Tiểu luận môn học tôn giáo các nước đông nam á đề tài phật giáo thái lan và những ảnh hưởng của nó đến đời sống, văn hoá thái lan

26 29 0
Tiểu luận môn học tôn giáo các nước đông nam á đề tài phật giáo thái lan và những ảnh hưởng của nó đến đời sống, văn hoá thái lan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÃ HỘI HỌC – CÔNG TÁC XÃ HỘI – ĐÔNG NAM Á HỌC BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: TÔN GIÁO CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á ĐỀ TÀI: PHẬT GIÁO THÁI LAN VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NĨ ĐẾN ĐỜI SỐNG, VĂN HỐ THÁI LAN SINH VIÊN MSSV NGUYỄN ĐẶNG QUỲNH ANH 2155013002 LÊ KHẮC ĐỊNH 2155013019 NGUYỄN NGUYÊN HẠ 2155013022 NGUYỄN THỊ KIM OANH 2155013062 LỚP: DH21SA01 GVHD: TS ĐÀNG NĂNG HỊA HỒ CHÍ MINH, NGÀY 07 THÁNG 08 NĂM 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .4 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu .4 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Cơ sở lý luận Phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Bố cục tiểu luận CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO 1.1 Nguồn gốc Phật Giáo 1.2 Những giáo lý Phật giáo 1.3 Các hệ phái Phật giáo 1.3.1 Nguồn gốc hình thành Hai tơng phái Phật Giáo .8 1.3.2 Hai tông phái Phật giáo có Nam tơng Bắc tông 1.3.3 Hai tông phái Phật giáo Nam tông .9 1.3.4 Sáu tông phái Phật giáo Bắc tông 10 1.4 Quá trình du nhập phát triển Phật giáo số nước Đông Nam Á 12 1.4.1 Campuchia 12 1.4.2 Lào 13 1.4.3 Việt Nam .13 1.4.3.1 Lịch sử .13 1.4.3.2 Đặc điểm 14 CHƯƠNG 2: PHẬT GIÁO THÁI LAN VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN .16 1.1 Tổng quan đất nước Thái Lan .16 1.2 Phật giáo Thái Lan .16 1.3 Phật giáo qua thời kỳ 17 1.3.1 Thời Kỳ Sukhothai 17 1.3.2 Thời kỳ Ayutthaya .18 1.3.3 Thời kỳ Thonburi 18 1.3.4 Thời Kỳ Rattanakosin 18 1.4 Những ảnh hưởng Phật giáo tới đời sống văn hóa - xã hội tinh thần người dân Thái Lan .19 1.4.1 Kinh tế 19 1.4.2 Giáo dục 20 1.4.3 Chính trị .20 1.4.4 Văn hóa – Xã hội 21 1.4.5 Kiến trúc chùa, chiền 23 TỔNG KẾT 25 NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO .26 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thái Lan quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á lục địa, từ lâu Thái Lan biết đến với tên gọi khác “Vùng đất tự do", "Quê hương nụ cười", "Đất nước áo cà sa" Tên gọi cuối mô tả cách sâu sắc tôn giáo lớn quốc gia Tại Thái Lan, Phật giáo coi tôn giáo quốc gia, gắn chặt đến mặt đời sống hàng ngày tất tầng lớp xã hội Ngoài ra, “xứ sở chùa Vàng”, Phật giáo đóng vai trị đóng vai trị quan trọng đời sống văn hóa xã hội hướng người đến điều tốt lành, tích cơng đức sau tránh xa điều ác để người tìm thản tâm hồn Chính thế, giáo lý giáo luật kim nam cho hoạt động nhà nước, tổ chức Phật giáo trải qua nhiều kỷ, đóng vai trị quan trọng đời sống người dân Tìm hiểu nguồn gốc hình thành phát triển Phật giáo Thái Lan lý để nhóm chúng em chọn đề tài Đồng thời ảnh hưởng đến đời sống văn hóa - xã hội người dân Thái Lan Lịch sử nghiên cứu Lịch sử Thái Lan chia thành thời kỳ qua triều đại: Sukhothai, Ayutthaya, Thonburi Rattanakosin (Bangkok) Đặc biệt, Phật giáo hình thành phát triển Thái Lan từ thời kỳ đầu triều đại Sukhothai (1237-1456) Phật giáo đất nước Thái Lan ảnh hưởng Phật giáo đến giá trị văn hóa, đời sống tinh thần đời sống xã hội lĩnh vực quốc gia, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tiêu biểu như: - Cuốn sách “Phật giáo Thái Lan” TS Nguyễn Thị Quế Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu trình du nhập phát triển Phật giáo đất nước Thái Lan tác động đời sống xã hội người dân Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Phật giáo Thái Lan mà đó, trọng tâm nghiên cứu hình thành phát triển Phật giáo đất nước Thái Lan; đồng thời ảnh hưởng Phật giáo khía cạnh quan trọng phát triển quốc gia 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian nghiên cứu đề tài tiểu luận Phật giáo Thái Lan Phạm vi thời gian đề tài từ Phật giáo truyền vào Thái Lan từ kỉ XIII ngày Phạm vi chủ thể đề tài nghiên cứu Phật giáo đất nước Thái Lan Cơ sở lý luận Phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Theo Nguyễn Thành Trung (2019), tiếp nhận Phật giáo mức độ hữu hình, tượng chưa có nhu cầu đặt vấn đề lý luận tiếp nhận Phật giáo khiến nghiên cứu chưa có mối liên kết chỉnh thể hướng phát triển chung xứng tầm 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài phương pháp phân tích tổng hợp: Sử dụng tham khảo thơng tin có tài liệu để từ tổng hợp thơng tin cần thiết để phục vụ cho nghiên cứu Phương pháp tiếp cận liên ngành: Sử dụng tri thức của ngành liên quan Sử học; Chính trị học; Xã hội học Bố cục tiểu luận Bài tiểu luận gồm có chương chính, khơng bao gồm phần mở đầu, mục lục nguồn tài liệu tham khảo: Chương 1: Khái quát Phật Giáo Chương 2: Phật Giáo Thái Lan ảnh hưởng đến đời sống người dân CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO 1.1 Nguồn gốc Phật Giáo Phật giáo thành lập vào cuối kỷ thứ trước Công nguyên vị Thái tử Tất - đạt - đa Cồ - Đàm (Siddhartha Gautama), sau đức Phật Là tôn giáo quan trọng hầu hết quốc gia châu Á, thời gian mà Phật giáo đời vào khoảng 2.600 năm Ấn Độ Câu chuyện xuất phát từ vị thái tử có tên Tất - đạt - đa Cồ - Đàm (Siddhartha Gautama), cha Ngài đức vua Tịnh Phạn (Sodhaddana) tiểu quốc Thích-ca, vương thành Ca-tỳ-la-vệ mẹ Ngài hoàng hậu Ma-da (Siri Mahamaya) Vào đêm trăng ngủ hồng hậu mơ thấy voi trắng sáu ngà từ cung trời Đâu-suất* đến dâng hoa sen trắng, sau giấc mơ bà thọ thai sau nhiều năm chờ đợi Theo phong tục hồng hậu quay quê nhà để thọ sinh thái tử, đường bà dừng chân vườn Lâm-tỳ-ni, hoàng hậu đến gốc Vơ-ưu ngắm nhìn bơng hoa Sa-la nở, đưa tay nắm lấy nhiên bà chuyển hạ sinh Thái tử, bảy ngày sau hạ sinh Thái tử bà qua đời với niềm hạnh phúc tâm nguyện hồn thành Sau hồng hậu qua đời người em gái bà hồng hậu Ma-ha-ba-xà-bađề thay chị ni dưỡng Thái tử, sống sống yêu chiều đầy đủ sung túc, vàng bạc châu báu, đến tuổi trưởng thành Người kết với cơng chúa Da-du-đàla (con gái Đức vua Thiện Giác), sau hạ sinh hoàng tử La-hầu-la Trong chuyến du ngoạn qua bốn cửa thành, Thái tử bắt gặp hoàn cảnh sống khổ sở, nghèo đói nhiều người dân, đến Người gặp vị tu sĩ với tướng mạo khoan thai bước đường nghe ông nói: “Xuất gia tu hành việc cao để khỏi vịng ln hồi sinh-lão-bệnh-tử” Khi Thái tử ngộ chân lý đời ấp ủ chí nguyện xuất gia để tìm đường giải Cho đến năm 29 tuổi, Ngài từ bỏ sống giàu sang, phú quý, tự xuất gia tìm đường cứu khổ cho chúng sinh, khám phá triết lý sống đời Từ lúc đó, Ngài dành tất cơng sức, thời gian trải nghiệm, chu du cảm nhận sống đau khổ nhân gian, từ trở thành tiền đề cho hình thành phát triển Phật giáo đến ngày 1.2 Những giáo lý Phật giáo Giáo lý Phật giáo mà Ngài chứng ngộ lúc đắc đạo Tứ Diệu Đế Tứ Diệu Đế có nghĩa bốn thật chắn, quý báu, nội dung giáo lý gồm: Khổ đế: Khổ đế tiếng phạn Dukkha, Dukkha có nghĩa khó chịu đựng, khó kham nhẫn, đau khổ Trung hoa dịch khổ, nghĩa rộng làm cho khó chịu, đau đớn… Chân lý cho dạng tồn mang tính khổ não, khơng trọn vẹn, đức Phật điều khổ: Sinh, lão, bệnh, tử, biệt ly khổ (xa cách người thân yêu), cầu bất đắc khổ (mong cầu không được), oán tắng hội khổ (gặp phải người mà thân khơng thích), ngũ ấm thạnh khổ (khổ thân-tâm, bị thân tâm ràng buộc) Tập đế: thật đắn, vững nguyên nhân nỗi khổ chứa nhóm, tích trữ lâu đời, nguyên nhân khổ thường xuất phát từ lòng tham lam (tham), giận (sân), si mê (si), Các loại ham muốn gốc luân hồi Diệt đế: thật đắn, đức Phật thuyết minh hoàn cảnh tốt đẹp mà người đạt được, sau diệt trừ phiền não, mê mờ Bởi phiền não, mê mờ nguyên nhân khổ đau Đạo đế: phương pháp tu hành đắn để diệt trừ đau khổ Đó chân lý rõ đường định đến cảnh giới niết bàn Nói cách khác, phương pháp tu hành để diệt trừ khổ đau, đạt giải an lạc Do tính chất mà Tứ diệu đế, đạo đế quan trọng 1.3 Các hệ phái Phật giáo Trong Phật giáo có hai tông phái lớn là: Phật giáo Nam tông (phái Tiểu Thừa) : Phật giáo Bắc tông (phái Đại Thừa) Cả hai bên phân biệt theo tôn Đức Phật Phật giáo Bắc tơng theo tinh thần Phật dạy mà tiến hóa hợp với thời đại Phật giáo Nam tơng mực bảo vệ trì lời Phật kinh khơng thay đổi 1.3.1 Nguồn gốc hình thành Hai tông phái Phật Giáo Sau Đức Phật nhập Niết Bàn trăm ngày, có 500 vị Thượng toạ trưởng lão (Sthavira) tổ chức kết tập lần đầu hang Sattapanni rừng nigrodha cử Tôn giả Ma Ha Ca Diếp làm Thủ tọa, ngài A Nan trùng tuyên lời Phật dạy làm thành tạnh kinh, cử Ngài Ưu Ba Li đọc lại điều răn Phật để kết tập Luật tạng, tôn giả đại Ca Diếp đứng đầu coi việc giải thích đạo lý Kinh, làm thành Luận tạng Gọi chung Tam Tạng (Tripitaka) -Một trăm năm sau, giáo đồn có tranh luận cách giữ giới luật cách hành đạo Các vị trưởng lão Thượng tọa triệu tập kết tập lần thứ hai thành Xá Vệ, đề cử Thượng tọa Yaca làm Thủ tọa Kết phái Thượng toạ trưởng lão giữ phương thức bảo thủ, phái đại chúng giữ phương thức Tiến Thủ Nhưng hai không rời tôn Đức Phật 1.3.2 Hai tơng phái Phật giáo có Nam tơng Bắc tơng Luật tơng: • Tơng phái Phật giáo lấy giới luật làm Đến đời Đường, Ngài Trí Thủ luận sư giải luật (Thập tụng luật, Tứ phần luật, Ngũ phần luật, Tăng kỷ luật) đệ tử Ngài, Đạo Tuyên luận sư nhận thấy có 68 Luật tứ phần hợp với người Trung Hoa nên vào luật mà lập “Luật tơng” • Luật tông chủ trương lấy tu hiểu, giữ giới cho nghiêm tịnh tâm định tĩnh tịnh trí tuệ phát sinh, chân tâm hiển bày, Phật tánh hiển lộ • Chủ trương Luật tông giữ giới luật cách nghiêm ngặt Những quy luật bao gồm 250 quy định cho tăng 348 cho ni giới Thiền Tông: • Tông phái Phật giáo nguyên thuỷ thuộc Không Bộ bên Tiểu Thừa Thiền Tông không bàn luận vũ trụ, ngộ đạo mà (giải thốt), tơng phái lấy tham thiền nhập định làm tu hành • Thiền Tơng chủ trương “bất lập văn tự”, cốt “tâm truyền tâm”, thực tướng vũ trụ thuộc trực giác Nếu lấy văn tự mà giải thích tất sa vào tượng giới, đạt tới thực tướng Phi tọa thiền trực giác khơng biết thực tướng 1.3.3 Hai tông phái Phật giáo Nam tơng - Câu Xá Tơng: • Do ngài Thế Thân Bồ Tát lấy ý nghĩa kinh Đại Tỳ Bà Sa (Mahavibhasa Castra) viết thành Câu Xá Luận, Ngài Trần Châu dịch truyền sang Trung Hoa sớm sau thất truyền Đến Ngài Huyền Trang sau chuyến Tây du thỉnh kinh đem dịch lại luật này, đệ tử Ngài Phổ Quang dựa vào mà làm nên “Câu Xá thuật ký” Ngài Pháp Bảo làm “Câu Xá luận sớ” Câu xá thành tơng phái Tông Câu Xá thịnh hành đến cuối kỷ thứ IX suy vong nhường chỗ cho tơng phái Đại thừa • Câu Xá Tơng chia vạn vật thành Vô Vi Pháp Hữu Vi Pháp Vô Vi Pháp cảnh giới trừu tượng vô thường không sinh không diệt, tức lý thể Hữu Vi Pháp vạn vật giới tượng có sinh có diệt - Thành Thực Tơng: • Tơng đồng thời với Câu Xá Tơng, ngài Ha Lê Bạt Ma (Harivarman) y vào ý nghĩa Bộ Thành Thật Luận mà lập vào khoảng 900 năm sau Đức Phật nhập diệt • Thành Thực Tông chia giới quan làm hai môn : Thế giới môn đệ nghĩa môn 1.3.4 Sáu tông phái Phật giáo Bắc tông - Pháp Tướng tơng: • Tơng lấy Thành Duy Thức Luận làm gốc, Ấn độ Ngài Thế Thân phát triển Trung Hoa Ngài Huyền Trang truyền bá sau chuyến Tây du thỉnh kinh trở • Chủ trương vạn Pháp thức biến (Tam giới tâm, vạn Pháp thức) Thức có 8: Nhãn Thức, Nhĩ Thức, Tỷ Thức, Thiệt Thức, Thân Thức, Ý Thức, Mạt Na Thức Trong thức A Lại Gia Thức bản, chứa Chủng Tử để sinh khởi thiết chư Pháp - Tam Luận Tơng: • Về phương diện đạo lý, Tam Luận tông giống cửa ải muốn tiến bước đường giải phải bng bỏ “Chấp trước”, khơng muốn bị phát hàng quốc cấm qua ải - Tịnh Độ Tông: Tông phái Tịnh Độ lấy việc quy y tịnh độ làm mục đích, chun trì tụng kinh Vơ Lượng Thọ, Qn Vơ Lượng Thọ, A Di Đà Tịnh Độ Tông phát khởi từ đời không rõ, thấy kinh điển ghi vị Bồ Tát Long Thọ, Mã Minh, Thế Thân khuyên người nên tu Tịnh Độ Tịnh Độ Tơng cho người có Phật tính, thành Phật, gian phiền não nên cầu cõi Cực Lạc Tây Phương Vì tự lực khó đạt nên cầu tha lực Đức Phật A Di Đà Ngày Tịnh độ tông tông phái Phật giáo phổ biến Trung Quốc, Nhật Bản Việt Nam 1.4 Quá trình du nhập phát triển Phật giáo số nước Đông Nam Á 1.4.1 Campuchia Tại Campuchia, Phật giáo xuất vào kỷ IV, ngày có 95% dân số Campuchia theo Phật giáo (Nam tông) Trong Hiến pháp năm 1953, Phật giáo chọn làm quốc giáo cho Campuchia Phật giáo truyền vào Campuchia thông qua hai đường là: thương nhân theo Ấn Độ giáo truyền vào vương quốc Phù Nam việc Phật giáo đồng hố thơng qua văn hóa sống người Khmer đế chế Angkor Phật giáo nguyên thuỷ người Môn người Campuchia tiếp thu Đến kỷ VII, vị vua trước Campuchia người ủng hộ Hindu giáo đàn áp Phật giáo, sang đến kỷ IX Phật giáo lại bắt đầu nhận ủng hộ từ vị vua Vua Jayavarman I cai trị đất nước từ cuối kỷ XII đến năm đầu kỷ XIII, ông người tôn sùng ủng hộ đạo Phật nhiều Dưới thời cai trị ông, Phật giáo (Bắc tông) thời gian ngắn trở thành tôn giáo có ưu vượt trội vương quốc, điển hình thơng qua việc ơng cho xây dựng thành phố Angkor (Angkor Thom) mà lấy ngơi đền Bayon làm trung tâm, đền tháp đồ sộ tạc hết độc đáo, xung quanh tháp tháp nhỏ tạc với gương mặt người gương mặt chân dung vị vua xem vị “Vua Phật” Trong kỷ tiếp theo, Phật giáo tiếp tục người dân Campuchia tin theo, chí vào kỷ XIX Campuchia trở thành thuộc địa quyền cai trị thực dân Pháp Phật giáo vị vua bảo trợ dù mức thấp Trong triều đại vua Jayavarman I trị vì, tăng sĩ Miến Điện bắt đầu đến giảng dạy Phật giáo Theravada (Nam tông) cho cộng đồng người Campuchia, người Thái xâm lược Campuchia vào kỷ XIV góp phần truyền bá thêm Phật giáo Theravada đất nước Đến kỷ XIV, Phật giáo (Nam tông) người dân Campuchia đón nhận cách rộng rãi 1.4.2 Lào Người Lào có nguồn gốc từ biên giới phía Tây Nam Trung Quốc, từ người Nam Chiếu hưng khởi vào đời Đường đến Đại Lý bị Mông Cổ tiêu diệt Vùng chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hoá Trung Quốc, đồng thời chịu ảnh hưởng văn hố Đơng Nam Á Ấn Độ hóa Phật Giáo thịnh hành giai đoạn sơ khởi loại tín ngưỡng Phật Giáo hỗn hợp văn hoá Trung Quốc lẫn Ấn Độ, đồng thời mang ảnh hưởng tín ngưỡng địa Theo tập tục dân gian, người Lào thời cổ thờ phụng thần linh, gia tiên, thờ vong hồn giới thiên nhiên Thời đó, Phật Giáo tín ngưỡng thiểu số Lịch sử Lào ghi chép Phật Giáo du nhập từ đời vua Phà Ngừm (1349) Lãnh thổ nước Lào thời bao gồm toàn Bắc Lào Trung Lào nay, Chiang Mai Thái Lan miền Đông Bắc Miến Điện, lãnh thổ rộng lớn giúp cho Lào trở thành quốc gia hùng mạnh thời Sau vua Phà Ngừm dựng nước, chế độ trị nơi phần nhiểu mô theo vương triều Khmer Campuchia, đặt quyền trung ương tập quyền Do đó, Phật Giáo Campuchia bắt đầu du nhập vào Lào Vua Phà Ngừm kết hôn với Kiều Lạc (công chúa Campuchia), công chúa Kiều Lạc người theo Phật giáo thành Khi sang Lào, bà thấy dân chúng thời sùng bái quỷ thần, mê tín dị đoan, thường hay hiến tế phụ nữ, nên bà khuyên nhà vua nên can thiệp để đưa Phật Giáo vào, để giúp dân chúng thay đổi tín ngưỡng Vua Phà Ngừm đồng thuận với điều bắt đầu tạo nhiều hội cho Phật giáo du nhập vào Lào, tác động vua, Phật giáo Theravada (Nam tơng) có vị vững vàng Lào trì 1.4.3 Việt Nam 1.4.3.1 Lịch sử Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm, khoảng kỷ thứ trước Công nguyên theo đường hải đường Những vết tích được ghi nhận với truyện cổ tích Chử Đồng Tử học đạo nhà sư Ấn Độ Phật giáo hình thành nên hệ thống tín ngưỡng thờ Tứ Pháp Lịch sử Phật giáo Việt Nam trải qua bốn giai đoạn: o Từ đầu công nguyên đến hết thời kỳ Bắc thuộc giai đoạn hình thành phát triển rộng khắp; o Thời Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần giai đoạn cực thịnh; o Từ đời Hậu Lê đến cuối kỷ 19 giai đoạn suy thoái; o Từ đầu kỷ 20 đến giai đoạn chấn hưng 1.4.3.2Đặc điểm Ngày nay, nửa dân số Việt Nam tự coi tín đồ Phật giáo Đại thừa Phật giáo Ngun thủy Hịa Hảo có mặt với số lượng đáng kể Ở khu vực miền Nam, hệ phái Phật giáo Nam tơng có ảnh hưởng khơng nhỏ, cộng đồng người Khmer Nam Thực hành Phật giáo Việt Nam khác với thực hành nước châu Á khác, khơng có cấu trúc thể chế, hệ thống cấp bậc tăng đồn tồn mơi trường Phật giáo truyền thống khác Phần lớn học viện Phật giáo tập trung vào nghi lễ sùng kính thiền định Tính dung hịa: Phật giáo Việt Nam dung hợp với tín ngưỡng địa, tiếp nhận Đạo giáo, tiếp nhận Nho giáo để làm nên "Tam giáo đồng ngun" (cả ba tơn giáo có gốc) "Tam giáo đồng quy" (cả ba tôn giáo có mục đích) - Nho giáo lo tổ chức xã hội, Đạo giáo lo thể xác người, Phật giáo lo tâm linh, kiếp sau người Ngồi giáo lý Phật giáo cịn hịa trộn với tơn giáo khác để hình thành Đạo Cao Đài vào thập niên 1920 Ngồi cịn có dung hịa tơng phái Phật giáo với Phật giáo Việt Nam nguồn ảnh hưởng đến đời hệ phái, tôn giáo như: Đạo phật Khất sĩ Việt Nam, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Đạo Hòa Hảo, Tịnh độ cư sĩ Phật hội, Phật giáo ảnh hưởng vô sâu sắc đến đời sống người Việt Nam từ tư tưởng, đạo lý, tín ngưỡng truyền thống, phong tục tập quán, quan hệ trị xã hội, đời sống người bình dân giới trí thức, ngôn ngữ, ca dao, thơ ca, nghệ thuật, Phật giáo góp phần hình thành người Việt Nam lối sống bình dị, chất phác, thật thà, đỗi thủy chung, có nghĩa có tình, có trước có sau, hướng người vào thực hành thiện, tránh xa ác, đem lại thản tâm hồn người Có thể khẳng định rằng, Phật giáo thành phần tối quan trọng hình thành nên đời sống xã hội Việt Nam CHƯƠNG 2: PHẬT GIÁO THÁI LAN VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN 1.1 Tổng quan đất nước Thái Lan Thái Lan Vương quốc Thái Lan, hay gọi “Xứ sở chùa Vàng” quốc gia độc lập có chủ quyền khu vực Đơng Nam Á, phía bắc giáp Lào Myanmar, phía đơng giáp Lào Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan Malaysia, phía tây giáp Myanmar biển Andaman Thái Lan có diện tích 508.130 km², dân số vào khoảng 76 triệu người (ước tính 2023) Khoảng 75% dân tộc Thái, 21% người Thái gốc Hoa 6% người Mã Lai, phần lại nhóm thiểu số dân tộc khác Về tôn giáo, Phật giáo Nam Tông coi ‘quốc giáo’ với tỷ lệ người theo 90,4% - khiến cho nước trở thành quốc gia Phật giáo lớn giới theo tỷ lệ dân số Cũng theo điều tra dân số năm 2023, Islam giáo chiếm 4% Kitô giáo chiếm 2,1% 1.2 Phật giáo Thái Lan (Hình 1.2: Phật giáo Thái Lan) Phật giáo coi tôn giáo quốc gia Thái Lan (chiếm khoảng 95% dân số) Mặc dù chọn Phật giáo Theravada Srilanka làm dịng chính, Phật giáo Theravada Thái Lan hồn tồn khơng cứng nhắc theo Srilanka, mà dung hợp tất dòng Phật giáo có từ trước đó, kể tín ngưỡng thờ thần linh người Thái cổ lấy học thuyết Phật giáo để giải thích, củng cố thêm quan niệm tín ngưỡng truyền thống Có thể thấy, Phật giáo Theravada Thái Lan có phần khác Phật giáo nguyên thủy, bám sát vấn đề nhân sinh quan Phật giáo, nhấn mạnh vào thuyết luân hồi luật nhân để hành động theo quy phạm đạo đức vốn đề cao Phật giáo Theravada Sri Lanka Tất nhằm hướng đến kiếp sống tốt đẹp hơn, không bận tâm nhiều vào giải thoát, Niết bàn mà Phật giáo nguyên thủy đề cập Phật giáo cho đến Thái Lan ngày sớm 250 TCN, vào thời Hồng đế Ấn Độ Ashoka Có giả thuyết khác lại cho đạo Phật du nhập vào Thái Lan thương gia di dân Ấn Ðộ trước thường lui tới bờ biển Miến Ðiện, Mã Lai, Nam Dương, Thái Lan Campuchia Những di dân thương gia truyền vào Thái Phật giáo lẫn Hindu giáo Kể từ đó, Phật giáo đóng vai trị quan trọng văn hóa xã hội Thái Lan Các học giả Thái Lan tin vương quốc Dvaravati người Môn (miền trung Thái Lan ngày nay) tiếp nhận nhà truyền giáo Phật giáo thời đại này, nhiều phát khảo cổ học thành phố cổ Dvaravati Nakhon Pathom diện Phật giáo sớm Vương quốc Môn Hariphunchai (phía bắc Thái Lan) với thủ Lamphun vương quốc Phật giáo, với chùa tiếng Wat Haripunchai Wat Champa Devi 1.3 Phật giáo qua thời kỳ Trong lịch sử đất nước Thái lan trải qua triều đại Sukhothai, Ayutthaya, Thonburi Rattanakosin (Bangkok) Và thời kỳ mang đậm dấu ấn ảnh hưởng Phật giáo 1.3.1 Thời Kỳ Sukhothai Phật giáo hình thành phát triển Thái Lan từ thời kỳ đầu triều đại Sukhothai (12371456) Trong thời kỳ có nhiều vị vua tín ngưỡng Phật Pháp, xây dựng chùa chiền, chí có nhiều vị xuất gia tu học chẳng hạn Vua Ramkhamheng Vua Lithai Đặc biệt, vua Lithai (Maha Thammarat Ai - trị từ năm 1419-1438 đến triều đại Rama - trị từ năm 1782) ông vị vua Phật tử anh minh, từ ái, thương dân mình, kể kẻ đối đầu Ơng có cơng xây chùa đúc tượng Phật nhiều thời ơng trị Có thể nói, thời kỳ mà ơng trị coi thời hồng kim Phật giáo Mặc dù Sukhothai tồn gần hai kỷ (1238-1436) hai vị vua sùng đạo vương triều Ramkhamhaeng Lu T’ai củng cố đưa Phật giáo Theravada truyền từ Sri Lanka trở thành quốc giáo từ kỷ XIII – XIV tận ngày 1.3.2 Thời kỳ Ayutthaya Các vương triều sau người Thái tiếp nối dòng chảy Phật giáo thời Sukhothai, củng cố phát triển Phật giáo Theravada Thái Lan nước lân cận Phật giáo Nguyên thủy bén rễ sâu khắp Xiêm thời Ayutthaya, bên cạnh Hindu giáo vốn đặc trưng cho nghi lễ cung đình thực hành tơn giáo trước lan tỏa khắp tầng lớp xã hội Cơ sở tu viện Phật giáo (sangha) đóng vai trị quan trọng xã hội, tạo thành tâm điểm cho sống làng quê, cung cấp cho nam niên giáo dục cung cấp cho người chọn lại tăng đoàn kênh để di chuyển lên xã hội Trong khoảng thời gian 417 năm, vương quốc có nhiều tu viện, chùa chiền, tượng Phật, chùa chiền, cung điện đẹp đẽ 1.3.3 Thời kỳ Thonburi Dưới triều đại vua Thonburi, ông cho sửa chữa số chùa, thiết lập quy tắc tu viện, thu thập kinh sách tôn giáo việc nghiên cứu thực hành Phật giáo sửa đổi mức độ Đối với văn Tam Tạng Kinh, Chú giải Tiểu giải bị lửa thiêu hủy, ông cho mượn chép chúng từ Campuchia Tuy nhiên, chắn Phật giáo Theraveda hình thức Ayutthaya thịnh hành thời kỳ Thonburi 1.3.4 Thời Kỳ Rattanakosin Ở thời kỳ này, Phật giáo phần thiếu đời sống Các vị vua Thái Lan thời xây dựng nhiều chùa chiền Mặc dù trải qua chiến tranh vị vua cố gắng khôi phục, xây dựng thực hành Phật giáo 1.4 Những ảnh hưởng Phật giáo tới đời sống văn hóa - xã hội tinh thần người dân Thái Lan 1.4.1 Kinh tế Phật giáo đóng vai trị đáng kể mơi trường kinh tế người dân Thái Nhiều lời Phật dạy cách chọn nghề chân thực cơng việc làm ăn chân chính, áp dụng rộng rãi giai tầng xã hội Thái, người dân Thái biết làm để trì gia đình hạnh phúc, ổn định kinh tế qua giáo lý nhà Phật Khi Thái Lan bước vào q trình cơng nghiệp hóa đại hóa, kinh tế có bước phát triển vượt bậc từ chỗ quốc gia kêu gọi đầu tư nước sang thành quốc gia đầu tư ngoại quốc Nông nghiệp sản xuất chủ yếu tự cung tự cấp, sản phẩm nông nghiệp trở thành hàng hóa xuất nước ngồi Thái Lan đứng hàng đầu giới xuất gạo Tuy nhiên trọng đến phát triển mà người Thái không quan tâm tới việc bảo vệ tài nguyên rừng môi trường Môi trường tự nhiên môi trường xã hội vấn đề nhức nhối mà phủ Thái Lan nỗ lực tìm cách khắc phục Trong nhiều chương trình dự án đề ra, ta thấy bật “chương trình kinh tế vừa đủ” sau nâng lên thành “Học thuyết kinh tế vừa đủ” vua Bhumibol Adulyadej (1946 – 2016) Đây chương trình học thuyết xuất phát từ triết lý “Trung Đạo” “Biết đủ” Phật giáo, nhờ áp dụng biện pháp cụ thể học thuyết mà mặt nông thôn Thái Lan cải thiện Đối với triết lý này, việc ưu tiên hàng đầu lợi ích người mơi trường, khơng phải khai thác tối đa lợi nhuận (Hình 1.4.1: Nền nông nghiệp lúa nước Thái Lan) 1.4.2 Giáo dục Thái Lan – “Vương quốc áo Cà sa” minh chứng cho vai trò quan trọng Phật giáo giáo dục đất nước Khi đến thăm trường học, chuyên gia giáo dục Anh ngạc nhiên hiền hịa, từ ái, khiêm cung nhã nhặn; tính tự kỷ luật, nghiêm túc, lễ phép với thầy cô giáo, tôn trọng lẫn em học sinh; đặc biệt, yên tĩnh trường, có ngàn học sinh học Giáo dục Phật giáo ln đóng vai trị quan trọng giáo dục quốc gia Trong lịch sử, từ lâu nhà chùa nhà trường, tu sĩ thầy giáo Hiện nay, Tăng sĩ Phật giáo phụ trách số môn như: Phật pháp giáo dục công dân… Cuộc sống người dân Thái Lan ln gắn bó ảnh hưởng tinh thần Phật giáo Khi chào đời, cha mẹ thỉnh chư Tăng đặt tên cho con, đến 18 tuổi phải vào chùa xuất gia ba tháng, kể vua chúa; ngày lập gia đình thỉnh chư Tăng đến nhà tụng kinh cầu an dâng lễ vật cúng dường; ngày thực theo nghi lễ Phật giáo 1.4.3 Chính trị Quan điểm nhân sinh đạo Đức Phật giáo tác động không nhỏ đến đường lối trị quốc an dân vị vua Thái, tư tưởng lấy đức để trị Ngay từ thời kỳ đầu dựng nước, người Thái chọn Phật giáo làm quốc giáo Phật giáo quốc giáo Các vị vua Thái Lan thấm nhuần làm theo quy phạm đạo đức Phật giáo, có vị vừa vua vừa sư Vương quyền dựa vào Phật giáo để quản lý đất nước, tôn giáo dựa vào vương quyền để củng cố Tăng đồn, nói cách khác đặt Tăng đoàn bảo trợ quản lý vương quyền nhằm nâng cao uy tín cho tập thể Chức sắc Tăng đoàn nhà vua trực tiếp đề cử Tăng đoàn trở thành thành phần guồng máy quốc gia ngược lại, quốc gia xem Phật giáo sắc chung dân tộc cần bảo vệ, tơn trọng Có thể nói, nhân sinh quan Phật giáo nhà vua Chính phủ Thái Lan thấm nhuần áp dụng hiệu việc bảo vệ, quản lý, phát triển đất nước trước đổi thay thời Chính trị Phật giáo Thái Lan có mối quan hệ chặt chẽ với Nhà vua người bảo trợ cho Phật giáo Phật giáo ảnh hưởng mạnh mẽ tới sách đối nội đối ngoại Thái Lan 1.4.4 Văn hóa – Xã hội Trong văn hóa dân gian, Phật giáo đóng góp vào hình thành nhân cách đạo đức người, nghi lễ cắt chỏm tóc, mang ý nghĩa cho đứa trẻ trưởng thành gặp nhiều điều may mắn sức khỏe hướng thiện Nghi lễ Phật giáo quan trọng ảnh hưởng đến đời sống người đàn ơng phải trải qua, lễ Thụ phong “Kan Upsombot Ordination Ceremony” (vào chùa tu) Phật giáo ảnh hưởng sâu sắc đến nghi lễ cưới hỏi Trước làm lễ cưới, hầu hết gia đình mời nhà sư đến tụng kinh cầu chúc hạnh phúc cho cô dâu rể Thông thường nhà sư mời từ buổi chiều trước ngày cưới Buổi sáng hôm sau, đôi tân hôn đem thức ăn cúng dường cho nhà sư trước tiến hành hôn lễ Phật giáo gắn chặt với chu kỳ vòng đời cuối đời người nghi lễ tang ma, (Phi thi phẫu sộp, nghĩa nghi lễ hỏa táng) Nghi lễ làm phúc (Thăm Bun) liên quan nhiều đến Phật giáo phổ biến ngày Lễ làm phúc có hoạt động làm ăn, số đồ dùng khác… để dâng cho nhà sư gia đình có cơng việc, như: cúng nhà mới, xe mới, cưới hỏi, tang ma Trong dịp này, chủ nhà chuẩn bị mời đón nhà sư vào ngày định sẵn Đối với người dân Thái Lan, Phật giáo gần phần thiếu đời sống Các lễ nghi người Thái chịu ảnh hưởng đậm nét văn hóa Phật giáo Trong đó, phải kể đến nghi lễ tiêu biểu như: Lễ Đặt Tên; Lễ Thọ Giới; Lễ Cưới; Lễ Tang • Lễ Thọ Giới: Nghi thức quan trọng bắt buộc niên Thái, kể bậc vua chúa, họ vào giai đoạn trưởng thành, mười tám đến hai mươi tuổi (Hình 1.4.4: Một lễ Thọ Giới tổ chức Thái Lan) • Lễ Cưới: Phật giáo đóng vai trị quan trọng lễ, buổi lễ giúp cho hai người có kết hợp thiêng liêng lễ cưới Trước làm lễ cưới, hầu hết gia đình mời nhà sư đến tụng kinh cầu chúc hạnh phúc cho cô dâu, rể • Lễ Tang: Tang lễ tổ chức tùy theo phong tục địa phương, phần lớn áp dụng theo nghi thức Phật giáo Bên cạnh đó, đất nước Thái Lan có ngày lễ lớn liên quan đến Phật giáo Lễ hội loy Krathong lễ hội truyền thống hàng năm Thái Lan tổ chức để tỏ lịng thành kính với Nữ thần Nước Đức Phật Đây ngày lễ chung tổ chức tồn quốc người tập trung quanh hồ, sơng kênh để thả đèn lồng Krathong đường thủy Đây biểu biểu tượng khởi đầu mới, cầu nguyện cho điều may mắn đến sống Được tổ chức vào 12 ngày rằm theo âm lịch Thái Dù kỳ nghỉ lễ thức theo quy định Chính phủ, mỹ tục, mà "loy" có nghĩa "thả trơi" "krathong" nghĩa bè nhỏ, theo truyền thống làm từ khúc thân chuối, trang trí chuối xếp gấp tỉ mỉ, hoa, nến, hương Việc thả đèn biểu tượng việc hận thù, giận ô uế trơi người ta bắt đầu bước tiếp đời họ cách Tết Songkran, ngày lễ mừng năm người Thái Songkran diễn vào ngày 9/4 hàng năm thời gian nghỉ lễ kéo dài từ 13 đến 15/4 Ngày lễ rơi vào mùa khô, thuộc vào mùa nóng năm Thái Lan nên ln có tục té nước huyên náo Tục té nước bắt nguồn từ nghi thức tắm tượng Phật vẩy nước thơm lên tay người lớn tuổi, để bày tỏ lịng tơn kính người Thái Tết té nước Songkran, thức cơng nhận vào ngày 13 đến 15 tháng hàng năm Ngày lễ rơi vào mùa khơ, thuộc vào mùa nóng năm Thái Lan nên ln có tục té nước huyên náo Tục té nước bắt nguồn từ nghi thức tắm tượng Phật vẩy nước thơm lên tay người già Một bột thơm dùng nghi thức tắm rửa hàng năm Nhưng thập kỷ gần đây, việc sử dụng nước tăng cường với đủ loại vịi, xơ, súng bắn nước, ống xả nước lượng lớn bột 1.4.5 Kiến trúc chùa, chiền Wattana Boonjub viết: “Để hiểu kiến trúc Thái Lan, người ta cần nghiên cứu khía cạnh khác niềm tin tơn giáo đằng sau hình thức kiến trúc giúp nhìn thấy mặt khác đẹp, điều không phần quan trọng Khi thảo luận hệ tư tưởng Phật giáo kiến trúc Thái Lan, tránh khỏi việc tập trung vào Phật giáo Nguyên thủy, đến Vương quốc Thái Lan vào khoảng kỷ thứ 12 trường phái Phật giáo bật Thái Lan tận Tính liên tục lâu dài đảm bảo ảnh hưởng chữ viết thuyết giảng Theravada nghệ thuật kiến trúc Thái Lan Trên thực tế, ý tưởng Nguyên thủy việc loại bỏ bất thiện, cách để chấm dứt đau khổ cấp độ lokiya lokuttara, có liên quan đến đặc điểm độc đáo kiến trúc Thái Lan - hòa bình, nhẹ nhàng bồng bềnh Triết lý Phật giáo thể đối xứng cấu trúc ngơi đền Điều nhìn thấy hình vng cấu trúc hình chữ nhật hình trịn Ta có loại cảm giác nhìn vào mặt tiền Đền Benchamabophit bảo tháp tiếng Đền Bình Minh (Wat Arun) TỔNG KẾT Sau du nhập vào Thái Lan, Phật giáo chấp nhận rộng rãi giáo lý Phật giáo nhấn mạnh lòng khoan dung, từ – bi – hỷ – xả sớm ăn sâu vào tiềm thức lối sống người Thái Lan Ngày theo thống kê, tổng số 95% dân chúng Thái Lan ghi nhận tín đồ Phật giáo, hầu hết theo truyền thống Phật giáo Theravada Cùng với diện Phật giáo đất nước Thái Lan hàng vạn chùa số lượng Tăng sĩ Thái Lan đông đảo Triết lý nhà Phật ảnh hưởng sâu sắc đến sinh hoạt người dân đất Thái chất keo bảo vệ hòa thuận, cố kết cộng đồng xã hội Thái Lan Một điều thay đổi người Thái Lan tinh thần Phật giáo người họ hay nói cách khác Phật giáo linh hồn dân tộc Như nhiều học giả Phương Tây nhận xét: khơng có Phật giáo, Thái Lan khơng cịn Thái Lan NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO Chí, N T (2013) Phật giáo Thái Lan Hoskins, J A (không ngày tháng) What Are Vietnam’s Indigenous Religions? Nguyen, P.-V (2018) Journal of Asian Studies Nguyen, P.-V (2018) The Republic of Vietnam and Religious Nationalism, 1946–1963 Trung, N T (2019) NGHIÊN CỨU TIẾP NHẬN PHẬT GIÁO THERAVĀDA THÁI LAN wikipedia (n.d.) Lịch sử Phật giáo Việt Nam

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan