PHÁT TRIỂN QUAN hệ THƯƠNG mại đầu tư VIỆT NAM LIÊN BANG NGA TRONG bối CẢNH mới

74 56 0
PHÁT TRIỂN QUAN hệ THƯƠNG mại đầu tư VIỆT NAM   LIÊN BANG NGA TRONG bối CẢNH mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Thương mại quốc tế PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA TRONG BỐI CẢNH MỚI Họ tên sinh viên : Nguyễn Thanh Bình Mã sinh viên : 1113120153 Lớp : Anh 24 - Khối - KT Khóa : K50 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Bùi Thị Lý Hà Nội, tháng năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:ĐẶC ĐIỂM BỐI CẢNH MỚI HIỆN NAYCÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo QUAN HỆ THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ .5 VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA .5 1.1 Bối cảnh quốc tế tác động đến quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga 1.1.1 Những thuận lợi 1.1.2 Những khó khăn 1.2 Tình hình đấtnước, sáchđối ngoại ViệtNam Liên bang Ngatrong bối cảnh 10 1.2.1 Tình hình đất nước chínhsách đối ngoạicủa Việt Nam bối cảnh 10 1.2.2 Tình hình đất nước sách đối ngoại Liên bang Nga bối cảnh 17 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ 24 VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA 24 2.1 Quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga lĩnh vực kinh tế - thương mại 24 2.1.1 Tổng quát tình hình xuất nhập hàng hóa Việt Nam – Liên Bang Nga 25 2.1.2 Tình hình xuất hàng hóa Việt Nam sang Liên bang Nga 27 2.1.3 Tình hình nhập hàng hóa Việt Nam từ Liên bang Nga .31 2.1.4 Những thành tựu đạt hạn chế 36 2.2 Quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga lĩnh vực đầu tư 39 2.2.1 Đầu tư trực tiếp Việt Nam sang Liên bang Nga 39 2.2.2 Đầu tư trực tiếp Liên bang Nga vào Việt Nam 40 2.2.3 Những thành tựu đạt hạn chế 46 2.3 Quan hệ hệ thống ngân hàng hai nước hệ Việt Nam – Liên bang Nga 47 2.3.1 Thực trạng mối quan hệ 47 2.3.2 Vai trò Ngân hàng Liên doanh Việt Nam – Liên bang Nga .48 CHƯƠNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA 50 3.1 Triển vọng quan hệ thương mại – đầu tư Việt Nam – Liên Bang Nga 50 3.1.1 Thuận lợi .50 3.1.2 Khó khăn 51 3.1.3 Triển vọng quan hệ thương mại Việt Nam- Liên Bang Nga 52 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 3.2 Giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Liên Bang Nga .53 3.2.1 Tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động thương mại 53 3.2.2 Chính sách khuyến khích trợ giá hàng xuất 54 3.2.3 Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, thông tin thương mại 55 3.2.4 Khuyến khích doanh nghiệp Nga tham gia hoạt động thương mại Việt Nam 57 3.2.5 Tổ chức tốt khu xuất nhập 57 3.2.6 Cải thiện phương thức toán doanh nghiệp hai nước 59 3.2.7 Tăng cường đầu tư nâng cao lực sản xuất sức cạnh tranh hàng hóa xuất sang Nga 59 3.3 Giải pháp thúc đẩy quan hệ đầu tư Việt Nam – Liên Bang Nga 60 3.3.1.Tăng cường vai trò Nhà nước hai bên để hoạch định sách quản lý song phương hợp tác đầu tư 60 3.3.2 Cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam Liên bang Nga 61 3.3.3 Đa dạng hố, tự hố hình thức hợp tác đầu tư 62 3.3.4 Mở rộng, phát triển đồng nâng cao chất lượng dịch vụ, hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Liên bang Nga ngược lại 62 3.3.5 Khuyến khích bảo hộ song phương hoạt động hợp tác đầu tư .63 3.3.6 Tận dụng tiềm cộng đồng người Việt Nam Liên bang Nga việc đẩy mạnh quan hệ đầu tư Việt Nam Liên bang Nga .63 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT DỊCH NGHĨA STT TỪ VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước KNXNK Kim ngạch xuất nhập UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo KNXK Kim ngạch xuất KNNK Kim ngạch nhập LBN Liên bang Nga NSNN Ngân sách nhà nước DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH STT TỪ VIẾT TẮT APEC ASEAN ASEM TỪ ĐẦY ĐỦ DỊCH NGHĨA Asia-Pacific Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Cooperation châu Á – Thái Bình Dương Association of South East Hiệp hội nước Đông Asian Nations Nam Á The Asia – Europe Meeting Hội nghị thượng đỉnh Á – Âu EPA Economic Partnership Accord Hiệp định đối tác kinh tế EU Europe Union Liên minh Châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngòai 10 11 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo FTA ODA SNG SPS Free Trade Agreement Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức Sodruzhestvo Nezavisimykh Cộng đồng Quốc gia Gosudarstv Sanitary and Phytosanitary Technical Barriers to Trade TBT 12 Hiệp định thương mại tự Độc lập Hiệp định biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm Hiệp định Hàng rào Kỹ thuật Thương mại Hiệp định Đối tác kinh TPP Trans-Pacific Partnership tếchiến lược Xuyên Thái Bình Dương 13 Vietnam and Customs VCUFTA Union Free Trade Agreement 14 WTO World Trade Organization Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh Hải quan Nga - Belarus Kazakhstan Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 1.1: Dự báo Chỉ số Kinh tế Việt Nam 13 Bảng 2.1: Thứ hạng tỷ trọng xuất khẩu, nhập Việt Nam Nga năm 2014 26 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Bảng 2.2 Tỷ trọng kim ngạch xuất nhập hàng hóa sang thị trường Nga tổng kim ngach xuất Việt Nam giai đoạn 2005-2013 29 Bảng 2.3: Thống kê kim ngạch tỷ trọng mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang Liên Bang Nga 10 tháng năm 2014 30 Bảng 2.4: Tỷ trọng kim ngạch nhập hàng hóa từ thị trường Nga tổng kim ngach nhập Việt Nam giai đoạn 2005-2013 32 Bảng 2.5: Thống kê kim ngạch tỷ trọng mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam sang Nga 10 tháng năm 2014 33 Bảng 2.6: Tỷ trọng KNXNK hàng hóa Việt Nam tổng KNXNK hàng hóa Nga 35 Bảng 3.1: Lợi ích việc thuận lợi hóa thương mại tới chỉnh phủ người mua bán 54 Biểu đồ 1.1: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2004-2014 12 Biểu đồ 1.2: Tỉ giá đồng Rúp so với đồng USD .18 Biểu đồ 2.1: Kim ngạch xuất khẩu, nhập cán cân thương mại 10 tháng giai đoạn 2010-2014 27 Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng kim ngạch xuất sang Nga tổng kim ngạch xuất nhập Việt - Nga giai đoạn 2005 - 2013 28 Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng kim ngạch nhập từ Nga tổng kim ngạch xuất nhập Việt - Nga giai đoạn 2005-2013 .31 Hình 1.1: Dự báo GDP giới năm 2015 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ Dựa nhận thức vềavai trò to lớn hợp tác phát triển,Việt Nam tăng cường quan hệ ngoại giao với tổ chức, quốc gia khu vực UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo giới Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga nằm xu Theo dòng chảy lịch sử, mối quan hệ Việt Nam - Liên Bang Nga hình thành phát triển bền vững Tuy nhiên, thay đổi mạnh mẽ khu vực giới thời gian năm đầu kỷ XXI Việt Nam Liên Bang Nga trở thành thành viên tổ chức WTO, việc ký kết thành công FTA Việt Nam Liên minh Hải quan, hay việc đồng Rúp giá thời gian gần lĩnh vực kinh tế biến động trường trị khủng hoảng trị Ukraine 2014 có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sách ngoại giao, kinh tế Liên bang Nga, quan hệ hai quốc gia nói chung họat động thương mại đầu tư nói riêng Việc nghiên cứu mối quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam - Liên Bang Nga bối cảnh nhằm phát huy mạnh hai quốc gia tìm giải pháp khắc phục khó khăn tồn để quan hệ hai nước phát triển tương lailà vấn đề mang tính thực tiễn cao Đây lý emlựa chọn đề tài: “Phát triển quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam – Liên Bang Nga bối cảnh mới” Tổng quan tình hình nghiên cứu Từ trước đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu “Quan hệ Việt Nam - Liên Bang Nga” Dưới số cơng trình tiêu biểu cơng bố Hai cơng trình nghiên cứu quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga tác giả Bùi Huy Khoát giác độ mối quan hệ kinh tế, sách “Thị trường Nga doanh nghiệpViệt Nam”, Hà Nội,1994 “Quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên Bang Nga, hiệnatrạng triển vọng”, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1995 Với cơng trình “Quan hệ Việt – Nga trongabối cảnh quốc tế mới”, hai tác giả Võ Đại Lược Lê Bộ Lĩnh, Nhà xuất Thế giới (2005) tìm hiểu quan hệ Việt Nam – Liên bangaNga tác động bối cảnh khu vực giới Đồng thời, tác giả nêu raatriển vọng số biện pháp thúc đẩy mối quan hệ tương lai UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Bài “Quan hệ songaphương Việt – Nga: thực trạng triển vọng” Ths Phạm Quỳnh Hương (số 1/2010) Cơng trình đề cập đến sở pháp lý để phát triển mối quan hệ thương mại Việt Nam Liên bang Nga Một số tác phẩm khác “Quan hệ hợp tác quốc phòng Việt - Nga triển vọng” Nguyễn Kim Lân số 6/2006; “Tiềm hợp tác Việt Nam Liên Bang Nga lớn cần khai thác triệt để”, A.Tatarinop (số 2/2003)… Nhiều viết chủ đề đăng báo, tạp chí như: Tạp chí nghiên cứu Châu Á -Thái Bình Dương, báo Nhân dân, báo Tuổi trẻ, báo Tiền Phong số kênh báo mạng Dân Trí, Pháp luật Việt Nam, Tuy nhiên, cơng trình tập trung nghiên cứu giai đoạn trước kỷ XXI chưa cóacơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện, tổng thể mối quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam - Liên Bang Nga thập năm đầu kỷ XXI (2005-2015) 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiêngcứu tình hình quan hệ Việt Nam-Liên bang Nga bối cảnhgmới nhằm phân tích hội khó khăn tồn Từ đánh giá dự báo chiều hướng phát triển thời gian tới đồng thời đưa số giải pháp mang tính chất tham khảo nhằm thúc đẩy mối quan hệ thương mại đầu tư hai quốc giagphát triển thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trước tiên, em xin phângtích bối cảnh khu vực quốc tế nhằm làm rõ yếu tố tác động đến quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam-Liên bang Nga Tiếp theo, vào tìm hiểu khái quátgtình hình hai quốc gia để thấy đường lối đối ngoại cần thiết phải thiết thúc đẩy phát triển quanahệ hợp tác nói chung quan hệathương mại đầu tư nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Khóa luận tìm hiểu quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam - Liên bang Nga thànhatựu đạt nhữngavấn đề tồn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu quan hệ thương mại Việt Nam - Liên bang Nga tronggnhững năm đầu kỷ XXI (giai đoạn từ 2005 -2015) Thời gian bắt đầu năm 2000 thời điểm mở đầu kỷ dấu mốc mở mục tiêugcần thực thiên nhiên kỷ Đảng Nhà nước ta Mốc cuốigcủa thời gian nghiênacứu năm 2015 thời gian cho phép tiếp cận nguồn tài liệu Khơng gian nghiên cứu: Khóa luận tập trunggnghiên cứu mối quan hệ Thương mại đầu tư Việt Nam - Liên bang Nga năm đầu kỷ XXI tất lĩnh vực… Từ dựabáo triển vọng phát triển quan hệ Việt Nam - Liên banggNga thời gian Bên cạnh đó, khóa luận đề cập đến bối cảnh khu vực giới mối quan hệ Việt Nam– Liên bang Nga giai đoạn trước nhằm giúp ta thấy sở phát triển mối quan hệ hai quốc gia trong năm đầu kỷ XXI Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu Bố cục khóa luận Ngồi lời mở đầu, bảng chữviết tắt, kết luận, tài liệu tham khảo phần phụ lục, khóa luận gồm có chương: CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM BỐI CẢNH MỚI HIỆN NAY CÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆTHƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo CHƯƠNG II THỰC TRẠNG, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI QUAN HỆ THƯƠNGMẠI ĐẦU TƯ VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ ĐẦU TƯ VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA TRONG BỐI CẢNH MỚI 54 người bán tới người mua Các lợi ích thu tiến hành thuận lợi hóa thương mại khơng bao gồm việc giảm chi phí giao dịch thương mại, mà bao gồm việc giảm thiểu rủi ro giao dịch thương mại quốc tế Tạo thuận lợi cho thương mại đem lại lợi ích to lớn cho phủ hai bên mua bán, thể bảng UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Bảng 3.1: Lợi ích việc thuận lợi hóa thương mại tới chỉnh phủ người mua bán Lợi ích với phủ Lợi ích tới người mua bán - Tăng hiệu trình kiểm sốt - Giảm chi phí thời gian - Tăng hiệu việc khai thác tài - Đẩy nhanh trình làm thủ tục nguyên giấy tờ có thống - Tăng thêm lợi nhuận sách - Củng cố quan hệ mua bán - Đơn giản trình trao đổi thương - Khuyến khích đầu tư nước ngồi - Tăng tốc độ phát triển kinh tế mại nước quốc tế - Tăng cường cạnh tranh Nguồn: Economic Commission for Europe (ECE) 3.2.2 Chính sách khuyến khích trợ giá hàng xuất Nhà nước cần có sách khuyến khích trợ giá hàng xuất Xuất hàng hóa sang thị trường Nga xuất sang thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc nhiều thị trường nước khác giới phải coi trọng Chính sách cần thiết doanh nghiệp xuất Việt Nam nhiều nguyên nhân: Giá mua nguyên vật liệu đầu vào sản xuất nước cao, khơng có tàu chuyến thường xuyên Việt Nam Liên bang Nga nên có cước phí vận chuyển cao, đồng Rúp Nga biến động thất thường nên nhiều doanh nghiệp làm ăn với Nga bị rủi ro cao dễ thua lỗ Trong năm gần đây, đa số lô hàng nhập vào Nga phải chịu thua lỗ 55 trung bình từ 20 - 30%, có trường hợp lên tới 50% Do đó, để khuyến khích doanh nghiệp làm ăn với thị trường Nga, Chính phủ cần có trợ giá xuất cho doanh nghiệp xuất thời gian đầu tình hình Nga ổn định, có hàng Việt Nam thâm nhập đứng vững thị trường Nga Vấn đề theo số tài liệu, nước phương Tây dùng sách lấy giá bán nước cao giá thành sản xuất để tài trợ cho xuất UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo số nhóm hàng, có hàng nơng sản thực phẩm, nhóm hàng mà Việt Nam xuất chủ yếu sang Nga Theo sách hàng hóa xuất hỗ trợ đầu vào, bảo đảm hiệu sản xuất xuất lâu dài, đặc biệt ưu tiên cho mặt hàng có giá trị tăng cao, sử dụng nhiều nguyên liệu nước Thủ tục hỗ trợ Nhà nước cần phải đơn giản, không gây chậm chễ, phiền hà doanh nghiệp Về số mặt hàng mà Việt Nam có hướng đẩy mạnh xuất vào Nga, Nhà nước cần có sách mặt hàng cụ thể mặt hàng Trong đó, nhà nước nên có sách tín dụng ưu đãi cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất sang Nga hỗ trợ vốn lãi suất cho vay để doanh nghiệp có điều kiện nâng cao suất, chất lượng hàng, giúp đỡ doanh nghiệp sản xuất loại hàng cách miễn giảm thuế, thưởng cho đơn vị sản xuất xuất nhiều sản phẩm sang Nga bù lỗ sản xuất mặt hàng phải chịu tác động yếu tố thời tiết, bệnh dịch hay gặp phải biến động thất thường khác gây rủi ro lớn cho người sản xuất Mặt khác, vấn đề thuế, tầm quốc gia, Nhà nước cần đề nghị với Liên bang Nga để phía Nga xếp Việt Nam thuộc nhóm nước phát triển khơng phải nằm nhóm nước phát triển với lý mức thu nhập GDP (Tổng thu nhập quốc nội) Việt Nam q thấp khơng thể xếp ngang với nước châu Á Singapore, Malaysia Qua đó, Việt Nam hưởng mức miễn giảm thuế hàng xuất vào Nga, phần giúp Việt Nam tăng khả cạnh tranh yếu 3.2.3 Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, thông tin thương mại Đối với quan quản lý nhà nước tổ chức xúc tiến thương mại, cần nghiên cứu đưa sách hỗ trợ doanh nghiệp tham gia chương 56 trình xúc tiến thương mại hợp lý Các sách cần dựa đặc điểm địa phương giai đoạn định, nhu cầu thực tế doanh nghiệp Các định mức hỗ trợ cần xây dựng hợp lý, phù hợp với giá đặc điểm tình hình thị trường địa phương nhằm hướng tới phục vụ đại đa số doanh nghiệp với hiệu cao Ngoài quan nhà nước cần tăng cường tổ chức sân chơi, kiện xúc tiến thương mại tập thể, tập trung đông UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo người doanh nghiệp tham gia Nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến thương mại Tăng cường công tác quản lý nhà nước theo hướng tạo điều kiện cho tổ chức, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xúc tiến thương mại chân phát huy khả Đồng thời cần có biện pháp xử lý hành vi gian lận, đơn vị lợi dụng hoạt động xúc tiến thương mại để phổ biến thông tin sai lệch đánh lừa người tiêu dùng để thu lợi bất Cần đa dạng hố hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp công tác xúc tiến thương mại, đơn giản hoá thủ tục hành tạo hành lang pháp lý cho hoạt động xúc tiến thương mại Nâng cao trình độ chuyên môn đội ngũ cán quản lý tổ chức xúc tiến thương mại xem “nghề xúc tiến thương mại" hoạt động nghiêm túc cần thiết đòi hỏi có đầu tư, đào tạo, tìm tòi, tự cập nhật Nghề đòi hỏi người nhanh nhẹn, nhiệt tâm, có kỹ giao tiếp tốt hiểu biết rõ vấn đề doanh nghiệp Cán xúc tiến thương mại khơng phải doanh nhân, phải đặt vào vị trí doanh nhân để hiểu nhu cầu, hoạt động doanh nghiệp, tâm tư, mục tiêu vươn tới doanh nhân nhằm đáp ứng tốt yêu cầu doanh nghiệpvề tìm kiếm thị trường, đối tác Cán xúc tiến thương mại người có vai trò quan trọng khả tìm kiếm, mở rộng thị trường doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp có hạn chế nguồn lực tài người, trình độ cán thị trường, khả tiếp cận đối tác Đối với thị trường xa xôi, thị trường chưa có nhiều người khai phá, xúc tiến thương mại đóng vai trò địnhtrong việc thiết lập quan hệ đối tác cho doanh nghiệp; đồng thời tư vấn cho doanh nghiệp việc lựa chọn phương hướng kinh doanh, đối tác, mặt hàng, xu hướng tiêu dùng phù hợp địa bàn 57 Tăng cường nhận thức ban ngành quyền cấp doanh nghiệp nhằm bước đưa hiệu hoạt động xúc tiến thương mại lên tầm cao mới, góp phần nâng cao lực cạnh tranh đảm bảo ổn định phát triển sản xuất kinh doanh cộng đồng doanh nghiệp Hiện nay, cử Đại diện thương mại Việt Nam Liên bang UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Nga, Trung tâm giới thiệu sản phẩm Việt Nam Matxcơva, Văn phòng đại diện xc tiến thương mại Matxcơva Các quan ngồi việc cung cấp thơng tin thương mại giúp đỡ doanh nghiệp hai bên lĩnh vực tài ngân hàng, công nghệ dịch vụ khác tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại hai nước Chính vậy, Nhà nước cần tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động tổ chức xúc tiến thương mại Để doanh nghiệp cóthể trao đổi ý kiến, kinh nghiệm, thơng tin sách, chế độ xuất nhập khẩu, hệ thống thuế quan, thủ tục xuất nhập tư liệu cần thiết liên quan đến thị trường Nga văn phòng đại diện Nga cần tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên đề, ngồi cần tổ chức gặp gỡ doanh nghiệp Nga doanh nghiệp Việt Nam để trao đổi biện pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại hai nước Ngồi ra, Chính phủ hai nước cần thành lập Trung tâm tư vấn đầu tư, thương mại thủ đô nước (Hà Nội Maxcơva) để giúp nhà đầu tư doanh nghiệp hai nước việc buôn bán đầu tư 3.2.4 Khuyến khích doanh nghiệp Nga tham gia hoạt động thương mại Việt Nam Các doanh nghiệp Nga chưa có quan tâm mức đến thị trường Việt Nam, Chinh phủ Việt Nam cần có sách khun khích ưu đãi Việt Nam đơn phương miễn thị thực nhập cảnh cho khch du lịch Nga cấp thị thực di hạn cho nhà kinh doanh chuyên gia Việt Nam, giành cho nhà đầu tư Liên bang Nga thuê số khu công nghiệp với giá ưu vị trí thuận lợi, chuyên sản xuất để xuất 3.2.5 Tổ chức tốt khu xuất nhập Cả hai nước phải thiết lập tốt khu giao nhận vận tải hàng hoá với phương tiện vận tải đa dạng, lập kho hải quan, thực dịch vụ chuyển 58 cảnh hàng hoá, xúc tiến mạnh việc thành lập xí nghiệp liên doanh kinh doanh xuất nhập nước nước để phát huy mạnh tranh thủ điều kiện thuận lợi bên Việt Nam cần phải tăng cường đội ngũ vận chuyển đến Odessa Vladivostok với mức giá cạnh tranh Nhà nước hỗ trợ phần giá cước UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Ký kết thỏa thuận thủ tục kiểm tra hàng hóa nhập Cần có thống hai quốc gia thủ tục kiểm tra thú y, đồng thời thỏa thuận công nhận lẫn giấy chứng nhận chất lượng hàng hoá nhập tiêu thụ thị trường hai nước; thừa nhận giấy chứng nhận chất lượng số hàng hố giám định Bên cạnh đó, cần hoàn thiện quản lý chiến lược cấp quốc gia phát triển ngành xuất phát huy lợi so sánh nước Tổ chức thực kiểm sốt chiến lược cho ngành hàng xuất Xác định lợi loại hàng hay nhóm hàng Việt Nam thị trường Liên bang Nga Cũng cần xác định lại số mặt hàng trọng điểm cấu xuất nhập với Liên bang Nga để tập trung vốn đầu tư cho có hiệu Nên chọn số mặt hàng tiềm để tập trung khuyến khích đầu tư Nghiên cứu kỹ thị trường Liên bang Nga để tiến tới xuất hàng hóa có giá trị lớn, có hàm lượng chất xám cao linh kiện điện tử, vi tính, sản phẩm phần mềm Ngoài ra, Việt Nam Liên bang Nga thành viên củaWTO hai nước cần phấn đấu thực mục tiêu chung mà WTO đề ra, là:  Thúc đẩy tự hóa thương mại quốc gia biện pháp giảm bớt thuế, tiến tới phi thuế, hủy bỏ việc cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, thực cạnh tranh bình đẳng, thuận lợi hóa việc lại giao lưu doanh nghiệp  Thống cơng khai hóa thủ tục xuất nhập khẩu, đơn giản hoá thủ tục đầu tư, thủ tục hải quan, ngoại hối, ngân hàng  Đẩy mạnh hợp tác kinh tế kỹ thuật sở tự nguyện, củng cố lợi với tất quốc gia lĩnh vực: phát triển nguồn nhân lực, ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghiệp, nông nghiệp, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa 59 nhỏ, hỗ trợ đầu tư để phát triển sở hạ tầng kinh tế, lượng, giao thông vận tải, viễn thông thông tin Một hệ thống thông tin thị trường xác cung cấp đầy đủ liệu, giúp cho doanh nghiệp hai quốc gia phân tích, đánh giá, đưa định đắn nhằm tránh thiệt hại, rủi ro cho hai bên UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 3.2.6 Cải thiện phương thức toán doanh nghiệp hai nước Hiện quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Liên bang Nga phát triển tầm cao hai bên vấp phải khó khăn khơng nhỏ phương thức toán Trước đây, thời kỳ đầu phương thức toán chủ yếu hai nước hàng đổi hàng hàng xuất sang tính khấu trừ nợ Hơn nữa, quản lý tài – tín dụng Liên bang Nga phức tạp doanh nghiệp Nga chủ yếu doanh nghiệp tư nhân, khả tự chi trả tài nhiều hạn chế Phần lớn cơng ty Liên bang Nga quan hệ làm ăn với Việt Nam công ty tư nhân, không chịu chi phối Nhà nước, m L/C qua ngân hàng, buôn bán hai nước phần lớn thực thông qua doanh nghiệp tư nhân hai nước thông qua đối tác thứ ba Do để khắc phục khó khăn cần tạo điều kiện để Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam khẩn trương thoả thuận với ngân hàng Liên bang Nga việc cấp hạn mức tín dụng cho Ngân hàng Liên bang Nga để hỗ trợ doanh nghiệp nước bạn nhập hàng từ Việt Nam, bước tiến tới toán qua thương mại điện tử Cần phải mở rộng việc cấp tín dụng ưu đãi bảo lãnh trả chậm theo sơ đồ Vietcombank Ngân hàng Vnhestorgbank Nga áp dụng cho công ty Nga trực tiếp mua hàng Việt Nam đưa vào thị trường Nga 3.2.7 Tăng cường đầu tư nâng cao lực sản xuất sức cạnh tranh hàng hóa xuất sang Nga Thị trường Nga chia làm hai loại: Một ưa dùng hàng hóa chất lượng cao thường nhập EU nước Bắc Mỹ Hai chấp nhận mức giá thấp chất lượng không cao chủ yếu Trung Quốc Thổ Nhĩ Kỳ Hàng xuất Việt Nam sang thị trường Nga thường hàng nông sản, nguyên liệu sơ chế, tỷ lệ chế biến thấp hàng gia cơng, lắp ráp hàng may mặc, giày dép Trước 60 mắt sản phẩm xuất Việt Nam phù hợp với nhu cầu tiêu dùng phận dân cư thu nhập thấp thời gian tới mà đời sống nhân dân Nga nâng cao cần phải nâng cao chất lượng sản phẩm sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao Những lợi lao động rẻ khơng chủ đạo mà cần có lực lượng lao động tri thức, tạo sản phẩm có hàm lượng chất xám cao,tạo hàng hố có giá trị Chính vậy, đầu tư UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo công nghệ tăng suất lao động chất lượng sản phẩm yếu tố định xuất Việt Nam vào thị trường giới nói chung thị trường Nga nói riêng 3.3 Giải pháp thúc đẩy quan hệ đầu tư Việt Nam – Liên Bang Nga 3.3.1.Tăng cường vai trò Nhà nước hai bên để hoạch định sách quản lý song phương hợp tác đầu tư Trong bối cảnh mới, tác đầu tư hai nước có nhiều hội thuận lợi để phát triển mạnh mẽ dựa sở hợp tác toàn diện đối tác chiến lược Việt Nam Liên bang Nga Tăng cường hợp tác lĩnh vực đầu tư, bao gồm: đầu tư Việt Nam vào Liên bang Nga Liên bang Nga vào Việt Nam Để thúc đẩy hợp tác lĩnh vực này, cần thiết phải xác định lại ưu tiên đầu tư hai bên mà bên có lợi Các quan chức Việt Nam, đặc biệt quan Liên bang Nga, cần khảo sát, cung cấp thông tin cho nhà đầu tư hai bên để họ lựa chọn trúng hướng đầu tư Các quan nước cần có biện pháp hỗ trợ nhà đầu tư Nga để họ nhanh chóng tiếp cận thị trứờng Việt Nam Ngoài ra, lĩnh vực triển khai đầu tư, cần nghiên cứu mở rộng lĩnh vực đầu tư nhà đầu tư Việt Nam sang Nga, ý ngành nông nghiệp (trồng rau, hoa quả, thủy sản, chăn nuôi ) Tích cực thu hút nhà đầu tư Nga vào lĩnh vực hóa dầu, cơng trình nhiệt điện, khí chế tạo, xây dựng kết cấu hạ tầng, dịch vụ sửa chữa máy bay, đào tạo chuyên gia tư vấn lĩnh vực công nghệ thông tin, dịch vụ khách sạn 61 3.3.2.Cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam Liên bang Nga Môi trường kinh doanh thuận lợi nhân tố quan trọng để nâng cao lực cạnh tranh Cơ quan Nhà nước cần rà soát quy định thành lập để theo dõi đưa khuyến nghị nhằm tạo lập hệ thống quy định tốt hơn, hướng đến giảm gánh nặng quy định cho doanh nghiệp Theo đó, tình trạng nợ đọng văn UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo hướng dẫn luật nặng nề Nhiều quy định pháp luật, Thông tư Bộ, ngành ban hành có tính khả thi thấp, chưa dựa sở thực tiễn pháp lý vững chắc; không đồng chồng chéo, mâu thuẫn, triệt tiêu hiệu lực Quyền tiếp cận thông tin, trách nhiệm giải trình việc áp dụng luật khó khăn, chưa mang lại lợi ích tốt cho người dân DN, làm giảm vai trò, hiệu quả, uy tín thể chế quản lý nhà nước, làm phát sinh tác động mặt trái kéo dài để hỗ trợ trình tái cấu ngân hàng cải thiện mơi trường đầu tư Nhiều ý kiến kiến nghị, cần sớm bổ sung hoàn thiện quy định pháp lý đủ hiệu lực rõ ràng việc chế tài vi phạm sở hữu chéo vượt trần sở hữu cá nhân, tổ chức; cho phép nhà đầu tư quyền thành lập công ty mua bán nợ, thực mua bán nợ, với việc sở hữu xử lý tài sản chấp bất động sản; có giải pháp hiệu lực chống trây ỳ nợ, bảo đảm thu hồi đủ vốn vay Cần tạo thêm sức ép động lực thúc đẩy DNNN kinh doanh vị lợi nhuận phải bình đẳng vốn, đất đai, phải tự chủ động thời kỳ chế thị trường khốc liệt; ngăn chặn độc quyền nhà nước độc quyền tư nhân; chạy theo lợi ích trước mắt, cục bộ, làm méo mó mơi trường kinh doanh Cần sớm hoàn thiện chế quản lý giá theo hướng hài hồ lợi ích, bảo đảm tính minh bạch dự báo giá cả, cạnh tranh ngày đầy đủ tn thủ quy luật, ngun tắc, quy trình, tín hiệu thị trường, cam kết hội nhập quốc tế thông lệ giới Đồng thời, cần tránh can thiệp vào giá mang đậm tính hành chủ quan, ý chí, tạo bình ổn giá hình thức, khiên cưỡng chế xin-cho kéo dài chênh lệch giá nước-nước ngồi, bán bn-bán lẻ độc quyền kinh doanh hạn chế hệ thống lưu thông phân phối thông tin thị trường 62 Thế giới bước vào thời đại mà phát triển tiềm tự cá nhân; hợp tác thịnh vượng kinh tế; đồng thuận, dân chủ gắn kết xã hội giới ngày “phẳng”, hòa hợp thân thiện với môi trường ngày coi ba trụ cột hợp thành chủ yếu, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển văn minh nhân loại đương đại Q trình đòi hỏi vừa tiếp tục đề cao bàn tay thị trường, bên cạnh việc tăng cường vai trò luật UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo pháp, chế tài, điều tiết nhà nước, thiết lập định chế quốc gia quốc tế quản lý trình phối hợp trao đổi hệ thống thông tin công khai, minh bạch Đồng thời tỉnh táo với tác động lan tỏa, dây chuyền có tính hai mặt biến cố sách kinh tế thị trường nước quốc tế 3.3.3 Đa dạng hoá, tự hoá hình thức hợp tác đầu tư Đa dạng hố lĩnh vực thu hút đầu tư nước thêm kênh đầu tư Ngồi hình thức đầu tư nước (liên doanh, 100% vốn nước ngoài, hỵp đng hỵp tác kinh doanh) cần phải áp dụng hình thức khác cho phép mua lại sáp nhập số lĩnh vực, áp dụng hình thức cơng ty mẹ – hoạt động theo hình thức đa chức năng, xem xét việc cho phép nhà đầu tư Nga mua 30% cổ phần doanh nghiệp nhà nước cổ phần hố Khuyến khích hợp tác đầu tư sở hợp tác liên vùng, địa phương, tỉnh, thành phố trực tiếp sở công dân hai nước 3.3.4 Mở rộng, phát triển đồng nâng cao chất lượng dịch vụ, hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Liên bang Nga ngược lại Ưu tiên dịch vụ cung cấp thông tin thị trường (chất lượng, giá cung – cầu triển vọng sản phẩm); thông tin đối tác, hội kinh nghiệm kinh doanh; thông tin vị môi trưng đầu tư (các quy định pháp lý, thủ tục xuất – nhập khẩu; yêu cầu giấy chứng nhận vệ sinh an toàn, chất lượng sản phẩm; đặc điểm văn hoá, thị hiếu tiêu dùng; hệ thống phân phối hàng;…) dịch vụ xúc tiến thương mại (hội chợ, triển lãm, quảng cáo tham quan thị trường; môi giới tiếp xúc với tác tiềm năng…), Hơn nữa, cần quan tâm quan tâm đến việc phát triển dịch vụ hỗ trợ tư pháp, vấn đề đăng ký 63 xư lý tranh chấp thương hiệu, tư vấn kế toán thủ tục xuất nhập khẩu; dịch vụ tài ngân hàng, 3.3.5 Khuyến khích bảo hộ song phương hoạt động hợp tác đầu tư Trước đây, quan hệ đầu tư chủ yếu mang tính chất chiều năm trở lại đầu tư Việt Nam vào Liên bang Nga bước khởi UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo sắc, quan hệ đầu tư Việt Nam – Liên bang Nga có tác động hai chiều, bổ sung cho Vì vậy, hai quốc gia cần có chiến lược vấn đề thoả thuận danh mục dự án đầu tư cho nhằm mục đích phát triển mối quan hệ đầu tư tương xứng với tiềm nước Để thúc đẩy hợp tác lĩnh vực này, cần thiết phải xác định lại ưu tiên đầu tư hai bên mà bên có lợi thế.Về phía Việt Nam, Việt Nam dành ưu đãi cho Liên Bang Nga dự án Nga mạnh như: lượng, cơng nghệ, sở hạ tầng, Về phía Liên bang Nga dành ưu đãi cho Việt Nam dự án lĩnh vực nông sản, thuỷ sản, chế biến thực phẩm, đồ tiểu thủ công nghiệp, du lịch Những ưu đãi đầu tư thể nhiều hình thức tạo thuận lợi thủ tục pháp lý, ưu đãi thuế, 3.3.6 Tận dụng tiềm cộng đồng người Việt Nam Liên bang Nga việc đẩy mạnh quan hệ đầu tư Việt Nam Liên bang Nga Cộng đồng người Việt Nam Liên bang Nga cộng đồng lớp thứ 52 số cộng đồng người nước sống Liên bang Nga, 62% số người định cư Nga năm27 Đây nguồn lực to lớn mà cần tận dụng họ đối tượng có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển đầu tư, cụ thể như: thông thạo ngôn ngữ, có hiểu biết lối sống, văn hố Nga, nắm rõ thông tin thị trường địa, Họ trở thành trung gian liên kết đầu tư, cầu nối mối quan hệ đầu tư hai quốc gia Đồng thời, phận có khả đầu tư nước Vì vậy, Nhà nước cần có sách vừa bảo vệ lợi, tạo điều kiện cho người Việt Nam sinh sống làm việc Nga, cho việc nhập cảnh, cư trú sinh hoạt Việt kiều trở Việt Nam, Theo đại sứ quán VIệt Nam Liên bang Nga www.vnembassy-russia.gov.vn/ 27 64 KẾT LUẬN Trong bối cảnh nay, Việt Nam Liên bang Nga thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới FTA Việt Nam Liên minh Hải quan đựơc ký kết, quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam Liên bang Nga đóng vai trò khơng nhỏ phát triển kinh tế hai quốc gia nói chung UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Việt Nam nói riêng.Hơn nữa, trước thay đổi bối cảnh giới khu vực thời gian gần đây, việc nghiên cứu tác động thay đổi đến mối quan hệ hai quốc gia vấn đề mang tính thiết thực có ý nghĩa cấp bách, vậy, em chọn đề tài “Phát triển quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam - Liên bang Nga bối cảnh mới” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Trên lý luận thực tiễn, kết hợp sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, luận văn hoàn thành số nhiệm vụ sau: Thứ nhất, khái quát hoá bối cảnh giới khu vực có tác động đến mối quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam Liên bang Nga Đồng thời, phân tích hoạt động thương mại đầu tư hai quốc gia bối cảnh Thứ hai, dựa ảnh hưởng thực trạng hoạt đông thương mại đầu tư hai quốc gia, khoá luận tổng hợp rút thuận lợi khó khăn cần khắc phục tình hình nay, lấy làm tảng đề xuất giải pháp mang tính thực tiễn cao Cuối cùng, lĩnh vực, khố luận đề cập đến nhóm giải pháp để đưa mối quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam Liên bang Nga không ngừng phát triển tương lai 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Kế hoạch Đầu tư, trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (2006), Các quốc gia vùng lãnh thổ có quan hệ kinh tế với Việt Nam, Nxb UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Thông tấn, Hà Nội Cơ quan đại diện thương mại Liên bang Nga Việt Nam (2009), Tình hình triển vọng hợp tác kinh tế thương mại đầu tiư Nga Việt Nam, Moscow DHVP research consultancy (2011), Nhìn lại khủng hỏang tài tòan cầu 2007-2009, Vietnamica, Hà Nội Đỗ Lộc Diệp (2003), Chủ nghĩa tư ngày nay: Mâu thuẫn nội tại, xu thế, triển vọng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hà Mỹ Hương (2010), “ Quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga qua 60 năm thăng trầm lịch sử”, Tạp chí Cộng sản, số Hồng Thị Như Ý (2006), Quan hệ Việt Nam - EU, giáo trình Đại học Đà Lạt Lê Minh Chiến (2008), Lịch sử giới đại từ 1945 đến nay, giáo trình trường Đại học Đà Lạt Nguyễn An Hà (2005), “Tình hình kinh tế - xã hội Liên bang Nga năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 2, tr 43- 48 Nguyễn An Hà (2008), “ Khủng hoảng tài giới tác động tới Liên bang Nga”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, 10 Nguyễn Hoàng Giáp (2007), “Một số vấn đề cách tiếp cận quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – Liên bang Nga”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 4, tr 65 -74 11 Nguyễn Hữu Cát (2006), “ Quan hệ đối tác chiến lược Việt – Nga sách đối ngoại hai nước đầu kỷ XXI”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 6, tr 60-66 66 12 Nguyễn Quang Thuấn (chủ biên) (2007), Hướng tới quan hệ hợp tác toàn diện Nga – ASEAN thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Tiến Hoàng - Lê Ngọc Kim Ngân (2015), Việt Nam xu hướng FTA hệ mới, Thời báo kinh tế Việt Nam UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 14 Nguyễn Văn Đặng (2007), Phấn đấu đưa nước ta thành nước công nghiệp đại vào năm 2020, NXB Chính trị Quốc gia 15 Nguyễn Văn Phẩm (2007), “Ngân hàng Liên doanh Việt – Nga việc thúc đẩy quan hệ hợp tác doanh nghiệp Việt Nam – Liên bang Nga”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 4, tr 22 – 30 16 PGS.TS Vũ Đình Hòe – PGS.TS Nguyễn Hòang Giáp (2008), Hợp tác chiến lược Việt Nam – Liên bang Nga, Viện nghiên cứu Châu Âu, Hà Nội 17 Phạm Minh Chính, Vương Quân Hoàng (2009), Kinh tế Việt Nam: thăng trầm đột phá, NXB Tri thức, Hà Nội 18 Phạm Quỳnh Hương (2010), “Quan hệ thương mại song phương Việt – Nga: thực trạng triển vọng”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 1, tr 62 – 71 19 Tổng cục Thống kê (2013), Niên giám thông kê, NXB Thống kê 20 Trình Mưu, Nguyễn Hồng Giáp (2007), Quan hệ quốc tế sách đối ngoại Việt Nam nay, Nxb lý luận Chính trị, Hà Nội 21 Trung tâm thông tin dự báo kinh tế Quốc gia, Dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam bối cảnh xu phát triển kinh tế giới đến năm 2020, Bộ Kế họach Đầu tư 22 Tuyên bố chung Việt Nam – Liên Bang Nga (2014) 23 Võ Đại Lược – Lê Bộ Lĩnh (2005), Quan hệ Việt –Nga bối cảnh quốc tế mới, Nhà xuất Thế giới 24 Võ Kim Cương (2004), “Về mối quan hệ Việt Nam – Liên Xô Việt Nam – Liên bang Nga nay”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 1, tr 20 67 25 Vũ Dương Huân (2007), “ Quan hệ đối tác chiến lược Việt – Nga tổng thể quan hệ Việt Nam với nước SNG: Hiện trạng triển vọng”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 4, tr 53 – 58 26 Vũ Văn Phúc (2006), “Vị trí quan hệ Việt – Nga Nga – Việt sách đối ngoại hai nước”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo II Tài liệu Tiếng Anh 27 Dmitri Trenin (2013), Russia and the Rise of Asia, Chapter 28 Institute of South East Asian Studies (2006), Asean – Russia Relations, ISEAS Publications 29 Servey Lavrov (2010), Russia and Asean can achieve a great deal togethe”, Special Issues 30 Vitaly Kozyrev (2015), “Russia–Vietnam strategic Partnership: The Return of the Brotherhood in Arms?”, Russian analytical digest No 145 III Các trang web 31 http://fia.mpi.gov.vn 32 http://voiceofrussia.com/tag_4120339/ 33 http://www.vrbank.com.vn 34 http://www.cpv.org.vn.cn 35 http://www.chinhphu.vn 36 http://www.imf.org/external/data.htm 37 http://www.kinhte24h.com 38 http://www.mof.gov.vn 39 http://www.nato.int/nato_static/assets/pdf/pdf_2014/20140411_140411factsheet_russia_en.pdf 68 40 http://www.nato-russia-council.info/en 41 http://www.oil-price.net/ 42 http://www.strategicstudiesinstitute.army.mil/pdffiles/PUB734.pdf 43 http://www.tapchicongsan.org.vn UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 44 http://www.tinthuongmai.vn 45 http://www.vietnam.mid.ru/vn 46 http://www.vietnews.ru/vn 47 http://www.vietrade.gov.vn 48 http://www.vnexpress.net 49 https://www.bankofamerica.com 50 https://www.wto.org ... PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ ĐẦU TƯ VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA TRONG BỐI CẢNH MỚI CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM BỐI CẢNH MỚI HIỆN NAY CÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA UU FFTT SSuu... Nga .48 CHƯƠNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA 50 3.1 Triển vọng quan hệ thương mại – đầu tư Việt Nam – Liên Bang Nga 50 3.1.1 Thuận lợi ... giao, kinh tế Liên bang Nga, quan hệ hai quốc gia nói chung họat động thương mại đầu tư nói riêng Việc nghiên cứu mối quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam - Liên Bang Nga bối cảnh nhằm phát huy mạnh

Ngày đăng: 18/05/2020, 08:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan