1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lược sử văn hóa nhật bản tập ii

303 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

t u / ọ c SỬVÁNHÓA NHẠT BAN G.3.SA N S O M TẬP II NHÀ XUẤT BẦN KHOA HỌC XẴ HỘI Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! JA P A N A Short Cultural History by G B SANSOM REVISED EDITION C H A R L E S E T U T T L L E COM PANY S u id o 1-chom e, 2-6, B u n k y o -k u , T okyo SU PPO R TED BY TH E T O Y O TA TOKYO JAPAN F O U N D A T IO N G B SANSOM L Ư Ợ C SỬ V Ă N HÓA NHẬT BẨN TẬP II N H À X U Ấ T B Ẩ N K H O A H Ọ C XÁ H Ộ I HÀ NỘI - 1989 Bìa trình bày theo JAPAN - A SH O R T CULTƯ RAL H IS T O R Y , Nhà xuất bàn Ciuirles E Tuttle Company, Tokyo PHAN BON KAMAKURA CHƯƠNG XIV S ự PHẤT TRIỂN CỦA CHẾ Đ ộ PHONG KIẾN ỉằ h n g đếm xỉa đến thật, thày bói chiơm tinh thức dặt cho thịi kỳ mỏi mỏ tơn Bình Trị, vị hồng đế mói lẽn ngơi năm 1159, thòi kỳ diỗn nội chiến kinh khủng Cái tôn Văn Trị mà họ đặt cho thòi kỳ bát đầu từ 1185 chẳng thích họp bao nhiơu, từ nãm dó trỏ di quyền lực tói cao ỏ Nhật Bàn nằm tay quân nhân giành dược nó: dến mức Yoritomo, thủ lĩnh dịng họ Minamoto, dóng Kamakura, thuộc mièn đơng Nhật Bản dựng lơn ỏ dó quyền dạt tCn Baku-fu, có nghĩa gàn Đại doanh Quân đội Mô tả chế dộ phong kiến dẽ làm người đọc chán, trừ chuyổn gia, có ý nghĩa quan trọng khác thường việc nghiỏn cửu trị Kamakura, ta có thổ tìm dấu vết phát trÌổn buổi dầu thiết chế tồn lâu dài ò Nhật Bản bẩy trăm năm diệt vong trí nhó người sóng, vãn dổ lại dấu vét chưa bị xóa nhịa dân tộc hiộn dại Khơng có cho tháy Yoritomo hìr.h thành sách ồng cách cỏ ý thức dổ trỏ nơn người thống trị tồn Nhạt Bàn Ngay niềm hân hoan dàu ticn trận chiến thắng nhà Taira, theo câu chuyộn kổ lại, ông đối xử trọng vọng đổi vòi thủ lĩnh họ Taira, ơng giữ phẩm tước cao ỏ triều dinh, nói chung, nhà dộc tài quân phict có tước đoạt hoàng đế hau i:ii cà trừ danh hiệu hồng dế, họ văn khơng he quan niệm thay triồu dại trị Mục đích chủ yéu cùa họ giành lấy nhiồu đát dai, nhiồu người di theo tốt Đúng cách nám giữ dịa vị thống trị ve kinh tố qn sự, trơn thực tế họ trị thành tối thượng vè trị, khơng thổ khẳng định đưọc ràng Yoritomo ngưịi trực tiếp kc' vị ơng ta có quan niộm xác vè tính thống nhát qc gia hay khơng Nói khơng có nghĩa họ khổng có quan niÇm rõ ràng vị quốc gia chúa thưọng, người Nhật chấp nhận học thuyết quân chủ người Trung Quốc dốn năm trăm năm rồi, vè nìặt họ xa phàn lớn ngưòi đương thòi với họ ỏ châu Âu Nhưng lý thuyết Trung Quổc đè viộc ủy thác quyòn lực ngưịi trị vì, cho nơn đối vói Yoritomo, ché độ độc tài ông ta dị thường Hơn nữa, ơng ta suy nghĩ theo phạm trù lănh địa thái áp khơng phải theo dân chúng qun Ơng đống Kamakura, cách kinh ba trăm dặm, trung tâm thuận lợi từ có thổ giám sát chư hầu ta Các thái ấp nhà Minatomo nằm ị mièn đơng Nhật Bản ỏ cố dien địa lớn gia dinh địng minh, ơng, vỏi tư cách người dửng dầu dòng họ Minamoto, phong cáp cho họ Quyèn lực Yorilomcy không bát nguồn từ triều đình, khơng phải ơng giành láy qun lực từ tay triồu dinh, bời hồng dé chưa hoàn toàn thổng trị vùng này, mà chi thực thi quyên hành dỏ phạm vi thủ lĩnh dịa phương muổn thừa nhân mà lliơi Cịn YoĩàtiMno, mạnh vậy, ơng ta dựa ' V ; c óng ta đất dai chiếm cua ke ưiu vòn ỉà chúa té ba mươi ba tỉnh tổng.số 66 ngồi cịn năm trăm thái áp miỗn thuế Yoritomo mòi sổ đồng minh cũ dòng họ Taira chiiyổn sang thần phục ơng ta Đói vói đơng đảo ngưịi tn theo ý đó, lại ban tặng thốm xác nhận quyền lợi mà họ đă có, cịn vè phía người đó, họ trỏ thành chư hầu trực tiếp, ke-nin "ngưịi nhà" ơng Như rải rác kháp Nhật Bản, dày đác ỏ mièn 10 đổng, mỏng hồn ỏ nơi khác, đấl đai lực lượng vũ trang vị chúa tổ Minamoto kiổm sốt hoậc trực tiổp thơng qua chư hầu Càn ý ràng đất đai chư hàu ơng ta chiếm giữ thưịng nàm lảnh dịa lănh chúa khác *, hoàng thân, vương hàu nhà quý tộc ỏ triều đình, tu viộn trường hùng mạnh, nằm quận huyện tỉnh trưòng, quan chức tiếp tục làm việc vài nơi, với tư cách cơng chửc nhà nước chí hình thức qun lực hoăc sỏ hữu (*) Nhũng lãnh địa khác vè diện tích tính chát chiếm hữu Chăng hạn, họ Todaiji nhận riệng triều dinh, vào khoảng nAm 900, thái ấp gịm tói 8000 hộ rải rác thành nhóm tù 30 đến 250 hộ ỏ hầu khắp tỉnh cùa Nhật Bàn, theo bàn kiẻm kơ năm 998, cịn nắm giữ thơm thái áp cáp thuỏng, rộng từ vài sào đến hàng trăm mẫu, khoảng trăm quận huyện khác Ngay từ năm 850, ngưịi ta đă thúc ưóc lượng có tấtcả gần 30.000 mẫu ruộng lứa Trong chế độ chăn nuôi, khổng phài ngơi đáng, nhũng mảnh dát trồng trọt nhơ to lổn ghẽ góm Nhũng số khổng tính đến sỏ hữu nhiều đền, chùa phụ cận nhà Todaiji vfe lănh địa nhà quý tộc triều shoen Shimadzu tiếng ò miền Nam Kyushu thí dụ tốt, cố phần cực doan Khoảng 1030, đầu chì mành đát vô chủ viên chúc nhà Taira cầy cấy nhiếp Fujiwara thưỏng cho ơng ta, đa trỏ thành lãnh địa miễn thuế cha truyền nối cùa chi Konoe thuộc dịng họ Fujiwara Nó bành trướng theo nhièu kiổu đến cuối kỳ XII, trỏ thành shoen mổnh mông, rộng 40.000 mẫu - nừa dất dai canh tác ba tỉnh - thành plí&i cùa có hồu hết loại chiếm hữu mức dộ miỗn thuế Các thái Áp cùa họ hàng Todaiji họ Sliimadzu trường hỢp ngoại lộ mạt diCn tích, diỏn hình vị mạt klìác Theo di£u tra diịn dịa qun Kamakura tiên hành khoảng nam 1280, biốl dược tỏng sô 9.000 mâu dát canh tac tình Osumi có 750 mẫu dát cỏng, có dánh thuố 120.000 mẫu ỏ 1litachi, chì có 27.000 dất cổng có dánli thuế ỏ 'lamba khống 000 mâu tịng sỏ 4.800 mâu o l amba, g'An 300 niÃu thuộc dèn Shinto, 1000 mẫu cùa tu viện Phật giáo gàn 3000 mẫu shoen 11 túy kinh lé, rịi hành động nơnc dân biến từ thỉnh càu khiCm tón sang biéu tình VƯ trang Trưịng họp cổ đién trường hợp Sakura Sogoro, nông dân nghèo thay mặt cho 300 đòng bạn bị chúa đát họ áp trình bán thỉnh cầu lên cho Shogun vào năm 1651 Vị nam tưỏc có tội bị Bakufu trừng phạt vi cai trị tịi, Sogoro VƯ bị đóng đinh vào thập ác sau nhìn tháy bị chặt đàu Từ khoảng 1750 trỏ dậy nông dân trỏ nen thưịng hàng hơn* Có chi biểu tình hịa bình, có khỏi loạn giận hàng nghìn quàn chúng vũ trang Nhìn chung ngưịi lãnh đạo đèu bị tử hình bỏi kỉổu lien két bất hộp pháp, song yêu càu họ phàn lón dược chấp thuận; đièu có ý nghĩa lạ gàn tỏi năm 1800 ngưịi loạn táo bạo hớn Samurai thien vồ kháng cự Chỉ thái độ sòng phảng ỉa them vào bàn miêu thuật vụ loạn vồ ruộng đát thổ khơng phải nam tưóc phong kiến đồu tàn bạo viCn chức thu thuố dèu tham nhũng Mặc dù có chuyện kiníi khủng chúng tơi vừa mơ tả, song có lãnh địa, nhát cib "Chúa Ben ngồi", dó nơng dân đưọc đói dải tử tế, dược phen có biện pháp tự quàn thật sự, đưọc đảm bảo chóng cho vay lãi chống thải duổi Một số daimyo giác ngộ trợ cáp cho nơng dân đổ họ có thổ nuôi dưồng cái, mặt khác lại cải thiộn điồu kiện sống làng xóm, cịn số trang áp khác cịn lại lóp nồng dân tự túc giả, di duộ lóp chiến bỉnh thời trung cổ tự cày láy ruộng hai dot chiến dịch Nhị phàn lón vào két hộp phụ quyồn quyốn tự trị mà ngưòi nơng dân Nhật (dán lịi chức trách** mà học vấn trì xét * ** Hờn năm mười nô sau 1714 dã dược kổ đốn cơng trình sử học dfl xl hàn, có báo cáo cùa MS, kế dốn hàng trăm khác Asukawa, Những dỏng góp cùa phong kiến Nhật Bàn cho nưóc Nhật múi 1912 287 đốn khơng cần phải bàn cãi nữa) "xuát lộ từ thòi phong kién ra, hoăc không tích cực quan tâm tỏi viộc dièu hành công chuyện lỏn dát nước khơng dưọc luyện viộc dó song có phẩm chát cần cù vững vàng, trình độ kỷ luật tuyột vịi, quyồn sỏ hữu ruộng dất dược đảm bảo song nhò nhoi" Bảy giị từ nơng thơn di trỏ lại thành thị ta thấy tranh hoàn toàn khác Những nét bè ngồi sống thị mà chúng tỏi gắng phác họa miốu thuật nèn văn hóa Genroku, chác hẳn nièm vui sống tính hoang tồng thịi dó dă chi dịnh xã hội phịn vinh tiịn đén dẻ tiòn Song phòn thịnh thương nhân xây dựng trơn bất hạnh lóp người khác Của cải mà daimyo bóp nặn nơng dân lại chạy sang Samurai, song chẳng máy chốc lại từ giã hầu bao Samurai Vào năm mỏ đàu thé kỷ XVIII đảng cáp quân cảm tháy đau nhói hai gọng kìm, nghèo khó quyền lực thị dân NguyCn nhân trực tiếp suy thoái họ tan vồ nèn kỉnh tế thóc gạo Thu nhập daimyo lương thuộc hạ ấn dịnh theo thóc Song phần lớn bọn họ lại sống ỏ thành thị, nhát thời gian dài tronc năm Ư dó họ càn tièn đổ chi dùng hàng ngày; nhu cầu hàng ngày lại cử mỏ rộng mửc sống ỏ ug xa hoa daimyo thói quen thịnh ^ ; ủ ; Ĩv-Ầ j san Hụ cùi có thổ chuyổn dổi thóc gạo tiồn vỏi tỷ suất thương nhân ấn dịnh, nhiêu họ luồn cảm thấy họ ngưòi bị thiệt Hoặc giá gạo hạ, tiồn giảm giá, trường hợp họ dèu klìóng thèm di sủu tìm hìổii ván dè hạ tiộn vè lièn none, bơi thứ ngửi mùi mặc cà dCu khổng xứng vỏi phấm each cùa họ Nhitu nam tước quyen the dcu nàm tay ke cho vay iiồn nhà vãn dã viết: "Nỏi giận thương nh.Vì giàu có ị Osaka có Ihổ gây khiếp hãi lịng daimyo" Dát: sủu vào nợ nần, daimyo xoay sờ cách làm lièn tiết kiộm tiồn Một vài cổng nghẹ dược khuyến khích trang ấp họ xe sợi sàn xuốt loại lụa dặc biẹt, dàn dà nhiồu thành viCn dảng cáp quân nhím rõ ràng muơn khỏi mỏng 288 vt thương nhún chi có cách ìheo gương thương nhàn Song cáp bộc cao, họ chịu bước xuóng khỏi bục dù có giói hạn tự nhiổn cho mỏ rộng cơng nghiộp Phần lớn chúa phong kién khỏi phương pháp kem khoa học để làm vơi nhẹ tinh cảnh khón quẫn họ Họ vay tièn Samurai, bàng phương thức đơn giản giảm tièn lương dám Vồ danh nghĩa tỷ lơ dó, từ phàn mười đén sáu phàn mười khoản gạo cáp hàng năm, dược giữ lại để trả sau, vào thịi gian khơng xác định; song trơn thực tế dó vay bắt buộc, khơng có lai suắt, vơ thời hạn Vậy khơng ngạc nhiên tháy dằng cấp samurai lại rơi vào tình trạng nghèo khó cịn nghiổm trọng trước lòng trung thành họ chùng xuống Tinh cành khốn quăn gia tăng lại dàn dà ãn mòn lý tưỏng, gậm nhấm lòng kiCu hãnh họ Ngay từ đầu năm 1700 ta thấy khiếm khuydt dáng buồn phẩm cách quân Họ thơi dùng gia nhân cha trun nói, vón người mang giáo cho họ dát ngựa cho họ thịi chiến th người thành thị vào hàu hạ, thường dòi hòi ngưòi phải trà khoàn tièn Vạy họ bắt đầu phá hủy mốĩ quan hộ cổ lâu đòi chủ tó, vốn dựa tren lịng trung thành khơng phải trơn địng tièn Những ngưịi nghèo nhát bọn họ sử dụng thủ đoạn giết trỏ cm họ nhạn thấy gia đình họ phình đơng Có có người lại phổ bỏ người trun ké dương nhiCn mình, đổ nhận ngưịi bình dân giàu cỏ làm ni ngưịi thuyết phục dược bổ cậu trà tiÈn hào cho dặc ân Điồu có ý nghĩa dối với biến.dổi xã hội dang âm i, bỏi có nghĩa dẳng cáp Samurai khơng tự hào, ngoại trừ thứ tinh cảm khác, vói dịng máu khiết họ vối phẩm giá tổn tuổi tổ tiổn họ ViỌc làm dó dần dàn trỏ thành thưồng hàng, vào cuối chổ dộ Tokiigawa người bình dân mà mua cáp bậc samurai chuyộn thồng thường Những viÇc mua bán dã dược ghi lại từ dàu 1710, khỉ sác lỌnh dược ban bổ kCu gọi hây dè chừng lòng ưu dồng tiòn tình trạng tan rữa * tính trung thực dẳng cấp quủn Song biộn pháp dó 289 cûi g khơng dựng lại đước tình trạng kinh tổ samurai văn chuone đưong thòi chứa dựng nhièu doạn cho tháy rịng thưịng tính Item khiết suy giảm vói tài sản s.t sụp đổ f dơi dă dẩy họ cách chậm râi chác chán xuốig thấp lịng ngưõng mộ dám bình dán Họ khống dùng gơổm đổ đâm chém dưọc ngưịi bình dân phững xúc phạm tưỏng tường Có gưorn họ giáp trụ cùa họ cà áo lỗ phục họ bị dem đ ĩ cïm phần lỏn họ khững dám tỏ giận trưốc lăng nhuc cua chủ Tình thổ họ có thổ dược diỗn dạt, xin cho phép chúng tơi dùng trị choi chữ nho nhỏ, bàng cách nói ràng họ khống cịn chém bỏ dưọc thưong nhăn họ buộc phải chém bỏ chi phí Tinh cành khón quăn vỏi tư cậch cá nhân dã nghtem trọng, song suy giảm uy tín họ vói tư cách đảng cáp gãy cho phủ ngò vực trầm trọng Nhiồu phưong thuốc dưọc đem thừ ngõ hàu đcm lại lọi ích cho daimyo samurai Những nỗ lực không thành công Bakufu nhàm đièu hòa giá gạo dã dưọc nhác đến Cling biộn pháp tièn tệ tai hại Bakuíu Tất nhiÊn họ lại thừ áp dụng.chính sách cũ phủ bàng cách thúc giục lại lúc lúc, từ thố kỷ XVII đến XIX ban hành sác lệnh vè tiíít kiộm, song thật vơ dụng buộc ngưịi khỏng có láy dồng xu dính túi nhài tiết kiOm Ho MÌ'- In định tỷ lộ lãi st, song khơng có hiộu i:, biỌn pháp cực đoan quỵt nọ, triộu chung chuc chan trật tự xă hội dang biến dổi Ngay từ đàu nám 1716 số nghĩa vụ trưóc samurai phải gánh luyen bố khổng giá trị Nám 1730 thị dán cấm không dưọc tụ tạp bên nhà samurai dé thu Nam 17K9 sãc lệnh lừng danh ban bổ khoủn mà trưóc nám 17S5 haiamoto thuộc hạ khác trực thuộc Shogun phài gánh chui thi dòu bãi bò, khoản vay vào năm 17,S3 sau dỏ phài trà dàn kỳ song mói kỳ khoản lại q nhị nên chủ phải chịu phàn lịi vón Tát cà nguvCn nhàn dỏ dã góp phân dưa đón tình trang hỏn hop dằng cáp, hốc chí dưa den vè nhòe nhoẹt ' cách phân biỌt dang cap mà chế dó phong kiến dã dựa vào Chù 290 Irai, la tháy, trỏ thành dần thành thi Dân thành thị mua trane trại Ngưòi bình dân số chủ trại nhập vào hàng ngũ samurai chế dộ nuôi bàng mua bán khơng có bát thưịng đối vói samurai phai từ bỏ dậc quyòn xã hội họ trỏ thành chonin, nhìn chung đổ có lọi tài Vào khoảng năm 1850, khổng phủi sóm hon, dã có mức tiCn dịu dồu cho ngưịi bình dân muốn nhập vào gia đình samurai nhiịu ngưịi thuộc dòng dõi tháp dã lổn dược dịa vị samurai, kổ (theo lòi nhà vàn năm 1816): "Con trai dám bình dân hạ tiộn; họ hàng ke cho vay nặng lài; người mù*; tội phạm trốn lừ thành thị thổ dổn Yedo; ngưòi bị daimyo chủ duổi; tâng lữ bị rút phép thông công; sư tăng phá giỏi người dẳng cấp khổ" Song tan samuraỉ tát dịu danh đoạn vừa trích dan thưịng thưịng ngưịi bình dân có tham vọng dáng giá nhát, đổ đặt bưỏc chan dàu tiôn vào nghiộp, hay mua dịa vị làm samurai cấp dưói Một só bọn họ dã vưon lơn vị trí quan trọng vào cuổi ché dộ Shogun, trỏ thành quan chức dáng tin tưỏng, dặc biệt ị chức vị có liên quan tói vấn dề tài hành dơ thị Quả cỏ the nói lổ chức nưóc Nhật vào thịi kỳ sau kỳ Khỏi Phục năm 1868 ph; n ión cơng trinh samurai cấp thấp Hồng từ Ito, nnưịi tiếng sổ này, chủ trại dáng kính dã mua dịa vị samurai từ thuộc hạ họ Mori ò miồn tây Nhút Bàn Tinh trạng hỗn họp dẳng cấp ngày cang tăng, vói phân bổ lại tài sản quyền lực, dã dừa dan thành thị lổn vị trí mỏi có làm quan trọng xã hội, song tát nhiổn khơng vận hành có lọi cho cư dan thành phố Cách tổ chức buổn bán choỉùn dưọc quy dịnh hiiu chặt chẽ ti mi thổ họ thổng tổn ti phong kiên, hiến chưong dặc qun phường hội Vì ngi mu di/Ọc dặc biệt hào vC CÙỈI họ buỏc phíìi trà liỉ>n cho họ cho nOn làm Iighị cho vay nặng lãi họ trò nCn giàu 291 họ dược bảo vệ sít’sao khiến tự cạnh tranh hàu khơng diỗn Do dó kết quà họ thưòng thưòng nám dược cộng đòng tay, nâng giá hàng dối vói tiêu thụ, hạ iương dói vỏi ngưịi làm cơng Cách kiím sốt iai họ mà rốt tình trạng khơng ổn dịnh giá trị tiền tệ đcm lọi lại cho họ làm nghèo hầu hét dẳng cáp khác Những kẻ cho vay nặng lãi, dại lỷ kinh doanh thóc gạo dặc biột ngưòi bán buỏn lỏn trò nCn béo phủ Shogun sức hạn giảm sức phì nộn họ bàng loại thuế gọi goyokin "tièn chi dùng cho quyền" thi thơng thưịng tièn dó lại túi họ dạng khác Chỉ có thị dân trơn, chủ tiệm nhị người làm công nhật phải chịu đựng, mà họ lại lóp đơng đảo dân thành phố Những toan tính nhà nưỏc nhàm ổn định giá gạo ỏ mức cao vĩ lội ích samurai đă ngày qua ngày khác dẩy dân chúng đến bơn bị vực chét đói Thổ rịi Bakufu lại hót hoảng lên cám tích trữ gạo sức ấn định giá gạo ỏ mức tháp Mọi việc can thỉộp dó Bakufu làm cho vấn dề thêm tòi tê, loạn lương thực, thuộc loại gọi ucJiikowashi, "đập phá", diẽn liên tiếp Ngưòi dáy loạn đập phá cừa tiộm nhà người giàu, cướp lương thực phá hủy dinh thự công sỏ Những dậy xẩy suổt thố kỷ XVIII cà vào the kỷ XIX, ''O’’'’ ' T dậy năm 1787 Bấy giò vừa kết : i gạo, 61 monvne năm 1785, ICn dcn 101 năm ỉ 786 187 nãm 1787 Cướp phá khống chi diỗn ỏ Ycdo, mà khắp cà dát nước, từ Kyusha miOn tây dón Mulsu ị dỏng bác Nãm 1837 cỏ dậy dáng buồn dó.tDshio, học già O-Yomei nhà triết học hàng dầu lành dạo; O-Yomci dã bán sách ông dổ giúp người dỏi nghèo Quủn khỏi loạn tán cơng Osaka, toan dốt cháy thành phố, song họ bị quan phủ dánh bại Ỏshio tự vỉỉn Thật hùi hước bình lún vồ vị trí samurai chổ dộ Tokugawa phan lớn trường hợp hióm hoi họ dược gọi cầm vũ khí dc khử dó dám người nghco dang chót dói Mà rỏ ràng bàn than họ nạn nhan hồn cành; song khơng có lời ca ngợi não cỏ thổ rửa 292 vốt nho tày đinh chế độ phong kiến, thổ vu tàn sát Sogoro, điổn hình cho đàn áp khơng thưong tiếc kẻ nghèo y£'J đẳng cáp, mà quyèn cai trị đạt trốn nèn tảng bạo lực, tay Đã đến lúc đảng cấp phải kết thúc Dó hiộn trạng kinh tế mà qun phong kiến phải đối mặt thập kỷ đầu kỷ XIX chác chắn họ càm thấy lo âu lúng túng Những đói thủ mạnh nhát phủ Shogun đại iozama Chúa BCn ngoài, Satsuma, Choshu (Mori), Tosa Hizen; họ ln ln dứng ngồi Tokugawa Họ cai qn thái ấp họ theo kiểu riêng, không liên quan tói phần lón nỗi lúng túng tài làm yếu chế độ Shogun; họ khuyến khích cơng nghộ thưong mại lãnh địa họ mà khơng rổi vào móng vuốt kẻ cho vay nặng lãi, và, có lẽ quan trọng hổn cả, họ đă trì dân chúng đửc hạnh phong kiến kỷ luật đạm bạc Bakufu ỏ giai đoạn sáng ngịi nhát, ln luồn cai trị theo quyèn lội nhà Tokugawa thủ túc Két sách Tokugawa, cách thực thi sách, có điều có thé dịi hỏi lịng trung thành đại nam tưốc samurai bất mãn không người vô chủ mà thuộc hạ Shogun chư hàu cha truyèn nối Shogun - mà só lưọng cử thường xun phình to lơn túng quẫn lịng trung thành họ lại bị phá vỏ sức căng cách cai trị tòi Đát nưỏc dày rẫy linh hồn bát an, chán chường vói hồn cảnh khao khát hoạt động Có quý tộc muốn độc lập hoạt dộng ngoại thương dổ tăng cường nguồn lọi lảnh địa mình, có samurai muốn có Cổ hội dố thi thổ tài năng, vói tư cách chiến binh quan chức, có thương nhân muốn phá thố dộc quyồn phường hội; có học giả muổn rút tia hiổu biết từ nguồn mói; có ngưịi nơng dân thị dân khiốm nhường muốn dược bỏt chút thuế bạo cưòng Tát lực lượng, trừ lực lượng bủo thủ, dang chen chúc ỏ bôn cánh cửa dóng kín; cho nCn khỉ có \ịi kCu gọi từ bCn dội vào họ mỏ tung cửa tất cà lượng bị càm tù dược giải phóng 293 Báng kỉện trị thơi Yedo Sau Cơng nguyỏn 1615 leyasu ban hành T ộ Luật Vf; G iaM(Buke Hatto) 1616 Ieyasu H ;đetada, She cun thứ hai ' 1617 Trỏ lại tàn sát Công giáo 1622 Icmitsu, Shogun thử ba (mất 1651) 1624 Trục xuất ngưòi Tây Ban Nha 1637-1638 Cuộc khỏi loạn Shimabara Cám người Nhật xuất dương 1639 Trục xuất ngưòi Bồ Dào Nha 1640 Những người châu Âu khác bị loại trừ Phái viên Bò Dào Nha tù Macao đén bị chém đàu 1641 Ngưòi Hà Lan bị dồn từ Hirado đến khoanh vùng ỏ Deshima 1651 Ietsuna, Shogun thứ tư 1657 Cháy lốn ỏ Yedo 1660 Mỏ đàu trường Sử học Mito, thòi Tokugawa Mitsukuni Họ thúc đẩy nghiên cứu văn « học tôn giáo dân tộc, dựng lên phong trào phục hồi, vè sau hướng vồ phá hủy J Shogun khơi phục qun tói thượng đáng cho hoàng trièu 1673 Người Anh sức nối lại quan hộ thương mại 1680 Tsunayoshi, Shogun thứ năm Chính qun tham nhũng, phong tục bị bng thả "Thời dại Genroku", 1688-1703 1709 Inobu, Shogun thử Nhà Khổng học Arai Hakuscki làm cỗ vấn Phản ứng chổng lại tình trạng lỏng Ico chế dỏ Tsunayoshí Thử cài cách lài 1713 lctsugu, Shogun thứ bảy 1715 Hồn thành "Dại Nhật Bàn sử (DaiNihonski)" Milsukuni khỏi xướng 294 1716 Yoshimune, Shogun thứ tám Khỏi củng cố quyồn Nói lịng sắc lộnh chống học tập Phương Tùy 1745 leshige, Shogun thứ chín 1760 leharu, Shogun thử mưịi 1786 lcnari, Shogun thứ mưịi Đói khát dịch bộnh nghiổm trọng 1783-1787 Nổi loạn gạo Matsudaira Sadanobu, thủ tưỏng, khỏi cài cách kinh tế xã hội Tinh cảm chống chố dộ Shogun tăng dàn, phần lỏn nghiôn cứu lịch sừ văn học, tôn giáo cổ học Kamo Mabuchi (1697-1769) Motoori (1730-1801), người xuất iập Cổ Sự ký (Kojiki) có lịi bình giải dày đủ, từ kêu gọi ý đến yéu cầu hoàng triều Phong trào phục hồi Than dạo 1791-1792 Tàu Mỹ Nga viếng thăm Nhật Bản bị duổi Ban bổ lại chiếu chóng hàng hải ngoại qu(K\ 1797 - Tàu Mỹ (Eliza) cạp bén Nagasaki dổi xử tàu Hà Lan dược phép buôn bán Nói lỏng chút sắc lộnh dổ dón năm mói, đoạn lại thít chặt 1837 Tàu Mỹ (Morisson) bị đuổi khỏi vịnh Ycdo 1838 leyoshỉ, Shogun thứ mười hai Đói Lúng túng chổ dộ Shogun ve tài 1846 Tàu chiốn Mỹ ỏ Uraga mời Nhật Bản phc chuẩn ngoại thương Bị từ chối 1853 Icsada, Shogun thứ mười ba Chỉ huy dội tàu Mỹ (Perry) nhác lại lời mịi tun bổ sê trỏ lại năm sau lấy trà lòi 1854 Perry trò lại hiộp ước dược ký Nhật Mỹ, 4iCp theo lâu sau hịa ưóc vói 295 cưịng quổc khác Sổ đồ nưóc Nhật vói địa danh chủ yếu có nói đơn S íx h 1858 Iemochi, Shogun thứ mưòi bốũ 1866 Yoshinobu (Kciki), Shogun thứ mưịi lăm 1867-1808 Shogun thối vị Xung đột vũ trang đảng phù Shogun vói tơi trung Chế độ phong kién bị bãi bỏ - Phục hồi quân chủ CH Ú TH ÍCH CHƯONG XXIII ( ) Nói xác Odo khơng trung vói vua Odo, Vương đạo (tiếng Trung Quốc) lý tưỏng Khổng giáo quyền, văn sớm chù nghĩa vơ phù vè triết học, theo người cầm quyền mà có trí tâm hồn hảo làm cho dân chúng cỏ đức trung hoàn hảo, luật pháp hình phạt khơng cịn cần thiết Tát nhiơn dễ dàng hấp dẫn đơi vói người chù trương cai trị chuyên chế khòi đâu già định người cai trị có dầy dù trí cao lâm từ, địi hỏi dân chúng phài tin tường vổ diồu kiộn Theo hướng có thẻ dắn nói rđng triốt gia phong kiến Hayashi Razan nghĩ Odo theo nglìĩa trung với vua, người mà dức hạnh dược tiên định Các vị kế nghiỌp thòi hiỌn dại dâ xuyôn tạc chù thuyết Vương đạo cổ di¿n nhqm biộn minh cho kiòu chuyên chế cực đo n iron:' n i : !à không thổ sai fâm thần dân khơng có sú ỳ k h :;c npoàị \:Ọc phục tùng (2) V i kỉ lông dủ chỗ nôn dây không tné làm khác kẻ tổn họa sĩ dứng dầu, song người nghiổn cứu lịch sử nghệ thuật tìm tháy tư liỌu lý thú vè thịi kỳ di song song với phát triẻn văn hóa khác, bày rõ ràng; dó nỡr loạn chống lại chuản mực cũ nghộ thuật, hồi sinh hội họa dãn đến nảy nở nhũng trường phái mới, dộc dáo, phần lớn có cách nhìn thiên tự nhiổn Tơi nhắc dến Tani Buncho bỏi ơng ta, khơng dứng ỏ hàng đầu, song đương thịi đặc trưng tính chiết trung ơng n g có thẻ vẽ theo nhièu phong cách có thổ sử dụng nhiồu kỹ thuật Phương Tây Trường phái Bunjingwa hiổn tượng lý thú thẳm mỹ học Nhật Bản mà nhà nghiổn cứu Phương Tay không hièu rõ Nó tọo gạch nối văn học hội họa cung cấp phương tiện diỗn dạt cho người có thị hiếu vã có văn hóa mà khơng nhát thiết phải PghC sĩ tài giịi Nỏ có phong VỊ tài tù, song dcS cịn 296 thú giải trí cùa họa sĩ tài tủ vồ màu nước, tồi phải dè dặt đổ nói !à khác biọt nằm ỏ chỗ Tồi có thẻ đồ xuất trường phái Bunjingwa càn dược nghiên cứu lại cản thận không nhà nghiên cứu nghộ thuật Viịn Dơng làm đến (3 ) Khi mơ tả lực lượng trí thức, liẽn kết vói xu hướng kinh tế, dã dọn dưịng cho phục hồi năm 1868, cần phải lưu ý tói hịi sinh viộc nghiên cứu Nhạt Bàn trường phái Ivagakusha, có nghĩa học giả dốc vào học tập bàn dịa dộc lập vói việc nghiên cứu Phạt học chữ Hán Những phong trào quy tụ lại dể gây biến đổi kinh ngạc cùa Nhật Bàn vào nừa sau kỷ XIX bắt đàu xuất lộ vào kỷ XVIII Một số dó phong trào ủng hộ Thền đạo khiết, đẻ phân biệt với hộ thống triết học Trung Quốc Phong trào thuận lợi suy thoái cùa Phật giáo NhẠt Bản Dạo Phạt phải đương dầu với thù địch nhà Khổng học thức khơng bao giị phục hồi lại dược sau công Nobunaga Hideyoshi biện pháp riết Icyasu Phong trào Thàn dạo, dược an dóng vai trị quan trọng sụp đổ cùa Tokugawa, khỏi từ hoạt dộng Viln học Mitsukini (1628-1700), trưỏng chi tộc Milo thuộc nhà Tokugawa Được giúp dỡ cùa đồn học giả, ơng biơn soạn Đại Nhật Bản sử (Dai Nihonshi), sử Nhật Bân phổ thông đến năm 1413 Cuốn sủ vạch rõ ràng chất lực lượng gây suy-thoái uy quycM hoàng gia tan rii tín ngưỡng bàn địa Vào kỷ sau lại có tiép vị thuyết giang Thần đạo, ngôn ngữ dân tộc vãn học dân tộc nỏi tic ìg Wagakusha Mabuchi (1697-1769), Motoori (1730 1801) H aía (1778-1843) Tuy phong trào Thần đạo hiộn thân lổn cổng ìrinh cùa họ dường có tính chất văn học nữa, song dã có tác óỳng trị quan trọng nhốt Nó cỏ tính Nhật Bàn mẫnh liột, chống Trung Quốc chông Phật giáo Song đồ cao mội thứ túy Nhật Bàn lại rơi vào c ổ Sự Ký (Kojiki), Nhật bàn nghĩa (Nihongi) vãn bàn cổ khác viết vè lịch sử hoàng gia Ỏ điểm phong trào tự càm thấy xung khìíc với chù thuyốt clìẩp nhặn đ Yodo, nhà nghicn cứu phong trào có xu hướng ca ngợi hồng đế ám chì lổn án Shogun thốn nghịch Tuy công sức lao động trường phái Wagakusha không nghi ngờ dã góp phần 'lật chế độ phong kiến kết quà mỏ dất nước”, song biCn luận chủ nghĩa dân tộc mức cùa NIiẠt Bàn ngày sau, với cách nhấn mạnh vào "tinh thần Nhật" địi hỏi phái có dức hạnh chủng tộc riồng, di duộ trực tiếp phàn kháng cúa trường phái chống yếu tố ngoại lai văn hóa Nhạt BAn 297 Sơ đồ nước Nhật vôi địa danh chủ yếu cổ đến sách MỤC LỰC Trang PHÀN BÓN KAMAKURA C H Ư Ơ N G X IV Sụ phát triển chế độ phong kiến C H Ư Ơ N G X V Các nhiếp Hojo C H Ư Ơ N G X V I Tổn giáo, nghệ thuật văn học Phật giáo Nghệ thuật văn học' PHẦN NÃM MƯRÕMACHI C H Ư Ơ N G X V II Các tướng quân Ashikara ếỆ C H Ư Ơ N G X V III Tôn giáo nghệ thuật PHÀN SÁU THÒI KỲ SENGOKU C H Ư Ơ N G X IX Đất nước có chiến tranh Khung cành trị Nhũng tiếp xúc đâu tiên vói Phương Tây CHƯƠNG XX Adzuchi Monoyama 153 153 166 181 Gác thổ chế phong kiến 181 Khung cành văn hóa 187 PHẦN BẤY YEDO C H Ư Ơ N G X X I Chế độ Togukavva 201 Chính sách hài ngoại 201 I lành va pháp luẠt 216 Diịu kiCn kinh tố 225 C1IƯ Ơ N G X X II Gcnroku 235 299 CHƯONCXIII Sự tan rá cùa chế độ phong kiến 300 259 Những trào lưu trí thức 259 Những trào lưu kinh tế 281 Chịu trách nhiệm xuất bàn: N G U Y ỄN Đ Ú C D IỆU Biên tập nội dung: N G U Y ỄN D U Y C H IẾM Biên tập kỹ thuật bìa: H O À N G TR Ư Ò N G Chữa in: VẢN BẦNG *** Sáp chữ điộn tử NXB Dại học GDCN In Nhà in Giấy phépaA ^ỈH ^ Liíu chiổu tháng 4/1990

Ngày đăng: 02/11/2023, 11:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN