1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan hệ thương mại và đầu tư việt nam hoa kỳ sau 20 năm bình thường hóa quan hệ ngoại giao thực trạng và giải pháp

80 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 233,24 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan thực q trình làm luận văn cách khoa học, xác, trung thực Các kết quả, số liệu nêu luận văn có thật, thu đuợc trình nghiên cứu chua đuợc cơng bố tài liệu khoa học Hà nội, ngày 30, tháng 5, năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Thảo Ngân LỜI CẢM ƠN Đe hoàn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm cm thầy giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Học viện Chính sách Phát triển Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn, Ths Bùi Quý Thuấn tận tình, chu đáo hướng dẫn em thực khóa luận Xin chân thành cảm ơn anh chị chuyên viên Ban Kinh tế Thế giới, Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế Xã hội quốc gia, giúp đỡ em trình tìm kiếm số liệu sách tham khảo Mặc dù có nhiều cố gắng việc thực đề tài cách hoàn chỉnh Song hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Em mong nhận góp ý q thầy, giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 30 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Thảo Ngân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BIÊU ĐỒ V DANH MỤC CÁC BẢNG sử DỤNG vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHŨNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠIĐẦU Tư VIỆT NAM - HOA KỲ 1.1 Tổng quan tình hình kinh tế Việt Nam 1.1.1 tài nguyên .4 1.1.2 phát triển kinh tế 1.1.3 Kinh tế đổi ngoại Việt Nam 1.2 Tổng quan kinh tế Hoa Kỳ .13 1.2.1 Tĩnh hĩnh kinh tế Hoa Kỳ 13 1.2.2 Đặc điểm thị trường Hoa Kỳ .16 1.3 Những mốc lịch sử quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ 17 1.3.1 Giai đoạn Hoa Kỳ cẩm vận kinh tế với Việt Nam 17 1.3.2 Giai đoạn sau Hoa Kỳ cẩm vận kinh tế đổi với Việt Nam 18 1.3.3 Giai đoạn sau kỷ Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ 19 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU Tư VIỆT NAM- HOA KỲ SAU 20 NĂM BÌNH THƯỜNG QUAN HỆ NGOẠI GIAO 20 2.1 Đặc điểm quan hệ thuơng mại đầu tu Việt Nam- Hoa Kỳ 20 2.2 Chính sách hợp tác thuơng mại đầu tu Việt Nam Hoa Kỳ 23 2.2.1 Chỉnh sách Hoa Kỳ 23 2.2.2 Chỉnh sách Việt Nam 25 2.2.3 Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ 26 2.3 Quan hệ thuơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ sau 20 năm bình thuờng quan hệ ngoại giao 29 2.3.1 Giai đoạn trước kỷ Hiệp định thương mại song phương (BTA) 29 2.3.2 Giai đoạn BTA có hiệu lực đến Việt Nam gia nhập WTO (20012006) 32 2.3.3 Giai đoạn từ sau Việt nam gia nhập WTO đến 36 2.4 Quan hệ đầu tu Việt Nam- Hoa Kỳ sau 20nămbình thuờng quan hệ ngoại giao 38 2.4.1 Giai đoạn trước kỷ BTA .39 2.4.2 Giai đoạn từ năm 2000- 40 2.5 Đánh giá mối quan hệ thuơng mại đầu tu Việt Nam- Hoa Kỳ sau 20 năm bình thuờng quan hệ ngoại giao .49 2.5.1 Những thành tựu 49 2.5.2 Những hạn chế 52 CHƯƠNG III: TRIỀN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU Tư VIỆT NAM- HOA KỲ TRONG NHỮNG NĂM TỚI 56 3.1 Triển vọng quan hệ thuơng mại đầu tu Việt Nam- Hoa Kỳ .56 3.1.1 Dự báo tổng quát .56 3.1.2 Triển vọng quan hệ thương mại 57 3.1.3 Triển vọng quan hệ đầu tư 59 3.2 Những thách thức quan hệ thuơng mại đầu tu Việt Nam - Hoa Kỳ 60 3.3 Một số giải pháp thúc đẩy quan hệ thuơng mại đầu tu Việt Nam - Hoa Kỳ 60 3.3.1 Giải pháp đổi với doanh nghiệp 60 3.3.2 Giải pháp phía Nhà nước 62 3.3.3 Giải pháp phát triển sổ ngành trọng điểm xuất Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 64 3.3.4 Giải pháp thu hút đầu tu FDI từ Hoa Kỳ vào Việt Nam 66 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .69 PHỤ LỤC 71 I V DANH MỤC BIỂU ĐÒ Biểu đồ 1: Tăn trưởng GDP thực Việt Nam (1980 - 2014) Biểu đồ 2: Cơ cấu kinh tế theo ngành Biểu đồ 3: Xuất nhập Việt Nam giai đoạn 1986 -2014 10 Biểu đồ 4: Tỷ trọng FDI vào ngành Việt Nam (2014) 12 Biểu đồ 5: Những mặt hàng xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ năm 2014 40 Biểu đồ 6: Tỷ trọng đầu tư Hoa Kỳ theo ngành vào Việt Nam 2014 44 Biểu đồ 7: Kim ngạch XNK Việt Nam - Hoa Kỳ ( 2007 - 2014) 49 Biểu đồ 8: Dự báo khả nhập từ nước khu vực ASEAN ( 2000 2012) 60 I V DANH MỤC CÁC BẢNG sử DỤNG Bảng 1: Số dự án, vốn đăng ký, vốn thực FDI Việt Nam ( 2009 2014) 11 Bảng 2: Các số kinh tế Hoa Kỳ ( 2010 - 2014) 13 Bảng 3: Tổng kim ngạch XNK Việt Nam - Hoa Kỳ ( 1996 - 2000) 31 Bảng 4: Các mặt hàng xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ ( 1997 2000) 32 Bảng 5: Trị giá cấu hàng nhập Hoa Kỳ từ Việt Nam 35 Bảng 6: Cơ cấu xuất hàng hóa Hoa Kỳ sang Việt Nam 35 Bảng 7: Cơ cấu số mặt hàng xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ (2008-2014) 39 Bảng 8: Một số mặt hàng nhập Việt Nam từ Hoa Kỳ (2008 2014) 39 Bảng 9: Đầu tu Hoa Kỳ vào Việt Nam 41 Bảng 10: Các hình thức đầu tu Hoa Kỳ vào Việt Nam (truớc 2000) 42 Bảng 11: Đầu tu FDI Việt Nam phân theo nuớc tiếp nhận đầu tu (2014) 49 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng anh APEC Asia- Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AD Anti Dumping Chống bán phá giá BIT Bilateral Investment Treaty Hiệp định Đầu tư song phương BTA Bilateral Trade Agreement Hiệp định Thương mại song phương EU European Union Liên minh Châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại tựu GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội 10 GSP Generalized System of Chương trình ưu đãi thuế IMF Preference (program) International Monetary quan phổ cập Quỹ Tiền tệ quốc tế 12 MFN Fund Most Favoure Nation Quy tắc Tối huệ quốc 13 NT National Treatment Đối xử quốc gia 14 NTR Normal Trade Relations Quan hệ Thương mại bình PNTR Pemanent Normal Trading 16 TIFA Relations Trade and Invesment Framewok Agreement thường Quan hệ Thương mại bình thường vĩnh viến 17 TNC Transnational Company Công ty xuyên quốc gia 18 TPP Trans- Pacific Strategic Economic Partnership Agreement Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương 19 USAID Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ 20 WB United States Agency for International Deverlopment World Bank 21 WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới 11 15 Hiệp định khung Thương mại Đầu tư Ngân hàng giới Chữ viết tắt tiếng việt DTNN Đầu tư nước DTRNN Đầu tư nước GCNDT Giấy chứng nhận đầu tư HK Hoa Kỳ NK Nhập XK Xuất VN Việt Nam XNK Xuất nhập MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, hợp tác khu vực quốc tế phát triển trở thành xu chung yêu cầu đặc biệt cho tất quốc gia giới có Việt Nam Đây xu huớng phù hợp với chủ truơng Đảng Nhà nuớc ta đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, hợp tác với tất nuớc cộng đồng quốc tế không phân biệt chế độ trị nhằm thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nuớc Truớc bối cảnh quan hệ quốc tế có nhiều xáo trộn, thấy phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ điểm sáng, có ý nghĩa tích cực hào bình, ổn định phát triển nuớc nhu phạm vi khu vực giới Với Hiệp định thuơng mại song phuơng (BTA) đuợc ký kết năm 2000, quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ thức đuợc xác lập xây dựng tảng pháp lỹ vững Cùng với tính chất phức tạp, thăng trầm lịch sử quan hệ, khác biệt nhân tố trị ln đặt rào cản, vuớng mắc cho phát triển quan hệ song phuơng Từ thực tế tồn tại, việc nghiên cứu quan hệ kinh tế, cụ thể quan hệ thuơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ, phân tích nhân tố tác động, đánh giá thành công hạn chế sau 20 năm bình thuờng quan hệ ngoại giao, nhu thuận lợi thách thức để từ đua nhận xét đánh giá tiến trình mối quan hệ việc làm cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Với cách tiếp cận trên, em xin chọn đề tài: “ Quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam - Hoa Kỳ sau 20 năm bình thường hóa quan hệ ngoại giao : Thực trạng giải pháp” để làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Mục đích đề tài nhằm phản ánh cách hệ thống lịch sử phát triển mối quan hệ sau 20 năm, phân tích thực trạng mối quan hệ, từ đua đánh giá, dự báo triển vọng giải pháp để thúc đẩy mối quan hệ phát triển tốt đẹp hon tương lai 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, đề tài cần thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Khái quát đặc điểm thị trường Việt Nam Hoa Kỳ lịch sử mối quan hệ - Phân tích xác lập quan hệ thơng qua nội dung sách hai nước Hiệp định Thương mại song phương - Khái quát, hệ thống tiến trình quan hệ 20 năm hai lĩnh vực : thương mại đầu tư - Thông qua số liệu cụ thể, đánh giá thực trạng mối quan hệ triển vọng - Đề xuất giải pháp để thúc đẩy quan hệ song phương thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam - Hoa Kỳ Các vấn đề khác đề cập nhằm làm bật vai trị, vị trí thực trạng quan hệ thương mại đầu tư song phương thời gian qua 3.2 Phạm vi nghiên cứu mặt không gian, đề tài nghiên cứu quan hệ hai chủ thể khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Việt Nam Hoa Kỳ bình diện kinh tế mặt thời gian, đề tài nghiên cứu mối quan hệ từ Hoa Kỳ bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam đến (1995 - 2015) Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic kết hợp Đồng thời sử dụng phương pháp khoa học phân tích, tổng hợp, thống kê, đối chiếu, dự báo Ket cấu đề tài - Đối với Việt Nam, cần đẩy mạnh quan hệ hữu nghị tồn diện nhu quan hệ khoa học cơng nghệ, giáo dục đào tạo, thể dục thể thao, qaun hệ trị văn hóa, Việc đẩy mạnh quan hệ kinh tế thuơng mại với Hoa Kỳ giúp Việt Nam có vé quan trọng gia nhập WTO - Hiện nay, kinh tế hai nuớc gặp khó khăn suy thối kinh tế tồn cầu, song tình hình thuơng mại hai nuớc tiếp tục tăng truởng từ 1994 đến nay, có lần tình hình kinh tế hai nuớc gặp khó khăn khủng hoảng kinh tế tài giới tác động nhung nhịp độ tăng truởng thuơng mại hai nuớc tăng nhanh (chủ yếu nhập hàng hóa Hoa Kỳ từ Việt Nam) Nguyên nhân thực trạng cấu mặt hàng xuất Việt Nam chủ lực nhóm mặt hàng nơng, thủy sản, cơng nghiệp chế biến, chế tạo Những mặt hàng bị tác động khủng hoảng từ phía nhà sản xuất (Việt Nam) nhà nhập (Hoa Kỳ) - Sự tăng truởng có nhiều nguyên nhân song quan trọng sách thuơng mại hai nuớc thể qua việc bình thuờng hóa quan hệ ngoại giao, ký BTA, Việt Nam gia nhập WTO, Hoa Kỳ cho Việt Nam quy chế PNTR, hai nuớc ký TIFA Bởi vậy, việc hồn thành sách chung hai nuớc lĩnh vực thuơng mại phải đuợc xem trọng hàng đầu - Trong năm tới, Việt Nam thành công việc thuyết phục Hoa Kỳ dành cho GSP, đồng thời hai nuớc ký tiếp Hiệp định BIT FTA, thuơng mại hai nuớc tiếp tục tăng, đặc biệt xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ Đồng thời, mà nhu cầu nhập Hoa Kỳ tăng lên nhanh chóng, Việt Nam cần tận dụng tích cực thị truờng khổng lồ này, đẩy mạnh xuất nhu tăng cuờng nhập máy móc thiết bị cơng nghệ cho nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, tạo mơi truờng thuận lợi, thu hút nguồn vốn đầu tu Hoa Kỳ - Một triển vọng khác đến từ Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Duơng TPP Với TPP, mục tiêu Hoa Kỳ bên cạnh lợi ích cụ thể thuơng mại , đầu tu cịn thúc đẩy tiến trình thành lập Khu vực Mậu dịch tự Châu ÁThái Bình Duơng (FTAAP) Hơn nữa, Hoa Kỳ Trung Quốc - giai đoạn tương tác giá trị nên TPP vắng bóng Trung Quốc Đây coi hội kinh tế cho Việt Nam muốn thoát khỏi cạnh tranh từ hàng hóa xuất Trung Quốc thị trường Hoa Kỳ 3.1.3 Triển vọng quan hệ đầu tư - Những năm gần đây, dù bị cạnh tranh gay gắt liệt Trung Quốc, Hoa Kỳ kinh tế có tầm ảnh hưởng giới, hàng năm đầu tư nước khoảng 140 tỷ USD, đồng thời Hoa Kỳ có mạng lưới cơng ty xun quốc gia khắp giới Trong năm gần đây, Hoa Kỳ phát triển ngành cơng nghiệp đại có hàm lượng khoa học cao Để đạt mục đích này, Hoa Kỳ tăng cường đầu tư nước nhằm nâng cao hiệu tư mình, đồng thời chuyển giao nhanh công nghệ lỗi thời sang phát triển, nhập mặt hàng hiệu nước Đây hội thuận lợi cho đầu tư Hoa Kỳ vào Việt Nam Việt nam cần nắm bắt tình hình triển vọng phát triển kinh tế quan hệ kinh tế- trị nội Hoa Kỳ để từ tiếp cận nhân tố liên quan đến FDI Hoa Kỳ - Hiện nay, FDI Hoa Kỳ có mặt hầu giới, khoảng 75% FDI Hoa Kỳ dành cho nước phát triển, 25% lại chuyển cho nước phát triển Để mở rộng ảnh hưởng mình, đầu tư Hoa kỳ nước tập trung vào đầu tư trực tiếp, đặc biệt thông qua chi nhánh TNC - Chương trình Cơng ty Đầu tư tư nhân hải ngoại Hoa Kỳ (OPIC) hỗ trợ Ngân hàng Eximbank hoạt động tích cực cho việc mở rộng quan hệ kinh tế Hoa Kỳ với Việt Nam phía Việt Nam nỗ lwucj để cải thiện môi trường đầu tư tốt nhất, cải cách hành để tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước - Triển vọng thu hút đầu tư Hoa Kỳ vào Việt Nam năm tới khả quan Và phát triển Việt Nam mạnh mẽ, công ty Hoa Kỳ mở rộng kinh tế, hoạt động đầu tư quốc tế không tham gia nhiều vào thị trường Việt Nam 3.2 Những thách thức đối vói quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam Hoa Kỳ - Thứ nhất, tình hình suy thối kinh tế Hoa Kỳ bước khắc phục, sức ép gánh nặng từ hậu lớn Mặc dù xuất Viêt Nam sang Hoa Kỳ vài năm tới chưa có tác động xấu Nhưng lâu dài, Hoa Kỳ tăng cường biện pháp bảo hộ mậu dịch, hạn chế nhập khẩu, gia tăng hạn ngạch số mặt hàng chiến lược - Thứ hai, thách thức đến từ tình hình suy thối kinh tế Việt nam Chính phủ Việt Nam có nhiều biện pháp để khắc phục yếu quản lý kinh tế nhiều lĩnh vực Tình hình phá sản bên bờ phá sản nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ thời gian qua tác động xấu đến khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường giới, thị trường Hoa Kỳ - Thứ ba, cạnh tranh liệt hàng hóa xuất nước khu vực, đặc biệt Trung Quốc, gây trở ngại cho quan hệ Việt NamHoa Kỳ Cơ cấu mặt hàng xuất cảu Trung Quốc tương đương Việt Nam, giá cạnh tranh hơn, mẫu mã đẹp hơn, đại quy mô hcm.Điều thách thức với hàng háo Việt Nam, cần phải thay đổi mẫu mã nâng cao chất lượng sản phẩm - Thứ tư, tác động quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc có nguy cản trở tiến trình quan hệ kinh tế Việt Nam- Hoa Kỳ Hoa Kỳ tìm cách kiềm chế Trung Quốc mà Hoa Kỳ Trung Quốc đối tác thương mại lớn Việt Nam 3.3 Một số giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam Hoa Kỳ 3.3.1 Giải pháp doanh nghiệp a Nghiên cứu xây dựng chiến lược kinh doanh - Các doanh nghiệp cần nghiên cứu, xây dựng chiến lược kinh doanh sản phẩm dài hạn, hợp lý sở lựa chọn mặt hàng có lợi cạnh tranh Trong xu hội nhập, doanh nghiệp phải có chiến lược phát - triển mặt hàng, chiến lược đổi công nghệ,c cấu lại máy tổ đổi quản lý hành quản trị doanh nghiệp chức, - Các sách khuyến khích kinh doanh cần ưu tiên cho cơng việc xoa bỏ biện pháp có tác dụng làm tăng giá tư liệu sản xuất có biện pháp hạn chế thương mại, tăng biện pháp trợ cấp cho đầu tư sản xuất áp dụng nguyên tắc không phân biệt đối xử, công khai hóa giảm bớt thủ tục hành chính, ý đến đầu tư sản xuất ngành hàng vừa phục vụ tiêu dung nước vừa phục vụ xuất khẩu, đầu tư vào sở hạ tầng, cảng ngành sản xuất tư liệu sản xuất, khuyến khích đầu tư tư nhân phát triển b Chuẩn bị điều kiện cần thiết để cạnh tranh với doanh nghiệp Hoa Kỳ - cần có hiểu biết thị trường Hoa Kỳ, tìm hiểu làm quen với tiêu chuẩn sản phẩm nhập - tiếp cận khoa học công nghệ tiên tiến, kỹ quản lý chuyên nghiệp, nâng cao nguồn vốn c Vẩn đề nâng cao chất lượng sản phẩm - Để nâng cao khả cạnh tranh cho sản phẩm thị trường quốc tế, Việt nam cần trọng đầu tư sản xuất sản phẩm đạt tiêu chauanr quốc tế như: HACCP, ISO, SA8000 Đây đòi hỏi quan trọng thị trường Hoa Kỳ có yêu cầu khắt khe với sản phẩm nhập - Để thực yêu cầu trên, doanh nghiệp Việt Nam cần phải xây dựng vùng nguyên liệu riêng, giảm nhập nguyên liệu từ nước ngoài, giảm chi phí đầu vào, tăng cường đổi cơng nghệ d Giải pháp cải tiến mẫu mã sản phẩm, sử dụng bao bì tái chế không gây ô nhiễm - Hoa Kỳ thị trường lớn, mức tiêu thụ cao, nhu cầu hàng hóa lớn đa dạng Ở bang, tập quán bao gói khối lượng đơn vị - hàng hóa khác Do doanh nghiệp phải cải tiến mẫu mã sản phẩm, đa dạng hóa cách bao gói nhằm phù hợp thị hiếu nguời tiêu dung - Mặt khác, hàng hóa nhập vào thị truờng Hoa Kỳ có yêu cầu cao vấn đề bảo vệ môi truờng Đây thách thức lớn doanh nghiệp Việt Nam nguyên liệu cơng nghệ sản xuất bao bì cho hàng xuất ta chua đáp ứng đuợc yêu cầu e tăng cường hợp tác sản xuất kinh doanh với doanh nghiệp Hoa Kỳ - Hợp tác với doanh nghiệp Hoa Kỳ, doanh nghiệp Việt Nam có hội tranh thủ đuợc kỹ thuật địa phuơng pháp quản lý tiên tiến từ phía họ f phát triển nguồn nhân lực - Từng doanh nghiệp phải chủ động việc nâng cao trình độ, lực cho đội ngũ cán kiến thức luật pháp, hội nhập, ngoại ngữ, nghiệp vụ xuất nhập khẩu, đặc thù thị truờng Hoa Kỳ nhu thị hiếu, cách làm ăn Có nhu doanh nghiệp có nội đủ mạnh để phán ứng nhanh với thay đổi thị truờng g Phát triển thương mại điện tử - Trong tuơng lai, thuơng mại điện tử phuơng thức kinh doanh quan trọng nhằm thức đẩy hoạt động thuơng mại Việt Nam nuớc, đặc biệt Hoa Kỳ - Để buớc phát triển thuơng mại điện tử, doanh nghiệp cần trọng đầu tu sở vật chất kỹ thuật thông tin đội ngũ cán đủ lực để tham gia có hiệu vào phuơng thức kinh doanh đại 3.3.2 Giải pháp phía Nhà nước - Nhà nuớc cần làm tốt công tác quy hoạch để thu hút sử dụng hiệu đầu tu, cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng phê duyệt quy hoạch thiếu, tạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt cho dự án đầu tu - Xây dựng thực thi chỉnh sách pháp luật cho trình đẩy mạnh hội nhập quốc tế - Tiếp tục ban hành văn quy phạm pháp luật liên quan đến đầu tu , kinh doanh, phù hợp với quy định quốc tế Tăng cuờng tập huấn, phổ biến nội dung lộ trình thực cam kết quốc tế Việt nam Ban hành uu đãi khuyến khích đầu tu với dự án xây dựng cơng trình phúc lợi phục vụ nguời lao động làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế, đảm bảo tuơng thích với luật pháp hành - Theo dõi giám sát việc thi hành pháp luật đầu tu để kịp thời phát xủa lý vuớng mắc phát sinh - Xây dựng chuơng trình xúc tiến đầu tu gắn với xúc tiến thuơng mại du lịch Chủ động tiếp cận hỗ trợ hiệu nhà đầu tu tiềm có nhu cầu đầu tu vào Việt Nam - Cải thiện sở kết cẩu hạ tầng - Tăng cuờng công tác quy hoạch, thực thi quy hoạch nhu thu hút đầu tu vào cơng trình giao thơng, luợng - Tranh thủ tối đa nguồn lực đầu tu phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt nguồn vốn ngân sách Nhà nuớc Đẩy mạnh nghiên cứu xây dựng sách khuyến khích sản xuất, sử dụng điện từ, loại luợng - lao động - tiền lương - Phát triển nhanh quy mô, nâng cao chất luợng, hiệu dạy nghề, đáp ứng nhu cầu lao động kỹ thuật cho danh nghiệp, tập trung đầu tu phát triển truờng đào tạo nghề Ngăn ngừa tình trạng đình cơng bất hợp pháp - Tiếp tục hồn thiện luật pháp, sách lao động, tiền luơng, tăng cuờng công tác kiểm tra, giám sát chấp hành pháp luật lao động nhằm đảm bảo điều kiện làm việc đời sống cho nguời lao động - Tuyên truyền giáo dục để nâng cao hiểu biết, nhận thức pháp luật đầy đủ cho nguời lao động - xây dựng mặt chung mức luơng tối thiểu cho lao động làm việc doanh nghiệp - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chỉnh - Thực tốt việc phân cấp quản lý đầu tu nuớc Đon giản hóa cơng khai quy trình thủ tục, đảm bảo thống nhất, phối hợp có hiệu địa phương Trung ương 3.3.3 Giải pháp phát triển số ngành trọng điểm xuất Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ - a Ngành dệt may - Theo hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), Việt Nam đạt thỏa thuận TPP, kim ngạch xuất dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ năm tới kỳ vọng tăng gấp đôi Mặc dù vậy, ngành dệt may gặp khơng thách thức ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tồn cầu khó khăn từ thị trường xuất Ngồi ra, việc tham gia ngày sâu vào thị trường giới khiến cho ngành dệt may bộc lộ khơng điểm yếu trình độ quản lí, suất lao động, cạnh tranh quốc gia thích ứng doanh nghiệp biến động thị trường Bên cạnh đó, việc điều chỉnh tăng hrơng tối thiểu, giá sinh hoạt tăng nhanh tạo áp lực tăng chi phí sản xuất cho doanh nghiệp Đây nguyên nhân làm cho lợi lao động khơng cịn ưu nối trội dệt may Việt Nam - Vì vậy, giải pháp để nâng cao xuất dệt may sang Hoa Kỳ Việt Nam là: - Xác định việc nâng cao sức cạnh tranh điểm mấu chốt để trì mở rộng thị phần - Các doanh nghiệp phải tích cực cải tiến quản lý sản xuất kể khâu cung ứng nguyên phụ liệu để giảm giá thành, nâng cao ổn định chất lượng, đảm bảo thời gian giao hàng, đồng thời phát huy lợi đội ngũ công nhân may khéo tay - Các doanh nghiệp cần liên kết sản xuất để trở thành đối tác chiến lược lâu dài nhà nhập Mỹ - Do khơng cịn hạn ngạch nên doanh nghiệp nhập Hoa Kỳ có xu hướng tập trung nhập hàng ổn định từ số nhà cung cấp định để dễ - quản lý chất lượng tạo sức ép giảm giá Do vậy, doanh nghiệp Việt Nam phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ cần tổ chức liên kết lại để sản xuất phù hợp với xu hướng - Phát triển sản xuất linh hoạt để phù hợp với xu hướng bán lẻ linh hoạt diễn Mỹ - Bán lẻ linh hoạt có nghĩa thay đặt đơn hàng lớn nhập kho phân phối cho cửa hàng hệ thống, hãng bán lẻ Mỹ đặt nhiều đơn hàng nhỏ với thời gian giao hàng nhau, với nhiều địa khác để tránh đọng vốn, giảm chi phí nhập phân phối đồng thời dồn chi phí sang cho nhà cung cấp Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam phải có lực tổ chức sản xuất để sản xuất nhiều chủng loại thành phẩm hơn, số lượng chủng loại đảm bảo giữ đơn giá mức cũ, phải có khả trao đổi thông tin thường xuyên với cac nhà nhập khẩu/bán lẻ - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại hàng dệt may Hoa Kỳ, nâng cao vai trò Vitas việc tổ chức cho doanh nghiệp ngành dệt may tham gia hội chợ quốc tế để quảng bá hình ảnh - cần tìm hiểu nắm cam kết Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế nắm thông tin biện pháp bảo hộ - Các doanh nghiệp cần phối hợp chặt chẽ với quan phủ liên quan để đảm bảo ln có đầy đủ thông tin cần thiết cam kết hội nhập liên quan Đồng thời giúp doanh nghiệp kịp thời thông báo cho quan vấn đề khó khăn q trình hoạt động thương mại quốc tế để có biện pháp giải phù hợp - Mặc khác, biện pháp bảo hộ có liên quan đến ngành dệt may ngày trở nên khắt khe, tinh vi phức tạp như: yêu cầu dư lượng thuốc trừ sâu cói thiên nhiên, hóa chất cấm sử dụng nhuộm vải, in hoa , quy định bao bì, nhãn mác, yêu cầu điều kiện lao động cơng xưởng, xí nghiệp Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải - thường xuyên nắm thông tin trên, theo dõi xu lên việc dụng điều kiện chống bán phá giá bảo vệ khẩn cấp áp - b Giải pháp cho mặt hàng thủy sản - Đa dạng hóa chủng loại thủy sản xuất - Ngồi tơm đơng lạnh nhóm hàng phải chịu thuế chống phá giá, Việt Nam đa dạng hóa mặt hàng xuất tôm ngâm bột, tôm bao bột, tôm làm nguyên liệu chế biến sản phẩm khác - Khuyến khích doanh nghiệp chế biến thủy sản tích cực chủ động đầu tư đổi công nghệ, sửa chữa, cải tạo nâng cấp đại háo điều kiện sản xuất để áp dụng quản lý chất lượng cao, phát triển mặt hàng có hàm lượng giá trị công nghệ cao - Chú trọng biện pháp giảm thiểu chi phí sản xuất - Nếu doanh nghiệp Việt Nam tiết kiệm khối lượng đầu vào Bộ Thương mại Mỹ (DOC) tiến hành xem xét lại hàng năm có hội giảm mức thuế chống bán phá giá tránh tình trạng thuế thực tế phải nộp cao thuế dự tính kết luận cuối DOC - Nâng cao ổn định chất lượng sản phẩm phải ln quan tâm đến vấn đề an toàn thực phẩm - Nâng cao vai trò Hiệp hội Thủy sản việc hỗ trợ doanh nghiệp phát triển xuất cung cấp thông tin thị trường, đào tạo nhân lực, xúc tiến thương mại, tăng cường ngoại giao 3.3.4 Giải pháp thu hút đầu tư FDI từ Hoa Kỳ vào Việt Nam - Với hiệp định BTA Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn PNTR, quan hệ kinh tế Việt Nam - hoa Kỳ ngày toàn diện Thu hút nguồn vốn FDI từ Hoa Kỳ đã, mục tiêu quan trọng sách đầu tư Việt nam Dưới số giải pháp nhằm thu hút vốn FDI từ Hoa Kỳ - Tập trung vận động đầu tư với lĩnh vực, dự án trọng điểm đối tác tiềm Mở rộng nâng cao hiệu hợp tác xúc tiến đầu tư - Cải thiện sở hạ tầng đặc biệt cảng biển nhà máy điện Khuyến khích doanh nghiệp tư nhân tham gia đầu tư phát triển hạ tầng - Xóa bỏ giấy phép không cần thiết, đẩy mạnh cải cách hành - Hỗ trợ dự án đầu tư Hoa Kỳ cấp giấy phép đầu tư chuẩn bị đầu tư cách giải sớm vướng mắc hoạt độngc dự án cấp giấy phép - Tăng cường họp tác nhằm nâng cao hiệu thực Hiệp định BTA nhằm khai thác tối đa lợi ích từ việc triển khai Hiệp định, giảm thiểu tác động tiêu cực, đồng thời tạo điều kiện thu hút đầu tư Hoa Kỳ - Tiếp tục tận dụng hoạt động Hội đồng tư vấn Việt nam - Hoa Kỳ để nghiên cứu, đề xuất chế Họp tác nhằm thúc đẩy quan hệ họp tác kinh tế thuwogn mại đầu tư hai quốc gia doanh nghiệp hai nước - Tiếp tục đổi hoàn thiện hệ thống giáo dục, phát triển nguồn nhân lực - Hiện có khoảng 1,5 triệu Việt Kiều sinh sống, làm ăn Mỹ Nhiều người trở thành nhà kinh doanh thành đạt có khả đầu tư nước, có trình độ khoa học kĩ thuật cao Do cần đẩy mạnh thu hút đầu tư cộng đồng người Việt Hoa Kỳ theo hướng: tiếp tục tăng cường ưu đãi, khuyến khích Việt Kiều đầu tư nước, đặc biệt ngành công nghệ thông tin, giáo dục, y tế, nghiên cứu phát triển, du lịch, kinh doanh bất động sản tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập cảnh, cư trú, lại sinh hoạt Việt Kiều Việt Nam - KẾT LUẬN - Quãng thời gian 20 năm qua 1995-2015 chứng kiến nỗ lực khơng ngừng Chính phủ nhân dân hai nuớc việc khôi phục tăng cuờng quan hệ song phuơng sau khứ chiến tranh, đặc biệt quan hệ thuơng mại đuợc đánh dấu Hiệp định thuơng mại song phuơng có hiệu lực năm 2001 - Với chuyển biến tốt đẹp, quan hệ thuơng mại đầu tu Việt Nam- Hoa Kỳ thời gian qua có gia tăng luợng chất, đóng vai trị quan trọng hoạt động kinh tế đối ngoại hai nuớc - Sự phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ sau 20 năm bình thuờng hóa quan hệ ngoại giao góp phần thúc đẩy tăng cuờng mối quan hệ hợp tác hữu nghị, hiểu biết lẫn hai dân tộc, đáp ứng long mong mỏi nhân dân hai nuớc Quan hệ tiếp diễn với nhiều triển vọng thách thức phía truớc cần vuợt qua, mối quan hệ hai chủ thể có khác biệt lớn chua có tiền lệ lịch sử Hoa Kỳ cuờng quốc số giới theo đuổi kinh tế thị truờng tự tu chủ nghĩa phạm vi toàn cầu với tham vọng áp đặt giá trị Cịn Việt Nam quốc gia phát triển, buớc thực kinh tế thị truờng định huớng xã hội chủ nghĩa với phuơng châm “ hội nhập nhung khơng hịa tan” ln có ý thức giữ gìn giá trị truyền thống Tuy vậy, với nỗ lực thành đạt đuợc, tất lạc quan triển vọng mối quan hệ tuơng lai - DANH MỤC TÃI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kim Anh (2012), “ Vai Trò Hoa Kỳ phát triển kinh tế xã hội Việt Nam”, Báo cáo tập sự, Viện Nghiên cứu Châu Mỹ Lê Lan Anh (2011), “ Nuớc Mỹ - Một thập kỷ nhìn lại”, Châu Mỹ ngày Lê Thanh Bình (2002), Kỉnh tế đối ngoại bối cảnh tồn cầu hóa - Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Bình (2006), “ Những thay đổi cấu hàng Việt Nam sang Mỹ”, Tạp chí Việt Mỹ Ngơ Xn Bình (1995), Kỉnh tế Mỹ, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Chi ( 2009), “Cơ sở pháp lý hệ thống thực thi sách thuơng mại quốc tế Mỹ”, Châu Mỹ ngày Nguyễn Thị Kim Chi (2009), “ Chính sách thuơng mại Hoa Kỳ Việt Nam từ năm 2001 đến nay”, Châu Mỹ ngày Bùi Thị Phuơng Lan (2011), Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ (1994 -2010), Nhà xuất Khoa học xã hội Lao động (01/01/2010), “ Quan hệ Việt - Mỹ đạt đuợc tiến ngoạn mục” 10 Cù Chí Lợi (2010), “Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ: huớng tới mối quan hệ chiến luợc”, Châu Mỹ ngày 11 Nguyễn Ngọc Mạnh (2010), “Triển vọng quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ sau 15 năm bình thuờng hóa quan hệ”, Châu Mỹ Ngày 12 Lê Thị Vân Nga ( 2005), “ Hợp tác Việt Nam - Ha Kỳ: Hiện tuơng lai”, Châu Mỹ ngày 13 Nguyễn Thiết Sơn (2004), Việt Nam - Hoa Kỳ: Quan hệ thưong mại đầu tư Nhà xuất Khoa học xã hội 14 Phạm Xanh (2006), Góp phần tìm hiểu quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 15 Ngô Quang Xuân (2012), “ Vietnamese - American co- operation in Agent Orange”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ huớng tới tầm cao - CÁC TRANG WEB 16 http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=706&ItemID=13412 17 http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/Default.aspx 18 http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/my-nc-325.html 19 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/kinh-te-thi-truongXHCN/2012/14953/Vai-net-ve-kinh-te-Viet-Nam-sau-5-nam-gia-nhap.aspx 20 http://www.worldbank.org/vi/country/vietnam/overview - 21 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/kinh-te-thi-truong- XHCN/2012/14953/Vai-net-ve-kinh-te-Viet-Nam-sau-5-nam-gia-nhap.aspx - 22 http://vi.rfi.fr/quoc-te/20130115-khi-hoa-ky-tu-luc-ve-nang-luong/ - 23 ,http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/vef/216685/tang-truong-kinh-te-2014-vanhung-du-bao-cho-nam-2015 html - PHỤ LỤC Bảng 1: Thu hút đầu tư trực tiếp nước năm 2014 theo ngành V Vố Vố S ốn n đăng S n đăng ố lượt đăng ký ký cấp ố dự ký cấp dự án tăng mói án cấp tăng (triệu thêm tăng thêm vốn USD) (triệu (triệu 10, - USD)3, - USD)14, 74 963.54 45 529.31 492.84 2,1 2,5 87.59 57.40 44.99 942 11 1,0 07 82 4.59 57.42 183 500 58 17.05 64 229 415 77 85.93 71 274 328 07 58 4.18 77 206 265 46 89 8.53 42 221 228 42 00 42 125 153 17 8.05 22 73 1 91 98 7.70 68 82 83 86 20 06 61 66 43 19 39 58 63 63 31 31 8.3 8.4 0 18 3.8 5.7 0 91 5.6 65 5.0 5.0 8 8.7 2 94.76 86.04 15, 4, 20, ,588 642.62 94 588.32 230.93 Nguồn: Cục Đầu tư nước - TT - 1 1 1 1 Ngành - CN chế biến,chế tạo - KD bất động sản - Xây dựng Dvụ lưu trú ăn uống Y tế trợ giúp XH Bán buôn,bán lẻ;sửa chữa HĐ chuyên môn, KHCN sx,pp điện,khí,nước,đ.hịa Vận tải kho bãi Nơng,lâm nghiệp;thủy sản Giáo dục đào tạo thông thải hỗ trợ - Thông tin truyền - Khai khoáng Cấp nước;xử lý chất Hành dvụ Dịch vụ khác Tài chính,n.hàng,bảo hiểm Nghệ thuật giải trí - Tổng số - Bảng 2: Đầu tư FDI Hoa Kỳ vào Việt Nam phân theo ngành kinh tế (năm 2014) - TT - S ố dự Ngành - đăng 1 1 1 1 tạo - CN chế biến, chế - KD bất động sản - - Xây dựng - Dvụ lim trú ăn uống Y tế trợ giúp XH - Bán buôn,bán lẻ;sửa chữa HĐ chuyên môn, KHCN sx,pp điện, - - - Vận tải kho bãi - - Nông,lâm nghiệp;thủy sản Giáo dục đào tạo - thông thải hỗ trợ - Thông tin truyền - Cấp nuớc;xử lý chất - Hành dvụ - Dịch vụ khác - - Khai khoáng Tài chính,n.hàng,bảo hiểm Nghệ thuật giải trí Tổng số - - S ố lượt dự án tăng vốn ký cấp mói án cấp (triệu mói - Vốn Vố Vốn n đăng đăng ký tăng ký cấp mói thêm tăng (triệu thêm (triệu USD) USD) USD) 74 07 6 - 10,9 63.54 2,18 7.59 942 82 183 58 229 77 274 58 206 89 221 42 125 17 73.9 82.8 61.1 63.3 8.30 - 07 46 5 43 - - 45 - - 6 - - - - - - - - - - - - - - 1 - - - 3.80 - - - - - - 8.72 - - ,588 15,6 42.62 94 5.08 - - - 3,5 29.31 35 7.40 11 4.59 31 7.05 18 5.93 54 18 58 53 7.0 28 05 17 70 0.2 5.3 - 14,4 92.84 2,54 4.99 1,05 7.42 500 64 415 71 328 77 265 42 228 42 153 22 91.6 83.0 66.5 63.3 8.47 - 0.1 1.9 5.6 94.76 4,5 88.32 5.71 5.65 5.08 - 86.04 20,2 30.93 - Nguồn: Cục Đầu tư nước ... Việt Nam vào hệ thống thương mại quốc tế CHƯƠNG II THựC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ VIỆT NAMHOA KỲ SAU 20 NÃM BÌNH THƯỜNG QUAN HỆ NGOẠI GIAO 2.1 Đặc điểm quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam- ... hệ thương Việt Nam - Hoa Kỳ Chương II: Thực trạng quan hệ thương mại đầu Hoa Kỳ sau 20 năm bình thường hóa quan hệ ngoại giao Chương III: Triển vọng giải pháp thức đẩy quan đầu tư Việt Nam - Hoa. .. Nam- Hoa Kỳ 19 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU Tư VIỆT NAM- HOA KỲ SAU 20 NĂM BÌNH THƯỜNG QUAN HỆ NGOẠI GIAO 20 2.1 Đặc điểm quan hệ thuơng mại đầu tu Việt Nam- Hoa

Ngày đăng: 31/08/2021, 14:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Số dự án, tổng số vốn đăng kí, vốn thực hiện FDI của Việt Nam - Quan hệ thương mại và đầu tư việt nam   hoa kỳ sau 20 năm bình thường hóa quan hệ ngoại giao   thực trạng và giải pháp
Bảng 1 Số dự án, tổng số vốn đăng kí, vốn thực hiện FDI của Việt Nam (Trang 19)
1.2.1. Tình hình kinh tế Hoa Kỳ - Quan hệ thương mại và đầu tư việt nam   hoa kỳ sau 20 năm bình thường hóa quan hệ ngoại giao   thực trạng và giải pháp
1.2.1. Tình hình kinh tế Hoa Kỳ (Trang 21)
- Bảng 3. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam- Hoa Kỳ - Quan hệ thương mại và đầu tư việt nam   hoa kỳ sau 20 năm bình thường hóa quan hệ ngoại giao   thực trạng và giải pháp
Bảng 3. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam- Hoa Kỳ (Trang 38)
- Bảng 4: Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ (1997-2000) - Quan hệ thương mại và đầu tư việt nam   hoa kỳ sau 20 năm bình thường hóa quan hệ ngoại giao   thực trạng và giải pháp
Bảng 4 Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ (1997-2000) (Trang 39)
- Bảng 5: Trị giá và cơ cấu hàng nhập khẩu chính của Hoa Kỳ từ Việt Nam - Quan hệ thương mại và đầu tư việt nam   hoa kỳ sau 20 năm bình thường hóa quan hệ ngoại giao   thực trạng và giải pháp
Bảng 5 Trị giá và cơ cấu hàng nhập khẩu chính của Hoa Kỳ từ Việt Nam (Trang 42)
- Bảng 6: Cơ cấu xuất khẩu hàng hóa chính của Hoa Kỳ sang Việt Nam - Quan hệ thương mại và đầu tư việt nam   hoa kỳ sau 20 năm bình thường hóa quan hệ ngoại giao   thực trạng và giải pháp
Bảng 6 Cơ cấu xuất khẩu hàng hóa chính của Hoa Kỳ sang Việt Nam (Trang 43)
2.3.3. Giai đoạn từ sau khi Việt nam gia nhập WTO đến nay - Quan hệ thương mại và đầu tư việt nam   hoa kỳ sau 20 năm bình thường hóa quan hệ ngoại giao   thực trạng và giải pháp
2.3.3. Giai đoạn từ sau khi Việt nam gia nhập WTO đến nay (Trang 44)
- Bảng 7: Cơ cấu hàng một số mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Hoa Kỳ ( 2008- 2014) - Quan hệ thương mại và đầu tư việt nam   hoa kỳ sau 20 năm bình thường hóa quan hệ ngoại giao   thực trạng và giải pháp
Bảng 7 Cơ cấu hàng một số mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Hoa Kỳ ( 2008- 2014) (Trang 44)
- Bảng 8: một số mặt hàng nhập khẩu chính của Việt Nam từ Hao Kỳ - Quan hệ thương mại và đầu tư việt nam   hoa kỳ sau 20 năm bình thường hóa quan hệ ngoại giao   thực trạng và giải pháp
Bảng 8 một số mặt hàng nhập khẩu chính của Việt Nam từ Hao Kỳ (Trang 45)
- Bảng 9: Đầu tư của Hoa Kỳ vào Việt Nam - Quan hệ thương mại và đầu tư việt nam   hoa kỳ sau 20 năm bình thường hóa quan hệ ngoại giao   thực trạng và giải pháp
Bảng 9 Đầu tư của Hoa Kỳ vào Việt Nam (Trang 47)
phân phối khá đồng đều cho hai hình thức liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn   nươc   ngoài,   trong   khi   hình   thức   hợp   đồng   kinh   doanh   chiếm   tỷ   trọng không   đáng   kể   (0,3%)    - Quan hệ thương mại và đầu tư việt nam   hoa kỳ sau 20 năm bình thường hóa quan hệ ngoại giao   thực trạng và giải pháp
ph ân phối khá đồng đều cho hai hình thức liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nươc ngoài, trong khi hình thức hợp đồng kinh doanh chiếm tỷ trọng không đáng kể (0,3%) (Trang 48)
- Bảng 11: 10 tỉnh có vốn đầu tư FDI Hoa Kỳ lớn nhất  - Quan hệ thương mại và đầu tư việt nam   hoa kỳ sau 20 năm bình thường hóa quan hệ ngoại giao   thực trạng và giải pháp
Bảng 11 10 tỉnh có vốn đầu tư FDI Hoa Kỳ lớn nhất (Trang 52)
- Bảng 12: Đầu tư FDI của Việt Nam phân theo nước tiếp nhận đầu tư (2014) - Quan hệ thương mại và đầu tư việt nam   hoa kỳ sau 20 năm bình thường hóa quan hệ ngoại giao   thực trạng và giải pháp
Bảng 12 Đầu tư FDI của Việt Nam phân theo nước tiếp nhận đầu tư (2014) (Trang 54)
- Bảng 1: Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2014 theo ngành - Quan hệ thương mại và đầu tư việt nam   hoa kỳ sau 20 năm bình thường hóa quan hệ ngoại giao   thực trạng và giải pháp
Bảng 1 Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2014 theo ngành (Trang 79)
- Bảng 2: Đầu tư FDI của Hoa Kỳ vào Việt Nam phân theo ngành kinh tế (năm 2014) - Quan hệ thương mại và đầu tư việt nam   hoa kỳ sau 20 năm bình thường hóa quan hệ ngoại giao   thực trạng và giải pháp
Bảng 2 Đầu tư FDI của Hoa Kỳ vào Việt Nam phân theo ngành kinh tế (năm 2014) (Trang 80)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w