Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
2,49 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ BÍCH THẢO QUAN HỆ THƯƠNG MẠI CỦA NGƯỜI VIỆT VỚI NGƯỜI HOA VÀ NGƯỜI NHẬT Ở HỘI AN THẾ KỶ XVII Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã sỗ : 602254 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ THANH THANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực khơng có cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 06 năm 2010 Tác giả luận văn PHẠM THỊ BÍCH THẢO MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN T T MỤC LỤC T T PHẦN MỞ ĐẦU T T 1.Mục đích nghiên cứu khoa học T T Lịch sử nghiên cứu vấn đề T T Nguồn sử liệu phương pháp nghiên cứu 11 T T Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 T T CHƯƠNG 1: HỘI AN – ĐIỂM ĐẾN CỦA CÁC THƯƠNG NHÂN 15 T T 1.1 Điều kiện tự nhiên 15 T T 1.1.1.Vị trí địa lý 15 T T 1.1.2.Điều kiện tự nhiên đặc điểm thủy văn vùng cửa biển 17 T T 1.1.3 Nguồn sản vật địa phương 20 T T 1.2 Điều kiện xã hội 22 T T 1.2.1 Lịch sử hình thành thương cảng Hội An 22 T T 1.2.2 Đặc điểm cư dân sinh hoạt kinh tế 24 T T 1.2.3.Chính sách quyền Đàng Trong 26 T T CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA THƯƠNG NHÂN VIỆT - NHẬT - HOA Ở HỘI AN 31 T T 2.1 Thương nhân người Việt 31 T T 2.1.1 Tình hình thương nghiệp Đàng Trong kỷ XVI, XVII 31 T T 2.2 Thương nhân người Nhật 35 T T 2.2.1.Người Nhật đến Hội An 35 T T 2.2.2.Hoạt động kinh tế người Nhật Hội An 43 T T 2.3 Thương nhân người Hoa 61 T T 2.3.1 Người Hoa đến Hội An 61 T T 2.3.2 Hoạt động kinh tế người Hoa Hội An 71 T T CHƯƠNG 3: QUAN HỆ THƯƠNG MẠI CỦA NGƯỜI VIỆT VỚI NGƯỜI HOA VÀ NGƯỜI NHẬT Ở HỘI AN 81 T T 3.1.Đặc điểm cách thức tổ chức buôn bán người Việt, người Nhật, người Hoa Hội An 81 T T 3.1.1 Quan hệ quyền Đàng Trong với hoạt động thương mại người Việt 81 T T 3.1.2 Đặc điểm cách thức tổ chức buôn bán người Nhật 83 T T 3.1.3 Đặc điểm cách thức tổ chức buôn bán người Hoa 89 T T 3.2.Các mối quan hệ buôn bán, trao đổi hàng hóa 94 T T 3.2.1 Các mối quan hệ buôn bán, trao đổi người Việt với người Nhật 94 T T 3.2.2 Các mối quan hệ buôn bán, trao đổi người Việt với người Hoa 103 T T 3.3.Các kiện tiêu biểu phản ánh mối quan hệ kinh tế Việt – Nhật, Việt – Hoa Hội An 109 T T 3.3.1 Các kiện tiêu biểu phản ánh mối quan hệ Việt – Nhật 109 T T 3.3.2 Các kiện tiêu biểu phản ánh mối quan hệ kinh tế Việt – Hoa 113 T T 3.4.Nhận định 115 T T KẾT LUẬN 124 T T THƯ MỤC THAM KHẢO 129 T T PHỤ LỤC 133 T T PHẦN MỞ ĐẦU 1.Mục đích nghiên cứu khoa học Hội An – Faifo từ lâu địa danh tiếng lịch sử Việt Nam nhắc tới nhiều tài liệu nước Từ trước kỷ XV, nơi cảng trọng yếu Champa sau đó, khoảng kỷ XVII đến kỷ XIX, Hội An trở thành trung tâm giao lưu kinh tế - văn hóa phát đạt bậc Việt Nam Thuyền buôn thương nhân nhiều nước Á, Âu đến buôn bán, lập thương điếm, dựng phố xá Vào kỷ XV, XVI, XVII, điều kiện lịch sử đương thời Việt Nam giới, nhiều thương nhân ngoại quốc đến Hội An để trao đổi, buôn bán Trong số đó, có thương nhân đến bn bán theo mùa khơng người đến định cư để làm ăn sinh sống Từ đầu kỷ XVII, người Nhật, người Hoa dựng nhà, lập phố đan xen với phố xá nhà cửa xóm chài người Việt Vào thời điểm đó, nước Đại Việt có bốn trung tâm buôn bán lớn với người ngoại quốc Kẻ Chợ, Phố Hiến Đàng Ngoài Đà Nẵng (Touran), Hội An (Faifo) Đàng Trong Trong bốn địa điểm ấy, Hội An nơi buôn bán sầm uất – nơi thương gia ngoại quốc lần ghé đến ca tụng đầu mối giao thông, thương mại đường biển quan trọng bậc xứ Đàng Trong Sức thu hút Hội An thương nhân ngoại quốc trước hết vị trí thuận lợi Hội An cảng thị nằm đường tơ lụa biển phát triển hệ thống thương mại châu Á Quan trọng hơn, Hội An kho hàng lớn cung cấp nhiều mặt hàng, đáp ứng nhu cầu thuyền buôn nước Chính thế, từ kỷ XVII Hội An sớm khẳng định vị trí cảng thị quốc tế, trở thành thương cảng lớn Đàng Trong, mở cửa đón nhận thuyền bn nước ngồi phương Đông phương Tây Đây coi là: “hải cảng đẹp nhất, nơi tất người ngoại quốc tới nơi có hội chợ danh tiếng” [2, tr 91] Bên cạnh đó, để khuyến khích ngoại thương, chúa Nguyễn tạo điều kiện thuận lợi định cho đồn thuyền bn ngoại quốc từ Phúc Kiến, Macao, Nhật Bản, Manila, Campuchia…đến trao đổi hàng hóa Nhưng theo C Borri thì: “Người Tàu người Nhật người làm thương mại yếu xứ Đàng Trong”.[2, tr.89] Hay nói cách khác, thương nhân người Hoa, người Nhật người nắm cán cân hoạt động bn bán, trao đổi hàng hóa Đàng Trong nói chung, Hội An nói riêng Với vai trò quan trọng thế, thương nhân người Nhật, người Việt người Hoa tạo mối liên kết, tương trợ lẫn nhân tố chủ yếu làm cho Hội An trở thành trung tâm buôn bán sôi động, thương cảng lớn Đàng Trong vào kỷ XVI – XVII Mục đích luận văn nhằm tìm hiểu cách có hệ thống hoạt động thương mại diễn thương nhân người Việt với người Nhật, người Hoa Hội An Các hoạt động buôn bán, trao đổi hình thành, phát triển nào? Nó ảnh hưởng thương nhân nước, đến phát triển đô thị Hội An kỷ XVII đặc biệt hoạt động kinh tế có vai trị việc thiết lập quan hệ quyền nước Hơn nữa, tìm hiểu cảng thị Hội An kỷ XVII tìm hiểu loại hình kinh tế - xã hội, văn hóa thời chúa Nguyễn có quan hệ đến sản xuất hàng hóa, thương nghiệp, phát triển thị mối quan hệ giao lưu kinh tế văn hóa với bên ngồi Việc thực đề tài giúp tơi rút khái luận mang ý nghĩa lịch sử mối quan hệ thương mại người Việt với người Nhật người Việt với người Hoa kỷ XVII phát triển cảng thị Việt Nam nói chung thị cảng Hội An nói riêng – trung tâm kinh tế quan trọng đất nước thời trung đại Hội An thực tượng đáng nghiên cứu lịch sử kinh tế Việt Nam mà trước hết lịch sử kinh tế ngoại thương Việc tìm hiểu mối quan hệ thương mại người Việt với người Nhật người Hoa Hội An cịn góp phần cung cấp sở khoa học, giúp có nhìn lịch sử diễn biến thị hóa số thành phố cảng để có đầu tư thích hợp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hội An kỷ XVI, XVII đề tài thu hút ý nhà nghiên cứu Nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả đề cập đến mảng khác Hội An đặc biệt hoạt động kinh tế Tuy nhiên chưa có tác phẩm đề cập cách cụ thể đến mối quan hệ thương mại người Việt với người Nhật người Hoa Hội An kỷ XVII cách chi tiết, đầy đủ Nhìn lại sau 70 năm, việc nghiên cứu Hội An chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn I _ Từ 1919 đến 1975 Đó cơng trình đơn lẻ số nhà nghiên cứu nước đến khảo sát trực tiếp Hội An Nhưng chủ yếu vấn đề lịch sử Hội An hai kỷ XVII – XVIII, khai thác tỉ mỉ phố Khách, Hoa thương cơng trình kiến trúc người Hoa Những vấn đề khác quan tâm khơng đề cập đến Một số giáo sĩ thương nhân nước ngồi có dịp đặt chân đến ghi chép lại miêu tả số đồ, tư liệu phương Tây từ đầu kỷ XVII Theo nguồn tư liệu biết có lẽ Hội An lần vẽ đồ với tên Faifoo khoảng năm 1666 Pieter Goos thực Bài viết phố cảng Hội An Le Vienx Faifo bác sĩ Sallet đăng tập san BAVH năm 1919 Hơn 30 năm sau, tập san BAVH, Nguyễn Thiệu Lâu có nghiên cứu hình thành diễn biến làng Minh Hương Hội An Tác giả dựa văn bia, gia phổ viết chưa công bố tập tài liệu “Thương Tàu vãn lệ” để xây dựng khảo cứu Hội An Tác giả làm rõ vị tiền hiền có danh tính “thập lão”, “tam gia” với trình chuyển cư đến Hội An vào kỷ XVI – XVII q trình mở rộng diện tích đất làng Minh Hương Năm sau, tập san BEFFO, Nguyễn Thiệu Lâu lại ý khai thác phố cảng Hội An vào kỷ XVII trang báo Tác giả xác định bến đỗ tàu thuyền bên sơng Hội An giới thiệu q trình hình thành, diễn biến xác lập phố Khách Hoa thương Hội An Chen Ching Ho (Trần Kinh Hòa) – Giáo sư Sử học người Trung Quốc đăng tập chí Tân Á học báo xuất Hồng Kông khảo cứu dài Phố Khách Hội An Thương nghiệp kỷ XVII – XVIII Thành công khảo cứu làm rõ trình thành lập phố Khách thương nhân nước ngồi đến bn bán với Hội An Sau đó, Chen Ching Ho lại công bố tập san Khảo cổ Sài Gòn “ Mấy điều nhận xét Minh Hương xã cổ tích Hội An”, số (1960) số (1962) giới thiệu việc thành lập phố Khách Minh Hương xã, nghiên cứu bậc tiền hiền người Hoa Hội An, việc mở rộng diện tích Minh Hương Xã đền miếu, hội quán Những tài liệu biên chép Hội An gắn liền với tên tuổi số học giả có biên chép giáo sĩ người Italia Christoforo Borri thực giai đoạn năm 1681 – 1823 hay người Bồ Đào Nha Léon Pagère giáo sĩ người Pháp Alexandre Rhodes tiến hành năm 1624 – 1645 Đến cuối kỷ XVII, biên chép Hội An lại thương nhân người Anh Thomas Boyear cho đời ông đến Hội An xin đặt thương điếm ngày 18 tháng năm 1964 Cùng thời gian nhà sư Trung Hoa Thích Đại Sán tới Hội An Ơng để lại dịng ghi chép chi tiết mảnh đất cảng thị Bên cạnh ghi chép giáo sĩ, thương nhân người nước ngồi, vào giai đoạn khơng tác giả Việt Nam quan tâm đề cập đến Hội An cơng trình biên sử Dương Văn An với Ô châu cận lục, Lê Quý Đơn sách Phủ biên tạp lục, Trịnh Hồi Đức với Gia Định thành thơng chí Đặc biệt phải kể đến tập Quốc triều biên, Đại Nam thống chí, Đại Nam thực lục tiền biên Quốc sử quán triều Nguyễn thực Nhìn chung, phần lớn ghi chép tác giả nước Hội An dạng bút ký, thông qua nhiều cảm nhận trực quan mà họ thu liên hệ tới cảnh quan thị, tình hình bn bán, thuế quan, sinh hoạt đời thường cư dân Những ghi chép gắn liền với tên tuổi nhà truyền giáo thương nhân Ngoài việc ghi chép, miêu tả, tác giả giai đoạn để lại tranh minh họa Giao quốc mậu dịch hải đồ, đồ Alexandre de Rhodes, Robert, Le Harpe (thế kỷ XVIII), Pavie Caillard thực Những tranh đồ cổ giúp cho việc xác định vị trí Hội An suốt chiều dài lịch sử Giai đoạn II _ Từ năm 1975 đến nay, đặc biệt sôi thập niên 1980 – 1990, nhiều nhà nghiên cứu, nhiều tổ chức khoa học đến với Hội An Ngồi số cơng bố tạp chí, có hai hội thảo quan trọng đô thị cổ Hội An, quy tụ hầu hết nhà khoa học ngồi nước có quan tâm nghiên cứu Hội An, để lại thành tựu khoa học quan trọng tác dụng thực tiễn cho Hội An Năm 1985, Hội thảo quốc gia Hội An tổ chức Hội An thương cảng Chính phủ Việt Nam cơng nhận khu di tích lịch sử - văn hóa Quốc gia Tiếp đó, năm 1990 Hội thảo quốc tế phố cổ Hội An Đà Nẵng mở bước ngoặt nghiên cứu Hội An Với tham gia nhiều nhà khoa học thuộc nhiều chuyên môn khác địa lý, địa chất, khảo cổ học, sử học, kiến trúc đến văn hóa, nghệ thuật….Hội thảo nâng cao tầm hiểu biết giá trị Hội An đặt nhiều vấn đề hút nhà khoa học Hội thảo quốc tế phố cổ Hội An năm 1990 hội để nhà khoa học Việt Nam nước trao đổi kết nghiên cứu chuyên ngành liên ngành Các nhà khoa học nước đem đến hội thảo nhiều nguồn tư liệu liên quan đến Hội An như: Ogura Sadao với tranh “Giao quốc mậu dịch hải đồ” “Thác kiến quan âm”, Chihara Daigaro với cơng trình kiến trúc mô tả “Giao quốc mậu dịch hải đồ” nói lên phần tình hình bn bán thuyền Châu ấn (Shuinsen) thời Tokugawa Các công trình nghiên cứu Shigeru Ikuta với “Vai trị cảng thị vùng ven biển Đông Nam Á từ đầu kỷ II đến đầu kỷ XIX”, “Hội An cư dân Nhật trước đây” Yoshari, “Tìm hiểu mối quan hệ Nhật – Việt qua gốm sứ” Hasebe Gakyji… Đặc biệt, nhiều báo cáo học giả nước nước Hội thảo cung cấp nguồn sử liệu có giá trị khác như: “Người Nhật, phố Nhật di tích Nhật Bản Hội An” Vũ Minh Giang, “Quan hệ phương thức buôn bán Hội An với nước” Đỗ Bang…Các viết tác giả tham gia hội thảo đem lại nhiều nguồn tư liệu mặt khảo cổ học văn hóa, lịch sử hình thành trình phát triển đô thị cổ Hội An Năm 1999, Hội thảo quốc tế Quan hệ Việt – Nhật qua giao lưu gốm sứ tổ chức Hà Nội làm sáng tỏ thêm quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản qua đường gốm sứ với tham luận Tsuzuki Shinichiro “Gốm Việt Nam khai quật từ di hào thành Sakai”, “Gốm sứ Việt Nam qua điều tra khảo cổ Nagasaki” Mori Tsuyoshi Các nhà nghiên cứu Việt Nam Nguyễn Thừa Hỷ Phan Hải Linh có tham luận “ Quan hệ thương mại Nhật Bản Việt Nam kỷ XVI, XVII” Hội thảo… Trong số nhiều nhà khoa học đến từ nước học giả Nhật Bản có quan hệ hợp tác quy mơ liên tục Đó Hội An thương cảng Việt Nam có quan hệ mật thiết với Nhật Bản kỷ XVII thương cảng có khu phố người Nhật Hội An thị cổ Đơng Nam Á cịn bảo tồn tổng thể kiến trúc phong phú, đa dạng Trong số nhà nghiên cứu Nhật Bản phải kể đến Iwao Seiichi Kikuchi Seiichi có cơng trình nghiên cứu Hội An qua điều tra khảo cổ học Các cơng trình nghiên cứu “Phố Nhật Bản Hội An qua nghiên cứu khảo cổ học” hay “Sự hình thành phát triển khu phố Hội An qua việc nghiên cứu bia văn tư liệu khảo cổ học” Kikuchi Seiichi cung cấp nhiều tư liệu hữu ích việc làm sáng tỏ mối quan hệ, giao lưu Việt - Nhật kỷ XVII nhìn từ góc độ khảo cổ học Cùng với nhà nghiên cứu Nhật Bản Việt Nam, Nguyễn Quốc Hùng với tác phẩm “Phố cổ Hội An việc giao lưu văn hóa Việt Nam” Tuy tác giả đề cập khái quát có nhận định quy mơ loại hình thị mang tính khác biệt Hội An Về mối quan hệ Việt Nam với Nhật Bản, tác giả Nguyễn Văn Kim có nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài “Nhật Bản Châu Á – mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế - xã hội”, hay “Quan hệ Nhật Bản với Đông Nam Á kỷ XV – XVII”, “Xứ Đàng Trong mối quan hệ tương tác quyền lực khu vực”,“Chính sách đóng cửa Nhật Bản thời Tokugawa ngun nhân hệ quả”… giúp có thêm tư liệu mối quan hệ Nhật Bản với Việt Nam nói chung Nhật Bản với Đàng Trong nói riêng Tác giả Trịnh Tiến Thuận với luận án tiến sĩ đề tài “Quan hệ Nhật Bản – Việt Nam kỷ XVI, XVII” đề cập chi tiết hoạt động trao đổi, buôn bán người Nhật với quyền Đàng Trong Đàng Ngồi Khơng thế, Hội An cịn nhìn nhận cách tổng thể qua viết Nguyễn Phước Tương “Hội An – Di sản văn hóa giới” hay “Hội An” Nguyễn Văn Xuân… Tuy nhiên, tìm hiểu mối quan hệ thương mại người Việt với người Nhật người Hoa liên quan đến vấn đề ngoại thương Việt Nam kỷ XVII, phản ánh trao đổi, buôn bán Việt Nam với nước Một số tác Thành Thế Vỹ với “Ngoại thương Việt Nam hồi kỷ XVII, XVIII đầu kỷ XIX”, Nguyễn Thế Anh với “Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn” cho thấy tình hình kinh tế hàng hóa Việt Nam hồi kỷ XVII thái độ nhà nước lái bn nước ngồi, đặc biệt địa vị thương gia Hoa kiều ngoại thương Việt Nam Tác phẩm “Xứ Đàng Trong Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ XVII – XVIII”của LiTana cung cấp nhiều tư liệu vùng đất Đàng Trong, thương gia nước hoạt động thương mại lợi nhuận Đồng thời, họ giúp cho thương mại Đàng Trong nói riêng thêm khởi sắc, Hội An trở thành nơi đô hội Việt Nam kỷ XVII KẾT LUẬN Đông Nam Á nơi gặp gỡ hội tụ đầu mối giao lưu châu lục hệ thống giao thương đại dương mạng lưới cảng sông nối liền trung tâm kinh tế quốc gia cận biển với khu vực nằm sâu lục địa Trong kỷ XVI, XVII, hưng khởi Hội An mang luồng sinh khí cho kinh tế văn hóa Đàng Trong Kinh tế ngoại thương phát triển đem đến diện mạo mới, sức mạnh thực cho quyền nhà Nguyễn Nhờ đó, sau thời gian, từ Chiêm cảng suy tàn, Hội An mau chóng phục hưng trở thành trung tâm thương mại lớn Đông Nam Á Rõ ràng, mối quan hệ người Việt với người Nhật người Hoa phản ánh phần diện mạo kinh tế ngoại thương Việt Nam kỷ XVI, XVII phát triển thời đại thương mại giới vị cảng thị Việt Nam hệ thống buôn bán biển Đông Dưới tác động luồng thương mại hàng hải quốc tế, Hội An trở thành đầu mối giao lưu với bên ngoài, phát huy tác dụng cửa ngõ giao lưu với giới Hội An với Goa (Ấn Độ), Ayuthaya (Siam), Malacca (Malysia), Batavia (Indonesia), Luzon (Philippines)…nối kết với Formosa (Đài Loan), Macao, Hạ Môn (Trung Quốc), Deshima (Nhật Bản), Pusan (Hàn Quốc) tạo nên hệ thống thương mại tương đối chặt chẽ hoàn chỉnh châu Á Trong bối cảnh lịch sử nước giới lúc đó, chúa Nguyễn biết cách khai thác Hội An để tăng cường nguồn lực to lớn phục vụ cho mục đích trị Việc “mở cửa”, khuyến khích ngoại thương phát triển, mời gọi tạo điều kiện cho thương nhân nước đến buôn bán có tác dụng tích cực mặt đối nội, giúp chúa Nguyễn củng cố quyền lực sức mạnh kinh tế Điều đáng nói đóng góp Hội An đẩy mạnh hoạt động kinh tế Đàng Trong Là vùng đất khai thác, phải từ cuối kỷ XIV sau, người Việt vào mà miền đất lưu đày người bị tội lưu đày viễn châu Nó vùng đất “Ơ châu ác địa” luồng thương mại từ Hội An (cuối kỷ XVI sau) khoác lên áo cho vùng đất Thương nghiệp Hội An góp phần nâng cao sức mạnh kinh tế xứ Quảng vùng xung quanh, kích thích số ngành kinh tế đặc biệt ngành thủ công dệt, ươm tơ, làm đường…Việc mua bán trao đổi người nước ngồi thúc đẩy nhanh lưu thơng hàng hóa nước, thúc đẩy hoạt động tăng thêm vốn liếng, kinh nghiệm cho thương nhân người Việt Tác dụng tích cực ngoại thương nội thương vượt xa mong đợi triều đình phong kiến Song, rõ ràng khơng có “mở cửa” nhà nước phong kiến khơng có phát triển ngoại thương Chính sách ngoại thương thời kỳ thể tính tích cực tác dụng “mở đường” Việc khuyến khích thuyền buôn nước cập cảng Hội An việc làm mang ý nghĩa tích cực kinh tế quyền Đàng Trong, đặc biệt việc ưu tiên cho người Nhật người Hoa thành lập khu phố riêng tạo nên hình thái riêng, đồng thời giúp cho cảng thị Hội An khởi sắc hưng thịnh kỷ XVII Đối với cư dân Việt Nam, người Hoa Hội An dân ngoại lai, phận di dân trải qua trình làm ăn, sinh sống, họ trở thành phận cư dân Việt Nam Do điều kiện địa lý, nước ta Trung Quốc có quan hệ láng giềng từ lâu đời Trong hoạt động thương nghiệp thời phong kiến, diện lái buôn Trung Hoa trở nên quen thuộc Những Hoa kiều cư trú Việt Nam phần lớn làm nghề bn bán Có lẽ họ lái buôn ngoại quốc đặt chân lên đất Việt Nam Từ phương Bắc, họ theo đường đường biển đến nước ta Hoạt động thương nhân người Hoa có ảnh hưởng tới phát triển thương nghiệp Việt Nam nói chung đời sống kinh tế Hội An nói riêng Bộ phận Hoa kiều thứ hai nhóm dân tị nạn biến động trị Trung Quốc Sự gia tăng cách mạnh mẽ dòng người Trung Hoa di cư nước ngồi tạo bước ngoặt hình thành cộng đồng người Hoa cư trú Việt Nam Hội An trở thành trung tâm thu hút nạn dân thương nhân Trung Quốc Cho nên xuất cộng đồng người Hoa lớn họ đóng vai trị quan trọng, thường xun hoạt động thương mại thương cảng Hội An Sự hình thành nhóm cộng đồng người Hoa diễn suốt chiều dài lịch sử dân tộc hầu hết trung tâm kinh tế, thương điếm, hải cảng sầm uất Việt Nam, đặc biệt vùng đất Đàng Trong chúa Nguyễn Sự xuất quần thể dân cư hoạt động thương nghiệp họ góp phần tích cực vào hình thành phát triển thị, ngành thủ công – mỹ nghệ, mở rộng thị trường nội địa làm khởi sắc ngoại thương Việt Nam kỷ XVII nửa đầu kỷ XIX Đối với người Nhật, khơng có định cư lâu dài phát triển cộng đồng người Hoa có mặt họ Hội An thúc đẩy kinh tế ngoại thương Hội An, thúc đẩy quan hệ quyền Đàng Trong với quyền Nhật Bản điều phủ nhận Họ khơng có vai trị kinh tế Hội An mà kinh tế Nhật Bản Và xét phương diện kinh tế, sách quyền Đàng Trong có phần cởi mở, tích cực so với quyền Nhật Bản lúc Trong mối quan hệ thương mại thương nhân người Việt với thương nhân người Nhật Hoa Hội An, ta thấy có tồn song song hai mối quan hệ thương nhân người Việt với thương nhân người Nhật, người Hoa mối quan hệ quyền Đàng Trong với thương nhân hai nước Người Nhật, người Hoa với kinh nghiệm, vốn liếng tạo sức ép lớn thương nhân người Việt Các thương nhân người Việt không cạnh tranh với lái buôn Trung Quốc, Nhật Bản nên phần lớn họ làm môi giới, có bn bán bn bán nhỏ lẻ Trong qúa trình bn bán, cư trú Hội An, khơng thương nhân người Hoa, người Nhật lấy vợ người Việt, điều giúp sức thêm cho họ người phụ nữ Việt giỏi giang chuyện bn bán Qua cho thấy tượng bị thương nhân Nhật Bản, Trung Quốc lấn át, chí chèn ép người dân Việt sống chan hòa quan hệ tốt đẹp với họ sinh hoạt ngày Đối với quyền Đàng Trong, chủ trương mở cửa, khuyến khích thương nhân nước ngồi đến Hội An buôn bán nên chúa Nguyễn tạo điều kiện thuận lợi cho thương nhân hai nước Điều giúp cho thương nhân Nhật Bản, thương nhân người Hoa yên tâm buôn bán chúa thu nhiều lợi nhuận qua thuế tàu vụ việc trực tiếp buôn bán với thương lái Không thế, thuyền bn Nhật Bản, Trung Quốc cịn cầu nối quan hệ quyền nước Nói cách khác mối quan hệ thương mại người Việt với người Nhật người Hoa Hội An kỷ XVII dù phương diện đem lại kết tốt đẹp cho hai phía, cho thương nhân người Việt, cho quyền Đàng Trong cho thương nhân Nhật Bản, Trung Quốc Hơn nữa, Hội An phố cảng vùng Thuận Quảng cửa ngõ tiếp thu khoa học kỹ thuật văn hóa nhân loại Từ giao lưu kinh tế, Hội An cịn tụ điểm giao lưu văn hóa Việt Nam với Trung Quốc, Nhật Bản nước phương Tây Ở có đạo Phật, đạo Nho, đạo Thiên Chúa nơi phát sinh chữ quốc ngữ Vào năm 1615, phái đồn giáo sĩ dịng Tên thương nhân người Bồ hướng dẫn đến Đàng Trong chầu chúa Nguyễn chúa cho phép họ cư ngụ Trong khoảng thời gian 10 năm đầu hoạt động, nhà thờ Bồ Đào Nha gửi đến Hội An 10 giáo sĩ có người tiếng C Borri Alexandre de Rhodes Các giáo sĩ chúa Nguyễn ưu đãi đồng thời giáo dân Nhật Bản giúp đỡ nên công việc truyền giáo tiến hành thuận lợi Điều ghi nhận mặt văn hóa giáo sĩ phương Tây Hội An tiến hành latinh hóa tiếng Việt Giáo sĩ A.de Rhodes cha thừa sai hoàn thành từ điển Việt – Bồ - Latinh Thực việc phiên âm latinh chữ Hán người Nhật – Yajiro thực từ năm 1548 sau giáo sĩ người châu Âu sử dụng[41, tr.89] Chính Nhật kiều người Việt Hội An góp phần đáng kể vào cơng sáng tạo chữ viết mà A de Rhohes tiến hành, đặt sở cho văn hóa sau – văn hóa quốc ngữ Đặc biệt giáo dân Nhật Hội An khơng có họ với lịng kiên trì, mộ đạo chưa hẳn ơng cố đạo phương Tây tìm thấy thuận lợi gieo hạt giống Phúc Âm Cơng trình latinh hóa tiếng Việt khơng giúp cho việc truyền đạo Thiên chúa mà hỗ trợ tốt cho việc kinh doanh thương nghiệp lái buôn phương Tây lúc Truyền giáo buôn bán kết hợp với nhau, truyền giáo chỗ dựa cho thương nhân hoạt động nhiều giáo sĩ nhà bn Sự đời chữ quốc ngữ hỗ trợ cho hai công việc Dưới tác động luồng thương mại – hàng hải quốc tế, phố cảng nước ta vào kỷ XVII hưng khởi triều dâng phần lớn nhanh chóng bị biến Duy có Hội An bảo lưu gần nguyên vẹn khu phố cổ, bến cảng, đền miếu, cầu, hội quán, lăng mộ…Đây trường hợp Việt Nam có giới Hội An “hành lang văn hóa”, cởi mở, đón nhận phát triển nhanh chóng tri thức, tư tưởng, tín ngưỡng Điều kỳ diệu trải qua nhiều chiến tranh ác liệt, khắc nghiệt thiên nhiên Hội An cịn thách thức với thời gian Có thể nói, minh chứng sống động cho thời kỳ vàng son Hội An kỷ XVII, cho mối quan hệ giao thương tốt đẹp Việt Nam với Trung Quốc Nhật Bản Đồng thời đưa tới nhận thức mới, vào cuối kỷ XVII, XVIII lịch sử kinh tế Việt Nam có tính hướng biển Trong nhận thức chất cấu trúc kinh tế - xã hội trước coi lịch sử kinh tế Việt Nam có tính nơng nghiệp truyền thống, xã hội nơng hay thể chế nông nghiệp (Agricultural polities) Tuy nhiên, nhận thức chúa Nguyễn mạnh dạn đưa Đàng Trong dự nhập vào hệ thống kinh tế giới, mở cửa đón nhận quan hệ giao thương, xác lập mối quan hệ hữu nghị, bang giao với nhiều quốc gia cho thấy tính hướng biển lịch sử kinh tế Việt Nam thời kỳ Với chủ trương trọng thương, vào cuối kỷ XVI, đầu kỷ XVII, dường Đàng Trong trở thành Thể chế biển, triệt để phát huy truyền thống khai thác biển, phát triển giao thương giao lưu văn hóa biển [47, tr – 42] Quan trọng hơn, mối quan hệ kinh tế trở thành tảng vững chắc, điều kiện thuận lợi thúc đẩy quan hệ kinh tế nước thời điểm Năm 1973, quan hệ ngoại giao thức Nhật Bản Việt Nam thiết lập Từ nay, Nhật Bản viện trợ phát triển thức cho Việt Nam nhiều dự án, cơng trình xây dựng sở hạ tầng Những chuyến viếng thăm nhà lãnh đạo cao cấp quyền nước diễn thường xuyên giúp phát triển quan hệ hữu nghị Việt Nam Nhật Bản, Việt Nam Trung Quốc, tạo điều kiện thiết lập nhiều quan hệ kinh tế đặc biệt giải vấn đề biên giới đất liền, biên giới biển Việt Nam Trung Quốc Như vậy, nhìn lại lịch sử khơng để tìm lại hình ảnh huy hồng thủa mà cịn có ý nghĩa tích cực việc định hướng, phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại nước hôm mai sau THƯ MỤC THAM KHẢO Alexandre de Rhodes (1994), Lịch sử vương quốc Đàng Ngồi, Ủy ban Đồn kết Cơng giáo, TP Hồ Chí Minh C Borri (1621), Tường trình vương quốc Đàng Trong, Đỗ Trung Quang dịch, Tài liệu khoa Sử, ĐHSPHN Châu Thị Hải (1989), Tìm hiểu hình thành nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam bối cảnh lịch sử Đông Nam Á, Luận án PTS Sử học, HN Chen Ching Ho (1960), “Mấy điều nhận xét Minh Hương xã cổ tích Hội An”, Việt Nam khảo cổ tập san (1) Chen Ching Ho (1962), “Mấy điều nhận xét Minh Hương xã cổ tích Hội An”, Việt Nam khảo cổ tập san (1) Chiêm Tế (1970), Lịch sử giới cổ đại, NXb GD, HN Chihara Daigoro (1991), Về cơng trình kiến trúc miêu tả “Giao quốc mậu dịch độ hải đồ” Chaya Shinroku, Đô thị cổ Hội An, Nxb KHXH, HN D.G.E Hall (1997), Lịch sử Đơng Nam Á, NXb Chính trị Quốc gia, HN Đại Nam thực lục tiền biên (1962), Q.1, Viện sử học, HN 10 Đại nam thực lục tiền biên (1962), Q.2, Nxb KHXH, HN 11 Đào Trinh Nhất (1924), Thế lực khách trú vấn đề di dân vào Nam kỳ, HN 12 Đỗ Bang (1993), “Mối quan hệ phố cảng Đàng Trong với Phố Hiến – kỷ XVII – XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế (2) 13 Đỗ Bang (1996), Phố cảng vùng Thuận Quảng kỷ XVII – XVIII, NXB Thuận Hóa, HN 14 Đỗ Bang, Đỗ Quỳnh Nga (2002), “Ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên”, Nghiên cứu lịch sử (6) 15 Đô thị cổ Việt Nam (1989), Ủy Ban KHXH Việt Nam, Viện Sử học, HN 16 Dương Văn An (1961), Ô châu cận lục, Bản dịch Bùi Lương, Văn hóa Á Châu, Sài Gịn 17 Dương Văn Huy (2006), “Về bảy lần thám hiểm Trịnh Hịa”, Nghiên cứu Đơng Nam Á 18 Dương Văn Huy (2007), “Chính sách hướng biển quyền Đàng Trong (thế kỷ XVI – XVIII)”, Nghiên cứu Đông Nam Á(8) 19 Hasebe Gakuji (1991), “Tìm hiểu quan hệ Nhật – Việt qua đồ gốm sứ”, Đô thị cổ Hội An, Nxb KHXH, HN 20 Kawamoto Kuniye (1991), “Nhận thức quốc tế chúa Nguyễn Quảng Nam theo Ngoại phiên thông thư”, Đô thị cổ Hội An, Nxb KHXH, HN 21 Kieth W Taylor (2001), “Nguyễn Hoàng bước đầu khởi Nam tiến người Việt”, Những vấn đề lịch sử Việt Nam (nhiều tác giả), Nguyệt san Xưa Nay, Nxb Trẻ 22 Kikuchi Seiichi(2003), “Phố Nhật Bản Hội An qua nghiên cứu khảo cổ học”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (2) 23 Lê Quý Đôn (1964), Phủ Biên tạp lục, NXB.KHXH, HN 24 Litana (1999), Xứ Đàng Trong Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ XVII – XVIII , NXB Trẻ 25 Lục Đức Thuận (2001), “Đồng Tiền Ngoại Thương Việt Nam kỷ XVI – XVII”, Tạp chí Xưa Nay (89) 26 Nara Suichi (2001), “Bn bán tơ lụa Việt Nam Nhật Bản kỷ XVII”, Phố Hiến, Sở VHTT – TT Hải Hưng 27 Ngô Sỹ Liên (1971), Đại Việt Sử Ký toàn thư, T.II, III, KHXH, HN 28 Nguyễn Quốc Hùng (1995), Phố cổ Hội An việc giao lưu văn hóa Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 29 Nguyễn Tiến Lực (2003), “Việt Nam lịch sử quan hệ thương mại Nhật Bản – Đông Nam Á”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á (4) 30 Nguyễn Trãi(1976), Nguyễn Trãi toàn tập, HN 31 Nguyễn Văn Kim (2003), Quan hệ Nhật Bản với Đông Nam Á kỷ XV – XVII, Nxb Quốc Gia HN 32 Nguyễn Văn Kim (2006), “Xứ Đàng Trong mối quan hệ tương tác quyền lực khu vực”, Nghiên cứu lịch sử (6) 33 Nông Sơn dịch (1958), “Văn kiện ngoại giao Nhật Bản với Đàng Trong”, Văn hóa Á châu (3 &4) 34 Ogura Sadao (1991), “Về tranh “Giao quốc mậu dịch hải đồ” “Thác kiến quan âm”, Đô thị cổ Hội An, Nxb KHXH 35 Phan Đại Doãn (1991), “Hội An Đàng Trong”, Đô thị cổ Hội An, NXB KHXH 36 Phan Du (1974), Quảng Nam qua thời đại (quyển thượng), Nxb Cổ Học Tùng Thư 37 Phan Huy Lê (1989), “Hội An – lịch sử trạng”, Đô thị cổ Việt Nam, Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam Viện Sử học, HN 38 Phan Huy Lê (2004), “Hội An di sản văn hóa giới”, Nghiên cứu lịch sử (4) 39 Phan Khoang (1969), Việt sử xứ Đàng Trong, Khai Trí, Sài Gịn 40 Phan Ngọc Liên, Đinh Ngọc Bảo, Trần Thị Vinh, Đỗ Thanh Bình (1995), Lịch sử Nhật Bản, NXB Văn hóa Thơng tin, HN 41 Pierre Huard – Maurice Durand (1993), Hiểu biết Việt Nam, NXB KHXH, HN 42 Thái Văn Kiểm (4/1964), “Y phục người Việt qua thời đại”, Tạp chí Đại Học (38) 43 Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam hồi kỷ XVII, XVIII đầu XIX, NXB Sử học, HN 44 Thích Đại Sán (1963), Hải ngoại ký sự, Viện đại học Huế 45 Trần Quốc Vượng (1991), “Vị Địa – lịch sử sắc gắn Địa - văn hóa Hội An”, Đô thị cổ Hội An, NXB KHXH, HN 46 Trần Quốc Vượng (1993), “Mấy nét khái quát lịch sử cổ xưa nhìn biển Việt Nam”, Nghiên cứu Đông Nam Á (1) 47 Trần Quốc Vượng (1996), Mấy nét khái quát lịch sử cổ xưa nhìn biển Việt Nam, NXB Văn Hóa thơng tin, HN 48 Trịnh Tiến Thuận (1996), “Giao lưu Nhật – Việt kỷ XVI – XVII đầu kỷ XX”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội (30) 49 Trịnh Tiến Thuận (2001), Quan hệ Nhật Bản – Việt Nam kỷ XVI, XVII, Luận án tiến sĩ sử học, Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội 50 Trương Hữu Quýnh (1992),Sự đời phát triển Phố Hiến, HTKH, Phố Hiến 51 Trương Thị Yến (1981), “Nhà Nguyễn với thương nhân người Hoa kỷ XIX”, Nghiên cứu lịch sử (3) 52 Trương Thị Yến (1993), “Vài nét thương nghiệp Việt Nam nửa đầu kỷ XIX”, Nghiên cứu lịch sử (6) 53 Vĩnh Sính (2000), Việt Nam Nhật Bản – giao lưu văn hóa, Nxb Văn Nghệ, TP HCM 54 Vũ Duy Mền (9/2002), “Ngoại thương Việt Nam kỷ XVII, XVIII”, Nghiên cứu kinh tế (192) 55 Vũ Minh Giang (1991), “Người Nhật, Phố Nhật di tích Nhật Bản Hội An”, Đô thị cổ Hội An – kỷ yếu hội thảo quốc tế tổ chức Đà Nẵng, NXB KHXH, Hà Nội 56 Vũ Văn Phái, Đặng Văn Bào (1991), “Đặc điểm, địa mạo khu vực Hội An lân cận (Vùng cửa sông Thu Bồn)”, Đô Thị Cổ Hội An, NXBKHXH PHỤ LỤC Chân dung Kadoya Sichirobei, người xây dựng chùa Tùng Bản Hội An.(1671) [Dẫn theo 49, tr.196] Chân dung thương gia Sueyoshi Magozaem, thường xuyên buôn bán Việt Nam Philippin.[Dẫn theo 49, tr.196] Chùa Tùng Bản Kadoya Sichirobei xây dựng Hội An tài liệu chùa Tùng Bản [38, tr.16] Đường hàng hải từ Nhật Bản đến Việt Nam Đông Nam Á vào kỷ XVII [Dẫn theo 49, tr.190] Quang cảnh phố Nhật Bản tàu Nhật Bản Châu Ấn thuyền cập cảng Hội An [www.Google.com.vn, 8:30 am, ngày – – 2010] Tàu từ Nagasaki Việt Nam nước Đông Nam Á [www.Google.com.vn, 8:45 am, ngày – – 2010] Vùng cửa biển Hội An – Đà Nẵng.[www.Google.com.vn, 8:55 am, ngày – –2010] Chân dung Kadoya Sichirobei, Chân dung thương gia người xây dựng chùa Tùng Sueyoshi Magozaem, thường Bản Hội An.(1671) xuyên buôn bán Việt Nam Philippin Chùa Tùng Bản Kadoya Sichirobei xây dựng Hội An tài liệu chùa Tùng Bản Đường hàng hải từ Nhật Bản đến Việt Nam Đông Nam Á vào kỷ XVII - 136 - Quang cảnh phố Nhật Bản Tàu Nhật Bản Châu Ấn thuyền cập cảng Hội An - 137 - Tàu từ Nagasaki Việt Nam nước Đông Nam Á Vùng cửa biển Hội An – Đà Nẵng ... 2.3.1 Người Hoa đến Hội An 61 T T 2.3.2 Hoạt động kinh tế người Hoa Hội An 71 T T CHƯƠNG 3: QUAN HỆ THƯƠNG MẠI CỦA NGƯỜI VIỆT VỚI NGƯỜI HOA VÀ NGƯỜI NHẬT Ở HỘI AN ... mối quan hệ thương mại người Việt với người Nhật người Hoa liên quan đến vấn đề ngoại thương Việt Nam kỷ XVII, phản ánh trao đổi, buôn bán Việt Nam với nước Một số tác Thành Thế Vỹ với “Ngoại thương. .. mối quan hệ giao lưu kinh tế văn hóa với bên ngồi Việc thực đề tài giúp tơi rút khái luận mang ý nghĩa lịch sử mối quan hệ thương mại người Việt với người Nhật người Việt với người Hoa kỷ XVII