1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa tộc người và tôn giáo ở đông nam á

500 22 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 500
Dung lượng 15,47 MB

Nội dung

C h a rle s F Keyes V Ă N HĨA T Ộ C NGƯỜI TƠ N GIÁO ỴẢ Ở ĐÔNG NAM Á Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! VĂN HĨA TỘC NGƯỜI VÀ TƠN GIÁO Ở ĐÔNG NAM Á '^ S ^ C H G /A //V /y gạchQànQ V Dịch hiệu đính: Hồng Câm Trương Huyền Chi Đào Thế Đức Dưcmg Bích Hạnh , Nguyễn Thị Hong Hạnh Trương Thị Thu Hằng Nguyễn Thị Hiền Ngơ Hồng Ngơ Thị Phương Lan Vũ Tuyết Lan Đặng Minh Ngọc Phạm Quỳnh Phương Lê Thanh Sang Nguyễn Văn Thắng Đoàn Thị Tuyến Biên tập: Nguyễn Thị Phương Châm Đào Thế Đức Dương Đình Giao HỘI VĂN NGHỆ DẰN GIAN V IỆ T NAM CHARLES F KEYES VĂN HĨA TỘC NGƯỜI VÀ TƠN GIÁO Ở ĐÔNG NAM Á NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI MỤC LỤC - DẪN LUẬN: TỘC NGƯỜI, GIỚI VÀ TÔN GIÁO - MỘT HỔI ứ c - THUYẾT THIÊN NIÊN, PHẬT GIÁO THƯỢNG TỌA BỘ VÀ XÃ HỘI THÁI 15 - MA LỰC: Từ ĐỜI SỐNG XÃ HỘI ĐỂN TIỄU sử LINH THIÊNG 45 - HÀNH VI KINH TẾ VÀ ĐẠO LÝ PHẬT GIÁO MỘT LÀNG NGƯỜI THÁI 75 - Từ Tử ĐẼN SINH: NGHI LÊ VÀ Ý NGHĨA PHẬT GIÁO VÙNG BẦC THÁI LA N 106 - LÀ MẸ HAY NHÂN TÌNH NHƯNG KHÔNG LÀ NI: QUAN NIỆM PHẬT GIẤO VẼ NỮ GIỚI NÔNG THÔN THÁI L A N 144 - GIỚI M HỔ: LẼ THÀNH NIÊN CHO ĐÀN ÔNG TRONG XÂ HỘI PHẬT GIÁO 182 - TIẾN TỚI VIỆC HÌNH THÀNH MỘT QUAN NIỆM MỚI VÉ NHÓM TỘC NGƯỜI 218 - NGƯỜI THÁI LÀ AI? SUY NGHĨ VÉ SÁNG TẠO BẢN SÁC ĐỊA PHƯƠNG, TỘC NGƯỜI VÀ DÂN TỘC 236 - "CÁC DÂN TỘC CHÂU Á": KHOA HỌC VÀ CHÍNH TRỊ TRONG PHÂN LOẠI TỘC NGƯỜI THÁI LAN, TRUNG QUỐC VÀ VIỆT N AM 273 - TỘC NGƯỜI VỚI CÁC QUỐC GIA - DÂN TỘC THÁI LAN VÀ VIỆT N A M 347 - THẾ GIỚI ĐƯỢC ĐÉ XUẤT CỦA TRƯỜNG HỌC: GIA NHẬP CỦA DÂN LÀNG THÁI LAN VAO HỆ THỐNG NHÀ Nước QUAN LIÊU 411 -WEBER VÀ NHÂN HỌC 460 -LỜI BẠT 497 DẪN LUẬN: TỘC NGƯỜI, GIỚI VÀ TÔN GIÁO MỘT HỒI ỨC Nhập đề Vào năm 1987-1988, tơi có hội lân dâu tiên đến Việt Nam Lúc dó tơi la Tmơng phái đồn khoa học Mỹ, dược Hội dóng Ng en cứu Khoa học X í hột tài trợ, đen tìm hiêu việc thiết lập qmin hệ viện nghiên cứu cùa Việt Nam Mỹ Nỗ lực ban dán dã clumg tỏ hữu ích khơng chi ưong việc đặt tảng cho ưng ng en cứu học ửiùậ rT v iệ t Nam g ỉn vài v c mó học giả việt Nam Âu-Mỹ' m i dẫn dắt têi tìm kiếm mộ cá nhân đoi thoại Trong thập niên kế tiếp, tham gia ngày nhiều vào nhũng dự án, phan lơn Quy Ford tài trợ, gắn với họp tác Trung tâm Khoa học Xã hội Phát triển bền vững khu vực Đại hộc Chiang Mai (Thái Lan) Khoa Nhân học Xã hội thuộc Đại học Grthenburg (Thụy Điển)7mở lóp đào tạo nhân học khoa học xã hội khác cho nghiên cứu viên trẻ Viẹt Nam OI may mắn tìm kiếm nguồn hỗ trợ cho so - tong so ve sau e tới chín - người Việt Nam theo học chương trinh nghiên cưu s tie sĩ nhân học Đại học YVashington Một vài so nghiên cứu sinh đóng góp đáng kê cho hợp tuyen Toi tham gia vào nỗ lực Đại học VVashington lan ca dự án hợp tác Việt Nam việc hỗ trợ đào tạo mọt so nha khoa học xã hội Việt Nam khác ^ lon8 qua trao đổi học thuật vói sinh viên nói g nghiẹp o số viện nghiên cứu Việt Nam (nổi bật Viện g en cưu Van hoa, Viện Dân tộc học thuộc Viện Khoa học Xã hội arĩì/ ®ao *an8 Đân tộc học Việt Nam, Khoa Nhân học thuộc rương Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh), tơi Văn hóa tộc người tôn giáo Đông Nam Á ngày quan tâm đến xã hội văn hóa Việt Nam Những hao đổi trài nghiệm thực tế thân Việt Nam dẫn đến chỗ tư lại số quan điểm biến đổi văn hóa xã hội, cho tơi hội hình bày suy nghĩ với học giả Việt Nam Là học viên sau đại học nhân học nghiên cứu Đông Nam Á Đại học Cornell vào đầu thập niên I960, tơi hình thành niềm tin sâu sắc vào phương thức học thuật mà thông qua ý tưởng lý thuyết làm cho thích ứng chí thay đổi để phù hợp với thực sống người dân sống nơi chốn định thời điểm đinh Khác vói số nhà khoa học xã hội khác, chưa xem lý thuyết khoa học xã hội mục đích tự thân Thay vào đó, tơi coi lý thuyết phương tiện để đào sâu hiểu biết giới văn hóa xã hội định vị lịch sử Với tư cách nhà nhân học, tơi tìm thấy giới chủ yếu thông qua điền dã dân tộc học, tơi mở rộng tầm nhìn minh đến giới trình bày sử liệu Những giới mà tơi tìm tới đê khám phá tìm thay Thái Lan Tơi dành phần lớn nghiệp nghiên cứu đê nghiên cứu Thái Lan, phần lớn viết họp tuyển cho thấy gắn bó dài lâu với dân tộc học sử học Thái Mặc dù đến Thái Lan vào năm 1962 với chuẩn bị tot nhat tơi có thê có, trải nghiệm nghiên cứu đien dã làng Đông Bắc Thái Lan khẳng định hướng nghiên cứu vào số van đề tập trung theo đuổi suốt nghiệp minh Dân tộc học, sử học lý thuyết Thông qua tham khảo tài liệu trước tới Thái Lan, biet vùng Đông Bắc Thái Lan nơi sinh sống chủ yếu cư dân gần gũi mặt ngôn ngữ văn hóa với cư dân vùng thung lũng sông Mekong Lào với người sống miền Trung Thái Lan Chỉ đên sống thời gian dài Bản Nông Tủn, nhận người chia sẻ ngôn ngữ văn hóa khơng thiết phải có chung sắc Trong chuyên khảo viết vùng Charles F Keyes nông thôn Đông Bắc Thái Lan, cắt nghĩa mối liên hệ hành xử ngơn ngữ văn hóa, sắc tộc người dân tộc Tôi theo đuổi chủ đề đề cập đến dân tộc khác Thái Lan, Lào, Vân Nam (Trung Quốc) Việt Nam, nơi tiến hành nghiên cứu điền dã Mỗi viết dẫn tới việc tư lại khái niệm lý thuyết mối liên hệ sắc địa phương, tộc người dân tộc, tính trị sắc Một nỗ lực sớm nhằm rút khung lý thuyết từ suy tư lý luận nghiên cứu sử học dân tộc học phục vụ cho việc nghiên cứu tính tộc người trình bày "Tiến tới việc hình thành quan niệm mói nhóm tộc người" họp tuyển Khi tư tiến triển, lại nhận thức rõ luận điểm nguyên gốc vai trò trọng yếu quốc gia - dân tộc việc hình thành nên sắc, lẽ tất dân tộc châu Á, chí ữên toàn giới (trừ vài ngoại lệ hy hữu), đưa vào quyền lực nhà nước thiết lập nên tham biến nhằm khẳng đinh sắc Những chuyên biến tư thể ba viết gần tính tộc người hợp tuyển này, bao gồm "Thế giới đề xuất trường học" Mối quan tâm tơi tới tính tộc người bắt nguồn từ truyền thống nhân học quan tâm tới coi "cho trước" tồn người Theo Clifford Geertz, hiểu người có ràng buộc "tiền định" bắt nguồn "từ "trước" - hay xác "những coi cho trước" tồn xã hội, lẽ văn hóa tất yếu phải gắn với điều (Geertz 1963: 109) Những điều cho trước đó, tơi lập luận, thường giả định xác định từ lúc ta chào đời Những điều tiên định lúc sinh thể văn hóa nhiều xã hội khác nhau, bao gồm giới, địa điểm thời gian chào đời, đặc tính xác nhận dấu vết thừa hưởng sinh học dòng dõi xã hội mối liên kết gắn với tổ tiên (xem Keyes 1981) Thế nhung nhũng tiền đề quan niệm theo cách đặc trung vê văn hóa Văn hỏa tộ c người tôn giáo Đông Nam Ả Mặc dù người phân biệt cách sinh học tính lưỡng hình giới tính (trừ ngoại lệ hy hữu), cách hiểu "tính nam" "tính nữ" thực tế lại phụ thuộc vào cách tiền đề sinh học xác định thông qua ý nghĩa văn hóa Trong hai viết đây, tơi cho thấy, Thái Lan, noi tất người theo Phật giáo Thượng tọa bộ, họ rút từ quan điểm Phật giáo cách hiểu khác ý nghĩa việc đàn ông hay đàn bà Khác với chủ dề tính tộc người, chưa tiến hành so sánh cách hiểu giới người Thái người Việt Tôi tin rang, dựa bề dày nghiên cứu giới ca hai xã hội này, nỗ lực so sánh giúp soi sáng không chi tri thức giói khác Thái Lan Việt Nam mà lý thuyết giới Đơn cử thí dụ, Việt Nam, sắc cước người phụ nữ, khơng lập gia đình, vân khẳng định dựa việc có đứa (xem Phinney 2002), cịn Thái Lan nước có tỷ lệ phụ nữ không kết hôn cao xã hội châu Á, hầu hết không số họ có (xem Jones 1997) Trờ lại với tảng dân tộc học nghiên cứu tôi, Bản Nông Tủn, Jane, vợ tôi, sớm nhận Phật giáo trung tâm hiểu biết văn hóa dân làng the giới họ Tôi nhận cần phải coi nghiên cứu Phật giáo, theo cách thực hành Thái Lan, tâm điểm nỗ lực nhằm tìm hiểu xã hội văn hóa khơng vùng Đơng Bắc Thái Lan mà cịn Thái Lan nói chung Khi viết luận án tiến sĩ Đại học Cornell sau từ Thái Lan trở về, ngày dấn sâu vào thảo luận vớị Thomas Kirsch' vai trị tơn giáo xã hội Tom chia sẻ với trải nghiệm chung la nghiên cứu điền dã làng Đông Bắc Thái Lan, đào tạo Harvard, ông hiểu sầu sắc giá trị tư tưởng Max Weber cắt nghĩa vai trị tơn giáo việc định hình nên hành xử xã hội Được đào tạo Cornell giúp quan tâm cách nhạy bén đến việc tìm hiểu ảnh hưởng "cái đại" cộng đồng địa phương 10 Charles F Keyes gia nhập quốc gia - dân tộc, mở rộng hệ thống toàn cầu chủ nghĩa tư bản, chuyển hóa thông tin liên lạc thông qua mở rộng truyền thông điện tử đại chúng hệ thống giao thông chuyên chở Thông qua Tom, tới việc tư đại theo cách hiểu Weber Trong điều kiện tư tưởng Marxist có ảnh hưởng mạnh đến lý thuyết khoa học xã hội Việt Nam, cần thừa nhận Weber chịu ảnh hưởng Marx thật sâu săc Cả hai chia sẻ nhận thức yếu tố kinh tế đê hiêu ve xã hội Nhưng Weber kết luận Marx chưa nhan mạnh thích đáng mối quan hệ biện chứng ý nghĩa văn hóa hanh xử xã hội Lý thuyết phương Tây đương đại găn với Marx, bieu hiẹn cơng trình Pierre Bourdieu Michel Foucault, tìm thay Marx khuynh hướng tương tự Weber —nói mọt cách khác, có, chí phương Tây, đong quy giưa ly thuyết Weber Marx Tôi thảo luận kỹ ve đieu viết "Weber nhân học", có mặt họp tuyên Mặc dù Weber biết đến phân tích so sánh ông mối quan hệ hành động kinh te y nghía ton giáo, ơng khơng thực hiểu hết phương thức tạo y nghía thực tế Cơng trình ơng có xu hướng nhan mạnh đen nguồn gốc thần học triết học ý nghĩa Ở Cornell, sau trở từ chuyến điền dã đầu tiên, tơi có hội làm việc với Victor Tumerü, lúc vừa trở thành thành viên trường (cho dù thời giàn ngắn) Nhờ có Turner, dân dắt tới chỗ hiểu sâu vai trò nghi le, mọt đieu trươc q trình điền dã tơi cảm nhận mọt each trực tiep mạnh mẽ Chính cách đào sâu vào chi tiet cụ thê hanh xử lễ nghi - trinh bày viet Từ tử đen sinh: Nghi lê ý nghĩa Phật giáo vùng Bắc Thái Lan" —mà ta co the đạt hiêu biết sâu sắc vê phương cách thơng qua y nghía tơn giáo chuyên tải thành cách nhìn thực tiên ve giói Nhãn quan Phật giáo cội nguồn đạo lý kinh te đặc săc người thường xuyên thực hành lễ nghi đạo Phật Như 486 Charles F Keyes Golzio K-H 1985 Max Weber on Japan: The Role of the Government and the Buddhist Sects [Max Weber Nhật Bản: Vai trị quyền giáo phái Phật giáo] Xem Buss 1985a, tr.90-101 Gombrich R, Obeyesekere G 1989 Buddhism Transformed: Religious Change in Sri Lanka [Phật giáo chuyển đổi: Biến đổi tôn giáo Sri Lanka] Princeton, NJ: Princeton Univ Press Gordon c 1987 The Soul of the Citizen: Max Weber and Michel Foucault on Rationality and Government [Linh hồn công dân: Max Weber Michel Foucault lý quyền] Xem Lash Whimster 1987, tr.293-316 Hamilton G 1985 Why No Capitalism in China? Negative Questions in Historical, Comparative Research [Tại khơng có chủ nghĩa tư Trung Quốc? Câu hỏi phủ định nghiên cứu lịch sử, so sánh] Xem Buss 1985a, tr.65-89 Harris, M 1968 The Rise of Anthropological Theory [Sự lên lý thuyết nhân học] New York: Thomas Y Crowell Hefner RW 1991 The Political Economy of Mountain Java: An Interpretive History [Kinh tế trị miền núi Java: Lịch sử diên giải] Berkeley/Los Angeles: Univ Calif Press 1993 "World Building and the Rationality of Conversion" [Xây dựng thê giói lý cải đạo] Christian Conversion in Cultural Context R Plefner, chủ biên Tr.3-44 Berkeley/Los Angeles: Univ Calif Press , chù biên 1998 Market Cultures: Society and Morality in the New Asian Capitalisms [Văn hóa thị trường: Xã hội đạo đức chủ nghĩa tư châu Á mới] Boulder, CO: Westview 2000 Civil Islam: Muslims and Democratization in Indonesia [Hôi giáo dân sự: Người Hôi giáo dân chủ hóa Indonesia] Princeton, NJ: Princeton Univ Press Horton R 1975a "On the Rationality of Conversion I" [Về lý cải đạo I], Africa 45.3: 219-35 1975b "On the Rationality of Conversion II" [Ve lý cải đạo II], Africa 45.4: 73-99 Văn hóa tộc người tôn giáo Đông Nam Ắ 487 Kantowsky D, chủ biên 1996 Recent Research on Max Weber's Studies of Hinduism [Nghiên cứu nghiên cứu Hindu giáo Max Weber], Munich: Weltforum Keyes CF 1978 "Structure and History in the Study of the Relationship between Theravãda Buddhism and Political Order" [Cấu trúc lịch sử nghiên cứu mối quan hệ Phật giáo Thượng tọa trật tự trị], Numen Int Rev Hist Relig 25.2:156-70 1981a Charisma: From Social Life to Sacred Biography [Ma lực: Từ đời sống xã hộ tới tiểu sử linh thiêng] Xem Williams 1981, tr.1-22 1981b Death of Two Buddhist Saints in Thailand [Cái chết cun haị thánh tăng Thái Lan] Xem Williams 1981, tr.149-80 1983a "The Study of Popular Ideas of Karma" [Nghiên cứu quan điểm dân gian nghiệp] Karma: An Anthropological Inquiry CF Keyes, EV Daniel, chủ biên Tr.1-24 Berkeley: Univ Calif Press 1983b "Economic Action and Buddhist Morality in a Thai Village" [Hành vi kinh tế đạo lý Phật giáo làng người Thái], J Asian Stud 42.3: 851-68 1984 "Mother or Mistress but Never a Monk: Culture of Gender and Rural Women in Buddhist Thailand" [Là mẹ hay nhân tình nhung khơng ni: Văn hóa giới phụ nữ nơng thôn Thái Lan Phật giáo], Am Ethnol 11(2): 223-41 1986 "Ambiguous Gender: Male Initiation in a Buddhist Society" [Giới mơ hồ: Lễ thành niên cho đàn ông xã hội Phật giáo] Religion and Gender: Essays on the Complexity of Symbols, c Bynum, s Harrell, p Richman, chủ biên Tr.66-96 Boston: Beacon 1987 "Theravãda Buddhism and its Worldly Transformations in Thailand: Reflections on the Work of s J Tambiah" [Phật giáo Thượng tọa chuyển đổi tục Thái Lan: Phản ảnh cơng trình s J Tambiah], Contrib Indian Social 21(1): 123-46 1990 "Buddhist Practical Morality in a Changing Agrarian World: A Case from Northeastern Thailand" [Đạo đức Phật giáo 488 Charles F Keyes thực hành giói nơng nghiệp biến đổi: Trường hợp từ Đông Bắc Thái Lan] Attitudes Toward Wealth and Poverty in Theravada Buddhism DK Swearer, R Sizemore, chủ biên! Tr 170-89 Columbia: Univ s.c Press 1991 "The Proposed World of the School: Thai Villagers Entry into a Bureaucratic State System" [Thế giới đề xuất trường học: Sự gia nhập dân làng Thái Lan vào hệ thống nhà nước quan liêu] Reshaping Local Worlds: Rural Education and Cultural Change in Southeast Asia CF Keyes, chủ biên Tr.87-138 New Haven, CT: Yale Univ SE Asian Stud 1993 "Buddhist Economics and Buddhist Fundamentalism in Burma and Thailand" [Kinh tế Phật giáo trào lưu Phật giáo Miến Điện Thái Lan] Remaking the World: Fundamentalist Impact M Marty, s Appleby, chủ biên Tr.367409 Chicago: Univ Chicago Press Keyes CF, Kendall L, Hardacre H, chủ biên 1994 Asian Visions of Authority: Religion and the Modern States of East and Southeast Asia [Cách nhìn châu Á quyền lực: Tôn giáo quốc gia đại Đông Đông Nam Á] Honolulu: Univ Hawaii Press Kirsch AT 1973 "Modernizing Implications of 19th Century Reforms in the Thai Sangha" [Ẩn ý đại hóa cải cách Tăng già Thái kỷ XIX], Contrib Asian Stud 8: 8-23 • 1975 "Economy, Polity, and Religion in Thailand" [Kmh te, trị tơn giáo Thái Lan] Change and Persistence in Thai Society: Homage to Lauriston Sharp GW Skinner, AT Kirsch, chủ biên Tr.172-96 Ithaca, NY: Cornell Univ Press 1982 "Buddhism, Sex-roles and the Thai Economy" [Phật giáo, vai trị tình dục kinh tế Thái] Women of Southeast Asia p van Esterik, chủ biên Tr 16-41 DeKalb: Northern Dl Univ., Cent Southeast Asian Studies, Monogr Ser on Southeast Asia, Occas Pap 1985 "Text and Context: Buddhist Sex Roles/Culture of Gender Revisited" [Văn bối cảnh: Xem lại vai trị tình dục Phật giáo/văn hóa giới], Am Ethnol 12(2): 302-20 Kleinman A, Das V, Lock M, chủ biên 1997 Social Suffering [Đau khổ xã hội] Berkeley/Los Angeles: Univ Calif Press Văn hóa tộc người tơn giáo Đơng Nam Ả 489 Kracke w 1978 Force and Persuasion: Leadership in an Amazonian Society [Thúc ép thuyết phục: Lãnh đạo xã hội Amazon] Chicago: Univ Chicago Press Kuper A 1973 Anthropologists and Anthropology: The British School 1922-1972 [Nhà nhân học nhân học: Trường phái Anh 19221972] New York: Pica Press Lash s, Whimster s, chủ biên 1987 Max Weber, Rationality, and Modernity [Max Weber, lý đại] London: Allen & Unwin Leach ER 1959 "Hydraulic Society in Ceylon" [Xã hội sức nước Sri Lanka], Past Present 15: 2-25 1961 Pul Eliya: A Village in Ceylon [Pul Eliya: Một làng Ở Sri Lanka] Cambridge: Cambridge Univ Press Lévi-Strauss c 1966 The Savage Mind [Tâm thức mông muội] Chicago: Univ Chicago Press Lévy-Bruhl L 1912 Les Fonctions Mentales dans les Sociétés In/érieures [Chức tâm thần xã hội phát triển thấp] Paris: Alcan 1922 La Mentalité Primitive [Tâm thức nguyên thủy] Paris: Libr Felix Alcan 1926 How Natives Think [Người địa tư nào] LA Clare, dịch London: Allen & Unwin 1966 Primitive Mentality [Tâm thức nguyên thủy] LA Clare, dịch Boston: Beacon Lewis IM 1986 Religion in Context: Cults and Charisma [Tôn giáo ữong bối cảnh: Thờ cúng ma lực] Cambridge: Cambridge Univ Press Lindholm c 1997 "Charisma" [Ma lực] The Blackwell Dictionary of Anthropology TJ Barfield, chủ biên Tr.53-54 Oxford: Blackwell Madan TN 1983 Culture and Development [Văn hóa phát triển] Delhi: Oxford Univ Press 1994 Pathways: Approaches to the Study of Society in India [Đường mòn: Tiếp cận nghiên cứu'xã hội Ẩn Độ] Delhi: Oxford Univ Press 490 Charles F Keyes 1997 Modem Myths, Locked Minds: Secularism and Fundamentalism in India [Thần thoại đại, tâm thức khóa chặt: thuyết tục thuyết Ấn Độ] Delhi: Oxford Univ Press Nash M 1965 The Golden Road to Modernity: Village Life in Contemporary Burma [Con đường vàng tói đại: Đời sống làng quê Miến Điện đương đại] New York: Wiley & Sons , chủ biên 1966 Anthropological Studies in Theravada Buddhism [Nghiên cứu nhân học Phật giáo Thượng tọa bộ] New Haven, CT: Yale Univ SE Asia Stud., Cult Rep Ser No 13 Obeyesekere G 1968 "Theodicy, Sin and Salvation in a Sociology of Buddhism" [Thần luận, tội giải thoát nghiên cứu xã hội học Phật giáo] Dialectic in Practical Religion ER Leach, chủ biên Tr.7-40 Cambridge: Cambridge Univ Press, Cambridge Papers in Soc Anthropol., No 1972 "Religious Symbolism and Political Change in Ceylon" [Biểu tượng tôn giáo biến đổi trị Sri Lanka] The Two Wheels ofDhamma BL Smith, chủ biên Tr.58-78 Chambersburg, PA: Am Acad Religion _ 1995 "On Buddhist Identity in Sri Lanka" [Vê sắc Phật giáo Sri Lanka] Ethnic Identity: Creation Conflict, and Accommodation G De Vos, L Romanucci-Ross, chủ biên Tr.222-47 Walnut Creek, CA: Alta Mira 3rd ed Parsons T 1966 Societies: Evolutionary and Comparative Perspectives [Xã hội: Nhãn quan tiến hóa so sánh] Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall 1968 [1937], The Structure of Social Action [Cấu trúc hành động xã hội] New York: Free Press Peacock JL 1968 Rites of Modernization [Nghi lễ đại hóa] Chicago: Univ Chicago Press 1978 Muslims Puritans: Reformist Psychology in Southeast Asia Islam [Thanh giáo đạo Hồi: Cải cách tâm lý Hồi giáo Đông Nam A] Berkeley/Los Angeles: Univ Calif Press Peacock JL, Kirsch AT 1980 The Human Direction: An Evolutionary Approach to Social and Cultural Anthropology [Định hướng Văn hỏa tộc người tôn giáo Đông Nam Ả 491 người: Tiếp cận tiến hóa luận nhân học xã hội văn hóa] Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall 3rd ed Rabinow p 1975 Symbolic Domination: Cultural Form and Historical Change in Morocco [Thống trị biểu tượng: Dạng thức văn hóa biến đổi lịch sử Maroc] Chicago: Univ Chicago Press 1977 Reflections on Fieldwork in Morocco [Phản ảnh điền dã Maroc] Berkeley: Univ Calif Press Radin p 1927 Primitive Man as Philosopher [Người nguyên thủy nhà triết học] New York/London: Appleton 1953 The World of Primitive Man [Thế giới người nguyên thủy] New York: Schuman Ricoeur p 1971 "The Model of the Text: Meaningful Action Considered as a Text" [Mơ hình văn bản: Hành động có ý nghĩa coi văn bản], Soc Res 38: 529-62 • 1976 Interpretation Theory: Discourse and the Surplus of Meaning [Lý thuyết diễn giải: Ngôn thuyết thặng dư ý nghĩa] Fort Worth: Texas Christian Univ Press 1981 Hermeneutics and the Human Sciences [Diễn giải khoa học nhân văn] JB Thompson, dịch biên tập Cambridge: Cambridge Univ Press Roff WR, chủ biên 1987 Islam and the Political Economy of Meaning: Comparative Studies of Muslim Discourse [Hồi giáo kinh tế trị ý nghĩa: Nghiên cứu so sánh ngôn thuyêt Hôi giáo] London: Croom Helm Rosen L 1989 The Anthropology of Justice: Law As Culture in Islamic Society [Nhân học tư pháp: Luật văn hóa xã hội Hồi giáo] Cambridge/New York: Cambridge Univ Press Roth G 1987 Rationalization in Max Weber's Developmental History [Duy lý hóa lịch sử phát triển Max Weber] Xem Lash & Whimster 1987, tr.75-91 Roth G, Schluchter w 1979 Max Weber [s Vision of History: Ethics and Methods [Cách nhìn Max Weber lịch sử: Đạo đức phương pháp] Berkeley/Los Angeles: Univ Calif Press 492 Charles F Keyes Schluchter w 1981 The Rise of Western Rationalism: Max Weber's Developmental History [Sự lên thuyết lý phương Tây: Lịch sử phát triên Max Weber] Berkeley: Univ Calif Press , chủ biên 1984 Max Webers Studie über Hinduismus und Buddhismus [Nghiên cứu Max Weber đạo Hindu đạo Phật] Frankfurt: Suhrkamp 1987 Weber's Sociology of Rationalization and Typology of Religious Rejections of the World [Xã hội học Weber lý hóa loại hình chối bỏ giới tơn giáo] Xem Lash & Whimster 1987, tr.92-115 Singer M 1985 Max Weber and the Modernization of India [Max Weber đại hóa Ấn Độ] Xem Buss 1985a, fr.28-45 Skoggard IA 1996a "Inscribing Capitalism: Belief and Ritual in a New Taiwanese Religion" [Chủ nghĩa tư khắc sâu: Đức tin nghi lễ tôn giáo Đài Loan mới] The Story of Progress G Arvastson, M Lindqvist, chủ biên Tr.13-26 Upasala, Sweden: Acta Univ Upsaliensis, Stud Ethnol Upsaliensia, 17 Skoggard LA 1996b The Indigenous Dynamic ỉn Taiwan's Postwar Development: The Religious and Historical Roots of Entrepreneurship [Động lực địa phát triển thời hậu chiến Đài Loan: Nguồn gốc tôn giáo lịch sử thương mại] Armonk, NY: Sharpe Spiro ME 1966 "Buddhism and Economic Action in Burma" [Phật giáo hanh vi kinh tế Miến Điện], Am Anthropol 68(5): 1163-73 • 1970 Buddhism and Society: A Great Tradition and Its Burmese Vicissitudes [Phật giáo xã hội: Truyền thống vĩ đại thăng tram người Miến Điện] New York: Harper & Row Stocking, GW, Jr 1968 Race, Culture and Evolution: Essays in the History of Anthropology [Chủng tộc, văn hóa tiến hóa: Tiểu luận vê lịch sử nhân học] New York: Free Press Tambiah SJ 1973 "Buddhism and this-worldly Activity" [Phật giáo hanh động giới này], Mod Asian Stud 7(1): 1-20 1976 World Conqueror and World Renouncer: A Study of Buddhism and Polity in Thailand against a Historical Background [Chinh phục Văn hóa tộc người tơn giáo Đông Nam Ả 493 giới chối bỏ giới: Nghiên cứu Phật giáo trị Thái Lan dựa vào tảng lịch sử] Cambridge: Cambridge Univ Press 1984 Max Weber's Untersuchung des Fruehen Buddhismus: Eine Kritik Xem Schluchter 1984, tr.202-46 1987 "At the Confluence of Anthropology, History, and Indology" [Tại ngã ba nhân học, sử học Ấn Độ học], Contrib Indian Soc 21(1): 187-216 Turner BS 1974 Weber and Islam: A Critical Study [Weber Hòi giáo: Nghiên cứu phê phán] London/Boston: Routledge & Kegan Paul 1992 Max Weber: From History to Modernity [Max Weber: Từ lịch sử tói đại] London: Routledge Turner VW 1969 The Ritual Process: Structure and Anti-Structure [Quá trình nghi lễ: Cẩủ trúc phản cấu trúc] Chicago: Aldine • 1974 Dramas, Fields and Metaphors: Symbolic Action in Human Society [Sân khấu, lĩnh vực ẩn dụ: Hành động biểu tượng xã hội người] Ithaca, NY: Cornell Univ Press Weber M 1922-1923 Gesammelte Aufsätze zur Religionssoziologie vols Tübingen, Ger.: Mohr 1925 Wirtschaft und Gesellschaft vols Tübingen, Ger.: Mohr 2nd ed 1949 The Methodology of the Social Sciences [Phương pháp khoa học xã hội] EA Shils, HA Finch, dịch biên tập New York: Free Press 1951 The Religion of China: Confucianism and Taoism [Tôn giáo Trung Quốc: Khổng giáo Đạo giáo] HH Gerth, dịch biên tập New York: Macmillan/London: Collier Macmillan 1952 Ancient Judaism [Đạo Do Thái cổ đại] HH Gerth, D Martindale, dịch biên tập Glencoe, IL: Free Press 1958a [1930] The Protestant Ethic and the Spirit of Capitalism [Đạo lý Tin Lành tinh thần chủ nghĩa tư T Parsons, dịch New York: Scribner's Sons 1958b [1946] From Max Weber [Từ Max Weber] HH Gerth, c w Mills, dielt biên tập New York: Oxford Univ Press 494 Charles F Keyes 1958c The Religion of India: The Sociology of Hinduism and Buddhism [Tôn giáo Ấn Độ: Xã hội học Hindu giáo Phật giáo] HH Gerth, D Martindale, dịch biên tập New York: Free Press _ 1962 Basic Concepts in Sociology [Khái niệm xã hội học] HP Secher, dịch New York: Citadel _ 1963 The Sociology of Religion [Xã hội học tôn giáo] E Fischoff, dịch Boston: Beacon 1978 [1968] Economy and Society: An Outline of Interpretive Sociology [Kinh tế xã hội: Phác thảo xã hội học diễn giải] G Roth, c Wittich, chủ biên Berkeley/Los Angeles: Univ Calif Press 1996 Die Wirtschaftsethik der Weltreligionen: Hinduismus und Buddhismus, 1916-20 H Schmidt-Glintzer, K-H Golzio, chủ biên Tübingen, Ger.: Mohr Weller RP 1994 Capitalism, Community, and the Rise of Amoral Cults in Taiwan [Chủ nghĩa tư bản, cộng đồng, lên thờ cúng phi luân lý Đài Loan] Xem Keyes et al 1994, tr.141-64 Williams M, chủ biên 1981 Charisma and Sacred Biography [Ma lực tiểu sử linh thiêng] Chico, CA: Scholars Press Worsley p 1968 The Trumpet Shall Sound [Kèn trumpet có thê kêu] New York: Schocken 2nd rev ed Zablocki B 1980 Alienation and Charisma: A Study of Contemporary American Communes [Tâm bệnh ma lực: Nghiên cứu cộng đồng Mỹ đương đại] New York: Free Press ' H arris (1968: 285) bài'viết x u ấ t sắc củ a m ìn h lịch sử nhân h ọc đ ã g ạt bỏ cách tiếp cận W eber cho "k h n g thích h ợ p với chủ nghĩa d u y v ật lịch sử " H arris coi cách tiếp cận W eber có liên q uan đến n hân h ọc Boas, n hư n g nghiên cứu lịch sừ cùa Stocking (1968) n h ân h ọc B o as k hông đề cập đến W eber N ghiên cứu lịch sử K uper (1 :1 ) Ericksen N eilsen (2001: 32-35) có nhữ ng đánh giá tích cực h ơn ánh h n g W eb er n hư n g đ ánh giá ngắn “B.s Turner (1974) cố gắng tập hợp phần viết lẻ tẻ lại vói xem xét m ột nghiên cứu theo hướng tiếp cận W eber đ ạo Hồi có hình hài th ế iUN gay sau T h ế chiến II, hầu hết nhà nhân học A nh theo trư ờn g phái cấu trú c - c n ăn g thống - lý th u yết b nguồn từ cơng trình Văn hóa tộc người tơn giáo Đơng Nam Ắ 495 D ürkh eim (K ü p p er 1973: 160) M ột n goại lệ q uan trọ n g E v an s-P ritch ard , người tro n g buổi th u y ết trình M arrett v o n ăm 1950 chối bỏ ch ủ n gh ĩa phi lịch sử th u y ết cấu trú c - ch ứ c n ăn g (tái tro n g E v an s-P rich ard 1962: 139) T rong cố gắn g lịch sử hóa ơn g gọi " x ã hội h ọ c tôn g iá o ", E v a n s-P ritch a rd th W eb er phù h ọp T ro n g C c lý th u y ế t v ê tôỉĩ g iá o n g u y ê n th ủ y , E van s-P ritch ard (1965) cho thấy ôn g đ ã từ ng đ ọc Đ LTL cá c p h ần khác n gh iên u so sánh tôn giáo W eb er đ ợ c dịch x u ấ t b ản tro n g tu yển tập T M a x W e h e r T ô n g iá o T r u n g Q u ố c Ấ n Đ ộ M ặc dù ôn g ch o rằn g W eb er đ ọc rấ t sách c c xã hội n gu yên th ủy (EP :1 ), ôn g ủ ng hộ n hà n h ân h ọc theo g trình so sán h W eb er "cá c n hà nhân h ọc ch ú n g ta chư a đ ạt đ ợ c nhiều tro n g thê loại ngh iên u so sánh Tôi tin n h ữ n g nghiên u đ ó n h ữ n g n gh iên cử u d u y n h ất có khả n ăn g d ẫn đến đ ợ c với m ộ t xã hội h ọc tôn giáo m ạn h m ẽ " (E v an s-P ritch ard 1965: 120) Rất n gư ời làm theo lời khu yên củ a E v an s-P ritch ard , ảnh h n g Weber đối vói n h ân h ọc A nh x u ấ t chủ y ếu th ôn g qua n gu ồn M ỹ M ột ngoại lệ quan trọ n g Beid elm an (1971) ,v Tôi đ ợ c A.T Kirsch, c ố giáo sư nhân h ọc làm việc lâu năm Đại học C om ell n gư òi đ ợ c đ tạo khoa Q u an hệ xã hội n h ũ n g n ăm 1960, kê yêu cầu Kirsch lần đau tiên giói thiệu W eber C ấ u tr ú c h n h đ ộ n g x ã hội cho ông theo học m ột n ăm tiếng Thái Đại học C om ell lúc đ ó tơi sinh viên sau đại học trường Tôi biết ơn Kirsch h ớng dẫn ông nghiên cứu Weber v K h ôn g phải tất n h ữ n g n gư ời đ ợ c đ tạo H arv ard vào năm 1950-1960 chịu ảnh h n g từ P arson s V n h ữ n g n ăm 1950 1960, có hai khoa Đại học H arv ard noi sinh viên có th ể theo h ọc ch ơn g trình tiến sĩ nhân học: khoa N h ân h ọc khoa Q u an hệ xã hội Chỉ m ộ t vài nhà nhân học H arvard , ví dụ K luckhohn v D uBois, tán thành cách tiếp cận Parsons Khi nói đieu n ày, tơi cũ n g côn g nhận đ ún g đắn m ột vài tn ch ve viẹc d ù n g m hình văn tơi (K eyes 1984, 1986, 1991, đ ặc biệt Kirsch 1985) vil T rong P h c thảo lý th u y ê i t h ự c h n h , Bourdieu (1977: 76, 215: ghi chu 19) đề cập đen bình luận W eb er K in h t ế x ã hội (1978: 319-33) ve "p h on g tục, tục lệ luật p h áp " d ùn g khái niệm "q u yền lợi" theo cách W eber viii i e n hình lý tư ởng đ ợ c W eber thảo luận sâu rộng nhât "Tính khách quan khoa học xã hội sách xã hội" P h n g p h p lu ậ n khoa h ọ c x ã h ộ i (W eb er 1949) Tuy nhiên, ơng nói điến hình lý tư ờng nhiều đoạn viết khác cơng trình Xem chi dân tính quán việc d ùn g khái niệm P arsons (1968) Bendix (1960) ix Có m ột người góp ý cho tơi việc tơi coi khái niệm tập tính cùa Bourdieu tương tự điển hình lý tưởng theo nghĩa W eber Người cho Bourdieu "luật lệ giá trị chi tồn thực hành EHều nhu đối lập hồn 496 Charles F Keyes to àn vớ i ý tư n g v ề "s ự x â y d ự n g có p hân tích th ốn g n hất, không th ể thấy đ ợ c d i khía cạnh th ự c nghiệm b ất kỳ n oi n th ự c tế " Tôi v ẫn giữ quan điểm rằ n g so sán h n ày có giá trị h n g đến p hần đầu tro n g định nghĩa W eb er việc tạo điển hình lý tư ởn g n h " s ự tổn g h ọp củ a nhiều tư ợng đ n lẻ c ụ t h ể phân tán tách biệt, n hữ n g tư ợng th ờn g có m ặt n hư n g v ắn g m ặ t" N h ữ n g tư ợn g n ày W eb er cũ n g n h B ourdieu đ ợ c thê tro n g W eb er gọi "h n h đ ộn g xã h ội" v B ourdieu gọi "th ự c h àn h " x M ặc dù A sad quen thuộc với lý th u yết củ a W eb er, ôn g không sử d ụn g n h ữ n g lý th u yết n ày nhiều Tuy nhiên, điều b ật n h ất đ ây A sad m u ốn đẩy nghiên u nhân h ọc theo cù n g h n g với W eb er T ro n g p h ần giới thiệu C c p h ả h ệ c ủ a tôn g iá o , ông viết: "tôi q uan tâm đến việc hệ th ốn g (bao gồ m loại thiết yeu cho đ ợ c gọi chủ nghĩa tư b ản) đ ợ c hiểu, biêu đ ạt sử d ụ n g the th ế giới đ n g đ ại" (A sad 1993: 7), "c c côn g ty tư đại quốc gia dân tộc đại hai lự c lư ợng q uan trọ n g n h ất tro n g việc tổ ch ứ c không gian n a y " (A sad 1993: 8) xi N h , khó hiểu A sad đ ã đ ón g góp m ộ t viet sâu săc n hat ve cực hình cho sách có tiêu đ ề S ự đ a u k h ố x ã h ộ i , đề cập đen việc tìm hiêu mà G eertz gọi "c ả m giác n gh ịch lý đ ạo đ ứ c vô p h n g cử u ch ữ a' nhieu văn h óa khác n hau (A sad 1997) xii Tôi không thê liệt kê đ ây tất g trình n ghiên cứu ve van đe liên quan n hư n g m uốn chi đ ây hai sách quan trọ n g chủ đe van đe củ a ý nghĩa xã hội đại: K eyes cộn g (1994) K leim an cộn g (1997) Xlli Cả Peacock v K irsch (1980: 231 -2 ) G ellner (2001, ch ơn g 1) đ a n hữ n g bình luận h ay cách nhà n hân h ọc tiep cận luận diêm W eber X1VGellner dịch lại nhiều đ oạn d ự a v o tiếng Đ ứ c m ói xu at ban (W eber 1996) xv Tơi từ ng chi trích g trình củ a Tam b iah khơng có đủ tinh lịch sư theo nghĩa W eber Sự chi trích n ày k hơng đ ợ c T am b iah chấp n hận (K eyes ,1 ; Tam biah 1987) Tam biah (1984) gần đ ây đ ã đ ón g góp v đanh giá lại T ôn g iáo Ấ n Đ ộ W eber xvi Biếu rõ vấn đề n ày có m ộ t viết m a lực đ ợ c đ a vào từ điển tôn giáo gần đ ây (Lindholm 1997) Đ ể biết th ảo luận nói chu ng nhà nhân học m a lực, xem Beidlm an (1971), K eyes (1981a) L ew is (1986) Tôi đề cập m ột vài tài liệu nhân học m a lực đ ể làm m in h n g h ơn c ố gắn g đưa m ộ t khảo sát hệ thống cơng trình có liên quan xvii T u rn er chư a bao giò liên hệ đến v ấn đề n ày Ô ng chi ý th ứ c đ ợ c W eber sau trở thành giản g viên đại học C ornell v o đ ầu n hữ n g n ăm 1960 Trong S â n k h ấ u , lĩn h v ự c ẩn dụ, ơng có th am khảo g trình W eb er (Turner 1974: 200) th am khảo cuon Đ ịn h h n g củ a co n n g i củ a P eacock Kirsch (1980) LỜ I BẠ T Charles Keyes nguyên giáo sư nhân học nghiên cứu quốc tế Đại học Washington, Seattle, Hoa Kỳ Ông bắt đầu tiến hành nghiên cứu điền dã Thái Lan từ nửa đầu năm 1960 bảo vệ Luận án Tiến sĩ Đại học Cornell năm 1967, người sáng lập chương trình nghiên cứu Đông Nam Á Đại học Washington, làm Trưởng Khoa Nhân học (1985-1990) Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á (1987-1996) Ổng bầu làm Chủ tịch Ban Nghiên cứu Đông Dương (1983-1988), Chu tịch Ban Đông Nam Á Hội đồng Nghiên cứu Khoa học Xã hội (19871988), Chủ tịch Hội Nghiên cứu châu Á (2001-2002), thành viên Quỳ học bổng Nghiên cứu Việt Nam (1997-2000) Tôi gặp ông lần đầu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ nhat năm 1998 Hà Nội, nơi ông mời chủ tọa Tiêu ban dân tộc học với giáo sư Georges Condominas Phan Hũư Dật Cả khán phòng tranh luận sôi mối quan hệ thê che nhà nước đại với thực hành văn hóa dân gian Giáo sư Ngơ Đức Thịnh trình bày nghiên cứu luật tục Một phan rào cản ngơn ngữ, phần khó khăn việc tiếp cận nguồn tài liệu tham khảo từ phương Tây, có học giả Việt Nam tưởng nham Charles Keyes người theo chủ nghĩa Đại Thái Đọc sơ ơng hợp tuyến này, thấy "chủ nghĩa" nhiều đối tượng nghiên cứu ông Thực tê cho thấy việc đọc văn gốc cần thiết, đặc biệt đoi với nha nghiên cứu sinh viên Như Charles Keyes tâm sự, ông thuộc hệ sinh viên Mỹ gửi sang Đơng Nam Á đê tìm hiêu xã hội nhằm phục vụ cho chiến hanh Việt Nam Tuy nhiên, sau nghiên cứu thực địa, hầu hết sinh viên phản đối chiến có mối liên hệ đặc biệt khu vực Một sô' người trở thành chuyên gia đầu ngành Việt Nam nhu Giáo sư Sử học David Marr, Giáo sư Xã hội học Charles Hirschman 498 Charles F Keyes Trong nghiên cứu Nhân học, Charles Keyes phê phán người sử dụng nghiên cứu thực địa phương tiện chi đê’ chứng minh luận điểm lý thuyết "thực dân mói" Trái lại, ơng coi lý thuyết cơng cụ để hiếu sâu văn hóa xã hội người Cũng đê phục vụ công tác giảng dạy, ông đọc nhiều đế cập nhật quan điểm lý thuyết (sau nghỉ hưu, phần quan trọng tủ sách riêng ông gửi tặng Viện Thông tin Khoa học xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) Qua vài lần hoi thực địa ông tới Sa Pa, nơi Dương Bích Hạnh, học trị ông tiến hành nghiên cứu điền dã, hay tham quan Đền Hùng với nhà văn Hồ Anh Thái, với tượng quan sát được, ông đưa khung lý thuyết với vài tài liệu tham khảo Nói Tiến sĩ Hồng Câm, ơng người nhìn đâu thấy lý thuyết Ong chủ trưong lựa chọn cách diễn giải chân phương nhằm mục đích tạo cho độc giả ngành Nhân học dễ dàng nắm bắt nội dung nghiên cứu; ông thường nhắc sinh viên phải tưởng tượng độc giả chưa có tri thức vấn đề trình bày Do vậy, văn phong ông thường ngắn gọn, có câu dài với nhiều mệnh đề thường thấy cơng trình Nhân học Các quan điểm học thuật ơng trình bày cách rõ ràng với lập luận chặt chẽ dẫn chứng cụ thể, khác với nhiều tác phẩm lý thuyết gia khác Nhân học, thường khiến cho sinh viên khó khăn việc nắm bắt ý tưởng Văn phong cùa ơng hình thành phần có lẽ ngồi việc nhà nhân học, ơng thầy giáo Sự nghiệp giáo dục GS Charles Keyes gắn liền với Đại học Washington, từ sau nghiên cứu thực địa Thái Lan năm 1965 tới nghỉ hưu năm 2008 Ông tham gia gần 200 hội đồng hướng dẫn nghiên cứu sinh, hướng dẫn 45 luận án tiến sĩ, nhiều sinh viên đến từ Thái Lan Việt Nam (ông hướng dẫn số lượng tiến sĩ Thái Lan Việt Nam nhiều số giáo sư nhân học Mỹ) Ông tùng vui kể lại lần tham dự hội thảo khoa học Đại học Chulalongkorn, Bangkok, chủ tọa hội thảo tới chào ông băng 'ơng xưng "cháu" tự giới thiệu "con" (học trị) học trị ơng Đó phần thưởng lớn người làm nghe giáo ông thấy nỗ lực minh đơm hoa kết trại Văn hóa tộc người tơn giáo Đơng Nam Ắ 499 Ơng thường lấy làm tiếc bắt đầu học tiếng Việt muộn nên tiến hành nghiên cứu điền dã thực Thái Lan Vì vậy, ơng khiêm tốn cho học hỏi Việt Nam thông qua việc hướng dẫn sinh viên nghiên cứu (sinh viên Việt Nam thuộc chuyên ngành khác Xã hội học, Sử học, Chính trị học, ông dành cho mối quan tâm đặc biệt) Cùng với giáo sư Oscar Salemink, Chayan Vaddhanaphuti, ông thành viên tích cực chưong trình xây dựng ngành Nhân học Việt Nam Quỹ Ford tài trợ, bao gồm việc giảng dạy khóa tập huấn lẫn cố vâh xây dựng chương trình đào tạo Ơng thực trình bày chun đề số hường đại học, viện nghiên cứu Việt Nam có dịp ghé thăm (tiếc số tranh luận sau lại xuất phát từ lỗi dịch thuật không bắt nguồn tử vấn đề học thuật) Sẽ thiếu sót khơng nhắc đến Jane Keyes, "nội tướng" Charles Keyes, người bảo vệ luận văn Thạc sĩ Chính trị học Việt Nam Đại học Cornell từ năm 1960, người theo nhận xét PGS.TS Hoàng Lương "Thái người Thái", từ bỏ nghiệp riêng để đứng sau hỗ trợ thành công Charles Keyes Hai ông bà thực trở thành gia đình thứ hai nhiều lưu học sinh Thái Lan Việt Nam Mỗi sinh viên sau bảo vệ thành công luận án tiến sĩ ông bà mòi riêng đến ăn trưa quán ăn Thái, nơi có bàn riêng đặt sẵn cho "sự kiện" mà ông gọi vui "lễ chuyên đổi", sử dụng thuật ngữ Arnold van Gennep Tiếp theo bữa tiệc buổi tối nhà ông bà với tham dự tồn giảng viên sinh viên có liên quan Tôi may mắn người cuối "quan sát tham gia" nghi lê Cuốn sách không cung cấp vấn đề lý thuyết nghiên cứu văn hóa tộc người tơn giáo Đơng Nam A, cịn tri ân học trò Charles Keỵes đến từ Việt Nam Tiến sĩ Đào Thế Đức Nguyên Phó Tổng biên tập Tạp chí Văn hóa dân gian NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 16 Hàng Chuối - H Bà Trưng Hà Nội Điện thoại: Biên tập: (024) 39714896 Quản lý xuất bản: (024)39728806; Tổng biên tập: (024)39715011 Fax: (024)397229436 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc: PHẠM THỊ TRÂM Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập: NGUYỄN THỊ HỒNG NGA Biên tập chuyên môn: CHU THỊ THÚY ANH Biên tập xuất bản: LÊ THỊ HỒNG THƠM Sửa bài: HÀ HƯƠNG, PHAN HẰNG Chế bản: TRẦN ÁNH Trình bày bìa: NGỌC ANH Đối tác liên kết: H ội V ăn nghệ dân gian V iệt Nam Địa chỉ: Số 66 Nguyễn Văn Huyên, Q Cầu Giấy, Hà Nội SÁCH LIÊN KẾT Văn hóa tộc người tôn giáo Đông Nam Á M ã sổ: 2L - 232ĐH2021 In 1.300 bản, khổ 16x24cm Xí nghiệp In L ao động xã hội Địa chi: Số 36, N gõ H ịa Bình 4, M inh Khai, H Bà Trưng' ^ j * r^ i Sô' xác nhận ĐKXB: 3769-2021/CXBIPH/07-293/ĐHQGHN, ngày 26 10 20 Quyết định xuất số: 1705 LK-XH/QĐ - NXBĐHQGHN, ngày 10/12/2021 In xong nộp lưu chiểu năm 2022

Ngày đăng: 02/11/2023, 11:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w