Quan hệ thương mại việt nam trung quốc thực trạng kinh nghiệm và giải pháp

143 1 0
Quan hệ thương mại việt nam   trung quốc thực trạng kinh nghiệm và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

J ■" - - - I TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ QUỐC DÂN - ĐẠI HỌC K.T.Q.D TT THÔNG TIN THƯVIỆN PHÒNGLUẬNÁN-TƯLIỆU TRÀN THỊ HẢI YÉN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-TRUNG QUỐC: THỰC TRẠNG, KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP CHUYÊN NGÀNH: LỊCH sử KINH TẾ Ạ _ _ W _ _ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa hoc: TS PHẠM HUY VINH HÀ NỘI, NĂM 2014 Ì1 — [f MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIÊU, BIÊU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU Trang Chương I Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm thương mại quốc tế 1.2 Sự cần thiết phát triển thương mại quốc tế 1.2.1 Đối với phát triển kinh tế 1.2.2 Đối với phát triển xã hội 10 1.2.3 Đối với lĩnh vực đối ngoại 11 1.3 Các lý thuyết thương mại quốc tế 12 1.3.1 Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith 13 1.3.2 Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo 14 1.3.3 Lý thuyết lợi tương đối Hecksher Ohlin 15 1.3.4 Lý thuyết yếu tố chuyên biệt 17 1.3.5 Ý nghĩa thực tiễn từ nghiên cứu lý thuyết thương mại quốc tế 19 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thương mại quốc tế 21 1.5 Một số tiêu chí đánh giá phát triển quan hệ thương mại quốc tế 25 Chuông n THỤC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAMTRUNG QUỐC 27 2.1 Khái quát đặc điểm thị trường hai nước Việt Nam-Trung Quốc 27 2.2 Chính sách Việt Nam Trung Quốc quan hệ thương mại 28 hai nước 2.2.1 Chính sách Nhà nước Việt Nam quan hệ thương mại với Trung Quốc 30 2.2.2 Chính sách Nhà nước Trung Quốc quan hệ thưong mại với Việt Nam 33 2.3 Thực trạng hoạt động thương mại Việt Nam-Trung Quốc 38 2.3.1 Hoạt động thương mại Việt Nam-Trung Quốc giai đoạn 1991-2000 38 2.3.1.1 Kim ngạch ngoại thương cán cân thương mại 38 2.3.1.2 Cơ cấu mặt hàng Việt Nam xuất sang Trung Quốc 41 2.3.1.3 Cơ cấu mặt hàng Việt Nam nhập từ Trung Quốc 44 2.3.2 Hoạt động thương mại Việt Nam-Trung Quốc từ năm 2001 đến 45 2.3.2.1 Kim ngạch ngoại thương cán cân thương mại 45 2.3.2.2 Cơ cấu mặt hàng Việt Nam xuất sang Trung Quốc 54 2.3.2.3 Cơ cấu mặt hàng Việt Nam nhập từ Trung Quốc 58 2.4 Đánh giá kết quả, hạn chế 62 2.4.1 Những kết đạt 62 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 65 2.5 Bài học kinh nghiệm từ quan hệ thương mại Việt NamTrung Quốc 75 Chương III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN 78 QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-TRUNG QUÓC 3.1 Cơ hội thách thức quan hệ thương mại Việt NamTrung Quốc 78 3.2 Phương hướng phát triển quan hệ thương mại Việt NamTrung Quốc 80 3.3 Một số giải pháp phát triển quan hệ thương mại Việt Nam- 82 Trung Quốc 3.3.1 Giải pháp chung phía hai Nhà nước 82 3.3.2 Giải pháp phía Nhà nước Việt Nam 84 3.3.3 Giải pháp phía doanh nghiệp Việt Nam 92 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ kinh tế với đề tài “Quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc: Thực trạng, Kinh nghiệm Giải pháp” cơng trình nghiên cứu độc lập tơi, số liệu sử dụng cơng trình hoàn toàn trung thực luận văn chưa cơng bố hình thức Tác gia Trần Thị Hải Yến LỜI CÂM ƠN Đe hoàn thành luận văn thạc sỹ kinh tế với đề tài “Quan hệ thưo’ng mại Việt Nam - Trung Quốc: Thực trạng, Kinh nghiệm Giải pháp”, tác giả nhận giúp đỡ thầy cô giáo, đồng nghiệp, quan, đơn vị cung cấp tư liệu, tham gia ý kiến đóng góp hỗ trợ trình nghiên cứu để viết luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn TS Phạm Huy Vinh tận tâm hướng dẫn suốt trình nghiên cứu bảo vệ đề tài Cuối cùng, tác giả chân thành cảm ơn thầy, cô phản biện đọc thành công hạn chế luận văn để tác giả có hội tiếp thu hoàn thiện đề tài Hà Nội, tháng 07 năm 20ì4 nrĩ r _ • Tác gia Trần Thị Hải Yến DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt Được hiểu DN Doanh nghiệp SXKD Sản xuất kinh doanh KNXNK Kim ngạch xuất nhập XNK Xuất nhập CCTM Cán cân thương mại CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa ĐTNN Đầu tư nước ngồi NSNN Ngân sách nhà nước NHNN Ngân hàng Nhà nước NHND Ngân hàng Nhân dân NHTM Ngân hàng thương mại NHNN&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn UBND ủy ban nhân dân TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh ACFTA Asean - China Free Trade Area APEC Asia - Pacific Economic Cooperation Nghĩa tiếng Việt Khu mậu dịch tự Asean-Trung Quốc Diễn đàn họp tác kinh tế châu ÁThái Bình Dương ASEAN Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ■ Nations WTO World Trade Oganization Tổ chức thương mại giới WEF World Economic Forum Diễn đàn kinh tế giới IMF International monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế WB World Bank Ngân hàng giới CEPT Common Effective Preferential Chương trình ưu đãi thuế quan có Tariff hiệu lực chung EHF Early Harvest Program Chương trình thu hoạch sớm GSP Generalized System of Preferences Quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập GATT General Agreement on Tariffs Hiệp định chung thuế quan and Trade thương mại nr' A 7 A r A A r A A • GDP Gross Domestic Product GNP Gross Personal Product FDI Foreign Directed Investment Đầu tư trực tiếp nước CKD Cost, Insurance and Freight Nhập tất linh kiện lắp ráp IKD Incompletely Knocked Down Nhập phần linh kiện lắp ráp USD United States Dollar Đô la Mỹ i sản phâm quốc nội rr-i A 1 A Tổng sản phâm quốc dân DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng: Trang Bảng 2.1 Kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn 1991-2000 39 Bảng 2.2 Một số mặt hàng chủ yếu Việt Nam xuất sang Trung Quốc giai đoạn 1991-2000 43 Bảng 2.3 Một số mặt hàng chủ yếu Việt Nam nhập từ Trung Quốc giai đoạn 1996-2000 45 Bảng 2.4 Kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam-Trung Quốc giai đoạn 2001-2013 46 Bảng 2.5 Kim ngạch XNK nước kim ngạch XNK Việt NamTrung Quốc giai đoạn 2001-2013 49 Bảng 2.6 Trị giá nhập hàng hoá phân theo khối nước, phân theo nước vùng lãnh thổ giai đoạn 2001-2012 52 Bảng 2.7 Nhập siêu từ Trung Quốc so với nước 53 Bảng 2.8 Một số mặt hàng chủ yếu Việt Nam xuất sang Trung Quốc giai đoạn 2001-2013 56 Bảng 2.9 Một số mặt hàng chủ yếu Việt Nam nhập từ Trung Quốc giai đoạn 2001-2013 59 Biểu đồ: Biểu đồ 2.1 Tăng trưởng kim ngạch xuất nhập giai đoạn 1991 -2000 40 Biểu đồ 2.2 Tăng trưởng kim ngạch xuất nhập nước tăng trưởng xuất nhập Việt - Trung giai đoạn 2001-2013 50 Biển đồ 2.3 Tăng trưởng xuất tăng trưởng nhập Trung Quốc giai đoạn 2001-2013 51 Biểu đồ 2.4 Tỉ trọng cấu hàng Việt Nam xuất sang Trung Quốc năm 2013 57 Biểu đồ 2.5: Tỉ trọng cấu hàng Việt Nam nhập từ Trung Quốc năm 2013 61 U" II TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ QUÔC DÃN BDK) £□ G8G8 - TRÀN THỊ HẢI YÉN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-TRUNG QUỐC: THỰC TRẠNG, KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP CHUYÊN NGÀNH: LỊCH sử KINH TẾ TÓM TẮT LUẬN VÀN THẠC SỸ Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM HUY VINH HÀ NỘI, NĂM 2014 TÓM TẮT LUẬN VĂN • Việt Nam Trung Quốc có chung biên giới đường dài khoảng 1.353km, Trung Quốc có hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây tiếp giáp với tỉnh miền núi phía Bắc nước ta: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lai Châu Lào Cai Với lợi nằm vị trí cầu nối Trung Quốc với ASEAN tuyển đường xuyên Á, hành lang Đông - Tây, khuôn khổ hợp tác Tiểu vùng Mê Kông mở rộng, Việt Nam cửa ngõ để Trung Quốc thâm nhập vào ASEAN, cầu nối Trung Quốc ASEAN Khu mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) Đây thực mạnh Việt Nam việc phát triển quan hệ thương mại với Trung Quốc Quan hệ trị, kinh tế, thương mại giao lưu văn hoá Việt Nam Trung Quốc có từ lâu đời, nhiên qua thời kỳ lịch sử có khơng biến động trị làm ảnh hưởng tiêu cực tới quan hệ thương mại hai nước Đặc biệt từ tháng 5/2014 đến nay, tham vọng bành trướng lãnh thổ Trung Quốc nhằm giành chiếm vùng biển đảo Việt Nam gây lên xáo trộn quan hệ trị hai nước kéo theo khó khăn quan hệ thương mại, vấn đề mang tính thời gây quan ngại cho nước vùng Đông Nam Á, Đông Bắc Á Thời gian qua, quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc có bước phát triển thương mại ngạch biên mậu Theo Tổng cục Thống kê Tổng cục Hải quan, từ năm 2004 đến nay, Trung Quốc liên tục bạn hàng thương mại lớn Việt Nam Năm 2013, tổng kim ngạch thương mại Việt-Trung đạt 50,2 tỷ USD, tăng 22% so với năm 2012 (Việt Nam xuất 13,26 tỷ USD tăng 7%, nhập 36,95 tỷ USD tăng 28,4%), thâm hụt thương mại Việt Nam Trung Quốc 23,7 tỷ USD, tiếp tục tăng 27,47% cấu hàng xuất Việt Nam sang Trung Quốc từ năm 2011 đến nay, tỉ trọng nhóm hàng cơng nghiệp tổng kim ngạch hàng hóa xuất sang Trung Trị giá xuất khấu hàng hóa phân theo khu vực kinh tế phân theo nhóm hàng giai đoạn 2001-2012 Đơn vị tính: triệu USD 2001 2002 TỒNG SỐ 15029.2 16706.1 Phân theo khu vực kinh tế Khu vực kinh tế nước 8230.9 8834.3 Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi } 6798.3 7871.8 Phân theo nhóm hàng Hàng cơng nghiệp nặng khoáng sản 5247.3 5304.3 Hàng CN nhẹ TTCN 5368.3 6785.7 Hàng nông sản 2421.3 2396.6 Hàng lâm sản 176.0 197.8 Hàng thủy sản Vàng phi tiền tệ( " TỔNG SỐ Phân theo khu vực kinh tế Khu vực kinh tế nước Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi(n Phản theo nhóm hàng Hàng cơng nghiệp nặng khống sản Hàng CN nhẹ TTCN Hàng nơng sản Hàng lâm sản Hàng thủy sản Vàng phi tiền tệ 1816.4 2021.7 20149.3 26485.0 32447.1 39826.2 48561.4 62685.1 57096.3 72236.7 Sơ 2012 96905.7 114529.2 9988.1 11997.3 13893.4 16764.9 20786.8 28162.3 26724.0 10161.2 14487.7 18553.7 23061.3 27774.6 34522.8 30372.3 33084.3 39152.4 41781.4 42277.2 55124.3 72252.0 6485.1 9641.9 11701.4 14428.6 16646.7 23209.4 17621.8 8597.3 10870.8 13288.0 16382.4 20693.6 24896.4 25580.3 2672.0 3383.6 4467.4 5352.4 7032.8 9239.6 8352.8 195.3 180.6 252.5 297.6 408.4 468.7 463.4 22402.9 33336.9 10639.5 803.9 34722.6 51680.3 40339.6 39065.2 14447.5 ^17695.2 1220.7 2732.5 3358.0 3763.4 4510.1 4255.3 5016.9 6112.4 5.3 7.2 16.5 360.9 822.6 36.6 62.8 Cơ cấu (%) 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 45.8 54.2 43.1 36.9 56.9 63.1 45.1 34.1 2003 2004 2199.6 2408.1 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 100.0 100.0 54.8 52.9 47.1 49.6 50.4 45.3 54.7 42.8 57.2 42.1 42.8 44.9 57.9 57.2 55.1 46.8 53.2 31.8 40.6 32.2 42.7 36.4 41.0 14.3 1.2 12.1 13.3 1.0 10.8 12.8 0.7 9.1 36.1 41.0 13.7 0.8 8.4 36.2 41.2 13.4 0.8 8,4 34.4 42.6 14.5 0.8 7.7 37.0 39.8 14.7 0.7 7.2 30.9 44.8 14.6 0.8 7.5 31.0 46.1 14.7 1.1 7.0 35.8 41.6 14.9 0.0 0.0 0.0 0.6 1.4 0.1 0.1 45.2 34.9 35.7 16.1 1.2 12.1 1.3 6.3 6088.5 r R 0.0 5.3 Phụ lục 12 Một số tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu CHND Trung Hoa 1990 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Triệu người DÂN SỔ 1143.3 1211.2 1223.9 1236.3 1247.6 1257.9 1267.4 1276.3 tháng hàng năm TÀI KHOẢN QUỎC GIA Tỷ nhản dân tệ GDP theo giá thị trường 1866.8 6079.4 7117.7 7897.3 8440.2 8967.7 9921.5 10965.5 thực tế 3638 3976.3 4287.7 4614.5 9921.5 10745 GDP theo giá so sánh (•) 3680.6 3307.1 NGOẠI THƯƠNG Triệu đô la Mỹ 62091 148780 151048 182792 183712 194931 249203 266100 Xuất Nhập 53345 132084 138833 142370 140237 165699 225094 243550 8746 16696 12215 40422 43475 29232 24109 22550 Cán cân thương mại 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 1284.5 1292.3 1299.9 1307.6 1314.5 1321.3 1328 1334.7 1339.7 12033.3 13582.3 15987.8 18493.7 21631.4 26581 31404.5 34050.7 39798.3 11720.8 12895.9 14196.5 18493.7 20838.1 23789.3 26081.3 28480.8 31414.3 325600 438228 593326 761953 968969 1217780 1430690 1201610 1577900 295170 412760 561229 659953 791461 955950 1132560 1005920 1394800 30430 25468 32097 102001 177508 261830 298130 195690 183100 Nguồn: Tổng cục Thống kê Phụ lục 13 Kim ngạch thương mại Việt Nam - Trung Quốc (Đon vị tính: triệu USD) 2002 [ vào TQ 1518 [từ TQ 2159 3677 li chiều 2003 2004 2005 2006 1748 2735 4456 7191 2961 3030 7391 10421 3122 4870 5779 8740 2011 2012 11125 12388 3356 4534 4909 12502 15652 16441 20018 24594 28786 15858 20186 21350 27327 35719 41174 2007 2008 2010 7309 2009 (Nguồn: Tổng cục Thống kê Tổng cục Hải quan) Phụ lục 14 Nhập siêu từ Trung Quốc so với nước Năm Cả nưóc (triệu USD) Từ Trung Quốc (triệu UsD) r np A -» w Tốc độ tăng (%) 2010 -12.603 -12.710 - 2011 -9.844 -13.470 6,3% 2012 +749 -16.397 23,7% 2013 +875 -23.680 44,5% (Nguồn: Tổng cục Tổng cục Hải quan) Phụ lục 15 Cơ cấu mặt hàng VN xuất sang TQ giai đoạn 1991-2000 (Nguồn: Bảng 2.2) Phụ lục 16 Cơ cấu mặt hàng VN nhập khấu từ TQ giai đoạn 1996-2000 (Nguồn: Bảng 2.3) Phu• il•lc 17 Cán cân thương mại Việt Nam-Trung Quốc giai đoạn 2001-2013 (Nguồn: Bảng 2.4) 40000 35000 30000 25000 ■ Xuất khấu 20000 ■ Nhập 15000 10000 5000 Phụ lục 18 Tốc độ tăng trưởng XNK với Trung Quốc giai đoạn 2001-2013 (Nguồn: Bảng 2.4) 70 60 50 40 30 Xuát khấu ■ Nhập kháu 20 10 -10 -20 YÊU CÀU CỦA HỘI ĐÒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC sĩ VỀ Những điêm cần sửa chữa bổ sung trước nộp luận văn thức cho Viện đào tạo SĐH Chủ tịch Hội đồng Cam kết Học viên7 Học viên ghi rõ họ tên) Nêu học viên có trách nhiệm chinh sửa theo yêu cầu Hội đồng chấm luận vãn Trong trường hợp không chinh sửa không công nhận kết bào vệ Học viên phài đóng yêu cầu chinh sửa vào cuối luận văn thức nộp cho viện ĐT SĐH Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2014 BẢN NHẶN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ: QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-TRUNG QUỐC: THựC TRẠNG, KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP Của cao học viên: Trần Thị Hải Yến Chuyên ngành' Lịch sử kinh tế Người hướng dẫn khao học: TS Phạm Huy Vinh Người phản biện: Phản biện 1, PGS.TS.Nguyễn Hĩcu Đạt Viện KTVN Sau đọc luận văn (L/v), tơi có sổ nhận xét sau: Tính cấp thiết đề tài: Do phát triển lực lượng sản xuất, phân công lao động xã hội , chuyên mơn hóa sản xuất lợi so sánh quốc gia mà trao đổi thương mại, giao lưu hàng hóa trở thành nhu cầu tất yếu quốc gia Việt Nam Trung Quốc không nằm ngồi xu hướng chung đó, hon hai nước cịn láng riềng có quan hệ trị, kinh tế, văn hóa, quan hệ thương mại (QHTM) từ lâu Việt Nam cửa ngõ, cầu nối Trung Quốc ASEAN khu vực mậu dịch tự ASAN-Trung Quốc (ACFTA) Tuy nhiên qua thời kỳ lịch sử, khơng biến động trị ảnh hưởng đến QHTM hai nước - đặc biệt kiện tháng 5/ 2014 Trung Quốc hạ đặt trái phép dàn khoan 981 thềm lục địa biển Việt Nam QHTM hai nước, bên cạnh thành công đặt khơng vấn đề xúc: đặc biệt thâm hụt thương mại Việt Nam ngày lớn, lượng hàng hóa trao đổi chưa tương xứng với tiềm hai nước, tình trạng bn lậu gian lận thương mại, môi trường xuống cấp khu vực biên giới gia tăng,.v.v Thực tiễn đòi hỏi phải nghiên cứu tìm giải pháp phát triền QI-ITM hai nước lành mạnh, có lợi Vì đề tài L/v có ý nghĩa lý luận, thực tiễn thiết thực tính thời cao, khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố phù hợp với chuyên ngành đào tạo Kết cấu, phương pháp nghiên cứu, độ tin cậy kết L/v cấu tạo gồm chương, 13 tiết, tổng số 98 trang - kết cấu truyền thống L/v sử dụng phương pháp chuyên ngành phương pháp lịch sử logic, kết hợp phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng họp; thu thập nhiều tài liệu thực tế, gồm: bảng số liệu thống kê, biểu đồ, 35 TLTK, 18 phụ lục Kết cấu L/v họp lý, trình bày quy định; phương pháp nghiên cứu phù họp; nguồn tài liệu đầy đủ, rõ ràng , nhờ nhũng kết đạt L/v có sở tin cậy Những kết chủ yếu L/v: (1) Đã giới thiệu tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, nêu lên két đạt được, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu (2) Đã hệ thống hóa, làm rõ sở lý luận thương mại quốc tế (TMQT); nêu được: khái niệm xuất (XK), nhập (NK) khái niệm TMQT; cần thiết phát triển TMQT để ngoại thương thực động lực cho tăng trưởng kinh tế; hệ thống hóa số lý thuyết TM quốc tế ( lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith, Lý thuyết lợi so sánh David Ricacrdo, Lý thuyết lợi tương đối Heckscher Ohlin, Lý thuyết yếu tố chuyên biệt), qua làm rõ ý nghĩa thực tiễn phát triển TMQT nước phát triển bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế; đồng thời yếu tố khách quan chủ quan, đặc biệt vai trò khoa học có tác động ảnh hưởng lớn đến QHTM quốc gia Những vấn đề lý luận nêu đầy đủ cập nhật, cung cấp sở cho việc nghiên cứu phát triển QHTM Việt-Trung làm sở để triển khai đề tài - kết đóng góp L/v (3) Đã đánh giá thực trạng QHTM Việt -Trung giai đoạn 1991 đến - dựa sở phân tích khái quát đặc điếm thị trường hai nước, sách TM hai nước, hoạt động TM hai nước hai giai đoạn : 1991-2000 từ 2001 đến nay, mặt: kim ngạch ngoại thương cán cân TM; CO' cấu mặt hàng XK NK Việt Nam với Trung Quốc - qua L/v nêu lên kết đạt ( kim ngách XNK hai chiều tăng nhanh ( năm 1991 37,7 triệu USD, đến năm 2013 tăng lên 50,2 tỷ USD), tăng thu ngân sách cho tỉnh biên giới, thúc đẩy chuyển dịch CCKT số vùng miền biên giới phía Bắc, thúc đẩy số ngành phát triển, đáp ứng nhu cầu nước, tạo công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân ), hạn chế (tỷ trọng kim ngạch XNK hàng hóa cịn nhỏ so vói tiểm nước; lực cạnh tranh hàng hóa chưa đồng đều; độ tin cậy DN nước thấp; trao đổi hàng hóa cịn manh muốn nhỏ lẻ, hiệu kinh doanh chưa cao; dịch vụ hỗ trợ kinh doanh hai nước chưa đồng đều; tình trạng bn lậu, gian lận thương mại gia tăng; đặc biệt cán cân thương mại nghiêng phía Trung Quốc, bất lợi cho Việt Nam ( so sạnh năm 2013 với năm 2001: kim ngạch XK Việt Nam sang Trung Quốc tăng 9,3 lần, kim ngạch NK từ Trung Quốc lại tăng gấp 23 ; năm 2013, Việt Nam XK đạt 13,1 tỷ USD, NK 36,8 tỷ USD ) rõ nguyên nhân hạn chế nêu ( từ phía hai nhà nước, từ đối tác Trung Quốc từ phía Việt Nam); L/v đúc rút học kinh nghiệm từ QHTM Việt- Trung ( là: phù họp với lợi ích hai nước; cần gắn với đặc thù nước tuân thủ thông lệ quốc tế; Việt Nam cần trọng khắc phục tình trạng nhập siêu; phát triển QHTM Việt- Trung cần thiết cần đa dạnh hóa thị trường, hạn ché lệ thuộc ) Đánh giá thực trạng toàn diện, nhận xét, kết luận mang tính tổng kết thực tiễn có giá trị, cho thấy tác giả am hiểu thực tế, nắm tình hình - thành cơng đóng góp L/v (4) Trên sở đánh giá thực trạng, phân tích hội thách thức QHTM hai nước, L/ư đề xuất phương hướng cần quán triệt phát triển QHTM Việt - Trung thời gian tới - là: QH TM Việt -Trung phải phát triển sở thực bình đẳng, có lợi khơng can thiệp, khơng làm ảnh hưởng tới công việc nội nhau; phải lẩy hiệu KT-XH làm mục đích chính; phải góp phần thúc đẳy chuyển dịch CCKT theo hướng CNH,HĐH; thực quản lý điều hành thống nhà nước ; đồng thời L/v đề xuất nhóm giải pháp chủ yếu phát triển QHTM Việt - Trung thời gian tới - bao gồm : giải pháp chung phía hai Nhà nước; giải pháp phía Nhà nước Việt Nam giải pháp phía DN Các phương hướng giải pháp nêu hệ thống, có sở - nhiều đề xuất sát thực tế, phù họp thể suy nghĩ tìm tịi đáng trân tác giả Đây kết bật đóng góp L/v Một vài điểm cần lưu ý: - Phần lý thuyết: nêu khái niệm QHTMQT nội hàm, xu hướng vận động phát triển QHTMQT bối cảnh chưa làm rõ -Đánh giá thực trang: Đặc điểm thị trường, lợi so sánh thương mại hai nước đề cặp sơ sài chưa phản ánh thực trạng ; yểếuss tố tác động đểĩì QHTM hai nước có đề cặp - tác động việc Trung Quốc Việt Nam gia nhập WT0, chưa đầy đủ, quán với nọi dung nêu phần lý thuyết; làm rõ thực trạng tình hình nhập siêu, cân đối ngày gia tăng XHK Việt Nam với Trung Quốc, nhiên nguyên nhân chưa phân tích kỹ - Đã đê xt hệ thơng giải pháp tồn diện ; nhiên giải pháp mang tính đột phá để khắc phục tình trạng cân đơi XNK, tình trạng nhập siệu ngày gia tăng, nguy lớn dẫn đề phụ thuộc Việt Nam chưa rõ - Kết cấu, trình bày L/v: đáp ứng yêu cầu, số lỗi đánh máy Kết luận: L/v cơng trình nghiên cứu nghiêm túc, cơng phu có ý nghĩa lý luận thực tiễn, thiết thực phục vụ cho việc phát triển QHTM Việt Trung giai đoạn tài liệu tham khảo bổ ích cho cơng tác nghiên cứu, đạo thực tiễn L/v có chất lượng Tốt đáp ứng đầy đủ mục đích yêu cầu L/v Thạc sỹ tác giả xứng đánh công nhận Thạc sỹ chuyên ngành Lịch sử kinh tế Nguôi nhận xét PGS.TS Nguyễn Hữu Đạt Câu hỏi: Tác giả cho biết: 1/ Tẩm quan trọng QHTM Việt-Trung? Những yếu tố tác động, ảnh hưởng? giải pháp phòng ngừa ? [bị 2/ Tình trạng cân đoi XNH, nhập siêu Việt Nam ngày càngr'nguyên nhân giải pháp chủ yếu đế khắc phục? Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc •eỉklcỶi/e NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC sĩ KINH TÉ Tên đề tài: “Quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc: Thực trạng, kinh nghiệm giải pháp” - Học viên: Trần Thị Hải Yến Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Huy Vinh Người nhận xét: PGS.TS Lê Quốc Hội Chức vụ quan công tác: Tổng biên tập Tạp chí Kinh tế Phát triển, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tính cấp thiết đề tài luận văn Trong thời đại tồn cầu hóa, việc tăng cường quan hệ thương mại song phương đa phương yêu càu tất yếu tất quóc gia nhằm khai thác lợi so sánh thức đẩy phát triển kinh tế - xã hội Ở Việt Nam, với việc chủ trương đa dạng hóa, đa phương hóa hoạt động kinh tế đối ngoại, phát triển quan hệ thương mại với nước giới, đặc biệt nước láng giềng lớn Trung Quốc đặc biệt trọng Trong thời gian qua, quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc đạt nhiều kết tích cực kim ngạch hàng hóa góp phần quan trọng vào giải việc làm, tăng nguồn thu ngân sách, chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc tồn nhiều hạn chế bất cập nhiều khía cạnh địi hỏi cần phải tiếp tục nghiên cứu để tìm biện pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại hai nước thời gian tới Từ thực tế trên, nghiên cứu đề tài “Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc: Thực trạng, kinh nghiệm giải pháp” có ý nghĩa lý luận thực tiễn kết cấu, hình thức phương pháp nghiên cứu Ngồi lời mở đầu kết luận, nội dung luận văn kết cấu theo kiểu truyền thống gồm chương Chương trình bày cở lý luận thương mại quốc tế Chương phân tích đánh giá thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc Chương đề xuất phương hướng giải pháp phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc Nhìn chung kết cấu luận văn chặt chẽ, logic chuyển tải mục tiêu cần nghiên cứu đề tài Luận văn sử dụng phương pháp tổng họp, phân tích, so sánh, thống kê, kết họp lịch sử logic Phương pháp nghiên cứu luận văn phù họp đảm bảo độ tin cậy Các số liệu luận văn phong phú, cập nhật, có độ tin cậy Đề tài nội dung luận văn khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu thực mà biết Những kết nghiên cứu đạt đưọc luận văn - Thứ nhất, Luận văn hệ thống số vấn đề lý luận thương mại quốc tế Cụ thể, luận văn phân tích khái niệm cần thiết thương mại quốc tế Luận văn làm rõ các lý thuyết thương mại quốc tế, nhân tố ảnh hưởng tiêu chí đánh giá phát triển thương mại quốc tế Nhìn chung phần sở lý luận tương đối đầy đủ logic - Thứ hai, Luận văn phân tích đánh giá toàn diện thực trạng thương mại Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn 1991-2013 Từ đó, Luận văn rút đánh giá chung kết đạt được, hạn chế tồn nguyên nhân hạn chế Luận văn rút số học kinh nghiệm có gía trị sát với thực tiễn quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc - Thứ ba, sở đánh giá thực trạng, hội, thách thức thời gian tới, luận văn đề xuất nhóm giải pháp nhàm phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc Nhìn chung giải pháp tồn diện có tính tham khảo cao Những hạn chế luận văn trao đổi thêm - Cần cập nhật sách Việt nam Trung Quốc quan hệ thương mại hai nước - Việc phân kỳ để đánh giá thực trạng quan hệ thương mại Việt nam Trung Quốc cần làm rõ lấy mốc 1991-2000 2001-nay thành cơng có điểm so sánh quan hệ thương mại nước giai đoạn Kết luận Mặc dù số hạn chế Luận văn công trình độc lập, nghiêm túc đáp ứng yêu cầu luận văn thạc sỹ Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2014 Người nhận xét PGS.TS.Lê Quốc Hội ... vững quan hệ thương mại hai nước - Ba là, quan hệ thương mại song phương, Việt Nam cần trọng khấc phục tình trạng nhập siêu thương mại với Trung Quốc: Thực tế, quan hệ thương mại Việt Nam- Trung Quốc. .. giá thực trạng phát triến quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc 27 Chương II THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - TRUNG QUỐC 2.1 Khái quát đặc điểm thị trường hai nước Việt Nam Trung Quốc. .. sách Nhà nước Việt Nam quan hệ thương mại với Trung Quốc 30 2.2.2 Chính sách Nhà nước Trung Quốc quan hệ thưong mại với Việt Nam 33 2.3 Thực trạng hoạt động thương mại Việt Nam- Trung Quốc 38 2.3.1

Ngày đăng: 21/02/2023, 16:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan