1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hồi giáo với đời sống chính trị đông nam á

253 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NGƠ VĂN DOANH HỎI GIÁO VỚI ĐỜI SĨNG CHÍNH TRỊ ĐỒNG NAM Á Hà Nội- 2013 © Nhà xuất Thế Giới 2013 V N -T G -03-15.0 ISBN: 978-604-77-0631-0 Biên mục xuất ban phấm Thư viện Quốc gia Viột Nam Ngô Văn Doanh Hồi giáo với đời sống trị Đơng Nam Á / Ngơ Văn Doanh - H : Thế giới, 2013 - 254tr ; 21cm Đạo Hồi Chính trị Đơng Nam Á 320.50959- dcl4 TGH0006p-ClP LỜI NÓI ĐẦU Các tài liệu lịch sử cho biết, từ thê'kỷ 14 sau công nguyên, đạo Hồi mói bắt đầu thâm nhập mạnh vào khu vực Đông Nam Á Thế mà, cho đêh kỷ 16-17, thực dân phưong Tây bắt đầu đêh xâm chiêm thuộc địa, Đơng Nam A, đặc biệt vùng quần đảo Mã Lai, hình thành loạt Hổi quốc hùng mạnh Và, để chiếm thuộc địa, cường quôc thực dân phương Tây phải đương đầu một với quôc gia Hổi giáo vừa đời không lâu Chính lực lượng Hổi qc vói cờ Hồi giáo trở thành thành phần quan trọng cấu thành phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á Sang thời kỳ độc lập, vai trò đạo Hổi thể vừa râ't chung vữa râ't khác ó nước, vùng có đơng tín đổ Hổi giáo Và, thời kỳ lịch sử trước kia, đây, Hổi giáo tiếp tục có vai trị lớn đời sơng trị đại nước có tín đổ đạo Hổi Tại q'c gia mà cư dân chủ yếu người Hồi giáo Inđơnêxia, Brunei Malaysia, Hồi giáo có vai trị lớn trực tiếp nhiều mặt địi sống trị đâ't nước Thế nhưng, bên cạnh ảnh hưởng tích cực, q'c gia Hổi giáo trên, đạo Hổi có biểu hoạt động đối lập, chí ly khai vói xu hướng trị sách quyền Tơn giáo trị ln vân đề đơi vói nước có đơng tín đổ Hổi giáo Vì phẩn đơng dân chúng người Hồi giáo, cho nên, dù có lúc, có nơi, mâu thuẫn tơn giáo trị có trở nên căng thẳng, chí dẫn đêh đụng độ vũ trang, phủ quốc gia Hồi giáo gặp khơng nhiều khó khăn việc giải qu't vân để Trong đó, tình hình lại khác quốc gia có cộng khơng lớn tín đổ Hổi giáo, Philippin, Thái Lan Mianma Đấu tranh (cả bẵng vũ trang) đòi ly khai cấp độ khác nhau, từ địi tự trị hồn tồn đến địi độc lập thành nhà nước riêng, thường xuyên xảy cộng Hổi giáo nhỏ Vậy cội nguồn hay đặc tính trị đạo Hổi gV? Vai trị đạo Hoi đối vơi lịch sừ trị nói chung đời sống trị Đông Nam Á thê'nào? Những vấn đề chúng tơi phân tích trình bày sách Như vấn đề đặt ra, nội dung sách chia thành phần sau: Đặc trưng trị đạo Hổi từ hình thành nay; Hổi giáo lịch sử Đông Nam Á trước thời đại, Hồi giáo đời sống trị đại Đông Nam Á Tác giả PHẦN THỨ NHẤT DẠO HỔI - MỘT DỤ t a TÔN G o C hương I RA ĐỜI MỘT CỘNG ĐỔNG TÔN GIẮO Xét v ề mặt lịch sử, đạo H ổi1 tơn giáo m ang tính qc tế đời m uộn nhâ't, lại tôn giáo phát triển nhanh Khi nói tới đạo H ồi, người ta thường hay nghĩ đến m ột tôn giáo sinh vùng xa mạc m ênh m ông cát trắng vùng Trung Đông; gắn tôn giáo vó i người lái bn Arập mặc đ trắng, cưỡi m ình lạc đà cao lênh khênh, thành đồn từ thành phơ' đêh thành phô' khác đ ể buôn bán; và, tâ't nhiên, nghĩ đến nhân vật phiêu lưu kỳ thú tác phẩm tiếng khắp th ế g ió i Tên gọi đạo Hổi người Hối giáo Việt Nam xuất phát từ cách gọi cua người Trung Quốc Người Trung Quổc gọi đạo Islam đạo HƠI, nghía la tơn giáo hay đạo người Hồi (hay Hổi Hột), dân tộc mà hâu toàn người dân theo Islam giáo Người Trung Quốc gọi Islam a đạo Thanh Chân hay Thanh Chân ngôn, nghĩa lời đơn giản cua mọt y dầy dủ Cái tên Trung Quốc phần thể rõ hai đạc diem Hồi giáo: dạo Hồi tơn giáo thần dộc nhất, mà tín chu la Alla^ (các Muslim Trung quốc gọi “chân chủ”, tức chí thành chi chan , “sự tơn q độc vốn có”; và, Mohammad khơng phải than ma chi sứ giả cua Allah, người “báo tin vui”, “truyền cảnh cáo” thánh Allah cho nhân gian) Nghìn lẻ đêm Alibaba bơn m ươi tên cướp Đúng là, có thể, lúc đầu đạo H ồi nhiều vậy, cịn tranh v ề H ổi giáo hoàn tọàn khác Đạo Hổi ngày trờ thành m ột tơn giáo đa văn hố; cịn tín đổ thánh Alla m ột cộng tôn giáo bao trùm lên nhiều khu vực địa lý nhiều văn hoá th ế giới Và, cộng đồng tơn giáo th ế giới, người dân Arập quê hương đạo H ồi cịn m ột thiểu sơ' Ra đời vào đầu th ế kỷ bán đảo Arập, đạo Islam1 (người Trung Quốc gọi đạo Hổi, đạo Thiên Phương đạo Thanh Chân) dần dẩn truyền bá phát triển vùng châu Á, châu Phi, đặc biệt Tây Á, Bắc Phi, đại lục Nam Á Đ ông Nam Á Từ đẩu kỷ 20, đạo Islam truyền bá mạnh m ẽ tới Tây Âu Bắc Mỹ Hiện nay, tín đồ đạo Islam chiếm tới tỷ ba (1,3 tỷ) người, sơ' lượng tín đổ lớn thứ hai sơ' tín đổ ba tôn giáo thê'giới (chỉ đứng sau đạo Cơ Đốc) Những người Hổi giáo có mặt lục địa, nhung tập trung đông nhâ't Đông Á, Trung Đơng châu Phi Nước có đơng tín đổ Hổi giáo nhâ't Indonesia với trăm triệu người Những nước có tín đổ Hổi giáo chiếm đại đa sô' dân cư nước Arập, Pakistan, Banglađes,Thổ N h ĩ Kỳ, Ai Cập, nước Bắc P h i Ở hai mươi nước, đạo Hổi nhà nước quy định quốc giáo Riêng Mỹ, có triệu người Hổi giáo sinh sơng kỳ đầu, tín đồ Hổi giáo chủ yếu la kẻ chinh phục thương nhân thành thị, ngày nay, sắc màu tín đồ đạo Hồi trở nên sặc sỡ phong phú Ở Ấn Độ, Pakistan Indonesia, nhóm tín đổ Islam - tên đạo Hổi theo tiếng Arập - có nghĩa “tuân phục”, tức tuân phục chi ý chân chủ (Allah) Còn người tuân phục Allah gọi Muslim, tức người tn phục hay tín đổ Hơi giáo đ ô n g nhâ't n ôn g dân; T hổ N h ĩ Kỳ, Iran n h ữ n g n gư i b u ôn bán n hỏ cư dân thành thị C òn quê h n g đ ạo H ổi, tín đ phần lớn n h ữ n g cư dân thành thị n h ữ n g n gư i n ôn g dân T h ế n g, dù m ang n hữ n g n ét văn hoá râ't đa dạng râ't khác từ ng vù ng, quốc gia th ế giới H ồi giáo có m ột thơ'ng nhâ't rõ Tại tâ't n h ữ n g nơi có cộng đ ổn g H ổi giáo, từ Bắc Phi đến v ù n g cực đ ô n g khu vự c Đ ôn g N am Á (đảo Java Indonesia), thánh đ n g H ồi giáo đ ều m an g m ột bầu k g khí riêng d ễ nhận thây: thánh đ n g H ổi giáo, nơi cầu n g u y ện thánh A lla1, k hôn g có tranh ảnh, k g có bệ th m có m ột khơng gian trổng trải rộng lớn, sẽ, m át m ẻ đẹp Tường, trần nhà m v ò m thư ờng trang trí n h ũ n g đ n g nét kỷ hà hay chữ Arập khơng h ề có tranh tượng tả thực n h n h ữ n g nhà thờ Cơ Đ ốc hay chùa Phật giáo Rổi thì, đ n g phơ" m ột sơ' nước theo đạo H ồi, có th ể cảm thây rõ n h ữ n g sắc thái H ổi giáo: năm lần m ột ngày (vào lúc m ặt trời m ọc, trưa, đầu chiều, n gay sau lúc m ặt trời lặn hẳn), từ m inaret (toà tháp nằm liền bên cạnh thánh đ n g H ổi giáo), m ột m u ezzin (người báo giờ) gọi tín đ cầũ n gu yện Mặc dầu, khu chợ, nhữ ng n gư i phụ n ữ m ặc áo thụng kín m xưa cịn thây ít, n g khăn trùm đẩu theo n gư i phụ nữ H ổi giáo khắp m ọi nơi Xét v ề m ặt tín ngưỡng, n gư i ta thường tóm tắt đạo H ổi vào câu cầu n gu yện hàng ngày tín đ H ồi giáo khăp Allah (Alla)- tên Thượng đế theo tiếng Arập- có nghĩa “chân chủ” Theo truyển thuyết Hổi giáo Thượng đế (Allah) có 99 tên gọi, gắn VỚI thuộc tính khác ngài Trong số có tên như: Đấng từ bi, Dáng nhân từ, Đấng sáng thế, Đấng thông thái, Chúa tế vũ trụ Một Hadith (sách tiên tri) có ghi: Thượng đế có 99 tên gọi, nghĩa 100 trừ 1, biết đủ ngần tên, kè lên Thiên đường th ế giới: "khơng có chúa trời khác ngồi Alla Mohammed tiên tri ngài" Ở đây, Alla tên m ột vị thần, m đơn giản chi có nghĩa "Thượng đê’' N h ữ ng người H ổi giáo tin rằng, tất nhữ n g Thượng đ ế m uốn ngư ời ghi lại gần tồn kinh Koran Bởi vậy, theo tín ngư ỡ ng người H ồi giáo, người ta sông theo nhữ n g điều ghi kinh Koran, thưởng sơng vĩnh Thiên đường lần Sáng th ế thứ hai, sau ngày Phán xét cuối Còn, ngược lặi, họ phải chịu đựng thống khổ nơi Địa ngục N hữ ng tín đồ H ổi giáo cịn tin vào thiên thần sứ giả Alla, tin vào vị tiên tri - ngư i nhận thông điệp từ Alla- tin vào sách ghi lại thông điệp Từ niêm tin tuyệt đôi dẫn đến tuân phục Và, việc tuân phục ý chí luật lệ thánh Alla cơ't lõi tín ngưỡng đạo Hồi Không phải ngẫu nhiên mà thuật ngữ Islam -tên đạo Hổi-, theo tiếng Arập, có nghĩa "tuân phục"; cịn người tn phục Thượng đ ế gọi musỉim N h là, theo nhà nghiên cứu, H ổi giáo trước hết chu yêu m ột dự án tôn giáo biến m ỗi người thành "một nhân chứng Thượng đê’' "trợ thủ Thượng đê’' trần gian Tình cảm sùng đạo m ạnh m ẽ xã hội H ổi giáo cac thành viên xã hội thực t ế thâ m đẫm vào m 91 khía cạnh củ c ■■1' : sống Và, m ỗi tín đổ đạo Hổi tự m gia làm cho Luật pháp Thượng ^ v' lUíiu‘1 Aỉỉah) luật pháp Hồi giáo khải hoàn thê giới th ế tục Theo đạo Hồi, tín đô phải noi theo Muhammad, phải đáp lại Lời Thượng đ ế tức kinh Koran H ôi giáo đức tin vào Thượng đ ế đ ộ c nhâ't tuân hành m?nh lệnh Thượng đê Tín đồ Hồi giáo, trước hết, người lỊuy thuận Thượng đế Và, đ ể đáp lại quy thuận đẩy đức tin đó, Thượng đê ban cho họ ba phương tiện hữu 10 hiệu: Lòi T hượng đ ế hay kinh Koran, nhà tiên tri ngài - M uham m ad cộng đ ổn g T hượng đ ế - U m m a Bâ't kỳ đâu, nơi m n gư i H ổi giáo tạo lập đư ợc n h ữ n g cộng đ ổn g quan trọng, đó, đạo H ồi th ể h iện n h m ột thể thông tôn giáo quốc gia (dimva-dawla), và, khác biệt đời v ó i đạo thật xa lạ đ vớ i họ Vì vậy, nh ữ n g n gư i theo tôn giáo khác có cảm tưởng n h tín đ ổ H ổi giáo m u ôn xây d ự n g m ột th ế giới riêng C òn họ, n h ữ n g ngư i theo đạo H ồi tin họ thành v iên m ột "cộng đ ổ n g tôt đẹp m T hượng đ ế chưa h ề tạo trần thê*' (Koran 3,110) Và, thực tế, cộng đ ổn g H ổi giáo (U m m a) quốc t ế rộng lớn, có đồn kết hợp nhâ't m ọi tín đ ổ H ổi giáo, mà, nhâ't vào n hữ n g thịi kỳ khích đ ộ n g m ang tính tập th ể lớn tháng chay R am adan n h ữ n g n gày m ùa hành hư ng tói thánh địa M ekka Đ ây m ột đặc trưng rât riêng đạo H ổi gắn liền v ó i tơn giáo k ể từ đời tới * * * N h ìn vào lịch sử tơn giáo lớn th ế giới, có th ể thây, bât kỳ m ột tôn giáo khác, cộng đ ồn g H ổi giáo không m ột cộng đ ồn g tôn giáo m cịn m ang đậm tính chat cộng đ ổn g xã hội trị Và, đặc đ iểm H ồi giáo khơng phải m ói hình thành, mà, vốn có n gu ồn gốc từ giáo lý (kinh Koran H adith) từ lịch sử hình thành đạo H ồi Việc khơng có phân biệt rạch rịi tơn giáo với trị luật pháp xã hội H ổi giáo nằm lịch sử đời tôn giáo Trong kinh Koran H adith, có m ột danh sách dài luật lệ quy định áp dụn g cho xã hội H ổi giáo Và, biết, chương kinh 11 yêu sách phục hổi lãnh thổ m ình m ột kiến nghị gửi cho Bộ trưởng Thuộc địa Anh vào tháng 11 năm 1945 Thế nhưng, kiến nghị khơng phủ A nh đáp ứng Trong hiệp ước ký kết Anh Thái Lan tháng năm 1946, lãnh thổ Mã Lai Mianma thuộc Anh mà Thái Lan chiếm chiến tranh phải trao trả lại cho A nh Mặc dầu vị th ế Patani khơng thay đổi, nguy Anh thơn tính Patani góp phần làm cho Thái Lan phải có sách m ềm m ỏng đơi với người Mã Patani Đến năm 1946, ngày lễ tôn giáo thứ Sáu hàng tuần phục hồi quy định cho phép áp dụng luật Hồi giáo hệ thông pháp luật v ề nhân, gia đình thừa kế Năm 1945, Luật bảo trợ đạo H ồi lập hệ thống câp bậc Hổi giáo nhà nước chuẩn y kiểm soát nhà vua định thủ lĩnh toàn quốc H ổi g iá o Đ ến năm 1947, tiên trình hội nhập đạo H ổi vào câu nhà nước đẩy mạnh quy định v ề đăng ký giáo đường, bầu cử hội đồng giáo đường địa phương định quan chức giáo đường Rõ ràng là, đạo H ổi nhà nước cho phép hoạt động, th ến h n g thể ch ếcủ a đạo H ổi phải nhà nước bảo trợ kiểm sốt kiên Có thể thấy, chuyên gia nhận định, chiến lược nhà nước Thái từ lúc trở m rộng khá' n ỈÂT? công dân sắc đ ể r ri/'nr " ■"I giáo, đồng thời cắt đứt m ối v iua Dan săc H ổi giáo sắc Mã Lai Patani Với việc làm m ình, nhà nước Thái tạo lập phạm trù v ề tín đồ đạo Hồi người Thái đạo Hoi Thái1 Mặc dù có sách m ềm dẻo m ới, tình hình khó khăn thời hậu chiến làm tăng phản đối H E Wilson (1989), Imperialism and Islam: Influence of “modernization" to Islam Malays in the South Ô Thailand, in “Muslims in Thailand” sdd 240 người Mã Patani suo't năm 1947 Và, thòi gian này, vào tháng năm 1947, Haji Sulong- người đứng đầu H ội H ổi giáo tỉnh Patani - trao cho phủ trung ương m ột tuyên bô' gồm yêu cầu cụ thể Khác với kiến nghị gửi cho nước Anh năm 1945, tuyên bô' lẩn không cơng khai nêu ý đổ ly khai, mà địi: cử m ột viên thông đô'c người Mã Lai vù n g Patani làm phụ trách tinh (kể Satun) mà đa sô' dân người Mã Lai; nha't 80% quan chức vùng phải người đạo Hổi; tiếng Mã Lai vùng phải ngơn ngữ thức, có địa vị ngang với tiếng Thái; tiếng Mã Lai phải dạy trường tiểu học; luật Hổi giáo phải áp dụng án Hồi giáo riêng nằm hệ thông pháp luật Thái thuê'thu vùng phải đem chi cho phúc lợi phát triển vùng này1 Dù khơng có ý phục hổi lãnh thổ gia nhập lại với bang Mã Lai khác, nhưng, thực yêu cầu dẫn đến việc lập m ột khu vực tự quản người Mã Lai với quyền kiểm sốt trực tiếp ngơn ngữ, văn hố tài riêng Tất nhiên, u cẩu khơng thể quyền trung on g Thái Lan chap thuận N h ữ ng thay đổi trị Thái Lan từ sau năm 1932 chứng tỏ quyền chap nhận ý tưởng người theo đạo H ổi trở thành phận gia đình dân tộc Thái với tư cách "ngươi Thái theo đạo Hổi" Chứ bâ't kỳ công nhận quyền riêng biệt nhóm sắc tộc riêng biệt điều mà Thái khơng thể châp nhận, điều làm suy yếu thơng nha't quôc gia phá hoại sở trie't lý trung tâm nhà nước Thái Chính phủ Thái kiên mà, sau đảo quân tháng 11 năm 1947, phấn Foreign Minislry(1979), Islamic Viaiy Bangkok 241 tò bảo thủ giới quân Thái, có ngun sối Phibun lên nắm quyền Cho Phibun lên nắm quyền lặp lại sách hoá cuối năm 1930 đầu năm 1940, Haji Sulong nhà lãnh đạo Patani khác kêu gọi Tengku M ahm uh M ahyidden, thủ lĩnh bang Kelantan giúp đỡ kêu gọi thê giới can thiệp Chính Thái coi âm m ưu phản bội bắt Haji Sulong vào tháng năm 1948’ Chính phủ cố gắng làm dịu người M uslim việc ban châp nhận (vào năm 1948) ngày lê thứ sáu, trợ giúp việc xây dựng nhà thờ H ồi giáo, công nhận luật cá nhân người Muslim, châ'p nhận có trường p h ổ thông sở cho người Mã thiết lập m ột th ể c h ế H ổi giáo cho giáo dục phổ thông câp trung học N hà nước bãi bỏ việc giảng dạy đạo đức Phật giáo khu vực M ột quan chức người M uslim bổ nhiệm làm c ố vấn cho phủ v ề cơng việc Hổi giáo Mặc dầu Haji Sulong bị bắt, rối ren lẻ tẻ Patani tăng mạnh Từ Kelantan M alaysia, người lánh nạn từ Patani với người Mã có cảm tình sức vận động M alaysia th ế giới ủng hộ nghiệp Patani Đẩu năm 1948 tô’ chức Liên đồn v - ịVlíV; I^ ị p^u nỉ (Gabungan Meỉayu Patani vjAiviPAK) Mã Lai c ố g ắ n g tuyên truyền thê'giới tình cành cùa người Mã Patani đê đòi quyền tự quỵêt cho nước Patani thống nhât (Patani Raya) Trong chien dịch vận động quốc t ế tiến hành, Patani, tình hình trờ nên căng thẳng vào đầu năm 1948 Đã có tình trạng loạn đ ụn g độ với lực lượng an ninh Thái Thê 1 Nantawan Haemindra (1976), The Problem of Tha, Muslims sđd 242 nhưng, nhiều nguyên nhân tác động, khơng có m ột phản ứng qc tế lúc v ề tình hình Patani1 Vào thời gian (cuo'i năm 1940 đầu nhữ n g năm 1950) tình hình trị khu vực Đ ơng N am Á khơng có lợi chọ th ế lực m uôn ủng hộ Patani Đ ó dậy nhữ n g người cộng sản Mã Lai năm 1948 bắt đẩu lan rộng vù n g biên giói Mã Lai- Thái Lan vào cuôi năm 1948 D o đơi với nước Anh, việc hợp tác vó i Thái Lan đ ể kiểm soát vù n g bien giói Mã- Thái lúc điều quan trọng khơng phải vấn đ ề Patani Dù có nhiều biến cơ' xảy dù có phải thay đổi m ột sơ'chính sách, nhưng, từ sau chiến tranh th ế g iớ i thứ hai đến nay, việc xử lý vân đ ề Patani, m ục đích chủ yếu phủ k ế tiếp Thái Lan hội nhập, n g không nha't thiết hoá, người Mã Lai Patani Chính sách Thái Lan tạo m ột phận cư dân nói tiếng Thái, dùng tiếng Arập nhà tho việc nghiên cứu đạo H ổi H on th ế nữa, ân phẩm Mã Lai Patani chữ Arập hay dịch sang tiếng Thái, "Thái hoá" tiếng Mã cách dùn g chữ vie't Thái đ ể thể ngôn ngữ Mã L Tất biện pháp nhằm tách văn hoá Mã Lai Patani khỏi d ịn g văn hố Mã Lai chủ lưu ỏ M alaysia Đ ể hỗ trợ cho trình hồ đồng cộng người Mâ, phủ Thái râ't ý tới công việc giáo dục Trước đây, vào cì năm 1940, phủ Thái Lan tìm cách sáp nhập tồn hệ thơng tơn ti H ổi giáo đến tận câp giáo đường vào câu Tiến thêm m ột bước nữa, từ năm 1960, phủ Thái k ế tiếp cô' sáp nhập giáo dục Mã Lai- H ổi giáo vào hệ thông giáo dục quôc gia Nantavvan Haeminđra (1976), The Problem o flh a i Muslitns sđđ 243 Ngoài biện pháp giáo dục, phận quan trọng tiến trình hội nhập mà phủ Thái thực thi cài thiện m áy hành kinh tế vùng Patani Một biện pháp thu hút người Mã tham gia vào máy hành cách cho họ ưu đãi v ề học hành Từ năm 1960 trở đi, có cố gắng đ ể cải thiện đa dạng hoá kinh tế Patani Và, m ột m ạng lưới đường sá nối liền Patani với phần lại Thái Lan xây dựng' T hếnhưng, nhìn chung, người Mã m iền N am Thái Lan khơng thoả mãn với sách phủ Sự bâ't mãn trở nên tổi tệ mà loang thơng báo v ề vụ người M uslim bị giết Rổi thì, vào năm 1954, Haji Sulong, trai ông ba người tuỳ tùng bị tích m ột cách bí ẩn Và, người M uslim sử dụng phương pháp cực đoan việc, vào năm 1960, lập Mặt trận Giải phóng Dân tộc Patani (N ational Liberation Front of Patani- NLFP) gồm H ội đồng Chính trị H ội đồng quân Hội trị Tengku Jala N asae, trai Sultan Patani, người bỏ trốn đến Kelantan vào năm 1948, người lãnh đạo H ội quân Bapa Idris hay Pak Yeh, bạn Haji Sulong người hợp tác với quân đội Mã Lai tro n s u ố t th ú 'oH h h th ứ hai M ục đích ’ "■ : L u p - mùi nhu nuỏc dân chủ H ổi giáo N h m ong báo, đụn g độ với quân đội cảnh sát phủ, 400 thành viên NLFP bị chết năm từ 1971 đến 197512 Nantawan Haemindra (1976), The Problem of Thai Muslims sdd, Clive J Christie Lịch sử Dơng Nam Á đại.Nxb Chính trị Quóc gia Hà Nội.2000, tr 327- 328 244 Theo đánh giá nhà khoa học, nhìn chung thì, nói, cơ' gắng nhằm lơi kéo người Mã theo đạo Hồi vào gia đình dân tộc Thái phủ Thái khơng hồn tồn thành công họ m ong m uôn, trừ trường hợp Satun Một nguyên nhân khiến Thái Lan khơng thành cơng việc hội nhập ngưịi Mã Patani dân chúng giữ sắc Mã Lai họ H on thếnữa, tâm họ liên tiếp tăng cường thơng qua liên hệ qua biên giói N gồi ra, sách có dụng ý tơ't phủ lại râ't thực cách có hiệu ỏ co sở Trong đó, Patani lại vùng biên giói có địa hình khó khăn hoàn toàn phù hợp với hoạt động ly khai chông đôi1 Do mà suôt từ năm 1950 đến nay, Patani m ột "vùng bất đổng" với hoạt động du kích Trong năm 1960 1970, nhiều phong trào phản kháng có mục đích khác xuất Patani vói chủ trưong khơi phục lại Vưong quốc Patani cũ thành lập m ột nước cộng hoà Hổi giáo Các hành động quân chống nhà chức trách Thái thường hình thức: phục kích, ám sát, bắt cóc, tơng tiền, phá hoại đánh bom H ơn thếnữa, mục tiêu chủ yếu chiên dịch khủng bô'này lại chê'hàng đẩu quyền nhằm hồ nhập người Mã: trường học, giáo viên, quan chức địa phương người Thái theo đạo Phật đến định cư vùng Tình trạng bạo lực lên đến cao điểm vào cuô'i năm 1960, năm 1970 thời gian từ 1979 đến 1981 Thê'nhưng, hoạt động du kích chưa lớn đến mức đe doạ nghiêm trọng tới quyền trung Wasiat Patani, A Peoples Struggle, AFMSA Patani Solidarity Committee, 1976 245 ương1 Và, đến năm 1990, phong trào ly khai Patani lắng hẳn xuống T hế nhưng, từ cuối năm 2002, phong h lại bùng phát trở lại N hư là, Philippin, chông đôi người Mã Lai Patani liên tiếp khơng đạt m ục đích ly khai Thê'nhưng, sách hội nhập v ề hành chính, trị, tơn giáo giáo dục mà người Thái thực đôi với vùng Patani chưa thành công Dần theo: Clive J Christie Lịch sử Đông Nam Á đại, sdd Tr.328329 Andrew D w Forbes (editor) (1989), Muslims in Thailand, T Gaya, Bihar; 104-111 246 THAY LỜI KẾT Tóm lại, nhìn vào vị trí vai trị H ồi giáo đối vói bốn quốc gia Đ ơng N am Á Inđônêxia, Malaysia, Philippin Thái Lan, thây có chung nhũng riêng Cái chung nhâ't gắn kết, dù câp độ khác nhau, M uslim nước riêng biệt đơi vói tơn giáo Ví dụ, tâ't cà tín đồ H ổi giáo bôn nước m uôn luật H ổi giáo phải m ọi người M uslim tuân thủ Luật hổi giáo M alaysia chưa phải trờ thành vân đ ề thể c h ế quyền sức giữ gìn Một vài adat (luật tục), chừng m ực đây, sáp nhập vào luật H ổi giáo N hưng, khơng phải thếm luật H ổi giáo tính tơn giáo Việc sáp nhập tượng đơn M alaysia mà tượng có mặt khơng chi ba nước mà th ế giới H ồi giáo Về mặt luật pháp, H ồi giáo châ'p nhận nguyên tắc mubtth hay ]aiz, tức nguyên tắc chịu châ'p nhận tư tường thực hành nhât định đây, chí chúng khơng có nguổn gốc đạo H ổi, m iễn tư tưởng thực hành khơng chơng lại nguyên tắc H ổi giáo N ếu trường hợp có đơi lập, cộng tìm cách giải Và thơng thường, mâu thuẫn hay xuât vân đ ề nhỏ Trong khía cạnh trị- xã hội, quan trọng thái độ thân tín đổ đơi với đạo H ổi nói chung H ọ có tự coi m ình M uslim hay khơng? H ọ có cảm thấy gắn bó với giáo thut Hổi giáo hay khơng? H ọ có coi m ình m ột ummaỉt, m ột cộng hay không? v ề vân đ ề này, rõ ràng là, Đ ơng Nam A, 247 tín đổ Hổi giáo ngày khẳng định m ạnh m ẽ m ình Muslim, có c ố gắng xu th ế m uốn th ế tục hoá đạo Hồi Tại Inđônêsia, vân đ ề v ề luật H ổi giáo, đặc biệt điều liên quan tới hôn nhân, phải đương đầu với nhũng thách thức, nhưng, từ năm 1973, với việc ban hành luật hôn nhân mới, vị th ế đạo H ổi lĩnh vực củng cố Cả Malaysia Inđônêsia, máy nhà nước phụ trách luật Hổi giáo hoạt động tốt Trong đó, người M uslim Philippin Thái Lan lại phải đâu tranh gian khổ đ ể gìn giữ truyền thơng Có lúc khác, họ phải dùng đêh biện pháp mạnh, từ biêu tình đến đâu tranh vũ trang Có hai xu hướng bật người M uslim vê' vấn đ ề trị Thuộc xu hướng thứ người trung thành với nguyên tắc cho Islam có đặc trưng bao hàm tât cả, và, thê", hoạt động trị khơng thê tách khỏi tôn giáo Thuộc xu hướng thứ hai người coi tôn giáo, kể Islam, thuộc phạm vi cá nhân riêng tư nhiều xã hội, khơng k ể đến việc nhà nước có liên quan tới N hững người M uslim Inđônêsia tham gia đảng phái tô chức Hổi p;iáo thuộc nhóm người có xu — (-í)p pgĩ.ùũ thuộc đảng phái cu cnuc xa hội giáo dục H ổi giáo- thuộc nhóm người có xu hướng thứ Tại Malaysia, PAS thuộc nhóm thứ nhât; cịn UM N O lại có thái độ nằm hai xu hướng UM NO, tình cảm tơn giáo, khuyến khích đạo H ổi Thơng qua nhà nước, tổ chức đảng phái tạo điều kiện thuận lợi ngày tăng đ ể người M uslim tiến hành cơng việc tơn giáo m ình T h ế nhưng, vấn đề khác, U M N O lại thận trọng, đơi cịn lãng Vì 248 vậy, mà đảng bị người xu th ế đầu phê phán mạnh Cho đến năm 1978, PAS khai thác tình cảm sơ' đơng người H ổi giáo v ề mặt Nhà nước Inđônêxia giúp người M uslim thực hành những-công việc tơn giáo họ T hế quyền có thái độ giúp đỡ đơi vói nhóm tơn giáo khác Thái độ khoan dung phủ đơi với hoạt động truyền bá đạo Thiên Chúa thường gây bất lợi cho lợi ích H ổi giáo Rồi thì, phục hổi kepercayaan (đạo thần bí) Java gây cho người M uslim băn khoăn v ề m ục đích quyền Tại hội nghị H ổi giáo quốc tê) đại biểu phủ Inđơnêxia ln nói rõ họ khơng phải đại diện cho m ột nước Islam Tại hai nước Inđônêxia M alaysia, nơi mà phủ phải triển khai k ế hoạch phát triển đất nước, có m ột vân đ ề chung phải giải vân đ ề châ't phát triển Phát triển chi có nghĩa phát triển kinh tế tuý, tâ't mặt khác đơn giản có chức hỗ trợ? H ay phát triển phát triển m ọi mặt đời sống mà đó, Hồi giáo có vai trị người đạo? N hững k ế hoạch phát triển kinh tế việc thực thi kếhoạch rõ ràng có xu hướng theo phương Tây, và, thế, người M uslim phải hứng chịu hậu tiêu cực Trong hậu đó, có th ế tục hố, suy đồi đạo đức, giảm sút tầm quan trọng sống gia đình, mâ't uy nghiêm nhân, dê dãi m ức sông cá nhân tập thê) mâ't tôn trọng đôi với người cao tuổi chủ nghĩa cá nhân Rổi thì, người ngày sùng bái cải quyền lực tính trung thực lẽ phải D o vậy, m ọi nhât phát triển với phương Tây hố bị bác bỏ N hìn chung, người Indonesia người 249 Malaysia m uốn tạo dựng cho m ình m ột sắc riêng, kê' hoạch phát triển nhũng biện pháp thực thi k ếh oạch họ ngầm hưóng theo phương Tây Họ phải làm nhũng người M uslim nhân mạnh đến cần thiết phát triển tất mặt sông, mà đâ'y chi đạo H ổi giáo cách sống m ột tôn giáo theo nghĩa phương Tây khác N gồi ra, nhũng người có xu hướng th ế tục lại thấy khó mà tìm thây đóng góp tương đối Islam đ ể giúp cho phát triển, chưa có m ột m ô hình m ột nước H ổi giáo Trong thời đại Đ ông Nam Á, nước Hổi giáo nhâ't khơng có nhũng vân đ ề phức tạp v ề quan hệ tôn giáo trị hay tơn giáo phát triển Brunei Darussalam, q'c gia dân (270.000 người) v ề thành phần dân tộc (200.000 người Malay, 40.000 người Hoa, 20.000 ngoại kiều khác 10.000 người dân địa Malay) khu vực Sau trao trả độc lập hoàn toàn vào tháng năm 1984, Brunei trờ thành nhà nước quân chủ nhât tổn Đ ông N am Á Đ ứng đẩu nhà nước phủ Sultan (Hổi vương); tơn giáo thức đất nước Islam; nhà nước biểu nước Quân chủ H ổi giáo Malay (Melayu Islnm Beraịa) theo đường lối trị bảo thủ Đất nước Brunei đại đâ't nước ! \ i : Vi khau dầu m ỏ khí đốt Do có Uuu iiguoi vao ioại cao th ế g iớ i(19.000 us đôla), Brunei nước Đ ơng Nam Á áp dụng m ột hệ thống phúc lợi xã hội Giáo dục tự chăm sóc sức khoẻ phúc lợi khác, trợ cấp hưu trí cung cấp mức rât cao H ổi vương (sultan) Hassanal Bolkiar người thủ lĩnh tôn giáo, nắm giữ quyền lực th ế tục quyền lực tinh thần theo truyền thống H ổi giáo cổ điển Không Inđônêsia Malaysia, Brunei chưa phải 250 đối đẩu với thách thức trị thông qua phương tiện Islam Cũng Đ ơng N am Á, hồn cảnh đặc biệt, phong trào ly khai thời đại người H ồi giáo Arakan Mianma không đ ể lại hậu nghiêm trọng cho đời sơng trị đất nước mà họ sơng Vùng đất Arakan cua Mianma hôm không vùng đâ't nằm kẹp hai tôn giáo H ồi giáo Phật giáo, mà cịn nơi có m ột lịch sử đặc biệt Trước bị sáp nhập hoàn toàn vào Mianma năm 1785, Arakan m ột vương quốc theo đạo Phật Chỉ từ th ế kỷ 14, xuất m ột tiên trình H ổi giáo hoá lan từ vùng Bengal theo đạo H ồi sang phía bắc Arakan Kết là, hình thành m ột cộng H ồi giáo Arakan riêng biệt phía bắc vương qc Arakan, tự xưng "Rohinga" Sang th ế kỷ 17, vương quốc Arakan suy yếu rổi diệt vong Năm 1666, Phó vương xứ Bengal kiểm sốt thành p h ố Chittagong phía bắc; năm 1785, M ianma sáp nhập m ột phần lại Arakan T h ế nhung, sau chiến tranh M iến - Ấn Đ ộ thuộc Anh năm 1825-1826, triều đình M iến Đ iện buộc phải nhường Arakan cho Anh Sau đất nước Miến Đ iện bị sáp nhập vào đ ế quốc Anh D o thông trị Anh trải rộng từ Bengal sang M iến Điện, nhiều người Hổi giáo Bengal đến định cư vùng bắc Arakan Theo thời gian, người H ổi giáo Bengal bắc Arakan (dân Chittagong) có xu hướng hồ nhập vào cộng đồng Hổi giáo Rohinda địa phương Do sô' lượng người H ổi giáo Arakan, mà chủ yếu phía bắc, năm 1931 130.000 người Và, từ đây, vùng Arakan liên tục xẩy đụng độ người Phật giáo nhũng người H ồi giáo Tình hình trở nên sâu sắc sau Miến Đ iện giành độc lập vào tháng năm 1948 Đỉnh cao 251 tình hình khởi nghĩa mujahidin người Hổi giáo nổ vào tháng năm 1948 Trong vòng m ột năm, người H ồi giáo kiểm soát phẩn lớn vùng bắc Arakan Vì q bận với cơng việc sơng cịn q'c gia, nên đến năm 1951, quyền Rangun có điều kiện đối phó với Arakan Từ năm 1951 đến năm 1954, quân đội Miến Điện tiến hành loạt chiến dịch đánh vào mujahidin Kết là, quân đội phủ đập tan tính cố kết dậy Từ trở đi, hoạt động chủ yếu mujahidin bn lậu Vì cho dậy người "Chittagong" gây với k ế hoạch dần dẩn sáp nhập vùng bắc Arakan vào Pakistan (sau Bangladesh), phủ tiến hành hàng loạt truy quét trục xuất nhũng người nhập cư bâ't hợp pháp N hững truy quét trục xuâ't xảy liên tục vào năm 1959, 1975, 1978 1991f 1992 Sau hàng chục nghìn người Hồi giáo bị đẩy trở v ề quổc gia H ổi giáo láng giềng, phủ Mianma hoàn toàn dẹp yên phong trào ly khai người H ồi giáo bắc Arakan 252 MỤC LỤC Lời nói dầu Phần thứ nhất: Đạo Hổi - Một dự án tôn giáo Chương I: Ra dời m ột cộng đồng tôn giáo Chương II: Đ ể củng cố m ột cộng đồng Phẩn thứ hai: Hổi giáo lịch sử trị Đ ông Nam Á 37 58 Chương III: Các quốc gia Hồi giáo 58 Chương IV: Ngọn cờ chống thực dân 73 Phẩn thứ ba: Nhập vào đời sống trị truyền thống Chương V: Hịa vào chế dịa 109 109 Chương VI: Dân tộc - tôn giáo - thực dân phương Tầy 145 Phần thứ tư: Hồi giáo dân tộc thời dại 179 Chương VII: Hổi giáo năm nguyên tắc Pancasila 179 Chương VIII: Trở thành tôn giáo quốc gia 209 Chương IX: Những phong trào ly khai 225 Thay lời kết 247 253 CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN NHÀ XUẤT BẢN THẾ GIỚI Sơ' 46 Trần Hưng Đạo, Hồn Kiếm, Hà Nội Tel: 0084 38253841 - Fax: 0084 38269578 Chi nhánh: Số Nguyễn Thị Minh Khai, Quận I, TP Hổ Chí Minh Tel: 0084 38220102 - Email: thegioi@hn.vnn.vn Website: www.thegioipublishers.com.vn HỎI GIÁO VỚI ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ ĐƠNG NAM Á Chịu trách nhiệm xua't TRẦN Đ O À N LÂM Biên tập: Lê Thanh H ương Thiết k ế bìa: N gu yễn Trung D ũng Trình bày: N gu yễn Phước N gọc Diệp Sửa in: Lê Thanh H ương

Ngày đăng: 02/11/2023, 12:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN