Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, fdi và năng lượng tái tạo ở đông nam á

73 4 0
Mối quan hệ giữa tăng trưởng  kinh tế, fdi và năng lượng tái tạo ở đông nam á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, FDI VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở ĐÔNG NAM Á Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Bình Khóa học: 2018-2022 Mã sinh viên: 21A4050055 Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Ngọc Mai Hà Nội, tháng năm 2022 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014127779881000000 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, FDI VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở ĐÔNG NAM Á Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Bình Khóa học: 2018-2022 Mã sinh viên: 21A4050055 Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Ngọc Mai Hà Nội, tháng năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Mối quan hệ lượng tiêu thụ tăng trưởng kinh tế Đơng Nam Á” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, không chép tài liệu cá nhân hay tổ chức Mọi thông tin, số liệu đề cập khóa luận tham khảo từ nguồn tin đáng tin cậy, số tính tốn cá nhân tơi Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn với khóa luận có điều bên khơng xác LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập Học viện Ngân hàng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giảng viên Học viên ngân hàng nói chung Khoa kinh doanh quốc tế nói riêng trang bị nhiều kiến thức quý báu hành trang quý giá để vững bước tương lai Để hồn thành khóa luận ngày hơm nay, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình TS Trần Ngọc Mai hướng dẫn chi tiết, tỉ mỉ giúp cho khóa luận có kết tốt Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới người thân gia đình bạn bè bên cạnh động viên em, giúp đỡ em điều kiện để em hoàn thiện khóa luận Cuối cùng, kiến thức chuyên mơn thực tế cịn nhiều hạn chế nên viết cịn có thểcó thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy để viết hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 21 tháng 05 năm 2021 Sinh viên Nguyễn Thị Bình MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Các nghiên cứu nước 2.2 Các nghiên cứu nước 2.3 Khoảng trống nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Những đóng góp đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LƯỢNG TIÊU THỤ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LƯỢNG TIÊU THỤ 1.1.1 Khái niệm đặc điểm 1.1.2 Phân loại lượng tiêu thụ 1.1.3 Vai trò 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Vai trò tăng trưởng kinh tế 11 1.2.3 Các yếu tố tác động tới tăng trưởng kinh tế 12 1.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA NĂNG LƯỢNG TIÊU THỤ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 17 1.3.1 Cơ sở lý thuyết 17 1.3.2 Các giả thuyết mơ hình nghiên cứu 18 TÓM TẮT CHƯƠNG I 21 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA NĂNG LƯỢNG TIÊU THỤ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH 22 2.1 THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA NĂNG LƯỢNG TIÊU THỤ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở ĐÔNG NAM Á 22 2.1.1 Thực trạng lượng tiêu thụ Đông Nam Á 22 2.1.2 Tình hình tăng trưởng kinh tế Đơng Nam Á 23 2.2 KẾT QUẢ MƠ HÌNH PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 29 2.2.1 Thiết kế mẫu lựa chọn liệu 29 2.2.2 Kết nghiên cứu 29 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LƯỢNG TIÊU THỤ Ở ĐÔNG NAM Á 34 2.3.1 Những kết đạt 34 2.3.2 Hạn chế 38 2.3.3 Nguyên nhân 42 TÓM TẮT CHƯƠNG II 43 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG 44 3.1 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 44 3.1.1 Xu hướng 44 3.1.2 Kinh nghiệm 45 3.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT NĂNG LƯỢNG TIÊU THỤ TRONG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI ĐÔNG NAM Á 50 3.2.1 Nỗ lực giảm thiểu sử dụng lượng hóa thạch 50 3.2.2 Đưa lượng tái tạo trở nên cạnh tranh 50 3.2.3 Cải thiện sở hạ tầng công nghệ cho lượng tái tạo 51 3.2.4 Cần đổi để khắc phục đặc điểm địa lý 52 3.2.5 Cần tăng cường tài đầu tư để đẩy nhanh tiến độ 53 3.3 KIẾN NGHỊ 53 3.3.1 Chính phủ, ban ngành 53 3.3.2 Doanh nghiệp 54 TÓM TẮT CHƯƠNG III 58 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ACE Trung tâm lượng ASEAN ĐMT Điện mặt trời EV Xe điện EKC Đường cong môi trường Kuznets FDI Đầu tư trực tiếp nước IEA Cơ quan lượng quốc tế GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc dân LCOE Chi phí lượng cân DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình ảnh/Biểu đồ Trang Hình 2.1: GDP số quốc gia khu vực năm 2019 23 Biểu đồ 2.1: GDP Đông Nam Á giai đoạn 2015-2020 24 Biểu đồ 2.2: GDP bình qn đầu người khu vực Đơng Nam Á giai đoạn 2016-2020 Biểu đồ 2.3: FDI chảy vào khu vực Đông Nam Á từ năm 2016-2020 24 27 DANH MỤC BẢNG BẢNG Trang Bảng 2.1: Tỷ lệ tăng trưởng GDP thực trung bình hàng năm quốc 25 gia Đông Nam Á năm 2016-2020 Bảng 2.2: Tỷ trọng ngành kinh tế tổng GDP 26 Đông Nam Á năm 2017-2019 Bảng 2.3: Thống kê mô tả 33 Bảng 2.4: Kiểm định kết độ lệch chuẩn 33 Bảng 2.5: Hệ số tương quan biến 34 Bảng 2.6: Kết kiểm tra tượng đa cộng tuyến cho mơ hình 34 Bảng 2.7: Kết chạy mơ hình hồi quy 35 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Cung cấp đủ lượng yếu tố quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Nó át chủ cho phép cải thiện vốn suất lao động, phát triển nguồn lượng thay thế, từ nâng cao vị quốc gia trường quốc tế Các quốc gia Đông Nam Á có chuyển đổi kinh tế sâu sắc, đạt mức tăng trưởng kinh tế cao trở thành khu vực kinh tế động giới năm gần Theo triển vọng lượng ASEAN lần thứ 5, năm 2017, Khu vực có khoảng 630 triệu dân với tổng sản lượng quốc nội khoảng 2,4 nghìn tỷ USD, đóng vai trị lớn việc thúc đẩy hội nhập hợp tác khu vực Đông Á trở thành động lực thúc đẩy tăng trưởng toàn cầu Sự phát triển kinh tế đòi hỏi nguồn cung cấp lượng khổng lồ, vốn phụ thuộc nhiều vào nhiên liệu hóa thạch với hậu suy thối mơi trường Trong báo cáo năm 2017 triển vọng lượng Đông Nam Á, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) nhấn mạnh việc đạt tăng trưởng kinh tế ổn định, đáp ứng nhu cầu lượng cách an toàn, giá phải bền vững, trì mức độ suy thối mơi trường mức thấp chấp nhận được, nhiều thách thức mà phủ quốc gia Đơng Nam Á phải đối mặt Nhiều nước ASEAN có nỗ lực to lớn để giải thách thức Một loạt sách nhằm áp dụng sử dụng lượng tái tạo thực không ảnh hưởng Thỏa thuận Paris mà kế hoạch quốc gia tiêu thụ lượng Triển vọng lượng ASEAN lần thứ năm thành viên nước ASEAN nỗ lực thực số mục tiêu lượng tái tạo Ví dụ, Indonesia phát triển thực kế hoạch tăng lượng tái tạo phần tổng nguồn cung lượng sơ cấp lên 23% vào năm 2025 khoảng 30% vào năm 2050, quốc gia dự kiến giảm khí nhà kính phát thải xuống 30% vào năm 2020 mức thông thường doanh nghiệp Malaysia đặt mục tiêu tăng công suất cung cấp điện tái tạo lên khoảng 8% tổng công suất lắp đặt vào năm 2020 giảm 35% tỷ lệ phát

Ngày đăng: 05/12/2023, 18:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan