1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức xã hội và tín ngưỡng, tôn giáo của người dao ở bắc kạn (1986 2010)

101 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ THỊ ĐẾ TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO CỦA NGƯỜI DAO Ở BẮC KẠN (1986 - 2010) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Thái Nguyên, 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ THỊ ĐẾ TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO CỦA NGƯỜI DAO Ở BẮC KẠN (1986 - 2010) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đàm Thị Uyên Thái Nguyên, 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu đề tài Tổ chức xã hội tín ngưỡng, tơn giáo người Dao Bắc Kạn (1986 – 2010) hướng dẫn PGS.TS Đàm Thị Uyên kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác trích dẫn rõ ràng Những tư liệu khơng có trích dẫn tác giả trực tiếp sưu tầm trình sưu tầm tài liệu địa phương Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả Hà Thị Đế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ii MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT VỀ TỈNH BẮC KẠN 1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên 1.2 Bắc Kạn qua thời kì lịch sử 12 1.3 Các thành phần dân tộc dân tộc Dao Bắc Kạn 16 1.3.1 Các thành phần dân tộc 16 1.3.2 Dân tộc Dao Bắc Kạn 18 1.4 Vài nét đặc điểm kinh tế - xã hội người Dao Bắc Kạn 25 Chương TỔ CHỨC XÃ HỘI CỦA NGƯỜI DAO Ở BẮC KẠN 30 2.1 Tổ chức làng, 30 2.1.1 Tên gọi hình thức tụ cư 30 2.1.2 Bộ máy quản lý thôn, 33 2.2 Mối quan hệ cộng đồng thôn, bản, quan hệ dân tộc 36 2.2.1 Mối quan hệ cộng đồng thôn, 36 2.2.2 Mối quan hệ dân tộc 38 2.3 Tổ chức gia đình dịng họ 40 2.3.1 Tổ chức gia đình 40 2.3.2 Tổ chức dòng họ 45 2.4 Luật tục với việc điều hành xã hội 52 2.4.1 Quy định sử dụng đất 53 2.4.2 Quy định quản lý, bảo vệ rừng nguồn nước 53 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 2.4.4 Một số quy định hôn nhân ma chay 55 Chương TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO CỦA NGƯỜI DAO Ở BẮC KẠN 59 3.1 Tín ngưỡng dân gian 59 3.1.1 Cơ sở hình thành đời sống tín ngưỡng tâm linh 59 3.1.2 Tín ngưỡng liên quan đến nơng nghiệp 62 3.1.3 Thờ cúng tổ tiên Bàn Vương 66 3.1.4 Tết nhảy 70 3.1.5 Một số nghi lễ việc tổ chức tang ma, cưới hỏi hoạt động văn hoá tinh thần 71 3.2 Tôn giáo 73 3.3 Tục cấp sắc 76 3.3.1 Một số đặc điểm lễ cấp sắc 77 3.3.2 Vài nét tiến trình lễ cấp sắc 78 3.3.3 Lễ cấp sắc sắc văn hoá Dao 83 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong đại gia đình 54 dân tộc lãnh thổ Việt Nam, dân tộc Dao có số dân đơng thứ chín Bắc Kạn tỉnh có nhiều người Dao sinh sống nhất, có 51.801 người, chiếm 17,6% dân số toàn tỉnh, đứng thứ hai sau dân tộc Tày Trong trình tồn phát triển mình, dân tộc Dao với dân tộc thiểu số anh em khác có đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế, xã hội truyền thống văn hóa tỉnh Bắc Kạn Bên cạnh đó, bối cảnh mở cửa chế thị trường, nhiều giá trị văn hóa truyền thống đứng trước nguy bị mai Việc nghiên cứu tổ chức xã hội tín ngưỡng, tơn giáo người Dao điều cần thiết, ngồi ý nghĩa trị, xã hội cịn mang đậm tính nhân văn sâu vào việc nêu cao giá trị vốn có sắc văn hóa người Dao, đồng thời góp phần tơn vinh, gìn giữ phát huy tinh hoa văn hóa người Dao nói riêng cộng đồng dân tộc tỉnh Bắc Kạn nói chung Tìm hiểu tổ chức xã hội tín ngưỡng, tơn giáo người Dao Bắc Kạn điều cần thiết để thấy lịch sử phát triển người Dao gắn liền với lịch sử dân tộc, vai trò vị trí người Dao Bắc Kạn phận quan trọng cộng đồng dân tộc Việt Nam, góp phần bảo tồn giá trị văn hố truyền thống thực mục tiêu “phát huy mạnh mẽ tính đa dạng sắc độc đáo dân tộc anh em làm phong phú thêm văn hoá chung nước” Nghị Trung ương V khố VIII Đảng đề thời kì đổi đất nước, đồng thời vận dụng làm sở cho việc thực đường lối sách đại đoàn kết dân tộc Đảng Là người tỉnh Bắc Kạn, lại làm công tác giảng dạy trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương, trường giành cho em dân tộc thiểu số 19 tỉnh, thành phía Bắc, việc tìm hiểu tổ chức xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tín ngưỡng, tơn giáo người Dao cịn có ý nghĩa thiết thực lâu dài thân chúng tôi, giúp hiểu thêm sống người văn hóa đồng bào Dao, thêm gần gũi gắn bó với học trị miền núi, từ thân có điều kiện thuận lợi để thực tốt nhiệm vụ giảng dạy Từ lí trên, chúng tơi định chọn Tổ chức xã hội tín ngưỡng, tơn giáo người Dao Bắc Kạn (1986 – 2010) làm đề tài luận văn thạc sĩ với hi vọng góp phần gìn giữ bảo vệ sắc truyền thống vốn có người Dao Bắc Kạn nói riêng dân tộc Dao nói chung Trên sở gìn giữ phát huy văn hóa thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương nghiệp chung dân tộc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu dân tộc Dao nhiều tập thể cá nhân Vì vậy, nghiên cứu đề tài tiếp cận số kết nghiên cứu nhiều tác giả nhiều góc độ khác như: - Cuốn sách Người Dao Việt Nam (1971) – nhiều tác giả Tác phẩm giới thiệu đặc điểm nguồn gốc lịch sử đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội người Dao - Cuốn sách Tập tục chu kì đời người tộc người ngơn ngữ Mơng – Dao Việt Nam (2002) Đỗ Đức Lợi (chủ biên) Tác phẩm đề cập khái quát tộc người nhóm ngơn ngữ Mơng – Dao nước ta tập tục chu kì đời người - Tác phẩm Văn hóa truyền thống dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu Tuyên Quang (2003) – Ninh Văn Độ (chủ biên) Các tác giả giới thiệu phong tục tập quán nét văn hóa truyền thống đặc sắc dân tộc Tuyên Quang, có dân tộc Dao - Cuốn Các dân tộc Bắc Kạn (2003) nhiều tác giả Cuốn sách giới thiệu khái quát điều kiện tự nhiên, địa lí nhân văn khía cạnh đời sống dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Bắc Kạn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Bản sắc truyền thống văn hóa dân tộc tỉnh Bắc Kạn (2004) nhiều tác giả Các tác giả trình bày tương đối chi tiết lịch sử phát triển tỉnh Bắc Kạn, điều kiện tự nhiên, cư dân sắc văn hóa truyền thống vật thể phi vật thể dân tộc nơi - Cuối tác phẩm Người Dao Việt Nam (2007) Vũ Quốc Khánh (chủ biên) Đây sách ảnh biên soạn hai thứ tiếng Việt – Anh Những ảnh, viết ngắn gọn sách thể cách chân thực mặt đời sống nét văn hóa đặc sắc đồng bào dân tộc Dao nhiều vùng khác nước Tất cơng trình nghiên cứu tác giả đề cập đến nhiều vấn đề lịch sử tộc người, tổ chức xã hội đời sống văn hóa vật chất văn hóa tinh thần dân tộc Dao Nhưng nói, chưa có cơng trình khoa học sâu tìm hiểu Tổ chức xã hội tín ngưỡng, tơn giáo người Dao Bắc Kạn (1986 – 2010) Chính vậy, tác giả lựa chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, để hoàn thành đề tài này, cơng trình nghiên cứu tài liệu q giá để chúng tơi tham khảo có góc nhìn sâu sắc, tồn diện vấn đề nghiên cứu Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Thực đề tài này, chúng tơi nhằm tìm hiểu lịch sử địa phương mình, đồng thời góp phần phản ánh cách chân thực lịch sử hình thành, tổ chức xã hội tín ngưỡng, tơn giáo người Dao, góp phần bảo tồn, phát triển nét đẹp văn hóa đồng bào Dao địa phương, bổ sung thêm nguồn tư liệu lịch sử địa phương cho trình giảng dạy nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nguồn gốc dân tộc, tổ chức xã hội tín ngưỡng, tơn giáo người Dao Bắc Kạn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu tổ chức xã hội tín ngưỡng, tơn giáo người Dao thời gian từ năm 1986 đến năm 2010, với không gian nghiên cứu tỉnh Bắc Kạn Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu - Nguồn tư liệu: Tư liệu thành văn: bao gồm tác phẩm nghiên cứu học giả công bố xuất bản, tạp chí dân tộc học, đề tài nghiên cứu khoa học nguồn tư liệu để kế thừa sử dụng cho đề tài Tư liệu điền dã: trình thực tế địa phương, tiếp xúc với nhân mối để khai thác nguồn tư liệu Đó thầy cúng, bậc cao niên dân tộc Dao Trên sở đó, với tài liệu thành văn, chúng tơi có nhìn sâu sắc, tồn diện vấn đề nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài, sử dụng phương pháp khai thác tư liệu thành văn với phương pháp điền dã dân tộc học Ngồi cịn có kết hợp với phương pháp khác so sánh, đối chiếu nguồn tư liệu Đóng góp đề tài Đề tài cơng trình nghiên cứu cách cụ thể tồn diện tổ chức xã hội tín ngưỡng, tôn giáo người Dao Bắc Kạn Dựa nguồn tư liệu khai thác được, đề tài bước đầu khôi phục tranh tổ chức xã hội tín ngưỡng, tơn giáo người Dao địa phương Đề tài tài liệu tham khảo cho trình giảng dạy học tập mơn lịch sử địa phương, đồng thời góp phần thực mục tiêu bảo tồn phát huy sắc văn hóa truyền thống người Dao nói riêng dân tộc thiểu số Bắc Kạn nói chung Bố cục đề tài: Đề tài phần mở đầu, kết luận phần nội dung chia làm chương: Chương 1: Khái quát tỉnh Bắc Kạn Chương 2: Tổ chức xã hội người Dao Bắc Kạn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương 3: Tín ngưỡng, tơn giáo người Dao Bắc Kạn Ngồi ra, đề tài cịn có phần phụ lục, mục lục tài liệu tham khảo, đồ ảnh minh hoạ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 “Chíp dấn” nghi thức đón dấu với đạo sắc thầy ghi lại cho người thụ lễ cất giữ Đây coi nghi thức lễ tơ hồng lần thứ hai vĩnh viễn cõi dương cõi âm vợ chồng người thụ lễ Thông qua nghi thức , người thụ lễ thức thánh thần cơng nhận vợ chồng Người phụ nữ Dao đỏ người chồng đón dấu cấp sắc niềm hạnh phúc họ Đối với người Dao tùy theo nhóm mà người được cấp sắc có thể đã lập gia đì nh hoặc chưa Ví dụ người Dao đỏ Bắc Kạn tiến hành cấp sắc đàn ơng có vợ Khác với ngành Dao Thanh Y, Dao quần Trắng Dao Tiền, họ cấp sắc cho trai độ tuổi từ tuổi đến 18 nghĩa cấp sắc cho trai trước cưới vợ Ngồi số dịng họ khác cấp sắc phụ thuộc vào điều kiện kinh tế gia đình Để tạ ơn thầy mỡi đệ tử nữ sẽ chuẩn bị một miếng vải đỏ đậu phụ , đậu có thể được rán lên hoặc dùng đậu vừa được nghiền từ đỗ tương nấu lên chan với rượu Vợ chồng người thụ lễ bê bát đậu phụ kính dâng lên thánh thần mời thầy cúng , sau mời người xunh quanh đến dự lễ ăn Trong suốt thời gian diễn lễ cấp sắc , từ ngày thứ hai tr người thụ lễ phải ăn chay nghi thức kết thúc việc kiêng kị người thụ lễ “Xà dằng ” nghi lễ cuối diễn vào rạng sáng, tở chức ở ngồi cánh đồng Lễ thầy cúng tế để tì m những ma tổ tiên bị bị ma hay ma bắt Vì vậy, cháu phải làm lễ cắt đứt quan hệ ma tổ tiên với ma Khi thực hiện lễ này ở ngoài đồng sẽ đem theo các lễ vật gà , lợn, rượu…để thầy làm lễ , sau kết thúc , toàn lễ vậ t mời người qua đường người làm lễ ăn chỗ không được mang về nhà Trong Khi diễn lễ “Xà dằng” ngồi đồng tại gia đì nh cũng diễn một nghi lễ có tên gọi “Phàn tàn”, là lễ các thầy tìm hồn ma quỷ ám bắt ma tổ tiên , thầy nhà tách Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 hồn yêu ma khỏi hồn tổ tiên và giữ hồn tổ tiên ở lại không cho yêu ma bắt nữa để phù hộ cháu mạnh khỏe, làm ăn phát đạt “Dùn pùn” nghi lễ cuối cấp sắc , bữa tiệc tiễn khách Sau hoàn thành việc cấp sắc phải tiễn vị thần thánh trời để bày tỏ lòng biết ơn cháu thánh thần, Bàn Vương, ma tổ tiên chứng giám bảo trợ phù hộ suốt trình hành lễ Nếu mời thầy đến hộ làm lễ gia chủ mang theo lễ vật nhỏ gói muối gói chít có buộc đỏ tiền âm phủ, đến kết thúc gia chủ chuẩn bị cho thầy đùi lợn để tạ ơn thầy sau ngày làm việc vất vả Như vậy, tiến trình lễ cấp sắc phức tạp, gồm nhiều nghi lễ nhỏ nhiều chi tiết khác liên quan đến khía cạnh đời sống tinh thần đồng bào Dao Riêng lễ cấp sắc đèn 12 đèn có số nghi thức khác với lễ cấp sắc đèn Đó nghi thức lễ trình diện Ngọc Hồng, lễ cấp đạo sắc cho người thụ lễ, lễ tơ hồng, lễ thăm thiền đình… Cũng nhiều nghi lế phức tạp nên thời gian hành lễ đèn khoảng ngày, làm lễ 12 đèn từ – ngày Xét mặt hình thức việc cấp sắc người Dao có hạn chế, xét mặt thực tiễn cấp sắc mang ý nghĩa giáo dục lớn cho lớp người sau không quên tổ tiên, không làm điều ác, người phải sống lương thiện Bởi, lễ cấp sắc thầy cúng cung cấp cho người thụ lễ hai đạo sắc Nội dung giáo huấn thể đạo sắc hướng người đến thiện, rèn luyện đạo đức, tất linh thiêng hố giá trị đạo đức mà người phải gìn giữ phấn đấu vươn tới suốt đời: Đó Chân-Thiện- Mỹ 3.3.3 Lễ cấp sắc sắc văn hoá Dao 3.3.3.1 Lễ cấp sắc quan niệm người Dao giới tâm linh Lễ cấp sắc người Dao cách bền vững nhờ có gắn kết với yếu tố tâm linh phong tục, tập quán tâm lý tộc người Dao mà sở Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 gắn kết quan niệm hình thành trì từ hệ sang hệ khác Người Dao quan niệm giới có tầng, tầng nơi sống thánh thần, người khổng lồ Ngọc Hoàng Tầng giới loài người sống người sống Tầng giới người lùn Mặc dù giới có nhiều loại thần linh ma đồng bào Dao cho có hai loại lành ác Loại lành ma, thần linh giáng phúc lành, bảo vệ sống người như: bậc tổ tiên, có ơng tổ người Dao, thần nơng, thổ công, thổ địa… Loại ác ma thường gây tai hoạ cho người, làm hại vật nuôi trồng ma núi, ma sông, ma suối, ma người chết khơng bình thường [15,tr.227] Do vậy, để đảm bảo yên lành cho sống người vật nuôi, trồng phát triển tốt người phải biết thờ cúng, biết tiến hành nghi lễ để cầu mong thánh thần ma lành phù hộ Tuy nhiên, có người trải qua lễ cấp sắc tiến hành lễ Xong lễ cấp sắc, người thụ lễ cấp loại dụng cụ dùng để cúng bái, thủ thuật để xin che chở từ ma lành, loại âm binh bảo vệ người cấp sắc thủ thuật phòng trừ tà ma 3.3.3.2 Lễ cấp sắc đặc điểm tơn giáo tín ngưỡng người Dao Qua lễ cấp sắc, ta nhận thấy người Dao chịu ảnh hưởng từ nhiều sắc thái tôn giáo, mà trước hết Đạo giáo Yếu tố Đạo giáo thể tranh thờ, quan điểm Ngọc hoàng, thái thượng Lão quân, đặc biệt việc thầy cúng sử dụng phù phép, ma thuật Đạo giáo để tẩy uế, khai đàn, đặt pháp danh cho người thụ lễ Các tranh thờ treo lễ cấp sắc thể quan niệm Đạo giáo Cùng với Đạo giáo yếu tố Phật giáo Đó việc ăn chay, cấm phá giới, cấm người hành lễ người thụ lễ sát sinh, cấm nam nữ nơ đùa Ngồi thầy cúng người thụ lễ chịu ảnh hưởng thuyết luân hồi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 Hình thái thờ cúng tổ tiên thể rõ nét toàn lễ cấp sắc Trong trình hành lễ, thầy cúng cúng gọi đến bậc tổ tiên dòng họ người thụ lễ, đặc biệt ông tổ người Dao - Bàn Vương Yếu tố vạn vật hữu linh xuất việc cúng thần lúa gạo, thần thổ cơng, thổ địa Ngồi cịn có góp mặt Nho giáo mối quan hệ cha - con, thầy - trò Như vậy, qua lễ cấp sắc nhận thấy đặc điểm tín ngưỡng tơn giáo truyền thống người Dao có ảnh hưởng từ nhiều hình thái tơn giáo khác 3.3.3.3 Phong tục tập quán người Dao thể lễ cấp sắc Đối với dân tộc Dao, lễ cấp sắc nghi lễ quan trọng, thiếu sống hàng ngày họ Theo quan niệm người Dao có nghề cộng đồng đặc biệt coi trọng, dạy học, cúng bái chữa bệnh Cả nghề có mối quan hệ trực tiếp với thơng qua lễ cấp sắc, tức có pháp danh phép hành nghề [16,tr6] Bởi người Dao cho người có pháp danh có âm binh bảo vệ, có phù hộ thần linh tổ tiên Người thụ lễ cấp sắc làm lễ cấp sắc cho người khác, làm thầy chôn cất người chết… Người Dao tin có người cấp sắc có tâm đức để phân biệt phải trái, thấu hiểu phong tục tập quán cộng đồng Dao Theo người Dao người đàn ơng cấp sắc thực công việc cúng bái nghi lễ liên quan tới phong tục tập quán thần linh tổ tiên công nhận phù hộ Người trải qua lễ cấp sắc tổ tiên thần linh phù hộ, có âm binh bảo vệ, có thầy cấp sắc có âm binh thầy phù hộ bỏ qua cho sai sót mắc phải hành lễ Như vậy, lễ cấp sắc nghi lễ đặc trưng dân tộc Dao mà người đàn ông Dao phải trải qua Lễ cấp sắc khơng đơn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 nghi lễ tơn giáo mà cịn chứa đựng thành tố văn hoá đặc trưng Những quan niệm giới tâm linh, sắc thái tôn giáo tín ngưỡng Những sinh hoạt văn hố văn nghệ dân gian, tập quán giáo dục cộng đồng… thể cách rõ nét thông qua lễ cấp sắc Tất yếu tố với yếu tố khác mang tính hình thức lễ cấp sắc lễ vật tế lễ, tiến trình nghi lễ, tranh thờ, sách cúng… tạo nên giá trị văn hoá lễ cấp sắc, làm cho lễ cấp sắc khơng đóng vai trị gìn giữ sắc thái văn hố Dao mà cịn có ý nghĩa quan trọng hoạt động nghiên cứu khoa học trình lịch sử phong tục tập quán người Dao Qua việc tìm hiểu tín ngưỡng tơn giáo người Dao Bắc Kạn, thấy xã hội người Dao, cịn tồn đậm nét nhiều tàn tích vật linh giáo, chủ nghĩa đa thần nguyên thuỷ Mặt khác yếu tố tam giáo, đặc biệt Đạo giáo ăn sâu vào hệ tư tưởng người Dao lâu đời Đồng bào tin nhiều thứ ma quỷ thần thánh tác oai, tác phục vận mệnh người, họ hoàn toàn tin khả thầy tào thầy cúng việc trừ tà, chữa bệnh phù phép cúng bói, ma thuật Từ đó, đẻ tục lệ cúng bái kiêng kỵ phức tạp, tốn kém, ảnh hưởng đến sản xuất sinh hoạt nhân dân Hiện quan tâm Đảng Nhà nước, cấp quyền địa phương, tập tục mê tín dị đoan giảm bớt đôi với việc phát triển kinh tế, văn hố, giáo dục, vệ sinh phịng bệnh Nhờ mà cộng đồng người Dao Bắc Kạn xây dựng cho sống ngày văn minh tiến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 KẾT LUẬN Người Dao di cư vào Việt Nam nói chung từ khoảng kỉ XIII, di cư vào vùng Đơng Bắc Bộ nói riêng - có Bắc Kạn bắt vào khoảng kỉ XIII đầu kỉ XX Quá trình thiên di họ trình lâu dài với mức độ nhịp độ không đồng đều, ạt, lúc lại lẻ tẻ Khi đến Bắc Kạn, Người Dao hòa nhập dân tộc anh em khác, chung sống không ngừng đấu tranh bảo vệ, xây dựng quê hương Bắc Kạn ngày phát triển Mỗi dân tộc có cấu trúc xã hội truyền thống tín ngưỡng tôn giáo mang nét đặc thù riêng, hoạt động tồn qua nhiều đời đến tiếp diễn Bên cạnh yếu tố lạc hậu, tiêu cực cần loại bỏ chứa đựng khơng yếu tố tích cực ảnh hưởng đến phát triển nông thôn nay, vận hành nơi gìn giữ bảo lưu giá trị văn hoá tộc người Tổ chức xã hội người Dao Bắc Kạn điển hình tổ chức xã hội tộc người cư trú địa bàn miền núi Có thể thấy tổ chức xã hội người Dao vận động phát triển thông qua thiết chế: gia đình, dịng họ, làng, mối quan hệ cộng đồng làng, bản, quan hệ dân tộc với luật tục việc điều hành xã hội Làng người Dao tạo lập hai hình thức cư trú: tập trung phân tán Trước sống du canh du cư, sống không ổn định nên đồng bào Dao thường cư trú phân tán Từ có vận động định canh định cư Đảng Nhà nước, người Dao cư trú cố định, xây dựng nhà khang trang, ổn định sống Gia đình người Dao mang tính chất phụ hệ rõ nét, thể quan hệ thành viên gia đình tài sản, việc li hôn quan niệm vấn đề sinh Người Dao có nhiều họ Các dịng họ người Dao mang nhiều tính huyết thống Mỗi dịng họ lại có hệ thống tên đệm riêng, tên đệm dùng riêng cho thành Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 viên thuộc hệ Hệ thống tên đệm không dấu hiệu để nhận biết anh em họ hàng, mà qua cịn biết mức độ khung thời gian cấm kết dịng họ Trong thiết chế gia đình, dịng họ, làng bản, quan hệ thể tính cộng đồng dịng họ lại tảng vững chắc, đóng vai trị quan trọng, chi phối tất yếu tố sinh hoạt vật chất tinh thần; gia đình sở kinh tế xã hội với ý thức phụ quyền mạnh, có phân cơng lao động rõ ràng, nghiêm túc chịu ràng buộc, quản lí chặt chẽ dịng họ Đây coi mơ hình lí tưởng để gìn giữ, lưu truyền tái tạo giá trị văn hóa suốt chiều dài lịch sử Quan hệ cộng đồng đặc trưng bật thôn người Dao Đồng bào Dao thơn có mối liên quan chặt chẽ tất khía cạnh đời sống Từ lao động sản xuất đến đời sống vật chất đời sống tinh thần, tín ngưỡng tơn giáo Khơng trì quan hệ dịng họ, thân tộc, người Dao cịn đặc biệt coi trọng tình làng nghĩa xóm Các dịp sinh hoạt cộng đồng coi là hội thắt chặt tình đồn kết gắn bó xóm giềng thơn Biểu rõ nét quan hệ cộng đồng người Dao lễ cấp sắc với đóng góp chi phí tất anh em, họ hàng, chí có làng xóm có đóng góp Thơng qua đó, ý thức tộc người ngày củng cố nâng cao gắn bó chặt chẽ Là tộc người thiên di nên dừng chân mảnh đất Bắc Kạn tạo lập sống, người Dao nhanh chóng hồ nhập vào sống chung dân tộc anh em nơi Xu giao lưu, tiếp nhận yếu tố kinh tế, văn hoá tộc người khác ngày phát triển, đặc biệt công đổi mới, công nghiệp hoá, đại hoá đất nước nay, sách đại đồn kết dân tộc Đảng, mối quan hệ đồng bào Dao với dân tộc anh em Bắc Kạn ngày gắn bó Ngày nay, xã hội người Dao tồn quy định, ước lệ mang tính luật tục Một mặt, luật tục thể tính nhân văn, tinh thần đồn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 kết cộng đồng dân tộc, góp phần bảo vệ phong mĩ tục, bảo vệ nguồn lợi từ thiên nhiên mặt khác luật tục bảo lưu nhiều yếu tố lạc hậu, lỗi thời, có ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, đến tình cảm cộng đồng, khơng phù hợp với phát triển xã hội đời sống tộc người Chẳng hạn việc tang ma kéo dài nhiều ngày, gây nhiều tốn kém… Những luật tục phần hạn chế phát triển xóm làng, tộc người Do vậy, trì phát huy yếu tố tích cực, loại bỏ hủ tục luật tục truyền thống cộng đồng người Dao cơng việc có ý nghĩa quan trọng Các hình thức tín ngưỡng, tơn giáo đất nước Việt Nam phong phú, đa dạng Tuy nhiên, địa phương, tộc người lại có hình thức tín ngưỡng, tơn giáo điển hình khác Tín ngưỡng, tơn giáo hoạt động văn hóa tinh thần có ý ngĩa quan trọng đời sống đồng bào Dao Bắc Kạn Cho đến nay, cộng đồng người Dao cịn tồn số nghi lễ tín ngưỡng tơn giáo đặc sắc điển hình Những hoạt động văn hóa tinh thần vừa mang sắc chung tín ngưỡng dân tộc, đồng thời mang nét riêng biệt Là tộc người chiếm số đông Bắc Kạn người Dao khơng có hệ thống đền, chùa số tộc người khác song lại có hệ thống tín ngưỡng đa thần thể quan niệm “vạn vật hữu linh” nghi lễ thờ cúng tổ tiên, thờ cúng ông tổ người Dao… nghi lễ liên quan đến sản xuất nông nghiệp với đa dạng hình thức tơn giáo Chính yếu tố làm bật nét đặc trưng hoạt động tín ngưỡng tơn giáo người Dao Bắc Kạn Tuy nhiên, bên cạnh nét đặc sắc tích cực, tín ngưỡng tơn giáo người Dao Bắc Kạn tồn yếu tố lạc hậu Vì thế, nhiều cá nhân lợi dụng để thực hành vi xấu, gây biến tướng tín ngưỡng tơn giáo thành hoạt động mê tín dị đoan Do vậy, cần nhận thức rõ đặc điểm tín ngưỡng tơn giáo để từ đề phương hướng phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt hạn chế nhằm xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 cho đồng bào Dao nơi Trên sở quyền tự tín ngưỡng, cần tích cực trừ mê tín dị đoan hình thức với biện pháp cụ thể đồng Kết hợp trừ mê tín dị đoan với tuyên truyền giáo dục, nâng cao trình độ dân trí nhân dân Đồng thời, tăng cường sách khuyến khích phát triển kinh tế, đưa đời sống vật chất đồng bào ngày cải thiện Việc kết hợp đồng giải pháp góp phần giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương sống tương lai Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Anh (1996), Phong tục thờ cúng gia đình Việt Nam, Nxb Văn hố dân tộc Ban chấp hành Đảng tỉnh Bắc Kạn (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Kạn, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Đảng huyện Chợ Mới (2005), Lịch sử Đảng huyện Chợ Mới, NXB văn hố thơng tin Bắc Kạn, Bắc Kạn Ban tôn giáo Tỉnh uỷ (2010), Thực trạng đạo Tin lành địa bàn tỉnh Bắc Kạn Phan Hữu Dật, Trở lại vấn đề tín ngưỡng dân gian, Tạp chí DTH, số 2/1995 Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung, Nguyễn Nam Tiến(1971), Người Dao Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội Ninh Văn Độ (CB - 2003), Văn hóa truyền thống dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu Tuyên Quang, Nxb VHDT, Hà Nội Phạm Quang Hoan, Hùng Đình Quý (1999), Văn hóa truyền thống ngưới Dao Hà Giang, Nxb VHDT, Hà Nội 10 Mai Thanh Hải (1996), Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, Nxb văn hố Thơng tin Hà Nội 11 Nguyễn Chí Hun, Hồng Hoa Toàn (2000), Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, Nxb VHDT, Hà Nội 12 Vũ Quốc Khánh (CB - 2007), Người Dao Việt Nam, Nxb Thông tấn, Hà Nội 13 Đỗ Đức Lợi, Hồng Hoa Tồn (2002), Tập tục chu kì đời người tộc người - ngôn ngữ Mông – Dao Việt Nam, Nxb VHDT, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 14 Nguyễn Đức Lữ (2000), góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Hà Nội 15 Nhiều tác giả (2004), Bản sắc truyền thống văn hóa dân tộc tỉnh Bắc Kạn, Nxb VHDT, Hà Nội 16 Lý Hành Sơn, Lễ cấp sắc sắc văn hố người Dao, tạp chí Dân tộc học- số năm 2002 17 Phùng Thị Sinh (2010), Tổ chức xã hội tín ngưỡng tơn giáo người Mông Đồng Văn (Hà Giang) trước cách mạng tháng Tám năm 1945, luận văn thạc sĩ lịch sử Việt Nam, trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, Thái Ngun 18 Hồng Hoa Tồn (1995), Tín ngưỡng dân gian tộc người miền núi phía bắc nước ta, Thái Nguyên 19 Tỉnh ủy UBND tỉnh Bắc Kạn (2003), Các dân tộc Bắc Kạn, Nxb giới, Hà Nội 20 Nguyễn Khắc Tụng, Trở lại vấn đề phân loại nhóm Dao Việt Nam, tạp chí DTH, số 3/1997 21 Phan Đình Thuận (2007), Một số tập tục tơn giáo, tín ngưỡng người Nùng xã Tân Long, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn cử nhân khoa học, trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên 22 Đặng Nghiêm Vạn (1996), Tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb KHXH, Hà Nội 23 Viện dân tộc học (1975), Các dân tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Viện khoa học xã hội Việt Nam, viện sử học (1992), Đại Nam thống chí, tập NXB Thuận Hoá, Huế 25 Nguyễn Quang Vinh (1999), Một số vấn đề người Dao Quảng Ninh, Nxb VHDT, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 Danh sách nhân chứng cung cấp thông tin – tư liệu điền dã dân tộc học: STT Họ Tên Tuổi Giới Địa tính (Thơn) Xã 26 Hồng Hữu Báu 39 Nam Khe Lắc NôngThịnh 27 Đặng Nguyên Long 47 Nam Khe Lắc Nơng Thịnh 28 Hồng Thị Mai 37 Nữ Nà Đeo Nơng Thịnh 29 Hồng Hữu Tồn 54 Nam Khe Lắc Nông Thịnh 30 Lý Tiến Tặng 56 Nam Làng Dao Yên Đĩnh 31 Đặng Đăng Vượng 76 Nam Khe Lắc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Nông Thịnh http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC Lược đồ phân bố dân tộc Dao Bắc Kạn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn THÔN BẢN NGƯỜI DAO Ở BẮC KẠN Chú thích: Ảnh 1: Thơn người Dao Đỏ (xã Tân Sơn - Chợ Mới) Ảnh 2: Nhà bếp Dao Tiền (Quang Thuận - Bạch Thông) Ảnh 3: Nhà sàn người Dao Áo Dài (Pác Nặm) Ảnh 4: Bếp người Dao Đỏ (Chợ Mới) Ảnh 5: Vật dụng gian bếp người Dao Tiền (Chợ Mới) Ảnh 6: Gian nhà người Dao Đỏ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỘT SÔ NGHI LỄ CỦA DÂN TỘC DAO Chú thích: Ảnh 1: Bàn thờ tổ đặt nhà trưởng tộc Ảnh 2: Tế trời lễ cấp sắc người Dao Đỏ (Chợ Mới) Ảnh 3: Lễ lên đèn lẽ cấp sắc Ảnh 4: Lễ cầu mùa người Dao Đỏ Ảnh 5: Điệu múa lễ cầu mùa Ảnh 6: Lễ cúng rừng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 15:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w