Tổ chức xã hội của người Hoa ở Nam Bộ (file doc)

344 172 0
Tổ chức xã hội của người Hoa ở Nam Bộ (file doc)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Nguyeãn Đệ TỔ CHỨC XÃ HỘI CỦA NGƯỜI HOA Ở NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Nguyễn Đệ TỔ CHỨC XÃ HỘI CỦA NGƯỜI HOA Ở NAM BỘ Chuyên ngành: Dân Tộc học Mã số: 5.03.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS-TS Phan Xuân Biên TS Nguyễn Duy Bính Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 MỤC LỤC Trang Dẫn luận Chương một: Một số vấn đề lý thuyết người Hoa Nam Bộ 01 I Cơ sở lý luận cách tiếp cận 22 II Khái quát người Hoa Nam Bộ 2.1 Sự di dân phân bố cư trú 2.2 Những nét hoạt động kinh tế 31 III Văn hóa Hoa Nam Bộ Chương hai: Tổ chức xã hội người Hoa Nam Bộ trước 1975 57 65 I Tổ chức làng (xã) Minh Hương, Thanh Hà 65 II Tổ chức đồng hương 2.1 Bang 2.2 Hội quán 72 III Hội 3.1 Hội Họ (Hội Tông thân) 3.2 Hội nghề nghiệp Chương ba: Tổ chức xã hội người Hoa Nam Bộ 95 từ năm 1975 đến I Vị trí người Hoa xã hội II Sự kế tục hình thức liên kết truyền thống 2.1 Tổ chức đồng hương 22 31 46 72 83 95 100 115 115 121 122 2.2 Hội họ (Hội Tông thân) 2.3 Hội nghề nghiệp 126 132 2.4 Tổ chức liên kết hội đoàn người Hoa 2.5 Tổ chức Bảo trợ III Sự vận hành tổ chức xã hội người Hoa 3.1 Hoạt động nội Hội 3.2 Hoạt động xã hội Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Phụ lục 1: Một số tổ chức xã hội người Hoa Tp.HCM Phụ lục 2: Điều lệ số tổ chức xã hội người Hoa Phụ lục 3: Một số văn quyền miền Nam trước 1975 13 14 14 14 15 16 16 18 18 19 21 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Quá trình định cư người Hoa Việt Nam, Nam Bộ nói riêng trình hội nhập kinh tế, văn hóa, trị, xã hội vào Việt Nam Trong trình ấy, tùy theo mục đích, nhu cầu… mà trước hết việc đảm bảo cho sống, phát huy tinh thần đoàn kết tương trợ, giúp ổn định sống phát triển vùng đất Nam Bộ, di dân Hoa liên kết lại thành tập hợp người dựa mối quan hệ định với tên gọi, qui chế hoạt động riêng, tổ chức xã hội, thường gọi chung hội đoàn Tổ chức xã hội người Hoa yếu tố phản ánh rõ nét đặc trưng văn hóa tộc người Bởi thực tế tổ chức xã hội họ có mối quan hệ khăng khít với hoạt động đời sống kinh tế, văn hóa, giáo dục, đạo đức đến tinh thần, ý thức cộng đồng Nói cách khác, tổ chức qui tụ người gắn bó với từ tâm lý, tập quán, truyền thống, lối sống đến sinh hoạt xã hội di dân người Hoa Tổ chức xã hội người Hoa vừa có tính khép kín nhằm bảo tồn văn hóa truyền thống tộc người vừa có tính mở để giao lưu hội nhập Những hình thức liên kết cộng đồng diện mặt đời sống xã hội người Hoa Nó giúp giải nhu cầu, đồng thời khơi dậy tính tích cực, tinh thần cộng đồng cao sinh hoạt xã hội thành viên Thông qua tổ chức xã hội, người Hoa thể tính cách, sức mạnh cộng đồng, thiết lập điều hòa mối quan hệ xã hội chế quản lý xã hội Đó quản lý không dựa lãnh thổ (đơn vị hành chính) mà thông qua mối liên kết xã hội Do vậy, tổ chức xã hội tộc người đối tượng dân tộc học, phản ảnh trình tộc người người Hoa đất Nam Bộ Từ trước đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu người Hoa Việt Nam, Nam Bộ nói riêng Trong đó, không tài liệu có đề cập tới hình thức tổ chức xã hội cụ thể người Hoa, đối tượng nghiên cứu chủ yếu thuộc thời kỳ lịch sử trước năm 1975 Cho đến nay, công trình riêng biệt, chuyên sâu để qua có nhìn cách toàn diện, hệ thống, làm rõ tính chất, vai trò tổ chức xã hội người Hoa đời sống xã hội Qua sở khoa học thực tiễn giúp quyền, quan, ban ngành chức việc hoạch định chủ trương, sách nhằn bảo tồn văn hóa truyền thống tộc ngøi phát huy hiệu xã hội tổ chức xã hội người Hoa, giai đoạn chưa thực Vì vậy, nghiên cứu tổ chức xã hội người Hoa Nam Bộ việc làm có ý nghóa thiết thực, góp phần làm sáng tỏ đặc trưng văn hóa tộc người Hoa, sở khoa học thực tiễn bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống yêu cầu tiến xã hội Với lý do, mục đích nêu, chọn vấn đề tổ chức xã hội người Hoa để nghiên cứu làm luận án tiến só với đề tài Tổ chức xã hội người Hoa Nam Bộ 2.Ý nghóa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghóa khoa học Việc nghiên cứu cách có hệ thống tổ chức xã hội người Hoa giúp làm sáng tỏ cấu trúc, thiết chế xã hội tộc người, hiểu đóng góp người Hoa cho xã hội văn hóa Việt Nam nói chung, văn hóa vùng Nam Bộ nói riêng Mặt khác, luận án góp phần làm phong phú vấn đề lý luận thực tiễn văn hóa tộc người thiết chế xã hội tộc người Việt Nam 2.2 Ý nghóa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án sở khoa học thực tiễn giúp quyền, quan chức địa phương có đông người Hoa sinh sống việc thực chủ trương, sách nói chung, có việc bảo tồn phát huy vốn văn hóa dân tộc Hoa – yếu tố văn hóa Việt Nam nói chung, vùng văn hóa Nam Bộ nói riêng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tính đến nay, có nhiều công trình viết người Hoa Việt Nam, Nam Bộ nhà nghiên cứu nước Nhìn chung, tác phẩm đề cập nhiều vấn đề: lịch sử di cư người Hoa vào Việt Nam nói chung, đến Nam Bộ nói riêng Các lónh vực sinh hoạt kinh tế, thương mại; sách triều đại phong kiến Việt Nam, quyền thực dân chiếu khoản thu chi Đền thờ, phát có chỗ sai lệch phải kịp thời thông báo trưởng ban để xử lý Nếu việc không cải chính, trưởng ban phải triệu tập phiên họp để giải Văn thư tiếng Hoa: Gồm 01 người, phụ trách bảo quản hồ sơ, soạn thảo thư từ giao tiếp, văn thông báo đảm nhiệm vai trò thư ký phiên họp Văn thư tiếng Việt: Gồm 01 người, phụ trách văn kiện qua lại với quyền địa phương, soạn thảo văn tiếng Việt, với đại diện Ban Trị tham dự họp quyền địa phương mời cần thiết Tổ Tổng vụ: Gồm 02 người, phụ trách mua sắm tất đồ dùng Đền thờ, trù bị bố trí công việc phiên họp, công việc không thuộc phạm vi tổ khác thuộc tổ đảm nhiệm, có quyền sử dụng vượt chi 500.000đ, vượt số phải thông qua trưởng ban phê chuẩn Tổ Phúc lợi: Gồm 02 người, phụ trách thẩm tra đơn xin trợ cấp, phân phối xử lý công việc phúc lợi thành viên (như cưới hỏi, việc tang, khai trương, mừng thọ, tân gia, cứu trợ khẩn cấp, học bổng, v.v…), phụ trách thu tiền quyên góp thành viên đóng góp Tổ Giao tiếp: Gồm 02 người, phụ trách công việc đối ngoại Đền thờ, liên lạc với đoàn thể khác xã hội Tổ Điều tra: Gồm 02 người, phụ trách điều tra thành viên có ý phương hại đến danh dự quyền lợi Đền thờ, hay có hành vi vi phạm Điều lệ Đền thờ, đồng thời điều tra đơn xin gia nhập thành viên đơn xin trợ cấp phúc lợi có phù hợp thực tế hay không, báo cáo kết điều tra cho Ban Trị kịp thời giải Tổ Văn thể mỹ: Gồm 02 người, phụ trách xúc tiến việc bảo vệ sức khỏe thành viên trù bị tổ chức hoạt động giải trí vui chơi lành mạnh Bảo quản: Gồm 01 người, bảo quản bảo vệ tất đồ dùng Đền thờ, phối hợp công việc với Tổ Tổng vụ Điều 12: Trách nhiệm quyền hạn Ban Giám Ban Giám đại hội thành viên bầu ra, gồm 01 vị trưởng ban, 02 vị phó ban 06 vị thành viên, phụ trách giám sát công việc Ban Trị sự, đôn đốc Ban Trị chấp hành nghị đại hội, phát có chỗ sai sót phải kịp thời thông báo cho Ban Trị cải chính, Ban Trị ý sửa đổi Ban Giám sát đưa lên đại hội giải Điều 13: Nguồn kinh phí chi phí Nguồn kinh phí: - Đóng niên phí thành viên đóng góp thành viên gia nhập Đền thờ - Nhiệt tâm quyên góp thành viên - Các nguồn thu khác (nếu có) Chi phí: - Những chi phí hạ tầng sở dùng Đền thờ như: điện, nước, điện thoại… - Cứu trợ khẩn cấp, học bổng, khuyến học (khoản Ban Trị thảo luận định số chi) - Tặng quà cưới hỏi, mừng thọ, tân gia, khai trương… vụ 500.000đ - Hỗ trợ việc tang: trống chiêng Triều Châu 1.200.000đ; hoa 200.000đ - Thành viên công tác nơi xa (khoản Ban Trị thảo luận định số chi) - Những chi phí khác: Quyên góp hỗ trợ đoàn thể xã hội (mỗi đơn vị 200.000đ) Quyên góp hỗ trợ quan địa phương, quan từ thiện, nhà trường (khoản Ban Trị thảo luận định số chi) Điều 14: Quản lý tài v Thủ qũy không tồn giữ vượt 10.000.000đ tiền mặt lưu động Dùng danh nghóa Đền thờ gởi qũy kinh phí vào ngân hàng trưởng ban, phó ban thứ nhất, chánh thủ qũy (03 người) đứng tên ký nhận việc gởi hay rút tiền, 01 03 người có việc xa phó ban thứ nhì thay mặt Điều 15: Báo cáo tài vụ Tất khoản thu chi Đền thờ phải cập nhật, toán hàng tháng toán cuối năm Khi họp thường lệ hàng tháng phải đề xuất báo cáo tình hình thu chi, lập biểu mẫu kết toán phân phát cho thành viên tham khảo niêm yết biểu mẫu kết toán bảng thông báo Về tổng kết tài vụ cuối năm tiến hành hàng tháng để thành viên theo dõi biết rõ Điều 16: Nghị hội họp Mỗi họp phải có 50% tổng số thành viên tham dự nghị phiên họp có hiệu lực Nếu số thành viên không đạt 50% tổng số, họp dời sang tuần sau, đến lúc số thành viên đạt hay không đạt 50% tổng số, nghị xem thông qua hợp lệ Mỗi tháng họp thường lệ 01 lần Điều 17: Nhiệm kỳ Ban Trị Ban Giám Mỗi nhiệm kỳ Ban Trị Ban Giám 03 năm Hết nhiệm kỳ, đại hội thành viên đề cử bầu lại Ban Trị Ban Giám nhiệm kỳ Nếu thành viên Ban Trị Ban Giám vừa hết nhiệm kỳ không tái nhiệm trưởng ban đề bạt trở thành trưởng ban danh dự, phó ban đề bạt trở thành thành viên cố vấn thường vụ, thành viên khác đề bạt trở thành thành viên cố vấn danh dự hay thành viên cố vấn Đền thờ kính mời người họ tộc có đức hạnh, danh vọng cao qúy hay có công lao, thành tích lớn làm trưởng ban danh dự vónh viễn hay thành viên cố vấn tối cao Đền thờ Điều 18: Bầu Ban Trị Ban Giám Ban trù bị bầu cử gồm: trưởng ban (do trưởng ban trị vừa hết nhiệm kỳ đảm nhiệm), thành viên (gồm phó ban vừa hết nhiệm kỳ đảm nhiệm) Trong trình trù bị, ban trù bị bầu cử có trách nhiệm giới thiệu danh sách ứng viên Ban Trị Ban Giám mới, qua sơ thẩm hạch niêm yết danh sách, sau thông qua đại hội thành viên bầu chức danh thành viên Ban Trị Ban Giám nhiệm kỳ ***** Điều lệ Ban Trị thường trực soạn thảo thông qua Đại hội thành viên sửa đổi hoàn thành Điều lệ có hiệu lực kể từ ngày công bố đính lập Ngày 04 tháng 04 năm 2004 Đền thờ Tương tế Họ Trần Ban Trị Ban Giám nhiệm kỳ 23 ĐIỀU LỆ HỘI TƯƠNG TẾ NGƯỜI HOA THỊ XÃ SÓC TRĂNG Hội Tương tế người Hoa thị xã Sóc Trăng tổ chức xã hội đồng bào người Hoa, nhằm đoàn kết, tập hợp người Hoa thị xã để hỗ trợ giúp đỡ sống hoạt động từ thiện xã hội; góp phần thực đường lối sách Đảng, pháp luật nhà nước Hội thành viên Ủy ban Mặt trận thị xã Sóc Trăng, có quan hệ với quan nhà nước, đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội thị xã Các tổ chức hội đoàn người Hoa thị xã Sóc Trăng thành viên Hội Chương I TÊN GỌI VÀ TÔN CHỈ MỤC ĐÍCH CỦA HỘI Điều 1: - Tên gọi: Hội Tương tế người Hoa thị xã Sóc Trăng Hội Tương tế người Hoa thị xã Sóc Trăng tập hợp rộng rãi công dân Việt Nam dân tộc Hoa thị xã, tự nguyện hoạt động nhằm mục đích đoàn kết, giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc; hỗ trợ tương thân tương ái, giúp đỡ nhau, chăm lo sống công tác từ thiện – xã hội; văn hóa, giáo dục cộng đồng người Hoa - Hội tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, hiệp thương dân chủ, tự quản, tự trang trải kinh phí hoạt động - Hội tham gia thực tốt vận động Mặt trận Tổ quốc thị xã, hoạt động khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật lãnh đạo Đảng quản lý quyền địa phương Chương II NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA HỘI VÀ HỘI VIÊN Điều 2: Hội Tương tế người Hoa thị xã Sóc Trăng có nhiệm vụ quyền hạn: - Đoàn kết tập hợp công dân Việt Nam dân tộc Hoa, hội đoàn, tổ chức tín ngưỡng người Hoa thị xã làm công tác từ thiện xã hội, văn hóa, giáo dục vào hội, để xây dựng Hội vững mạnh hoạt động tổ chức - Phổ biến, tuyên truyền, giáo dục chủ trương, sách Đảng pháp luật nhà nước hội viên, củng cố phát huy tình đoàn kết với dân tộc anh em - Vận động hội viên tham gia thực tốt nhiệm vụ kinh tế, văn hóa giáo dục, xã hội, trật tự an toàn địa phương nhà nước đề - Quan hệ với Mặt trận Tổ quốc quyền để tạo điều kiện thuận lợi cho Hội tổ chức hoạt động tốt Điều 3: Hội viên: - Công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên, dân tộc Hoa, tán thành Điều lệ Hội, tự nguyện tích cực tham gia hoạt động cho Hội vào Hội, người muốn vào Hội phải làm đơn xin gia nhập - Hội viên công nhận kể từ ngày cấp thẻ hội viên Điều 4: Quyền hội viên Hội viên có quyền sau đây: - Được ứng cử, đề cử vào Ban Chấp hành Hội - Thảo luận biểu vấn đề Hội - Tham gia hoạt động Hội - Giám sát hoạt động Hội, phản ánh tâm tư nguyện vọng, đề xuất có ý kiến hoạt động Hội - Được cung cấp thông tin cần thiết hoạt động Hội - Được yêu cần Ban Chấp hành Hội bảo vệ lợi ích hợp pháp - Được xin khỏi hội trả thẻ hội viên Điều 5: Nhiệm vụ hội viên Hội viên có nhiệm vụ sau đây: - Chấp hành luật pháp, Điều lệ, nghị định Hội - Thực tốt công việc Hội giao - Tham gia sinh hoạt đóng hội phí - Giữ gìn uy tín Hội, lấy danh nghóa hội viên dùng thẻ hội viên hoạt động cho Hội Chương III CƠ CẤU TỔ CHỨC Hội Tương tế người Hoa thị xã Sóc Trăng có tổ chức Ban Chấp hành Hội Điều 6: Đại hội đại biểu quan lãnh đạo cao Hội Đại hội họp năm lần theo triệu tập Ban Chấp hành Hội Đại hội họp bất thường có hai phần ba số ủy viên Ban Chấp hành yêu cầu Đại hội xây dựng kế hoạch hoạt động Hội kỳ đại hội, bầu Ban Chấp hành Cơ cấu, số lượng Ban Chấp hành đại hội định Đại hội đại biểu toàn Hội tiến hành có đủ hai phần ba số đại biểu thức tham dự Điều 7: Đại hội đại biểu có quyền hạn nhiệm vụ: - Thông qua báo cáo Ban Chấp hành tình hình hoạt động Hội - Quyết định phương hướng, nhiệm vụ, công tác tổ chức Hội - Quyết định việc bổ sung, sửa chữa Điều lệ Hội - Bầu Ban Chấp hành Hội Các nghị Đại hội phải phần hai tổng số đại biểu biểu tán thành Điều 8: Ban Chấp hành Hội Đại hội đại biểu bầu với số lượng từ 18 đến 25 ủy viên Nhiệm kỳ Ban Chấp hành năm, phải chủ tịch UBND thị xã phê chuẩn Ban Chấp hành Hội gồm có: - 01 chủ tịch phó chủ tịch ủy viên - Ban Chấp hành Hội quyền mời nhân só người Hoa tiêu biểu lónh vực tham gia vào chức danh Hội trưởng Danh dự Ban Cố vấn - Chủ tịch người đại diện Hội quan hệ hoạt động theo qui định Điều lệ Hội; phó chủ tịch quyền đại diện tổ chức Hội quan hệ hoạt động hội chủ tịch vắng mặt Ban Chấp hành họp thường lệ qúi lần để kiểm điểm công việc Hội Ngoài ra, Ban Chấp hành họp bất thường có hai phần ba ủy viên yêu cầu, bầu bổ sung thành viên Điều 9: Ban Chấp hành Hội có quyền hạn nhiệm vụ: - Quyết định chủ trương biện pháp để thực nghị đại hội, định chương trình hoạt động năm - Bầu bãi miễn chủ tịch, phó chủ tịch, ủy viên thành viên Ban Cố vấn, cử thành viên vào ban chuyên môn - Qui định nguyên tắc, chế độ quản lý sử dụng tài Hội, định mức hội phí - Quyết định việc triệu tập Đại hội đại biểu toàn Hội Các định Ban Chấp hành phải phần hai số ủy viên biểu tán thành Điều 10: Thường trực Ban Chấp hành Hội gồm: Chủ tịch, phó chủ tịch tổ thư ký, điều hành công việc thường xuyên Hội, họp định kỳ tháng lần Ban Chấp hành Hội phân công số ủy viên phụ trách công việc thường xuyên Điều 11: Các ban tổ chức chuyên môn trực thuộc Hội gồm: - Văn phòng Tổ Thư ký - Ban Văn hóa, Giáo dục Xã hội - Ban Kiểm tra - Ban Tài vụ Thường trực Ban Chấp hành Hội qui định chức năng, nhiệm vụ văn phòng ban Chương IV TÀI CHÍNH – TÀI SẢN CỦA HỘI Điều 12: Nguồn tài Hội gồm: - Hội phí - Sự hỗ trợ quyền - Các khoản tặng cá nhân nhà hảo tâm - Các khoản thu hoạt động Hội tổ chức đóng góp Tài sản Hội gồm: - Nhà làm việc, xe, tiền gởi ngân hàng - Các phương tiện làm việc Hội - Quà tặng cá nhân tổ chức Việc quản lý sử dụng nguồn tài tài sản phải qui định, nguồn tài chính, tài sản Hội quản lý sử dụng theo nguyên tắc thu, chi phải tiết kiệm, hợp lý, công khai hợp pháp Chương V TRỤ SỞ, CON DẤU, TÀI KHOẢN Điều 13: Hội Tương tế người Hoa thị xã Sóc Trăng có tư cách pháp nhân, có trụ sở riêng đặt số 18-20 đường Trần Minh Phú, phường 1, thị xã Sóc Trăng Hội có dấu mở tài khoản Chương VI KHEN THƯỞNG KỶ LUẬT Điều 14: Hội viên tổ chức Hội có thành tích xuất sắc Hội khen thưởng đề nghị quan nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp khen thưởng Điều 15: Hội viên vi phạm pháp luật, Điều lệ Hội, làm ảnh hưởng đến uy tín Hội tùy thuộc vào mức độ sai phạm mà chịu kỷ luật; khiển trách, cảnh cáo, miễn nhiệm khai trừ khỏi Hội Chương VII ĐIỀU KHOẢN CUỐI CÙNG Điều 16: - Chỉ có Đại hội đại biểu toàn Hội có quyền bổ sung, sửa đổi Điều lệ Hội Việc bổ sung, sửa đổi Điều lệ phải đïc hai phần ba đại biểu tham dự đại hội biểu chấp thuận - Điều lệ Đại hội đại biểu lần thứ biểu thông qua - Điều lệ có hiệu lực thi hành sau quan nhà nước định công nhận - Điều lệ gồm 07 Chương, 16 Điều, dịch sang Hoa ngữ Cả 02 Hoa ngữ Việt ngữ có giá trị Điều lệ Đại hội đai biểu nhiệm kỳ thông qua ngày 25/2/2005 Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng duyệt với mã số 108/QĐTCCB.05 Phụ lục MỘT SỐ VĂN BẢN CỦA CHÍNH QUYỀN MIỀN NAM TRƯỚC 1975 Dụ số 53 ngày 6/9/1956 Tổng thống Việt Nam Cộng hòa định nghề nghiệp mà ngoại kiều, hay hội xã công ty ngoại quốc không hoạt động Công văn ngày 5/11/1958 Nha Trung Hoa vụ gởi Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Về việc giải tán Lý hội Huê kiều Sắc lệnh số 133-NV ngày 10/6/1960 Tổng thống Việt Nam Cộng hòa việc giải tán Lý hội quán Trung Hoa Bang Á kiều khác Bảng thống kê Chánh Phó Lý Trưởng Huê kiều (văn đính kèm Sắc lệnh 133-NV ngày 10/6/1960) ... thích nghi với môi trường xã hội tổ chức qua giai đoạn Chương III: Tổ chức xã hội người Hoa Nam Bộ từ 1975 đến Trình bày tổ chức xã hội người Hoa từ sau ngày giải phóng miền Nam thống đất nước (1975)... hiệu xã hội tổ chức xã hội người Hoa, giai đoạn chưa thực Vì vậy, nghiên cứu tổ chức xã hội người Hoa Nam Bộ việc làm có ý nghóa thiết thực, góp phần làm sáng tỏ đặc trưng văn hóa tộc người Hoa, ... (Hội Tông thân) 2.3 Hội nghề nghiệp 126 132 2.4 Tổ chức liên kết hội đoàn người Hoa 2.5 Tổ chức Bảo trợ III Sự vận hành tổ chức xã hội người Hoa 3.1 Hoạt động nội Hội 3.2 Hoạt động xã hội

Ngày đăng: 03/08/2020, 15:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan