẹp tình u gắn liền với vẻ đẹp tràm, dù vẻ đẹp mộc mạc, giản dị từ loài vốn đỗi quen thuộc với người, nhờ hình ảnh đó, mà tác giả bộc bạch hết tình cảm nhân vật trữ tình "anh" đắm say, quyến luyến "tình em" Xem thêm văn mẫu Ngữ văn lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác: ... không dứt với hồi ức, kỉ niệm tình yêu da diết, nỗi buồn nhớ mênh mơng… Nỗi buồn dường xóa nhịa ranh giới khứ tại, bao trùm lên khơng gian thời gian Vẻ đẹp tình u gắn liền với vẻ đẹp tràm, dù... mạc, giản dị từ loài vốn đỗi quen thuộc với người, nhờ hình ảnh đó, mà tác giả bộc bạch hết tình cảm nhân vật trữ tình "anh" đắm say, quyến luyến "tình em" Xem thêm văn mẫu Ngữ văn lớp 10 Cánh diều