1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức xã hội và văn hóa của người sán dìu ở huyện đại từ, tỉnh thái nguyên (1945 2010)

128 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VĂN CHIẾN NGUYỄN VĂN CHIẾN TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ CỦA NGƢỜI TỔ CHỨC XÃVĂN HỘIHÓA VÀ VĂN HÓA SÁN DÌU Ở HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN CỦA NGƢỜI SÁN DÌU Ở HUYỆN ĐẠI TỪ ( 1945 – 2010) TỈNH THÁI NGUYÊN (1945 – 2010) LUẬN VĂN LỊCH SỬ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ VIỆT NAM THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn THÁI NGUYÊN, 2012 ĐẠI HỌC THÁI NĂM NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NGUYỄN VĂN CHIẾN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VĂN CHIẾN TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ VĂN HĨA CỦA NGƢỜISÁN DÌU Ở HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH XÃ THÁI (1945 – 2010) TỔ CHỨC HỘINGUYÊN VÀ VĂN HÓA CỦA NGƢỜI SÁN DÌU Ở HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN ( 1945 – 2010) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 LUẬN VĂN LỊCH SỬ VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: LUẬN VĂN LỊCH SỬ VIỆT NAM PGS TS Nguyễn Cảnh Minh TS Nguyễn Thị Quế Loan Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Cảnh Minh THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Học viên Nguyễn Văn Chiến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn xin chân thành cảm ơn Bảo tàng văn hóa Dân tộc tỉnh Thái Nguyên, Ủy ban nhân dân huyện Đại Từ cấp quyền xã An Khánh, Quân Chu, nhân dân hai xã tạo điều kiện, cung cấp nguồn tư liệu cho Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa sử trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, đặc biệt tận tình bảo, hướng dẫn thầy Nguyễn Cảnh Minh cô Nguyễn Thị Quế Loan giúp tơi hồn thành luận văn này! \\ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU: …………………………… 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ đề tài………………… Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu……… Đóng góp luận văn Bố cục luận văn………………………………………… Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƢỜI SÁN DÌU Ở HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN TRƢỚC NĂM 1945 1.1 Khái quát huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên 1.2 Khái quát người Sán Dìu huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 17 Tiểu kết chương 34 Chƣơng 2: TỔ CHỨC XÃ HỘI CỦA NGƢỜI SÁN DÌU Ở ĐẠI TỪ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2010 36 2.1 Tổ chức gia đình dịng họ 36 2.2 Tổ chức làng từ sau năm 1945 41 2.3 Những chuyển biến tổ chức xã hội từ năm 1986 đến năm 2010 44 Tiểu kết chương 47 Chƣơng 3: ĐỜÌ SỐNG VĂN HĨA VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA NGƢỜI SÁN DÌU Ở HUYỆN ĐẠI TỪ, THÁI NGUYÊN (1945 - 2010) 50 3.1 Văn hóa vật chất 50 3.2 Văn hóa tinh thần 67 Tiểu kết chương 100 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 113 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BIỂU Trang Biểu 1.1 Các dân tộc huyện Đại Từ 14 Biểu 1.2 Bảng so sánh ngôn ngữ tiếng dân tộc 19 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam quốc gia đa dân tộc, với 54 thành phần dân tộc sinh sống lãnh thổ Việt Nam, dân tộc tạo dựng chỗ đứng cho riêng cộng đồng tộc người Việt Nam Sự hình thành tổ chức xã hội với nét văn hóa độc đáo giàu sắc họ khẳng định vị trí ngơi nhà chung dân tộc Việt Nam Cũng bao dân tộc khác, người Sán Dìu Việt Nam tạo dựng cho tổ chức xã hội văn hóa độc đáo Là dân tộc gia nhập “đại gia đình dân tộc Việt Nam” muộn dân tộc khác, người Sán Dìu trụ mảnh đất không thuận lợi, cần cù lao động, giàu sáng tạo, họ xây dựng cho sống vững vàng ngày phát triển Trong tác phẩm “Kiến văn tiểu lục” Lê Quý Đôn (1723 – 1782), đề cập đến địa bàn người Sán Dìu cư trú Trong bảy chủng tộc người Man sống Tuyên Quang mà Lê Quý Đôn đề cập đến, tên Man (thời phong kiến) không để người Dao mà để dân tộc khác Đáng ý nhóm Sơn Man người Sán Dìu cần nói tới Nếu Sơn Man Sơn Dao hay người Sán Dìu người Sán Dìu có mặt đất nước Việt Nam trước sách đời, khoảng 300 năm Họ qua Quảng Ninh vào Hà Bắc ngược Tuyên Quang dừng Trong sách Bùi Đình viết “quần cộc từ Quảng Đơng di cư đến nước ta khoảng ba bốn mươi năm nay, cịn có tên Sơn Dao Họ sống rải rác khắp chu vi đồng vùng Đầm Hà, Hà Cối, Quảng Yên, Phủ Lạng Thương, Thái Nguyên, Vĩnh Yên, Tuyên Quang Lác đác hải đảo vịnh Bắc Việt Kẻ Bào, Cát Bà có”[7, tr.106] Như thấy người Sán Dìu có mặt Việt Nam khoảng 300 năm, thành viên gia nhập cộng đồng dân tộc Việt Nam cịn trẻ, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn họ xây dựng cho tổ chức xã hội riêng họ văn hóa riêng biệt Mặc dù trình sinh sống ảnh hưởng văn hóa dân tộc khác dân tộc Sán Dìu có giao thoa Là dân tộc sinh sống địa bàn tỉnh Thái Nguyên, giống dân tộc khác, dân tộc Sán Dìu có lịch sử đấu tranh anh dũng tạo dựng cho một văn hóa độc đáo Tuy nhiên trình tồn dân tộc Sán Dìu giống dân tộc khác chịu chi phối khu vực văn hóa lịch sử, sống cộng đồng với dân tộc khác, dân tộc Sán Dìu có tiếp xúc, giao thoa ảnh hưởng văn hóa dân tộc khác tránh khỏi Nhất năm 60 kỷ XX, phát động Trung ương Đảng, nhiều di cư người Việt xây dựng vùng kinh tế Người Việt lên Thái Nguyên làm việc nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ, lâm trường, trường học, trạm xá, bệnh viện…ngày đông đảo, thúc đẩy giao thoa văn hóa người Việt dân tộc thiểu số vùng, giao lưu với người Sán Dìu ngày mạnh mẽ Bởi vậy, việc nghiên cứu tổ chức xã hội văn hóa người Sán Dìu có ý nghĩa quan trọng góp phần thiết thực vào việc gìn giữ bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việc nghiên cứu thành công đề tài cung cấp cho người đọc nhìn đời sống xã hội người Sán Dìu, văn hóa vật chất (ăn, mặc, ở…) văn hóa tinh thần (phong tục, tập qn, tín ngưỡng, lễ nghi, tơn giáo ) dân tộc Sán Dìu huyện Đại Từ, tỉnh Thái Ngun Vì tơi định chọn vấn đề “Tổ chức xã hội văn hóa người Sán Dìu huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên từ năm 1945 - 2010” làm luận văn thạc sĩ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Tổ chức xã hội văn hóa hình thành từ lâu lịch sử Từ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn người xuất trái đất tổ chức xã hội văn hóa hình thành phát triển Ban đầu nhóm người nhỏ bé, sinh sống địa vực định gọi bày người nguyên thủy Một số tác giả coi bày người nguyên thủy giai đoạn đặc biệt xã hội loài người Như bày người nguyên thủy tổ chức xã hội loài người [49, tr.109] Con người ngày đông lên nhiều nhóm người hồn thiện tách hình thành nhóm người khác hình thành lên thị tộc, lạc Xã hội loài người chuyển tiếp từ bày người nguyên thủy lên tổ chức xã hội cao hơn, chặt chẽ công xã thị tộc Cùng với tiến công cụ sản xuất, làm cho xuất lao động tăng cao, tư hữu xuất hiện, công xã thị tộc bước tan rã nhường chỗ cho xã hội có giai cấp nhà nước Đó xã hội hồn chỉnh lịch sử xã hội loài người Cùng với hình thành tổ chức xã hội, văn hóa hình thành phát triển Vậy “Văn hóa tổng giá trị vật chất giá trị tinh thần mà người sáng tạo giai đoạn lịch sử định” Như hình thành tổ chức xã hội, đời sống văn hóa người ngày nâng cao Thời cổ đại đời sống vật chất thấp người tạo dựng cho cơng trình văn hóa vĩ đại, tháp Ai Cập, vườn cheo Ba-bi-lon, tháp Pi-za, đấu trường Rơ-ma…cùng với cơng trình khoa học, toán, lý, lịch sử, triết học văn học, truyền thuyết, nghệ thuật…nó phản ánh phong phú, đa dạng đời sống vật chất tinh thần người Đến thời cận đại đại thành tựu văn hóa kế thừa phát huy Ở Việt Nam, từ thời kỳ dựng nước ông cha ta tạo dựng cho nhà nước lịch sử - nhà nước Văn Lang - Âu Lạc, với văn hóa độc đáo mang đậm tính dân tộc người Việt cổ Trải qua hàng ngàn năm Bắc thuộc sắc văn hóa gìn giữ bảo lưu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 tổ chức xã hội làng xã Bước vào thời kỳ độc lập, lãnh thổ Đại Việt không ngừng mở rộng phía Bắc phía Nam Nhiều dân tộc thiểu số sáp nhập vào dân tộc Việt tạo nên ngơi nhà chung đại gia đình dân tộc Việt Nam Mỗi tộc người hình nhóm tổ chức xã hội văn hóa độc đáo Sự phong phú đa dạng văn hóa tộc người góp phần đa dạng kho tàng văn hóa Việt Nam Dân tộc Sán Dìu bao dân tộc khác, gia nhập đại gia đình dân tộc Việt Nam trẻ (khoảng 300 năm), họ khẳng định chỗ đứng cộng đồng dân tộc Việt Nam Trước có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học đề cập đến dân tộc Sán Dìu Năm 1976, Bơnifaxi “Người Mán quần cộc Việt Nam”, Tạp trí dân tộc học 76 Người Sán Dìu có huyền thoại “vua cóc”, cố định văn lưu hành rộng rãi dân dân Nhưng khơng cho ta biết nguồn gốc họ địa danh “Mãn Khê Quốc”, “ nơi cư trú đông người Sán Dìu, nơi cảnh vật thiên nhiên hùng vĩ, ruộng đất phì nhiêu làm ăn rễ dàng Người Sán Dìu cần cù lao động, xây dựng lên xóm làng đông vui, với tinh thần dân tộc khẳng khái bất khuất” [7, tr.106] Những năm gần nhà bác học Nga xếp Sán Dìu vào nhóm Hán, ngữ hệ Hán – Tạng Tổ chức xã hội văn hóa dân tộc Sán Dìu nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam đề cập đến Tác giả Ma Khánh Bằng cho đời “Người Sán Dìu Việt Nam” xuất năm 1988, cho ta nhìn khái quát tổ chức xã hội văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần người Sán Dìu (nhà ở, trang phục, ăn uống, lại, quan niệm nhân gia đình, số tục lệ, nghi lễ đời sống cưới xin, ma chay, lễ cấp sắc…) Nhưng nhìn chung người Sán Dìu Việt Nam Tác giả chưa vào khai thác cụ thể hình thành tổ chức xã hội văn hóa địa bàn cụ thể Năm 2003, tác phẩm “Văn hóa truyền Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 25 Ninh Văn Độ - Nguyễn Phi Khanh - Hồng Thế Hùng (2003), Văn hóa truyền thống dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu Tuyên Quang, Nhà xuất Văn hóa dân tộc 26 Lê Sĩ Giáo (1997), Dân tộc học đạị cương, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 27 Nguyễn Văn Huy (1997), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng thành hoàng Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Học viện trị Quốc gia (1996), Văn hóa dân tộc q trình mở cửa nước ta nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Hợp tuyển văn hóa dân gian dân tộc Tày, Nùng, Sán Chay (1994), Nhà xuất Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 31 Nguyễn Khôi (2006), Các dân tộc Việt Nam, cách dùng họ tên đệm, Nhà xuất Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 32 Vũ Ngọc Khánh (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Dân tộc 33 Vũ Ngọc Khánh (2002), Thành Hoàng làng Việt Nam, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội 34 Vũ Ngọc Khánh (2004), Truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội 35 Ngô Vi Liễn (1999), Tên làng xã địa dư tỉnh Bắc Kỳ, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 36 Thu Linh, Đặng Văn Lung( 1984), Lễ hội “truyền thống đại”, Nhà xuất Văn hóa Hà Nội 37 Đặng Văn Lung, Nguyễn Sơng Thao, Hồng Văn Trụ (1997), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 38 Lã Văn Lơ (chủ biên) (1959), Bước đầu tìm hiểu dân tộc thiểu số Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 39 Lã Văn Lô (1973), Các dân tộc thiểu số Việt Nam nghiệp dựng nước giữ nước, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội 40 Đỗ Đức Lợi (2002), Tập tục chu kỳ đời người dân tộc ngôn ngữ Mông – Dao Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 41 Hồng Xn Lương (2006), Văn hóa Mơng Nghệ An, Nhà xuất Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 42 Trường Lưu, Hùng Đình Q (1996), Văn hóa dân tộc Mơng Hà Giang, Nhà xuất Văn hóa thơng tin thể thao, Hà Giang 43 Nguyễn Thị Quế Loan (2008), Tập quán ăn uống người Sán Dìu Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ, Viện khoa học xã hội Việt Nam 44 Từ Nhật Lê (1985), Bước đầu tìm hiểu nhân gia đình người Sán Dìu huyện Hà Tu, Tỉnh Quảng Ninh, Luận văn tốt nghiệp, Khoa Lịch Sử, Đại học tổng hợp Hà Nội 45 Tạ Thị Liên (2011), Lễ hội người Sán Dìu huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Lịch Sử, Đại học sư phạm Thái Nguyên 46 Lịch sử địa phương (1998), Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Thái Nguyên, Sở giáo Dục Đào Tạo 47 Bùi Xuân Mỹ (2003), Tục cưới hỏi Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 48 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 49 Lương Ninh (chủ biên), (1999), Lịch sử giới cổ đại, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 50 Lị Giàng Páo (1997), Tìm hiểu văn hóa vùng dân tộc thiểu số, Nhà xuất Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 51 Nguyễn Thị Phượng (chủ biên), (1996), Bảng tra thần tích theo địa danh làng xã, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Phong tục tập quán Việt Nam (1980), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Hùng Đình Q (2003), Dân ca Mơng, Sở văn hóa thơng tin Hà Giang xuất 54 Lê Xuân Quang (1995), Thần tích Việt Nam, Tập 1, tập 2, Nhà xuất Văn hóa thơng tin Hà Nội 55 Quốc sử Quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam thống trí, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Trần Hữu Sơn (1996), Văn hóa H Mơng, Nhà xuất Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 57 Trần Hữu Sơn (2004), Xây dựng đời sống văn hóa vùng cao, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 58 Phịng Văn hóa dân tộc huyện Đại Từ (2010), Các tộc người huyện Đại Từ, Phịng Văn Hóa dân tộc Đại Từ 59 Phòng Thống kê huyện Đại Từ (2003), Số liệu ruộng đất huyện Đại Từ qua năm, Phòng Thống kê Đại Từ 60 Nguyễn Văn Tân (1996), Từ điển địa danh lịch sử, văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa thể thao Hà Nội 61 Pham Văn Thảo (Chủ biên) (1997), Thành Hoàng Việt Nam, Tập 1, tập 2, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 62.Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 117 63 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên) (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Bùi Thiết (1999), 54 dân tộc Việt Nam tên gọi khác nhau, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 65 Lê Ngọc Thắng, Lê Bá Nam (1990), Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 66 Nguyễn Khắc Tụng, Ngô Văn Vĩnh (1981), Đại gia đình dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 67 Nguyễn Khắc Tụng (1978), Nhà cửa dân tộc Trung du Bắc bộ, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Vương Hoàng Tuyên (1963), Các dân tộc nguồn gốc Nam Á miền Bắc Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 69 Vũ Ngọc Khánh (2004), Truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 70 Truyện cở Sán Dìu (1978), Nhà xuất Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 71 Lê Ngọc Thăng (1990), Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 72 Nguyễn Trùng Thương (2000), Văn hóa người Mông Hà Giang tồn phát triển q trình cơng nghiệp hố đại hóa, Sở văn hóa Thơng tin xuất 73 Ngơ Văn Trụ - Nguyễn Xuân Cẩn (2003), Dân tộc Sán Dìu Bắc Giang, Nhà xuất Văn hóa dân tộc 74 Viện văn hóa dân gian (1992), Lễ hội cổ truyền, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Viện dân tộc học (1963), Những biến đổi kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh miền núi phía Bắc, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 118 76 Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Viện dân tộc học (1980), Góp phần tìm hiểu lĩnh, sắc dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Viện dân tộc học (2004), Dân cư, dân tộc tỉnh Thái Nguyên, Nhà xuất Thái Nguyên 79 Viện văn hóa dân gian (1989), Văn hóa dân gian lĩnh vực nghiên cứu, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Lê Trung Vũ (1999), Nghi lễ vịng đời, Nhà xuất Văn hóa dân tộc Hà Nội CÁC NGUỒN TƢ LIỆU THỰC ĐỊA 81 Lời kể ông Đỗ Sinh Cảnh 76 tuổi, xóm Chiểm, xã Quân Chu, Đại Từ 82 Lời kể ơng Hồng Diễn Đăng, 89 tuổi, xóm Tân Tiến, xã An Khánh, Đại Từ 83 Lời kể ơng Hồng Văn Minh, 65 tuổi, xóm Đồng Bục, xã An Khánh, Đại Từ 84 Lời kể bà Lý Thị Mười xóm Tân Tiến, xã An Khánh, Đại Từ 85 Nguồn tư liệu Trần Đăng Mạnh, phó chủ tịch xã An Khánh, Đại Từ 86 Lời kể bà Lý Thị Năm xóm Tân Tiến, xã An Khánh, Đại Từ 87 Lời kể bà Đỗ Thị Lý, 72 tuổi, xóm Chiểm, xã Quân Chu, Đại Từ 88 Lời kể ơng Chu Vân Tiến, 82 tuổi, xóm làng Ngị, xã An khánh, Đại Từ 89 Lời kể ơng Hồng Diễn Sinh, xóm Tân Tiến, xã An Khánh, Đại Từ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 119 PHỤ LỤC Phụ lục LƢỢC ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH THÁI NGUY ÊN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 120 [Nguồn: Bách khoa toàn thư Wikipedia vi.wikipedia.org/wiki/Thái_Nguyên] Phụ lục LƢỢC ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN ĐẠI TỪ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 121 [Nguồn: Bách khoa toàn thư Wikipedia tinhvi.wikipedia.org/wiki/Đại_Từ] Phụ lục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 122 Gia Phả dòng họ Chu xóm làng Ngị, xã An khánh huyện Đại Từ [Ảnh tác giả chụp tháng 2/2012] Phụ lục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 123 Gia phả dịng họ Hồng xóm Tân Tiến, xã An Khánh, Đại Từ [Ảnh tác giả chụp tháng 2/2012] Phụ lục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 124 Ngôi đình làng xóm Tân Tiến xã An Khánh, Đại Từ Làng ngƣời Sán Dìu huyện Đại Từ [Ảnh tác giả chụp 3/2012] Phụ lục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 125 Y phục truyền thống ngƣời Sán Dìu [Ảnh tác giả chụp 4/2012] Phụ lục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 126 Tranh thờ Tam Thanh Ba Bức tranh mơ tả máy quan lại cung đình [Ảnh chụp tác giả chụp 4/2012] Phụ lục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 127 Thờ cúng tổ tiên ngƣời Sán Dìu Đại Từ Bùa trấn trạch đồng bào Sán Dìu [Ảnh chụp tác giả chụp 4/2012] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 128 Dấu Ấn Cấp Sắc ngƣời Sán Dìu Đại Từ [Ảnh tác giả chụp 4/2012] Bà Trƣơng Thị Huệ ngƣời Sán Dìu, Đại biểu Quốc hội Thái Nguyên [Nguồn: http://www.dbdcthainguyen.gov.vn/channel/5022/201111/Kyhop-thu-2-Quoc-hoi-khoa-XIII] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 15:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w