1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử văn hóa bán đảo triều tiên

404 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NHÀ XUẤT BẢN VÄN HÓA THỠNG t in CTY VĂN HĨA MINH TRÍ - NS V ÁN LANG ANDREW c NAHM Isịeh sử & Văn hóa n /_ _ _4 ? _ rp_ • Ằ_ _ _m» A Ban đảo Tneu Tiên Biên dịch: Nguyen Kim Dân NHÀ XUẤT BẢN VĂN HĨA THƠNG TIN Giới thiệu Lịch sử Văn hóa Bán đảo Triều Tiên J L c fi nhà xuất Bán đảo Triều Tiên, nói chung, điểm nóng giới với thương thảo vũ khí hạt nhân Riêng Hàn Quốc, đến quốc gia phát triển, mệnh danh rồng châu Á, theo thông kê nước đứng hàng đầu việc đầu tư vào Việt Nam Và từ mối quan hệ giao dịch đầu tư ấy, lao động Việt Nam làm việc Hàn Quốc ngày tăng Hiểu biết lịch sử Triều Tiên điều cần thiết cho nhiều bạn đọc làm việc, học tập có quan hệ kinh doanh với CHDCND Triều Tiên Hàn Qc Với mục đích đó, xin hân hạnh gởi đến GIỚI THIỆU LỊCH s VĂN HÓA BÁN ĐẢO TRIỀU TIÊN tư liệu thiếu cho quan tâm đến đất nước dân tộc Nhà xuất Văn Hóa Thơng Tin Giới thiệu Lịch sử Văn hóa Bán đảo Triều Tiên Lịi nói đầu Dù Rabindranath Tagore, triết gia Ấn độ lỗi lạc, trước cho "Trong thời đại hoàng kim châu A, Triều Tiên nước mang đèn châu Á" quốc gia có lịch sử lâu dài di sản văn hóa phong phú, Triều Tiên nói chung vùng đất đai chưa khai khẩn đa số người phương Tây Đầu kỷ này, tác giả phương Tây gọi Triều Tiên "vương quốc ẩn dật" Đến Chiến tranh Triều Tiên năm 1950 bùng nổ, người phương Tây có hội làm quen với Triều Tiên Nhưng Seoul (thủ đô nam Triều Tiên) đăng cai tể chức vận hội mùa hè năm 1988 khơi dậy mối quan tâm nhiều di sản văn hóa xã hội người Triều Tiên cách thức quốc gia (vốn lạc hậu kinh tế) gia nhập quốc gia cơng nghiệp hóa rủa thố giói cách thời gian ngắn i riéu Tiên lả nhóm nước khơng phải phương Tây thực bước độ lên công nghiệp hóa đại hóa tồn diện Tuy nhiên, Triều Tiên trì ý thức sắc riêng đâ't nước phần đáng kể văn hóa truyền thống, tiền đại mình, dù ảnh hưởng phương Tây tràn ngập phân nửa miền Nam từ năm 1945 Trong tạo nên sức mạnh dân tộc, di sản truyền thông cô đại nảy sinh điều khó khăn cho người Triều Tiên đối phó với vấn đề đại hóa Lúc này, Triều Tiên cịn bị phân chia thành hai nhà nước, nhà nước gắng đại hóa làm giàu Giới thiệu Lịch sử Văn hóa Bán đảo Triều Tiên sức cho cần mạnh kinh tế đồng thời cô" gắng đem lại thông vùng đất nhân dân bị chia cắt Tuy nhiên, biêt nhiều Triều Tiên văn hóa, dân tộc Triều Tiên gia tăng ý phương Tây Nhiều cuôn sách thuộc thể loại nhiều tác giả khác viết tiếng Anh xuất q khứ Bây giờ, có cn lỗi thời, ngắn không £ung cấp đầy đủ hình ảnh khứ Triều Tiên Trong khi, sấch khác (kể sách giáo khoa đại học tôi) đồ sộ hay phức tạp đốì với độc giả Tơi dự nhận yêu cầu viết lịch sử "đơn giản", "ngắn gọn", "bao quát giải thích" Triều Tiên cho độc giả Viết sách nhiệm vụ khó: chọn lựa biến cơ" lịch sử cột mốc lịch sử bao gồm cn sách cn sách lại đầy tính đoán, tùy thuộc vào đánh giá tác giả, mà đánh giá khác với đánh giá tác giả khác Tuy nhiên, nhiệm vụ đảm trách để đáp ứng nhu cầu dẫn đến đời sách Tôi nỗ lực dặc biệt để nhân mạnh khía cạnh khác trình phát triển xã hội văn hóa vơn dinh hướng quan niệm thói quen người dân Triều Tiên, đồng thời dem lại tường thuật phát triển lịch sử quan trọng lãnh vực trị, kinh tế quân Cuốn sách cô" gắng không bao gồm tên nhiều người, dù tên giữ vai trò quan trọng lịch sử Triều Tiên Tương tự vậy, sô thuật ngữ Triều Tiên thiểu đưa vào sách cần thiết Giới thiệu Lịch sử Văn hóa Bán đảo Triều Tiên Tác giả tỏ lòng biết cm đến học giả tác giả xuất tác phẩm lịch sử Triều Tiên, cung cấp nhiều nguồn tài liệu tham khảo có giá trị Ông mang ơn nhiều học giả Triều Tiên cho ơng gợi ý có giá trị Ơng mn biểu lộ lịng cảm kích vợ (Monica Eugenia), người khuyến khích có lời giải biên tập, với Opal Ellis thuộc khoa Lịch sử, trường Đại học Tây Michigan, đánh máy thảo Hệ thống mẫu tự La tinh dùng sách hệ thông thường xem tiêu chuẩn tác phẩm nói tiếng Anh: Hệ thơng Wade Giles (một hệ thông Francis Wade dùng để chuyển tự từ tiếng La mã sang tiếng Trung quốc sau Herbert Allen Giles bổ sung thêm) dành cho tiếng Trung Quốc, hệ thông Hepburn cho tiếng Nhật, hệ thông mẫu tự La tinh Giáo dục hệ thông thay đổi phương pháp mẫu tự La tinh McCune - Reischauer dành cho tiốnu; Tỉàn Trong trường hợp tên người tên no'! chơn dó, nhu' lên viện giáo dục công ty công nghiệp phương tiện truyền thông đại chúng biết rộng rãi sử dụng, hệ thông không áp dụng Thông thường, nguyên âm bản, a, c, i, II phát âm tiếng Ý tiếng Tây Ban Nha: a father c end i India Ohio u rule Hai nguyên âm, õ ủ phát âm đây: ỗ o ton ũ oo foot Giới thiệu Lịch sử Văn hóa Bán đảo Triều Tiên Một sơ" nhị trùng âm (ngun âm đơi) phát âm có nguyên âm: ae a apple oe o tiếng Đức Nhưng, nguyên âm nhị trùng âm khác phát âm riêng biệt: ie tie oi oy toy Thông thường, phụ âm không bật phát âm dịu dàng: ch j k g p b t d Khi phụ âm phát âm bật cách thêm dấu móc lửng (') đằng sau mẫu tự, chúng phát âm từ tiếng Anh: ch' ch k' k t' t Dấu móc lửng dùng để phân cách hai âm phụ âm trường hợp Tarígun (Đàn Quân) han'gũl, v.v Các phụ âm kép phát âm sau: ss s Sam tch j jam tt d dam Các nguyên âm tiếng Nhật, o u có âm dài so với li ngắn Andrew c Nahm Giới thiệu Lịch sử Vãn hóa Bán đảo Triều Tiên Chương Buổi đầu lịch sử Triều Tiên Triều Tiên quốc gia cổ xứa nhât giới Tên Triều Tiên bắt nguồn từ triều dại Koryỏ (Cao Ly) cai trị vùng đất vương quốc thông từ năm 936 đến năm 1392 Tên khác Triều Tiên, Chosốn (Triều Tiên cổ), biết cách phổ biến phương Tây "Vùng đất buểi sáng yên tĩnh", bắt nguồn từ vương quốc m à‘triều đại nhà Yi (Lý) thiết lập năm 1392 cai trị năm 1910 Đât đai, K hí hậu, Con người Bốì cảnh địa lý Bán đảo Triều Tiên nhô hướng nam từ đại lục châu Á hướng quần đảo Nhật Bản dài khoảng 999,2km, rộng 215,6km điểm hẹp 241,3km điểm rộng Bán đảo Triều Tiên nằm 33° 43° vĩ độ Bắc, từ 124° tới 131° kinh độ Bán đảo, 136.765km2 chút, lớn bang Minnesota, nhỏ vương quốc Anh chút (Xem đồ 1) Bán đcảo bị tách khỏi Mãn Châu Trung Quốc sông Yalu (Áp Lục giang - Amnok) Tumen (Đậu Mãn giang - Tuman) Nó biển Nhcật Bản (biển Đơng), sơng Hồng Hà (biển Tây) eo biển Triều Tiên bao quanh Triều Tiên có ba nước bao quanh: Liên bang Xô Viết bên hạ nguồn sông Tumen (Đcậu Mãn giang), Nhật Bản đối diện với biển Nhật Bản eo biển Triều Tiên, Vcà Trung Quốc đối diện với biển Vàng phía Tây sông Yalu (Áp Lục giang) Tumen (Đậu 11 Giới thiệu Lịch sử Văn hóa Bán đảo Triều Tiên Mãn giang) phía bắc Một vị trí địa lý có hàm ý văn hóa trị sâu xa suốt nhiều thời kỳ Trong giữ vai trò cầu nối cho truyền đạt văn hóa từ châu Á tới Nhật Bản, bán đảo Triều Tiên trở thành đốì tượng cạnh tranh Trung Quốc, Nhật Bản Nga cuối kỷ thứ XIX dầu kỷ thứ XX trung quốc Thượng HàB^ BIỂN ĐƠNG V nR: Yanei/ £• TRUNGQUỐC f)( Okinana THÁI BÌNH DƯƠNG HONTÌ KONG I í ^ÀILOAN V, BIỂN NAM TRUNG Bản đồ TRIỀU TIÊN Ở GIỮA ĐÔNG Á 12 Giới thiệu Lịch sử Văn hóa Bán đảo Triều Tiên Đất đai Triều Tiên quốc gia có nhiều đồi núi Khoảng 66% khu vực đât đai gồm có đá gơ nai (một loại đá thô biến chất) đá granit Những khu vực kết hợp với hoạt động núi lửa thời tiền sử, đáy biển bị đẩy lên tạo nên phong cảnh lởm chởm Triều Tiên mà biết ngày vẻ đẹp thô kệch ngoạn mục vùng đất khiến người Triều Tiên gọi q hương kìímsu kangsan, hay "các sông núi thêu dệt tơ lụa" Dãy núi Changbaek nhánh trải khu vực rộng gồm phía đơng nam Mãn Châu (Manchuria) phía bắc Triều Tiên Ngọn núi cao dãy núi núi Paektu (núi Đầu Trắng cao 2.742m), đỉnh núi hồ lớn miệng núi lửa tắt, núi Paektu nguồn sông Yalu (Áp lục giang) lẫn sơng Turnen (Đậu Mãn giang) Phía nam dãy núi Changbaek bôn dãy núi lởm chởm chiếm phần lớn vùng phía bắc bán đảo Nối liền bốn dãy núi này, cao nguyên Kaema Pujón tạo thành "mái nhà" Triều Tiên Dãy núi T'aebaek tạo thành xương sông bán đảo, từ mép phía nam cao ngun Pujón, chạy dài hâu hêt chiều dài bán đảo, song song với bờ biên phía đơng Nằm dãy nùi núi ngoạn niục núi Kủmgang (núi Kim cương, cao 1.684,8m), núi Sồrak (cao 1.706,1m) nủi T'aebaek (cao 1.552,6m) Từ dãy núi T'aebaek, nhiều dãy núi mở rộng chi nhánh hướng tây Một dãy núi dãy Sobaek phía tây nam Triều Tiên, núi Chiri (cap 1.904,lm) năm dãy nííi dó 13 Giới thiệu Lịch sử Văn hóa Bán đảo Triều Tiên Phát triển tôn giáo Dưới tự tôn giáo, tôn giáo phát triển nhanh Trong sơ' tín đồ đạo Phật giảm từ 14 triệu thập niên 1960 xuống 8,59 triệu (15% dân sơ') c'i năm 1989, sơ' tín đồ Ki tơ giáo tăng từ khoảng triệu thập niên 1960 lên 9,5 triệu (20% dân sô') vào cuối năm 1989 Trong sơ' có 8,2 triệu người theo đạo Tin lành 1,3 triệu người theo Gông giáo La mã Có tổng cộng 31.954 nhà thờ 8.101 chùa Phật giáo Nam Triều Tiên Tông phái Chogye (Tào Khê tơng) Phật giáo có sơ' tín đồ đông nhâ't Đạo Hồi đưa ^vào thu nhận khoảng 5.000 người cải đạo vào năm 1989 Năm 1987, khoảng 787.000 người nam Triều Tiên ghi nhận theo Nho giáo, họ trì 231 miếu thờ theo hiệp hội quốc gia Sõnggyun'gwan Seoul miếu thờ Khổng Tử Triều Tiên CỈTõndogyo (trước Tonghak) trì nghi lễ với 52.350 tín đồ, Taeịonggyo thờ cúng Tan'gun (Đàn Qn) có sơ' nhỏ tín đồ năm 1989 Phát triển văn hóa dân tộc văn hóa phương Tây Khi văn hóa phương Tây trcàn ngập Nam Triều Tiên, văn hóa truyền thơng bị đàn áp thời dân Nhật, phủ lẫn nhân dân cảm thây cần phục hồi nuôi dường di sản dân tộc Do đó, Bộ văn hóa thơng tin tăng ngân sách cho Viện âm nhạc truyền thơng dân tộc, khuyến khích nhạc sĩ thuộc âm nhạc nhảy múa cổ truyền nâng cao chuẩn mực Đồng thời, Bộ giáo dục bắt đầu chương trình giảng dạy âm nhạc nhảy múa cổ truyền ỏ’ trường tiểu học, trung học, nhiều viện tư nhân cấc nhóm người, tham gia vào âm nlìcỊC nhảy múa cổ truyền, cổ 393 Giới thiệu Lịch sử Văn hóa Bán đảo Triều Tiên vũ nghệ thuật p'ansori (kể chuyện sử thi nhạc kịch truyền thông kèm theo âm nhạc) Đồng thời, niên Triều Tiên đào tạo lĩnh vực tương ứng Kết quả, âm nhạc nhảy múa cổ truyền Triều Tiên không phục hồi mà cịn tiên tơt nhiều người yêu thích Các bậc thầy già tranh truyền thông đem lại nhiều kiệt tác mỹ thuật đào tạo họa sĩ trẻ xưởng vẽ hay nhà trưng bày Các họa sĩ đồ gốm làm sống lại nghệ thuật đồ gốm truyền thống cách thành lập lò nung sản xuât nhiều đồ gôán châ't lượng tuyệt hảo theo kiểu đồ gốm tráng men ngọc bích xanh Korỹ (Cao Ly) kiểu đồ sứ xanh trắng thuộc triều đại Yi (Lý) Trong lãnh vực kịch nghệ sân khâu, Nam Triều Tiên phục hồi phổ cập trò múa rối truyền thông vũ điệu mang mặt nạ Nhiều nhóm niên quan tâm đến lĩnh vực hình thành hiệp hội, hội trình diễn trị múa rổì vũ điệu mang mặt nạ để khai mạc nhà hát nuidnng Các kịch ' \ n.ìni-.uiuiiy lâu dời dược phục hồi Cúi uin roi, oac diên vién mang mặt nạ, người làm trị tiêu khiển cơng cộng tham dự Trong vùng thơn q, trị múa rơi Hahoe, gần Andong ỏ' tỉnh Bắc Kyỗngsang (Bắc Khánh Thượng đạo), ngày dược người ưa thích Chính phủ tơ chức liên hoan qc gia kịch trị chơi truyền thơng đê phục hồi văn hóa dân tộc Triều Tiên Trong liên hoan hàng năm, đại diện tỉnh trình diễn ám nhạc nhcảv múa truyền thông giới thiệu loại trò chơi kịch 394 Giới thiệu Lịch sử Văn hóa Bán đảo Triều Tiên Các vũ cơng vũ điệu mang mặt nạ Pongsan Chính phủ khuyến khích phát triển văn hóa phương Tây Do đó, lớp học hội họa, âm nhạc, khiêu vũ, triết học văn học kịch nghệ phương Tây mở Đồng thời, phủ nhấn mạnh đến việc phát triển chương trình giảng dạy ngoại ngữ Khi văn hóa phương Tây phát triển phịng văn hóa (như trung tâm văn hóa Sejong Seoul) dược thành lập năm 1978 Gắn liền với trung tâm văn hóa có dàn nhạc giao hưởng đại hòa tấu Seoul, dàn nhạc truyền thống thành phố Seoul, đồn khiêu vũ thành phơ" Seoul, cơng ty âm nhạc thành phố Seoul, đội hợp xướng thành phô" Seoul, đội hợp xướng thiếu nhi thành phô" Seoul Nhà hát quốc gia nhóm trình diễn nhà hát công ty kịch nghệ dân tộc, công ty nhạc kịch truyền thống dân tộc, công ty múa dân tộc, công ty múa ba lê quốc gia, đội hợp xướng quốc gia công ty nhạc kịch quốc gia thúc đẩy văn hóa đại truyền thốhgí 395 Giới thiệu Lịch sử Văn hóa Bán đảo Triều Tiên Tháng năm 1988, trung tâm nghệ thuật Seoul đồ sộ dành cho việc xúc tiến văn hóa xứ nước ngồi Trong đó, nhiều hội văn hóa tư nhân (như tổ chức văn hóa nghê thuật Triều Tiên, phịng văn hóa Hoam, nhà hát múa rối nghệ thuật dân gian hội khác) góp phần khơng nhỏ vào việc phát triển văn hóa truyền thống văn hóa phương Tây Một sơ" lớn chương trình âm nhạc trường học trường cao đẳng âm nhạc tăng, đào tạo nhiều nhạc sĩ trẻ lãnh vực xướng âm nhạc khí, cho nhiều nghê sĩ vĩ cầm, dương cầm ca sĩ quốc tế hoan nghênh Một số lớn nhạc sĩ trẻ đào tạo Triều Tiên đào tạo thêm nước trở thành thành viên dàn nhạc giao hưởng nước tiếng Trong đó, nhà soạn nhạc sáng tác số lớn ca khúc trữ tình thơ thi sĩ thời khứ viết Trong số thơ có "Azaleas", "Đồi hoa" (the Hill Have Flowers), "Tấm lòng Mẹ" (Mother's Heart), "Tình yêu" (Love) Một số thơ gần trở thành lòi hát ca khúc đáng yêu: "Cánh đồng Lúa mì" (Wheat Field) "Người Tiên phong" (Pioneer) Một nhà soạn nhạc Fmg "Giác ,1 ,;" (một b i tho' theo phong cách shijo L i\ang Clìin-i, niọt nu thi sĩ thuộc kỷ thứ XVI viết) phổ nhạc cho ca khúc mình, liên kết di sản văn hóa thời kỳ đầu với văn hóa thời Trong đó, số nhà socạn nhạc trẻ viết ca khúc phản kháng "Giọt sương buổi sáng" (The Morning Dew) Vcà "Giêsu đội vương miện vàng" (Jesus Wearing Golden Crown) Dù chât lượng tiêu chuẩn phim nam Triều Tiên có thê cải thiện, nhiều hãng phim đời thcập niên 1960 dã cạ nil tranh giành sở trường thị trường quỹ hạn chế nhóm nhỏ nam nữ 396 Giới thiệu Lịch sử Văn hóa Bán đảo Triều Tiên diễn viên có tài Khi làm vậy, họ sản xuất nhiều phim có đề tài lịch sử xã hội Sau hai thập niên thử nghiệm phát triển, nhà làm phim đạo diễn nam Triều Tiên trở nên thành thạo kỹ thuật họ cải tiến Năm 1989, phim Tại Bồ Đề Đạt ma đến pìutơng Đơng? (Why Did Bodhi Dharma Go to the East?) giành giải thưởng phim hay Liên hoan Phim Locamo Thụy sĩ Trong năm đó, nữ diễn viên Triều •Tiên phim Một ngiỂri mẹ thay (Surrogate Mother) giải thưởng nữ diễn viên xuất sắc Liên hoan Phim Venice nữ diễn viên khác phim có chủ đề đức Phật Aje Aje Para Aje (Come, Come, Come Upward - Đi, Đi, Đi lên) giải thưồng nữ diễn viên xuất sắc Liên hoan Phim Moscow Trong thập niên 1980, ngành công nghiệp phim nam Triều Tiên phát triển xuất hai khía cạnh quan trọng Một là, nhóm nhà làm phim trẻ tiên tiến lên nhấn mạnh đến mặt tối tăm xã hội Triều Tiên, tập trung ý đến người sống bên lề xã hội, hành dộng vô nhân đạo áp Hai là, xuất nhà làm phim nữ đấu tranh cho "phong trào nữ quyền thách thức", sản xuất phim Nẹay cọng cỏ nhỏ có tên (Even a Little Grass Has a Name) Trong thập niên 1950, tiểu thuyết truyện ngắn phản ánh thực dưa Tiểu thuyết dầu tiên xuất Người dàn bà tự (The Free Woman) mô tả thực tình trạng xã hội đương thời, đạo đức khát vọng người Tuy nhièn, chủ đề có ảnh hưởng lớn "văn học hậu chiến" hành động vô nhân đạo người với người Các tiếu thuyết Mĩủi rào (Shower), Ngày mưa (The Rainy Day) vầ Pháo hoa (Fireworks) tiêu biểu cho xu hướng đề cập đến chiến tranh Triều Tiên 397 Giới thiệu L ịch s Văn hóa B n đảo T riều T iên Kang Sư - yôn (trái) đoạt giải thưởng nữ diễn viên xuất sắc Liền hoan Phim Quốc tế Moscow lần thứ XVI nam 1989 cho vai diễn phim Đi, Đi, Đi lên (Come, Com e, Com e U pw ard) Trong thập niên 1970, sau qua khỏi trạng thái lo sọ’ kỷ nguyên hậu cách m ạng quân thập niên 1960, nhà văn với văn học dân tộc chủ nghĩa dân tộc biểu lộ "sự tìm kiếm tồn ý nghĩa sống dân tộc phục hồi đầy đủ ý nghĩa đổ" Trong cuối thập niên 1970 va thcập niên 1980, nhà văn trẻ phát dộng "văn học nhân d ân " nhấn m ạnh đến quần chúng nhân dân "c c yếu tơ" xã hội, người hưởng thụ văn học sở quyền lực" Như nhà làm phim nhà soạn kịch tiên tiến làm, nhà văn nhóm đề cập đến vân đề tâm lý xã hội Nam Triều Tiên thời hậu chiến m ôi trường xã hội kinh tế thay đổi nhanh chóng, đặc biệt đại hóa cơng nghiệp hóa, tạo nên nhiều tình xa lạ C ác nhà văn đề cập nhiều vân đề dân sô" đô thị sông bên lề xã hội, nơng dân tha hóa, người lao động bất m ãn, niên hoạt 398 Giới thiệu Lịch sử Văn hóa Bán đảo Triều Tiên động trị nhà trí thức cách mạng Các nhà tiểu thuyết tác giả truyện ngắn khác đề cập đến vấn đề liên quan đến trật tự xã hội truyền thông bị tan vỡ quan hệ người tranh đấu trị sinh viên trẻ Triều Tiên có dính líu Trong sô" tác phẩm nhà văn tiên tiến có tác phẩm Chú lùn ném bóng nhỏ (Small Ball Launched hy a Dwarf) tác phẩm Thành phơ''máy móc (City of Machine) Nhà văn nữ gia nhập phong trào văn học mới, cho nhiều tiểu thuyết truyện ngắn mơ tả tính phi lý điều mâu thuẫn xã hội nam Triều Tiên vấn đề mà phụ nữ gặp phải tình hình xã hội kinh tế thay đổi nhanh chóng Các tác phẩm Bài ca đám sậy bên cổng sail (Song of the Reeds Beyond the Rear Gate - dịch sang tiếng Anh Bài hát ru con), Những ngày giấc mơ (Days and Dreams), Trò chơi ban dêm (Evening Game) Một cán phòng rừng (A Room in the Woods) tác phẩm tiêu biểu nhà văn nữ Các câu truyện ncày miêu tả sinh động sống khốn khổ người Triều Tiên nói chung phụ nữ nói riêng Trong tác phẩm Một phịng rừng tác giả mô tả nữ sinh viên trẻ loạn, phẫn nộ, chống lại giới quyền uy, chông lại giai cấp tư sản, sau tìm kiếm vơ vọng ý nghĩa đời nhiệm vụ thập niên 1980, kết thúc dời chết bi thảm Chỉ cuối thập niên 1980, tiểu thuyết gia đcã đề cạp đến thời kỳ khó khăn trước chiến tranh Triều Tiên, cho dời tiểu thuyết Quân dội miền Nam (The Southern Army) Dày núi Taebaek (The Tacbaek Mountain Range) Trong đó, thi sĩ chống đối viết thơ phản đoì theo sau bước chân Kim Clìi399 Giới thiệu Lịch sử Văn hóa Bán đảo Triều Tiên vốn tranh đấu cho dân chủ trị công lý xã hội thi ca phản kháng thập niên 1960 thập niên 1970 Sau chiên tranh Triều Tiên, với việc hội mỹ thuật Triều Tiên triển lãm nghệ thuật Triều Tiên đương thời thành lập dành cho nghệ sĩ, kiểu dáng kỹ thuật đa dạng đáng ý nghệ thuật đồ gốm, nghệ thuật điêu khắc phát triển Sự tranh đua trường phái chủ nghĩa thực kinh viện truyền thông (vận động cho bảo tồn 'Tất hình thức tự nhiên") với nghệ sĩ thuộc hội nghệ thuật tiên tiến Triều Tiên (khước từ hình thức tự nhiên tìm kiếm biểu lộ tự phát tác phẩm mình), tạo thúc đẩy cho việc khởi phát nghệ thuật điêu khắc Nam Triều Tiên Các kiên trúc sư đại tham gia vào kiểu nhân vạt van học mới, họa sĩ, điêu khắc gia, họa sĩ đồ gôTn, thiet ke cac toa nhà ngoạn mục, thay đổi mặt thị Nam Tneu Tiên Các phịng văn hóa, thánh đường, nha thơ, trương bọc, sân vận động tòa nhà thương n^ ^ m01 rna ^ kê xây dựng dã đem lại tính L KJI 1Vl° Lỉ nghe thuật kiến trúc '•-il'i ■ ĩ riêu l i ên Trong linh vực kịch nghệ đại, hội tân kịch nghệ (mọt to chưc cua nhà hát quôc gia) đời sau chiến tranh Triêu Tiên trung tâm quốc gia Triều Tiên viện san khâu quôc tê (the Korean National Center for International Theater Institute) xuất năm 1958, phổ biên vỏ’ kịch phương Tây Cấc tổ chức nhóm sân kháu khác tham gia tồ chức thập niên 1960 thập niên 1970, phát triển kịch nghệ đại với kinh nghiệm Triều Tiên 400 Giới thiệu Lịch sử Văn hóa Bán đảo Triều Tiên Bảo tồn kho báu văn hóa quốc gia Để đảm trách việc bảo tồn di tích văn hóa kho báu quốc gia, luật bảo tồn tài sản văn hóa ban hành năm 1961 cục quản lý giám sát bảo tồn tài sản văn hóa quo'c gia (Bureau of Supervisory Administration for the Preservation of National Cultural Assets) thành lập Theo luật, sản phẩm nghệ thuật cổ, tòa nhà cổ đại, chí cá nhân (như vũ cơng, nhạc sĩ, họa sĩ thợ thủ công dân gian) chọn làm "các vật quý văn hóa" Kể từ năm 1989, phủ đặt tên khoảng 1.249 địa điểm tiết mục di sản văn hóa lịch sử, 271 khoản đài kỷ niệm quôc gia, 221 khoản tài liệu dân gian, chọn khoảng 90 người nam nữ làm "tài sản văn hóa vơ hình" Trong đó, phủ đảm trách nhiều dự án phục hồi tài sản văn hóa đồng thời sô" mộ cổ khai quật giám sát phủ Do đó, văn hóa truyền thông lẫn đại phát triển mạnh Nam Triều Tiên sau năm 1953 tài sản văn hóa tinh thần vật chât bảo tồn Một khía cạnh phát triển văn hóa có ý nghĩa nhât phủ thực sách văn hóa tự hóa luật báo chí von ngăn cản lưu hành tác phẩm nghệ sĩ Triều Tiên đào thoát sang bắc Triều Tiên tác phẩm nước Xã hội chủ nghĩa Biện pháp phủ lại lần làm cho người dân thưởng thức ca khúc đó, tác phẩm văn học, tranh vẽ, thơ, tác phẩm nghệ thuật khác bị luật pháp cam Phát triển văn hóa khác Trong ủy ban biên soạn lịch sử quốc gia tăng hoạt động nghiên cứu xuất nhằm thúc đẩy việc 401 Giới thiệu Lịch sử Văn hóa Bán đảo Triều Tiên nghiên cứu lịch sử Triều Tiên, nhà bảo tàng quốc gia thành lập năm 1972 đất cung Kyỗngbok (Cảnh Phúc cung) nhà bảo tàng nghệ thuật đại quôcgia thành lập cung Tốksu, đem lại hội to lớn cho nhiều người thưởng thức văn hóa truyền thống đại Triều Tiên Các nhà bảo tàng công cộng khác nhà bảo tàng Kyongju (Khánh Châu), Puyỗ (Phù Dư), Kongju (Công Châu) Kwangju (Quảng Châu) với nhà bảo tàng tư nhân thành lập (như nhà bảo tàng Emille), làm phong phú thêm văn hóa đồng thời đưa nhiều hội để hiểu biết nhiều di sản lịch sử Trong đó, năm 1973, làng dân gian tư nhân thành lập gần Suwon (Thủy Nguyên) trở thành nhà bảo tàng mở quan trọng nhât Nam Triều Tiên nhiều khía cạnh đời sơng truyền thơng Triều Tiên kể nghệ thuật kiến trúc phương pháp sản xuât trưng bày Nam Triều Tiên ngày Với dân số 44 triệu, trị Nam Triều Tiên quốc gia cổ dân chủ phát triển, hy vọng kinh te l ãng ỉùn, binh đă n v xã hội tcViìg, chân trời văn hóa mớ rộng Trong hoạt dộng trị, chê độ đa đảng chế độ lưỡng đảng thay thê nhân quyền dân quyền phát triển luật báo chí tự hóa Quốc hội giành quyền theo hiên pháp phản ánh tốt ý kiến thái độ người dân Qc hội có biện pháp để chuẩn bị sở pháp lý cho việc thiêt lập lại quyền tự trị địa phương thực năm 1991 Quan hệ giừa ngcành hành pháp ngành lập pháp cải thiện nhiều ngành tư pháp hành sử mức độ quyền hạn độc lập ngày tăng Tình hình trị đà cải thiện, cựu 402 Giới thiệu Lịch sử Văn hóa Bán đảo Triều Tiên tổng thơng Chun vợ ông tự đày chùa Phật giáo xa xôi vào tháng 11 năm 1988 trở lại dinh thự cũ họ Seoul cuối năm 1990 Tình trạng bất ổn sinh viên cịn, chủ yếu kiên trì tun truyền sinh viên vôn tổ chức cấp tiến hướng dẫn Hội đồng quổc gia đại diện sinh viên đại học (National Council of Representatives of University Students) Tổ chức trì tình cảm chơng quyền chông Mỹ Mãi tới cuối năm 1989, sinh viên thuộc nhóm ném bom xăng vào trung tâm văn hóa Mỹ Kwangju (Quảng Châu), hơ vang hiệu chông Mỹ Tuy nhiên, phong trào sinh viên cấp tiến phần bị giảm bớt lòng yêu mến sau năm 1989 thuyết cấp tiến hoạt động sinh viên làm cho người ủng hộ sinh viên phải xa lánh (kể thường dân) Quốc phòng Nam Triều Tiên mạnh, Nam Triều Tiên chuẩn bị kỹ để đốì phó với cơng Bắc Triều Tiên điều xảy lần Quân đội 550.000 người, hải quân 60.000 người không quân 45.000 người Nam Triều Tiên huấn luyện trang bị tốt, tăng cường khoảng 40.000 binh đơn vị không quân Mỹ Ngoài ra, khoảng 1,4 triệu quân dự bị ngủ, 3,5 triệu lực lượng dự bị nước, 3,5 triệu đồn phịng vệ dân chuẩn bị đầy đủ để đốì phó với tình hng xảy Bắc Triều Tiên cơng lại Cơng nghiệp quốc phịng Nam Triều Tiên phát triển tốt, sản xuất xe tăng, súng cầm tay, phi quân nhẹ tàu hải quân Dù kinh tế Nam Triều Tiên phát triển chậm lại sau năm 1988, tình trạng bất ổn tính lạc quan lắng 403 Giới thiệu Lịch sử Văn hóa Bán đảo Triều Tiên xng, tình trạng thiếu gạo kinh niên châm dứt, thị trường viậc làm phát triển (đặc biệt ngành công nghiệp), tỷ lệ that nghiệp mức thâ"p lịch sử, ngành du lịch phát triển Cuô"i năm 1992, hội đông kế hoạch kinh tế tuyên bô" mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm lần thứ sáu hoàn toàn năm 1991 Hội đồng thông báo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm (1993 - 98) nâng GNP lên 667,8 tỷ đô la GNP tính đầu người lên 14.500 la Dù tranh châ"p lao động tương lai gây rắc rơ"i, nhân dân Nam Triều Tiên kiên gắng trì đà phát triển kinh tế đề xướng thập niên 1960 Khi xã hội Triều Tiên trở nên đại với dân sô" đô thị ngày tăng giai cap trung lưu tăng, bình đẳng xã hội có tiến tơ"t, phụ nữ Nam Triều Tiên ngày có quyền bình đẳng lớn theo sau luật gia đình tu lần thứ hai năm 1989 Tuy nhiên, bình đẳng giới tính cổn thực đầy đủ bình a "ơ hội Luri UƯÒC nhiồu va thái độ phong kiến pnai nam dỏi với phái nữ dược tiệt trừ Dưới tự tơn giáo báo chí phát triển mạnh, Ki tô giáo phát triển với 10 triệu tín đồ, lịng u mến đạo Phật sụt giảm Đến nay, báo chí có tự nhiều nhâ"t lịch sử cộng hòa nhiều báo tạp chí đươc xuâ"t Năm 1988, sách tự hóa văn hóa thực hiện, có tác dụng to lớn, làm cho cơng dân có thơng tin tơt quan tâm đến cơng vụ phát triển trí tuệ văn hóa trở nên nhanh 404 Giới thiệu Lịch sử Văn hóa Bán đảo Triều Tiên Ngày nay, tất trẻ em Nam Triều Tiên đến tuổi học 14 tuổi giáo dục chương trình chửi năm gần 85% học sinh tốt nghiệp trường dành cho trẻ em từ đến 13 tuổi học tiếp lên trung học Hơn 300 sở giáo dục đại học với 1,3 triệu sinh viên làm cho Nam Triều Tiên trở thành nước có giáo dục tiên tiến giới Các quan hệ thiết lập với nước Xã hội chủ nghĩa cũ cải thiện địa vị quốc tế Nam Triều Tiên, đồng thời tăng tính đa dạng văn hóa Giữa Seoul Washington đạt thỏa thuận nhằm ký qui chế lực lượng quân đội Mỹ Nam Triều Tiên năm 1991 di chuyển quân Mỹ Seoul tới nơi khác giảm bớt vấn đề tồn hai nước Trong đó, phủ Nam Triều Tiên có cơ" gắng tiếp xúc nhân dân hai nhà nước Triều Tiên ngày tăng buôn bán gián tiếp hai nước phát triển Nam Triều Tiên giành độc lập từ cai trị thực dân Nhật năm 1945 trải qua chiến tranh Triều Tiên Nam Triều Tiên đứng dậy từ đống tro tàn chim phượng hoàng, đem lại đại hóa kinh tế xã hội, phát triển văn hóa gây ân tượng sâu sắc, dân chủ phát triển năm gần Dù sô" vân đề nước chưa giải quyết, thái độ lạc quan hy vọng tương lai tơ"t đẹp cịn cao ỏ’ nam Triều Tiên Đó q"c gia gồm người đầy nghị lực, kiên cường, kiên quyết, có quan điểm tích cực, di sản văn hóa phong phú, tự tin mong chờ kỷ thứ XXI 405 Giới thiệu Lịch sử Văn hóa Bán đảo Triều Tiên Mục lục xuất đầu : Buổi đầu lịch sử Triều Tiên 11 : Tam quốc vương quốc Shilla (Tân La) thông nhất, 57 TCN đến 936 SCN 39 Chương : Phát triển Xã hội, Kinh tế, Văn hóa năm 57 TCN - 936 SCN 62 Chương : Xã hội văn hóa vương qc Koryồ (Cao Ly), 918 - 1329 87 Chương : Triều Tiên chịu ảnh hưởng Trung Quốc triều đại Lý, 1392 - 1860 125 Chương : Thời kỳ thoái trào triều đại Lý, 1860-1910 172 Chương : Cuộc tranh đấu cho giải phóng khơi phục quốc gia, 1910 - 1945 212 Chương : Sự giải phóng, chia cắt xuât hai nhà nước Triều Tiên,1945 - 1950 251 Chương 9: Chiốn tranh Triều Tiún T>50 - 1953 284 ' ¡ ‘Ương 10: !há í rÌL-Lỉ Tiên hậu chién 1953 296 Chương 11: Nam Triều Tiên, lịch sử trị sau năm 1953 321 Chương 12: Phát triển đại hóa Nam Triều Tiên, 1953 364 Lời nhà Lời nói Chương Chương 406 Lịch sử &Văn hóa BÁN ĐẢO TRIỀU TIÊN ANDREW C.NAHM Chịu trách nhiệm xuốt : BÙI VIỆT BẮC Chịu trách nhiệm nội dung : PHẠM n g ọ c lu ậ t Biên tạp Nguyễn Thế Vinh Trình bày Huỳnh Lê Vẽ bìa Hs Nguyễn Hùng Sửa in Hà Nguyên Thạch NHÀ XUẤT BẢN VẢN HĨA THƠNG TIN Lò Đ úc - Hà N ộ i 935077 000290 Liên kết xuốt : CTY VĂN HÓA MINH TRÍ - NS VẢN LANG 25 Nguyễn Thị Minh Khai, Q l, TRHCM ĐT : 8.242157 - 8233022 - Fax : 84.8.235079 In 000 khổ 3.5 X cm Xuỏng in CN Trung Tâm Hội Chợ Triển Lãm Việt Nam Giấy chấp nhạn đãng kỷ KHXB số 596/XB-QLXB Cục xuốt cốp ngày 26.04.2005 Trích ngang kế hoạch xuốt số 63/VHTT Nhà xuất bân Vãn Hóa Thơng Tin cốp ngày 06.06.2005 In xong nộp luu chiểu quỷ nõm 2005

Ngày đăng: 02/11/2023, 11:54

w