Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 244 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
244
Dung lượng
4,82 MB
Nội dung
TRƯƠNG SỸ Hùng (Sách tham khảo) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH T * * * Ị QUỐC GIA s ự THẬT Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! TRƯƠNG SỸ HÙNG NHA XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA s ự THẬT HA NỘI-2017 Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Trương Sỹ Hùng Bốn tôn giáo lớn Đỏng Nam A / Trương Sy Hu g Chính trị Quốc gia, 2017 - 244tr.; 21cm Tôn giáo Đồng Nam Á 200.959 - dc23 CTH0454p-CIP LỜI NHÀ XUẤT BẢN Đông Nam Á từ lâu coi khu vực có ý nghĩa quan trọng toàn lịch sử khu vực giới, "ngã tư đường", cầu nôi Trung Quốc, Nhật Bản với khu vực Tây A, nên ngẫu nhiên mà môi liên hệ khu vực với thê giới xác lập từ thòi cổ đại Song song với nấc thang lịch sử, cư dân nơi trải qua trình tiếp biến, tiếp thu chọn lọc văn minh từ bên ngồi, từ xây dựng văn hóa riêng đóng góp vào kho tàng văn hóa chung nhân loại giá trị tinh thần độc đáo Trên tảng lịch sử - văn hóa đó, tranh tơn giáo khu vực đa dạng, nhiều vẻ, bỏi trình phát triển, hội tụ đầy đủ hệ ý thức tư tưỏng từ phương Đông (Trung Quổc, Ấn Độ, Arập) phương Tây (Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Anh, Pháp) Phật giáo, Hồi giáo, Ân Độ giáo Công giáo bôn tôn giáo có ảnh hưởng sâu sắc khu vực, có tơn giáo cịn coi quốic đạo thực đóng vai trị hệ tư tưởng điều hành đất nước Song, có khả chi phối, ảnh hưởng trực tiếp đến hịa bình ổn định khu vực chi phối tôn giáo ỏ Đông Nam A vân mềm mại căng thẳng Điều lại lần lý giải sức cải biến, linh hoạt tác động ngược trỏ lại để hòa nhập văn minh bên ngồi văn hóa địa Đơng Nam A Để giúp bạn đọc hiểu rõ tranh tôn giáo ỏ khu vực Đông Nam Á, Nhà xuất Chính trị qc gia Sự thật xuất sách B ôn tô n g iá o lớn Đ ô n g N am A tác giả Trương Sỹ Hùng Cuốn sách tập trung tìm hiểu trình xâm nhập, phương thức tồn tình hình phát tnên bơn tơn giáo lốn sô' nước Đông Nam Á; đồng thời phân tích mối quan hệ tượng truyền giáo và'bản chất tục hóa mơi trường văn hóa bôn tôn giáo lớn Đông Nam Á sô' lĩnh vực tiêu biểu ngôn ngữ, văn học, nghệ thuật điêu khắc, kiến trúc, từ góp phần làm sáng tỏ biến đổi văn hóa địa qua giai đoạn lịch sử Vấn đề tơn giáo có nội dung rộng tiêp tục nghiên cứu nên khó tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyêt, mong bạn đoc đón nhân góp ý đê lần xuât ban sau hoan thiện Xin giới thiệu cuô'n sách bạn đọc Tháng năm 2017 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA s ự THẬT MỞ ĐẦU Văn hóa lồi người hình thành từ có hình thái tổ chức xã hội sơ khai Khi có quan hệ tương tác, người biết lợi dụng quan hệ để tạo nên sức mạnh chê ngự thiên nhiên, cải tạo môi trường kinh tế Chỉ “những quan niệm ấu thơ” (Mars) người giới tự nhiên xã hội đời hình thức tín ngưỡng tơn giáo xuất Từ đó, khái niệm thần linh, thần chủ lạc xác lập tính danh, tiến tới ngự trị tâm linh người Do vậy, tôn giáo với tính cách hồn chỉnh thuật ngữ tượng văn hóa tinh thần có giáo chủ, kinh sách tín đồ - có nội hàm tính triết học chưa thật chặt chẽ; tôn giáo đáp ứng kịp thời nhu cầu tìm hiểu giối, giải tỏa tạm thời xúc sống đa sô" dân chúng Trên thực tế, có nhiều tín ngưỡng dân gian tồn dai dăng đến ngày mà không trở thành tôn giáo nưốc Đông Nam Á, tôn giáo ngoại nhập từ Ân Độ, Trung Quốc, Arập, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Anh, Pháp qua trường kỳ lịch sử, từ trước Cơng ngun đên cuối kỷ XVIII hồn thành sứ mệnh Khi trải qua giai đoạn truyền giáo, loại hình tơn giáo ỏ địa phương cụ thể lại tục hóa, địa hóa để tạo diện mạo cho phù hợp với địi sống văn hóa q hương Đó quy luật phù hợp với thực tiễn, cho dù tín đồ hay thê lực đại mn cải giáo xóa bỏ, vấp phải trở ngại khó vượt qua Xác lập lịch sử truyền giáo Ân Độ giáo, Phật giáo, Công giáo, Hồi giáo vào nước Đông Nam Á dẫn liệu cụ thể vai trị tơn giáo đời sơng văn hóa., Vịng tâm xoay quanh chủ đề Vai trị tơn giáo sơ'lĩnh vực đời sống văn hóa Đơng Nam A tụ lại phần thứ nhất, đây, trình hội nhập phát triển Ấn Độ giáo, Phật giáo, Hồi giáo, Công giáo nghiên cứu đến tôn giáo hoàn thành sứ mệnh truyền giáo An Độ giáo truyền vào nước Đông Nam A hồn chỉnh tơn giáo Đên phận cư dân ỏ nước Đông Nam Á lấy Ân Độ giáo làm qc giáo coi q trình truyển giáo hồn thành Kê cận có nơi diễn đồng thời q trình hội nhập phát triển Phật giáo khu vực Diện mạo chung Phật giáo Đông Nam A từ kỷ I đên khoang ™ốì _ niện diện tông phái Tiểu thừa cát ca nước lục địa hải đảo Tông phái Tiểu thừa ỏ miền Bắc Việt Nam từ sau kỷ XI trỏ có thay đơi với địi Thiền tông, Mật tông, Tịnh Độ tông Đặc biệt, thiền phái Trúc Lâm Yên Tử biểu xu hướng nhập liệt Tiểu thừa nguyên gôc Sau gân 200 năm suy thoái, Phật giáo Việt Nam lại tiếp tục phát triển đến hết kỷ XVIII nước Đông Nam Á khác Campuchia, Phật giáo Tiểu thừa truyền vào từ kỷ VI Đến kỷ thứ XIII lại chuyển hóa theo Theravada Inđônêxia tông phái Tiểu thừa dung hợp với phái Mật tông từ kỷ XI Hồi giáo đến với Đông Nam Á hải đảo từ kỷ XII có vị trí đời sống văn hóa xã hội từ thê kỷ XIII; sớm tạo miền đất Mã Lai - Inđônêxia Cuối thê kỷ xrv, Hồi giáo lan truyền miền Bắc Philippin đảo Mindanao Sulu Đến miền Trung Việt Nam, Hồi giáo truyền vào người Chăm, trình phát triển tỏ yếu Ân Độ giáo trở thành quốc giáo Đầu kỷ XIV, Công giáo linh mục Tây Ban Nha truyền vào Philippin vói sức mạnh tiềm ẩn đứng trưốc vận hội cải cách tơn giáo ỏ quốc Hơn lúc đó, giáo phận Goa mở rộng truyền giáo Nhật Bản, Trung Quốc Đông Nam Á, nên nước hải đảo Đông Nam Á nằm đường biển ba điểm truyền giáo, nơi đón nhận trưóc Hơn hai mươi năm sau, Cơng giáo từ Philippin, Macao truyền đến Việt Nam nưốc Đông Nam Á khác Khi nước phương Tây mỏ rộng thuộc địa nhiều giáo sĩ Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Pháp, Italia, Anh,._ tiếp tục nghiệp truyền đạo Trải qua 400 năm sau Cơng giáo Đơng Nam Á kết thúc q trình truyền giáo Có mặt ỏ nưốc Đơng Nam Á từ thời tiền sử, tộc người địa tạo lập cho văn minh nơng nghiệp ngư nghiệp đa dạng, phong phú Một phận lốn cư dân ỏ nước lục địa trải qua hàng nghìn năm Bắc thuộc, họ bảo vệ trì nét văn hóa trun thơng Ư cae nươc hải đao, nhiều tiểu vương quốc phiên trấn công nạp Trung Quốc khơng tự đánh mât Vả lại, trưốc kỷ XVIII, tộc người Đơng Nam Á cịn tự lập thành tiểu vương qc đìa ban cư trú theo ngữ hệ nên nhiêu tin ngương dan gian đa thần ổn định địi sơng van hoa Tục thờ cúng tổ tiên khiến cho tộc người Đông Nam A co thêm sức mạnh tinh thần trở thành vu sac be đấu tranh chông lại thê lực ngoại xam để giành độc lập dân tộc Ân Độ giáo Phật giáo hòa nhập VƠI dơi song Đo g Nam Á bốì cảnh nên dễ dàng mơ rọng đoi tượng tin theo sớm khẳng định vị trí quoc giao tồn khu vực Chính thế, hai loại hình tơn giao Ấn Độ vào đời sống văn hóa Đơng Nam A rat thuận lợi, tạo đà phát triển nhanh, rộng mà khơng có xung đột ^ ' , , Uuh phát triển Ấn Độ giáo -ung lịch sử văn hóa Đơng Nam Á^cũng có khác biệt cụ thể vương quốc Các tiêu vương quốc phía tây tây nam Đông Nam Á lục địa, VỚI số nưỏc hải đảo hấp thụ Ấn Độ giáo từ trươc Cong nguyên đến khoảng kỷ xrv suy yếu Vị trí quoc giáo Ân Độ giáo bị lịch sử dân tộc tiêu vong tan tích chế độ thần vua, kỳ tích huy hồng cua nghệ thuật điêu khắc kiến trúc, văn chương thơ mộng với vị thần trồi - đất, nước - lửa cịn mãi tâm trí người dân Đó tài sản vơ giá vốn cổ văn hóa Đơng Nam Á Từ Đơng Nam Á tiếp xúc với văn hóa phương Tây đến nay, sô" đền đài An Độ giáo tồn với sơ"ít tu sĩ, thần dân tầng lớp xã hội đùm bọc bảo toàn Phật giáo lịch sử văn hóa Đơng Nam Á giữ vai trị chủ yếu lĩnh vực tư tưởng trị thời xưa phía bắc đơng bắc khu vực, Đơng Nam Á trực diện tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa Tư tưởng Nho giáo với kinh điển, lễ nghĩa trước tác chữ Hán từ trưốc Công nguyên, nhiều thòi áp chế vũ lực giáo dục vói mục đích Hán hóa; Phật giáo Đơng Nam Á mượn hình thức văn tự Hán, để tiếp tục phổ biến kinh sách Phật giáo không trộn lẫn Một phận nhà nước phong kiến lấy Nho giáo làm tư tưởng chủ đạo, Đại Việt từ thê kỷ XV đến thê kỷ XIX, chẳng đả đảo Phật giáo mà phê phán tượng cực đoan ngưòi, nằm đội ngũ tăng sư mà Khuyết điểm việc vua cấp nhiều ruộng đất cho nhà chùa, biến tăng sư thành tiểu chủ ỏ thê kỷ XII - xrv Việt Nam, chẳng hạn Mặt khác, nội dung “bình đẳng, bác ái”, “vơ ngã, vị tha” Phật giáo trở thành tư tưởng phổ biến Đông Nam Á, khiến cho xã hội phát triển bình chậm tiến khoa học kỹ thuật Sự quy tàng Phật giáo đào tạo ngưịi Đơng Nam Á có đức tính kiên trì, nhẫn nại, quan hệ thân tình vun đắp trí tuệ minh mẫn trung gian cha Pigneau de Behaine tức Bá Đa Lộc, giám mục Đàng Trong từ năm 1771 Năm 1786, Nguyễn Huệ đánh Thuận Hóa, lấy có "phù Lê diệt Trịnh" Giáo đồn Việt Nam thịi Tây Sơn chịu nhiều phen điêu đứng liên miên Tại trụ sở cha Longer Dinh Cát (Quảng Trị), giáo dân chết q nửa ơn dịch hồnh hành Năm 1778, cha Emmanuel Nguyễn Văn Triệu giáo sĩ địa phận miền Bắc, bị xử tử ỏ Phú Xuân với 30 giáo dân hình thức dã man phơi nắng treo ngược người cho đầu lộn xuống tùng xẻo cho chết dần Năm 1778, sau chiếm Thuận Hóa, Nguyễn Huệ đánh thẳng Bắc Trịnh Khải bị bắt tự chết Quyền bính miền Bắc trao trả cho vua Lê Lê Chiêu Thống bất tài, để Trịnh Bồng quấy đảo Nghệ An khiến Nguyễn Hữu Chỉnh phải xuất quân dẹp loạn Nhưng Nguyễn Hữu Chỉnh chuyên quyền không khác chúa Trịnh, khiến Nguyễn Huệ phải tay can thiệp Nguyễn Hữu Chỉnh bị giết Lê Chiêu Thống sang cầu viện nhà Thanh Nhà Thanh phái Tôn Sĩ Nghị đem đại quân sang đánh quân Tây Sơn Nguyễn Huệ thấy thê nước lâm nguy, tự xưng hoàng đế, lấy hiệu Quang Trung, phất cao cò nghĩa, đem quân đánh tan 20 vạn quân Thanh Ngày mùng Tết Kỷ Dậu năm 1789, Quang Trung thống Việt Nam, đóng Phú Xn (Huễ) Năm 1792, vua Quang Trung qua đời, Quang Toản lên kê nghiệp vua, lấy niên hiệu cảnh Thịnh (1792-1802) Năm 1798, bắt thư Nguyễn Ánh gửi cho giám mục Labrette Phú Xuân, Nguyễn Quang Toản 229 cho cha đạo, giáo sĩ chuẩn bị dấy loạn nên đầu vua khơng có thiện cảm với Công giáo Linh mục Juan Đạt bị giêt Thanh Hóa Các giáo sĩ Pháp, Việt Nam phải tìm cách ẩn náu chạy trốn vào rừng sâu, hoang đảo Khi có việc quan trọng thánh đường thăm giáo dân, cha phải lút cải trang để lại, giao tiếp địa phận Đơng ngồi Bắc, từ đức cha Obelar Khâm lên kê vị đức cha Hernandez, nhiều thánh đường, Nhà chung bị đập nát, nhiều làng Công giáo bị tàn sát Năm 1789, cha Obelar Khâm qua đòi, địa phận cịn ba thừa sai cha Alonso Phê giữ quyền đại diện Tơng tịa hai cha Benito Cortes, với 16 cha dòng người Việt sô' linh mục Ngay năm sau, Manila gửi sang thêm bốn cha I Delgado Y, D Henares Minh, J Gatillepa M Vidaj Năm 1790, Tòa thánh có sắc phong giám mục cho cha Alonso Phê Nhờ tình hữu đức cha quan trấn thủ xứ Sơn Nam Hạ mà địa phận Đông tránh nhiều thiệt hại Tuy nhiên, cha phải khôn khéo lẩn trốn tránh hội họp đông người Nam năm 1784 cha Bá Đa Lộc đưa hoàng 'l!' !! l,i ' : ' h ’ V ộ i so người tình nguyện vdi chiên thuyền, súng ống, đạn dược chuẩn bị trỏ vê Việt Nam Trong nước, nhiêu tướng giỏi Võ Tánh, Nguyễn Văn Thành, Võ Di Nguy chiếm lại toàn cõi Gia Định (1788-1789) từ tay nhà Tây Sơn Tháng 7-1789, tàu chiến Méduse chở cha Bá Đa Lộc, hoàng tử cảnh năm cố vấn quân Pháp lu c o 230 c lia Chaigneu, Vannier, Forỗant, Oliver, Dayot vo cửa biển Vũng Tàu Năm vị cơ"vấn tận tình giúp Nguyễn Ánh đánh Tây Sơn Dayot làm cô" vấn huy hải quân, Oliver làm cô" vấn huy lục quân, tất đặt quyền tổng tư lệnh tốỉ cao Nguyễn Ánh Viện binh hải quân Nguyễn Ánh đánh Quy Nhơn Lúc này, anh em Tây Sơn bắt đầu chia rẽ suy yếu Tuy nhiên, lật đố triều Tây Sơn việc dễ, nên đến năm 1799, Nguyễn Anh chiếm thành Quy Nhơn đổi tên thành Bình Định Khi từ Pháp trở lại Việt Nam, Bá Đa Lộc đưa sang thêm 10 thừa sai: Pocard, Lelabousse, Lavoue, Tarin, Leblanc, Boisserand, Pilom, Grillet, Austruy Gire Nguyễn Ánh yêu cầu cho dồi chủng viện Chantabun ỏ Xiêm Lái Thiêu (miền Nam Việt Nam) Cha Boisserand đặt làm giám đôc chủng viện Ba năm sau, bôn sô 10 vị thừa sai từ Pháp sang khơng chịu khí hậu nhiệt đới Khi nhà Nguyễn lập ngôi, giáo dân miền Nam ước chừng cịn 60.000 người Nhiều thánh đường bị đơ"t phá, sụp đổ xóa tên Cơng việc trưốc mắt thừa sai hàng giáo sĩ Việt Nam xây dựng lại sở, an ủi giáo dân khôi phục lại nếp sông Cha Bá Đa Lộc năm phải Bình Thuận, Khánh Hịa, Phú Yên, viếng thăm giáo xứ Năm 1799, cha lâm bệnh Diên Khánh (nay thuộc tỉnh Khánh Hòa) Nguyễn Ánh đưa thi hài cha Gia Định chôn táng trọng khuôn viên nhà cũ cha Năm 1801, Nguyễn Ánh đánh chiếm thành Phú Xuân Vua Cảnh Thịnh phải chạy Bắc Ngày 31 tháng năm 231 Nhâm Tuất (năm 1802), Nguyễn Ánh lên Phú Xuân, lấy niên hiệu Gia Long, Nguyễn Văn Trương huy đội thủy binh, Lê Văn Duyệt Lê Chất huy đội binh, rầm rộ kéo quân đánh Bắc Gia Long tiên vào Thăng Long ngày 22-7-1802 thống lại giang sơn Vua Gia Long tuyên bô" hủy bỏ chiếu cấm đạo, cho giám mục, giáo sĩ tự giảng đạo, xây dựng thánh đường sở giáo dục bác ái, cấm lương dân không hà hiếp người Công giáo Gia Long tiếp kiến giám mục việc nội quốc gia cịn phải thơng qua hội đồng nội Tại hội đồng nội các, quan phản đốỉ kịch liệt việc vua tỏ thái độ cởi mở vôi Công giáo, họ cho người Công giáo "yêu sách q đáng" Nhiều người cịn trích u cầu nhà vua cấm đạo Có người địi trục xuất hết thừa sai ngoại quốc Cuối năm 1803, vua Thăng Long đón tiếp sứ nhà Thanh, cha Longer Gia xin yết kiến thái độ Gia Long thay đổi Vua tiếp đức giám mục cách lạnh nhạt tránh nói đến vấn đề tôn giáo Trở kinh đô Huế nsrnv 1-3-1 30 Gia Long dụ I/ụ> ì' ( i /hu vù íự định đoạt tất van de tôn giáo Trong dụ này, vua gọi Công giáo "đạo ngoại quốc, dị đoan làm mê ngu dân", cấm người Công giáo xây cất thêm hay sửa chữa thánh đường hư nát Năm 1819, Gia Long qua địi, hồng tử Đảm lên ngơi, lấy niên hiệu Minh Mạng Việc ngoại giao với phương 232 Tây ngày thêm lạnh lùng Ngày 12-2-1825, vua chiếu chỉ: "Tà đạo Tây phương làm hại lòng người, đạo sĩ mê dân ngu làm hư hỏng phong tục Như họa lớn cho nước ta sao? Vậy ta phải ngăn cấm để dân ta quy đạo" Ngày 6-1-1833, Minh Mạng hạ chiếu cấm đạo toàn quốc: "Cấm thầy giảng, đạo trưởng vào giảng đạo, lùng bắt cho kỳ hết đạo trưởng ngoại quốc xứ, tiêu diệt tín hữu khắp nước phá bình địa thánh đường nhà chung" Hơn 400.000 giáo dân nước lâm vào vòng điêu đứng Hơn 100 giáo dân, 15 thầy giảng, 20 linh mục Việt Nam chín thừa sai ngoại qc bị vua Minh Mạng xử tử hình Ngày 11-10-1833, cha Pherơ Lê Tùy bị giết ỗ Nghệ An Các quan thi lùng bắt giáo sĩ trùm trưởng để lập công Năm 1837, thừa sai Jean Cornay Tân, thầy giảng Phanxicô Xavier cần bị án chém ỏ Sơn Tây Hà Nội Linh mục Giacobê Đỗ Mai Năm, trùm xứ Antơn Nguyễn Đích lý trưởng Micae Nguyễn Huy Mỹ bị xử chém ỏ Nam Định ngày 12-8-1837 Chưa đầy ba tháng sau, cha Pierre Borie Cao vừa kê vị cha Havard với hai cha Vicentê Nguyễn Thế Điểm Pherô Vũ Đăng Khoa bị chém chết ỏ Đồng Hới ngày 24 tháng 11 Ba thầy giảng Phaolô Nguyễn Văn Mỹ, Pherô Trương Văn Đường Pherô Vũ Văn Truật bị hành ỏ Sơn Tây năm 1838 Cuôi năm 1839, hai cha Pherô Trương Văn Thi Anrê Trần An Dũng Lạc bị trảm Hà Nội Các linh mục Vũ Bá Loan Hà Nội, Giuse Nguyễn Đình Thi, Martin Tạ Đức Thịnh, Phaolô Nguyễn Ngân, lý trưởng 16 - BTGL 233 Gioan Baotista cổn, giáo dân Martin Thọ ỏ Nam Định, linh mục Phaolô Phạm Khắc Khoan vối hai thầy giảng Pherô Nguyễn Văn Hiếu, Gioan Baotista Đinh Văn Thành Ninh Bình, thầy giảng Pherơ Nguyễn Khắc Tự trùm xứ Antôn Nguyễn Hữu Năm ỗ Đồng Hối, bị giết năm 1840 Năm 1833, thừa sai Isidore Gagalin Kính bị bắt Bình Định đưa Huế, mang gông cùm bị xử trảm Cha Odoric de Collodi dịng Phanxicơ bị bắt ỏ Cái Nhum, sau đó, giải Huê chịu giam với thừa sai Franỗois Jaccard Phan Hai nh truyn giỏo chu hỡnh phạt phát lưu sang Lào sau, cha Odoric de Collodi chết tù, cha Jaccard đưa Quảng Trị, tử đạo với chủng sinh Thomas Trần Văn Thiện Đời vua Thiệu Trị (1841-1847) không cấm đạo tàn bạo cha, ông không tuyên bô hủy bỏ chiếu ban hành Vì vậy, tai họa đơi với giáo dân liên tiêp tái diễn Cha Cuenot địa phận Nam triệu tập cơng đồng Gị Thị (Bình Định), xúc tiến việc đào tạo hàng giáo sĩ Việt Nam, mỏ rộng đất truyền giáo lên vùng cao nguyên, giảng đạo cho người Thượng Ngoài Bắc, ỏ hai địa phận, thừr» coị hỹ do, lưu lạc khắp "V ị Xiiiig tội, rưốc lễ Các cha khuyến khích giáo dân góp cơng tái thiết thánh đường, chuộc lại người bị giam giữ, xây cất chủng viện, sửa chũa tu viện, mở cửa lại sỏ giáo dục, bác Năm 1844, tòa thánh miền Nam chia thành hai địa phận: địa phận Đông (Quy Nhơn) cha Cuenot Thể đảm nhiệm, địa phận Tây (Sài Gòn) trao cho 234 giám mục D Lefbvre Ngãi Hai năm sau, tòa thánh cắt hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh phần Quảng Bình thuộc địa phận Tây miền Bắc, thành lập địa phận Nam (Vinh) ủy thác cho cha J Gauthier Hậu Năm 1847, Thiệu Trị chiếu cấm đạo ban hành nửa năm vua lâm bệnh qua đòi ngày 4-11-1847 Con thứ Hồng Nhậm nốỉ theo di chiếu, lấy niên hiệu Tự Đức (1848-1883) Lúc đầu, vua ân xá cho người bị bắt đạo nhà Tháng 8-1848, chiếu ban hành nhằm lùng bắt giáo sĩ, giáo sĩ ngoại quốc Nạn dịch lan tràn từ Nam Bắc, quan nhân viên quyền lẩn trơn nhà, đóng cửa kín sợ Các giáo sĩ Cơng giáo xuất để hoạt động truyền giáo bác Đến năm 1850, nạn dịch bệnh làm cho triệu người bị chêt Tháng 3-1851, vua Tự Đức lại có lệnh thứ hai lùng bắt hêt giáo sĩ, trị tội tử hình người chứa chấp Tháng 9-1855, Tự Đức chiếu "Triệt hạ nhà chung đạo đồ giáo, xuất giáo" Nhận thấy ba chiếu không đem lại kêt quả, nhiều nơi quan không triệt để thi hành nhận tiền hối lộ làm qua loa cho xong chuyện Đầu năm 1857, đại sứ Pháp Montigny tới Cửa Hàn, trình lên triều đình thư, lịi lẽ đe dọa trừng phạt vua không dừng việc cấm đạo Tự Đức giận Ngay lập tức, chiếu công bô ngày 7-6-1857 Chiêu mạt sát Cơng giáo, gọi giáo sĩ "bọn chó má", truyền phải thích tự hai chũ "tà đạo" vào mặt giáo dân 235 Ngày 15-12-1857, chiếu thứ năm buộc binh sĩ Cơng giáo phải bỏ đạo, tự bước qua thập ác trước chiến trường đánh bọn "bạch quỷ" Ai khơng tn lệnh phải thích chữ giải ngũ phát lưu Giữa lúc miền Bắc chìm nội chiến, miền Nam chống ngoại xâm, Tự Đức ban hành chiếu thứ sáu ngày 17-1-1860, bắt quan kiểm sốt thật gắt gao ỏ làng Cơng giáo Chiếu thứ bảy nhằm lùng bắt nữ tu chị em Dịng Mến Thánh Giá, thi hành lệnh cấm đạo, nữ tu giữ vai trò quan trọng việc liên lạc thư từ, đưa cơm nưốc cho đấng bị giam cầm đạo Hàng trăm nữ tu bị bắt bị giết Chiếu thứ tám ngày 5-8-1861 gọi chiếu "phân sáp" nhằm phân tán làng Công giáo, tạo nên thời "tử nạn" vối chuỗi ngày đen tôi, đau thương cho giáo hội Việt Nam Đất đai, nhà cửa, hoa màu, vật nuôi, người Công giáo sang tay người ngoại đạo Do vậy, khắp nơi người ngoại giáo chia cải, đất đai người Công giáo phải kéo chạy trôn lên rừng sông chui rúc để tránh gông cùm, đàn áp bị phân tán vào làng ngoại đạo ’ - ¡01 rn thìa tới Hịa ước Nhâm i-uut 5-6-1862) bắt buộc Tự Đức phải chấm dứt hành động, chiêu câm đạo Giáo dân lục tục trở vê làng, giáo sĩ sơng sót trở lại nhiệm sở cũ chiên lập lại trật tự miền Bắc, cha Jeantet Khiêm cha Theurel Chiêu ỏ địa phận Tây (Hà Nội) bắt tay vào việc xây dựng chủng viện Kẻ Chằm tòa giám mục 236 Kẻ Sở Cha Alcazar Hy ỏ địa phận Đông mói từ Ma Cao trỏ chưa kịp trở tay, địa phận Trung phải năm sau có cha Cezón Khang Cha Gauthier Hậu ỏ địa phận Nam (Vinh) mặt hoạt động, song bị quản thúc không tiếp xúc với giáo dân Năm 1900, công đồng miền thứ họp Kẻ Sặt từ ngày 11 tháng đến ngày tháng 3, đưa nhiều định, mở trang sử cho giáo hội Việt Nam Ngày 27-5-1900, cha Leô XIII tôn phong chân phúc cho 64 đấng tử đạo Việt Nam, có 38 vị thuộc địa phận thừa sai Pari 36 thuộc địa, Dòng Đa Minh đứng đầu hai đức cha Delgado Y Henares Minh, giám mục địa phận Đông miền Bắc Tháng 11-1912, công đồng miền thứ hai họp Kẻ Sỏ, cha nhắc lại định công đồng trước, bổ túc giải thích nhiều vấn đề liên quan đến công truyền giáo giai đoạn trưốc mắt1 Năm 1934, khâm sứ Dreyer triệu tập chủ tọa công đồng Đông Dương lần thứ Hà Nội từ ngày 18 tháng 11 đến ngày tháng 12, thành phần gồm có mục giáo, phủ dỗn, cha xứ địa phận, bề cao thấp, dòng tu số chuyên viên Công đồng lập năm ủy ban: nhân chức vụ, hàng giáo sĩ địa phương việc đào tạo, bí tích phụng vụ, bảo vệ truyền bá đức tin, quản trị tài sản; ủy ban phụ trách soạn thảo dự án vấn đề đem X em Lịch sử giáo hội Công giáo , C h â n lý x u ấ t b ản , S i G òn, 1972 237 thảo luận biểu phiên họp, sau đúc kết thành quy chế phù hợp với giáo luật ban hành năm 1917, nhằm thúc đẩy mạnh mẽ công truyền giáo tình hình mối Năm 1937, giám mục Antonnin Drapier Dòng Đa Minh sang Việt Nam nhận chức khâm thứ thay đức cha Dreyer Địa phận thứ ba ủy thác cho dòng giáo sĩ Việt Nam thành lập địa phận Vĩnh Long, gồm tinh Vĩnh Long, Bến Tre Trà Vinh, tách từ địa phận Sài Gòn Địa phận trao cho cha Perơ Ngơ Đình Thục Năm 1939, giáo hội Việt Nam có 17 giám mục (10 Pháp, Tây Ban Nha, Việt Nam), 347 thừa sai ngoại quốc, 1.330 linh mục người Việt, 459 đại chủng sinh, 1.484 tiểu chủng sinh, 1.544.765 giáo dân, chia thành 16 địa phận Năm 1940 có thêm vị giám mục người Việt phong, cha Juan María Phan Đình Phùng, giám mục phụ tá địa phận Phát Diệm Năm 1940, Nhật Bản đánh chiếm Lạng Sơn, đổ Hải Phòng làm cho Chiến tranh giới thứ hai ảnh hưỏng đến Việt Nam Cao trà o Phán vị người da trắng ' -'.í, '•hình nvày 9-3-1945 Giáo hội Việt Nam tay vị giám mục thừa sai Pháp, Tây Ban Nha Tháng 8-1945, Nhật Bản đầu hàng Đồng minh, Việt Minh cướp quyền Người Pháp lăm le trở lại Việt Nam Từ tháng 12-1946, "kháng chiến trường kỳ" nhân dân Việt Nam diễn sôi 238 nưâc Hai địa phận bị chia thành nhiều khu vực, khiến liên lạc trao đổi trỏ nên không thuận lợi cho công truyền giáo Trước tình mới, tịa thánh trao dần địa phận cho hàng giáo sĩ Việt Nam Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đòi Hiến pháp đảm bảo quyền tự tín ngưỡng nhân dân, nên Cơng giáo tồn phát triển miền Bắc lên chủ nghĩa xã hội Một sô" tân linh mục giám mục truyền chức phong, giám mục P.Nguyễn Năng (tháng 3-1971) Vinh chín tân linh mục giáo sinh khóa I Đại chủng viện Hà Nội Tuy nhiên, tình hình chiến tranh hạn chế hiểu biết đôi với sách tơn giáo Chính phủ nên nhiều chức sắc Cơng giáo khơng giáo dân có định kiến vối chế độ mối Trong đợt di cư vào Nam năm 1954, có nửa triệu đồng bào Công giáo (chiếm 40%) 800 linh mục (chiếm 72%) bỏ miền Bắc vào miền Nam chức sắc Công giáo giáo dân bị kẻ xấu kích động Sau năm 1975, có người cho giáo hội Cơng giáo phía Bắc "bảo thủ" hơn, chưa kịp tiến theo công đồng chung Vatican Tháng 5-1980, giám mục nước họp thành lập Hội đồng giám mục Việt Nam nhiệm kỳ I, thư chung tiếng, xác định lập trường giáo hội là: "Hội thánh chúa Giêsu Kitô lòng dân tộc Việt Nam" Tháng 5-1976, giám mục Jos Trịnh Như Khuê - tổng 239 giám mục Hà Nội - tòa thánh phong lên bậc Hồng y Đây Hồng y giáo hội Việt Nam Năm 1998, giáo hội Việt Nam có ba giáo tỉnh, 25 giáo phận với gần triệu giáo dân (chiếm 7,94% dân số), 2.122 giáo xứ, 2.387 họ đạo, giáo điểm, 624 tu sĩ, 6.189 nữ tu, 4.451 thầy giảng chăm lo hồng y, tổng giám mục 2.213 linh mục thuộc 325 dòng MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất Mỏ đầu Chương I QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP VÀ PHƯƠNG THỨC TÔN TẠI CỦA ẤN ĐỘ GIÁO ĐÔNG NAM Á 12 An Độ giáo lịch sử Thái Lan 16 Ân Độ giáo lịch sử Mianma 18 An Độ giáo lịch sử Lào 21 Ấn Độ giáo lịch sử Campuchia 24 Ân Độ giáo lịch sử người Chăm Việt Nam 33 Ân Độ giáo lịch sử văn hóa nước Đơng Nam Á hải đảo 49 Ch ương II QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIEN CỬA PHẬT GIÁO ĐÔNG NAM Á 58 Phật giáo lịch sử Mianma 58 Phật giáo lịch sử Campuchia 81 Phật giáo lịch sử Lào 90 241 Phật giáo lịch sử Thái Lan 102 Phật giáo lịch sử Việt Nam 128 Chương III QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIEN c ủ a h i TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á g iá o 156 Hồi giáo lịch sử văn hóa Malaixia 159 Hồi giáo lịch sử văn hóa Philíppin 164 Người Mã Lai Hồi giáo miền Nam Thái Lan 169 Hồi giáo Việt Nam sô nước Đông Nam A lục địa khác đời sống văn hóa l 82 Chương IV QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIÊN CỦA CÔNG GIÁO ĐÔNG NAM Á 193 Cơng giáo lịch sử văn hóa Đơng Nam A 193 Cơng giáo lịch sử văn hóa Việt Nam 206 242 C h ịu trá ch n h iệ m x u ấ t b ả n Q G IÁ M Đ Ố C - T Ổ N G B IÊ N T Ậ P PHẠM CHÍ TH À N H C h ịu trá ch n h iệ m n ộ i d u n g P H Ó G IÁ M Đ Ố C - P H Ó T Ổ N G B IÊ N T Ậ P T S Đ Ỗ Q U A N G D Ũ N G B iê n tậ p n ội dung: T h S N G U Y Ê N K IM N G A T h S V Ũ T H Ị M A I L IÊ N T rìn h b y bìa: PHẠM D U Y THÁI C h ế b ả n v i tín h : LÂ M T H Ị H Ư Ơ N G S a b ả n in: P H Ò N G B IÊ N T Ậ P K Ỹ T H U Ậ T Đ ọc sá ch m ẫu: M A I L IÊ N 243