1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SỰ ẢNH HƯỞNG của văn hóa NHẬT bản đến đàm PHÁN

24 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TÊN ĐỀ TÀI SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA NHẬT BẢN ĐẾN ĐÀM PHÁN Môn học: KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH GVHD: Thầy Châu Thế Hữu NHÓM LỚP K18410C i DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ PHÂN CHIA CÔNG VIỆC Họ tên MSSV Phần việc đảm nhận Nguyễn Hồn Hịa K184101327 Chương 2, chỉnh sửa Word Bùi Thị Ngọc Lan K184101330 Thuyết trình Hồng Thị Huyền Linh K184101331 Chương Châu Thành Long K184101335 Thiết kế Powerpoint, thuyết trình Hồng Thảo Vy K184101355 Chương 1, Trần Phương Vy K184101357 Tổng hợp nội dung ii MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NHẬT BẢN I Vị trí địa lý II Điều kiện tự nhiên Khí hậu 2 Thiên tai Tài nguyên thiên nhiên III Nhân học Mật độ dân số Tôn giáo IV Văn hóa Văn hóa trà đạo Trang phục truyền thống Kimono Văn hóa giao tiếp Tính cách, người Nhật Bản Ẩm thực 6 Những nét “lạ” văn hóa Nhật V Cấu trúc xã hội VI Chính trị VII.Kinh tế VIII Giáo dục 10 IX Công nghệ 11 CHƯƠNG 2: QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN 12 I Tổng quan mối quan hệ Việt Nam Nhật Bản 12 II Tình hình thương mại quốc tế Việt Nam Nhật Bản 13 CHƯƠNG 3: PHONG CÁCH ĐÀM PHÁN CỦA NGƯỜI NHẬT BẢN 14 I Mơ hình chiều văn hóa Hofstede 15 Power distance 15 Individualism vs Collectivism 16 Masculinity vs Femininity 16 Uncertainty Avoidance 17 Long-term Orientation 18 Indulgence vs Restraint 19 II Những lưu ý đàm phán với người Nhật 19 Cử điệu 19 Đưa danh thiếp 19 Văn hóa chào hỏi 19 Eye-contact 19 Dress code 20 Khi phát biểu đàm phán: 20 Hợp đồng 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 iii CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NHẬT BẢN I VỊ TRÍ ĐỊA LÝ Nhật Bản (Đất nước Mặt Trời mọc) quốc đảo có chủ quyền nằm nằm phía Đơng châu Á, phía Tây Thái Bình Dương Nhật Bản quần đảo núi lửa gồm khoảng 6.852 đảo, với hịn đảo yếu Honshu, Hokkaido, Kyushu, Shikoku Okinawa Những quốc gia lãnh thổ lân cận vùng biển Nhật Bản Nga, Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc; vùng biển Đông Hải Trung Quốc, Đài Loan; xa phía Nam Philippines quần đảo Bắc Mariana Tính chất đảo đem lại cho người Nhật tâm lý “đảo quốc” (shimanuki), khiến họ vừa hiếu khách, vừa dè dặt giao tiếp, quan hệ với người khác, vừa tự tôn dân tộc, vừa tự ti, mặc cảm, có thái độ ngoại, v.v Lãnh thổ mở rộng 379.067 km2, rộng thứ 62 giới Vì đảo quốc lớn thứ giới quốc đảo lớn Đơng Á, nên xung quanh Nhật Bản tồn biển không tiếp giáp quốc gia hay lãnh thổ đất liền Nhật Bản có bờ biển dài 37.000 km, có đá lớn nhiều vịnh nhỏ tốt đẹp Đồi núi chiếm 72% diện tích tự nhiên nước, khơng núi núi lửa, có số đỉnh núi cao 3000 mét, 532 núi cao 2000 mét Ngọn núi cao núi Phú Sĩ cao 3776 mét Giữa núi cao nguyên bồn địa Nhật Bản có nhiều thác nước, suối, sơng hồ Đặc biệt, Nhật Bản có nhiều suối nước nóng, nơi hàng triệu người Nhật thường tới để nghỉ ngơi chữa bệnh Hình 1.1 – Bản đồ Nhật Bản Thủ đô: Tokyo Đây thủ khơng thức 47 tỉnh Nhật Bản, nằm phía đơng đảo Honshū Khơng thị riêng lẻ, Tokyo ngày trung tâm Vùng thủ đô Tōkyō Vùng đô thị Tokyo vùng đô thị đông dân giới với dân số từ 35-39 triệu người vùng thị có GDP cao giới với GDP 1.479 tỷ đô la Mỹ theo sức mua tương đương vào năm 2008 II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Khí hậu Thiên nhiên Nhật đẹp, khắc nghiệt với khí hậu bốn mùa rõ rệt Xn, Hạ, Thu, Đơng Và vậy, tâm hồn Nhật Bản có nét chung u đẹp, theo đuổi hồn thiện khơng ngừng, tạo tương phản có tính dội tính cách người Nhật Thiên tai Với vị trí nằm vành đai núi lửa Thái Bình Dương, nằm điểm nối ba vùng kiến tạo địa chất khiến Nhật Bản thường xuyên phải chịu dư chấn động đất nhẹ hoạt động núi lửa Các động đất có sức tàn phá, thường dẫn đến sóng thần, diễn vài lần kỷ Hình 1.2.2 – Động đất Nhật Bản Tài nguyên thiên nhiên Nhật Bản mơ tả quốc gia khơng có tài nguyên thiên nhiên lớn khí đốt tự nhiên, dầu, vàng, than, đồng sắt Nhật Bản phụ thuộc chủ yếu vào nguyên liệu lượng nhập Trên thực tế, Nhật Bản nhà nhập khí đốt than tự nhiên hóa lỏng lớn nhà nhập dầu lớn thứ hai giới Cá biển coi tài nguyên Nhật Bản Vùng lãnh hải Nhật Bản vùng đặc quyền kinh tế lớn thứ giới (khoảng 4,5 triệu km2) Đánh bắt cá hoạt động kinh tế lớn Nhật Bản Cả đánh bắt cá ngồi nước Nhật Bản ln tập trung vào chợ cá Tsukiji, Tokyo Chợ cá Nhật Bản chợ cá bán buôn lớn giới, đặc biệt cá đông lạnh, chế biến cá tươi Nhật Bản có hai nghìn cảng cá bao gồm Otaru, Nagasaki, Kushiro Abashiri Nhật Bản có diện tích đất liền nhỏ (khoảng 145.937 dặm vuông), chủ yếu bao phủ rừng Khoảng 68,2% đất đai Nhật Bản nằm tán rừng, tỷ lệ cao thứ giới, sau Lào, Phần Lan Bhutan, vượt xa quốc gia Mỹ, Anh, Pháp Trung Quốc Rừng Nhật Bản có nhiều loại chất lượng cao 40% rừng nước rừng trồng Rừng Nhật Bản chủ yếu nằm núi dốc thường gỗ tuyết tùng bách Rừng Nhật Bản có tiềm tăng hội xuất việc làm Trong năm 2015, ngành lâm nghiệp Nhật Bản sản xuất khoảng 20 triệu mét khối gỗ, tương đương với doanh thu 436 tỷ yên Ngành công nghiệp chiếm 0.04% GDP đất nước III NHÂN KHẨU HỌC Mật độ dân số Dân số Nhật Bản 126.429.826 người vào ngày 06/08/2020 theo số liệu từ Liên Hợp Quốc Dân số Nhật Bản chiếm 1,62% dân số giới Nhật Bản đứng thứ 11 giới bảng xếp hạng dân số nước vùng lãnh thổ Mật độ dân số Nhật Bản 347 người/km2 Độ tuổi trung bình Nhật Bản 48,4 tuổi Hình 1.3.1 – Tháp dân số Nhật Bản (2016) Tôn giáo Shinto Giáo Phật Giáo hai tơn giáo Nhật Bản Họ tồn ngàn năm Tuy nhiên, hầu hết người dân Nhật Bản thường khơng tự nhận tín đồ tôn giáo, mà kết hợp nhiều yếu tố khác theo kiểu đồng Có số nhỏ người dân Nhật Bản thuộc đạo Kitơ nhóm đạo thiểu số khác IV VĂN HỐ Văn hóa trà đạo Phát triển từ khoảng cuối kỷ VII, trà đạo trở thành nghệ thuật thưởng thức trà nét đặc trưng văn hóa Nhật Bản Với cốc trà xanh bình thường với người Nhật cốc trà lại đặc biệt mở tâm hồn họ chân trời rộng lớn Họ tin thông qua cách uống trà thưởng thức trà đạo co tìm thấy giá trị tinh thần cần có thân người Tinh thần trà đạo biết đến qua bốn chữ : “hịa”, “kính”, “thanh”, “tịch” Trong đó, “Hịa” là hịa bình; “Kính” tơn trọng người trên, u thương bè bạn, cháu; “thanh” tịnh, khiết; “tịch’ tức giới hạn mỹ học cao trà đạo an nhàn Trang phục truyền thống Kimono “Kimono“ tiếng Nhật có nghĩa là: “đồ để mặc”, hịa phục hay cịn có tên khác y phục Nhật, là loại y phục truyền thống Nhật Bản Kimono người Nhật sử dụng suốt vài trăm năm Ngày nay, hội nhập quốc tế tính chất sống nên Kimono khơng cịn sử dụng dụng ngày lúc trước mà thường sử dụng vào dịp lễ tết, đám tiệc hay lễ hội Ở Nhật, phụ nữ mặc kimono phổ biến nam giới thường có màu hoa văn bật Trong đó, kimono dành cho nam thường khơng có hoa văn màu tối Hình 1.4.2 – Quốc phục Nhật Bản Văn hóa giao tiếp Trong văn hóa giao tiếp truyền thơng người Nhật Bản, có quy tắc lễ nghi mà người phải làm theo Đặc biệt, tất lời chào người Nhật kèm với cúi chào sau Dựa theo địa vị xã hội mối quan hệ xã hội với người tham gia giao tiếp mà người Nhật sử dụng quy tắc lễ nghi cách cúi khác Người Nhật sử dụng ba kiểu cúi chào sau: ● Kiểu cúi chào bình thường: Trong kiểu chào này, thân cúi xuống 20-30 độ giữ nguyên 2-3 giây Nếu ngồi sàn nhà mà muốn chào đặt hai tay xuống sàn, lịng bàn tay úp sấp cách 10-20cm, đầu cúi thấp cách sàn nhà 1015cm ● Kiểu Saikeirei: Kiểu chào thường sử dụng trước bàn thờ đền Thần đạo, chùa Phật giáo, trước Quốc kỳ, trước Thiên Hoàng Để thực kiểu cúi chào Saikeirei, cúi xuống từ từ thấp để biểu thị kính trọng sâu sắc ● Kiểu khẽ cúi chào: Trong kiểu chào này, thân đầu cúi khoảng giây hai tay để bên hông Người Nhật thường chào vài lần ngày, lần đầu phải chào thi lễ có lần sau cần khẽ cúi chào Hình 1.4.3 – Văn hóa cúi chào Nhật Bản Tính cách, người Nhật Bản Sự giao thoa văn hóa đại truyền thống tạo nên nét đẹp đặc trưng văn hóa người Nhật Bản Để giải thích điều này, có ý kiến cho đất nước Nhật Bản bao quanh biển đảo chưa có chiến tranh xâm lược nên tạo cho xã hội thống văn hóa Bên cạnh có ý kiến khác lại cho điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt với nhiều thiên tai động đất, sóng thần, v.v tạo ý chí, nghị lực kiên cường hết tinh thần đoàn kết chống lại thiên tai người Nhật Quả thật, người dân Nhật Bản chịu cảnh chiến tranh quốc gia khác năm qua năm khác người Nhật phải đấu tranh vật vã với thiên nhiên khí hậu đầy khắc nghiệt, điều tạo nên đức tính cần cù, chịu khó bền bỉ người Ẩm thực Ẩm thực Nhật Bản phong phú đặc biệt Bao gồm sushi, trà đạo khác loại bánh làm từ bột gạo Bánh Nhật Bản truyền thống biết đến wagashi Các thành phần đậu đỏ mochi sử dụng Món ăn ngày nay bao gồm kem matcha, hương vị phổ biến Hầu tất nhà sản xuất sản xuất phiên Kakigori tráng miệng đá bào có hương vị siro sữa đặc Nó thường bán ăn lễ hội mùa hè Các loại đồ uống phổ biến Nhật shochu sake, đồ uống có gạo nâu mà thường chứa 15% ~ 17% cồn làm từ trình lên men gạo Hình 1.4.5.1 – Sushi Nhật Bản Hình 1.4.5.2 – Trà đạo Nhật Bản Hình 1.4.5.3 – Bánh Mochi Nhật Bản Hình 1.4.5.4 – Kakigori Những nét “lạ” văn hóa Nhật Nhật Bản có số nét văn hóa sau mà khiến khách du lịch không đổi ngạc nhiên đến đây: Khi nhờ vả hay làm phiền đó, phải nói cảm ơn xin lỗi Tập tục tặng quà Tết quà Trung thu Khi vệ sinh nhà vệ sinh kiểu Nhật phải quay vào Không nên đưa tiền bo Nhật Trước vào nhà, phải cởi giày quay mũi sau vào nhà phải ép nhẹ nhà ● Ăn sống cá, v.v ● Ăn mì ramen hay Soba húp sùm sụp theo quan niệm người Nhật ăn thể cho người đầu bếp thấy ăn ngon ● ● ● ● ● V CẤU TRÚC XÃ HỘI Hệ thống phân cấp Nhật Bản thời phong kiến ngày thể theo hình kim tự tháp, có nghĩa có người đứng đầu hệ thống phân cấp, người cai trị Số lượng người lớp tăng lên lớp học thấp Ở Nhật Bản thời phong kiến, có ba giai cấp giai cấp, có loại phụ Các tầng lớp xã hội Nhật Bản thời phong kiến tầng lớp hoàng gia, tầng lớp quý tộc tầng lớp thấp Khoảng 90% xã hội thuộc tầng lớp nông dân thấp hơn, phần lại thuộc tầng lớp quân nhân quý tộc Hình 1.5 – Cấu trúc xã hội Nhật Bản VI CHÍNH TRỊ Chính trị Nhật Bản tiến hành khuôn khổ quốc hội đa đảng theo chế độ quân chủ lập hiến, quyền lực Hồng đế hạn chế, mang tính lễ nghi cịn quyền điều hành đất nước chủ yếu trao cho Thủ tướng - người đứng đầu phủ người đứng đầu Nội Hình 1.6.1 – Thiên hồng Naruhito VII Hình 1.6.2 – Thủ tướng Abe Shinzō KINH TẾ Đơn vị tiền tệ: Yên (JPY) Đây loại tiền giao dịch nhiều thứ ba thị trường ngoại hối sau đồng Đô la Mỹ đồng Euro Hình 1.7 – Đồng tiền Nhật Bản Kinh tế Nhật Bản kinh tế thị trường tư chủ nghĩa phát triển với mức độ cơng nghiệp hóa cao, quốc gia châu Á lịch sử có kinh tế đạt ngưỡng phát triển cường quốc kinh tế châu lục Năm 2019, quy mơ kinh tế Nhật Bản tính theo thước đo GDP danh nghĩa xếp hạng giới sau Mỹ Trung Quốc, thứ châu Á; cịn theo GDP ngang giá sức mua lớn thứ sau Mỹ, Trung Quốc Ấn Độ Kinh tế Nhật Bản kinh tế châu Á góp mặt G-7 Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế, GDP bình quân đầu người đất nước mức 39,306 USD (năm 2019) Do tỷ giá hối đối khơng ổn định, GDP Nhật Bản đo đô la dao động mạnh Nền kinh tế Nhật Bản dự báo khảo sát hàng quý Tankan tâm lý kinh doanh thực The bank of Japan Nikkei 225 trình bày báo cáo hàng tháng cổ phiếu blue chip hàng đầu Tập đoàn trao đổi Nhật Bản, sàn giao dịch chứng khoán lớn thứ ba giới tính theo vốn hóa thị trường Năm 2018, Nhật Bản nhà nhập lớn thứ tư giới nhà xuất lớn thứ tư Nó có dự trữ ngoại hối lớn thứ hai giới trị giá 1,3 nghìn tỷ la Nhật Bản thị trường tiêu dùng lớn thứ ba giới Nhật Bản quốc gia chủ nợ lớn giới Nhật Bản thường điều hành thặng dư thương mại hàng năm có thặng dư đầu tư quốc tế đáng kể Đất nước lớn thứ ba giới tính theo tổng tài sản VIII GIÁO DỤC Hệ thống tiểu học, trung đại học áp dụng Nhật cải cách thời Minh Trị Từ năm 1947, Nhật Bản áp dụng hệ thống giáo dục bắt buộc gồm tiểu học trung học chín năm cho học sinh từ sáu đến mười lăm tuổi Hầu hết sau tiếp tục chương trình trung học theo MEXT, khoảng 75,9% học sinh tốt nghiệp phổ thông tiếp tục học lên bậc đại học, cao đẳng hay chương trình trao đổi giáo dục khác Giáo dục Nhật có tính cạnh tranh cao Học sinh phải cố gắng thi đỗ vào trường danh tiếng để đảm bảo có việc làm tốt sau trường Đặc biệt kì thi tuyển sinh đại học có cạnh tranh liệt thí sinh, điển hình kì thi tuyển hai trường đại học cao cấp Tokyo Kyoto Chương trình đánh giá sinh viên quốc tế hợp tác OECD xếp Nhật Bản vị trí thứ sáu giới kỹ kiến thức học sinh mười sáu tuổi Tuy vậy, giáo dục Nhật gặp phải số trích từ phương Tây Học sinh Nhật Bản phải đối mặt với áp lực to lớn phải thành công học tập từ cha mẹ, giáo viên, đồng nghiệp xã hội Điều phần lớn kết xã hội từ lâu đề cao tầm quan trọng to lớn giáo dục hệ thống giáo dục đặt tồn trọng tâm vào kiểm tra có ảnh hưởng tới tồn đời người Áp lực dẫn đến hành vi bạo lực học đường, gian lận, tự tử tổn hại tâm lý đáng kể 10 Hình 1.8 – Trẻ em Nhật Bản áp lực học hành IX CƠNG NGHỆ Nhật Bản thuộc nhóm quốc gia dẫn đầu giới lĩnh vực nghiên cứu khoa học, công nghệ máy móc, nghiên cứu y học Năm 2006, gần 700.000 nhà nghiên cứu chia sẻ 130 tỉ USD ngân sách nghiên cứu phát triển, đứng hàng thứ giới Một vài đóng góp cơng nghệ quan trọng Nhật Bản phát minh lĩnh vực điện tử, tơ, máy móc, robot cơng nghiệp, quang học, hóa chất, chất bán dẫn kim loại Nhật Bản dẫn đầu giới ngành khoa học robot, quốc gia sở hữu nửa (402.200 tổng 742.500) số robot cho công nghiệp sản xuất (năm 2000) Nhật Bản nước sản xuất ô tô lớn thứ hai giới (sau Trung Quốc, năm 2012) quê hương tổng số 15 nhà sản xuất ô tô lớn toàn cầu số 20 nhà sản xuất chất bán dẫn lớn giới Hình 1.9.1 – Robot hình người Pepper Hình 1.9.2 – Xe Hybrid (2019 Toyota Prius) 11 CHƯƠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN I Tổng quan mối quan hệ Việt Nam Nhật Bản Việt Nam Nhật Bản có mối quan hệ lâu đời, nhiên mối quan hệ thương mại phát triển mạnh mẽ sau Việt Nam mở cửa hội nhập vào kinh tế giới vào đầu năm 90 kỷ trước Việt Nam Nhật Bản ký kết Hiệp định đối tác kinh tế Việt - Nhật năm 2008, nước áp dụng quy chế tối huệ quốc từ năm 2009, Nhật Bản ký kết Hiệp định đối tác toàn diện với ASEAN (Việt Nam thành viên), nước thành viên nhiều tổ chức kinh tế giới, điển hình như: TPP, WTO , nhờ mối quan hệ thương mại quốc gia liên tục cải thiện Trong nhiều năm, Nhật Bản đối tác đầu tư FDI lớn quốc gia cung cấp nguồn vốn ODA hàng đầu cho Việt Nam, Nhật Bản có vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế Việt Nam Thương mại quốc gia không ngừng tăng, Nhật Bản thị trường xuất lớn thứ Việt Nam sau Mỹ Trung Quốc (2015) thị trường tiêu thụ đặc biệt sản phẩm may mặc, giày dép, thuỷ sản, mặt hàng nông sản Việt Nam Nhật Bản đối tác nhập hàng đầu Việt Nam, đứng thứ kim ngạch sau Trung Quốc Hàn Quốc (năm 2015), cung cấp mặt hàng cần thiết cho trình cơng nghiệp hố, đại hố thực chiến lược công nghiệp hướng xuất Việt Nam, máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển, nguồn nguyên liệu quan trọng phục vụ hoạt động sản xuất nước Hình 2.1 – Lễ kỷ niệm 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản (21/09/1973 – 21/09/2018) 12 II Tình hình thương mại quốc tế Việt Nam Nhật Bản Theo số liệu thống kê Bộ Công Thương, năm 2019, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam Nhật Bản đạt 39,9 tỷ USD, tăng 5,5% so với năm 2018; đó, xuất Việt Nam sang Nhật Bản năm 2019 đạt 20,4 tỷ USD, tăng 8,4% so với năm 2018, nhập Việt Nam từ Nhật Bản năm 2019 đạt 19,5 tỷ USD, tăng 2,6% so với năm 2018 Việt Nam xuất siêu sang Nhật Bản khoảng 722 triệu USD Hình 2.2.1 – Kim ngạch xuất hàng dệt may sang Nhật giai đoạn (2010 – 2014) Các mặt hàng xuất chính: hàng dệt may (đạt tỷ USD, tăng 4,7%); phương tiện vận tải phụ tùng (đạt 2,6 tỷ USD, tăng 4,1%); máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác (đạt 1,94 tỷ USD, tăng 5,6%); hàng thủy sản (đạt 1,46 tỷ USD, tăng 5,8%); gỗ sản phẩm gỗ (đạt 1,33 tỷ USD, tăng 15,6%); máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện (đạt 1,03 tỷ USD, tăng 26,5%); giày dép loại (đạt 973,5 triệu USD, tăng 14,2%) Các mặt hàng nhập chính: máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác (đạt 4,7 tỷ USD, tăng 5,8%); máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện (đạt 4,5 tỷ USD, tăng 10,6%); sắt thép loại (đạt 1,36 tỷ USD, giảm 14,6%), sản phẩm từ chất dẻo (đạt 841,3 triệu USD, giảm 3%); vải loại (đạt 820 triệu USD, tăng 8,5%); linh kiện, phụ tùng ô tô (đạt 721,6 triệu USD, giảm 7,7%) Trong năm qua, Nhật Bản đối tác kinh tế, thương mại hàng đầu Việt Nam Nhật Bản thị trường xuất lớn thứ Việt Nam (sau Hoa Kỳ, Trung Quốc) thị trường nhập lớn thứ Năm 2019, tổng kim ngạch thương mại Việt Nam với Nhật Bản chiếm 7,7% tổng kim ngạch thương mại Việt Nam với giới 13 Theo Bộ KH&ĐT, đến nước có 32.000 dự án đầu tư FDI, với tổng vốn đầu tư khoảng 380 tỉ USD Nhật Bản quốc gia đứng vốn đầu tư FDI Việt Nam, với tổng vốn đăng ký 60 tỉ USD Môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam cải thiện mạnh mẽ, xếp 70/190 quốc gia mức độ thuận lợi đầu tư theo bảng xếp hạng môi trường đầu tư kinh doanh WB giai đoạn 2019 - 2020 Khảo sát JETRO cho thấy 63% doanh nghiệp Nhật Bản kinh doanh Việt Nam có nguyện vọng mở rộng đầu tư kinh doanh thời gian tới, cao khu vực ASEAN Đánh giá cao thành công chống dịch Covid Việt Nam, công sứ Đại sứ quán Nhật Bản Việt Nam - Okabe Daisuke - cho với lực quản trị rủi ro cao, Việt Nam gặt hái thành công nước khác khốn đốn COVID kinh tế VN hồi phục nhanh chóng Hình 2.2.2 – Tuyến đường sắt đô thị số TP.HCM Việt Nam cho thấy nước thấy lợi đa dạng hóa cung cấp Doanh nghiệp Nhật Bản quan tâm đến Việt Nam, coi điểm đến đầu tư trạng thái bình thường Tuyến đường sắt đô thị số TP.HCM, tuyến Bến Thành - Suối Tiên (hay biết đến với tên gọi Tuyến Metro số 1) Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) tài trợ vốn vay 41.800 tỷ đồng số Nhật Bản đối tác thương mại quan trọng Việt Nam thời kỳ mở cửa hội nhập quốc tế, nghiên cứu mối quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản cần thiết, làm sở việc phát triển nâng cao mối quan hệ quốc gia 14 CHƯƠNG 3: PHONG CÁCH ĐÀM PHÁN CỦA NGƯỜI NHẬT BẢN I Mơ hình chiều văn hóa Hofstede Hình – Mơ hình chiều văn hóa Hofstede Power distance Hệ thống phân cấp vơ quan trọng văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản Các công ty Nhật Bản thường bao gồm lớp phân cấp quản lý rõ ràng Trong kinh doanh, người Nhật phân cấp kinh nghiệm kinh doanh họ trình định chậm chạp: tất định phải xác nhận lớp phân cấp cuối quản lý cấp cao Tokyo Nhà lãnh đạo Nhật Bản ủy thác nhiệm vụ đòi hỏi kỷ luật cho cấp để cơng việc hồn thành cách có trật tự Nhiệm vụ hồn thành với xung đột tranh chấp cấp thường làm họ hướng dẫn Tuy nhiên, Nhật Bản có xu hướng có khoảng cách quyền lực quốc gia phát triển, họ cố gắng thay đổi số văn hóa để phù hợp với quốc tế Điều thể rõ ràng việc thay đổi hệ thống quan liêu Thường đàm phán, người Nhật ln để ý đến vị trí cấp bậc đối tác Họ cần phải biết đối tượng đàm phán thuộc vị trí cơng ty để có cách cư xử phù hợp Khi kinh doanh Nhật Bản, họ nên tôn trọng kết nối tuổi tác, chức danh lý lịch người Vì vậy, cần phải giới thiệu thân cách rõ ràng làm việc với đối tác người Nhật 15 Individualism vs Collectivism Nhật Bản có xu hướng xử lý thứ dựa mối quan hệ tin họ có trách nhiệm với Hofstede tuyên bố hiệu suất nhân viên lí để họ bị sa thải Mọi người đối xử với gia đình khơng lại đuổi việc thành viên “gia đình mình” Do đó, nhà lãnh đạo Nhật Bản trước tiên thiết lập mối quan hệ số hình thức tin cậy thay u cầu cơng việc phải thực Họ coi trung thành nơi làm việc điều quan trọng họ ưu tiên cho mối quan hệ tốt thân người lao động tập trung vào lợi ích cá nhân Mỗi người phương Tây cá nhân người Nhật, thân người đại diện cho tập thể, chí cho nước Nhật Vì vậy, người Nhật tham gia đàm phán, họ theo tập thể Họ quan niệm thành viên nhóm có quyền tiếp xúc với khách hàng Vì vậy, cần phải chuẩn bị tâm tham gia đàm phán nhóm người Nhật, người có tính cách nhiệm vụ riêng Mặt khác, trình đàm phán người Nhật chia nhiều giai đoạn họ phải thông qua ý kiến cấp đưa ý kiến khác lần đàm phán sau Có thể giai đoạn đàm phán thuộc vào nhóm người khác Một khung đàm phán chung có bốn giai đoạn: Non task sounding Trao đổi thông tin liên quan đến nhiệm vụ Thuyết phục Nhượng thỏa thuận Người Nhật có xu hướng dành nhiều thời gian cho giai đoạn hai trước thực bắt đầu kinh doanh Vì văn hóa Nhật Bản gọi văn hóa bối cảnh cao, sắc họ bị ảnh hưởng mạnh mẽ mối quan hệ với người khác Masculinity vs Femininity Điểm số cao (Dương tính) khía cạnh cho thấy xã hội thúc đẩy cạnh tranh, thành tích thành cơng, với thành công xác định người chiến thắng, người giỏi lĩnh vực - hệ thống giá trị bắt đầu trường tiếp tục suốt đời tổ chức Ở Nhật Bản, nhân viên có động lực họ chiến đấu đội chiến thắng trước đối thủ cạnh tranh Một biểu dương tính Nhật Bản động lực cho xuất sắc hoàn hảo sản xuất vật chất (monozukuri) dịch vụ (khách sạn, nhà hàng) chuẩn bị (gói q trình bày thực phẩm) khía cạnh 16 sống Người nghiện công việc khét tiếng Nhật Bản biểu khác mức Dương tính Nhật Bản nhấn mạnh tầm quan trọng việc có giá trị gắn liền với tiền bạc thành công Theo Hofstede, mục tiêu công việc thu nhập, công nhận, thăng tiến thách thức coi đóng vai trị quan trọng Do đó, nhà lãnh đạo Nhật Bản nên cung cấp hội khuyến khích hiệu suất cao từ cấp để họ đạt mục tiêu Các nhà lãnh đạo cần lưu ý ưu đãi phần thưởng dựa công bình đẳng Vì vậy, đàm phán, họ quan tâm đến hiệu suất lợi ích mà họ đạt Lợi ích cụ thể dễ thuyết phục đối tác Nhật Bản Uncertainty Avoidance Nhật Bản liên tục bị đe dọa thiên tai từ động đất, sóng thần, bão đến phun trào núi lửa Trong trường hợp này, Nhật Bản học cách tự chuẩn bị cho tình khơng chắn Điều không dành cho kế hoạch khẩn cấp biện pháp phòng ngừa cho thảm họa tự nhiên bất ngờ mà cịn cho khía cạnh khác xã hội Ở Nhật Bản, điều bạn làm quy định để dự đốn giảm thiểu rủi ro tối đa Từ nôi đến ngơi mộ, sống mang tính nghi thức cao bạn có nhiều nghi lễ Ở Nhật Bản, nhiều thời gian nỗ lực đưa vào nghiên cứu tính khả thi tất yếu tố rủi ro phải giải trước dự án bắt đầu Các nhà quản lý yêu cầu tất kiện số liệu chi tiết trước đưa định Các nhà quản lý Nhật Bản thích dựa vào số thật họ muốn tránh yếu tố khơng chắn xảy kinh doanh Một điều khác hỗ trợ cho việc tránh không chắn cao Nhật Bản họ cho tầm quan trọng thời gian ưu tiên hàng đầu Thời gian quý tiền, họ Trong hẹn kinh doanh, bị trễ thiệt hại sống họ có hệ thống, trễ coi điều khơng thể đốn trước khiến họ lợi ích Tốt nên có mặt buổi hẹn trước 10 phút, điều chứng tỏ bạn để tâm đến buổi gặp mặt Nếu đến trễ, phải thơng báo trước 45 phút Mặt khác, thái độ tránh né rủi ro cao nên người Nhật kiểm tra thông tin nhiều lần để họ hiểu rõ tránh hiểu lầm phát sinh sau Hơn nữa, đàm phán, im lặng chiến thuật phổ biến để người Nhật xem xét phản ánh nội dung đàm phán Cân nhắc thái độ giá trị văn hóa đó, nhà 17 đàm phán nên quan sát cách đối tác họ cư xử tiến hành đàm phán thể hiểu biết tôn trọng họ Họ thận trọng khơng đưa định nóng vội Họ từ bỏ đàm phán nhận thấy bên đối tác thiếu kiên nhẫn, bảo thủ hay không chấp nhận điều kiện mà bên Nhật Bản đưa Nói cách khác, người Nhật thích quy trình win - win đàm phán kinh doanh Do đó, họ cảm thấy khơng thoải mái đàm phán trở thành thương lượng bất lợi Long-term Orientation Nhật Bản xã hội định hướng lâu dài, nhìn vào tranh lớn xem sống cá nhân khoảnh khắc ngắn ngủi Trong kinh doanh, điều chuyển sang tập trung cao nhiều vào đầu tư dài hạn lợi nhuận ngắn hạn Ở nước phương Tây, bao gồm Đan Mạch, trọng tâm có xu hướng thiên ngắn hạn Thơng thường, mơ hình kinh doanh, địi hỏi tối đa hóa lợi nhuận bên liên quan, không cho phép tập trung dài hạn thường thấy Nhật Bản Trong phong cách kinh doanh, họ có nhiều khả nhìn vào đầu tư dài hạn họ mong muốn tiếp tục trì mối quan hệ kinh doanh với đối tác họ Tất phục vụ cho độ bền cơng ty Hơn nữa, họ thích lập kế hoạch nghiên cứu phát triển cho bền vững lâu dài liên quan đến lợi nhuận ngắn hạn Đối với người Nhật, việc xây dựng mối quan hệ đáng tin cậy có giá trị có hợp đồng kinh doanh Do đó, giai đoạn trước đàm phán, việc xây dựng mối quan hệ với bên khác để làm kinh doanh điều cần thiết Đó lý người Nhật có xu hướng nói chuyện dạng câu hỏi đàm phán để tiết lộ thông tin bên khác Việc trì mối quan hệ cho thấy quan niệm người Nhật lợi ích kinh doanh dẫn đến lợi ích lâu dài Đó lý người Nhật linh hoạt thời gian để xây dựng mối quan hệ thực Do đó, thời gian để tiến hành đàm phán với người Nhật, nên ưu tiên cao cho việc tìm hiểu bên khác Do đó, q trình hậu đàm phán thường có buổi hẹn với mục đích xây dựng mối quan hệ lâu dài Phong cách đàm phán họ dè dặt để tránh tối thiểu xích mích bên Họ cư xử lịch thiệp trì nụ cười lúc nơi Dù khơng muốn tham gia hợp tác với đối tác, họ khơng đưa câu trả lời mang tính tiêu cực Họ đưa lý cá nhân để tránh gặp mặt người họ khơng muốn hợp tác liên hệ Sự hài hoà liên kết hai tổ chức điều khiến người Nhật lưu tâm muốn trì 18 Indulgence vs Restraint Nhật Bản, với số điểm thấp chứng minh có văn hóa Hạn chế Các xã hội có số điểm thấp chiều có xu hướng hoài nghi bi quan Ngoài ra, trái ngược với xã hội buông thả, xã hội bị hạn chế khơng trọng nhiều đến thời gian giải trí kiểm sốt hài lịng ham muốn họ Những người có định hướng có nhận thức hành động họ bị hạn chế quy tắc xã hội cảm thấy nuông chiều thân có phần sai Người Nhật có thời gian giải trí hành động theo chuẩn mực xã hội kìm hãm họ, xem nng chiều sai II Những lưu ý đàm phán với người Nhật Cử điệu Đối tác người Nhật có thói quen ăn nói nhỏ nhẹ, thái độ chững chạc Đây khơng phải biểu cá tính yếu đuối mà họ xem biểu khơn ngoan, kinh nghiệm tuổi tác Vì vậy, cần phải có thái độ ơn hịa, mềm mỏng làm việc với người Nhật, tránh tỏ thái độ bực dọc, nóng nảy Điều mối quan hệ tốt đẹp hai bên Trong đàm phán, người trẻ tuổi nên ngồi với tay đặt lên đùi, đầu vai nghiêng phía trước để tỏ tơn kính với người lớn tuổi Đưa danh thiếp Việc trao đổi danh thiếp (meishi) phần thiết yếu họp ban đầu Nhật Bản tuân theo giao thức nghiêm ngặt Nó cho phép người Nhật nhanh chóng xác định vị trí, chức danh cấp bậc quan trọng họ Trong đứng, bạn nên lịch trao danh thiếp hai tay nhận lại Một cúi đầu nhẹ hình thức tôn trọng trao đổi thường thực Đừng đơn giản bỏ thẻ vào túi; thay vào dành vài giây để xem lại tên tiêu đề, nhận xét chúng thời gian cho phép Nếu bạn ngồi xuống, đặt bàn trước mặt bạn suốt thời gian họp Nếu có thể, đặt thẻ đối tác cao cấp phía với cấp họ bên bên trái Văn hóa chào hỏi Cúi chào góc 30 đến 45 độ so với phương thẳng đứng Không dùng eyes contact lúc cúi chào hành vi đối thủ trước trận đấu Chào hỏi người có cấp bậc cao sau đến người có tuổi lớn Eye-contact 19 Nhật Bản có xu hướng ủng hộ giao tiếp mắt gián tiếp trực tiếp Họ xem giao tiếp mắt trực tiếp đáng sợ đe dọa Họ thường sử dụng ánh mắt gián tiếp nói chuyện với người lớn tuổi cấp dấu hiệu tơn trọng trì hỗn Dress code Nữ: Phụ nữ nên ăn mặc kín đáo màu sắc dịu dàng tránh trang điểm đậm, nhiều nước hoa giày cao gót Nam: Đàn ơng nên mặc đồ công sở tối màu với cà vạt áo sơ mi trắng Đồ trang sức cho nam nên giữ mức tối thiểu - đồng hồ nhẫn cưới ổn Khi phát biểu đàm phán Nên trì thái độ yên lặng, từ tốn lịch Giữ nét mặt bình thản điểm quan trọng Trong văn hóa kinh doanh Nhật Bản, danh tiếng vị trí xã hội người Nhật thể khái niệm Khi người đánh bình tĩnh hay lúng túng, điều thảm hoạ cho đàm phán Nếu bạn thương lượng với người Nhật lớn tuổi , nỗ lực tạo tơn trọng lịng tin cậy lẫn Bạn sắc sảo, khoa trương hay thơ lỗ Phải kiên trì nói nhỏ nhẹ, thái độ phải hòa nhã, nghiêm túc đàm phán Hãy tỏ tơn trọng người đối thoại tuổi tác cương vị công ty Nếu bạn yêu cầu hỗ trợ đồng có tuổi nên có người đứng tuổi đứng giới thiệu bạn Hợp đồng Thái độ hợp đồng: Các doanh nhân Nhật Bản có tiêu chuẩn nguyên tắc riêng Người ta làm việc dựa tin tưởng với đối tác nên họ việc ký hợp đồng q chi tiết khơng cần thiết Việc thay đổi gần Tuy nhiên, ký kết hợp đồng văn bản, nội dung đơn giản ngắn gọn Họ chủ yếu phụ thuộc vào thỏa thuận miệng Một thỏa thuận văn phục vụ tài liệu tham khảo tranh chấp phát sinh từ 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Culture of Japan Truy xuất từ https://en.wikipedia.org/wiki/Culture_of_Japan Jes (2017) Những nét văn hóa đặc sắc Nhật Bản Truy xuất từ https://jes.edu.vn/nhung-net-van-hoa-dac-sac-cua-nhat-ban Dr Lieh-Ching Chang (2011) Associate Professor, Department of International Business Administration, Hsuan Chuang University, Taiwan A Study on Japanese Culture and Styles of Business Negotiation Lộc, L T (2017) Quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật Bản: Thực trạng xu hướng Tạp Chí Phát Triển KH & CN, Tập 20, Số Q2 – 2017 Ngọc, N T B (2020) Hơn 1.000 doanh nghiệp Nhật Bản tìm kiếm hội đầu tư Việt Nam Truy xuất từ https://tuoitre.vn/hon-1000-doanh-nghiep-nhat-ban-tim-kiem-co-hoidau-tu-tai-viet-nam-20200709155125591.htm Hải, T T (2020) Thương mại chiều Việt Nam-Nhật Bản đạt xấp xỉ 40 tỷ USD Diễn đàn Đầu tư – Kinh doanh Hofstede Insight (2020) Country comparison, What about Japan? Truy xuất từ https://www.hofstede-insights.com/country-comparison/japan/ Howard F Van Zandt (1970) How to Negotiate in Japan Truy xuất từ https://hbr.org/1970/11/how-to-negotiate-injapan#:~:text=The%20Japanese%20prefer%20to%20work,group%20must%20be%20wo n%20over Yumi Adachi (2010) Business Negotiations between the Americans and the Japanese Truy xuất từ https://docs.lib.purdue.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1018&context=gbl#:~:text=The% 20Japanese%20decision%2Dmaking%20process,quickly%20as%20possible%20(Shinnitt etsu) 10 Richard Lewis (2014) What You Should Know About Negotiating With Japanese Truy xuất từ https://www.businessinsider.com/negotiating-with-japanese-2014-5 11 Phong Linh (2014) Những điều nên biết đàm phán với đối tác Nhật Bản Truy xuất từ https://cafebiz.vn/quan-tri/nhung-dieu-nen-biet-khi-dam-phan-voi-doi-tac-nhat-ban2014051215460791314.chn 21 ... CÁCH ĐÀM PHÁN CỦA NGƯỜI NHẬT BẢN I Mơ hình chiều văn hóa Hofstede Hình – Mơ hình chiều văn hóa Hofstede Power distance Hệ thống phân cấp vô quan trọng văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản Các công ty Nhật. .. VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN 12 I Tổng quan mối quan hệ Việt Nam Nhật Bản 12 II Tình hình thương mại quốc tế Việt Nam Nhật Bản 13 CHƯƠNG 3: PHONG CÁCH ĐÀM PHÁN CỦA NGƯỜI NHẬT BẢN 14 I... đàm phán, im lặng chiến thuật phổ biến để người Nhật xem xét phản ánh nội dung đàm phán Cân nhắc thái độ giá trị văn hóa đó, nhà 17 đàm phán nên quan sát cách đối tác họ cư xử tiến hành đàm phán

Ngày đăng: 15/12/2021, 16:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w