Hội quán người Hoa ở Nam Bộ từ cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XXHội quán người Hoa ở Nam Bộ từ cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XXHội quán người Hoa ở Nam Bộ từ cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XXHội quán người Hoa ở Nam Bộ từ cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XXHội quán người Hoa ở Nam Bộ từ cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XXHội quán người Hoa ở Nam Bộ từ cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XXHội quán người Hoa ở Nam Bộ từ cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XXHội quán người Hoa ở Nam Bộ từ cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XXHội quán người Hoa ở Nam Bộ từ cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XXHội quán người Hoa ở Nam Bộ từ cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XXHội quán người Hoa ở Nam Bộ từ cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XXHội quán người Hoa ở Nam Bộ từ cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XXHội quán người Hoa ở Nam Bộ từ cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XXHội quán người Hoa ở Nam Bộ từ cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XXHội quán người Hoa ở Nam Bộ từ cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XX
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỤY HỒNG YẾN HỘI QUÁN NGƢỜI HOA Ở NAM BỘ TỪ CUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XX Ngành: Lịch Sử Việt Nam Mã số: 9229013 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGÔ MINH OANH TS PHẠM THỊ THU NGA HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nào./ Tác giả luận án LÊ THỤY HỒNG YẾN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 23 1.3 Thuật ngữ liên quan đến đề tài 25 CHƢƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT, CON NGƢỜI NAM BỘ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA HỘI QUÁN NGƢỜI HOA Ở NAM BỘ 32 2.1 Khái quát vùng đất, ngƣời Nam Bộ 32 2.2 Quá trình di cƣ ngƣời Hoa đến Nam Bộ 35 2.3 Sự hình thành phát triển hội quán ngƣời Hoa Nam Bộ 51 CHƢƠNG 3: HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI QUÁN NGƢỜI HOA Ở NAM BỘ TỪ CUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XX 72 3.1 Hoạt động hội quán ngƣời Hoa Nam Bộ từ cuối kỷ XVIII đến năm 1945 72 3.2 Hoạt động hội quán ngƣời Hoa Nam Bộ từ năm 1945 đến năm 1963 97 CHƢƠNG 4: ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, VAI TRÕ CỦA HỘI QUÁN ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOA Ở NAM BỘ 115 4.1 Đặc điểm, tính chất hội quán ngƣời Hoa Nam Bộ 115 4.2 Vai trò hội quán cộng đồng ngƣời Hoa Nam Bộ 118 KẾT LUẬN 130 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với trỗi dậy hoạt động di dân Trung Quốc việc nghiên cứu ngƣời Hoa cần phải đƣợc quan tâm nghiêm túc có tính hệ thống Việc ứng xử với cộng đồng ngƣời Hoa sao, có sách phù hợp cần phải dựa sở hiểu rõ cộng đồng Ở Việt Nam, Nam Bộ nơi có đơng ngƣời Hoa sinh sống nhất, đặc biệt vùng đất Sài Gòn – Chợ Lớn chiếm 50% ngƣời Hoa nƣớc 60% ngƣời Hoa vùng đất phƣơng Nam, điều tạo hội lẫn thách thức vấn đề an ninh, phát triển hội nhập Chính vậy, việc nghiên cứu ngƣời Hoa nói chung có ý nghĩa cấp thiết cao Trong tiến trình phát triển lịch sử Việt Nam, có đặc thù mặt địa lý, đồng thời chịu ảnh hƣởng điều kiện trị, xã hội khu vực quốc tế, Việt Nam nơi diễn đan xen, giao thoa văn hóa, tộc ngƣời; nhân tố ngƣời Hoa lên thƣờng xuyên có ảnh hƣởng lớn Từ sớm, ngƣời Hoa có mặt Việt Nam với số lƣợng đông đảo Từ cuối kỷ XVII, nhóm lƣu dân ngƣời Hoa đến Đàng Trong trở thành phận cƣ dân Việt Nam Trƣớc khó khăn, thách thức phải đối mặt vùng đất mới, cộng đồng ngƣời Hoa thành lập hội quán để hỗ trợ, giúp đỡ nhau, đồng thời qua tăng thêm cố kết lẫn cộng đồng Hội quán ngƣời Hoa đƣợc thành lập với chức nơi dành cho hiệp hội theo ngôn ngữ hay theo xuất xứ Hội quán hình thức cổ truyền quan trọng cộng đồng ngƣời Hoa q trình thích nghi Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng Do vậy, khẳng định hội quán ngƣời Hoa đối tƣợng nghiên cứu đề tài ngƣời Hoa nói chung Từ trƣớc đến có nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài ngƣời Hoa xoay quanh vấn đề định cƣ, tơn giáo, tín ngƣỡng, chùa chiền, lĩnh vực sinh hoạt kinh tế, thƣơng mại, sách quyền…, nhƣng chƣa có cơng trình riêng biệt, chuyên sâu nghiên cứu hội quán ngƣời Hoa Nam Bộ Vì vậy, việc chúng tơi nghiên cứu hội quán ngƣời Hoa Nam Bộ với cách nhìn tồn diện, hệ thống, qua làm rõ trình hình thành, cấu tổ chức, hoạt động vai trò hội quán cộng đồng ngƣời Hoa Nam Bộ việc làm có ý nghĩa thiết thực, đóng góp vào sở khoa học thực tiễn Với lý trên, chọn đề tài “Hội quán người Hoa Nam Bộ từ cuối kỷ XVIII đến kỷ XX” để nghiên cứu làm luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu nhằm hiểu rõ cộng đồng ngƣời Hoa vùng đất Nam Bộ hình thành phát triển, cấu tổ chức, hoạt động, đặc điểm, tính chất, vai trò hội qn; từ đó, cung cấp sở khoa học để góp phần giúp quyền có chủ trƣơng, sách phù hợp cộng đồng ngƣời Hoa 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu trên, đề tài cần giải nhiệm vụ sau: - Trình bày trình di cƣ ngƣời Hoa từ cuối kỷ XVII định cƣ ngƣời Hoa vùng đất Nam Bộ - Phục dựng trình hình thành bang, hội quán ngƣời Hoa Nam Bộ - Làm rõ hoạt động hội quán ngƣời Hoa Nam Bộ, từ cấu tổ chức, quản lý đến kinh tế, văn hóa, xã hội - Khẳng định vai trò hội quán cộng đồng ngƣời Hoa Nam Bộ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án xác định đối tƣợng nghiên cứu hội quán ngƣời Hoa vùng đất Nam Bộ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: luận án tập trung tìm hiểu hội quán ngƣời Hoa Nam Bộ từ cuối kỷ XVIII đến kỷ XX Mốc thời gian mở đầu vào năm 1787, Chúa Nguyễn Phúc Ánh cho lập bốn bang ngƣời Hoa, bao gồm: Quảng Châu, Phúc Kiến, Triều Châu Hải Nam nhằm đơn giản hóa thủ tục hành chính, dễ dàng việc kiểm sốt thu thuế mau lẹ [102, tr.36-37] Tiếp đó, vào năm 1790, Chúa Nguyễn Ánh lập “phủ” với chức Cai phủ, Ký phủ để tổ chức, quản lý ngƣời Hoa di trú Gia Định [111, tr.34] Mốc thời gian kết thúc vào ngày 10/6/1960, Tổng thống Ngơ Đình Diệm “Sắc lệnh số 133-NV (gồm điều) định giải tán Lý Hội quán Trung Hoa Bang Á kiều khác” Sau đó, Thủ tƣớng phủ lâm thời Sài Gòn Nguyễn Ngọc Thơ tiếp tục ban hành “Sắc lệnh số 39-TTP ngày 23/12/1963 sửa đổi sắc lệnh số 133-NV ngày 10/6/1960 việc giải tán Lý Hội quán Trung Hoa Bang Á kiều khác” Phạm vi không gian: luận án nghiên cứu phạm vi không gian khu vực Nam Bộ Vùng đất Sài Gòn – Chợ Lớn địa phƣơng có ngƣời Hoa cƣ trú lâu đời chiếm số lƣợng đơng đảo nhất; nơi bảo lƣu nhiều hội quán với đặc điểm cấu tổ chức, hoạt động văn hóa, xã hội, kiến trúc, nghệ thuật… nhƣ yếu tố đặc trƣng văn hóa tộc ngƣời Hoa Do vậy, trình nghiên cứu, chúng tơi chọn Sài Gòn – Chợ Lớn làm địa bàn nghiên cứu chính, đồng thời tiến hành khảo sát địa phƣơng lại vùng đất Nam Bộ để có nhìn tổng quan hội quán ngƣời Hoa Phạm vi nội dung nghiên cứu: xác định vấn đề vừa rộng vừa khó, khn khổ luận án tập trung giải số vấn đề là: trình hình thành, cấu tổ chức, hoạt động vai trò hội quán cộng đồng ngƣời Hoa vùng đất Nam Bộ Phƣơng pháp luận, phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu 4.1 Cơ sở phương pháp luận Trong trình thực đề tài, chúng tơi dựa phƣơng pháp luận chủ yếu phƣơng pháp luận Sử học 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng hai phƣơng pháp phƣơng pháp lịch sử phƣơng pháp logic Phƣơng pháp lịch sử: giúp phân tích vấn đề theo lịch đại phân kỳ (khi trình bày bối cảnh trình di dân định cƣ ngƣời Hoa vùng đất Nam Bộ, hình thành hội quán vùng đất theo trình tự thời gian có tính liên tục Phƣơng pháp cho thấy đƣợc chuyển biến hội quán từ Trung Quốc hải ngoại; Việt Nam từ giai đoạn Hội An đến Sài Gòn – Chợ Lớn biến đổi sao), theo đồng đại (tìm tƣơng tác hội quán ngƣời Hoa Nam Bộ nhƣ Hội quán với nhau) Phƣơng pháp logic: đảm bảo cho kiện đƣợc kết nối với mối tƣơng quan vốn có hƣớng tới mục đích chúng tơi đặt từ đầu nhằm hiểu rõ cộng đồng ngƣời Hoa Nam Bộ thông qua việc nghiên cứu hội quán Trong chƣơng, mục định mà lên phƣơng pháp lịch sử hay phƣơng pháp logic, có kết hợp hai phƣơng pháp nội dung nghiên cứu Bên cạnh đó, chúng tơi sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: Phƣơng pháp phân tích – phê khảo sử liệu: giúp hệ thống hóa loại tài liệu đánh giá tính khả thi nhƣ vai trò loại tài liệu thực đề tài Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu: làm sáng rõ hội quán ngƣời Hoa Nam Bộ so với hội quán ngƣời Hoa nơi khác Phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp cụ thể: giúp chúng tơi chọn địa phƣơng mang tính đặc trƣng nghiên cứu hội quán ngƣời Hoa Nam Bộ (nơi mà ngƣời Hoa sinh sống với mật độ dân cƣ lớn, tập trung) nhƣ: Đồng Nai, Mỹ Tho đặc biệt Sài Gòn – Chợ Lớn Phƣơng pháp điền dã: việc sử dụng tƣ liệu gốc văn bia, tƣ liệu địa phƣơng phƣơng pháp thiếu Chúng tiến hành khảo sát điền dã để tìm, dịch phân tích tƣ liệu liên quan đến đề tài luận án Ngồi ra, chúng tơi sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành nhƣ phƣơng pháp nghiên cứu dân tộc học, phƣơng pháp xã hội học, phƣơng pháp nghiên cứu văn hóa (nhất văn hóa tộc ngƣời)… để giải mục tiêu, nhiệm vụ luận án đặt 4.3 Nguồn tư liệu Để thực đề tài, dựa nguồn tƣ liệu: Thứ tƣ liệu gốc: khai thác thông tin ngƣời Hoa vùng đất Nam Bộ từ sử nhƣ Đại Nam thực lục, Đại Nam thống chí, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Gia Định thành thơng chí Bên cạnh đó, xúc tiến khai thác văn gốc liên quan đến sách, định bổ nhiệm quyền, báo cáo số hoạt động ngƣời Hoa, hội quán ngƣời Hoa dƣới thời Pháp thuộc dƣới thời quyền Sài Gòn (chủ yếu thời Ngơ Đình Diệm) đƣợc lƣu trữ Trung tâm lƣu trữ Quốc gia II, Thƣ viện Khoa học Tổng hợp (thuộc tƣ liệu hạn chế) Thứ hai cơng trình nghiên cứu, tài liệu viết chun đề ngƣời Hoa xuất nƣớc nhiều viết đăng tạp chí chuyên ngành nhƣ Nghiên cứu Đông Nam Á, Nghiên cứu lịch sử, Xƣa Nay, Khoa học xã hội, Việt Nam khảo cổ tập san, Dân tộc học…, địa chí, lịch sử địa phƣơng… đƣợc chúng tơi xem xét, khai thác cách thích hợp để phục vụ cho cơng trình nghiên cứu Thứ ba tiến hành công tác điền dã, khảo sát hội quán ngƣời Hoa tỉnh Nam Bộ Chúng tiến hành dịch thuật số văn bia, lƣ hƣơng, chuông đồng đƣợc lƣu giữ hội quán ngƣời Hoa để xác định đƣợc năm thành lập, trùng tu hội qn… Ngồi ra, chúng tơi gặp gỡ, trao đổi với số ban ngành địa phƣơng, ngƣời Ban quản trị hội quán Đóng góp khoa học luận án Trên sở nghiên cứu, hệ thống hóa cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả trƣớc liên quan đến đề tài luận án, kế thừa có chọn lọc phát triển, hồn thiện nội dung khoa học, từ đƣa luận điểm vấn đề nghiên cứu Luận án có đóng góp nhƣ sau: Thứ nhất, luận án hệ thống hóa tƣ liệu ngƣời Hoa nói chung hội quán ngƣời Hoa Nam Bộ nói riêng Thứ hai, luận án góp phần bổ sung vào khoảng trống hoạt động hội quán ngƣời Hoa khu vực Nam Bộ, từ cấu tổ chức đến hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội, từ giúp tái tranh tổng thể, toàn diện hội quán ngƣời Hoa Trên sở nội dung nghiên cứu, luận án làm rõ đặc điểm, tính chất vai trò hội qn cộng đồng ngƣời Hoa Nam Bộ Thứ ba, luận án góp thêm luận khoa học làm sở để quyền có chủ trƣơng, sách phù hợp với cộng đồng ngƣời Hoa thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nƣớc, góp phần vào đoàn kết dân tộc Thứ tư, luận án có giá trị tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập sinh viên ngành lịch sử, ngành văn hóa học, ngành thuộc khoa học xã hội nhân văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu luận án góp phần cung cấp sở khoa học cho quan, ban ngành chức việc đề chủ trƣơng, sách phù hợp ngƣời Hoa nhằm bảo tồn văn hóa truyền thống tộc ngƣời, tăng cƣờng đồn kết gắn bó với cộng đồng, phát huy tiềm mạnh ngƣời Hoa vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Qua cơng trình nghiên cứu, luận án đóng góp thêm tƣ liệu vùng đất ngƣời Nam Bộ Luận án góp phần làm rõ hoạt động vai trò hội quán ngƣời Hoa Nam Bộ, từ gợi mở số hƣớng nghiên cứu cho cơng trình Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài luận án gồm chƣơng nhƣ sau: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu thuật ngữ liên quan đến đề tài Chương Khái quát vùng đất, người Nam Bộ hình thành, phát triển hội quán người Hoa Nam Bộ Chương Hoạt động hội quán người Hoa Nam Bộ từ cuối kỷ XVIII đến kỷ XX Chương Đặc điểm, tính chất, vai trò hội qn cộng đồng người Hoa Nam Bộ HIỆP THIÊN CUNG (CÁI RĂNG – TP.CẦN THƠ) Trang trí cửa, hồnh phi Chính điện 97 QUẢNG TRIỆU HỘI QUÁN (NINH KIỀU – TP.CẦN THƠ) Các trang trí Chính điện 98 HÕA AN HỘI QN (TP.SĨC TRĂNG – TỈNH SĨC TRĂNG) Chính điện 99 THANH MINH CỔ MIẾU (VĨNH CHÂU – TỈNH SĨC TRĂNG) Quyền Thiên Thƣợng Đế Các trang trí tƣờng, cột, kèo Chính điện 100 THIÊN HẬU MIẾU (MỸ XUYÊN – TỈNH SÓC TRĂNG) Quan Thánh Đế Quân Tài Bạch Tinh Quân 101 ĐỀN THỜ HỌ MẠC (TP.HÀ TIÊN – TỈNH KIÊN GIANG) Khu vực thờ mộ Mạc Cửu Liệt vị Tƣớng quân Liệt vị Phu nhân 102 Bà Mạc Mi Cô MÃ CHÂU HỘI QUÁN (TP.HÀ TIÊN – TỈNH KIÊN GIANG) Văn bia V Bà Mã Châu 103 QUAN ĐẾ MIẾU (RẠCH GIÁ – TỈNH KIÊN GIANG) Quan Thánh Đế Qn Lễ vía Ơng (23-24/6AL/2015) Sắc phong vua Tự Đức năm 1852 104 NGHĨA AN HỘI QUÁN (RẠCH GIÁ – TỈNH KIÊN GIANG) Quyền Thiên Thƣợng Đế Bộ ngũ Thiên tỉnh điện 105 QUẢNG TRIỆU HỘI QUÁN (RẠCH GIÁ – TỈNH KIÊN GIANG) Thiên Hậu Thánh Mẫu Phƣớc Đức Chánh Thần Thiên tỉnh điện 106 Nhị Lang Thần PHƢỚC ĐỨC CỔ MIẾU (TP.BẠC LIÊU – TỈNH BẠC LIÊU) Chính điện Thiên tỉnh Bổn Đầu Công Công 107 QUAN ĐẾ CỔ MIẾU (TP.BẠC LIÊU – TỈNH BẠC LIÊU) Hậu viên thờ Quan Âm Bồ Tát, Huỳnh Mi Lão Tổ, Binh Ông, Tổ Hát Quan Thánh Đế Quân 108 THÀNH HOÀNG CỔ MIẾU (TP.BẠC LIÊU – TỈNH BẠC LIÊU) Thiên tỉnh Các trang trí tƣờng, cột, kèo Thần Thành Hồng 109 PHƢỚC CẢNH CỔ MIẾU (TP.CÀ MAU – TỈNH CÀ MAU) Phƣớc Đức Chánh Thần Tả Ban Hữu Ban Chính điện 110 THIÊN HẬU CỔ MIẾU (TP.CÀ MAU – TỈNH CÀ MAU) Thiên tỉnh Chính điện 111 ... triển hội quán ngƣời Hoa Nam Bộ 51 CHƢƠNG 3: HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI QUÁN NGƢỜI HOA Ở NAM BỘ TỪ CUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XX 72 3.1 Hoạt động hội quán ngƣời Hoa Nam Bộ từ cuối kỷ XVIII. .. ngƣời Hoa Nam Bộ việc làm có ý nghĩa thiết thực, đóng góp vào sở khoa học thực tiễn Với lý trên, chọn đề tài Hội quán người Hoa Nam Bộ từ cuối kỷ XVIII đến kỷ XX để nghiên cứu làm luận án Tiến. .. ngƣời Hoa từ cuối kỷ XVII định cƣ ngƣời Hoa vùng đất Nam Bộ - Phục dựng trình hình thành bang, hội quán ngƣời Hoa Nam Bộ - Làm rõ hoạt động hội quán ngƣời Hoa Nam Bộ, từ cấu tổ chức, quản lý đến