1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức xã hội và tín ngưỡng, tôn giáo của người mông ở miền tây cao bằng từ năm 1945 đến năm 2012

109 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG THỊ HUYỀN TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ TÍN NGƢỠNG, TƠN GIÁO CỦA NGƢỜI MÔNG Ở MIỀN TÂY CAO BẰNG TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thái Nguyên - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HỒNG THỊ HUYỀN TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ TÍN NGƢỠNG, TÔN GIÁO CỦA NGƢỜI MÔNG Ở MIỀN TÂY CAO BẰNG TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2012 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đàm Thị Uyên Thái Nguyên – 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ CHỮ KÝ XÁC NHẬN NGƢỜI HƢỚNG DẪN PGS.TS Đàm Thị Uyên KHOA CHUYÊN MÔN LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Đàm Thị Uyên Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Tác giả Hoàng Thị Huyền i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Lịch sử - trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên quan tâm giúp đỡ bảo tận tình trình thực đề tài Nhờ tơi tiếp thu nhiều ý kiến đóng góp nhận xét q báu q thầy thơng qua buổi bảo vệ đề cương Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Đàm Thị Uyên trực tiếp hướng dẫn, định hướng chuyên môn, quan tâm giúp đỡ tận tình tạo điều kiện thuận lợi q trình cơng tác thực luận văn Trên hết tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến gia đình tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành tốt cơng việc q trình thực luận văn Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè đồng nghiệp, quan tâm, chia sẻ, động viên suốt thời gian thực luận văn Mặc dù cố gắng trình thực luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý q thầy bạn bè Học viên Hoàng Thị Huyền ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng I: KHÁI QUÁT VỀ MIỀN TÂY CAO BẰNG 1.1.Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.2 Miền Tây Cao Bằng qua thời kỳ lịch sử 11 1.3 Người Mông miền Tây Cao Bằng 13 1.4 Khái quát kinh tế văn hóa người Mông 17 1.4.1 Về kinh tế 17 1.4.2 Về văn hóa 19 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC XÃ HỘI CỦA NGƢỜI MÔNG Ở MIỀN TÂY CAO BẰNG TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2012 28 2.1 Tổ chức gia đình dịng họ 28 2.1.1 Tổ chức gia đình 28 2.1.2 Tổ chức dòng họ 33 2.2 Tổ chức làng 43 2.2.1 Sự hình thành người Mơng 43 2.2.2 Bộ máy tự quản 49 2.2.3 Những luật tục đất đai, nguồn nước, chăn nuôi thể thức xử phạt vi phạm 51 2.2.4 Bản (giao) với quan hệ cộng đồng tín ngưỡng đời sống sinh hoạt 54 2.3 Mã phài 57 CHƢƠNG 3: TÍN NGƢỠNG VÀ TƠN GIÁO CỦA NGƢỜI MƠNG Ở MIỀN TÂY CAO BẰNG TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2012 60 3.1 Tín ngưỡng dân gian 60 3.1.1 Luận thuyết “Vạn vật hữu linh” 60 3.1.2 Thờ cúng tổ tiên thần che chở cho gia đình 63 3.1.2.1 Thờ cúng tổ tiên 63 3.1.2.2 Thờ cúng thần che chở cho gia đình 67 iii 3.1.3 Thờ cúng thần cộng đồng giao (bản) 70 3.1.4 Tín ngưỡng liên quan đến sản xuất nông nghiệp 71 3.1.5 Tàn dư ma thuật 73 3.1.6 Sa man giáo 74 3.2 Tôn giáo 77 3.3 Giao thoa văn hóa người Mơng 84 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng thống kê xã thuộc huyện Bảo Lạc, Bảo Lâm năm 2007 13 Bảng 2: Bảng thống kê thành phần dân tộc miền Tây Cao Bằng năm 2009 14 Bảng 3: Bảng tổng hợp hộ dân tộc thiểu số nghèo vay vốn theo định 32/QĐ -TTg định 126/QQD -TTg từ năm 2007-2009 26 Bảng 4: Các hình thái gia đình người Mơng miền Tây Cao Bằng năm 2009 29 Bảng 5: Bảng thống kê dịng họ người Mơng miền Tây Cao Bằng năm 2009 34 Bảng : Số hộ gia đình, nhân người Mông huyện Bảo Lạc, Bảo Lâm 43 Bảng 7: Bảng thống kê dịng họ người Mơng 48 xã Đức Hạnh- Bảo Lâm (Cao Bằng) 48 Bảng 8: Bảng so sánh quan niệm nghi thức thờ cúng tổ tiên 66 người Mông với dân tộc khác huyện Bảo Lạc ( Cao Bằng) 66 Bảng 9: Bảng khảo sát số liệu người Mông theo đạo Tin Lành 82 huyện Bảo Lạc 82 iv MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Cao Bằng tỉnh nằm phía Bắc địa đầu Tổ quốc, giữ vị trí đặc biệt quan trọng nhiều mặt lịch sử dân tộc, nôi cách mạng Việt Nam Trải qua trình hình thành phát triển, mảnh đất Cao Bằng có bề dày truyền thống lịch sử văn hóa Nơi từ xa xưa diễn cộng cư nhiều dân tộc Tày, Nùng, Mông, Dao, Kinh, Hoa… dân tộc có tập quán nét văn hóa riêng, tạo nên Cao Bằng vừa độc đáo vừa gần gũi, mang đậm sắc văn hóa dân tộc miền núi phía Bắc nước ta Ở Cao Bằng, dân tộc Tày chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp dân tộc Nùng, Dao Mông Người Mông Cao Bằng có ngành Mơng Trắng, Mơng Hoa Mông Đen cư trú tập trung hai huyện Bảo Lạc Bảo Lâm, trình tồn phát triển người Mơng dân tộc thiểu số anh em khác Cao Bằng có đóng góp quan trọng phát triển chung tỉnh Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, việc nâng cao đời sống kinh tế, trình độ dân trí người Mơng việc làm cần thiết lẽ lực thù địch lợi dụng phong tục, tập qn tín ngưỡng nhằm lơi kéo đồng bào Mông chống phá đường lối lãnh đạo Đảng Nhà nước, thực âm mưu “diễn biến hòa bình” Từ thực tế địi hỏi Đảng Nhà nước cần có sách đẩy mạnh phát triển kinh tế, nhằm giữ vững ổn định trị, xóa đói giảm nghèo, tăng cường giữ vững khối đại đồn kết dân tộc trật tự an ninh quốc gia Trong xã hội truyền thống người Mơng, tín ngưỡng tôn giáo thành tố quan trọng, coi cốt lõi có ảnh hưởng chi phối đến nhiều mặt sống, hoạt động tín ngưỡng tơn giáo cịn yếu tố cốt lõi tạo dựng nên cố kết chặt chẽ cộng đồng Vì vậy, việc tìm hiểu tổ chức xã hội tín ngưỡng, tơn giáo người Mơng miền Tây Cao Bằng từ năm 1945 đến năm 2012 cần thiết qua đó, nhằm góp phần gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống người Mơng nói chung mà cịn góp phần bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam Với lý nêu trên, định chọn đề tài: “Tổ chức xã hội tín ngưỡng, tơn giáo người Mơng miền Tây Cao Bằng từ năm 1945 đến năm 2012” làm luận văn thạc sĩ, mong muốn góp phần nhỏ bé vào công tác nghiên cứu khoa học có nhìn thấu đáo hơn, tồn diện người Mơng Việt Nam nói chung người Mơng Cao Bằng nói riêng nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu tổ chức xã hội tín ngưỡng tơn giáo dân tộc Việt Nam nói chung người Mơng nói riêng nhằm bảo tồn phát huy gìn giữ giá trị văn hóa cộng đồng dân tộc, phục vụ cho trình phát triển đất nước, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Trong trình thực đề tài thừa hưởng kết nghiên cứu người trước đề cập đến cách trực tiếp hay gián tiếp khía cạnh khác như: - Trước hết “Các dân tộc người Việt Nam tỉnh phía Bắc” Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam, xuất năm 1978 Đây cơng trình biên soạn nguồn gốc lịch sử, đặc điểm kinh tế, quan hệ giai cấp xã hội… dân tộc người phía Bắc Việt Nam có dân tộc Mơng Tiếp đến tác phẩm: “Dân tộc Mơng Việt Nam” (Hồng Nam Cư Hoà Vần), năm 1994, sách giới thiệu cách khái quát lịch sử di nhỏ người Mơng bỏ tín ngưỡng, tơn giáo truyền thống để theo vàng chứ, theo đạo Tin Lành Tóm lại, vàng thực chất yếu tố văn hóa ngoại lai xâm nhập vào yếu tố văn hóa tinh thần người Mơng Một phận người Mơng chối bỏ tơn giáo, tín ngưỡng truyền thống dân tộc để tiếp thu tơn giáo nhiều dạng mức độ khác Họ tiếp nhận tôn giáo theo vàng động trị, chống phá nhà nước, chống quyền mà đơn giản họ tìm thấy tơn giáo gần gũi với hình ảnh vị vua niềm tin tôn giáo người Mơng, giáo lý đơn giản hóa, đáp ứng yêu cầu thiết thực đời sống đồng bào Tuy nhiên, ẩn dấu âm mưu thâm độc kẻ thù, kẻ thù lợi dụng tin đồng bào để kích động họ vào đấu tranh chống quyền cách mạng Do vậy, vấn đề người Mông theo đạo nói chung người Mơng miền Tây Cao Bằng theo đạo nói riêng vấn đề nan giải Để giải vấn đề dùng biện pháp thô bạo, không trực tiếp tuyên chiến với tơn giáo, khơng thể cấm đốn mệnh lệnh bắt dân trở lại với tôn giáo truyền thống mà vấn đề quan trọng hàng phải ổn định đời sống trọng phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân 3.3 Giao thoa văn hóa ngƣời Mơng Miền Tây Cao Bằng địa bàn sinh sống dân tộc: Tày, Nùng, Mơng, Dao, Kinh, Lơ Lơ… Trong người Mơng có số dân đơng (34.958 người = 33,2%), tiếp đến người Tày (24.787 người = 23,54%), người Dao (17.026 người = 16,2%) dân số toàn vùng (theo số liệu điều tra dân số năm 2009) Mỗi dân tộc dù hay nhiều người họ có văn hóa truyền thống độc đáo, vừa có nét riêng lại có chung cộng đồng dân tộc Sự đa dạng thành phần dân tộc tạo nên cho miền 84 Tây Cao Bằng văn hóa phong phú đa dạng, mang đậm sắc dân tộc, giao thoa văn hóa dân tộc tồn vùng Lịch sử nhiều kỷ cộng cư lịch sử đấu tranh cách mạng gắn bó người Mơng với cộng đồng dân tộc Việt Nam Ngày người Mông 54 thành phần dân tộc Việt Nam Bên cạnh ngơn ngữ tộc người mình, đa số người Mơng thạo tiếng nói tộc người láng giềng gần kề tiếng phổ thơng Điều giúp tạo mối quan hệ hòa hợp họ tộc người khác điều kiện môi trường sinh sống gần kề Người Mơng có sắc văn hóa riêng, song họ tiếp thu chịu ảnh hưởng định phong tục, tập quán tộc người vùng, tộc người đa số nơi Ở huyện Bảo Lạc, Bảo Lâm (Cao Bằng), họ chịu ảnh hưởng tiếp thu số yếu tố văn hóa tộc người Tày Dao Trong lịch sử, người Mơng người Dao có nguồn gốc từ phía nam Trung Quốc Trong khứ họ tộc người có tổ chức xã hội xác định vùng lãnh thổ rõ rệt Do nhiều nguyên nhân mà người Mông, người Dao di cư sang phía bắcViệt Nam, họ ln coi Việt Nam quê hương họ Quá trình di cư đến miền Tây Cao Bằng, người Mông người Dao tạo nên cho tộc người đặc trưng văn hóa tiêu biểu thơng qua việc tổ chức đời sống văn hóa cộng đồng lao động sản xuất gồm khâu trồng trọt, ngành nghề thủ công truyền thống, kinh tế tự nhiên, trao đổi hàng hóa, tiền đề quan trọng để phát huy hình thức giao lưu kinh tế, văn hóa Với điều kiện xã hội gần giống nhau, người Mông người Dao sớm có mối quan hệ khăng khít, trước hết mối quan hệ địa vực cư trú Người Mông người Dao thường sống rải rác triền núi cao, số đơn có người Mơng hay người Dao sinh sống cịn tồn song bên cạnh cịn cộng cư người Mông người Dao Như Nà Héng 85 xã Nam Quang (Bảo Lâm), 74 hộ sinh sống có đến 26 hộ người Mông (với 190 nhân khẩu) 48 hộ người Dao (252 nhân khẩu) Do trình sống xen kẽ với nên văn hóa người Mơng người Dao có nhiều nét gần gũi, tương đồng Trong cách ăn uống người Mông, người Dao giống nhau, họ thường ăn như: canh rau bí, canh rau rền đỏ, đỗ cô ve xào nấu nhừ [39,tr.64] Các ăn mang tính thống đậm nét góp phần làm tăng thêm mối quan hệ gần gũi, hòa hợp hai dân tộc Trên lĩnh vực sinh hoạt văn hóa tinh thần người Mông người Dao bộc lộ nét tương đồng, ngồi việc thờ cúng tổ tiên người Mơng, người Dao cịn thờ thêm thần súng để phù hộ cho việc săn bắt Về mặt ngôn ngữ hoàn cảnh giao tiếp địa vực cư trú liền kề nhau, địi hỏi tiếng Mơng tiếng Dao ngày xích lại gần nhau, bổ sung yếu tố khác biệt cho Cho nên, trình sinh sống gần đa số người Mông người Dao nói ngơn ngữ Những đặc điểm chung nhiều mặt đời sống kinh tế - vật chất, văn hóa tinh thần, làm cho mối quan hệ hai người Mông người Dao ngày bền chặt hơn, sở hôn nhân hỗn hợp phát triển hai tộc người Ví dụ gia đình ơng Hồng A Dính xóm Pác Pha, xã Lý Bơn (Bảo Lâm) trường hợp điển hình cho kết hôn người Mông người Dao Do địa bàn sinh sống xen kẽ với người Tày nên người Mông tiếp thu số phong tục người Tày Điều thể dịp lễ tết việc thờ cúng tổ tiên người Mông Riêng người Mông Đen thờ cúng tổ tiên có lập bàn thờ gian giữa, có ba bát hương thể cho ba hệ thờ cúng người Tày Trong dịp tết, người Mông Bảo Lạc mổ lợn, mổ gà, làm bánh, ăn tết vào dịp tết Nguyên Đán người Tày Vào ngày 30, ngày mùng làm cơm cúng tổ tiên 86 đưa năm cũ đón mừng năm Trong ngày mùng 1, kiêng cầm dao, kéo, giết súc vật, người quan niệm không kiêng có nhiều điều chẳng lành, khơng may mắn xảy năm gia đình [38,tr.549] Giao lưu văn hóa ngày trở thành quy luật phát triển văn hóa tộc người Ở miền Tây Cao Bằng diễn q trình giao lưu văn hóa người Mơng dân tộc anh em Điều kiện giao lưu ngày phát triển, khơng giao lưu trực tiếp mà cịn mở rộng khả giao lưu gián tiếp thông qua thơng tin đại chúng Nhiều yếu tố văn hóa người Mơng dân tộc anh em có đặc điểm gần gũi nên người Mông dễ tiếp thu Tiểu kết: Có thể thấy khứ tại, tín ngưỡng tơn giáo truyền thống người Mơng ln chiếm vị trí quan trọng đời sống kinh tế -xã hội Nó tồn đậm nét thực yếu tố bền vững, thành tố tạo nên sắc tộc người cộng đồng Mông Trong điều kiện phát triển văn hóa nay, đời sống văn hóa tâm linh người Mông miền Tây Cao Bằng có biến động với điều chỉnh tập qn sống sinh hoạt tín ngưỡng tơn giáo, đồng thời cọ xát, phản ứng hay tiếp nhận yếu tố tâm linh bên Đây vấn đề đặt với tín ngưỡng, tôn giáo truyền thống người Mông Việt Nam nói chung người Mơng miền Tây Cao Bằng nói riêng 87 KẾT LUẬN Trên đường thiên di phía nam, Việt Nam khơng mảnh đất người Mơng đặt chân đến sớm mà cịn quốc gia có đơng người Mơng sinh sống khu vực Nơi vừa hội tụ đủ bốn nhóm Mơng điển hình dân tộc này, vừa giữ vững truyền thống vốn có từ bao đời cộng đồng Trên đường thiên di đó, mảnh đất Cao Bằng nơi mà người Mông sớm đặt chân đến coi quê hương Đến họ lưu giữ văn hóa truyền thống với tảng quan hệ xã hội mang đậm yếu tố phụ quyền thể qua hoạt động tự quản cộng đồng với luật tục nghiêm khắc dịng họ, làng dấu ấn đậm nét đời sống tinh thần người Mông Đời sống tinh thần người Mông vận động phát triển tthông qua ba hệ thống thiết chế xã hội là: gia đình, dịng họ cộng đồng làng Các thiết chế vừa đảm bảo trình sản xuất tái sản xuất khơng ngừng giá trị văn hóa tinh thần vừa bảo tồn tính truyền thống văn hóa tộc người Nếu diện mạo truyền thống thiết chế xã hội Mông từ yếu tố gia đình đến tổ chức làng bản, thiết chế xã hội đó, vai trị dịng họ chiếm vị trí đặc biệt, đơn vị xã hội có tổ chức tự quản chặt chẽ với luật tục quy định rõ quyền lợi trách nhiệm thành viên, gia đình sở kinh tế với phân cơng lao động theo lứa tuổi rõ ràng, nghiêm túc chịu quản lý dòng họ Tất sinh hoạt dịng họ gia đình diễn cộng đồng bản, yếu tố tạo nên cố kết cộng đồng Xã hội cổ truyền người Mơng trước cách mạng tháng Tám nằm tình trạng chung xã hội Việt Nam xã hội thực dân nửa phong kiến Đặc điểm chế độ thực dân nửa phong kiến vùng đồng bào Mông 88 chế độ thổ ty, chi phối chế độ thực dân phong kiến làm cho đời sống kinh tế xã hội đồng bào Mông khó khăn, nghèo nàn lạc hậu Nhưng kể từ sau cách mạng tháng Tám thành công đem đến thống mặt trị nước, lãnh đạo Đảng Nhà Nước, cấp quyền, sở Đảng, tổ chức đoàn thể thành lập vùng đồng bào Mơng Với sách đắn Nhà Nước, chế độ người bóc lột người thổ ty, mã phài với đồng bào Mông bị xóa bỏ, người Mơng bắt đầu hưởng quyền lợi bình đẳng, tham gia vào hoạt động phát triển kinh tế phục vụ cho phát triển đồng bào Với điều kiện tự nhiên vùng đất miền Tây Cao Bằng cịn nhiều khó khăn lại địa bàn cư trú lâu đời đồng bào Mơng Nơi cịn bảo tồn lưu giữ đầy đủ đặc điểm văn hóa truyền thống người Mơng Bên cạnh văn hóa tinh thần người Mông vận động phát triển thông qua ba thiết chế xã hội: gia đình, dịng họ làng yếu tố tơn giáo, tín ngưỡng phận quan trọng đời sống tâm linh người Mơng Đồng bào có đời sống tơn giáo, tín ngưỡng tương đối đa dạng phức tạp thể quan niệm “vạn vật hữu linh” với nhiều nghi lễ liên quan đến gia đình, dịng họ, cộng đồng Jaol, thể thơng qua hình thức sinh hoạt tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, loại ma nhà, nghi lễ tang ma, cưới xin bên cạnh phải kể đến sinh hoạt lễ hội diễn cộng đồng Jaol góp phần tạo nên sắc thái riêng Tất yếu tố tạo nên diện mạo văn hóa tín ngưỡng truyền thống người Mơng Những nét đẹp đời sống văn hóa tinh thần cần gìn giữ phát huy Ngày nay, cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội, việc xây dựng đời sống văn hóa tinh thần người Mơng cần phải ý quan tâm vì: văn hóa tinh thần Mông tranh phản ánh kinh tế_xã hội tộc người, đồng thời nguồn sử liệu quan trọng nghiên cứu nguồn gốc lịch sử, 89 trình phát triển, di cư đấu tranh bảo tồn sắc dân tộc Mơng Bên cạnh đó, Đảng Nhà Nước với bà người Mông cần thực tốt cơng tác tun truyền giáo dục, sách dân tộc, tôn giáo, nêu cao cảnh giác trước âm mưu diễn biến hịa bình luận điệu xun tạc lực thù địch, giữ vững ổn định trị kết hợp đẩy mạnh việc thực chương trình, dự án phát triển kinh tế- xã hội, nâng cao trình độ dân trí, xóa đói giảm nghèo,thực tốt công tác định canh, định cư… sách phải cụ thể hóa việc làm thực cách triệt để Cùng với Nhà Nước cần phải chủ động chăn lo giải nhu cầu tín ngưỡng tơn giáo, quản lý tơn giáo theo pháp luật Các cán lãnh đạo cần phải vượt qua định kiến tơn giáo để đồn kết phát huy khả tích cực người theo đạo, xây dựng đội ngũ sở vững mạnh 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng huyện Bảo Lạc (2010), Lịch sử Đảng huyện Bảo Lạc (1930-2005), Nxb Lao động Hà Nội Ban chấp hành Đảng huyện Bảo Lâm (2010), Lịch sử Đảng huyện Bảo Lâm (1930-2005), Nxb Lao động Hà Nội Ban chấp hành Đảng tỉnh Cao Bằng (1990), Lịch sử Đảng tỉnh Cao Bằng, tập 2, Nxb Ban tuyên giáo tỉnh ủy Cao Bằng Bộ văn hóa thơng tin, Vụ văn hóa dân tộc (2005), bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Mơng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Cao Bằng (2010), Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng, Nxb Thống kê Diệp Trung Bình (2005), Hoa văn vải dân tộc Mơng, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Mạnh Cường (2008), Văn hóa tín ngưỡng số dân tộc đất Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin viện văn hóa Phan Hữu Dật (1999), Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Duy Đại, Triệu Đức Thanh (2004), dân tộc Hà Giang, Nxb Thế giới, Hà Nội 10 Bế Viết Đẳng (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội miền núi, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 11 Lê Quý Đôn (1977), Kiến văn tiểu lục, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Mai Thanh Hải (1996), Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, Nxb Vă n Hóa Thơng Tin, Hà Nội 13 Lãnh Thị Bích Hịa: "Phong tục tập qn đời sống xã hội tộc người Mông số tỉnh miền núi phía bắc" Tạp chí tâm lý học số 9-2005 91 14 Hà Phương Thiện: “Hết vua lại đến chúa xuất Bảo Lạc” Đại đoàn kết số 14- 1990 15 Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh phân viện Hà Nội (2002), Văn hóa làng truyền thống dân tộc Thái, Mơng vùng tây bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 16 Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, Ninh Văn Hiệp – Tuấn Dũng – Hoàng Quyết – Trương Thị Xúng – Bùi Quang Ngọc (2012), Phong tục tập quán số dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Huế (2011), Những xu hướng biến đổi văn hóa dân tộc miền núi phía bắc Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Vũ Thị Minh Hương, Nguyễn Văn Huyên, Phillipe Papin (1999), Địa danh tài liệu lưu trữ làng xã Bắc Kỳ, Nxb Văn hóa thơng tin, Cục lưu trữ nhà nước 19 Nguyễn Chí Huyên (chủ biên), Hoàng Hoa Toàn – Lương Văn Bảo (2000), Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía bắc Việt Nam, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội 20 Nguyễn Khôi (2006), Các dân tộc Việt Nam cách dùng họ đặt tên, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội 21 Ngô Vi Liễn (1999), Tên làng xã địa dư tỉnh Bắc Kỳ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 22 Nguyễn Tuấn Liêu: “Mấy nét tình hình nhận xét chế độ Quằng dân tộc Tày Hà Giang” Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 44- 1962 23 Lã Văn Lơ (1973), Bước đầu tìm hiểu dân tộc thiểu số Việt Nam nghiệp dựng nước giữ nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 TS Hoàng Xuân Lương (2010), Truyền thống yêu nước đặc trưng văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin 92 25 Hồng Xn Lương (2002), Bản sắc văn hóa dân tộc Mơng giải pháp giữ gìn giá trị Việt Nam nay, luận án tiến sĩ triết học, trường Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Hoàng Nam- Cư Hịa Vần (1994), Dân tộc Mơng Việt Nam, Nxb Văn Hóa dân tộc, Hà Nội 27 Vi Hồng Nhân (2004), Văn hóa dân tộc thiểu số từ góc nhìn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 28 Lị Giàng Páo (1997), Tìm hiểu văn hóa vùng dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 29 Vương Duy Quang (2005), Văn hóa tâm linh người H’Mông Việt Nam truyền thống tại, Nxb Văn hóa Thơng tin viện văn hóa, Hà Nội 30 Chu Thái Sơn, Trần Thị Thu Thủy (2005), Người H'mông, Nxb Trẻ 31 Trang điện tử : www wikipedia 32 Trần Hữu Sơn (1996), Văn hóa H’Mơng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 33 Trần Hữu Sơn (2004), Xây dựng đời sống văn hóa vùng cao, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 34 Đỗ Ngọc Tấn (chủ biên), Đặng Thị Hoa – Nguyễn Thị Thanh (2004), Hơn nhân gia đình dân tộc H'mông, Dao tỉnh Lai Châu Cao Bằng, Nxb Văn hóa dân tộc 35 Lê Ngọc Thăng (1990), Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 36 Ngơ Đức Thọ, Nguyễn Văn Huyên, Philipe Papin, Phan Văn Các, Lê Việt Nam, Dương Thị The (2000), Đồng Khánh dư địa chí, Nxb Thế giới, Hà Nội 37 TS Hà Thị Thu Thủy (chủ biên), TS Dương Quỳnh Phương, TS Vũ Như Vân (2012), Các dân tộc Mơng, Dao góc nhìn đa chiều từ địa lý dân tộc học lịch sử - sinh thái nhân văn miền núi phía bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin 93 38 Tỉnh ủy – UBND tỉnh Cao Bằng (2000), Địa chí Cao Bằng, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 39 Tỉnh ủy – UBND tỉnh Cao Bằng (2008), Địa chí xã tỉnh Cao Bằng, 2, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 40 Đinh Trọng Tuấn (2010), Dân ca dân tộc Cao Bằng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 41 UBND tỉnh Cao Bằng (2005), Quy ước nếp sống văn hóa người Mơng tỉnh Cao Bằng 42 UBND tỉnh Cao Bằng, Ban dân tộc (2012), Báo sơ kết năm thực thông báo kết luận 64-KL/TW số công tác vùng đồng bào dân tộc Mông ngày 09/04/2012 , 43 UBND tỉnh Cao Bằng, Ban dân tộc (2012), Báo đánh giá tình hình di cư thực chủ trương, sách ổn định kinh tế-xã hội đồng bào Mông ngày 02/08/2012 44.UBND huyện Bảo Lâm (2010), Báo cáo tổng kết chương trình, sách dân tộc công tác thi đua khen thưởng giai đoạn 2006- 2010 45 UBND, HĐND, huyện Kỳ Sơn (1995), Đặc trưng văn hóa truyền thống cách mạng dân tộc Kỳ Sơn- Nghệ An, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 46 Đàm Thị Uyên: “Tầng lớp Thổ ty người Tày Cao Bằng đầu kỷ XX” Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 4- 2006 47 Viện khoa học xã hội Việt Nam, viện sử học (2006), Đại Nam thống chí, tập 4, Nxb Thuận Hóa 48 Viện dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam ( tỉnh phía Bắc), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Viện dân tộc học (1983) Sổ tay dân tộc Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 94 50 Lê Hữu Xanh: "Đặc điểm lịch sử hình thành tâm lý người Mông số tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam" Tạp chí tâm lý học số 5-2005 51 Lê Hữu Xanh: "Ảnh hưởng tâm lý người Mông việc củng cố, tăng cường khối đồn kết dân tộc miền núi phía bắc nước ta – số khuyến nghị giải pháp" Tạp chí tâm lý học số – 2005 52 Danh sách nhân chứng cung cấp thông tin tư liệu điền dã STT Họ Tên Lầu A Chu Địa Đức Hạnh- Bảo Lâm Nghi Chủ tịch MTTQ xã Đức Hạnh Thào A Giàng Đức Hạnh- Bảo Lâm Trưởng Thào Xuân Lùng Đức Hạnh- Bảo Lâm Phó bí thư đồn xã Đức hạnh Vừ A Lềnh Cô Ba- Bảo Lạc Trưởng Vừ Thị Mỷ Cô Ba- Bảo Lạc Mạc Văn Nheo Phường Hợp Giang- thị Trưởng ban dân xã Cao Bằng tộc tỉnh Cao Bằng Lý Thị Ngọc Thị trấn Bảo Lạc Trưởng phòng thống kê huyện Bảo Lạc Sùng A Tu Cô Ba- Bảo Lạc Nguyễn Trung Thành Thị trấn Pác Miầu- Bảo Trưởng phòng Lâm văn hóa thơng tin huyện Bảo Lâm 10 Lương Ngọc Hữu Thị trấn Pác Miầu- Bảo Phó phịng văn Lâm hóa thơng tin huyện Bảo Lâm 11 Mơng Thị Mỵ Thị trấn Pác Miầu- Bảo Phòng thống kê Lâm huyện Bảo Lâm 95 PHỤ LỤC ẢNH TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO Bàn thờ tổ tiên người Mông Nà Kháng xã Lý Bôn Thờ ma cửa người Mông Chẻ Lỳ B xã Đức Hạnh Bàn thờ tổ tiên người Mông Tổng Ác xã Lý Bôn Bàn thờ thầy cúng Chẻ Lỳ B xã Đức Hạnh Thầy cúng Lầu Mỹ Hầu Bàn thờ thầy cúng Chẻ Lỳ B xã Đức Hạnh Lũng Mần xã Đức Hạnh (Ảnh tác giả chụp tháng 10 năm 2012) BẢN LÀNG CỦA NGƯỜI MƠNG Một người Mơng Nhà người Mông Lũng Vầy xã Cô Ba Nhà người Mông Nhà người Mông Nà Tao xã Cô Ba Chẻ Lỳ B xã Đức Hạnh Một góc nhà người Mơng Bếp nấu cơm người Mông xã Cô Ba Lũng Mần xã Đức Hạnh (Ảnh tác giả chụp tháng 10 năm 2012) CHỢ PHIÊN Chợ phiên Bảo Lạc (họp ngày lần) Người Mông mua quần áo chợ phiên Trang phục người Mông Người Mông chọn mua vải để may quần áo Người Mông xuống chợ Trang phục người Mông (Ảnh tác giả chụp tháng 10 năm 2012)

Ngày đăng: 18/10/2023, 15:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w