Sự hài hòa giữa tôn giáo bản địa và các tôn giáo ngoại nhập trong đời sống văn hóa nhật bản

102 12 0
Sự hài hòa giữa tôn giáo bản địa và các tôn giáo ngoại nhập trong đời sống văn hóa nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo GVC-Th.S Phan Hoàng Minh đà tận tình h-ớng dẫn, giúp đỡ nhiều trình lựa chọn thực đề tài Trong trình tiến hành đề tài, đ-ợc giúp đỡ quý thầy cô giáo khoa góp ý nhiệt tình bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Hà Hạnh Mỹ K47 A - Lịch sử Mục lục Nội dung Trang Lời cảm ơn a Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài b Néi dung Ch-¬ng 1: Tỉng quan vỊ NhËt Bản cổ trung đại 1.1 Điều kiện tự nhiên c- dân 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 C- dân Nhật Bản văn hoá truyền thống 11 1.2 Các giai đoạn phát triển lịch sử cổ trung đại Nhật Bản 16 1.2.1 Các văn hoá cổ x-a 16 1.2.2 Sự đời Nhà n-ớc 18 1.2.3 Thời kỳ phong kiến 21 Ch-ơng 2: 31 Những nét tôn giáo Nhật Bản 2.1 Những nét đạo Shinto 31 2.1.1 Khái niệm đạo Shinto 31 2.1.2 Cơ sở hình thành đạo Shinto 31 2.1.3 Quá trình phát triển đạo Shinto 39 2.2 Quá trình du nhập tôn giáo ngoại lai 42 2.2.1 Phật giáo 42 2.2.2 Khổng giáo 53 2.2.3 Cơ Đốc giáo 61 Ch-ơng 3: Biểu hài hòa tôn giáo địa 67 với tôn giáo ngoại nhập Nhật Bản 3.1 Cơ sở hài hoà tôn giáo 67 3.2 Những biểu cụ thĨ 70 c KÕt ln 96 d Tµi liƯu tham khảo 99 e Phụ lục a mở đầu Lý chọn đề tài Nhật Bản c-ờng quốc công nghiệp đại đồng thời quốc gia giàu truyền thống văn hóa Với văn hóa phong phú, đa dạng, mang sắc độc đáo dựa sở tiếp thu ảnh h-ởng văn hóa ngoại lai kết hợp với nét riêng biệt, đặc sắc nhầm lẫn với văn hóa khác giới Những thập niên gần đây, phát triển thần kì kinh tế với thành tựu to lớn lĩnh vực văn hóa xà hội Nhật Bản đại đà thu hút ý quan tâm nhiều nhà nghiên cứu giới Ngày n-ớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam Nhật Bản xây dựng mối quan hệ hợp tác nhiều lĩnh vực, lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật Do đó, việc tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử Nhật Bản nói chung văn hóa Nhật Bản nói riêng có ý nghĩa to lớn mặt khoa học thực tiễn Về văn hóa tôn giáo Nhật Bản đà có nhiều học giả giới Việt Nam quan tâm nghiên cứu, từ đà có hàng loạt công trình có giá trị Tuy nhiên để tìm hiểu cách sâu sắc hệ thống vấn đề hài hòa tôn giáo địa tôn giáo ngoại nhập đời sống văn hóa Nhật Bản ch-a có công trình sâu nghiên cứu Vì thế, để góp phần vào việc nghiên cứu văn hóa Nhật Bản nói chung tôn giáo Nhật Bản nói riêng, đồng thời để có thêm tliệu cho ng-ội quan tâm đến văn hõa Nhật Bn, xin chón đề ti: Sữ hài hòa tôn giáo địa tôn giáo ngoại nhập đời sống văn hõa Nhật Bn Thực đề tài không tham vọng phát mà xác định nhằm mục đích b-ớc đầu tập d-ợt làm quen với nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao tri thức, nắm khoa học bản, đồng thời nhấn mạnh nét đặc tr-ng văn hoá Nhật Bản phông văn hoá chung ph-ơng Đông nhân loại Do lực có hạn, lại b-ớc đầu tập d-ợt nghiên cứu khoa học nên đề tài hẳn có nhiều thiếu sót, mong đ-ợc quý thầy cô bạn đồng nghiệp bảo trao đổi Lịch sử nghiên cứu vấn đề Để phục vụ cho việc thực đề tài này, đà tham khảo số tài liệu, phải kể đến tác phẩm tiêu biểu sau: Cuốn Bách khoa to¯n th­ NhËt B°n“ Richard Bowring vµ Peter Kornicki chủ biên, Trung tâm KHXH Nhân văn quốc gia, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản biên dịch, nhà xuất KHXH, Hà Nội, năm 1995 công trình khoa học có giá trị lớn trình bày cách chi tiết, đầy đủ văn hóa tôn giáo Nhật Bản từ cổ đại đến đại Cuốn Lược sử văn hoá Nhật Bn, tập 1,2 tác giả G B Samson, nhà xuất KHXH, Hà Nội, năm 1990 đà trình bày chi tiết vấn đề quan trọng lịch sử cổ trung đại Nhật Bản từ nguồn gốc đến thời kì tan rà chế độ phong kiến Trong thời đại đề cập đến vấn đề văn hoá nói chung tôn giáo nói riêng cách cụ thể Cuốn Nghiên cứu tôn giáo Nhật Bn cùa tc gi Joseph M.Kitagawa (bản dịch Hoàng Thị Thơ), nhà xuất KHXH, Hà Nội, năm 2002 đà cung cấp cho thông tin trình phát triển tôn giáo lớn Nhật Bản nh- Thần đạo, Phật giáo, Nho giáo, Kitô giáo đặc điểm tôn giáo Cuốn Văn hoá Nhật chặng đường phát triển TS Hồ Hoàng Hoa chủ biên, nhà xuất KHXH, Hà Nội, năm 2001 trình bày cách hệ thống phát triển văn hoá Nhật Bản qua thời kỳ, từ cổ ®¹i ®Õn hiƯn ®¹i, ®ã cã ®Ị cËp ®Õn tình hình tôn giáo tín ng-ỡng thời kỳ lịch sử Nhật Bản Cuốn Tôn giáo Nhật Bn tác giả Murakami Shigeyoshi, nhà xuất tôn giáo, Hà Nội, năm 2005 đà trình bày lịch sử hình thành phát triển tôn giáo Nhật Bản từ thời cổ đại đến đại Cuốn sách cung cấp cho t- liệu có giá trị đời sống tâm linh ng-ời Nhật qua giai đoạn tiến trình phát triển lịch sử Nhật Bản nh- tôn giáo nguyên thuỷ, tôn giáo cổ đại, tôn giáo thời trung cổ, tôn giáo thời cận đại, tôn giáo thời đại Một số tài liệu khác nh-: Tạp chí nghiên cứu Nhật Bn trung tâm khoa học xà hội nhân văn quốc gia biên soạn; Một số vấn đề lịch sử (kỉ yếu hội thảo khoa học), nhà xuất Nghệ An; Tạp chí khoa học (tr-ờng ĐH Vinh); Các đề tài nghiên cứu khoa học cấp tr-ờng Th.S Phan Hoàng Minh đà phát giải nhiều vấn đề liên quan đến văn hoá nói chung tôn giáo Nhật Bản nói riêng Trên sở tìm hiểu nghiên cứu tài liệu đà hỗ trợ to lớn cho hoàn thành đề tài Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu đề tài xin đề cập đến số vấn đề nh-: - Cơ sở hài hòa tôn giáo địa (Thần đạo-Shinto) tôn giáo ngoại nhập (Phật giáo, Nho giáo, Cơ Đốc giáo) - Quá trình phát triển thâm nhập lẫn tôn giáo - Những biểu cụ thể hài hòa tôn giáo đời sống văn hóa Nhật Bản Ph-ơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài đà vận dụng số ph-ơng pháp nghiên cứu nh-: ph-ơng pháp logic, ph-ơng pháp lịch sử, kết hợp với ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp để xử lý tài liệu, hệ thống hoá vấn đề liên quan đến tôn giáo văn hoá Nhật Bản, từ rút nét hài hòa tôn giáo địa tôn giáo ngoại nhập đời sống văn hóa Nhật Bản Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận chung, nội dung đề tài gồm có ch-ơng: Ch-ơng 1: Tổng quan Nhật Bản cổ trung đại Ch-ơng 2: Những nét tôn giáo Nhật Bản Ch-ơng 3: Biểu hài hòa tôn giáo địa với tôn giáo ngoại nhập Nhật Bản b Nội dung ch-ơng 1: tổng quan nhật cổ trung đại 1.1 Điều kiện tự nhiên c- dân 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên nhân tố quan trọng ảnh h-ởng định đến phát triển xà hội quốc gia Những yếu tố tự nhiên chi phối đến việc hình thành phong tục, tập quán, tín ng-ỡng, lễ hội, cá tÝnh ng-êi V× thÕ, t×m hiĨu vỊ lịch sử, ng-ời, văn hoá Nhật Bản nói chung tôn giáo Nhật Bản nói riêng, cần tìm hiểu thiên nhiên Nhật Bản để có đ-ợc nhận thức sâu sắc tác động vấn đề nghiên cứu Nhật Bản quốc đảo nằm phía cực Đông lục địa châu phía Đông Bắc bờ Thái Bình D-ơng, gồm đảo lớn: Hokkaido, Honshu, Kyushu, Shikoku gần 4000 đảo nhỏ rải theo hình cánh cung dài 3.800km vùng vĩ độ 20025B đến 45053B Tồng diện tÝch n­ìc NhËt l¯ 378.815km2 , lín h¬n diƯn tÝch n-íc Anh mét chót song chØ b»ng 1/9 diƯn tÝch ấn độ 1/25 diện tích n-ớc Mĩ Quần đảo Nhật Bản x-a (quần đảo Nippon) nối liền với lục địa châu giữ mối liên lạc với lục địa châu qua đ-ờng; Đ-ờng Phía Bắc từ Đông Xibia qua Xakhalin đến Hokkaido, đ-ờng phía Đông từ bán đảo Triều Tiên đến Honshu ®-êng phÝa Nam tõ Trung Hoa ®Õn ®¶o Kyushu, qua Đài Loan quần đảo Ryukyu Từ đ-ờng Nhật Bản có mối giao l-u kinh tế, văn ho tú lâu vỡi giỡi Tính chất đo ny đ lm cho việc giao lưu kinh tế, văn hoá trở nên khó khăn, song lại thuận lợi cho việc giữ gìn độc lập đặc biệt thuận lợi cho việc giữ gìn tính thống văn minh dân tộc Đó lý khiến Nhật Bản xây dựng giữ gìn đ-ợc văn hoá địa đậm nét, có sức sống bền lâu Thiên nhiên Nhật Bản vừa có đẹp bình, nên thơ, vừa hùng vĩ không phầm khắc nghiệt, dội Nhật Bản thuộc xứ ôn đới, có mùa rõ rệt: mùa Đông tuyết rơi dày đặc, phủ trắng đỉnh núi vùng đồng ven biển, có nơi dày tới vài mét (bờ biển Hoburibu Tây Tohoku) Vùng núi Nhật Bản nh÷ng vïng cã nhiỊu tut nhÊt thÕ giíi; Mïa Hạ đem đến m-a rào nhiều bÃo, lụt, sụt lở đất đai Trung bình năm có 3-4 bÃo lớn đổ vào đất n-ớc này, đặc biệt vào cuối tháng tháng M-a th-ờng lớn, từ 1.000 - 3.500mm hàng năm (trừ Hokkaido - đảo hầu nh- m-a); Màu anh đào mùa Thu màu hoa anh đào mùa Xuân tạo nên cảnh bình, thịnh v-ợng ấm cúng, khác hẳn với mùa Đông lạnh lẽo kéo dài Vì hoa anh đào đ-ợc xem quỗc hoa cùa Nhật Bn Đất n-ớc nắng nhiều, m-a nhiều nên có thảm thực vật phong phú, hoa trái bốn mùa t-ơi tốt, khắp nơi có phong cảnh thiên nhiên t-ơi đẹp Tuy nhiên, ngắm sắc hoa anh đào, đỉnh núi Phú Sĩ phủ tuyết trắng xoá soi bóng xuống mặt hồ khó mà hình dung đ-ợc khắc nghiệt, dằn thiên nhiên nơi Theo nhiều tài liệu khoa học xác nhận, quần đảo Nhật Bản hình thành đợt vận động tạo núi cách lâu 2,4 triệu năm xét mặt địa chất học nh- trẻ Nhật Bản có hai đặc tr-ng tiếng giới nhiều núi lửa, động đất Bên cạnh ng-ời Nhật phải đối phó với bÃo lụt, hạn hán, sóng thần Nhật Bản có 30 núi lửa hoạt động tổng số 196 núi lửa, có núi Phú Sĩ Mỗi năm có tới hàng nghìn rung chuyển địa chấn lại có trận động đất lớn, có thiêu huỷ thành phố (trận động đất vùng Kantô năm 1923 làm 15 vạn ng-ời bị chết cháy; trận động đất lớn (7độ richter) Kôbê đầu năm 1995 làm ngàn ng-ời chết, thiệt hại khoảng 200tỉ USD) Thiên nhiên có nhiều -u đÃi Địa hình phức tạp mặt đà tạo khó khăn trở ngại cho việc phát triển đất n-ớc Mặt khác làm cho Nhật Bản có nhiều nét độc đáo mà tìm thấy nơi khác giới Do đ-ợc kiến tạo đảo lớn nhỏ nên đ-ờng bờ biển Nhật Bản kéo dài khúc khuỷu, gồm nhiều vùng vịnh eo biển, điều khiện thuận lợi cho thuyền bè neo đậu Đồng thời Nhật Bản nỉi tiÕng víi nói non hïng vÜ, cheo leo, nh÷ng sông hồ n-ớc quanh năm Ngọn nủi Phủ Sĩ (cao 3776m, l¯ ngãn nđi cao nhÊt n­ìc NhËt) cßn ®­íc gãi l¯ “nđi r­íu tr­éng sinh”, l¯ h×nh °nh tướng trưng cho nưỡc Nhật Ngón nủi ny quanh năm có tuyết phủ trắng xoá, lại mang vẻ đẹp hùng vĩ, đầy tính tự nhiên, niềm tự hào ng-ời Nhật đề tài hấp dẫn thi ca, hội hoạ Tuy nhiên địa hình có 3/4 diện tích đồi núi không thích hợp cho việc trồng trọt nên kinh tế nông nghiệp Nhật Bản gặp nhiều khó khăn Đất canh tác đ-ợc chiếm khoảng 1/6 diện tích toàn quốc, tập trung số vùng đồng nhỏ hẹp mạn phía Đông bờ Thái Bình D-ơng (đồng Kantô phía Bắc vịnh Tôkyô, vùng đồng mạn vịnh Isê đồng Kinai phía vịnh ôsaka), nơi tập trung dân c- đông đúc có vai trò đặc biệt lịch sử phát triển dân tộc Nhật Bản lại khan nguồn tài nguyên thiên nhiên cho công nghiệp, đất đai trồng trọt ít, lại nghèo chất hữu nh-ng kinh tế nông nghiệp đóng vai trò đặc biệt đời sống c- dân Nhật năm đầu kỉ XX, lúa chủ đạo Vì ng-ời Nhật phải dồn công sức lao động vào việc cải tạo đất đai thật lớn, yếu tố tạo nên tính cần cù ng-ời nông dân Nhật Bản Lịch sử dân tộc gắn liền với môi tr-ờng sống dân tộc đó, Nhật Bản không nằm quy luật Thiên nhiên Nhật Bản đẹp nh-ng thật dội đầy biến động Trải qua trình đấu tranh, vật lộn với khắc nghiệt tự nhiên, Nhật Bản đà từ quốc đảo 10 Ngày Đức bà Maria thăng thiên vào 15/8 Ngày lễ Thánh vào 1/11 Qua trình truyền đạo tiếp xúc với ph-ơng Tây, ng-ời Nhật dần tiếp thu giáo lễ cách tự nguyện Họ th-ờng tổ chức lễ rửa tội cho trẻ sơ sinh nhà thờ, thực bí tích thánh tẩy Trong đạo Cơ Đốc bí tích đ-ợc thực nhằm tẩy tội lỗi ng-ời (tội tổ tông) để ng-ời trở thành tín đồ đạo Cơ Đốc, đ-ợc gia nhập Hội thánh đ-ợc tái sinh ngày phán xét Bí tích đ-ợc thực trẻ sơ sinh gia đình có đạo Nghi lễ rửa tội đơn giản, dùng n-ớc là dội lên đầu ng-ời chịu phép rửa tội đọc lời cầu nguyện theo quy định cđa gi¸o héi BÝ tÝch rưa téi th-êng c¸c linh mục thực Tuy nhiên Nhật Bản hầu nh- trẻ đ-ợc thực bí tích thánh tẩy mà không thiết có gia đình theo đạo Cơ Đốc, chí gia đình vÉn thê PhËt, vÉn ®i lƠ chïa, vÉn thê cóng tổ tiên Một bí tích Kitô giáo th-ờng đ-ợc ng-ời Nhật thực bí tích h«n phèi Ng-êi NhËt cã thĨ tỉ chøc lƠ c-íi đền Thần đạo, nhà thờ Việc tổ chức hôn lễ nhà thờ chịu phép rửa tội bí tích hôn phối với ý nghĩa mong muốn Thiên Chúa chứng giám cho việc chung sống đến trọn đời đôi trai gái Điều đáng nói là, nh- quốc gia khác tín đồ Cơ Đốc tổ chức hôn lễ nhà thờ Nhật Bản điều hoàn toàn thoải mái, ng-ời đạo th-ờng tổ chức lễ c-ới nhà thờ Cơ Đốc mà không quan tâm tới điều có ý nghĩa tôn giáo nh- Trong ngày lễ bắt buộc đạo Cơ Đốc ng-ời Nhật th-ờng tổ chức ngày lễ Noel, họ đón Giáng sinh cách thoải mái phổ biến nh- nghi lễ dân tộc, sau họ tổ chức đón năm cách đàng hoàng theo nghi lễ Thần đạo Trong đời sống tôn giáo Nhật Bản không chỗ cho phân biệt kỳ thị tôn giáo Mặc dù ng-ời Nhật gắn bó với đạo Phật sống th-ờng nhật, tổ chức tang ma giỗ chạp theo nghi lễ nhà Phật nh-ng lại 88 đón năm theo nghi lƠ Shinto, lµm lƠ c-íi theo nghi thøc Shinto, PhËt giáo Cơ Đốc giáo, đón Giáng sinh cách phổ biến nh- ngày lễ dân tộc Phải điều có đ-ợc từ cách tiếp thu văn hóa độc đáo sáng tạo ng-ời Nhật: Khi đạo Phật tới chọn lấy hay, không thích việc b Sau ny đo Thiên chủa truyền vo nhừng chổ vui nhốn, bnh bao cng đước gn lóc lấy Chàng h³n, chØ câ tiƯc liªn hoan Noel, lƠ c-íi ë nhà thờ đà đ-ợc chọn lấy ma chay làm chùa, lễ Vu Lan múa Bon Odori (múa dân gian), lễ đền Vừa ngồi tham thiền nhập định li cng rưỡc kiƯu” TÊt c° nhõng c²i n¯y ng­éi NhËt ®Ịu thùc hành thoải mái không thấy mảy may mâu thuẫn hết [17;46] Đối với phụ nữ theo Kitô giáo, tín ng-ỡng chấm dứt sau ngày c-ới bên nhà chồng theo tôn giáo khác nh- Thần đạo hay Phật giáo Điều không gây mâu thuẫn hay đổ vỡ sống cặp vợ chồng c- dân Nhật Bản chấp nhận đa thần giáo cách thoải mái từ lâu Thần đạo-Khổng giáo-Phật giáo-Kito giáo tôn giáo xà hội Nhật Bản Thông th-ờng quốc gia đa tôn giáo nh- th-ờng xẩy xung đột gay gắt, chí chiến tranh tôn giáo Tuy nhiên, Nhật Bản chiến tranh tôn giáo lại điều xa lạ Sự chung sống hài hòa tôn giáo với đặc tr-ng có nhiều n-ớc ph-ơng Đông nhViệt Nam, Trung Quốc Nh-ng Nhật Bản có nét độc đáo khác biệt Nếu nh- Việt Nam ng-ời đà tin theo Phật giáo không đến làm lễ nhà thờ Cơ Đốc giáo, ng-ời theo Cơ Đốc giáo kết hôn với ng-ời theo tôn giáo khác điều khó khăn, phải trải qua nhiều thử thách, chí chung sèng sÏ xÈy rÊt nhiỊu m©u thn gia đình Thì Nhật Bản điều tỏ thoải mái Ng-ời Nhật lễ chùa, vÉn lµm lƠ Vu lan, vÉn thê PhËt, song vÉn thờ cúng tổ tiên, chí đón Noel, tổ chức lễ chào đời lễ c-ới cách phổ biến nhà thờ Cơ Đốc giáo Việc kết hôn tín đồ theo tôn giáo khác Nhật Bản điều 89 phổ biến, đồng thời sống gia đình họ ổn định bền vững, ng-ời Nhật Bản ly dị, điều phần ảnh h-ởng Cơ Đốc giáo Ngoài bốn tôn giáo xà hội Nhật Bản khoảng 5,1% c- dân tín đồ theo tôn giáo khác Tuy nhiên số l-ợng không hoàn toàn xác, c- dân Nhật Bản lúc tin theo nhiều tôn giáo khác nhau, nh-ng lại tín đồ tôn giáo Đặc điểm bật đáng l-u ý tất tôn giáo vào Nhật Bản trở nên không cực đoan, tự thân có thay đổi định để chung sống hài hòa tôn giáo khác Sự dung hòa nhân tố quan trọng tạo nên dân tộc Nhật Bản mặt văn hóa, đồng thời có văn hóa phong phú, đa dạng, đẹp đẽ đậm đà sắc dân téc 90 c KÕt ln NhËt B¶n cã mét nỊn văn hóa phong phú, đa dạng, độc đáo Tuy tiến trình lịch sử, Nhật Bản chịu ảnh h-ởng văn hóa châu lục địa, văn hóa Trung Hoa, Triều Tiên, ấn Độ sau văn hóa ph-ơng Tây, nh-ng ng-ời Nhật đà biết tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa ngoại lai kết hợp với văn hóa địa tạo nên nét đẹp riêng mang sắc Nhật Bản Bên cạnh Thần đạo tôn giáo địa tôn giáo ngoại lai nh- Nho giáo, Phật giáo, Kito giáo đ-ợc ng-ời Nhật tiếp nhận đóng vai trò quan trọng đời sống tinh thần họ Thế nh-ng so với nhiều dân tộc giới, ý thức tôn giáo cụ thể ng-ời Nhật lại không rõ rệt Nhiều ng-ời cho họ tín đồ Cơ Đốc giáo lòng tin, Phật tử mặt triết học, tín đồ Shinto giáo nhận thức xà hội suốt đời họ lại xử theo c¸c triÕt lý sèng cđa Khỉng gi¸o Hay nãi cách khác họ đà có pha tạp, xâm nhập lẫn nhiều loại hình tôn giáo tồn ý thức hệ Bảng thống kê d-ới số l-ợng ng-ời Nhật tin theo tôn giáo, tín ng-ỡng đà v-ợt quá, chí gấp đôi số dân quốc đảo này: Tôn giáo Số l-ợng tín đồ Tỷ lệ % Shinto giáo 118.384.233 53,8 Phật giáo 89.033.804 40,4 Cơ đốc giáo 1.510.615 0,7 Các tôn giáo khác 11.149.488 5,1 Tổng cộng 220.079.138 100,0 §iỊu ®ã chøng tá r»ng ®a sè ng-êi NhËt cïng lúc tin theo nhiều tôn giáo Nhìn chung ng-ời Nhật th-ờng quan tâm tới tổ chức tôn giáo mình, loại trừ số ng-ời có nhiệt tâm nhiều ng-ời không hiểu 91 biết nhiều vấn đề tôn giáo khác biệt chi phái giáo phái, tới khác Phật giáo Thiền tông (Zex) với phái khác nh- Soto, Rinzai, Nichiun Todo Nh-ng thay vào đó, ng-ời Nhật lại tỏ có niềm tin tôn giáo sâu sắc phóng khoáng Họ sẵn sàng đón nhận hoạt động phổ biến, lễ nghi tôn giáo khác nh- việc thăm viếng Thần xà dịp năm mới, lễ tang Bon, lễ giáng sinh theo Cơ Đốc giáo, nghi lễ c-ới xin Shinto Kito việc treo bày đủ loại bùa chú, tranh ảnh lễ giáođiều cho thấy ng-ời Nhật chấp nhận đa thần giáo, họ ý tới hoạt động tôn giáo nh- nếp sống văn hóa cổ điển truyền thống đà tồn ăn sâu nhiều hệ ®øc tin trõu t-ỵng khã hiĨu Khuynh h-íng chung cđa gia đình Nhật Bản đại gắn bó với đạo Phật sống th-ờng nhật, tổ chức tang ma, giỗ chạp theo nghi lễ nhà Phật, nh-ng lại đón năm theo nghi lễ Shinto, tỉ chøc lƠ c-íi theo nghi thøc Shinto gi¸o hay Kito giáo tổ chức kỉ niệm lễ Giáng sinh hàng năm Nh- ng-ời Nhật Bản đà làm cho tôn giáo phù hợp với dịp lễ năm Nói cách khác, tôn giáo gắn liền với đời sống ng-ời Nhật theo trình tự: lễ sinh nhật Thần xà Shinto giáo, lễ c-ới tiến hành theo Shinto Kito, lễ tang theo nghi thức Phật giáo, tổ chức năm lễ hội theo Shinto, Giáng sinh kỉ niệm rộng rÃi Chủ nghĩa đa thần không bị phê phán, ngày thẩm thấu vào nếp sèng cđa ng-êi NhËt Cịng gièng nh- nhiỊu n-íc ph-¬ng Đông khác, sống gia đình ng-ời Nhật bắt gặp họ vào nhà thờ Cơ Đốc giáo để tổ chức lễ c-ới nh- tín đồ Cơ Đốc, song họ lại thờ cúng tổ tiên, có nhiều gia đình thờ Phật Bên cạnh ng-ời Nhật lại sống theo chuẩn mực đạo đức Khổng giáo nh- hiếu thảo với cha mẹ, tôn kính Thiên hoàng, coi trọng gia đình, coi trọng Nhân-Nghĩa-Lễ-Trí-Tín Nh- sống ng-ời dân Nhật Bản cho thấy ảnh h-ởng 92 tôn giáo Thần-Phật-Khổng-Kito không tách rời, hòa quyện với thành nếp sống quen thuộc, đầy sắc nhân văn Sự hài hòa tôn giáo yếu tó quan trọng làm nên văn hóa Nhật Bản đậm đà sắc ph-ớng Đông, đồng thời văn hóa độc đáo nhầm lẫn với dân tộc khác giới Nh- trải qua trình lâu dài phát triển văn hóa truyền thống tiếp biến với văn hoá bên ngoài, Nhật Bản đà xây dựng đ-ợc cho văn hoá phong phú độc đáo Một yếu tố quan trọng trình tiếp biến văn hoá tôn giáo Nhật Bản chung sống hài hoà Thần đạo tôn giáo ngoại lai nh- Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo, Kitô giáo đ-ợc thể cách tự nhiên đẹp đẽ đời sống nhân dân, ng-ời ta khó mà phân biệt đ-ợc rõ ràng đâu yếu tố Thần đạo, đâu yếu tố Phật giáo, đâu yếu tố Khổng giáo Ng-ời Nhật gạn lọc lấy yếu tố tôn giáo phù hợp với văn hoá tâm lý dân tộc mình, yếu tố không phù hợp không tiếp thu g-ợng ép Kết đời sống tâm linh đa số nhân dân Nhật Bản, Thần-Phật-Khổng tồn tại, phục vụ cho đời sống tinh thần toàn dân mà họ không cần để ý đến tín đồ tôn giáo Khác với nhiều quốc gia đa tôn giáo khác, Nhật Bản thấy đ-ợc xung đột tôn giáo gay gắt ng-ời Nhật chiến tranh tôn giáo điều xa lạ Ngày nay, víi sù ph¸t triĨn nh- vị b·o cđa khoa học kĩ thuật công nghệ đời sống ng-ời ngày đ-ợc nâng cao vai trò tôn giáo bị lu mờ so với tr-ớc Tuy nhiên, chung sống hài hoà với gắn liền với văn hoá truyền thống tôn giáo Nhật Bản đà khiến tôn giáo có sức sống lâu bền thiếu đời sống ng-ời Nhật Đó nét đẹp nét độc đáo, riêng biệt văn hoá Nhật Bản 93 d Tài liệu tham khảo 1) Stephen Addiss, Nghệ thuật Zen, Nxb Văn hóa-Thông tin, H.2001 2) John Bowker (chủ biên), Các tôn giáo giới, Nxb Văn hoá-Thông tin, H.2001 3) Richard Bowring & Peter Kornicki, Bách khoa toàn th- Nhật Bản, Nxb KHXH NV Quốc gia, H.1995 4) Thích Giác Dũng, Lịch sử Phật giáo Nhật Bản, Nxb Tôn giáo, H.2002 5) Đỗ Công Định, Đạo Phật Nhật Bản, Tạp chí Nghên cứu Nhật Bản, số 3(27) 6-2000 6) Hồ Hoàng Hoa (chủ biên), Văn hoá Nhật chặng đ-ờng phát triển, Nxb KHXH, H.2001 7) Joseph M.Kitagawa, Nghiên cứu tôn giáo Nhật Bản, Nxb KHXH, H.2002 8) Phan Ngọc Liên (chủ biên), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Văn hoá-Thông tin, H.1997 9) Phan Hoàng Minh, Nét đẹp văn hóa truyền thống Nhật Bản, Tạp chí Khoa học, Tập XXVI số 1B 2007 10) Phan Hoàng Minh, Tìm hiểu đời sống tâm linh ng-ời Nhật Bản, Một số vấn đề lịch sử, Tập 1, Kỉ yếu hội thảo khoa học, Nxb Nghệ An, 2006 11) Phan Hoàng Minh, Tìm hiểu đặc điểm chế độ phong kiến Nhật Bản, Đề tµi khoa häc cÊp tr-êng, T.2004-07-06 12) Phan Hoµng Minh, Những nét đặc tr-ng văn hoá Nhật Bản thời cổ trung đại, Đề tài khoa học cấp tr-ờng, T.2005-07-03 13) Phan Hoàng Minh, Tìm hiểu nét độc đáo văn hóa truyền thống Nhật Bản, Đề tài khoa học cấp tr-ờng, T.2006-07-02 14) Phan Hoàng Minh, Tìm hiểu sắc văn hoá truyền thống Nhật Bản, Đề tµi khoa häc cÊp tr-êng, T.2007-07-02 94 15) Phan Hoµng Minh, Tìm hiểu đặc điểm tôn giáo lớn Tây thời cổ trung đại, Đề tài khoa học cÊp tr-êng, T2009-07-03 16) Ngun Gia Phu, LÞch sư thÕ giới trung đại, Nxb Giáo dục, H.1998 17) V.Pronnikov, Ng-ời NhËt, Nxb Tỉng hỵp, TP HCM, 2000 18) Edwin O.Reischauer, Nhật Bản câu chuyện quốc gia, Nxb Thống kê, H.1998 19) G.B Samson, L-ợc sử văn hoá Nhật Bản, Tập 1, Nxb KHXH, H.1990 20) G.B Samson, L-ợc sử văn hoá Nhật Bản, Tập 2, Nxb KHXH, H.1990 21) Murakami Shigeyoshi, Tôn giáo Nhật Bản, Nxb Tôn giáo, H.2005 22) Sakaiya Taichi, M-êi hai ng-êi lËp n-íc Nhật, Nxb Chính trị quốc gia, H.2004 23) Chiêm Tế, Lịch sử giới cổ đại, Tập 1,2, Nxb Giáo dục, H.1970 24) Phạm Hồng Thái (chủ biên), Đời sống tôn giáo Nhật Bản nay, Nxb KHXH, H.2005 25) L-ơng Duy Thứ (chủ biên), Đại c-ơng văn hoá ph-ơng Đông, Nxb Giáo dục, H.1997 95 e phụ lục Đám c-ới truyền thống Nhật Bản đền thờ Shinto Đám c-íi tỉ chøc theo nghi thøc Kito gi¸o ë NhËt Bản 96 Đám c-ới theo nghi thức Phật giáo Nhật Bản Bức tranh chạm khắc khỉ ®Ịn Nikko Toshogu 97 Chïa Rinno §Ịn Futarasan 98 LƠ hội ngắm hoa anh đào (Hanami matsuri) Không gian thiền (Zen) 99 LƠ Vu Lan (Obon) ë NhËt B¶n Móa Bon Odori lễ Obon 100 Đền Ise Jingu-nơi thờ thần Amateraxu T-ợng thần Jizo-thần có hình dạng bồ tát 101 102 ... hài hòa tôn giáo địa (Thần đạo-Shinto) tôn giáo ngoại nhập (Phật giáo, Nho giáo, Cơ Đốc giáo) - Quá trình phát triển thâm nhập lẫn tôn giáo - Những biểu cụ thể hài hòa tôn giáo đời sống văn hóa. .. hiểu cách sâu sắc hệ thống vấn đề hài hòa tôn giáo địa tôn giáo ngoại nhập đời sống văn hóa Nhật Bản ch-a có công trình sâu nghiên cứu Vì thế, để góp phần vào việc nghiên cứu văn hóa Nhật Bản. .. trình du nhập tôn giáo ngoại lai 42 2.2.1 Phật giáo 42 2.2.2 Khổng giáo 53 2.2.3 Cơ Đốc giáo 61 Ch-ơng 3: Biểu hài hòa tôn giáo địa 67 với tôn giáo ngoại nhập Nhật Bản 3.1 Cơ sở hài hoà tôn giáo

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:02

Hình ảnh liên quan

T-ợng thần Jizo-thần có hình dạng bồ tát - Sự hài hòa giữa tôn giáo bản địa và các tôn giáo ngoại nhập trong đời sống văn hóa nhật bản

ng.

thần Jizo-thần có hình dạng bồ tát Xem tại trang 101 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan