THƯ MỤC THAM KHẢO

Một phần của tài liệu quan hệ thương mại của người việt với người hoa và người nhật ở hội an thế kỷ xvii (Trang 129 - 137)

a Cmbodi Sim Luzon

THƯ MỤC THAM KHẢO

1. Alexandre de Rhodes (1994), Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài, Ủy ban Đoàn kết Công giáo, TP. Hồ Chí Minh.

2. C. Borri (1621), Tường trình về vương quốc Đàng Trong, Đỗ Trung Quang dịch, Tài liệu khoa Sử, ĐHSPHN.

3. Châu Thị Hải (1989), Tìm hiểu sự hình thành các nhóm cộng đồng người Hoa ở Việt Nam

trong bối cảnh lịch sử Đông Nam Á, Luận án PTS Sử học, HN.

4. Chen Ching Ho (1960), “Mấy điều nhận xét về Minh Hương xã và các cổ tích tại Hội An”, Việt Nam khảo cổ tập san (1).

5. Chen Ching Ho (1962), “Mấy điều nhận xét về Minh Hương xã và các cổ tích tại Hội An”, Việt Nam khảo cổ tập san (1).

6. Chiêm Tế (1970), Lịch sử thế giới cổ đại, NXb GD, HN.

7. Chihara Daigoro (1991), Về những công trình kiến trúc miêu tả trong “Giao chỉ quốc mậu dịch độ hải đồ” của Chaya Shinroku, Đô thị cổ Hội An, Nxb KHXH, HN.

8. D.G.E. Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á, NXb Chính trị Quốc gia, HN.

9. Đại Nam thực lục tiền biên (1962), Q.1, Viện sử học, HN.

10. Đại nam thực lục tiền biên (1962), Q.2, Nxb KHXH, HN.

11. Đào Trinh Nhất (1924), Thế lực khách trú và vấn đề di dân vào Nam kỳ, HN.

12. Đỗ Bang (1993), “Mối quan hệ giữa các phố cảng Đàng Trong với Phố Hiến – thế kỷ XVII – XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế (2).

13. Đỗ Bang (1996), Phố cảng vùng Thuận Quảng thế kỷ XVII – XVIII, NXB Thuận Hóa, HN.

14. Đỗ Bang, Đỗ Quỳnh Nga (2002), “Ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên”, Nghiên cứu lịch sử (6).

15. Đô thị cổ Việt Nam (1989), Ủy Ban KHXH Việt Nam, Viện Sử học, HN.

17. Dương Văn Huy (2006), “Về bảy lần thám hiểm của Trịnh Hòa”, Nghiên cứu Đông Nam Á.

18. Dương Văn Huy (2007), “Chính sách hướng biển của chính quyền Đàng Trong (thế kỷ XVI – XVIII)”, Nghiên cứu Đông Nam Á(8).

19. Hasebe Gakuji (1991), “Tìm hiểu quan hệ Nhật – Việt qua đồ gốm sứ”, Đô thị cổ Hội An, Nxb KHXH, HN.

20. Kawamoto Kuniye (1991), “Nhận thức quốc tế của chúa Nguyễn ở Quảng Nam căn cứ theo Ngoại phiên thông thư”, Đô thị cổ Hội An, Nxb KHXH, HN.

21. Kieth W. Taylor (2001), “Nguyễn Hoàng và bước đầu khởi cuộc Nam tiến của người Việt”, Những vấn đề lịch sử Việt Nam (nhiều tác giả),Nguyệt san Xưa và Nay, Nxb Trẻ.

22. Kikuchi Seiichi(2003), “Phố Nhật Bản ở Hội An qua nghiên cứu khảo cổ học”, Tạp chí

Nghiên cứu lịch sử (2).

23. Lê Quý Đôn (1964), Phủ Biên tạp lục, NXB.KHXH, HN.

24. Litana (1999), Xứ Đàng Trong Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam thế kỷ XVII – XVIII , NXB Trẻ.

25. Lục Đức Thuận (2001), “Đồng Tiền Ngoại Thương Việt Nam thế kỷ XVI – XVII”, Tạp

chí Xưa và Nay (89).

26. Nara Suichi (2001), “Buôn bán tơ lụa giữa Việt Nam và Nhật Bản trong thế kỷ XVII”,

Phố Hiến, Sở VHTT – TT Hải Hưng.

27. Ngô Sỹ Liên (1971), Đại Việt Sử Ký toàn thư, T.II, III, KHXH, HN.

28. Nguyễn Quốc Hùng (1995), Phố cổ Hội An và việc giao lưu văn hóa ở Việt Nam, Nxb Đà Nẵng.

29. Nguyễn Tiến Lực (2003), “Việt Nam trong lịch sử quan hệ thương mại Nhật Bản – Đông Nam Á”, Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á (4).

30. Nguyễn Trãi(1976), Nguyễn Trãi toàn tập, HN.

31. Nguyễn Văn Kim (2003), Quan hệ của Nhật Bản với Đông Nam Á thế kỷ XV – XVII, Nxb Quốc Gia HN.

32. Nguyễn Văn Kim (2006), “Xứ Đàng Trong trong các mối quan hệ và tương tác quyền lực khu vực”, Nghiên cứu lịch sử (6).

33. Nông Sơn dịch (1958), “Văn kiện ngoại giao giữa Nhật Bản với Đàng Trong”, Văn hóa Á châu (3 &4).

34. Ogura Sadao (1991), “Về bức tranh “Giao chỉ quốc mậu dịch hải đồ” và “Thác kiến quan thế âm”, Đô thị cổ Hội An, Nxb KHXH.

35. Phan Đại Doãn (1991), “Hội An và Đàng Trong”, Đô thị cổ Hội An, NXB KHXH.

36. Phan Du (1974), Quảng Nam qua các thời đại (quyển thượng), Nxb Cổ Học Tùng Thư.

37. Phan Huy Lê (1989), “Hội An – lịch sử và hiện trạng”, Đô thị cổ Việt Nam, Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam Viện Sử học, HN.

38. Phan Huy Lê (2004), “Hội An di sản văn hóa thế giới”, Nghiên cứu lịch sử (4).

39. Phan Khoang (1969), Việt sử xứ Đàng Trong, Khai Trí, Sài Gòn.

40. Phan Ngọc Liên, Đinh Ngọc Bảo, Trần Thị Vinh, Đỗ Thanh Bình (1995), Lịch sử Nhật Bản, NXB Văn hóa Thông tin, HN.

41. Pierre Huard – Maurice Durand (1993), Hiểu biết về Việt Nam, NXB KHXH, HN.

42. Thái Văn Kiểm (4/1964), “Y phục của người Việt qua các thời đại”, Tạp chí Đại Học

(38).

43. Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam hồi thế kỷ XVII, XVIII và đầu XIX, NXB Sử học, HN.

44. Thích Đại Sán (1963), Hải ngoại ký sự, Viện đại học Huế.

45. Trần Quốc Vượng (1991), “Vị thế Địa – lịch sử và bản sắc gắn Địa - văn hóa của Hội An”, Đô thị cổ Hội An, NXB KHXH, HN.

46. Trần Quốc Vượng (1993), “Mấy nét khái quát lịch sử cổ xưa về cái nhìn về biển của Việt Nam”, Nghiên cứu Đông Nam Á (1).

47. Trần Quốc Vượng (1996), Mấy nét khái quát lịch sử cổ xưa về cái nhìn về biển của Việt Nam, NXB Văn Hóa thông tin, HN.

48. Trịnh Tiến Thuận (1996), “Giao lưu Nhật – Việt thế kỷ XVI – XVII và đầu thế kỷ XX”,

49. Trịnh Tiến Thuận (2001), Quan hệ Nhật Bản – Việt Nam thế kỷ XVI, XVII, Luận án tiến sĩ sử học, Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội.

50. Trương Hữu Quýnh (1992),Sự ra đời và phát triển của Phố Hiến, HTKH, Phố Hiến.

51. Trương Thị Yến (1981), “Nhà Nguyễn với các thương nhân người Hoa thế kỷ XIX”,

Nghiên cứu lịch sử (3).

52. Trương Thị Yến (1993), “Vài nét về thương nghiệp Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX”,

Nghiên cứu lịch sử (6).

53. Vĩnh Sính (2000), Việt Nam và Nhật Bản – giao lưu văn hóa, Nxb Văn Nghệ, TP HCM.

54. Vũ Duy Mền (9/2002), “Ngoại thương Việt Nam thế kỷ XVII, XVIII”, Nghiên cứu kinh tế

(192).

55. Vũ Minh Giang (1991), “Người Nhật, Phố Nhật và di tích Nhật Bản tại Hội An”, Đô thị

cổ Hội An – kỷ yếu hội thảo quốc tế tổ chức tại Đà Nẵng, NXB KHXH, Hà Nội.

56. Vũ Văn Phái, Đặng Văn Bào (1991), “Đặc điểm, địa mạo khu vực Hội An và lân cận (Vùng cửa sông Thu Bồn)”, Đô Thị Cổ Hội An, NXBKHXH.

PHỤ LỤC

1. Chân dung Kadoya Sichirobei, người xây dựng chùa Tùng Bản và mất ở Hội An.(1671) [Dẫn theo 49, tr.196]

2. Chân dung thương gia Sueyoshi Magozaem, thường xuyên buôn bán ở Việt Nam và Philippin.[Dẫn theo 49, tr.196]

3. Chùa Tùng Bản do Kadoya Sichirobei xây dựng ở Hội An và tài liệu chùa Tùng Bản. [38, tr.16]

4. Đường hàng hải từ Nhật Bản đến Việt Nam và Đông Nam Á vào thế kỷ XVII. [Dẫn theo 49, tr.190]

5. Quang cảnh phố Nhật Bản và tàu Nhật Bản Châu Ấn thuyền cập cảng Hội An. [www.Google.com.vn, 8:30 am, ngày 3 – 9 – 2010]

6. Tàu từ Nagasaki đi Việt Nam và các nước Đông Nam Á. [www.Google.com.vn, 8:45 am, ngày 3 – 9 – 2010]

Chân dung Kadoya Sichirobei, người xây dựng chùa Tùng Bản và mất ở Hội An.(1671)

Chân dung thương gia

Sueyoshi Magozaem, thường xuyên buôn bán ở Việt Nam và Philippin.

Chùa Tùng Bản do Kadoya Sichirobei xây dựng ở Hội An và tài liệu chùa Tùng Bản.

Đường hàng hải từ Nhật Bản đến Việt Nam và Đông Nam Á vào thế kỷ XVII.

Quang cảnh phố Nhật Bản.

Tàu từ Nagasaki đi Việt Nam và các nước Đông Nam Á.

Một phần của tài liệu quan hệ thương mại của người việt với người hoa và người nhật ở hội an thế kỷ xvii (Trang 129 - 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)