255 ĐẠO TƯỞNG Ở AN GIANG HIỆN TƯỢNG TÔN GIÁO MỚI Ở TÂY NAM BỘ VÀO NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX Nguyễn Văn Tiến1, Ngô Minh Sang1 1 Khoa Đào tạo Kiến thức chung Email tiennv@tdmu edu vn TÓM TẮT Bài viết phân tích[.]
ĐẠO TƯỞNG Ở AN GIANG - HIỆN TƯỢNG TÔN GIÁO MỚI Ở TÂY NAM BỘ VÀO NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX Nguyễn Văn Tiến1, Ngô Minh Sang1 Khoa Đào tạo Kiến thức chung Email: tiennv@tdmu.edu.vn TÓM TẮT Bài viết phân tích vấn đề điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hố tơn giáo vùng đất An Giang năm đầu kỷ XX để từ làm rõ bối cảnh nguyên nhân xuất Đạo Tưởng Ngồi ra, góc nhìn lịch sử làm rõ ảnh hưởng Đạo Tưởng đời sống tín ngưỡng người dân An Giang vào năm đầu kỷ XX Từ khóa: An Giang, Đạo Tưởng, Ơng Đạo, tơn giáo ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu Ơng Đạo có ý nghĩa lý luận thực tiễn giai đoạn Tây Nam Bộ Việt Nam Về mặt phương diện lịch sử, nghiên cứu đời trình tồn Ông Đạo làm phong phú thêm bối cảnh xã hội Tây Nam Bộ nửa đầu kỷ XX; đồng thời góp phần đánh giá lại đóng góp Ơng Đạo tiến trình lịch sử Tây Nam Bộ Sự đời tượng tơn giáo Ơng Đạo làm bật nét đặc trưng văn hoá người Việt Tây Nam Bộ bối cảnh chung văn hoá Việt Nam nửa đầu kỷ XX Sự đời Ông Đạo phản ánh tích hợp nhiều yếu tố lịch sử, văn hố, tơn giáo điều kiện tự nhiên Tây Nam Bộ Và quan trọng với đời Ông Đạo tác động đến nhiều phương diện đời sống người dân Tây Nam Bộ nửa đầu kỷ XX PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài viết sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu Nguồn tư liệu sử dụng chủ yếu từ cơng trình nghiên cứu, viết có đề cập đến vùng đất An Giang, Ông Đạo, Đạo Tưởng Tây Nam Bộ Việt Nam Những nguồn tư liệu lưu trữ, tư liệu ký ức, lời kể từ nhân chứng sống kết hợp kiến thức thực địa sử dụng viết KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tổng quan nghiên cứu Cho đến chưa có cơng nghiên cứu cụ thể Đạo Tưởng Tây Nam Bộ Việt Nam, phần nhiều tập biên khảo, du ký hay viết đăng tập san ghi chép tượng xuất Ông Đạo Tuy nhiên nguồn tư liệu giá trị giúp chúng tơi bước đầu nhìn nhận bối cảnh đời ảnh hưởng Đạo Tưởng Tây Nam Bộ 255 Trong tác phẩm Tân Châu xưa hai tác giả Nguyễn Văn Kiềm Huỳnh Minh đề cập nhiều vấn đề Đạo Tưởng bối cảnh đời, trình phát triển sinh hoạt giáo lý,… Bằng phương pháp thực địa, hai tác giả thu thập nhiều tư liệu Đạo Tưởng từ tín đồ nhân chứng sống Tân Châu nên phản ánh phần bối cảnh đời ảnh hưởng vùng đất An Giang nửa đầu kỷ XX Tuy nhiên, tác phẩm dừng lại mức độ sưu khảo nên nhiều vấn đề Đạo Tưởng chưa phân tích sâu Tác phẩm Bảy ngày Đồng Tháp Mười tác giả Nguyễn Hiến Lê viết xuất kỳ dị Ông Đạo Đạo Cao, Đạo Nằm, Đạo Ớt, Đạo Rắn, Đạo Chó, Đạo Câm Tác giả cho Ông Đạo phần đơng người ngu dốt có tinh thần điên loạn, thường xuất thời gian ngắn Thơng qua tác phẩm, Nguyễn Hiến Lê cịn nêu lên mặt tiêu cực Ông Đạo lợi dụng lịng tín ngưỡng người dân Nam Bộ để vụ lợi Tuy nhiên, tác phẩm du ký nên Nguyễn Hiến Lê chưa làm bật bối cảnh ảnh hưởng Ông Đạo văn hoá Nam Bộ Toan Ánh với tác phẩm Nếp cũ – Tín ngưỡng Việt Nam nhắc đến tượng Ông Đạo, tác giả cho vấn đề tâm linh lý thú người Việt Nam Bộ Tác phẩm trình bày vắn tắt trình đời, giáo lý, tín đồ cách truyền đạo Đạo Dừa, Đạo Kiểng, Đạo Cậy Đạo Thứ Đặc biệt, thông qua tác phẩm Toan Ánh bước đầu nêu lên khái niệm Ông Đạo Tuy nhiên, tác phẩm chưa sâu phân tích bối cảnh đời ảnh hưởng Ông Đạo văn hoá Nam Bộ nửa đầu kỷ XX Với chuyến du khảo vào vùng đất An Giang, Nguyễn Văn Hầu với tác phẩm Nửa tháng miền Thất Sơn cung cấp cho độc giả nhiều tư liệu đặc điểm tự nhiên, văn hố, tơn giáo người vùng đất An Giang Qua cách ghi chép theo lối trò chuyện suốt hành trình nên nhiều kiện lịch sử tác giả giải thích sâu, cung cấp cho độc giả nhiều luận khoa học Vấn đề Đạo Tưởng Nguyễn Văn Hầu đánh giá nêu lên tác phẩm Tuy nhiên, tác phẩm dừng lại vài chi tiết nhỏ nên chưa phản ánh đầy đủ bối cảnh đời ảnh hưởng Đạo Tưởng văn hoá vùng đất An Giang nửa đầu kỷ XX Sơn Nam với tác phẩm Lịch sử đất An Giang cung cấp nét đặc trưng điều kiện tự nhiên, người văn hóa vùng đất An Giang Thông qua tác phẩm, tác giả nhấn mạnh đến yếu tố miền biên giới quy định nên nét đặc trưng lịch sử, văn hóa, xã hội Với thể loại biên khảo, Sơn Nam sử dụng phương pháp thực địa cộng thêm niềm tâm huyết vùng đất Nam Bộ phân tích cách sâu sắc vùng đất An Giang Tác phẩm đề cập đến đời Đạo Tưởng tác động đến đời sống người dân An Giang nửa đầu kỷ XX Tuy nhiên, tác phẩm dừng lại vài khía cạnh nhỏ Đạo Tưởng, chưa đề cập đến bối cảnh đời ảnh hưởng Đạo Gị Mối văn hố An Giang nửa đầu kỷ XX Tác giả Nguyễn Phương Thảo với tác phẩm Văn hoá dân gian Nam phác thảo (1997), chương mở đầu: Làng Việt Nam văn hoá dân gian người Việt đề cập đến tượng Ông Đạo với tên gọi lý thú “tôn giáo dị biệt” Trong khuôn khổ chưa đầy trang, tác giả bước đầu giải thích vấn đề Ông Đạo góc độ tâm lý dân gian khung cảnh làng Việt Nam Bộ Với nét sinh hoạt vơ tư việc kiếm sống kết hợp khơng có ruộng tay nên cư dân Nam Bộ sinh tâm lý hẫn hụt, họ tìm đến niềm tin Những luận điểm tác phẩm bước đầu cung cấp sở để lý giải đời “tơn giáo dị biệt” 256 tượng Ơng Đạo Nam Bộ Tuy nhiên, tác phẩm chưa đề cập đến bối cảnh đời ảnh hưởng Ơng Đạo văn hố Nam Bộ Tác phẩm Người Nam Bộ tôn giáo địa (Bửu Sơn Kỳ Huơng-Cao Đài – Hoà Hảo) tác giả Phạm Bích Hợp đề cập đến tượng Ơng Đạo Nam Bộ Tiếp cận góc độ nhân học tâm lý theo chiều sâu tâm lý dân tộc, tâm lý vùng miền, tâm lý tôn giáo, tác giả lý giải đức tin giá trị mà tôn giáo địa nhằm thoả mãn nhu cầu người dân Nam Bộ Thông qua tác phẩm, tác giả bước đầu đề cập đến khái niệm Ông Đạo với khả đặc biệt chữa bệnh, tập hợp quần chúng, khả huyền linh dẫn dắt người theo chủ thuyết Đây sách nghiên cứu góc độ tơn giáo tính đặt mối gian hệ tâm tính người Việt Nam Bộ với đời tôn giáo địa nên chưa cập nhiều đến bối cảnh đời ảnh hưởng Ông Đạo văn hoá Nam Bộ nửa đầu kỷ XX Với viết Ảnh hưởng số Đạo giáo nông dân Đồng sông Cửu Long (Tạp chí Khoa học xã hội, số 9, 1991), Những Đạo giáo Nam Bộ (Nguyệt san Giác Ngộ, số 30-32, 9/1998), tác giả Phan Lạc Tiên bước đầu lý giải nguyên nhân xuất tôn giáo địa tượng Ông Đạo Nam Bộ Tác giả cho bối cảnh trị khơng gian xã hội Nam Bộ sinh Đạo giáo hình thức thần quyền Ơng Đạo Bài viết bước đầu nêu lên ảnh hưởng Đạo giáo nông dân vùng Đồng Sông Cửu Long, song chưa đề cập sâu bối cảnh đời ảnh hưởng Ông Đạo văn hoá Nam Bộ Trong Kỷ yếu Hội nghị thông báo kết nghiên cứu khoa học xã hội Nam Bộ năm 2008 có tham luận tác giả Phan An với nội dung Người Việt Nam Bộ (từ góc nhìn tơn giáo) phân tích sâu khái niệm Ông Đạo lý giải nguyên nhân đời Ông Đạo Nam Bộ Với góc nhìn tơn giáo, tín ngưỡng, viết cung cấp nhiều điểm lý thú đời tôn giáo địa Ông Đạo xuất phát từ tâm lý người Việt Nam Bộ trình mở đất phương Nam Tuy nhiên, viết chưa sâu vào vấn đề địa – trị, địa –văn hóa để lý giải nét riêng bối cảnh đời ảnh hưởng Ông Đạo văn hóa Nam Bộ Các cơng trình nghiên cứu bước đầu làm rõ vấn đề:Đạo Tưởng tôn giáo địa Nam Bộ, tượng tôn giáo xuất giai đoạn lịch sử định; yếu tố cấu thành Đạo Tưởng chắp vá nhiều yếu tố văn hóa, tơn giáo vùng đất biên giới An Giang; sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp với biến đổi đời sống kinh tế, văn hóa, tơn giáo An Giang nửa đầu kỷ XX; tính chất phức tạp vùng biên giới nguyên nhân dẫn đến đời Đạo Tưởng; đời Đạo Tưởng ảnh hưởng chủ yếu đời sống trị, sinh hoạt văn hố, tơn giáo người dân An Giang nửa đầu kỷ XX 3.2 Bối cảnh đời Đạo Tưởng 3.2.1 Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp An Giang Chính sách khai hoang lập đồn điền, sách triển khai tỉnh Nam Kỳ từ năm 1890, đến năm 1900 triển khai An Giang Thực dân Pháp du nhập nhiều phương tiện, thiết bị vào Nam Kỳ An Giang phục vụ cho biện pháp nạo vét kênh Năm 1902, quyền Pháp hoàn thành việc cải tạo xong kênh Long Xuyên chảy từ sông Bassac đến Rạch 257 Giá nâng tổng chiều dài kênh lên 50m Năm 1905 hoàn thành việc cải tạo rạch Ơng Chưởng, 1908 hồn thành cơng việc cải tạo rạch Thốt Nốt Chính quyền Pháp cịn tiến hành đào kênh rạch để tới nước vùng hoang hố tỉnh An Giang kênh Lấp Vị năm 1905, kênh Rạch Sỏi – Bassac năm 1922, kênh Mạc Cân Dung, khai thông kênh Vĩnh Tế, Vĩnh An Bên cạnh biện pháp nạo vét đào nhiều kênh rạch, quyền Pháp tiến hành mở rộng khai hoang An Giang Khác với tỉnh Nam Kỳ quyền trực tiếp cho đấu thầu nhà tư xuống khai hoang, riêng An Giang quyền Pháp khơng đứng thực khẩn hoang thời nhà Nguyễn Họ khuyến khích điền chủ An Giang tự mở rộng khai phá đất hoang thực nộp thuế Chính điều tạo hệ mặt xã hội, diện tích đất điền chủ ngày tăng số lượng tá điền ngày nhiều An Giang Quy chế chuyển nhượng đất đai thực dân Pháp nới lỏng An Giang Chính quyền thực dân giao cho địa chủ tự khẩn hoang chuyển nhượng đất đai An Giang Người giàu bỏ vốn khai hoang, sau tìm cách sang nhượng đồn điền cho người khác để kiếm lời Việc làm quyền Pháp ủng hộ lần sang nhượng phải đóng thuế cho quyền Pháp Hệ sách trên, người nông dân An Giang xin nộp tô để hưởng qui chế tá điền Với qui chế này, người nông dân hưởng quyền khai thác miếng đất khai phá Những tác động sách khẩn hoang làm cho đời sống nông dân bấp bênh, miếng đất mà họ khai hoang dễ rơi vào tay địa chủ Chính sách độc canh lúa, với mục tiêu vơ vét lúa gạo để xuất khẩu, quyền Pháp tập trung mở rộng diện tích trồng lúa Ở Long Xuyên, diện tích trồng lúa từ năm 1899 – 1929 lên 193.499 ha, Châu Đốc từ năm 1888 – 1930 tăng lên 114.920 Số lượng nhà tư trưng thu lập đồn điền trồng lúa tăng đáng kể, từ năm 1912 – 1916 có 12.563 đơn xin cấp phát đồn điền Châu Đốc Việc độc canh lúa ràng buộc người nông dân An Giang với thị trường lúa gạo, phụ thuộc vào địa chủ nhà tư Pháp Diện tích trồng lúa nơng dân ngày bị thu hẹp, số lượng tá điền khơng có ruộng để cày tăng lên ảnh hưởng đến đời sống người dân An Giang thiên tai xảy (Võ Thị Hồng, 1997, tr.61) Chính sách phát triển tơ tằm, nhu cầu nguyên liệu tơ sống nước Pháp nên từ thiết lập máy trực trị lên đất Nam Kỳ, quyền Pháp ý đến vấn đề mở rộng diện tích trồng dâu ni tằm Đồn khảo sát tỉnh Vĩnh Long, Sóc Trăng, Cần Thơ khơng đạt kết Tiếp theo nghị định 17-3-1907, Thống đốc Nam Kỳ giao quyền khảo sát cho Bùi Quang Chiêu, chủ yếu tập trung nghiên cứu khu vực người Khmer Kế hoạch khảo sát không thành công vùng Cần Thơ, Vĩnh Long, Tiền Giang Bùi Quang Chiêu đặt chân tới đất Long Xuyên Châu Đốc Tại đây, đồn khảo sát ơng nghiên cứu kỹ điều kiện tự nhiên, xã hội ngành nghề dệt tơ truyền thống Tháng – 1907, Bùi Quang Chiêu đề nghị quyền Pháp cho thành lập Viện tằm tơ Tân Châu, với nhiệm vụ phổ biến kỹ thuật tiến hành ươm nhiều giống dâu để kích thích ngành tằm tơ Tân Châu phát triển Nhiệm vụ mở rộng diện tích trồng dâu, thời kỳ chủ yếu tập trung vùng Long Phú, Long Thuận, Long Khánh, Thường Thới (Tân Châu) Ngoài ra, thành lập nhà nuôi tằm kiểu mẫu Tân Châu vào năm 1910 – 1914, tổ chức thi tuyển giống tằm Nghề tơ tằm vốn giữ vai trò quan trọng mối thông thương An Giang với Campuchia Việc thành lập Viện tằm tơ Tân Châu can thiệp sâu vào nghề dệt truyền thống 258 người Khmer (Võ Thị Hồng, 1997, tr.89), quyền Pháp áp dụng biện pháp cưỡng chế thợ thủ công vào làm việc Viện Điều gây bất bình nhân dân, họ ngấm ngầm chống lại sách can thiệp thơ bạo vào sản xuất tự nhiên Tân Châu Thêm đó, quyền Pháp đặt tham vọng nhiều vào việc mở rộng diện tích trồng dâu, tăng sản lượng tơ, tạo nhiều lỗ hỏng ngành sản xuất tơ hệ Viện tơ tằm Tân Châu phá sản vào năm 1929 Chính sách cải tạo hệ thống giao thông, đặc trưng hệ thống giao thông tỉnh Nam Kỳ đường thuỷ, với trình khẩn hoang lập đồn điền nên nhu cầu vận chuyển hàng hố nơng thổ sản đường cao, quyền Pháp bắt tay vào việc cải tạo xây dựng hệ thống đường liên tỉnh, liên phủ Năm 1903, đường từ Long Xuyên đến Thốt Nốt xây dựng lại khôi phục nhiều đoạn đứt đoạn Năm 1905, toàn tỉnh Long Xuyên có 54,5 km đường bộ, có 6,6 km lát đá lại đường đất đắp ven kênh rạch Quan trọng, quyền bước đầu xây hai đoạn đường liên tỉnh: Long Xuyên - Cần Thơ Long Xuyên – Châu Đốc, hai đoạn đường có nghĩa việc giao lưu kinh tế - xã hội An Giang Việc mở rộng hệ thống giao thông đường tác động đến đời sống người dân An Giang thơng qua đóng thuế lao dịch Chính sách thuế An Giang, cốt lõi kinh tế thực dân thuế, sách thuế bao gồm nhiều loại thuế thân, thuế điền thổ, thuế chợ, thuế đò,… Những loại thuế chủ yếu mà thực dân Pháp đánh vào người dân An Giang thuế đất công điền công thổ, thuế chợ thuế đị Ngồi ra, quyền Pháp cịn tăng mức thuế thân tuỳ thuộc vào việc xây dựng công trình cơng cộng An Giang Chính sách thuế Pháp An Giang triển khai nhiều mặt tác động đến đời sống nhân dân, tá điền, họ không đủ khả để thuê đất để cày phải gặp nhiều thứ thuế dẫn đến chỗ họ bị bần sống không lối Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp tạo nhiều thay đổi nhiều mặt kinh tế, văn hoá, xã hội, trực tiếp làm biến đổi đời sống người dân An Giang năm đầu kỷ XX 3.2.2 Đời sống trị, văn hố, tơn giáo người dân An Giang Trong năm đầu kỷ XX, tình hình trị, kinh tế, xã hội An Giang có nhiều biến đổi tác động đến nhiều mặt đời sống người dân đây, có ý nghĩa định dẫn đến đời Đạo Tưởng Phong trào yêu nước chống Pháp, vào thời kỳ An Giang lên nhiều phong trào yêu nước chống Pháp nhiều cờ khác nhau, tựu chung xu hướng mượn giáo thuyết tơn giáo với mục đích lơi kéo lực lượng chiếm vai trị chủ đạo, bên cạnh xuất nhiều phong trào yêu nước chống Pháp tác động nhiều tư tưởng tiến vơ sản Phong trào Hội kín Nam Kỳ mang màu sắc Thiên địa hội Trung Quốc diễn vào năm 20 kỷ XX Vùng đất An Giang nơi nuôi dưỡng cho phát triển tổ chức Hội kín Nam Kỳ Phan Phan Phát Sanh, Nguyễn Hữu Trí Phong trào Hội kín An Giang lên nhân vật Cao Văn Long chùa Phật Lớn núi Cấm Ông xem linh hồn Hội kín Châu Đốc, nhân dân tơn ơng ông Thầy núi Cấm, nhiều nơi khuyến cáo với nhân dân, thu nạp hội viên có người Khmer Phong trào rao giảng thuyết Tận đổi đời cịn thời có Sư Vãn Bán Khoai Những câu sấm vãn khó hiểu ơng Ba Thới năm 1926 Kim Cổ Kỳ Quan nhằm 259 đánh đuổi thực dân Pháp, theo chuỗi kiện trước tận điều kỳ lạ, luân thường đạo lý thay đổi xuất Minh vương An Giang nơi tổ chức cộng sản Việt Nam đời sớm Nam Kỳ, tiếp nối truyền thống yêu nước, từ có Đảng cộng sản lãnh đạo, nhân dân An Giang tích cực tham gia phong trào đấu tranh nơng dân vùng Chợ Mới, Tân Châu phong trào cách mạng 1930 – 1931 1936 – 1939 Phong trào đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ, điển hình phong trào địi đất nơng dân làng Thạnh Quới, Ba Thê, Bình Thạnh, cho thấy ảnh hưởng mạnh mẽ phong trào đấu tranh vô sản đến người dân An Giang nửa đầu kỷ XX Biến đổi đời sống văn hoá, thời kỳ nhiều loại sách báo truyện Tàu dịch phát hành rộng rãi An Giang Sự ảnh hưởng truyện Tàu nhà văn Bình Nguyên Lộc nhận xét viết Thời vàng son nghề xuất Sài Gòn đăng Nguyệt San Tân Văn sau: “Dân Nam kỳ Lục tỉnh mê truyện Tàu mà bị nhiễm nhân sinh quan người Tàu đậm, anh trạo phu, anh tướng cướp muốn có tác phong Đơn Hùng Tín, Quan Cơng, đất Bắc có nhà Nho bị ảnh hưởng mà thôi” Sự thay đổi hệ thống giáo dục, với du nhập nhiều loại ngành nghề tác động đến thay đổi mặt nhu cầu văn hoá đời sống nhân dân An Giang nửa đầu kỷ XX Đời sống tôn giáo, xuất nhiều tượng tôn giáo tác đến đời sống tâm linh người dân An Giang nửa đầu kỷ XX (Trần Thị Bích Ngọc, 1997) Nhiều tơn giáo khơng thích nghi với hồn cảnh thực tế tự biến thể cho phù hợp với tâm lý người dân An Giang, điển Lão giáo với thuyết “tu Phật Phú Yên, tu tiên Bảy Núi”, lập am, tịch cốc, tu tiên, luyện phép trường sinh Bên cạnh có nhiều tượng tơn giáo xuất Ông Đạo với phương thức bốc thuốc chữa bệnh, rao giảng câu sấm để thu hút tín đồ Hàng loạt yếu tố tín ngưỡng, tơn giáo đan xen, tiêu cực có, tích cực có, muốn lập đạo để cứu vớt nhân dân khỏi sống lầm thang, cực 3.2.3 Tính chất vùng biên giới An Giang Tính chất đặc biệt vùng biên giới An Giang yếu tố ảnh hưởng lớn đến đời Đạo Tưởng vào nửa đầu kỷ XX Miền biên giới An Giang có nhiều nét đặc thù so với miền biên giới khác Việt Nam.Biên giới An Giang hình thành theo địa lý đặc biệt, có hai sơng Tiền, sơng Hậu chảy từ Lào, Campuchia Phía Tân Châu, kinh Vĩnh Tế, biên giới cánh đồng phẳng dễ qua lại Trong lịch sử, nơi giao lưu kinh tế, văn hoá Việt Nam, Campuchia Thái Lan Đạo sĩ núi Tà Lơn dễ gặp thầy bùa Xiêm, nghề khai thác Biển Hồ cần nhiều công nhân Việt Nam, dân Biển Hồ thường đến biên giới Xiêm mua bán định cư Thái Lan nước phong kiến mạnh, ln nhìn Lào, Campuchia phía An Giang, Hà Tiên để phát triển địa bàn (Sơn Nam, 2003) Biên giới An Giang lịch sử nơi lưu đày tù nhân oan, người xấu, người tốt lẫn lộn, nơi gặp gỡ tiêu cực tích cực, nơi bảo lưu nhiều dạng tơn giáo Thời kỳ này, quyền thực dân Pháp thực sách lập vùng biên giới nên giao lưu An Giang với bên ngồi khơng nhiều An Giang phải tự cung tự cấp kinh tế, trở thành giới riêng văn chương truyền Nhiều huyền thoại, mê tín cổ sơ cư dân Đơng Nam Á gom đây, trói buộc người vào quỹ đạo thần quyền, với truyện Tàu, sấm văn, bùa Trong buổi đầu kháng Pháp, giáo phái đưa hiệu chống ngoại xâm để thu hút tín đồ 260 Vùng biên giới An Giang trở thành túi chứa nhiều vấn đề trị, kinh tế, văn hoá, xã hội thời Pháp thuộc, bao gồm yếu tố tích cực tiêu cực Chính sách lập biên giới An Giang ngược lại với yếu tố mở vùng đất này, phần tác động đến nảy sinh nhiều vấn đề Thêm vào điều kiện địa hình, thiên nhiên xa triều chính, nên luật lệ nới lỏng, người tự làm theo ý riêng Sự tích hợp nhiều yếu tố trị, kinh tế, văn hố, tơn giáo kể yếu tố tích cực, lẫn tiêu cực ảnh hưởng đến đời Đạo Tưởng vào năm đầu kỷ XX (Sơn Nam, 2003, tr.323) 3.3 Quá trình đời, phương thức hành đạo hoạt động Đạo Tưởng 3.3.1 Quá trình đời Theo ghi chép Nguyễn Văn Kiềm Huỳnh Minh, Đạo Tưởng tên thật Lâm Văn Quốc, tự Ba Quốc quê quán Cái Cùng, xã Long Điền (Bạc Liêu) Sách Tân Châu xưa mô tả người Lâm Văn Quốc: “Thân hình cân đối vạm vỡ, ngực nở nang, lưng lớn vai rùa, mặt vuông, đôi mắt long lanh, tay chân gân guốc Ơng có hiên ngang giọng nói sang sảng Bao nhiêu đặc biệt tạo cho ơng thành võ tướng, đầy đủ khí phách ngang tàn bất khuất”(Nguyễn Văn Kiềm Huỳnh Minh, 2003, tr.164) Sau thân sinh qua đời, Lâm Văn Quốc lên Campuchia, Lào Thái để học thuật bùa ngãi Đến năm 1925, ông đến Tân Châu làm quản gia cho cụ Nguyễn Chánh Sắt, đảm nhiệm công việc trông coi nhà cửa đồng Thời gian sống đây, Lâm Văn Quốc có nhiều biểu lạ hay thường xuyên có giây phút trầm tưởng ngơ ngát, “bỗng nhiên ông cảm thấy người bần thần rã rượi, biếng nói, biếng cười, trở nên lừng khừng, lúc lờ đờ làm cho hồn, đôi mắt lúc đỏ ngầu” (Nguyễn Văn Kiềm Huỳnh Minh, 2003, tr.164) Biểu kỳ lạ thu hút tò mò người dân Tân Châu, họ gọi ông Tướng Núi, Ông Lèo Vào năm 1928, Lâm Văn Quốc lập am tre phân đất ông Nguyễn Chánh Sắt thuộc xã Long Phú (Tân Châu) Tại ông tu tâm dưỡng tánh, thu hút tín đồ khai sinh Đạo Tưởng Theo người dân gọi đường đến am Đạo Tưởng Đường Chùa Trong khoảng thời gian 1925 – 1939, số tín đồ Đạo Tưởng ngày lớn mạnh, thu hút 10.000 người khắp vùng Tân Châu kinh Thần Nông, giồng Trà Dên, Long Thuận, Long Sơn, Phú Lâm, Thường Phước,… Ảnh hưởng Đạo Tưởng ngày lớn mạnh khắp vùng Tân Châu đe doạ đến an ninh quyền thực dân Pháp Những buổi thuyết giảng Đạo Tưởng không đơn học đạo đức mà dần chuyển sang buổi nói chuyện quyền Pháp tội họ Đạo Tưởng cho đất nước cần phải có người lãnh đạo để đánh đuổi thực dân Pháp, người Đạo Tưởng Ơng tự xưng Minh Hồng Quốc, lãnh đạo tín đồ khởi binh chống thực dân Pháp Tân Châu vào năm 1939 Tên gọi Đạo Tưởng, tác phẩm Bảy ngày miền Thất Sơn, Nguyễn Văn Hầu lý giải tên gọi Đạo Tưởng sau: Ngồi mơ tưởng đâu đâu, nên có tên Đạo Tưởng.(Nguyễn Văn Hầu, 2006, tr.59) Hai tác giả Nguyễn Văn Kiềm Huỳnh Minh giải thích Đạo Tưởng theo lối “trầm tưởng” để chữa bệnh cho tín đồ Nhưng sau hoạt động chống Pháp Đạo Tưởng, với thu thập lời kể tín đồ nhân chứng sống thời đó, hai ơng mở rộng ý nghĩa Đạo Tưởng, cho trầm tưởng mơ tưởng giang sơn tổ quốc, ngồi tưởng cho bệnh nhân hết bệnh Những nghi thức nhằm mục đích thu hút tín đồ chống thực dân Pháp.Theo chúng tôi, tên gọi Đạo Tưởng với nghĩa thứ 261 ... đời ảnh hưởng Ông Đạo văn hóa Nam Bộ Các cơng trình nghiên cứu bước đầu làm rõ vấn đề :Đạo Tưởng tôn giáo địa Nam Bộ, tượng tôn giáo xuất giai đoạn lịch sử định; yếu tố cấu thành Đạo Tưởng chắp... giới nguyên nhân dẫn đến đời Đạo Tưởng; đời Đạo Tưởng ảnh hưởng chủ yếu đời sống trị, sinh hoạt văn hố, tơn giáo người dân An Giang nửa đầu kỷ XX 3.2 Bối cảnh đời Đạo Tưởng 3.2.1 Chính sách khai... tơn giáo tính đặt mối gian hệ tâm tính người Việt Nam Bộ với đời tôn giáo địa nên chưa cập nhiều đến bối cảnh đời ảnh hưởng Ơng Đạo văn hố Nam Bộ nửa đầu kỷ XX Với viết Ảnh hưởng số Đạo giáo