1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển quan hệ thương mại giữa tỉnh quảng tây trung quốc với việt nam

114 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

; ị j j TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH * ❖ tẽ' QUÔC dân ❖ I I ĐẠI HỌC KTQD T T T H Ô N G T IN T H Ư V IỆ N I PHÒNG LUẬN ÁN -Tư LIỆU TẦ N Ă l U N H PHẮT TRIỂN QUAN HỆ THUUNG MẠI GI0A TỈNH QUẢNG TÂY TRUNG Qutfc VỚI VIỆT NAM C huyên ngành: Q U Ả N TRị KINH D O A N H T H Ư Ơ N G MẠI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH 771S Người hướng dẫn khoa học : G S T S H O À N G Đ Ứ C T H  N HÀ NỘI - 2010 m MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ Đ ẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VÈ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA TỈNH QUẢNG TÂY TRUNG QUỐC VÓI VIỆT NAM LI TẦM QUAN TRỌNG CỦA QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA TỈNH QUẢNG TÂY TRUNG QUỐC VỚI VIỆT NAM 1.1.1 Sự cần thiết quan hệ thương mại tỉnh Quảng Tây Trung Quốc với Việt N am 1.1.2 Ý nghĩa quan hệ thương mại tỉnh Quảng Tây Trung Quốc 1.1.3 Ý nghĩa quan hệ thương mại Việt N am 10 1.2 NỘI DUNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA TỈNH QUẢNG TÂY TRUNG QUỐC VỚI VIỆT NAM 11 1.2.1 Quan hệ hợp tác thương mại tầm vĩ m ô .11 1.2.2 Quan hệ xuất nhập hàng hóa 13 1.2.3 Quan hệ đầu tư thương m ại 13 1.2.4 Quan hệ xúc tiến thương mại vĩ mô 14 1.2.5 Các quan hệ thương mại k h c 15 1.3 LỢI THÉ VÀ HẠN CHẾ CỦA TỈNH QUẢNG TÂY TRUNG QUỐC TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VỚI VIỆT NAM r _ 15 r 1.3.1 Lợi thê tỉnh Quảng Tây Trung Quôc quan hệ thương mại với Việt Nam 15 1.3.2 Hạn chế tỉnh Quảng Tây Trung Quốc quan hệ thương mại với Việt Nam 18 CHƯƠNG THựC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA TỈNH QUẢNG TÂY TRUNG QUÓC VỚI VIỆT NAM 20 2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM T ự NHIÊN, KINH TÉ Xà HỘI CỦA TỈNH QUẢNG TÂY TRUNG QUỐC 20 2.1.1 Đ ặ c đ iể m tự n h iê n c ủ a tỉn h Q u ả n g T â y 20 2 T ìn h h ìn h p h t triể n k in h tế c ủ a tỉn h Q u ả n g T â y T ru n g Q u ố c n h ữ n g n ă m q u a 2 K h i q u t v ề th u n g m i tỉn h Q u ả n g T â y T ru n g Q u ố c 22 2.2 PHÂN TÍCH THựC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA TỈNH QUẢNG TÂY TRUNG QUỐC VỚI VIỆT N AM 23 2.1 T h ự c trạ n g q u a n h ệ tầm v ĩ m ô 23 2 T h ự c trạ n g x u ấ t n h ậ p k h ẩ u h n g h ó a g iữ a tỉn h Q u ả n g T â y T ru n g Q u ố c v i V iệ t N a m 25 2 T h ự c trạ n g q u a n h ệ đ ầu tư g iữ a tỉn h Q u ả n g T â y T ru n g Q u ố c v i V iệt N a m 35 2 T h ự c trạ n g q u a n h ệ v ề x ú c tiế n th n g m i 37 2 T h ự c trạ n g c c q u a n h ệ th n g m ại k h c .3 2.3 ĐÁNH GIÁ THựC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA TỈNH QUẢNG TÂY TRUNG QUỐC VỚI VIỆT NAM 2.3.1 N h ữ n g u đ i ể m 42 N h ữ n g h n c h ế 43 3 N g u y ê n n h â n d ẫ n tớ i n h ữ n g h n c h ế 45 CHƯƠNG TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA TỈNH QUẢNG TÂY TRUNG QUỐC VỚI VIỆT N A M 52 3.1 TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA TỈNH QUẢNG TÂY TRUNG QUỐC VÓI VIỆT NAM TRONG NHƯNG NĂM TỚI 52 3.1.1 B ố i c ả n h tá c đ ộ n g đ ế n q u a n h ệ th n g m ại g iữ a tỉn h Q u ả n g T â y T ru n g Q u ố c v i V iệ t N a m 52 Q u a n đ iể m p h t triể n q u a n h ệ th n g m ại g iữ a tỉn h Q u ả n g T ây T ru n g Q u ố c v i V iệ t N a m 59 3 T riể n v ọ n g p h t triể n q u a n h ệ th n g m i g iữ a tỉn h Q u ả n g T â y T ru n g Q u ố c v i V iệt N a m 64 3.2 GIẢI PHÁP THÚC ĐẢY PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA TỈNH QUẢNG TÂY TRUNG QUỐC VỚI VIỆT N A M 68 3.2.1 T o h n h la n g p h p lý ch o h o t đ ộ n g x u ấ t k h ẩ u h n g h ó a củ a tỉn h Q u ả n g T â y sa n g V iệ t N a m 2 Đ ẩ y m n h h ợ p tá c đ ầ u tư g ắ n v i th n g m i 70 3 C h ú trọ n g h o t đ ộ n g x ú c tiế n th n g m ại v ĩ m ô 71 T ă n g c n g c ô n g tá c c h ổ n g b u ô n lậ u v g ia n lận th n g m i 72 Đ ẩ y m n h h o t đ ộ n g b u ô n b n c h ín h n g c h v ch ủ đ ộ n g h n tro n g h o t đ ộ n g k in h d o a n h 74 Đ a d n g h ó a p h n g th ứ c h o t đ ộ n g th n g m i 75 N â n g cao sứ c c n h tra n h c ủ a h n g h ó a, d ịc h v ụ tro n g tra o đ ổ i g iữ a h a i b ê n 76 X â y d ự n g k ê n h p h â n p h ố i ch o h n g x u ấ t k h ẩ u 77 3.3 KIÉN NGHỊ MỘT S Ó ĐIỀU KIỆN 78 3.3.1 P h t triể n k ế t cấ u h tầ n g th n g m ại g ắ n v i tiế n trìn h h ợ p tá c h h n h la n g v m ộ t v n h đ k in h t ế 78 3 Đ o tạ o n g u n n h â n lự c để đ áp ứ n g n h u cầ u p h t triể n h ợ p tác k in h tể th n g m i g iữ a tỉn h Q u ả n g T â y T ru n g Q u ố c v i V iệt N a m 82 KÉT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO .85 PHỤ LỤC 89 DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh A CFTA K h u v ự c m ậu d ịch tự A S E A N - C h in a F ree T rad e A rea A S E A N - T ru n g Q uốc APEC A SEAN D iễn đ àn h ọ p tác k in h tế C hâu A sia P acific E c o n o m ic Á -T h i B ìn h D o n g C o -o p eratio n H iệ p H ộ i q u ố c g ia Đ ô n g A sso c ia tio n o f S o u th east A sian N am Á N atio n s ASEM H ộ i n g h ị ch âu Á - ch âu  u A sia E u ro p e M eetin g BOC N g â n h n g T ru n g Q uốc B an k o f C h in a CNH C ô n g n g h iệp h ó a C /O G iấy ch ứ n g n h ận x u ấ t x ứ C ô n g ty T N H H C ô n g ty trá ch n h iệm h ữ u hạn EHP C h o n g trìn h T hu h o c h sớm E a rlie r h a rv e st p ro g ram 10 EU L iê n m in h C hâu  u E u ro p e U n io n 11 GMS H ọ p tác tiêu v ù n g sông G reat M ek o n g S u b reg io n M êk ô n g C o o p eratio n 12 HĐH H iện đại hóa 13 NDT N h â n d ân tệ 14 NXB N h x u ấ t 15 SW OT Đ iểm m ạn h , đ iểm yếu, S tren g th s, W eak n esses, hội, th ách thứ c O p p o rtu n ities, T h reats U n ited states D o llar 16 USD Đ n g đô la M ỹ 17 VND V iệ t N a m đ n g 18 V SATTP V ệ sinh an to n th ự c p h ẩm 19 W TO T ổ c T h n g m ại T h ế g iớ i 20 XNK X u ấ t n h ập k h ẩu W o rld T rad e O rg an izatio n DANH MỤC BẢNG BIẺU B ản g 1: Đ ặc đ iếm tự n h iên c ủ a tỉn h Q u ản g T â y .20 B ả n g 2: M ộ t số tiê u k in h tế củ a tỉn h Q u ản g T â y 21 B ả n g 3: M ộ t sổ tiêu p h t triề n th n g m ại củ a tỉn h Q u ản g T â y 22 B ả n g 4: K im n g c h x u ấ t n h ập k h ẩ u h àn g h ó a g iữ a tỉn h Q u ản g T ây với V iệt N a m th i k ỳ 0 -2 0 26 B ản g 5: C ác m ặt h àn g x u ấ t k h ẩu ch ủ y ế u củ a tỉn h Q u ản g T ây san g V iệt N a m n ăm 0 27 B ản g : C ác m ặt h n g x u ấ t k h ẩu chủ y ếu củ a tỉn h Q u ản g T ây san g V iệt N a m n ăm 0 28 B ả n g 7: C ác m ặt h n g x u ấ t k h ẩu chủ y ếu củ a tỉn h Q u ản g T ây san g V iệt N a m n ăm 0 29 B ảng : C ác m ặt h n g x u ấ t k h ẩ u ch ủ y ế u củ a tỉn h Q u ản g T ây san g V iệt N a m n ăm 0 30 B ả n g C ác m ặt h n g n h ập k h ẩu ch ủ y ế u củ a tỉn h Q u ản g T ây từ V iệt N am n ăm 0 32 B ản g 10.C ác m ặt h àn g n h ậ p k h ẩu chủ v ế u củ a tỉn h Q u ản g T ây từ V iệt N am n ăm 0 33 B ả n g 11: C ác m ặt h n g n h ập k h ẩ u ch ủ y ể u củ a tỉn h Q u ản g T ây từ V iệt N am n ăm 0 33 B ả n g 12: C ác m ặt h n g n h ập k h ẩu ch ủ y ể u c ủ a tỉn h Q u ản g T ây từ V iệt N am n ăm 0 34 B ả n g 13 M ộ t số d ự án đ ầu tư củ a tỉn h Q u ản g T ây v V iệt N a m 36 B ản g 14 M ộ t số d ự án đầu tư trự c tiếp củ a Q u ản g T ây v V iệt N a m 37 có h iệu lực đ ến /1 /2 0 37 B ản g 15 K ế t q u ả x ú c tiế n thưomg m ại g iữ a tỉn h Q u ản g T ây v i V iệt N a m 39 B ản g 16 K ế t q u ả m ộ t số H ộ i c h ợ có tỉn h Q u ản g T ây v V iệt N a m th am g ia .39 B ản g 17: M ộ t số k ế t q u ả h ọ p tác d ịc h v ụ Q u ản g T ây v i V iệt N a m 42 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T Í Q ố c DÂN ❖ * ❖ TẦN ÁI LINH PHẮT TRIỂN QUAN HỆ THUUNG MẠI GIỮA TỈNH QUẢNG ta y tru n g Qutfc VỚI VIỆT NAM C huyên n gàn h : Q U Ả N TRỊ KINH D O A N H T H Ư Ơ N G MẠI TÓM TẮT LUẬN VẪN th c SỸ HÀ NỘI - 2010 LỜI MỞ ĐẦU T ru n g q u ố c v V iệ t N am hai n u c láng g iền g g ần gũi, có q u an h ệ hữ u n g h ị tru y ề n th ố n g v h ọ p tác lâu đời C ả h q u ố c g ia đ ều có q u an tâm đặc b iệt đ ế n tă n g c u n g h ọ p tác k in h tế -th n g m ại đ áp ứ n g lợi ích củ a n h ân d ân hai n c Q u a n hệ th n g m ại g iữ a hai n c n ó i ch u n g , g iữ a tỉn h Q u ản g T ây với V iệt N a m n ó i riê n g đ ã có p h t triể n đ án g k ể tro n g n h ữ n g n ăm qua T u y nhiên, q u an hệ th n g m ại g iữ a tỉn h Q u ản g T ây v i V iệt N am ch a tư n g x ứ n g với tiêm n ă n g củ a hai bên, cò n n h iê u b ất cập v cần p h ải đ ợ c n g h iên u để th ích ứ n g v i bổi cản h m i (to n cầ u hóa, k h u vự c h ó a d iễn sơi động, h n c th am g ia v o A C F T A v G M S ) v n h ữ n g th ay đ ổi n h an h ch ó n g tro n g q u an hệ k in h tế -th n g m ại g iữ a h nư ớc X u ât p h t từ n h ữ n g lý n ê u , đê tài: “Phát triển quan hệ thưong mại tỉnh Quảng Tây Trung Quốc với Việt Nam” đ ợ c lự a ch ọ n để n g h iên u lu ận v ă n th ạc sỹ N g o i lờ i m đầu, kết luận, p h ụ lục, danh m ục bảng biểu, danh m ục tài liệu tham khảo, luận văn trình bày chương: C h n g 1: L ý luận ch u n g v ề q u an h ệ th n g m ại g iữ a tỉn h Q u ản g T ây T ru n g Q u ố c v i V iệ t N am C h n g 2: T h ự c trạ n g q u a n hệ th n g m ại g iữ a tỉn h Q u ản g T ây T ru n g Q u ố c v i V iệ t N a m C h n g 3: T riể n v ọ n g v g iải p h p th ú c đ ẩy p h t triể n q u an hệ th n g m ại g iữ a tỉn h Q u ản g T ây T ru n g Q u ố c vớ i V iệt N am 11 CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VÈ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA TỈNH QUẢNG TÂY TRUNG QUÓC VÓI VIỆT NAM LI TÀM QUAN TRỌNG CỦA QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA TỈNH QUẢNG TÂY TRUNG QUÓC VỚI VIỆT NAM 1.1.1 Sự cần thiết quan hệ thưong mại giũa tỉnh Quảng Tây Trung Quốc với Việt Nam V i u th ể v ị trí đ ịa lý, n g ay từ n ăm 1992 k h i q u an h ệ g iữ a h n c T ru n g - V iệ t đ ợ c b ìn h th n g hóa, th n g m ại h àn g h ó a g iữ a Q u ản g T ây với V iệt N a m đ ợ c triê n k hai v n g y càn g p h t triển Q u an h ệ th n g m ại g iữ a tỉn h Q u ả n g T â y v i V iệ t N a m p h ậ n th n h p h ần củ a q u an hệ th n g m ại hai n c T ru n g -V iệt P h t triể n q u a n hệ th n g m ại g iữ a tỉn h Q u ản g T ây v i V iệt N a m đ ó n g v trò rât q u an trọ n g tro n g v iệc củ n g cố v m rộ n g th ị trư n g , thúc đ â y h ội n h ập k in h tế q u ố c tế v k h u v ự c cũ n g n h tro n g v iệc p h át triển k in h tê -x ã h ộ i đôi vớ i tỉn h Q u ản g T ây v V iệ t N a m n ó i riêng, đối v i hai n c T ru n g -V iệ t n ó i chung 1.1.2 Ý nghĩa quan hệ thưoTig mại đối vói tỉnh Quảng Tây Trung Quốc V iệt N am m ộ t thị trư n g rộ n g lớ n củ a tỉn h Q u ản g T ây v i h n 84 triệu n g i tiê u dùng, liên kê, k h n g k h ó tín h , có sức m u a lớn, th ị h iếu tiêu d ù n g gần g ũi v i m iền T â y T ru n g Q uốc D o đó, p h t triể n q u an h ệ th n g m ại v i V iệt N am , tỉn h Q u ả n g T â y m rộ n g v củ n g cố th ị trư n g x u ấ t k h ẩu h àn g h ó a c ủ a tỉnh P h t triể n q u an hệ th n g m ại g iữ a tỉn h Q u ản g T ây v i V iệ t N am , góp p h ân tă n g trư n g k in h tế -x ã hội, cải th iện cu ộ c số n g củ a n g i dân, đẩy n h an h tôc độ x â y d ự n g sở h tần g củ a tỉn h Q u ản g T ây; góp p h ần p h át triể n k in h tế x ã h ộ i tỉn h m iề n T ây T ru n g Q u ố c, g iảm b ó t k h o ản g cách ch ên h lệch g iữ a m iền T â y vớ i kh u vự c m iề n Đ ô n g , đ n g th i đ ẩy n h an h q u trìn h h ìn h th àn h A C F T A v th ú c đ ẩy hội n h ập k in h tế k h u vực 76 doanh sản xuất đồ điện gia đình, thức ăn gia súc, giày dép, thực phẩm, dược phẩm, v.v - Tăng cường họp tác với doanh nghiệp Việt Nam để thành lập liên doanh chế biến hàng nông lâm hải sản thị trường họ để tận dụng nguồn nhân cơng rẻ, lại tận dụng ưu thể tài nguyên, để xuất sang thị trường EU Nhật Bản, v.v - Các doanh nghiệp nên thành lập công ty con, mở văn phòng đại diện khu vực cửa quốc tế (cửa quốc tế Hữu Nghị quan, Đông Hưng, v.v ), đồng thời cần sớm chuẩn bị điều kiện hoạt động khu kinh tế cửa để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động giao dịch, mua bán hàng hóa - Sử dụng phưong thức mua bán toán linh hoạt, phù họp vói đối tượng tính chất mặt hàng xuất nhập để nâng cao hiệu kinh doanh - Cùng với việc phát triển mặt hàng mà thị trường Việt Nam có nhu cầu nhập lớn, doanh nghiệp tỉnh Quảng Tây cần chủ động liên kết với doanh nghiệp phía bạn để ký họp đồng xuất nhập dài hạn, xây dựng kế hoạch xuất nhập ổn định - Tận dụng hội để tham gia hội chợ, triển lãm để giới thiệu hàng mình, khai thác nguồn hàng nước bạn phát triển phương thức xuất chỗ 3.2.7 Nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ trao đổi giũa hai bên Trung Quốc Việt Nam bắt đầu thực giảm thuế nhập mặt hàng nông, thủy sản theo EHP từ 1/1/2004 Như vậy, thời điểm này, hàng hai nước có hội thuận lợi để thâm nhập vào thị trường Đe tiếp tục phát huy lợi chiến thắng cạnh tranh thị trường Việt Nam, doanh nghiệp tỉnh Quảng Tây nên thực biện pháp sau: - Không ngừng cải thiện nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm theo nhu cầu tiêu dùng ngày cao thị trường Việt Nam 77 - Đầu tư đổi thiết bị để nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm Các doanh nghiệp cần có sách đầu tư đủ mạnh, có tính đột phá để đổi mói cơng nghệ, nâng cao lực sản xuất, cải tiến mẫu mã, chủng loại sản phẩm đặc biệt nâng cao chất lượng hàng hóa để hàng hóa tỉnh Quảng Tây cạnh tranh với đối thủ khác thị trường Việt Nam - Nâng cao trĩnh độ, lực kinh doanh, điều hành quản lý doanh nghiệp giám đốc - Đối với hàng hóa, cần trọng đến bao bì, nhãn mác, áp dụng hệ thống mã vạch phổ cập hàng xuất sang thị trường Việt Nam để thuận lợi khâu bán lẻ siêu thị; hạ giá thành sản phẩm để cạnh tranh với hàng nhập từ EƯ Nhật Bản; nghiên cứu xây dựng chiến lược mặt hàng thích hợp với Việt Nam giai đoạn cụ thể 3.2.8 Xây dựng kênh phân phối cho hàng xuất Một điều đặc biệt lưu ý hoạt động xuất nhập hàng hóa bên cạnh nhiều doanh nghiệp làm ăn đắn có tiềm năng, có uy tín, cịn có khơng cơng ty, xí nghiệp giả mạo, lừa lọc hoạt động Nếu không cảnh giác, doanh nghiệp dễ bị lừa gạt không tránh khỏi tốn thất Các doanh nghiệp ta nên giao dịch trực tiếp với cơng ty, tập đồn có uy tín đê trao đổi hàng hóa họp tác đầu tư Hạn chế giao dịch qua thương nhân môi giới mua hàns trơi nổi, dễ bị lừa mua phải hàng chất lượng kém, bán hàng xong không thu tiền Trước ký họp đồng với khách hàng chưa quen biết nên thông qua hội xúc tiến mậu dịch sở thương mại, quan chuyên trách Chính phủ Trung ương hay địa phương Việt Nam đê thẩm tra thực lực Thông qua bạn hàng lớn đáng tin cậy thiết lập kênh phân phối thị trường Việt Nam Một cách khác đạt hiệu trực tiếp, đưa hàng đến tận tay người tiêu dùng băng cách lập văn phòng đại diện thị trường Việt Nam đê 78 nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu thị hiếu khách hàng, đặc điểm hệ thống pháp luật thị trường, giới thiệu sản phâm tìm đối tác; lập hệ thống đại lý phân phối Cách phù họp với công ty lớn có tiềm lực tài Cịn cơng ty vừa nhỏ thơng qua Cục Xúc tiến Thưcmg mại, Sở Thương mại tỉnh Quảng Tây tham gia hội chợ, triển lãm để giới thiệu sản phẩm tìm đối tác Bên cạnh đó, doanh nghiệp tiếp cận mạnh mẽ vào đầu mối cung cấp, chế biến lớn, hệ thống mạng lưới phân phổi sản phẩm Việt Nam Chủ động thiếp lập mạng lưới tiêu thụ hàng ổn định, lâu dài Việt Nam, cần tính đến khả lập cửa hàng giới thiệu bán sản phẩm tỉnh ta Việt Nam 3.3 KIẾN NGHỊ MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN 3.3.1 Phát triển kết cấu hạ tầng thưong mại gắn với tiến trình hợp tác hai hành lang vành đai kinh tế Như biết, họp tác “hai hành lang vành đai kinh tế” xác định động lực phát triển quan hệ họp tác kinh tể thưcmg mại hai nước Trung Quốc Việt Nam nói riêng, Trung Quốc ASEAN nói chung Do đó, Thủ tướng Chính phủ hai nước có hội đàm việc họp tác xây dựng “hai hành lang vành đai kinh tế”: Hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Son - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh vành đai kinh tế vịnh Bắc Bộ, coi quy hoạch chung hai nước họp tác kinh tể trung dài hạn Sau thời gian trao đổi tới thống nhất, ngày 8/10/2004 Chính phủ Trung Quốc Việt Nam tuyên bố thành lập Tổ chuyên gia đạo ủy ban Họp tác Kinh tế Thương mại hai nước nhằm tích cực thảo luận tính khả thi “hai hành lang vành đai kinh tế” Xây dựng “hai hành lang vành đai kinh tế” đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy họp tác kinh tế tỉnh Quảng Tây, Vân Nam Hải Nam 79 Trung Quốc với tỉnh miền Bắc miền Trung Việt Nam nói riêng, Trung Quốc Việt Nam nói chung “Hai hành lang vành đai kinh tể ” đuợc xây dựng góp phần phát triển kinh tế-xã hội vùng thuộc hành lang vành đai nói riêng vùng khác hai nuớc nói chung Với vận hành “hai hành lang vành đai kinh tể”, trao đổi thương mại, họp tác đầu tư, du lịch, vận tải, v.v hai nước đẩy mạnh Một giải pháp lớn để thúc đẩy quan hệ thương mại tỉnh Quảng Tây với Việt Nam nói riêng, Trung Quốc với Việt Nam nói chung cần tập trung xây dựng phát triển hạ tầng cách đồng định hướng “hai hành lang vành đai kinh tế” mà phủ hai nước đề Hành lang kinh tế tuyến nối liền vùng lãnh thổ nhiều quốc gia nhằm mục đích liên kết, hỗ trợ lẫn để khai thác có hiệu lợi so sánh khu vực địa - kinh tể nằm dải theo trục giao thông thuận lợi lưu thơng hàng hóa liên kết kinh tế vùng bên trong, vùng cận kề với hành lang Tuyến liên kết hình thành sở kết cấu hạ tầng đa dạng có khả tạo phát triển nhiều ngành kinh tế, làm thay đổi diện mạo vùng định thuộc nhiều quốc gia mà hành lang kinh tế qua, góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tể quốc gia Vành đai kinh tế tuyến nối liền vùng lãnh thổ nhiều quốc gia nhằm mục đích liên kết, hỗ trợ lẫn để khai thác có hiệu lợi so sánh khu vực địa - kinh tế nằm dải bao quanh khu vực (thành phổ, vịnh, v.v ) Xây dựng vành đai kinh tế phát triển kinh tế vùng nằm vành đai mà cịn góp phần phát triển vùng xung quanh qua việc thúc đẩy lưu thơng hàng hóa phát triển sở hạ tầng giao thông Thời gian qua, lạc hậu hạ tầng thương mại (hệ thống giao thông; cửa khẩu; kho ngoại quan; cảng biển; bãi chứa hàng bãi đỗ xe cửa khẩu, v.v ) hạn chế phát triển thương mại hai bên Cụ thể, riêng 80 tuyến đường sắt đường Nam Ninh —Bằng Tường - Lạng Son —Hà Nội — Hải Phịng khơng đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa hành khách (phía Trung Quốc nâng cấp hoàn thành xây dựng đường cao tốc Nam Ninh - Bằng Tường, phía Việt Nam giao thơng khơng cân xúng với tiến trình họp tác, giao lưu kinh tế hai bên) Đây khó khăn, cản trở làm nản lịng doanh nghiệp tham gia kinh doanh tuyển Thòi gian tới, hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Son - Hà Nội - Hải Phòng Quảng Ninh xây dựng xong lượng vận chuyển hàng hóa hành khách tuyến hành lang gấp nhiều lần so với Bởi vậy, cần phải phát triển kết cấu hạ tầng thương mại gắn với việc xây dựng hai hành lang kinh tế Như vậy, để đẩy mạnh phát triển thương mại tỉnh Quảng Tây với Việt Nam nói riêng, Trung Quốc Việt Nam nói chung phát triển kết cấu hạ tầng thương mại phải gắn với tiến trình hợp tác “hai hành lang vành đai kinh tế” Kết cấu hạ tầng giao thông hai bên gắn với hai hành lang kinh tế chưa đáp ứng nhu cầu phát triển thương mại Năng lực vận chuyến hàng hóa cịn thấp, đặc biệt phía Việt Nam Nếu tình trạng khơng cải thiện sớm hạn chế đến phát triển thương mại Chính vậy, hai bên cần phải cải tạo nâng cấp kết cấu hạ tầng giao thông để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển quan hệ thương mại Quy mô thương mại tỉnh Quảng Tây với Việt Nam mở rộng mạnh mẽ khiển cho vấn đề giao thông vận tải ngày cộm Tuyến đường sắt Nam Ninh - Hà Nội - Hải Phòng lạc hậu không đáp úng nhu cầu vận chuyển hàng hóa mà thời gian vận chuyển dài, giá thành cao, khơng đáp ứng nơi phát triển nhanh chóng quan hệ thương mại tỉnh Quảng Tây với Việt Nam Vấn đề vận chuyển đường cải thiện trước, nhung tuyển đường Hải Phịng- Móng Cái chưa đáp ứng nhu cầu vận chuyển Tuyến Hà Nội- Hữu Nghị nâng cấp, chưa phải đường cao tốc 81 Hai tuyển đường vận chuyển hàng hóa tỉnh Quảng Tây với Việt Nam lạc hậu chưa đáp ứng hoạt động họp tác kinh tế thương mại hai bên Sự hạn chế giao thông chật hẹp không cản trở phát triển thương mại, mà yếu tổ khiến việc xây dựng nâng cấp sở hạ tầng vấn đề trọng tâm việc xây dựng hành lang kinh tế Hai bên cần cải tạo, nâng cấp đường sắt đường tuyến Nam Ninh-Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh nhàm nâng cao lực vận tải hành lang Sớm xây dựng đường cao tốc Nam Ninh-Lạng Sơn- Hà NộiHải Phòng- Quảng Ninh để đáp ứng nhu cầu phát triển thương mại hai bên (đường cao tốc Nam Ninh - Bằng Tường hoàn thành đến Hữu Nghị quan từ đầu tháng 10/2005) Cửa đóng vai trò quan trọng phát triển thượng mại tỉnh Quảng Tây với Việt Nam nói riêng, hai nước nói chung Đe đẩy mạnh thương mại quốc mậu hai bên, cần phải nâng cấp cửa quốc tế Trước hết, cần nâng cấp, mở rộng đường khu vực cửa quốc tể thành hai luồng phân luồng riêng cho hành khách hàng hóa; đầu tư đường hệ thống sở vật chất kỳ thuật đáp ứng nhu cầu trao đổi hàng hóa, dịch vụ du lịch theo thông lệ quốc tế; xây dựng sở hạ tầng cửa đường nối với cửa Cở sở hạ tầng khu kinh tế cửa thiếu yếu (mạng lưới giao thơng từ cửa đến khu kiểm hóa, ga, đến cụm cơng nghiệp chưa tốt, kho tang cịn chật hẹp, chưa có kho hàng hóa chất lượng cao), hạ tầng chưa đồng bộ, chưa hấp dẫn nhà đầu tư Vì vậy, cần phải sớm nâng cấp sở hạ tầng khu kinh tể cửa để thu hút nhà đầu tư tạo điều kiện thuận lợi cho trao đôi thương mại hai bên Cải thiện sở vật chất thương mại: (1) Cải tạo mở rộng kho ngoại quan có theo tuyến đường theo hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh xây thêm số kho để 82 đáp ứng 100% nhu cầu lưu kho hàng hóa q trình vận chuyển Xây dựng hệ thống kho tang, bến bãi, chấn chỉnh cơng tác bốc xếp giao nhận hàng hóa; (2) Phát triển vận tải đa phương thức vận tải cảnh hàng hóa, hành khách hai nước, qua tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại đầu tư liên khu vực; (3) Nâng cấp cửa đáp ứng nhu cầu trao đổi hàng hóa hai nước, đồng thời đơn giản hóa thủ tục, giảm lệ phí thu loại phí hàng qua cửa khẩu, nâng cao tốc độ cảnh, phục vụ xuất nhập tốt hon cho doanh nghiệp Nhanh chóng hình thành tuyến đường khu thương mại cửa 3.3.2 Đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu phát triển họp tác kinh tế thưong mại tỉnh Quảng Tây Trung Quốc với Việt Nam Nguồn nhân lực nhân tố động lực hiệu để thúc đẩy phát triển kinh tế Để tiếp tục phát triển quan hệ hợp tác kinh tế thương mại tỉnh Quảng Tây Trung Quốc với Việt Nam nói riêng, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực việc xây dựng Khu mậu dịch Tự ASEAN -Trung Quốc nói chung, nên phát huy ưu tỉnh, tăng cường xây dựng nghiệp đào tạo nguồn nhân lực Chúng ta nên vào nhu cầu số lượng lĩnh vực, đào tạo nguồn nhân lực, đảm bảo ln có đội ngũ nguồn nhân lực đủ số lượng có trình độ chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế tỉnh Quảng Tây Tích cực họp tác với nước ASEAN song phương đa phương để xây dựng trung tâm đào tạo kỹ quản lý kỹ thuật, tiến hành họp tác đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực quản lý hành chính, cơng nghệ kỹ thuật để đáp ứng việc phát triển quan hệ họp tác kinh tế thương mại nước Chúng ta nên vào chiến lược phát triển, dựa vào phát hiện, tuyển bạt, đào tạo dự trữ loại hình nguồn nhân lực đe đáp ứng nhu cầu phát triến kinh tể tỉnh Quảng Tây nói riêng, nước ASEAN nói chung 83 KÉT LUẬN Trung Quốc Việt Nam núi liền núi, sông liền sông, nhân dân hai nước vốn có truyền thống hữu nghị truyền thống lâu đời Ke từ bình thường hóa quan hệ năm 1991 đến nay, quan hệ hữu nghị hợp tác hai nước phát triển nhanh chóng sâu rộng tất lĩnh vực, đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho hai bên Phương châm 16 chữ lãnh đạo cấp cao hai nước xác định vào năm 1999 “láng giềng hữu nghị, họp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” cụ thể hóa thành biện pháp cụ phát triến quan hệ hai nước tất lĩnh vực Tỉnh Quảng Tây Việt Nam nằm trung tâm ACFTA, cửa ngõ Trung Quốc ASEAN Quan hệ thương mại tỉnh Quảng Tây với Việt Nam phận thành phần quan hệ thương mại hai nước Trung-Việt Phát triển quan hệ thương mại tỉnh Quảng Tây với Việt Nam đóng vai trị quan trọng việc củng cố mở rộng thị trường, thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế khu vực việc phát triển kinh tế-xã hội, tạo công ăn việc làm, cải thiện sống nhân dân tỉnh Quảng Tây Việt Nam nói riêng, hai nước Trung-Việt nói chung Hơn nữa, phát triển quan hệ thương mại tỉnh Quảng Tây với Việt Nam, đẩy nhanh tốc độ hình thành ACFTA GMS Do vậy, phát triển quan hệ thương mại tỉnh Quảng Tây Trung Quốc với Việt Nam có ý nghĩa quan trọng vừa mang tính trị kinh tế Quan hệ thương mại tỉnh Quảng Tây với Việt Nam triển khai dạng hoạt động xuất nhập hàng hóa, họp tác đầu tư; hoạt động thương mại dịch vụ dịch vụ vận tải, du lịch, dịch vụ ngân hàng, dịch vụ đào tạo,v.v Để tăng trưởng kim ngạch xuất nhập hàng hóa phát triển hoạt động thương mại khác, hai bên triển khai tiến hành hoạt động xúc tiến thương mại thơng qua hình thức như: Lãnh đạo hai bên gặp gỡ định kỳ để thống sách thương mại giải cản trở thương mại, đề nhũng giải pháp nhằm thúc đẩy họp tác kinh tế thưong mại 84 hai bên; quyền địa phương quan chức hai bên phối họp với tổ chức thường xuyên hội chợ, triển lãm, hội thảo, hội chợ vùng biên, diễn đàn doanh nghiệp doanh nghiệp hai bên tham gia Trong bối cảnh hai nước Trung - Việt tham gia vào ACFTA GMS, thực Chương trình thu hoạch sớm EHP, sau năm 2006, Việt Nam gia nhập WTO, hai nước trở thành thành viên tổ chức này, quan hệ họp tác kinh tế thương mại tỉnh Quảng Tây với Việt Nam ngày mật thiết Hơn nữa, Trung Quốc thực Chiến lược khai phát miền Tây, thực mở cửa đẩy mạnh phát triền kinh tế miền Tây Tây Nam Trung Quốc, nhằm giảm bót khoảng cách chênh lệch so với khu vực miền Đơng Trong đó, Việt Nam đẩy mạnh công đổi mới, thực CNH, HĐH đất nước chiến lược phát triển kinh tế tỉnh miền núi phía Bắc Bối cảnh nêu tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ thương mại tỉnh Quảng Tây với Việt Nam Với phát triển trao đổi hàng hóa tỉnh Quảng Tây với Việt Nam nói riêng, Trung Quốc với ASEAN nói chung, hoạt động thương mại dịch vụ phát triển nhanh, có tốc độ tăng trưởng cao ổn định Các hoạt động họp tác du lịch ngày sôi động, hai bên họp tác mở tuyến du lịch Trung Quốc với Việt Nam, Trung Quốc với ASEAN thông qua Việt Nam Dự báo khách du lịch Việt Nam tới tỉnh Quảng Tây vào năm 2015 lên tới 500.000 người Khách du lịch đến Việt Nam từ tỉnh Quảng Tây nói riêng, Trung Quốc nói chung lên đến triệu lượt người vào năm 2015 Việc hình thành ACFTA tạo mơi trường thuận lợi cho Trung Quốc nước ASEAN thu hút đầu tư nước đầu tư lẫn Dự báo triển vọng tới năm 2015, lĩnh vực mà tỉnh Quảng Tây Trung Quốc với Việt Nam có khả thu hút đầu tư là: (1) Xây dựng hệ thống giao thông theo Hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh; (2) Xây dựng khu kinh tế cửa khẩu; (3) Xây dựng khu công nghiệp; (4) Nâng cấp mở rộng cảng; v.v TÀI LIỆU THAM KHẢO TIÉNG VIỆT: Bộ Công Thương, Viện Nghiên Cứu Thương Mại (2003-2004), Tác động việc thành lập khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc đổi với kinh tế - thương mại Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Hà Nội Nguyễn Minh Hằng (2001), Mậu dịch biên giới Việt - Trung, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Phạm Văn Linh (2001), Khu kinh tế cửa biên giới Việt - Trung ảnh hưởng đến việc phát triển kỉnh tế hàng hóa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội TS Nguyễn Văn Lịch (2003), Nghiên cứu phát triển thương mại khu vực Hành lang kinh tế Nam Ninh - Bằng Tưòng - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng Quảng Ninh bổi cảnh hình hành khu vực mậu dịch tư ASEAN —Trung Quốc, NXB Thống kê, Hà Nội TS Nguyễn Văn Lịch (2004), Phát huy vai trò cầu Việt Nam Quảng Tây để thúc đẩy quan hệ thương mại Trung Quốc ASEAN, Viện Nghiên Cứu Thương Mại, Hà Nội TS Nguyễn Văn Lịch (2005), Phát triển thương mại Hành lang kinh tế Côn Minh —Lào Cai —Hà Nội —Hải Phòng, NXB Thống kê, Hà Nội TS Nguyễn Văn Lịch (2007), Quan hệ thương mại Việt Nam với Vân Nam Quảng Tây Trung Quốc, NXB Thế giới, Hà Nội 86 TIÉNG TRUNG: m ầ \% 0 (6 ) Trần Tuấn Vĩ, Bình luận mơ hình phân cơng ba cap Khu mậu dịch tư Trung Quốc - ASEAN, Tạp chí Đơng Nam Á, 2004 (6) [ J ] ¥ ¥ » # 0 ( 11 ) : 4~5 Đỗ Tiến Sâm, Quan hệ thương mại Việt - Trung & phát huy ưu cửa Việt- Trung sổ kiến nghị thúc đẩy hợp tác kinh tế ASEAN Trung Quốc Việt - Trung ( j J Tạp chí Đơng Nam Á, 2004 (11): 4~5 # à ¥ Ệ 2000 Đỗ Bình, Những vấn đề Chiến lược khai phát miền Tây, Bắc Kinh: NXB Văn hiến Trung ương, 2000 YŨ%m ¥ IE : M iÀ K ttìM L 2000 Phạm Hồng Qúy, Thực trạng triển vọng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hợp Phì: NXB Nhân dân An Huy, 2000 r 2004 Cổ T iể u Tùng chủ biên, Bản tri thức Trung Quốc - ASEAN , Quế Lâm: NXB Đại học sư phạm Qung Tõy, 2004 Ơ Ơ :r đ K ^ ¥ M L 0 c ổ Tiểu Tùng chủ biên, Khu mậu dịch tự Trung Quổc —ASEAN Quảng Tây, Nam Ninh: NXB Dân tộc Quảng Tây, 2002 rm t i f £ l j ¥ ¥ i ă í l ¥ , 2003 ( ) Viện nghiên cứu kinh tế Hội ủy viên kế hoạch phát triển Quảng Tây, Vị trí vai trò tỉnh Quảng Tây khu mậu dịch tư Trung Quốc - ASEAN, 2003 (8) 87 r m ì t ê : r m ỉ (2004 ) m : r ^ À K t b M t , 2003 Viện Khoa học xã hội Quảng Tây, Phân tích dụ bảo xu kỉnh tế - xã hội Quảng Tây (Quyển sách Bìa Xanh Quảng Tây 2004), Nam Ninh: NXB Dân tộc Quảng Tây, 2003 [ M ) A m : R; M ĩẽM ' 2004 Hoàng Định Tùng, Việc xây dụng Khu mậu dịch Tư Trung Quốc — ASEAN kỉnh tế dân tộc Tây Nam, Bắc Kinh: NXB Dân tộc, 2004 Ịầ&íõiMM 10 $ f 2003 Lâm Kinh cầu, Phân tích nhũng vấn đề kỉnh tế Quảng Tâv, Nam Ninh: NXB Dân tộc Quảng Tây, 2003 11 m m I Ế t t A A IS AIA A ỉỀỉư!>A U A M H ìằ iỀ -ìề E A IA A 2002.8 Lê Tuấn Thanh, Mậu dịch biên giới Việt Nam - Trung Quốc ảnh hưởng đển khu vực biên giới hai nuớc, Luận văn thạc sĩ Đại học Trung Son Đài Loan, 2002.8 12 ỷ iM s m rB À K ítiM L 0 í p r f f if f i K í ) 2001 Lưu Hàm Duyệt, Phân tích dự báo xu phát triển kinh tế - xã hội Quảng Tây (Quyển sách Bìa Xanh Quảng Tây 2002), Nam Ninh: NXB Dân tộc Quảng Tây, 2001 13 AAA ( 11 ) : 9~11 J ] f c A M M iy jf , 2004 88 Nông Lập Phu, Nhũng kiến nghị hợp tác kỉnh tế cửa khẩn Trung - Việt [ J ) , Tạp chí Đơng Nam Á, 14 2004 (11): 9~1 T H ĩt tó c 1997 Dư Quốc Chính, Địa lý biên giới Trung Quốc, Bắc Kinh: NXB Mậu dịch đối ngoại Trung Quốc, 1997 15 tó : 2005 Dương Thanh Trấn, Khái luận mậu dịch biên giới Trung Quốc, Bắc Kinh: NXB Thương vụ, 2005 k ^ : r m i± m ẽ Viện nghiên cứu khoa học du lịch thuộc Học viện du lịch Trung Quốc, Cục du lịch Khu tụ trị dân tộc Choang Quảng Tây: Báo cáo chuyên đề Quy hoạch tông thê phát triển sản nghiệp du lịch Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây 17 M Ị0 m Ế ằ f t» :.2 0 i (10) Chu Minh Vĩ, Đâu tư ngoại thương Việt Nam năm qua, Tạp chí Á Thái Hiện nay, 2001 (10) Nhũng trang websit Trung Quốc: http: //www people.com.cn http: //news, xinhuanet.com http: //WWW.cvtrade.com.cn http: //WWW.gxzf.gov.cn http: //finance.sian.com.cn http: //www.gx.xinhuanet.com http: //www.ycwb.com http: //nntb.mofcom.gov.vn/aartical http: //vn.mofacom.gov.cn/article 89 PHỤ LỤC CHƯƠNG TRÌNH THU HOẠCH SỚM SẼ ĐƯỢC THựC HIỆN KHÔNG MUỘN HƠN NGÀY 1/1/2004 NHƯ SAU: Trung Quốc ASEAN-6: Nhóm mặt Không muộn Hơn Không muộn Không muộn hàng ngày 1/1/2004 ngày 1/1/2005 ngày 1/1/2005 10% 5% 0% 5% 0% 0% 0% 0% 0% Các nước thành viên ASEAN mới: Nhóm mặt hàng 1: Nước Không Không Không Không Không Không Không muộn muộn muộn muộn muộn muộn muộn ngày ngày ngày 1/1/2004 1/1/2005 1/1/2006 1/1/2007 1/1/2008 1/1/2009 1/1/2010 Việt Nam 20% 15% 10% 5% 0% 0% 0% Lào - - 20% 14% 8% 0% 0% - - 20% 15% 10% 5% 0% Mianma Campuchia 90 Nhóm mặt hàng 2: Nước Khơng Không Không Không Không Không Không muộn muộn muộn muộn muộn muộn muộn hơn ngày ngày ngày 1/1/2005 1/1/2006 1/1/2007 10% 5% 5% 1/1/2008 1/1/2009 1/1/2010 0% 0% 0% 1/1/2004 Việt Nam Lào 10% - - 10% 10% 5% 0% 0% - - 10% 10% 5% 5% 0% Mianma Campuchia Nhóm mặt hàng 3: Nước Khơng Khơng Khơng Không Không Không Không muộn muộn muộn muộn muộn muộn muộn ngày ngày ngày Việt Nam Lào 1/1/2004 1/1/2005 1/1/2006 1/1/2007 1/1/2008 1/1/2009 1/1/2010 5% 5% 0-5% 0-5% 0% 0% 0% 5% 5% 0-5% 0% 0% 5% 5% 0-5% 0-5% 0% - - - - Mianma Campuchia

Ngày đăng: 03/04/2023, 22:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w