Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
-1- ỌC N N ỌC SƢ P M K OA LỊC SỬ K ÓA LUẬN TỐT N ỆP ỌC Quan hệ thƣơng mại ngƣời oa ngƣời Pháp thị trƣờng Việt Nam nửa sau kỷ XIX nửa đầu kỷ XX Sinh viên thực : Phan Thị Thúy Hằng Ngƣời hƣớng dẫn : Nguyễn Hữu Giang Đà Nẵng, tháng 5/ 2013 -2- MỞ ẦU Lý chọn đề tài Người Hoa đến Việt Nam từ sớm Theo nguồn thư tịch cổ, người Hoa có mặt Việt Nam từ kỷ III trước công nguyên Họ di cư sang nước ta nhiều nguyên nhân, số người hồi hương phần lớn họ lại ổn định sống vùng đất Trải qua trình sống lâu dài, người Hoa tham gia vào hoạt động kinh tế đất nước Với khả nhạy bén lĩnh vực bn bán người Hoa dần khẳng định vị trí vai trị thương mại nước ta thời kì phát triển lúc Không giống dân tộc láng giềng, người Pháp có mặt Việt Nam muộn Đến kỷ XVI, chủ nghĩa tư khẳng định vị châu Âu lúc thị trường trở nên chật hẹp so với sức sản xuất dồi thay lao động thủ công máy móc Nhờ thành từ phát kiến địa lý phát triển ngành hàng hải thương nhân phương Tây có mặt khu vực viễn đông ngày nhiều Sự phát triển mạnh mẽ giới tư Pháp với góp sức tơn giáo mà người Pháp có ưu trước thực dân Tây Ban Nha thị trường Việt Nam Những lợi lớn trước mắt thúc đẩy tư Pháp đầu tư bước đặt dấu ấn việc đô hộ vùng đất “vô chủ” Đến kỷ XIX, thực dân Pháp cụ thể hóa ưu việc nổ súng thức xâm lược hộ nước ta ngót kỷ Thơng qua bảo hộ, thương nhân Pháp thâm nhập sâu vào hoạt động buôn bán thị trường Việt Nam Trong giới bên ngồi trở nên sơi động hết triều Nguyễn khơng khơng đổi tư nơng nghiệp vốn khơng cịn phù hợp mà giữ lối sản xuất cũ Chính sách đóng cửa với tư tưởng“trọng nông ức thương” kiềm chế thương nghiệp nước nhà Trong đó, người Hoa với nhạy bén, tháo vát lĩnh vực buôn bán trở thành lực thương mại đặc biệt khu vực Đàng Trong, Pháp lại quân sự, thương mại muốn khống chế thị trường Do vậy, hai lực lượng hình thành mối quan hệ ràng buộc thương mại Có thể nói rằng, nhà Nguyễn vơ tình đẩy người Hoa người Pháp xích lại, bắt tay với nhằm khai thác triệt để thị trường Việt Nam Việc tìm hiểu quan hệ bn bán người Hoa người Pháp thị trường Việt Nam đưa lại nhìn tổng quan trình phát triển thương -3- nghiệp nước ta giai đoạn lịch sử nhạy cảm dân tộc, thấy trình lũng đoạn thị trường tư Pháp vai trò ưu người Hoa Hiện nay, người Hoa trở thành phận dân tộc Việt Việc tìm hiểu mạnh dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam công việc cần thiết để vừa giúp đỡ dân tộc phát triển vừa tận dụng mạnh kinh tế từ họ Với việc tìm hiểu hoạt động bn bán người Hoa đất nước ta, khóa luận mong muốn cung cấp thêm nguồn thơng tin để nhà hoạch định sách vừa tận dụng mạnh người Hoa vừa tạo điều kiện thuận lợi cho họ phát triển đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế Việt Nam thời kỳ hội nhập Với lí chọn đề tài “Quan hệ thương mại người Hoa người Pháp thị trường Việt Nam nửa sau kỷ XIX nửa đầu kỷ XX” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xung quanh vấn đề thương nhân người Hoa giới thương nhân, tư Pháp buôn bán thị trường Việt Nam có nhiều viết, tài liệu liên quan song dừng lại việc ghi chép tản mạn chưa thống chưa có tài liệu sâu nghiên cứu rõ vấn đề Qua trình tìm tịi tơi thấy số sách báo viết, nghiên cứu nhiều tác giả có liên quan đến đề tài cụ thể sau: Một vài sử biên niên Quốc sử quán triều Nguyễn soạn thảo, tiêu biểu Đại Nam thực lục có ghi chép dạng biên niên quan hệ thương mại triều Nguyễn với người Hoa, người Pháp Trong đó, số kiện mối quan hệ người Hoa người Pháp nhắc đến mối quan hệ tay đôi, tay ba người Hoa người Pháp triều đình Đây nguồn tư liệu cổ quan trọng trình thực khóa luận Tác phẩm Nam Bộ xưa tập hợp nhiều viết tạp chí Xưa Nay nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh ấn hành năm 1999 có nhiều viết liên quan đến khung nội dung đề tài như: Thị trường lúa gạo Nam Kỳ 120 năm trước đồng tác giả Hoàng Trang - Hoàng Anh Người Hoa Bạc Liêu Phan Trung Nghĩa Đây nguồn tư liệu bổ ích cho khóa luận Gần đây, để làm rõ mặt thương mại giai đoạn chủ nghĩa thực dân xâm lược đến dân tộc ta thành lập nhà nước hợp pháp, năm 2004, tác giả Nguyễn Phan Quang cho xuất cơng trình nghiên cứu Thị trường lúa gạo Nam Kì (1860 – 1945) Tác phẩm phản ánh toàn diện diễn tiến thị trường lúa gạo Nam -4- Kỳ suốt gần kỷ Người Hoa người Pháp nhắc đến chủ thể trình trao đổi tấp nập lẽ tất nhiên quan hệ buôn bán thương nhân Hoa – Pháp thị trường lúa gạo tác giả phản ánh rõ rệt Đất Gia Định – Bến Nghé xưa người Sài Gòn tác giả Sơn Nam với nội dung dư địa chí vùng đất Gia Định - Bến Nghé, phản ánh nhiều mặt từ vị trí, điều kiện tự nhiên đến trình phát triển kinh tế, nét đặc trưng văn hóa… mối quan hệ thương mại người Hoa người Pháp tác giả lồng ghép triển khai nội dung tác phẩm Trên lĩnh vực nghiên cứu trình hình thành phát triển đô thị Việt Nam, tác giả Nguyễn Thừa Hỉ, Đỗ Bang Nguyễn Văn Đăng hợp tác nghiên cứu cho đời tác phẩm Đô thị Việt Nam thời Nguyễn Tác phẩm làm rõ trình hình thành phát triển đô thị từ Bắc tới Nam thời Nguyễn, đóng góp thúc đẩy q trình hình thành thị người Hoa người Pháp việc hợp tác hai lực lượng tác giả nhắc đến rõ tác phẩm Bên cạnh sách xuất bản, mối quan hệ thương mại người Hoa người Pháp đề cập nhiều nguồn tài liệu nghiên cứu đăng website chuyên ngành, tiêu biểu viết Người Hoa với đóng góp việc xây dựng trung tâm thương mại tiếng vùng Nam Bộ xưa tác giả Phan Đình Dũng Vai trị người Hoa việc hình thành phát triển đô thị Trung Nam Bộ Việt Nam (thế kỷ XVII-XIX) ThS Tống Thị Quỳnh Hương Các nghiên cứu đăng trang web Sugia.vn Hội Khoa học lịch sử Bình Dương với nội dung làm rõ vai trị đóng góp người Hoa thương nghiệp Nam Bộ, từ phát triển thương mại đến hình thành thị, q trình hợp tác thương nhân người Hoa người Pháp tác giả khai thác góc độ nội dung viết trình bày ối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài khóa luận vấn đề xoay quanh quan hệ thương mại người Hoa người Pháp Vấn đề người Hoa, người Pháp hoạt động thương mại người Hoa người Pháp; quan hệ thương mại lĩnh vực người Hoa người Pháp thị trường Việt Nam Từ phác họa tương đối xác tình hình thương mại Việt Nam sách vua Tự Đức -5- vấn đề quan hệ thương mại người Hoa người Pháp giai đoạn nửa sau kỷ XIX nửa đầu kỷ XX Ngồi ra, đề tài cịn làm rõ vai trò yếu tố tác động mối quan hệ thương mại người Hoa người Pháp ảnh hưởng đến kinh tế, thương mại Việt Nam nửa sau kỷ XIX nửa đầu kỷ XX Để thuận tiên việc xác định đối tượng nghiên cứu, xin làm rõ thêm khái niệm “người Hoa” Có nhiều người nghiên cứu đề cập tới khái niệm Qua tìm hiểu nhiều cơng trình nghiên cứu người Hoa tơi xin đưa đối tượng nghiên cứu luận văn là: Những người có gốc Hán Hán hóa, đến từ đất Trung Quốc từ cộng đồng người Hoa hải ngoại sinh Việt Nam, ghi tên vào sổ nhân Việt Nam hay sổ Bang, thần dân hay chưa phải thần dân vương triều Việt Nam có quyền lợi nghĩa vụ định quyền quy định; người có tên Minh Hương, Thanh Hà, Đại Minh Khách phố khoảng thời gian từ kỷ XVII đến cuối kỷ XX; người Hoa nhiều nguyên nhân mà di dân sang Việt Nam, khách thương công việc làm ăn phải thường xuyên cư trú dài ngày Việt Nam, người tị nạn nhiều nguyên nhân phải lại nước ta dù thời gian ngắn hay dài lại sống định cư ln “Người Pháp” phạm vi khóa luận bao gồm nhà tư hoạt động lĩnh vực thương mại, thương nhân (chủ yếu tư thương) quyền Pháp Đông Dương can thiệp vào hoạt động thương mại 3.2 Phạm vi nghiên cứu Giới hạn không gian nghiên cứu: Đề tài sâu tìm hiểu mối quan hệ thương mại người Hoa người Pháp giai đoạn nửa sau kỷ XIX nửa đầu kỷ XX thị trường Việt Nam Giới hạn thời gian nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu hoạt động buôn bán lĩnh vực thương mại người Hoa người Pháp yếu tố tác động đến mối quan hệ người Hoa người Pháp ảnh hưởng tới thị trường Việt Nam giai đoạn nửa sau kỷ XIX nửa đầu kỷ XX Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống quan hệ thương mại người Hoa người Pháp thị trường Việt Nam, -6- sách Pháp người Hoa nhà Nguyễn thương mại Việt Nam vai trò, tác động mối quan hệ thương mại đến thương mại nước ta 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với khóa luận mình, tơi hướng vào thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu khái quát trình xâm nhập người Hoa người Pháp đến Việt Nam thành phần du nhập để thấy rõ q trình hoạt động bn bán người Hoa người Pháp tính đặc biệt mối quan hệ - Phân tích mối quan hệ thương mại người Hoa người Pháp lĩnh vực thị trường Việt Nam - Tìm hiểu sách quyền bảo hộ người Hoa triều Nguyễn giai đoạn nửa sau kỷ XIX nửa đầu kỷ XX Từ đó, rút nhận xét, đánh giá Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Để phục vụ tốt cho việc nghiên cứu hồn thành đề tài khóa luận mình, tơi sử dụng nguồn tư liệu thành văn chủ yếu sau: - Các sử Nội các, Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn sách liên quan đến người Hoa người Pháp, sách tham khảo… lưu trữ thư viện Tổng hợp thành phố Đà Nẵng, thư viện trường đại học sư phạm Đà Nẵng, phòng học liệu khoa lịch sử, thư viện Tổng hợp Huế - Các cơng trình chun khảo người Hoa người Pháp từ hội thảo chuyên đề; báo, tạp chí kỷ yếu như: Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, tạp chí Xưa & Nay - Một số cơng trình nghiên cứu, luận văn sách giáo trình có liên quan tới đề tài - Các thơng tin, viết có liên quan mạng Internet 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Về phương pháp luận: Trong q trình thực khóa luận, tơi dựa quan điểm sử học Mácxit, quan điểm Đảng Nhà nước để xem xét, đánh giá kiện - Về phương pháp nghiên cứu: Sử dụng kết hợp chặt chẽ hai phương pháp nghiên cứu chuyên ngành lịch sử phương pháp lịch sử phương pháp logic -7- Đồng thời áp dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, thống kê, mô tả để triển khai tốt đề tài óng góp đề tài Đề tài khóa luận hồn thành góp phần tìm hiểu mối quan hệ thương mại người Hoa người Pháp thị trường Việt Nam Đồng thời, khóa luận vai trị, vị trí tác động quan hệ thương mại người Hoa người Pháp đến thương mại Việt Nam, thấy toan tính người Pháp ngành thương mại nước ta lúc Mặt khác, đề tài hoàn thành tài liệu tham khảo học tập nghiên cứu cho quan tâm đến vấn đề thương mại người Hoa, người Pháp nước ta Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung khóa luận cấu trúc thành chương, cụ thể: Chƣơng 1: Tổng quan người Hoa người Pháp Việt Nam Chƣơng 2: Tình hình thương mại người Hoa người Pháp Việt Nam từ nửa sau kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XX Chƣơng 3: Quan hệ thương mại người Hoa người Pháp tác động tới thị trường Việt Nam từ nửa sau kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XX -8- NỘ DUN Chƣơng 1: TỔN QUAN VỀ N ƢỜ 1.1 Quá trình ngƣời OA V N ƢỜ P ÁP Ở V ỆT NAM oa ngƣời Pháp đến Việt Nam 1.1.1 Người Hoa 1.1.1.1 Thời Bắc thuộc đến kỷ XV Với vị trí địa lý núi liền núi, sơng liền sơng, từ sớm Việt Nam Trung Quốc có mối quan hệ đặc biệt kinh tế, văn hóa, trị… Theo ghi chép từ nguồn thư tịch cổ, người Hoa di cư sang Đại Việt từ đầu công nguyên thực trở thành cộng đồng đông đảo thời Bắc thuộc Trong thời kỳ Bắc thuộc, nhiều hệ người Hoa di dân đến vùng đất Âu Lạc để sinh sống định cư lâu dài Họ binh lính, quan lại đến công cán, thương nhân đến để bn bán sau nhiều ngun mà họ lại, định cư vùng đất Họ vị sư sãi truyền bá tôn giáo người tìm đến nước ta mục đích tỵ nạn trị người dân bình thường tha phương để tìm mảnh đất màu mỡ để sinh lập nghiệp Khác với nhiều thành phần dân tộc cư trú đất nước Việt Nam, cộng đồng người Hoa thành phần dân tộc “phi nguyên trú”, “đa số họ có gốc gác vùng phía nam sông Dương Tử, tức vùng cư ngụ lâu đời cư dân Bách Việt Văn hóa mà họ mang đến Âu – Lạc Việt văn hóa Bách Việt có phần bị Hán hóa chưa hồn tồn văn hóa Hán” [9, tr 21] Chính đặc điểm ảnh hưởng đến người Hoa sinh sống Đại Việt thời kỳ họ trở thành phần dân cư, dân tộc Đại Việt thời kỳ đầu tự chủ Đến kỷ X, với thành tựu đấu tranh họ Khúc trước nhà Tống, đặc biệt sau chiến thắng quân Nam Hán lẫy lừng sông Bạch Đằng Ngô Quyền, nước ta bước vào kỷ nguyên độc lập tự chủ Trong thời kỳ này, nhiều yếu tố xã hội xuất ảnh hưởng đến việc người Hoa di cư vào Việt Nam Đó việc hình thành đường biên giới Việt - Trung làm cho việc nhập cư khơng cịn tự bị kiểm soát đường biển đường Các chiến tranh Đại Việt triều đại Trung Quốc ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình di cư người Hoa Các yếu tố chi phối nhiều đến công di dân người Hoa vào Đại Việt -9- Trước tình hình di trú người Hoa vào lãnh thổ Đại Việt năm kỷ, vương triều phong kiến nước ta có sách nhằm quản lý lực lượng sở phù hợp tình hình thực tế giữ quan hệ hòa hiếu hai nước Các vương triều phong kiến ln quản lý kiểm sốt chặt chẽ việc nhập cảnh người Hoa vào Đại Việt khiến trình di trú khơng cịn mạnh mẽ thuận lợi thời kỳ trước Nhưng bên cạnh đó, vương triều có ưu đãi cho số đối tượng trí thức Nho giáo, Phật giáo theo định hướng triều đình nhằm phục vụ cho việc truyền bá Nho học đạo Phật vốn phát triển thời kỳ Người Hoa di cư sang nước ta không vấp phải kỳ thị hay áp chế văn hóa nào, mà họ giữ gìn sắc văn hóa mình, từ cách ăn mặc đến ngơn ngữ… sách kiềm chế hay tạo lợi triều đình người Hoa đóng vai trị điều tiết số lượng đối tượng người Hoa di trú suốt khoảng thời gian dài Như vậy, từ thời Bắc thuộc đến kỷ XV, nhiều hệ người Trung Hoa với nhiều phương thức khác có mặt nước ta Họ dần hình thành cộng đồng sở di dân tập trung Mặc dù chịu số biện pháp kiểm sốt từ quyền người hoa triều đình tạo điều kiện cho phát triển vùng đất 1.1.1.2 Thế kỷ XV đến kỷ XIX Sau 10 năm kháng chiến, quân dân Đại Việt lãnh đạo Lê Lợi quét giặc Minh khỏi bời cõi, khôi phục độc lập cho dân tộc Ngày 15 tháng năm Mậu thân (1428), Lê Lợi thức lên ngơi hồng đế lập nên triều đại sử gọi nhà Hậu Lê (gồm thời Lê sơ Lê Trung Hưng) Sự điều hành bậc minh quân đầu triều Lê làm cho tình hình đất nước ổn định, triều cương chấn chỉnh, quan hệ Việt - Trung trở lại hòa hiếu Tuy nhiên, thời hưng thịnh nhà Lê không kéo dài, đầu kỷ XVI quyền bộc lộ biểu suy thoái Vua quan ăn chơi sa đọa, nịnh thần lộng hành, trung thần khơng trọng dụng mà cịn bị chèn ép, tệ tham nhũng trở nên phổ biến “Uy Mục làm nhơ nghiệp lớn, Tương Dực hoang dâm vơ độ, bắt dân đáp thành rộng nghìn trượng, công việc phá làm lại nhiều lần khiến Nhà nước hết kiệt tiền Bọn quý tộc ngoại thích nhân lúc tung hồnh làm bậy ruồng bỏ người cương trực… Tước hết mà lạm thưởng không hết, dân mà lạm thu không cùng, phú thuế mà thu đến tơ tóc mà dung bùn đất” [33, tr 163] Chính suy kiệt khiến họ Lê giữ phép cương - 10 - thường, nhân dân nước dậy dấu tranh triều đình chia bè kéo cánh tranh giành quyền lực Trong suốt gần hai kỷ sau đó, đất nước ta chìm cảnh tang thương nội chiến mà sử cũ gọi chiến tranh Nam Bắc triều Trịnh – Nguyễn phân tranh Đặc biệt thời gian họ Trịnh họ Nguyễn tranh giành tầm ảnh hưởng lãnh thổ Đại Việt bị chia tách làm hai phần Đàng Trong Đàng Ngoài, lấy sông Gianh làm mốc phân định Phải chờ đến khởi nghĩa nông dân Tây Sơn (1771 - 1777) đất nước thống mặt hành Đó tồn nét khái qt giai đoạn lịch sử kéo dài ba kỷ nước ta Khung cảnh lịch sử rối ren ảnh hưởng nhiều đến q trình du nhập người Trung Hoa vào nước ta Tuy có điểm bất lợi người Hoa tiếp tục diện Đại Việt ngày phát triển quy mô số lượng Các triều đại phong kiến Việt Nam thi hành nhiều sách cứng rắn mềm mỏng để vừa phát huy mạnh người Hoa vừa hạn chế mặt yếu Đến nhà Hậu Lê, Đại Việt trở thành vương quốc cường thịnh Đông Nam Á Nền kinh tế hàng hóa phát triển tạo điều kiện cho ngoại thương phát triển Thuyền bè nước láng giềng thường xuyên qua lại trao đổi cảng Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Càn Hải, Hội Thống (Nghệ An), Phố Hiến (Hưng n) “Theo Ngơ Thì Sỹ, Đàng Ngồi đến cuối kỷ XVII có khoảng 5,6 vạn người Hoa rải rác nhiều nơi, tập trung nhiều thương nhân lúc hai trung tâm buôn bán: Kẻ Chợ (Thăng Long – Hà Nội ngày nay) Phố Hiến (Hưng Yên)… Phố Hiến lúc có khoảng 2.000 nhà phân bố 10 phường khác [11, tr 459] Tuy nhiên sau thời thuộc Minh, thái độ quyền nhân dân Đại Việt người Hoa có phần dè dặt, tâm lý Minh mạnh mẽ Triều đình thi hành sách cứng rắn việc nhập cảnh, cư trú, lại, bn bán,… người Hoa đất Đàng Ngồi Chính vậy, giai đoạn số lượng người Hoa sang nước ta buôn bán cư trú bị hạn chế đáng kể Năm 1527, triều Mạc lên thay triều Lê, sách kinh tế, ngoại thương quyền nhà Mạc tỏ cởi mở nhà Lê Giữa kỷ XVI, “sau vua Minh Minh Mục Tông, năm 1567 hạ xóa bỏ lệnh hải cấm thi hành suốt gần 200 năm, cho phép thuyền buôn dân chúng sang nước Đông Nam Á buôn bán Chắc chắn có số người Hoa từ nơi theo chân - 58 - vững hoạt động thương mại Nam Kỳ, kho hàng, cửa hiệu họ mọc lên khắp nơi Đây dấu hiệu chối cãi tư thương mại người An Nam” [27, tr 114] Tư sản Việt Nam bắt đầu lực kinh tế có tác động định uy hiếp tới việc làm ăn thương nhân người Hoa người Pháp Các hoạt động nhằm cạnh tranh với thương nhân ngoại quốc diễn ngày mạnh mẽ Để chống lại lực kinh tế người Hoa, năm 1919, tư sản Việt Nam dấy lên phong trào “tẩy chay chú” (khách trú) số thành phố, thị xã Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Sài Gòn… “Tại Hà Nội người ta khuyên không mua hàng “các chú” tức người Hoa” [34, tr 254] Tham gia vào phong trào họ nêu cao hiệu như: “Người An Nam không mang vàng đổ sông Ngô”, “Người An Nam mua bán với người An Nam” Các phong trào chưa thật đem lại hiệu cao giai cấp tư sản Việt Nam gây khơng khó khăn cho thương nhân người Hoa, làm lung lay đáng kể “đế chế hàng tàu”, thúc đẩy tinh thần trọng thương nước ta “Nhân phong trào đế chế người Khách mà việc buôn bán ngày trở thành mối nghị luận phổ thông quốc dân ta, không chỗ không bàn luận đến việc bn bán, khơng có người khơng nhiệt thành với việc bn bán, khơng đâu khơng mưu tính bn bán Cái trí não đồng bào ta khuynh vào hai chữ buôn bán Bn gì? Bn đâu? Bán cho ai? Bn làm sao? Bán nào? Ai có chí tranh thương lịng” [22, tr 28] Khơng đấu tranh với tư người Hoa mà giai cấp tư sản Việt Nam chĩa mũi nhọn vào đối tượng tư Pháp Với mục đích độc chiếm thị trường, năm 1923, thực dân Pháp trao độc quyền kinh doanh cảng Sài Gịn cho cơng ty Pháp Điều vấp phải phản đối tư sản địa chủ Nam Kỳ Phong trào chống độc quyền cảng Sài Gòn tư sản Việt Nam chống lại tư Pháp gây tiếng vang lớn đạt số kết định buộc quyền Nam Kỳ tạm hỗn thi hành định Người Hoa người Pháp hai đối thủ cạnh tranh lớn tư sản Việt Nam thêm vào hai lực lượng đối thủ việc buôn bán thị trường nước ta hai thành phần lại kết hợp với khai thác thị trường Việt Nam Do đó, tư sản Việt Nam sức cạnh tranh để loại bỏ hại đối thủ đáng gờm Kết khả quan tư sản Việt Nam phải kể đến thành tích - 59 - thương nhân Bạch Thái Bưởi cơng nghệ đóng tàu Mặc dù lúc đầu gặp phải khó khăn song ơng biết khơi dậy tinh thần dân tộc để chống lại người Hoa phát triển ngành đóng tàu trở thành thương gia lực kinh tế trị “Ta thấy nghề tàu cơng ty Bạch Thái Bưởi, lịng ta phải khen ngợi khơng ngờ Nam Hải có dân tộc đồng chủng với ta biết tự cường mà sống” [22, tr 29] Thành công Bạch Thái Bưởi đem lại niềm tin thắng lợi cạnh tranh giai cấp tư sản Việt Nam tư sản nước ngồi Bên cạnh đó, thương nhân Bắc Kỳ địi quyền cho thành lập Phịng thương mại Bắc Kỳ để cạnh tranh với Phòng thương mại Bắc Kỳ trước thành lập năm 1868 Bởi phòng thương mại chủ yếu bảo vệ quyền lợi cho thương nhân tư người Pháp, việc thành lập phòng thương mại nhằm hạn chế ảnh hưởng công ty tư Pháp khu vực Bắc Kỳ Nhiều nhà tư sản Việt Nam mạnh dạn đem hàng tham dự hội chợ thương mại quốc tế, đặc biệt kỳ hội chợ Pháp Đây hội tốt cho nhà công thương nước ta hội nhập với thị trường quốc tế, quảng bá sản phẩm học hỏi kinh nghiệp kinh doanh Như vậy, hoạt động sôi tư sản dân tộc giai đoạn hạn chế phần bành trướng thương nhân người Hoa người Pháp thị trường Việt Nam, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế giai cấp tư sản nước ta Hoạt động tư sản Việt Nam thời kỳ tác động tới mối quan hệ buôn bán người Hoa người Pháp hoạt động thương mại hai đối tượng thị trường 3.4 Ảnh hƣởng quan hệ thƣơng mại ngƣời oa – ngƣời Pháp đến Việt Nam nửa sau kỉ X X đến nửa đầu kỉ XX 3.4.1 Ảnh hưởng quan hệ thương mại người Hoa – người Pháp đến kinh tế Việt Nam Thứ nhất, vị trí ngành thương nghiệp cải thiện Dưới triều Nguyễn ngành thương nghiệp nước ta bị chi phối nhiều yếu tố, chủ yếu tư tưởng “trọng nơng ức thương” sách độc quyền thương mại mà ngành thương nghiệp nước ta hội phát triển Dưới xâm lược thực dân Pháp, với đoàn quân viễn chinh tư thương nhân người Pháp vào buôn bán - 60 - khai thác thị trường Việt Nam tạo điều kiện cho thương mại nước ta thêm xúc tác để phát triển vượt khỏi ràng buộc sách triều Nguyễn Hoạt động thương mại sôi động thương nhân Hoa, Pháp khiến cho thị trường nội địa ngoại thương chuyển biến theo Ở thị trường nước, việc triều Nguyễn nới lỏng sách ức thương, lập Ty bình chuẩn, cho phép thương nhân nước ta ngồi bn bán làm thay đổi mặt ngành thương mại nước ta Trong nước, hoạt động buôn bán tấp nập thương nhân người Hoa, người Việt tư thương nhân Pháp đẩy mạnh “Việc buôn bán nội địa diễn rộng rãi theo hệ thống chợ làng, chợ huyện, chợ tỉnh khu vực kinh tế nước Hàng hóa lưu thơng nước, việc ngăn sơng cấm chợ hồn tồn chấm dứt” [8, tr 73] Hàng hóa lưu thơng nước từ Bắc chí Nam Đối với thị trường ngoại địa từ thực dân Pháp xâm lược biến động, vị trí ngành thương mại cải thiện đáng kể với tăng nhanh cán cân xuất nhập Thực dân Pháp tiến hành khai thác thị trường Việt Nam mang theo mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa thúc đẩy kinh tế hàng hóa nước ta phát triển tạo điều kiện cho ngành thương mại nước ta chuyển biến theo Cán cân xuất nhập nước ta tăng lên nhanh chóng vào năm đầu kỷ XX Bảng Cán cân xuất nhập từ 1899 - 1913 Đơn vị: triệu đồng Thời gian 1899 - 1903 1909 - 1913 Xuất 62 105 Nhập 78 92 Tổng 140 197 “Nguồn: Một số vấn đề kinh tế Việt Nam thời cận đại (1858 – 1945)” Từ bảng số liệu cho ta thấy năm đầu kỷ XX, nhập nhiều so với xuất, năm giai đoạn sau ngược lại tổng giá trị hoạt động ngoại thương tăng gấp 1,4 lần so với giai đoạn trước Quan hệ ngoại thương nước ta có bước ngoặt đáng kể từ đầu kỷ XX Nhà Nguyễn bãi bỏ sách bế quan tỏa cảng, Việt Nam bước vào thời kỳ buôn bán với nước Anh, Đức, Mỹ, Italia số nước khu vực Đông Nam Á Thái Lan, Trung Quốc, Xingapo, Hồng Kông Nhưng bạn hàng chủ yếu Việt Nam Pháp “Giá trị hàng Pháp thuộc địa Pháp chiếm từ 29,6% năm 1911 – 1920, lên 43,2% năm 1921 – 1930” [34, tr 216] Quan hệ ngoại thương Việt Nam với nước khác ngày xúc - 61 - tiến, Pháp Hồng Kông trở thành bạn hàng lớn chiếm phần đa số lượng xuất nhập Việt Nam Bảng Quan hệ ngoại thương Việt Nam với nước khác hai năm 1913 1937 ơn vị: % Năm 1913 Pháp Thuộc địa Pháp Hồng Kông Trung Quốc Singapo Mỹ Các nƣớc khác Nhập 46 16 10 1937 Xuất 22 32 10 14 Nhập 54 12 Xuất 46 11 7 14 “Nguồn: Sự diện tài chánh kinh tế Pháp Đông Dương (1850 – 1939)” Hoạt động thương mại chủ yếu nằm tay người Hoa người Pháp, phải khách quan thừa nhận thời Pháp thuộc, thương nhân Hoa kiều tư Pháp mở mang thương nghiệp mạnh, tạo nên thương nghiệp đại với phương pháp doanh nghiệp tối tân đại mở công ty giao thiệp với ngân hàng Đặc biệt từ sau đại chiến khủng hoảng kinh tế, sách thương mại Pháp trọng nhiều thuộc địa, nên việc buôn bán Đông Dương với nước Pháp ngày phát đạt hơn, đem lại nhiều thuận lợi cho tư thương nhân Pháp Bảng Quan hệ xuất nhập Việt Nam Pháp Đơn vị: % Năm Xuất Nhập 1911- 1920 19,6 29,6 1921 - 1930 20,9 43,2 1931 - 1937 48,1 57,1 1938 53 57,1 “Nguồn: Một số vấn đề lịch sử kinh tế Việt Nam” Số liệu thống kê cho ta thấy số xuất nhập Việt Nam Pháp ngày tăng lên, chiếm tỷ trọng cao 50% tổng giá trị xuất nhập Hàng hóa Pháp vào Việt Nam chủ yếu hàng sợi xuất chủ yếu gạo Chiến tranh thứ hai bùng nổ nhật chiếm Đông Dương, Pháp đầu hàng, Pháp Nhật sức vơ vét, bóc lột nhân dân ta Nền ngoại thương nước ta lúc bị ảnh hưởng sa sút dần so với thời kỳ trước chiến tranh Như vậy, nhìn chung tranh ngoại thương nước ta có bước chuyển từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, phát triển mạnh hai chiến - 62 - tranh sa sút vào năm cuối chiến tranh Thị trường thương mại mở rộng châu Á vươn sang nước chấu Âu, châu Mỹ Hoạt động thương mại thương nhân Hoa kiều tư thương nhân Pháp đem lại nét khỏi sắc cho thương nghiệp nước ta lúc Thứ hai, tác động kinh tế thương mại làm thay đổi cấu kinh tế nước ta Các ngành kinh tế truyền thống bị ngành kinh tế đại lên chèn ép Thương nhân người Việt giai cấp tư sản Việt Nam cạnh tranh nhằm cải thiện vị trí kinh tế địa vị trị Mặc dù đạt số kết định song giai cấp tư sản Việt Nam cạnh tranh với thương nhân nước Hơn người Hoa người Pháp lại có hợp tác chặt chẽ với Người Hoa người Pháp quyền bảo hộ ưu tiên cho lợi kinh tế, xuất nhập cảng, ảnh hưởng lực tới kinh tế nước ta lớn Thứ ba, quan hệ buôn bán người Hoa người Pháp làm khởi sắc mặt đô thị Việt Nam năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Với góp mặt thương nhân nước Hoa, Pháp đến bn bán, trao đổi hàng hóa làm tăng nhanh q trình thị hóa thị cổ Việt Nam Sự đầu tư vào sở hạ tầng, dịch vụ, xí nghiệp người Pháp thúc đẩy việc phát triển theo kiểu phương Tây đô thị nước ta đô thị Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng Người Pháp muốn biến “Hà Nội thành Pari thu nhỏ” [12, tr 25] nước Pháp Hay sở kinh tế Khách trú chiếm lĩnh khu vực Sài Gòn – Chợ Lớn đem lại diện mạo cho trung tâm đô thị nước ta lúc Thứ tư, quan hệ thương mại người Hoa người Pháp dẫn tới hệ giới thương nhân tư sản việt Nam bị lẫn át kinh tế Người Hoa người Pháp trao đổi buôn bán thị trường Việt Nam, mối quan hệ xác lập, tư sản Việt Nam bị lấn át, khơng có hội vươn lên Trong giới thương nhân tư Pháp muốn hợp tác với người Hoa họ có ưu hẳn nhà tư sản người Việt Điều dẫn tới sở kinh doanh tư sản Việt Nam vừa yếu vừa thiếu không cạnh tranh thị trường, cạnh tranh với người Hoa khó thương nhân Hoa – Pháp hợp tác với độc chiếm thị trường làm cho tình hình kinh doanh tư sản Việt Nam thêm khó khăn Điều - 63 - khắc phục nhiều mà thương nhân tư người Việt có hoạt động cạnh trạnh mạnh mẽ năm đầu kỷ XX 3.4.2 Ảnh hưởng quan hệ thương mại người Hoa – người Pháp đến xã hội Việt Nam Từ chuyển biến kinh tế ảnh hưởng không nhỏ đến xã hội Việt Nam nửa sau kỷ XIX nửa đầu kỷ XX Xã hội Việt Nam tác động kinh tế thương mại, thị trường hàng hóa ngày chiếm lĩnh lĩnh vực dẫn tới phân hóa xã hội nước ta lúc Giai cấp cũ bị phân hóa, hình thành giai cấp xã hội Giai cấp tư sản Việt Nam đời cạnh tranh với thương nhân người Hoa tư thương nhân người Pháp, tạo nên mối quan hệ chằng chéo xã hội Người Hoa người Pháp hợp tác với nhau, ý thức dân tộc tầng lớp giai cấp tư sản giúp họ cạnh tranh với thương nhân người Hoa để vực dậy kinh tế dân tộc Mặt trái kinh tế thương mại phát triển dẫn tới phân hóa giàu nghèo xã hội nước ta Số người gọi giàu tập trung chủ yếu khu vực Nam Kỳ Nơi đánh dấu hoạt động buôn bán tấp nập thương nhân người Hoa người Pháp Trong quan lại thu nhập bình quân vào năm 1930 5000 đồng thương nhân có thu nhập bình qn “6000 đồng cao mức thu nhập bình quân quan lại, công chức người Âu” [21, tr 173-174] Giới trung lưu người Việt có thương gia nhỏ, điền chủ,… thu nhập bình quân “170 đồng Nam Kỳ 160 đồng khu vực Bắc Kỳ” Điều cho ta thấy phân hóa giai cấp, chênh lệch xã hội nước ta lúc tương đối lớn, chưa kể tới thành phần người nông dân sống nghèo khổ Cùng với sách ưu tiên cho người Hoa nhập cư vào nước ta, số lượng người Hoa vào Việt Nam ngày đông đảo làm cho dân số nước ta ngày tăng lên khu vực Nam Kỳ, người Hoa tăng lên nhanh chóng Dân số tăng lên kèm theo du nhập dân ngoại quốc đến bn bán khiến tình hình xã hội nước ta chuyển biến đáng kể Dân số tăng nhanh với du nhập ngày nhiều thành phần tư bản, thương nhân vào hoạt động buôn bán Cộng với người có mặt Việt Nam từ trước, số lượng người Hoa người Pháp Việt Nam tăng lên nhanh chóng, ảnh - 64 - hưởng tới tình hình xã hội nước ta, gây việc khó khăn quản lý quyền 3.5 Nhận xét, đánh giá Trong trình tìm hiểu hoạt động buôn bán hợp tác thương mại thị trường nước ta người Hoa người Pháp rút số nhận xét sau: Một là, quan hệ thương mại người Hoa người Pháp thị trường Việt Nam mối quan hệ đặc biệt, hai bên thương nhân có khả kinh doanh tài hùng mạnh, kết hai lực lượng lại kết hợp với mối quan hệ buộc với nhau, bắt tay lũng đoạn thị trường nước ta Cả người Hoa người Pháp tham gia vào thị trường Việt Nam có lợi định hưởng ưu đãi từ quyền bảo hộ Trong người Hoa với khả nhạy bén kinh doanh len lỏi vào thị trường nước ta người Pháp có lợi từ nguồn tài vững mạnh Khi xâm nhập vào Việt Nam hai đối thủ cạnh tranh đáng ghờm nhiều nguyên nhân mà họ lại trở thành kẻ “đồng minh” để khai thác thị trường nước ta Nhưng sau mối quan hệ có dấu hiệu rạn nứt vươn lên cạnh tranh mạnh mẽ ngày chiếm ưu người Hoa, uy hiếp độc quyền thương nhân Pháp mà quyền thực dân xây dựng nhằm phục vụ cho khai thác thuộc địa Pháp Hai là, từ đầu đến cuối thực dân Pháp thống sách người Hoa vừa ưu tiên vừa khống chế Thực dân Pháp sử dụng người Hoa, ưu tiên cho người Hoa để xâm nhập vào thị trường Việt Nam làm lũng đoạn kinh tế nước ta Trong độc quyền thương mại, thực dân Pháp sử dụng Hoa kiều tư Hoa thương kẻ có đủ sức mua hàng hóa Pháp để bán lại Việt Nam Chính quyền lợi tư Pháp mà quyền thực dân Đông Dương ưu đãi thương nhân Hoa kiều Những sách ưu đãi thực dân Pháp dành cho thương nhân Hoa kiều để nhằm mục đích chiếm lĩnh thị trường thương mại Việt Nam, trói buộc nước ta vào thị trường quốc Trong suốt thời gian dài thực dân Pháp quán sách vừa khống chế, vừa sử dụng người Hoa Ưu tiên người Pháp khơng thể tìm đâu người trung gian tuyệt với Hoa thương Họ thể tốt vai - 65 - trị nhà mơi giới trung gian tốt Chính khả kinh doanh nhạy bén Hoa thương giúp họ thâm nhập buôn bán lâu dài đất nước ta thực dân Pháp cố tìm cách kìm kẹp họ sách thương mại Để tiếp xúc với người bán hàng hay khách hàng châu Á, thương nhân người Âu cần phải có người tin cậy, người phải biết nói chút tiếng Pháp, tiếng Trung Quốc tiếng Việt Nhưng người phải hẳn người phiên dịch Người Hoa thực tốt vai trò này, họ người Pháp ti tưởng Ba là, quan hệ người Hoa người Pháp có ảnh hưởng tới vị trí ngành thương mại nước ta Trong quan hệ bn bán với nhau, thương gia góp phần thúc đẩy trình vươn lên trao đổi hàng hóa với nước khu vực giới ngành thương mại nước ta vốn bị kìm hãm từ lâu Các hoạt động kinh doanh họ khiến cho triều Nguyễn phải nới lỏng sách ức thương để mở rộng quan hệ bn bán với nước bên nhằm củng cố kinh tế nước nhà Trong năm đầu kỷ XX cán cân xuất nhập ngành ngoại thương nước ta tăng lên kể, điều chứng minh Có thể, tác động tích cực ngành thương mại nước ta nằm mong muốn họ, đem lại mặt cho kinh tế vốn chậm chạp nước ta lúc Bốn là, thương nhân người Hoa người Pháp thức tỉnh nhân dân ta thay đổi quan niệm ngành thương mại giới thương gia Thời phong kiến, nói đến việc bn bán thị thương gia xếp vào hạng cuối cấu trúc kinh tế (sĩ, nông, công, thương) Tư tưởng “trọng nông ức thương” đè nặng tâm lý người dân vậy, việc buôn bán không trọng cách mức Cùng với hoạt động buôn bán sôi động thương nhân người Hoa người Pháp đem lại lời kếch xù cho họ Từ đó, làm thay đổi quan niệm nhân dân triều đình nhà Nguyễn ngành thương mại Nhân dân ta bắt đầu có chí hướng kinh doanh buôn bán Giai cấp tư sản Việt Nam đời có hoạt động tích cực để vực dậy kinh doanh để khẳng định vị trí - 66 - KẾT LUẬN Trong gần kỷ giao thương, giới Hoa thương người Pháp dần hình thành mối quan hệ ràng buộc nhằm đưa lại lợi ích cho hai bên Mặc dù bị chi phối quyền bảo hộ thương nhân người Hoa với tài nhạy bén nhà kinh doanh thực thụ có tác động tới thương nhân người Pháp Chính mối quan hệ giúp người Pháp xâm nhập vào thị trường nước ta đơn giản người Hoa có lợi có bạn hàng lớn giúp họ tiếp tục buôn bán nước ta mà không sợ can thiệp từ quyền thuộc địa Từ mối quan hệ buôn bán người Hoa người Pháp thị trường Việt Nam, chừng mực định ảnh hưởng tích cực tới kinh tế xã hội Việt Nam gia đoạn chuyển giao thời kỳ phong kiến thời kỳ đại Hoạt động người Hoa người Pháp làm cho cấu kinh tế Việt Nam có chuyển biến theo hướng sản xuất hàng hóa, đồng thời, làm thay đổi mặt đô thị, khiến cho nơi trở thành trung tâm buôn bán sầm uất, điểm giao dịch trọng yếu tài Ngày nay, kinh tế thị trường với việc đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, nhà đầu tư nước ngồi nhìn nhân Việt Nam thị trường tiềm khu vực Đông Nam Á Nhìn lại quan hệ thương nhân Hoa - Pháp giúp cho Nhà nước ta có sách kinh tế thích hợp để dung hịa mối quan hệ nhằm đem lại hiệu tốt cho ngành kinh tế nước ta Người Hoa trở thành thành viên cộng đồng dân tộc Việt có đóng góp tích cực cho công xây dựng kinh tế xã hội đất nước Chính vậy, Đảng Nhà nước ta cần có sách phù hợp để phát huy mạnh kinh tế cộng đồng người Hoa Việt Nam - 67 - TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách báo, tạp chí Nguyến Thế Anh (2005), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Nxb Văn học Đỗ Bang (1997), Thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa Nguyễn Cơng Bình (1958), Tình hình đặc tính giai cấp tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc, Nxb Hà Nội C Borry (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621, Nxb TP Hồ Chí Minh Charles Fourniau (1991), “Người Hoa Bắc kỳ trước chiến tranh giới lần thứ nhất”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (255), tr 62 – 74 Choi Byung Wook (2008), “Ngoại thương Việt Nam nửa đầu kỷ XIX – từ tay người Hoa chuyển qua người Việt”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2, tr 47 - 52 Nguyễn Mạnh Dũng (2006), “Về hoạt động công ty Đông Ấn Pháp với Đại Việt (nửa cuối kỷ XVII – kỷ XVIII)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9, tr 56 Nguyễn Thị Đảm (2003), Một số vấn đề kinh tế Việt Nam thời cận đại (1858 – 1945), Đại học sư phạm Huế Huỳnh Ngọc Đáng (2005), Chính sách vương triều Việt Nam với người Hoa, Luận án Tiến sỹ khoa học Lịch sử, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 10 Huỳnh Ngọc Đáng (2010), Người Hoa Bình Dương - Lịch sử trạng, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hội Khoa học Lịch sử Bình Dương 11 Châu Thị Hải, Người Hoa lịch sử Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Việt Nam học lần thứ ba, Tiểu ban lịch sử Việt Nam đại 12 Nguyễn Thừa Hỷ (chủ biên) (2009), Đơ thị Việt Nam thời Nguyễn, Nxb Thuận Hóa 13 Nguyễn Văn Khánh (1999), Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa, Nxb Chính trị Quốc gia 14 Nguyễn Văn Khánh (2009), “Quan hệ thương mại Việt Nam - châu Á từ kỷ XIX đến năm 1945”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (393), tr – 13 15 Nguyễn Văn Kim (2001), “Ứng đối quyền Đàng Trong với lực phương Tây”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học xã hội nhân văn, số 26, tr 71 – 81 - 68 - 16 Trần Xuân Kiêm (1992), Nghề nông Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội 17 Phan Khoang (2000), Việt sử xứ Đàng Trong, Nxb Văn học 18 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (2009), Đại cương lịch sử Việt Nam tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam 19 Ngô Ái Long (1998), “Người Hoa công khai phá vùng đất Sài Gòn – Gia Định”, Tạp chí Xưa & Nay, số 55B, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, tr 14 20 Nguyễn Cảnh Minh, Trần Bá Đệ, Đinh Ngọc Bảo (2001), Lịch sử Việt Nam giới, Nxb Giáo dục 21 Sơn Nam (2004), Đất Gia Định – Bến Nghé xưa người Sài Gòn, Nxb Trẻ 22 Trần Viết Nghĩa (2008), “Hoạt động chấn hưng thực nghiệp tư sản Việt Nam đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 7, tr 26 - 32 23 Nguyễn Quang Ngọc (2007), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo Dục 24 Nhiều tác giả (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, Nxb Khoa học xã hội 25 Nhiều tác giả (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội 26 Nhiều tác giả (2008), Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Kỷ yếu hội thảo Khoa học, Nxb Thế giới 27 Nguyễn Phan Quang (2004), Thị trường lúa gạo Nam Kỳ (1860 – 1945), Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 28 Quốc Sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Viện sử học, Nxb Giáo dục 29 Quốc Sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 3, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Sử học, Nxb Giáo dục 30 Quốc Sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 7, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Sử học, Nxb Giáo dục 31 Quốc Sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 8, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Sử học, Nxb Giáo dục 32 Quốc Sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 9, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Sử học, Nxb Giáo dục 33 Trương Hữu Quýnh (1999), Lịch sử Việt Nam từ nguyên thủy đến 1858, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (2008), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục - 69 - 35 Lê Quốc Sử (1998), Một số vấn đề lịch sử kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 36 Nguyễn Quang Trung Tiến - Nishimura Masanari (2010), Văn hóa - lịch sử Huế qua góc nhìn làng xã phụ cận quan hệ với bên ngoài, Nxb Thuận Hóa 37 Trần Đình Việt (1999), Nam xưa nay, Nxb TP Hồ Chí Minh 38 Về hoạt động thương mại người Hoa Sài Gòn Chợ Lớn trước năm 1975 (1998), Góp phần tìm hiểu lịch sử văn hóa 300 năm Sài Gịn – Tp HCM, Nxb trẻ 39 Yoshiharu Tsuboi (1998), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa, Nguyễn Đình Đậu dịch, Nxb trẻ Tp HCM 40 Jean - Pierre Aumiphin (1994), Sự diện tài chánh kinh tế Pháp Đông Dương (1850 – 1939), Nxb Hội Khoa học lịch sử Việt Nam II Các viết website 41 http://www.dunglac.info/index.php?m=module3&v=chapter&ib=77&ict, Hồng Nhuệ (dịch), Tường trình Đàng Ngồi (1595-1659), Paris 1989 42 http://www.36phophuong.vn/Thuong-diem-cua-cac-nuoc-Phuong-Tay-o-Dai-Vietthe-ky-XVII_c2_295_399_1534.html, Thương điếm nước phương Tây Đại Việt kỷ XVII, 2006 43.http://www.sugia.vn/portfolio/detail/123/cong-dong-nguoi-hoa-duoi-thoi-phapthuoc.html, Ngô Bắc (dịch), Cộng đồng người Hoa thời Pháp thuộc, 24/7/2012 44.http://www.sugia.vn/portfolio/detail/126/nguoi-hoa-voi-nhung-dong-gop-trongviec-xay-dung-nhung-trung-tam-thuong-mai-noi-tieng-vung-nam-bo-xua.html, Phan Đình Dũng, Người Hoa với đóng góp việc xây dựng trung tâm thương mại tiếng vùng Nam Bộ xưa, 24/07/2012 45.http://www.sugia.vn/portfolio/detail/146/ve-to-chuc-bang-minh-huong-xa-vathanh-ha-pho-cua-nguoi-hoa-o-viet-nam.html, Huỳnh Ngọc Đáng, Về tổ chức bang, Minh Hương xã Thanh Hà phố người Hoa Việt Nam, 24/07/2012 46.http://www.sugia.vn/portfolio/detail/834/nguoiminhhuongthoitrieunguyen.html, Huỳnh Ngọc Đáng, Người Minh Hương thời Triều Nguyễn, 26/07/2012 - 70 - MỤC LỤC MỞ ẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 ối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu 6 óng góp đề tài 7 Bố cục đề tài NỘI DUNG Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ N ƢỜ 1.1 Quá trình ngƣời OA V N ƢỜI PHÁP Ở VIỆT NAM oa ngƣời Pháp đến Việt Nam 1.1.1 Người Hoa 1.1.1.1 Thời Bắc thuộc đến kỷ XV 1.1.1.2 Thế kỷ XV đến kỷ XIX 1.1.2 Người Pháp 13 1.1.2.1 Từ kỷ XV đến hết kỷ XVII 13 1.1.2.2 Thế kỷ XVIII đến kỷ XIX 15 1.2 Thành phần du nhập 17 1.2.1 Thương nhân 17 1.2.2 Lực lượng truyền giáo 21 1.2.3 Thành phần hoạt động trị 24 Chƣơng 2: O T ỘN T ƢƠN M I CỦA N ƢỜ OA V N ƢỜI PHÁP Ở VIỆT NAM TỪ NỬA SAU THẾ KỶ X X ẾN NỬA ẦU THẾ KỶ XX 26 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XIX 26 2.2 Hoạt động thƣơng mại ngƣời oa ngƣời Pháp thị trƣờng Việt Nam nửa sau kỷ X X đến nửa đầu kỷ XX 29 2.2.1 Hoạt động buôn bán người Hoa 29 2.2.2 Hoạt động buôn bán người Pháp 32 - 71 2.3 Vai trò thƣơng mại ngƣời oa ngƣời Pháp thị trƣờng Việt Nam nửa sau kỷ X X đến nửa đầu kỷ XX 36 2.3.1 Môi giới trung chuyển hàng hóa người Hoa 36 2.3.2 Vai trò điều tiết thương mại Người Pháp 38 2.3.3 Vai trò thúc đẩy phát triển đô thị người Hoa người Pháp 39 Chƣơng 3: QUAN NHỮN TÁC Ệ T ƢƠN M I CỦA N ƢỜ OA V N ƢỜI PHÁP VÀ ỘNG CỦA NÓ TỚI THỊ TRƢỜNG VIỆT NAM TỪ NỬA SAU THẾ KỈ X X ẾN NỬA ẦU THẾ KỈ XX 44 3.1 Hợp tác thƣơng mại ngƣời Hoa ngƣời Pháp thị trƣờng Việt Nam 44 3.1.1 Lĩnh vực buôn bán lúa gạo 44 3.1.2 Buôn bán mặt hàng thủ công 48 3.2 Những sách ƣu đãi Pháp ngƣời Hoa 49 3.2.1 Ưu đãi cho người Hoa nhập cư vào Việt Nam 49 3.2.2 Ưu đãi cho người Hoa hưởng quyền bình đẳng người Việt 50 3.2.3 Miễn trừ số loại thuế, lao dịch cho người Hoa 52 3.2.4 Tác động người Hoa Pháp việc buôn bán 53 3.3 Những yếu tố tác động đến quan hệ thƣơng mại ngƣời oa ngƣời Pháp thị trƣờng Việt Nam nửa sau kỉ X X đến nửa đầu kỉ XX 54 3.3.1 Nới lỏng sách ức thương thời Tự Đức 54 3.3.2 Chính sách thuế quan thực dân Pháp 55 3.3.3 Hoạt động cạnh tranh giai cấp tư sản Việt Nam 57 3.4 Ảnh hƣởng quan hệ thƣơng mại ngƣời Hoa – ngƣời Pháp đến Việt Nam nửa sau kỉ X X đến nửa đầu kỉ XX 59 3.4.1 Ảnh hưởng quan hệ thương mại người Hoa – người Pháp đến kinh tế Việt Nam 59 3.4.2 Ảnh hưởng quan hệ thương mại người Hoa – người Pháp đến xã hội Việt Nam 63 3.5 Nhận xét, đánh giá 64 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG - 72 - DANH MỤC BẢNG BẢNG TÊN BẢNG TRANG Bảng Số lương trọng tải tàu vào cảng Sài Gòn năm 1911 32 Bảng Số thợ thủ công theo nghề theo địa phương năm 1939 47 Bảng Số lượng người Hoa nhập cư vào Sài Gòn 49 Bảng Cán cân xuất nhập từ 1899 - 1913 59 Bảng Quan hệ ngoại thương Việt Nam với nước khác hai năm 1913 1937 60 Bảng Quan hệ xuất nhập Việt Nam Pháp 60 ... xoay quanh quan hệ thương mại người Hoa người Pháp Vấn đề người Hoa, người Pháp hoạt động thương mại người Hoa người Pháp; quan hệ thương mại lĩnh vực người Hoa người Pháp thị trường Việt Nam. .. diện có hệ thống quan hệ thương mại người Hoa người Pháp thị trường Việt Nam, -6- sách Pháp người Hoa nhà Nguyễn thương mại Việt Nam vai trò, tác động mối quan hệ thương mại đến thương mại nước... từ nửa sau kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XX Chƣơng 3: Quan hệ thương mại người Hoa người Pháp tác động tới thị trường Việt Nam từ nửa sau kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XX -8- NỘ DUN Chƣơng 1: TỔN QUAN VỀ N ƢỜ