1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức xã hội và văn hóa của người lô lô ở huyện đồng văn tỉnh hà giàng ( giai đoạn 1986 2010)

84 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG THỊ KIM THU TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA CỦA NGƯỜI LÔ LÔ Ở HUYỆN ĐỒNG VĂN TỈNH HÀ GIANG (GIAI ĐOẠN 1986-2010) Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS Hà Thị Thu Thủy Thái Nguyên, tháng – 2014 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các nội dung nêu luận văn kết làm việc chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Hoàng Thị Kim Thu Xác nhận Xác nhận trƣởng khoa chuyên môn Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Hà Thị Thu Thủy Số hóa Trung tâm Học liệu i http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Bằng kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hà Thị Thu Thủy, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy giáo khoa Lịch sử, phịng Sau đại học, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu trường Tơi xin trân thành cảm ơn Phịng Lưu trữ Tỉnh uỷ Hà Giang, Chi cục Lưu trữ tỉnh Hà Giang, Bảo tàng tỉnh Hà Giang cung cấp tài liệu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu Trường THPT Hùng An huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang, bạn bè gia đình người thân động viên, quan tâm chia sẻ tạo điều kiện giúp tơi hồn thành tốt khố học Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Hồng Thị Kim Thu Số hóa Trung tâm Học liệu ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN ĐỒNG VĂN TỈNH HÀ GIANG 1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên 1.2 Đồng Văn qua thời kì lịch sử 1.3 Về tộc người Lô Lô Hà Giang 1.3.1 Nguồn gốc tộc người dân cư 1.3.2 Hoạt động kinh tế 11 Chƣơng TỔ CHỨC XÃ HỘI CỦA NGƢỜI LÔ LÔ Ở ĐỒNG VĂN - HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 1986 - 2010 16 2.1 Làng 16 2.1.1 Tên làng, nguyên tắc tập hợp địa vực cư trú 16 2.1.2 Thiết chế tự quản 19 2.1.3 Luật tục qui ước 20 2.2 Dòng họ 25 2.3 Gia đình 27 2.3.1 Cấu trúc quan hệ gia đình 27 2.3.2 Hôn nhân 30 Số hóa Trung tâm Học liệu iii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chƣơng VĂN HÓA CỦA NGƢỜI LÔ LÔ Ở ĐỒNG VĂN - HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 1986 – 2010 .32 3.1 Văn hóa vật chất 32 3.1.1 Nhà cửa 32 3.1.2 Trang phục 34 3.1.3 Ăn, uống, hút 40 3.1.4 Phương tiện vận chuyển đồ dùng sinh hoạt 47 3.2 Văn hóa tinh thần 49 3.2.1 Quan niệm giới thần linh 49 3.2.2 Tơn giáo, tín ngưỡng 51 3.2.3 Lễ tết 55 3.2.4 Tập quán chu kỳ vòng đời 56 3.2.5 Văn hóa – nghệ thuật dân gian 61 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 73 Số hóa Trung tâm Học liệu iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết Đọc HĐND Hội đồng nhân dân NXB Nhà xuất Tr Trang TS Tiến sĩ UBHCKC Uỷ ban hành kháng chiến UBND Uỷ ban nhân dân Xb Xuất Số hóa Trung tâm Học liệu iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Huyện Đồng Văn địa bàn xung yếu, phên dậu cửa ngõ Việt Nam phía Bắc nơi người Lô Lô từ bên biên giới di dân sang Việt Nam sinh sống sớm Đến nay, người Lô Lô cư trú đông Đồng Văn nói riêng tỉnh Hà Giang nói chung Trong trình tồn phát triển dân tộc Lô Lô dân tộc thiểu số anh em khác có đóng góp lịch sử xây dựng phát triển tỉnh Hà Giang Tuy cư trú vùng đất thuận lợi, nhiều khó khăn tộc người Lô Lô Đồng Văn (Hà Giang) lịch sử lại có tổ chức xã hội kho tàng văn hoá vật thể phi vật thể vô phong phú độc đáo giàu sắc Vì lẽ mà đồng bào Lơ Lô trở thành đối tượng nhiều nhà nghiên cứu dân tộc học, lịch sử, khoa học xã hội nhân văn Tìm hiểu tổ chức xã hội văn hóa người Lơ Lơ Đồng Văn thời kì Đổi cần thiết để thấy lịch sử phát triển họ gắn liền với lịch sử dân tộc có vai trị vị trí quan trọng phận hữu thể Việt Nam, góp phần bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống thực mục tiêu “phát huy mạnh mẽ tính đa dạng sắc độc đáo dân tộc anh em làm phong phú thêm văn hoá chung nước” Nghị Trung ương V khoá VIII Đảng đề ra, đồng thời vận dụng làm sở cho việc thực đường lối sách đại đồn kết dân tộc Đảng Với lý trên, định chọn: “Tổ chức xã hội văn hóa người Lô Lô huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang (giai đoạn 19862010)” làm đề tài luận văn thạc sĩ mình, mong muốn góp phần nhỏ bé vào công tác nghiên cứu khoa học cư dân miền núi mà lâu chưa quan tâm nghiên cứu cách thấu đáo Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong q trình thực đề tài chúng tơi thừa hưởng kết nghiên cứu người trước đề cập đến vấn đề nghiên cứu cách trực tiếp hay gián tiếp khía cạnh khác nhau: - “Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc)” Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện dân tộc học, Nhà xuất khoa học xã hội Hà Nội năm 1978 Đây cơng trình biên soạn nguồn gốc lịch sử, đặc điểm kinh tế, quan hệ giai cấp xã hội… dân tộc người phía Bắc Việt Nam có dân tộc Lơ Lơ - Cuốn “Hà Giang 110 năm đấu tranh, xây dựng phát triển (18912001)” Tỉnh uỷ – Hội đồng nhân dân – Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Giang, nhà xuất trị quốc gia Hà Nội năm 2001 Đây thơng sử biên soạn, trình bày tồn diện có hệ thống lĩnh vực trọng yếu: tự nhiên, kinh tế, xã hội, trị, lịch sử, văn hoá, dân tộc… tỉnh Hà Giang từ thành lập đến - “Lịch sử Đảng huyện Đồng Văn (1944 – 1975)” tập I Ban chấp hành Đảng huyện Đồng Văn xuất năm 2004 cơng trình nghiên cứu khoa học công phu, tái lại lịch sử truyền thống hào hùng nhân dân dân tộc Đồng Văn có đồng bào Lơ Lơ đấu tranh chống thổ ty phong kiến, đánh đuổi thực dân Pháp, khơi phục kinh tế, văn hố xã hội, phát triển sản xuất, xây dựng đời sống - Cơng trình ''Các dân tộc Hà Giang'' Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang xuất Nxb Thế giới, năm 2008, phác thảo nét khái quát đời sống vật chất, tinh thần người Lô Lơ địa phương Hà Gianng tính đa dạng nhiều dân tộc khác - Về tộc người Lô Lơ Hà Giang, có số cơng trình, viết nghiên cứu đời sống văn hóa người Lơ Lơ Hà Giang, kể đến cơng trình tác giả Nguyễn Minh Ngọc (2008), Nghệ thuật múa người Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Lô Lô Hà Giang; Thông xã Việt Nam TTXVN, Hà Giang: Trống đồng Lơ Lơ nét văn hóa độc đáo dần bị mai cơng trình Nhà dân tộc Lô Lô Hà Giang tác giả Vũ Văn Giáp Đây cơng trình nghiên cứu có tính chất tản mạn khía cạnh định văn hóa vật chất văn hóa tinh thần đồng bào Lơ Lơ Hà Giang, gợi mở quý báu, tạo điều kiện để thực nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Mục đích nghiên cứu: Thực đề tài chúng tơi nhằm tìm hiểu lịch sử địa phương đồng thời góp phần phản ánh cách khoa học, chân thực lịch sử hình thành, tổ chức xã hội, trị, văn hố dân tộc Lô Lô bổ sung thêm nguồn tư liệu lịch sử địa phương cho trình giảng dạy nghiên cứu - Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài sâu giải vấn đề tổ chức xã hội, văn hóa vật chất văn hóa tinh thần người Lơ Lơ Đồng Văn Hà Giang thời kì 1986-2010 - Đối tượng nghiên cứu: Nguồn gốc dân tộc, tổ chức xã hội, quan hệ giai cấp, quan hệ xã hội, văn hóa người Lơ Lơ Đồng Văn (Hà Giang) giai đoạn 1986-2010 - Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu thời kì Đổi tồn diện đất nước từ 1986 -2010 với khơng gian nghiên cứu huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Nguồn tƣ liệu - Nguồn tư liệu chung: Kiến văn tiểu lục; Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc); Bước đầu tìm hiểu dân tộc thiểu số Việt Nam nghiệp dựng nước giữ nước - Nguồn tư liệu địa phương: Lịch sử Đảng huyện Đồng Văn, Hà Giang 110 năm đấu tranh xây dựng phát triển (1891 – 2001); Văn hoá truyền thống dân tộc Hà Giang; Ngồi cịn số tư liệu bổ sung: Các Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ sách nghị Đảng dân tộc miền núi, báo cáo phát triển kinh tế xã hội huyện Đồng Văn Nguồn tư liệu chủ yếu điền dã dân tộc học Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phương pháp chủ yếu: - Phương pháp phân tích nguồn tài liệu thư tịch - Phương pháp điền dã dân tộc học - Phương pháp lịch sử phương pháp lôgic - Phương pháp so sánh, đối chiếu nguồn tư liệu - Phương pháp hệ thống hoá bảng biểu, sơ đồ Đóng góp luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu cách cụ thể hệ thống tổ chức xã hội văn hóa người Lô Lô huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang thời kì Đổi Luận văn tài liệu tham khảo cho q trình học tập mơn lịch sử địa phương, sở văn hoá giảng dạy lịch sử địa phương trường phổ thông sau Đồng thời làm sở cho nhà khoa học hoạch định sách dân tộc, góp phần thực mục tiêu bảo tồn phát huy sắc văn hố truyền thống dân tộc Lơ Lơ nói riêng dân tộc thiểu số Hà Giang nói chung Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn chia làm chương sau: Chƣơng 1: Khái quát huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang Chƣơng 2: Tổ chức xã hội ngƣời Lô Lô Đồng Văn (Hà Giang) giai đoạn 1986-2010 Chƣơng 3: Văn hóa ngƣời Lô Lô Đồng Văn (Hà Giang) giai đoạn 1986-2010 Luận văn cịn có phần: Bản đồ hành phụ lục Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ thượng điền Văn hóa Lơ Lơ có dấu son đậm nét Trước hết phải kể đến trống đồng Lô Lô – loại vật tuyệt vời, hữu tồn mà âm rền vang tiếng nói hùng hồn truyền thống văn hóa rực rỡ từ ngàn xưa để lại Nữ phục Lô Lô làm tôn thêm vẻ đẹp phụ nữ mà thể đậm đà màu sắc, phản ánh tồn sống vật chất tinh thần đồng bào Dân ca Lô lô xứng đáng đứng ngang hàng với dân ca dân tộc anh em, viên ngọc quý đóng góp vào kho tàng văn học dân gian Việt Nam Thế trước ngày giải phóng, dân tộc (người Lô Lô) đứng trước ngưỡng diệt vong, chế độ cũ gây nên Người Lơ Lơ lúc đầu có hàng nghìn người, đến năm 1939 - 1940 300 người) Từ sau ngày giải phóng đồng bào Đảng, Nhà nước quan tâm giúp đỡ, làm chủ sống mình, họ phát huy vốn văn hóa truyền thống, tiếp thu khoa học kỹ thuật mới, học hỏi dân tộc anh em v.v…xây dựng sống ngày ấm no hạnh phúc Số hóa Trung tâm Học liệu 64 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN Người Lô Lô dân tộc thiểu số khác, cư trú mảnh đất Đồng Văn, Hà Giang từ lâu đời Trong số dân tộc thiểu số Việt Nam, Lô Lơ số dân tộc cịn bảo lưu đặc trưng văn hóa truyền thống Cùng với dân tộc anh em khác đại gia đình dân tộc Việt Nam, người Lơ Lơ có nhiều đóng góp cơng đấu tranh chống giặc ngoại xâm Các đặc trưng văn hó họ làm phong phú thêm tranh văn hóa đa sắc màu dân tộc Việt Nam Dân tộc Lô Lô biết canh tác nông nghiệp từ sớm Họ khai phá sườn đồi thành ruộng bậc thang để trồng lúa, góp phần giải nhu cầu lương thực đồng bào Do diện tích ruộng bậc thang không nhiều, nguồn nước phục vụ tưới tiêu không đủ, người Lô Lô trồng ngô bãi nương hốc đá chủ yếu Ngô lương thực quan trọng đồng bào Khai thác ruộng bậc thang làm nương thổ canh hốc đá sáng tạo đồng bào việc chinh phục khai thác tự nhiên để phục vụ sống Thơng qua phong tục tập qn người Lơ Lơ, ta thấy, tính cố kết cộng đồng ngày bền chặt Những luật tục, quy ước làng tảng trì trật tự kỷ cương làng xóm Bởi đồng bào Lơ Lơ khơng thể tồn độc lập mà phải gắn bó, nương tựa vào Luật tục dân tộc Lô Lô rút từ hoạt động thực tiễn đồng bào nên sát thực có giá trị lớn đời sống người dân Đó thực kho báu mà người dân mang theo bên khơng ngừng sáng tạo, phát triển cho phù hợp với điều kiện định sống Luật tục người Lô Lô có quy định quyền sở hữu đất đai tài ngun Đó quyền sở hữu cơng cộng cộng đồng liền với quyền sử dụng, chiếm dụng cá nhân thành viên cộng đồng Trong cộng Số hóa Trung tâm Học liệu 65 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ đồng có dấu hiệu riêng biểu thị đất đai, mảnh rừng, cối… cá nhân chiếm dụng, người tơn trọng quyền chiếm dụng Ngồi ra, luật tục cịn có nhiều quy định nhiều mặt sống như: Các mối quan hệ xã hội, bảo vệ sức kéo… Đồng bào Lô Lơ có kho tàng văn hóa phong phú đa dạng Người Lô Lô xem trống đồng báu vật thiêng liêng mà cha ông truyền lại, biểu tượng sức sống dân tộc, nối cõi thường với tâm linh Không tự hào dân tộc có mặt sớm vùng đất này, tự hào văn hoá trống đồng cổ, chữ viết tượng hình xa xưa mà đồng bào cịn tự hào vốn văn hố dân gian phong phú qua điệu múa, điệu dân ca, truyện cổ tích Những câu chuyện cổ tích phác họa vũ trụ quan sinh động dân tộc trước tượng thiên nhiên xã hội Những ca, tiếng hát chứa chan tình yêu người, sống, thiên nhiên Hội cầu mưa ngày hội vui người Lô Lô Lễ hội cầu mưa lễ hội tín ngưỡng phồn thực, dịp tổ chức lễ hội, sinh hoạt người Lô Lô hướng vào việc cầu mưa Họ tâm nguyện, cầu khấn, ước ao sang năm sau có nhiều hạt mưa rơi xuống tưới cho cánh đồng ngày xanh tốt, cho dân mùa, đời đời no ấm Để giá trị văn hố truyền thống dân tộc Lơ Lơ tiếp tục gìn giữ phát huy sống vấn đề cần cấp quyền, ngành chức quan tâm Với số dân ít, sống tương đối tập trung, làng người Lô Lô cần tiếp tục đầu tư, hỗ trợ phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần Tiếp tục đầu tư thoả đáng cho công tác nghiên cứu, sưu tầm vốn văn hoá dân gian dân tộc cịn gìn giữ Khuyến khích em đồng bào học tập, nâng cao trình độ, nhận thức đắn giá trị văn hố truyền thống dân tộc Số hóa Trung tâm Học liệu 66 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hiện nay, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống góp phần khơi phát huy nét văn hóa đặ sắc đồng bào Đồng bào nhận thức rõ giá trị văn hóa truyền thống, lựa chọn yếu tố tích cực để bảo tồn, phát huy, gắn kết cộng đồng giúp bà xây dựng đời sống kinh tế - xã hội, ổn định an ninh trật tự địa bàn, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần Việc đẩy mạnh bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, kết hợp với phát triển du lịch mảnh đất cực Bắc Tổ quốc, khơng đảm bảo lợi ích kinh tế, mà văn hóa truyền thống người Lơ Lơ nơi lưu giữ phát huy Những nét văn hóa đặc sắc dân tộc Lơ Lơ góp phần làm phong phú thêm văn hóa dân tộc, làm cho văn hóa Việt Nam thêm phong phú đa dạng Số hóa Trung tâm Học liệu 67 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng huyện Đồng Văn (2004), Lịch sử Đảng huyện Đồng Văn (1994 -1995), tập 1, Nxb Sở văn hóa thơng tin Hà Giang, Hà Giang Ban chấp hành Đảng huyện Đồng Văn (2004), Lịch sử Đảng huyện Đồng Văn (1945 - 2000), tập 2, Nxb Sở văn hóa thơng tin Hà Giang, Hà Giang Ban chấp hành Đảng tỉnh Hà Giang (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Hà Giang, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội Bộ huy quân tỉnh Hà Giang, Hà Giang lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) Bộ công an, công an tỉnh Hà Giang (2000), Lịch sử công an nhân dân Hà Giang (1945- 2000), Nxb Giao thông, Hà Nội Bộ văn hóa Thơng tin (2007), Xây dựng điểm đạo cơng tác văn hóa thơng tin vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, Hà Nội Bộ văn hóa Thơng tin, Vụ văn hóa dân tộc(2005), bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Mơng), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hố tộc người, Nxb VHNT tạp chí văn hố nghệ thuật, Hà Nội Phan Hữu Dật (1984), Lễ cầu mùa dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 10 Phan Hữu Đạt (1999), Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, Nxb đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Bế Viết Đẳng (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế- xã hội miền núi, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 12 Lê Quý Đôn (1977), Kiến văn tiểu lục, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Mai Thanh Hải (1996), Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu 68 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 14 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh - khoa văn hóa xã hội chủ nghĩa (2004), Văn hóa phát triển văn hóa Việt Nam mội số vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Lí luận trị, Hà Nội 15 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Lí luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Lí luận trị, Hà Nội 16 Hội đồng dân tộc Quốc hội khóa X (2000), Chính sách pháp luật Đảng Nhà Nước dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 17 Vũ Thị Minh Hương, Nguyễn Văn Huyên, Phillipe Papin (1999), Địa danh tài liệu lưu trữ làng xã Bắc Kì, Nxb Văn hóa thơng tin, Cục lưu trữ Nhà Nước 18 Nguyễn Chí Huyên (2000), Các tộc người vùng biên giới phía Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 19 Huyện ủy Đồng Văn (5/8/2005): Báo cáo tình hình truyền đạo, học đạo,theo đạo trái pháp luật huyện Đồng Văn từ 2000 đến nay, Văn phòng huyện ủy Đồng Văn 20 Vũ Ngọc Khánh (2004), Truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 1, Nxb Thanh niên, Hà Nội 21 Nguyễn Khôi (2006), Các dân tộc Việt Nam cách dùng họ đặt tên, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 22 Ngơ Vi Liễn (1999), Tên làng xã địa dư tỉnh Bắc Kì, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 23 Lã Văn Lơ (1973), Bước đầu tìm hiểu dân tộc thiểu số Việt Nam nghiệp dựng nước giữ nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Lã Văn Lô- Hà Văn Thư (1980), Bàn cách mạng tư tưởng văn hoá vùng dân tộc thiểu số, Nxb Văn hoá, Hà Nội 25 Lã Văn Lơ- Nguyễn Hữu Thấu-Mai Văn Trí - Ngọc Anh - Mạc Như Đường (1959), Bước đầu tìm hiểu dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa Hà Nội 26 Lị Giàng Páo (1997), Tìm hiểu văn hóa vùng dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu 69 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 27 Hùng Đình Quý (chủ biên), Nguyễn Khắc - Phạm Văn Quang - Lò Giàng Páo - Cao Xuân Thái - Nguyễn Khắc Đài (1999), Văn hóa truyền thống dân tộc Hà Giang, Nxb Sở văn hóa thơng tin Hà Giang, Hà Giang 28 Trần Hữu Sơn (2004), Xây dựng đời sống văn hóa vùng cao, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 29 Trần Nam Sơn, Lê Hải Anh (2001), Những quy định sách dân tộc, Nxb Lao động, Hà Nội 30 Lâm Tâm, Sơ lược giới thiệu dân tộc Lô Lô, huyện Đồng Văn, Hà Giang, Tập san Dân tộc, số 10, tháng 1/1960 31 Lê Ngọc Thăng (1990), Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 32 Ngơ Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, Philippapin, Phan Văn Các, Lê Việt Nga, Dương Thị The (2003), Đồng Khánh dư địa chí, Nxb Thế giới, Hà Nội 33 Đặng Thu (1996), Một số vấn đề dân số Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Nguyễn Khắc Tụng (1994), Nhà cửa dân tộc Việt Nam, tập I, Hội Sử học – Hội Kiến trúc Việt Nam, Hà Nội 35 Tỉnh ủy - HĐND - UBND tỉnh Hà Giang (2001), Hà Giang 110 năm đấu tranh, xây dựng phát triển (1891- 2001), Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 36 Lê Bá Thảo (1979), Việt Nam lãnh thổ vùng địa lý, Nxb Thế giới, Hà Nội 37 UBND huyện Đồng Văn (2006), Báo cáo khái qt tình hình kinh tế -xã hội, quốc phịng an ninh cơng tác xây dựng Đảng, quyền huyện Đồng Văn, Huyện ủy Đồng Văn 38 UBND huyện Đồng Văn số 22/BC_UB (2/2005): Báo cáo trạng phát triển kinh tế-xã hội xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2001-2005 giải pháp, mục tiêu phát triển giai đoạn 2006-2010 huyện Đồng Văn, Huyện ủy Đồng Văn Số hóa Trung tâm Học liệu 70 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 39 UBND huyện Đồng Văn, Ban đạo xóa đói giảm nghèo việc làm số 150/BC-XĐGN VL ngày 23/12/2005, Báo cáo tổng kết cơng tác xóa đói giảm nghèo việc làm giai đoạn 2001-2005, huyện ủy Đồng Văn 40 UBND tỉnh Hà Giang (2004), Các dân tộc Hà Giang, Nxb Thế giới, Hà Nội 41 UBND tỉnh Hà Giang (2006), Báo cáo kết đề tài, khảo sát, đánh giá tổng thể di sản văn hóa cổ truyền số tộc người Hà Giang, Hà Giang 42 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 43 Ủy ban Dân tộc Miền núi Ban Tư tưởng – Văn hóa TW (2000) Sổ tay công tác Dân tộc Miền núi, Hà Nội 44 Viện dân tộc học (1975), Về vấn đề xác định thành phần dân tộc, dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 45 Viện dân tộc học (1996), Những biến đổi kinh tế - văn hóa tỉnh miền núi phía Bắc, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 46 Lê Trung Vũ, Vài nét dân ca phong tục Lơ Lơ, Tạp chí dân tộc học, số 1/1975 47 Danh sách nhân chứng cung cấp thông tin tư liệu điền dã: TTT Họ tên Địa Ghi Phường Quang Trung - Nguyên chủ tịch MTTQ tx Hà Giang tỉnh Hà Giang Nguyên Đại biểu Quốc Thị trấn Đồng Văn Hội tỉnh Hà Giang Nguyên Bí thư huyện uỷ Đồng Văn (1966-1970) Vàng Thị Xuyến Xã Sà Phìn- Đồng Văn Nơng dân Thị trấn Mèo Vạc Nông dân Xã Lũng Cú – Đồng Văn Nông dân Xã Sủng Là - Đồng Văn Nơng dân Số hóa Trung tâm Học liệu 71 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Thị trấn Đồng Văn Nguyên chủ tịch UBND huyện Đồng Văn Phường Minh Khai- Tx Nguyên giám đốc Công Hà Giang an tỉnh Hà Giang Xã Ma Lé - Đồng Văn Nông dân 10 Thị trấn Đồng Văn Nông dân 11 Phường Nguyễn Trãi – Tx Hà Giang 12 Xã Lũng Cú – Đồng Văn Nông dân 13 Thị Trấn Đồng Văn Số hóa Trung tâm Học liệu 72 Nơng dân http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Phụ lục 1: Bản đồ hành tỉnh Hà Giang Phụ lục 2: Bản đồ hành huyện Đồng Văn Phụ lục 3: Nhà cửa Phụ lục 4: Trang phục Phụ lục 5: Lễ hội cầu mưa Số hóa Trung tâm Học liệu 73 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Phụ lục 1: BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH HÀ GIANG (Nguồn: Tác giả sưu tầm) Số hóa Trung tâm Học liệu 74 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Phụ lục 2: BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN ĐỒNG VĂN (Nguồn: Tác giả sưu tầm) Số hóa Trung tâm Học liệu 75 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Phụ lục 3: NHÀ CỬA CỦA NGƢỜI LÔ LÔ Làng Nhà cửa Bàn thờ Bếp Cầu thang lên gác xép Gác xép để chứa lương thực (Nguồn: Tác giả sưu tầm) Số hóa Trung tâm Học liệu 76 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Phụ lục 4: TRANG PHỤC Trang phục người Lô Lô đen ỏ (Nguồn: Tác giả sưu tầm) Số hóa Trung tâm Học liệu 77 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Phụ lục 5: LỄ HỘI CẦU MƯA Thầy cúng làm lễ lễ hội cầu mưa Người dân làm lễ Múa hát Múa sạp (Nguồn: Tác giả sưu tầm) Số hóa Trung tâm Học liệu 78 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Ngày đăng: 18/10/2023, 10:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w