Thực hiện quy định của Hiến pháp năm 2013 về mặt trận tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị-xã hội và các tổ chức xã hội

13 60 0
Thực hiện quy định của Hiến pháp năm 2013 về mặt trận tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị-xã hội và các tổ chức xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

quy định cụ thể 6 nhiệm vụ của Mặt trận: “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có nhiệm vụ tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, tăng cường sự nhất trí về chính trị và tinh thần trong nh[r]

(1)

THỰC HIỆN QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP NĂM 2013 VỀ MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM, CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI VÀ CÁC

TỔ CHỨC XÃ HỘI

PGS.TS Bùi Xuân Đức Ủy viên Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam

Nguyên Viện trưởng Viện NCKH Mặt trận

1 Quy định Hiến pháp năm 2013 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị-xã hội, tổ chức xã hội

Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam - hình thức Mặt trận Dân tộc thống Việt Nam đời từ năm 1930 – có vị trí, vai trị quan trọng đời sống trị đất nước Trước đây, thời kỳ đấu tranh cách mạng giành độc lập dân tộc giải phóng đất nước, Mặt trận nơi tập hợp lực lượng yêu nước, với Đảng đấu tranh giành độc lập, giành quyền tay nhân dân Trong thời kỳ xây dựng đất nước nay, Mặt trận tiếp tục đóng vai trị là « nơi tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân”, « nơi hiệp thương, phối hợp thống hành động » thành viên để với Đảng Nhà nước phấn đấu mục tiêu chung giữ gìn độc lập dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng đất nước giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

Tổ chức trị - xã hội (hay cịn gọi đồn thể nhân dân, đồn thể trị-xã hội) tổ chức quần chúng rộng rãi tầng lớp nhân dân (chủ yếu lao động công nhân, nông dân, niên, phụ nữ) Đảng tập hợp lãnh đạo, với Đảng tiến hành đấu tranh giành và sau giữ, xây dựng quyền cách mạng Đây tổ chức quần chúng nịng cốt, gắn bó với nghiệp cách mạng Đảng, tổ chức xã hội đơn (tuy chúng có tính xã hội) mà tổ chức gắn liền với hoạt động quyền lực (hoạt động trị - tham chính) Hiện tổ chức: Tổng liên đồn lao động, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Nông dân, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Cựu chiến binh Các tổ chức thành tố hệ thống trị nước ta, với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, chúng coi sở trị quyền nhân dân

Tổ chức xã hội (hay Hội) nước ta hiểu “tổ chức tự nguyện công dân, tổ chức Việt Nam ngành nghề, sở thích, giới, có chung mục đích tập hợp, đồn kết hội viên, hoạt động thường xun, khơng vụ lợi nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp hội, hội viên, cộng đồng; hỗ trợ hoạt động có hiệu quả, góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước” (theo Nghị định 45/NĐ-CP ngày 21/4/2010) Dự thảo Luật Hội (đang soạn thảo) lúc đầu (năm 2015) nêu định nghĩa gần như Nghị định hành: “Hội tổ chức tự nguyện, bao gồm người có nhu cầu, mục đích, hoạt động khơng mục đích lợi nhuận, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của hội, hội viên cộng đồng; góp phần phát triển đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Nhưng gần sau tiếp thu nhiều ý kiến nhấn mạnh tính pháp nhân hội: «Hội tổ chức có tư cách pháp nhân hình thành do tự nguyện cơng dân, pháp nhân Việt Nam chung mục đích, nhằm phục vụ lợi ích chung hội, hội viên; góp phần thực chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước lĩnh vực hội hoạt động”

(2)

chức, phối hợp hoạt động hội viên lợi ích chung hội; hịa giải tranh chấp nội hội; phổ biến, huấn luyện kiến thức cho hội viên; cung cấp thông tin cần thiết cho hội viên theo quy định pháp luật

Việc quy định Hiến pháp pháp luật để thức hóa từ tạo sở pháp lý cho Mặt trận đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội hoạt động phát huy vai trị Điều có ý nghĩa lớn biết vị trí, vai trị Mặt trận, tổ chức trị- xã hội, tổ chức xã hội khơng quy định thành pháp luật thức hóa Mặt trận tổ chức khơng thể thực Trên thực tế điều tất chung nhận thức Có ý kiến cho Mặt trận hoạt động thôi, cần phải thể chế hóa, quy định hóa Khi xây dựng Luật Mặt trận Tổ quốc năm 1999 lần đề nghị sửa đổi, bổ sung sau có khơng ý kiến Nói để thấy ý nghĩa lớn việc quy định mà Hiến pháp làm để thấy công việc cần phải tiếp tục luật sau

Các Hiến pháp Việt Nam năm 1946, năm 1959 trước chưa có quy định Bắt đầu từ Hiến pháp năm 1980 có quy định ngày hoàn thiện dần qua Hiến pháp sau này:

- Hiến pháp năm 1980 có điều (Điều 9) quy định Mặt trận Tổ quốc: « Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - bao gồm đảng, Tổng cơng đồn Việt Nam, tổ chức liên hiệp nông dân tập thể Việt nam, Đồn niên cơng sản HCM, Hội liên hiệp phụ nữ Việt nam và thành viên khác Mặt trận - chỗ dựa vững Nhà nước Mặt trận phát huy truyền thống đoàn kết tồn dân, tăng cường trí vê trị tinh thần nhân dân, tham gia xây dựng củng cố quyền nhân dân, giáo dục động viên nhân dân đề cao ý thức làm chủ tập thể, sức thi đua xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc” (ngồi cịn có Đ 10 Tổng cơng đồn Việt Nam điểu 11 tập thể nhân dân lao đơng quan, xí nghiệp, hợp tác xã, khu dân cư đơn vị sở khác tham gia công việc Nhà nước xã hội)

- Hiến pháp năm 1992 (cũng Điều 9) quy định: «Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên sở trị quyền nhân dân Mặt trận phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân, tăng cường trí trị tinh thần nhân dân, tham gia xây dựng củng cố quyền nhân dân, Nhà nước chăm lo bảo vệ lợi ích đáng nhân dân, động viên nhân dân thực quyền làm chủ, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp pháp luật, giám sát hoạt động quan Nhà nước, đại biểu dân cử cán bộ, viên chức nhà nước » (bỏ điều 11 quy định tập thể lao động giữ Điều 10 quy định Cơng đồn Việt Nam)

- Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung số điều năm 2001) lần đưa quy định định nghĩa Mặt trận: «Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo người Việt Nam định cư nước » Và quy định tiếp: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên sở trị quyền nhân dân Mặt trận phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân, tăng cường trí trị tinh thần nhân dân, tham gia xây dựng củng cố quyền nhân dân, Nhà nước chăm lo bảo vệ lợi ích đáng nhân dân, động viên nhân dân thực quyền làm chủ, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp pháp luật, giám sát hoạt động quan nhà nước, đại biểu dân cử cán bộ, viên chức nhà nước

Nhà nước tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên hoạt động có hiệu quả."

(3)

quy định cụ thể nhiệm vụ Mặt trận: “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có nhiệm vụ tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, tăng cường trí trị tinh thần nhân dân; tuyên truyền, động viên nhân dân phát huy quyền làm chủ, thực đường lối, chủ trương, sách Đảng, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp pháp luật, giám sát hoạt động quan nhà nước, đại biểu dân cử cán bộ, công chức nhà nước; tập hợp ý kiến, kiến nghị nhân dân để phản ánh, kiến nghị với Đảng Nhà nước; tham gia xây dựng củng cố quyền nhân dân; Nhà nước chăm lo, bảo vệ quyền lợi ích chính đáng nhân dân; tham gia phát triển tình hữu nghị, hợp tác nhân dân Việt Nam với nhân dân nước khu vực giới”

Hiến pháp năm 2013 sửa đổi, hoàn thiện nhiều quy định Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị-xã hội, tổ chức xã hội chưa thể rõ đầy đủ Hiến pháp trước như: chưa quy định tách riêng MTTQ Việt Nam tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội gây hiểu lẫn lộn vị trí, chức tổ chức hiểu MTTQ giống tổ chức trị - xã hội; quy định gộp « MTTQ Việt Nam tổ chức thành viên sở trị quyền nhân dân » khơng chuẩn xác có MTTQ Việt Nam (với tính cách tổ chức liên minh trị) sở trị quyền nhân dân, tổ chức thành viên khác khơng phải tất sở trị quyền; chưa quy định vai trị tham gia xây dựng Đảng Mặt trận mà quy định vai trị xây dựng quyền nhân dân…) Chưa thể số chức năng, nhiệm vụ vốn Mặt trận thực vai trò đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, thực hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc”; Hiến pháp dành khoản quy định vị trí, vai trị tổ chức trị - xã hội (5 tổ chức) khoản quy định rõ trách nhiệm Nhà nước tạo điều kiện cho Mặt trận các tổ chức thành viên hoạt động lần nêu tạo điều kiện cho « tổ chức xã hội khác » Ngoài Hiến pháp tiếp tục dành điều riêng (Đ.10) để quy định Cơng đồn Việt Nam tính chất dặc biệt tổ chức

Điều Hiến pháp quy định:

“1 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu các giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo người Việt Nam định cư nước

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sở trị quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc

2 Cơng đồn Việt Nam, Hội nơng dân Việt Nam, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam tổ chức trị - xã hội thành lập sở tự nguyện, đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng thành viên, hội viên tổ chức mình; tổ chức thành viên khác Mặt trận phối hợp thống hành động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

3 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận tổ chức xã hội khác hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Nhà nước tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận tổ chức xã hội khác hoạt động” (Điều 9)

(4)

Đi vào phân tích cụ thể cho thấy:

- Đối với MTTQ Việt Nam, Hiến pháp lần hoàn chỉnh quy định MTTQ Việt Nam, kế thừa phát triển quy định trước phù hợp đày đủ nâng cao vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ MTTQ Hiến pháp sửa đổi đã:

+ Xác định rõ đầy đủ chuẩn xác so với Hiến pháp trước vị trí, tính chất MTTQ Nếu Hiến pháp năm 1980 xác định Mặt trận “chỗ dựa Nhà nước”, Hiến pháp năm 1992 thời kỳ đầu coi “MTTQ Việt Nam tổ chức thành viên cơ sở trị quyền nhân dân”, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung số điều năm 2001) xác định thêm “MTTQ Việt Nam tổ chức liên minh trị” giữ “các tổ chức thành viên” mệnh đề “MTTQ Việt Nam tổ chức thành viên là sở trị quyền nhân dân” Nay Hiến pháp sửa đổi chuẩn hóa: “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam – tổ chức liên minh trị tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp - sở trị của quyền nhân dân”, tức có MTTQ Việt Nam (với thành viên mình) sở trị quyền nhân dân, cịn tổ chức thành viên khơng phải tất sở trị quyền nhân dân

+ Ghi nhận nhiệm vụ Mặt trận « tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; thực hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc”, đặc biệt vai trị « đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân” “giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước” thể vị trí, vai trò MTTQ Việt Nam giai đoạn cách mạng

Như vây, lần lịch sử, vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đại diện cho lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân hiến định Cũng lần Hiến pháp hiến định vai trò phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đây bước tiến tiến trình thực dân chủ hội để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát huy vai trị đóng góp nhiều vào tiến trình phát triển đất nước Nhưng từ đây, đòi hỏi Mặt trận phải đổi phương thức hoạt động Có Mặt trận hồn thành trọng trách mà nhân giao phó thơng qua Hiến pháp sửa đổi

- Đối với tổ chức trị - xã hội đồng thời tổ chức thành viên Mặt trận việc quy định có tiến MTTQ Việt Nam tập hợp 46 tổ chức thành viên (xin mở ngoặc: Bên cạnh cịn có thành viên khác cá nhân tiêu biểu trong giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo người Việt Nam định cư nước ngoài) Các tổ chức thành viên Mặt trận gồm có: tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội Trước đây, Hiến pháp quy định chung vị trí vai trị tổ chức thành viên lẫn chung với MTTQ; Trong tổ chức trị xã hội nịng cốt cơng, nơng, thanh, phụ, cựu qui định vai trị Cơng đồn Nay Hiến pháp, nói trên, quy định tách biệt vị trí, vai trị tổ chức trị - xã hội Đã dành khoản riêng (Khoản 2) để quy định tổ chức trị - xã hội: Cơng đồn Việt Nam, Hội Nơng dân Việt Nam, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam (và cịn thêm nữa) không quy định Cơng đồn Việt Nam cũ (Riêng Cơng đoàn Việt Nam, quy định chung Điều Hiến pháp giữ điều (Điều 10) quy định thêm tính chất đặc biệt tổ chức này) Hiến pháp xác định rõ vị trí, vai trị, trách nhiệm tổ chức trị - xã hội về” đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng đồn viên, hội viên tổ chức mình” “cùng tổ chức thành viên khác Mặt trận phối hợp thống hành động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”

(5)

cạnh yêu cầu phải hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật, Hiến pháp quy định “Nhà nước tạo điều kiện để MTTQ Việt Nam, tổ chức thành viên tổ chức xã hội khác hoạt động” không tạo điều kiện cho “Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên hoạt động” trước

Cũng vài điểm thuộc nội dung quan trọng Mặt trận tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội khác cần đưa vào chưa Hiến pháp thể vai trò hiệp thương Mặt trận; vai trò tập hợp ý kiến, kiến nghị, tâm tư nguyện vọng nhân dân, có hiến kế, để phản ánh với Đảng Nhà nước; về vị trí, vai trị tổ chức xã hội khác (được gọi xã hội dân sự) chúng có vai trị quan trọng đời sống trị đất nước Hy vọng vấn đề quy định đày đủ cụ thể Luật Mặt trận Luật Hội ban hành sau

Hiến pháp sửa đổi với nội dung vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị-xã hội tổ chức xã hội, tổ chức thành viên Mặt trận có hiệu lực thi hành từ 1.4.2014 Có thể xem hội để MTTQ Việt Nam tổ chức thành viên phát huy tốt vai trị nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước thời kỳ

Trước có nhiều điều Mặt trận chưa làm cách thức quyền “đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân” cho có Quốc hội Hội đồng nhân dân quan đại diện nhân dân, Mặt trận quan đại diện; hay “chức phản biện xã hội” văn kiện Đảng nêu từ Đại hội X năm 2006 chưa thể chế hóa, chưa pháp luật quy định nên không thực Hiện tại, trừ Mặt trận TP Hà Nội có hoạt động phản biện sách quyền thành phố theo Quy chế phản biện xã hội HĐND, UBND Ủy ban MTTQ TP ban hành, cịn Mặt trận nói chung chưa có phản biện xã hội nghĩa mà chỉ góp ý kiến, kiến nghị thông thường Hay “quyền giám sát” có quy định nhiều chỗ chưa cụ thể đày đủ nên chưa thống Nhiều nội dung giám sát chưa rõ Mặt trận có giám sát hoạt động quan Đảng khơng, có giám sát Quốc hội khơng, có thành lập đoàn giám sát riêng để giám sát hay theo đoàn giám sát quan nhà nước v.v… Nay Hiến pháp sửa đổi, hiến định hóa tất điều tạo sở pháp lý cần thiết đày đủ cho Mặt trận thực chức Bên cạnh đó, Hiến pháp xác định rõ: Nhà nước tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các tổ chức thành viên Mặt trận tổ chức xã hội khác hoạt động” Những quy định mới, phù hợp với quy định hai văn Bộ Chính trị ban hành ngày 12-12-2013 Quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội (Quyết định số 217/QĐ/TW ngày 12/12/2013) Quy định việc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồn thể trị – xã hội nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, quyền (Quyết định số 218-QĐ/TW ngày 12/12/1013) tạo sở pháp lý – trị - xung lực mạnh mẽ để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội phát huy tốt vai trị đời sống trị đất nước, góp phần đắc lực vào việc xây dựng đất nước Vấn đề đặt phải làm để tổ chức thi hành tốt quy định

2 Tình hình thực quy định Hiến pháp MTTQ Việt Nam, tổ chức thời gian qua

2.1 Ban hành văn cụ thể hóa chi tiết hóa Hiến pháp hài hịa hóa Hiến pháp làm sở cho hoạt động MTTQ tổ chức:

(6)

+ Thông tri số 28/TTr-MTTW – BTT ngày 17/4/2014 Hướng dẫn thực số điều Quy chế giám sát phản biện xã hội MTTQ Việt Nam đoàn thể CTXH; Quy định MTTQ VN, đồn thể CTXH nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng quyền

+ Luật MTTQ VN năm 2015 ban hành ngày 9/6/2015 gồm có chương 41 điều quy định (tại Đ.3) quyền trách nhiệm MT: Tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thực dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; Tuyên truyền, vận động Nhân dân thực quyền làm chủ, thực đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; Đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân.; Tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước; Thực giám sát phản biện xã hội.; Tập hợp, tổng hợp ý kiến, kiến nghị cử tri Nhân dân để phản ánh, kiến nghị với Đảng, Nhà nước; Thực hoạt động đối ngoại nhân dân

+ Nghị liên tịch số: 403/2017/NQLT-UBTVQH14-CP-ĐCTUBTWMTTQVN ngày 15 tháng năm 2017 Ủy ban thường vụ Quốc hội - Chính phủ - Đồn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quy định chi tiết hình thức giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (cụ thể hóa Điều 27 34 Luật Mặt trận)

2.2 Tình hình thực quy định Hiến pháp năm 2014-2016

Xin tập trung vào số hoạt động sau:

- Về hoạt động tập hợp, phản ánh ý kiến nhân dân đến với Đảng Nhà nước

Hoạt động tập hợp, phản ánh ý kiến, kiến nghị nhân dân thiết chế trị (Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam…) xuất phát từ quan điểm: bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân Nhân dân vừa trực tiếp thực vừa ủy quyền cho thiết chế đại diện thay thực “chỉ huy, sai khiến” giám sát Cịn thiết chế đại diện phải thể thực ý chí, nguyện vọng nhân dân, phải lắng nghe tâm tư, nguyện vọng, ý kiến, kiến nghị nhân dân, quan tâm giải yêu cầu, kể tiếp thu hiến kế của nhân dân Văn kiện Đảng xác định: cấp ủy đảng cấp chính quyền phải ”…thường xuyên lắng nghe ý kiến Mặt trận đoàn thể phản ánh với Đảng, Nhà nước vấn đề mà nhân dân quan tâm… », Đảng“chân thành lắng nghe ý kiến đóng góp Mặt trận đồn thể” Điều Hiến pháp quy định: “Các quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát Nhân dân” Trong hoạt động có tham gia nhiều chủ thể: tổ chức đảng, quan nhà nước (nhất quan đại diện quyền lực nhà nước), đồn thể nhân dân (hay cịn gọi tổ chức trị - xã hội) Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với tư cách sở trị quyền nhân dân - đương nhiên đóng vai trị quan trọng Ngay từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Đảng (3-1982) rõ: «Các đồn thể có nhiệm vụ… thu thập, phản ánh ý kiến nhân dân, đề xuất với cấp ủy đảng quan nhà nước chủ trương, biện pháp giải vấn đề có quan hệ đến lợi ích nhân dân góp sức xây dựng máy chính quyền cấp »; Luật MTTQ Việt Nam năm 2015 quy định “Tập hợp tổng hợp ý kiến, kiến nghị cử tri Nhân dân để phản ánh, kiến nghị với Đảng, Nhà nước” quyền trách nhiệm lớn Mặt trận (Đ.3)

(7)

xúc cử tri đại biểu dân cử với ý kiến nhân dân; hình thức phản ánh ý kiến chủ yếu đến quan nhà nước qua Báo cáo ý kiến, kiến nghị cử tri nhân dân trước kỳ họp Quốc hội Báo cáo Mặt trận tham gia xây dựng quyền trước kỳ họp Hội đồng nhân dân mà chưa có phản ánh chuyên đề bất thường, đặc biệt việc phản ánh trực tiếp đến quan Đảng chưa thực hiện; Việc phản ánh đến Mặt trận qua hội nghị, hội thảo nhiều hạn chế Hiện tại, theo quy định Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội nghị Ủy ban Trung ương năm họp có kỳ (riêng địa phương tháng kỳ), Đoàn Chủ tịch tháng kỳ (có thể có kỳ họp bất thường) Chưa lôi mạnh mẽ tham gia tổ chức thành viên thành viên cá nhân tiêu biểu Tại Hội nghị ý kiến Ủy viên chủ yếu theo nội dung, yêu cầu chuẩn bị sẵn Việc đăng ký phát biểu tự nguyện chưa thành yêu cầu, trách nhiệm nên đầu tư chuẩn bị cịn hạn chế, chủ đề đơi lúc chưa tập trung, cịn thiếu khơng khí thảo luận, tranh luận Nhiều hội nghị không dành đủ thời gian để Ủy viên phát biểu, trọng xếp phát biểu lãnh đạo ban, ngành tổ chức thành viên ủy viên cá nhân khơng đến lượt Việc theo dõi, đơn đốc thúc xem xét, giải chưa thực Việc kết hợp thơng tin, tun truyền, giải thích, vận động, kêu gọi nhân dân tích cực hưởng ứng hăng hái thực chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước có lúc, có nơi cịn chưa coi trọng

- Thực giám sát phản biện xã hội

Sau có Quyết định số 217-QĐ/TƯ ngày 12-12-2013 Bộ Chính trị “Quy chế giám sát phản biện xã hội MTTQ Việt Nam đoàn thể trị - xã hội”, cơng tác giám sát PBXH Ủy ban MTTQ cấp triển khai, vào nếp:

- MTTQ cấp tập trung giám sát, PBXH vào dự thảo kế hoạch Nghị Quốc hội, HĐND phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, giám sát việc ban hành pháp luật;

- Giám sát việc triển khai thực Quy chế dân chủ sở, sách an sinh xã hội, cải cách thủ tục hành chính, việc thực sách người có cơng, xây dựng nơng thơn mới;

- Giám sát quan chức giải ý kiến, kiến nghị cử tri, khiếu nại, tố cáo công dân…

- Thời gian qua từ năm 2014 đến 2016 MTTW chủ trì thực chương trình phối hợp giám sát gồm:

+ Tổng rà sốt việc thực sách ưu đãi người có cơng với cách mạng; + Giám sát việc thực pháp luật bảo hiểm xã hội doanh nghiệp; + Giám sát việc thực pháp luật sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp; + Giám sát việc chấp hành pháp luật sở y tế tư nhân;

+ Giám sát nâng cao hiệu việc giải khiếu nại, tố cáo sở;

+ Giám sát thực Luật Khoa học, công nghệ Nghị TW Khóa XI phát triển khoa học, công nghệ;

+ Giám sát việc thực nhiệm vụ, gia rpháp chủ yếu nhằm cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia lĩnh vực thuế hải quan;

+ Triển khai xác định số hài lòng người dân, tổ chức phục vụ quan hành nhà nước;

(8)

Và 03 giám sát về:

+ Việc thực sách ứng phó với thiên tai biến đổi klhí hậu;

+ Giám sát việc thực hỗ trợ Nhà nước nhân dân bốn tỉnh miền Trung khắc phục thiệt hại thủy sản chết hàng loạt;

+ Giám sát công tác bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND cấp

Ở địa phương MT cấp có chương trình, giám sát tương tự Có thể thấy phần lớn chương trình giám sát thực sách kinh tế - xã hội; cần giám sát giám sát hoạch định sách, pháp luật, thực thi chức trách công vụ, tư cách, đạo đức cán đảng viên chưa nhiều (Xem: Báo cáo sơ kết năm thực Quyết định 217-QĐ/TW Quyết định 218-QĐ/TW ngày 12/12/2013 của Bộ Chính trị (Khóa XI) MTTQ Việt Nam)

Hình thức giám sát phản biện xã hội sau có Quyết định 217 Luật Mặt trận trở nên phong phú (Hình thức giám sát: xây dựng chương trình, kế hoạch giám sát tổ chức đoàn giám sát; tiếp thu ý kiến phản ảnh thành viên, đoàn viên, hội viên, ý kiến nhân dân, ý kiến chuyên gia tổ chức khảo sát thực tế; nghiên cứu văn bản, tài liệu, báo cáo quan, tổ chức; tiếp dân, nhận nghiên cứu đơn, thư khiếu nại, tố cáo, phản ánh, kiến nghị tổ chức, cá nhân gửi Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội qua phản ánh phương tiện thông tin đại chúng; tham gia hoạt động giám sát quan dân cử đề nghị) Ngoài phối hợp quan chức năng, MTTQ VN sở giám sát độc lập thông qua hệ thống “chân rết” Ban tra nhân dân, Ban giám sát đầu tư cộng đồng Phản biện xã hội hình thức: Tổ chức hội nghị quan lãnh đạo trực thuộc Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Ban Chấp hành đồn thể trị - xã hội cấp; Tổ chức lấy ý kiến phản biện (thơng qua tổ chức, cá nhân, đồn viên, hội viên) hệ thống tổ chức, đồn thể gửi văn dự thảo đến quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để lấy ý kiến phản biện; Khi cần thiết, tổ chức đối thoại trực tiếp chủ thể phản biện với quan, tổ chức có văn dự thảo phản biện

Để công tác giám sát PBXH tổ chức hiệu quả, MTTQ thường xuyên lắng nghe, tập hợp ý kiến, kiến nghị cử tri nhân dân, đặc biệt vấn đề dân sinh, xúc Qua đó, thực PBXH chương trình, đề án có liên quan trực tiếp đến nhân dân địa phương Cơng tác PBXH khơng góp phần hồn thiện, nâng cao chất lượng sách trước ban hành mà tăng cường đối thoại, đồng thuận xã hội Tuy nhiên, cơng tác cịn số “rào cản” chế nên nhiều việc MTTQ chưa tham gia giám sát ý kiến sau giám sát, PBXH chuyển đến quan chức có thẩm quyền chậm, chí khơng có hồi âm, không giải

3 Những vấn đề đặt việc thi hành Hiến pháp

* Về tập hợp, phản ánh ý kiến nhân dân

1 Chưa nhận thức ý nghĩa vai trò việc tập hợp, tổng hợp phản ánh ý kiến của nhân dân (tức ý kiến Mặt trận) đến Đảng Nhà nước Đang có lẫn lộn tập hợp, tổng hợp ý kiến, kiến nghị Nhân dân qua lăng kinh Mặt trận với việc báo cáo ý kiến kiến nghị cử tri qua việc tiếp xúc cử tri đại biếu dân cử

(9)

cấp xây dựng trình bày Thơng báo việc MT tham gia xây dựng quyền trước HĐND cấp Việc dẫn đến MT trọng vào chuyện tập hợp phản ánh ý kiến cử tri mà lẽ phải tập hợp, phản ánh vấn đề lên giai cấp, tầng lớp nhân dân Và không phản ánh đến quan đại biểu mà phải chủ yếu đến cấp có thẩm quyền, có trách nhiệm cao Cần phải nhận thức quy định lại: Trách nhiệm thu thập, tổng hợp ý kiến, kiến nghị cử tri cần quy đầu mối quan thường trực QH, HĐND tổng hợp báo trước kỳ họp MTTQ cần tập trung vào nhiệm vụ tập hợp, tổng hợp ý kiến, kiến nghị Nhân dân (các giai cấp, tầng lớp, cử tri) để phản ánh, kiến nghị với Đảng, Nhà nước Và việc phải làm thường xuyên không trước kỳ họp Quốc hội, Hội đồng nhân dân Ở số địa phương Hà Nội tách riêng hai việc này: Thường trực Ủy ban MTTQ xây dựng Thông báo việc MTTQ tham gia xây dựng quyền cịn Tổng hợp ý kiến cử tri Thủ đô với kỳ họp HĐND thành phố Thường trực HĐND đảm nhiệm107

2 Chưa tổ chức tốt việc thu thập, lấy ý kiến, kiến nghị thường xuyên (Hội nghị Ủy ban MTTQ, tập hợp ý kiến thành viên Mặt trận, ý kiến tầng lớp nhân dân, báo chí v.v…) Các thành viên MTTQ thành viên cá nhân chưa mời tích cực tham gia hội nghị, kỳ họp, phiên họp, tiếp xúc cử tri, để thu thập phản ánh ý kiến, kiến nghị, tâm tư nguyện vọng cử tri nhân dân đến Ủy ban MTTQ cấp tổng hợp chung để phản ánh đến Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp Còn thiếu việc lấy ý kiến trao đổi thảo luận vị Ủy viên Ủy ban Chưa đẩy mạnh hoạt động Hội đồng tư vấn Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Chưa có cấu thích hợp Ủy ban MTTQ Ban, Ủy ban chuyên đề bao gồm thành viên cá nhân tiêu biểu theo lĩnh vực để nghiên cứu đề xuất ý kiến, kiến nghị MTTQ với Đảng Nhà nước Các kỳ họp Hội đồng nhân dân cấp chưa bố trí đủ thời gian phù hợp để MTTQ phản ánh ý kiến, kiến nghị cử tri nhân dân phải có tiếp thu, giải trình

3 Chưa có nhiều hình thức hội nghị lấy ý kiến, kiến nghị nhân dân Mặt trận Tổ quốc chủ trì (hội nghị chun đề, diễn đàn, bàn trịn v.v…)

Chưa triển khai rộng rãi hình thức lấy ý kiến nhân dân, hội nghị chuyên đề khẳng định nêu Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ VIII (9.2014) “… phối hợp tổ chức diễn đàn nhân dân, hội nghị tiếp xúc cử tri, đại biểu dân cử, đa dạng hóa kênh tiếp nhận, tập hợp ý kiến, kiến nghị cử tri nhân dân với Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;…”, “Tổ chức diễn đàn phương thức phù hợp để phát huy sáng kiến nhân dân, đội ngũ trí thức nước nước hiến kế xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Chưa xây dựng ban hành quy chế cụ thể hoạt động tổ chức lấy ý kiến, kiến nghị nhân dân Hoạt động tổ chức lấy ý kiến, kiến nghị nhân dân chưa qui định thành văn thống hệ thống MTTQ Việt Nam không trái với thị, nghị Đảng, luật pháp Nhà nước Điều lệ MTTQ Việt Nam

4 Chưa tổng hợp phản ánh thường xuyên kịp thời ý kiến, kiến nghị nhân dân đến quan lãnh đạo Đảng Nhà nước

Chưa có hình thức đa dạng để tập hợp, tổng hợp ý kiến, kiến nghị hội viên, thành viên, đoàn viên, tổ chức thành viên Mặt trận Chưa tăng cường hoạt động

107 Việc địa phương làm tách riêng: Thường trực HĐND xây dựng Báo cáo tổng hợp ý kiến nhân dân với kỳ

họp HĐND diễn (xem: ví dụ: Tổng hợp ý kiến cử tri Thủ đô với kỳ họp thứ 19 HĐND thành phố Hà

Nội Báo Nhân dân, 4/12/2009, trang Hà Nội), ban Thường trực Ủy ban MTTQ xây dựng Thông báo việc

(10)

phản ánh trực tiếp đến đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước phân công trực dõi đạo công tác Mặt trận, hội nghị, phiên họp quan tổ chức mà Mặt trận mời tham dự, mà chủ yếu phản ánh đến quan quyền lực nhà nước (kỳ họp) ngành Ý kiến thường không xuyên mà tập trung đưa trước kỳ họp Quốc hội, Hội đồng nhân dân (6 tháng lần)

5 Việc theo dõi, thúc đẩy việc tiếp thu, giám sát, thúc đẩy việc giải ý kiến, kiến nghị nhân dân hạn chế

Chưa đẩy mạnh hoạt động theo dõi, thúc đẩy việc tiếp thu, giám sát, thúc đẩy việc giải ý kiến, kiến nghị nhân dân Chưa có chế đầy đủ giám sát MTTQ, tổ chức thành viên việc giải kiến nghị, khiếu nại, tố cáo công dân; chưa thực nghiêm túc việc thông báo định kỳ giải khiếu nại, khiếu kiện cho Mặt trận biết

* Về giám sát phản biện xã hội:

1 Hiện Luật Hội cịn gặp khó khăn chưa ban hành Các văn quy định hoạt động xây dựng quyền, giám sát, phản biện quy định cho tổ chức trị - xã hội mà chưa có quy định cho tổ chức xã hội Do đó, tại, hoạt động tổ chức xã hội vấn đề cịn chưa có quy chế pháp lý để thực nên có làm phần nhiều “mượn” quy định MT tổ chức trị- xã hội

2 Nhận thức ý nghĩa giám sát phản biện xã hội MTTQ Việt Nam (theo quy định Luật Mặt trận năm 2015) chưa tương xứng, chưa phù hợp với vai trị vị trí Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Nhận thức “giám sát phản biện xã hội MTTQ mang tính xã hội” theo quy định điều 25 Điều 32 Luật MTTQ Việt Nam mới, ban hành ngày 9/6/2015, chất việc giám sát này, không thấy hết phát huy đầy đủ ý nghĩa giám sát phản biện xã hội MTTQ Việt Nam vai trị, vị trí MTTQ hệ thống trị MTTQ Việt Nam tổ chức liên minh trị với sứ mệnh lịch sử hình thức Đảng cộng sản đồn kết với lực lương dân chủ tiến khác tạo thành mặt trận để đấu tranh giành độc lập dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội cơng việc mang tình trị-quyền lực (mà lâu tạm gọi “tính nhân dân”) khơng thể mang tính xã hội thơng thường Mặt khác mặt pháp quyền, quy định khác với quy quy định Quy chế 217 “giám sát phản biện xã hội MTTQ Việt Nam mang tính nhân dân” Do nhận thức quy định Luật Mặt trận cịn khơng phù hợp với văn Đảng xét chất hạ thấp vị trí, vai trị MT tổ chức CTXH giám sát phản biện xã hội (phía bị giám sát khơng cịn coi trọng ý kiến giám sát Mặt trận; Mặt trận mà làm cho qua, khơng cịn nghiêm túc thiết tha nữa)

(11)

sách, chế, pháp luật1 Chính hiệp khơng có giám sát việc thực hành sách, pháp luật lĩnh vực kinh tế - xã hội

3 Cơ chế giám sát phản biện xã hội quan, tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên chưa quy định cụ thể (nếu khơng muốn nói chưa có)

Quy định cụ thể nội dung chế giám sát tổ chức đảng giám sát cán bộ, đảng viên Hiện chưa có quy định cụ thể vấn đề giám sát tổ chức Đảng (chỉ có số quy định chung Quy chế 217 thể MTTQ giám sát quan tổ chức Đảng Nhà nước đến Luật MT khơng quy định thêm giám sát tổ chức Đảng) Đối với đảng viên có Nghị liên tịch số: 05/2006/nqlt-cp-ubtưmttq Chính phủ - Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ngày 21 tháng năm 2006 việc ban hành Quy chế “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giám sát cán bộ, công chức, đảng viên khu dân cư” thực thí điểm tỉnh, thành phố có tổng kết khơng thấy nhắc đến Vậy phải đẩy mạnh công tác

Bên cạnh đó, cần tiếp tục thể chế hóa chi tiết hóa chế hoạt động giám sát PBXH MTTQ VN Quy chế Luật Mặt trận quy định

4 Hoạt động giám sát phản biện xã hội chưa coi nhiệm vụ quan trọng và chưa triển khai thực đánh giá tổng kết cấp sở Ban công tác Mặt trận

Các tổng kết tập trung vào vận động xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư mà đổi thành Cuộc vận động xây dựng nông thôn đô thị văn minh Hầu khơng có đánh giá tổng kết hoạt động xây dựng quyền, giám sát PBXH Đề nghị phải có hướng dẫn triển khai nhiệm vụ Nhân nói việc mời Ủy viên Trung ương cấp tham gia hoạt động sở (nơi cư trú) không chu đáo Hầu chưa với tư cách ủy viên TW, cấp tham dự hoạt động MT sở theo quy định Điều lệ MTTQ Việt Nam

5 Đối tượng, phương thức giám sát từ có Quyết định 217 tập trung nhiều vào giám sát thi hành sách pháp luật theo chương trình, kế hoạch theo Đồn mà sao nhãng giám sát xây dựng đường lối, sách, đề án kinh tế- xã hội, giám sát vụ việc khiếu nại, tố cáo… vốn đặc trưng mạnh Mặt trận việc đại diện bảo vệ quyền lợi hợp pháp, đáng nhân dân:

Thời gian qua MT cấp tập trung nhiều vào việc giám sát theo chương trình, kế hoạch hình thức Đồn giám sát nên có tượng coi nhẹ giám sát xây dựng đường lối, sách, đề án kinh tế - xã hội, giám sát khiếu nại, tố cáo, giám sát tư pháp, giám sát theo vụ việc, giám sát thông qua tập hợp phản ánh thành viên nhân dân Mà thể rõ chất giám sát MT với tư đại diện quyền, lợi ích nhân dân Giám sát theo đoàn quan trọng song mang tính chất giám sát chun mơn mà MT bị hạn chế

Theo chúng tôi, cần tập trung giám sát vào hoạt động thực thi quyền lực thiết chế trị, máy cơng quyền (như việc đề chủ trương, sách hay chưa,

1 Ở Trung quốc Phương châm quan hệ thành viên hiệp là: “Cùng tồn lâu dài, giám sát lẫn nhau, thành thật với (ĐH 16 thay= mạnh dạn chiếu cố), vinh nhục có nhau”; thực nguyên tắc “một tham gia, ba tham dự”của

đảng phái khác nói vai trị hiệp đảng phái khác Theo đó: Một tham gia tham gia quyền quốc

gia; ba tham dự là: tham dự thảo luận tuyển cử lãnh đạo quốc gia phương châm trị trọng đại quốc gia, tham dự quản lý công tác quốc gia, tham dự chấp hành chế pháp luật, sách phương châm quốc gia” (Ông Trần Hỷ Khánh – Phó

ban Mặt trận thống (như Ban Dân vận TƯ - BĐ) thuộc BCH trung ương ĐCS TQ cho biết)

Nguyên tắc Giang Trạch Dân đúc kết Hội nghị công tác Mặt trận thống toàn quốc năm 2000 gồm 20 chữ Đó là: “Đảng Cộng sản lãnh đạo, đa đảng phái hợp tác; Đảng Cộng sản chấp chính, đa đảng phái

(12)

tệ quan liêu, lạm dụng quyền lực, vô trách nhiệm), vào tư cách đạo đức cán bộ, đảng viên (suy thối, tha hóa, biến chất, làm giàu bất chính); giám sát tham nhũng, lãng phí (như vụ PVC) giám sát giải khiếu nại, tố cáo, giám sát hoạt động tư pháp (giám sát định hành sai trái, án oan sai) Không nên thiên nhiều vấn đề kinh tế - xã hội vừa qua trách nhiệm quan kiểm tra, tra chuyên trách nhà nước

Tổ chức hội nghị (cuộc) phản biện chưa với tinh thần phản biện xã hội; chưa khác góp ý trước đây; chưa có kết luận nêu kiến chung Mặt trận

Lấy ví dụ Ở MTTW: Hội nghị phản biện tổ chức ngày 14/10/2016 Ủy ban TW MTTQ VN phản biện Dự thảo Luật Hội Bộ Nội vụ soạn thảo Thành phần tham dự rộng rãi gồm đại diện Ban Thường trực, ban chuyên môn MTTW, đại diện nhiều tổ chức thành viên, ủy viên HĐTV, chuyên gia Cuộc hội nghị diễn theo trình tự khơng khác với hội nghị góp ý kiến, gồm: nghe đại diện Ban soạn thảo trình bày- (có cần khơng?); đại biểu phát biểu tùy ý, nhiều đại biểu nói theo quan điểm hội mình, ngành chí ý kiến cá nhân (Hội liên hiệp niên VN, Liên hiệp hội văn học - nghệ thuật, Liên minh HTX VN địi đặt ngồi Luật giống MTTQ VN tổ chức trị-xã hội tinh thần chung phải đưa tất vào Luật để điều chỉnh chung); nhiều người chưa nghiên cứu kỹ, dẫn nguồn khơng chuẩn; khơng có tổng hợp ý kiến kết luận; chưa đặt vấn đề yêu cầu quan soạn thảo tiếp thu giải trình

Chúng tơi cho phản biện góp ý kiến mức cao, có trình tự, thủ tục quy định hẳn hoi nên phải khác với hội nghị góp ý kiến Hội nghị phản biện cần triển khai theo nội dung sau:

+ Thành phần tham dự theo quy định, cần mời thêm chuyên gia, nhà khoa học thông thạo lĩnh vực;

+ Phải có lựa chọn đưa vấn đề để thảo luận (không phải vấn đề cịn có ý kiến khác Ban soạn thảo đưa ra) Muốn phải có tổ chức nghiên cứu trước (Ban Thường trực chủ trì hội nghị phản biện phải lập Nhóm nghiên cứu để làm việc này) Phải bố trí người báo cáo đề dẫn vấn đề trên, không cần phải nghe đại diện Ban soạn thảo trình bày Báo cáo đề dẫn có ý nghĩa nêu dự kiến quan điểm, ý kiến để hội nghị thảo luận

+ Hội nghị cần tập trung thảo luận xung quanh vấn đề nêu khơng nên phát biểu có tính cá nhân giống góp ý kiến (tất nhiên nêu thêm thấy chưa đày đủ);

+ Tinh thần chung thảo luận đại biểu, tổ chức thành viên phải thể phối hợp thống hành động chung Mặt trận, tức phải góp tiếng nói chung vào vấn đề chung đó, tránh tình trạng đến hội nghị mà mang ý kiến riêng hội mình, ngành mình, chí ý kiến cá nhân xảy

+ Phải có kết luận đưa kiến chung khơng tổng hợp ý kiến góp ý hội, cá nhân làm xưa nay; cần phải cho biểu Kết luận coi kiến Mặt trận

(13)

4 Những yêu cầu đặt để thi hành tốt quy định Hiến pháp

Những yêu cầu đặt để triển khai thi hành tốt quy định Hiến pháp, có vấn đề sau:

- Trước hết, cần phải tổ chức nghiên cứu sâu rộng, quán triệt tinh thần nội dung Hiến pháp MTTQ; tham gia tích cực vào hoạt động xây dựng văn luật để cụ thể hóa, chi tiết hóa tạo lập pháp lý cần thiết để thực chức Hiến pháp quy định Trước mắt tập trung cụ thể hóa hướng dẫn thi hành Quy chế giám sát phản biện xã hội vừa Bộ trị ban hành Luật MTTQ Việt Nam năm 2015; sửa đổi, bổ sung văn pháp luật khác có quy định MTTQ Việt Nam(đến 100 văn bản) Đẩy nhanh việc ban hành luật Hội

Hai là, phải có nhận thức đắn tính chất giám sát phản biện MTTQ Việt Nam để từ vận dụng phát huy ý nghĩa Theo nhận thức chúng tôi, giám sát phản biện xã hội MTTQ Việt Nam khơng mang tính xã hội túy tổ chức khác Đây giám sát phản biện xã hội với tư cách tổ chức đại diện cho quyền lợi ích hợp pháp đáng nhân dân, sở trị quyền nhân dân, thành tố hệ thống trị Sự giám sát mang tính quyền đại diện, quyền lực trực tiếp nhân dân Giám sát phản biện xã hội MTTQ gắn chặt với việc thực thi quyền lực nhà nước, tức giám sát hoạt động Đảng cầm quyền máy nhà nước yếu tố nội hệ thống quyền lực khơng hồn tồn giám sát bên tổ chức khác Giám sát PBXH có sức nặng phải tiếp thu giải trình nghiêm túc Nếu khơng mà coi ý kiến xã hội thơng thường khơng có ý nghĩa

- Ba là, tăng cường bảo đảm cho tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên Xây dựng hoàn thiện quy chế phối hợp hoạt động MTTQ Việt Nam với quyền nhà nước cấp – bảo đảm sở pháp lý cho tổ chức hoạt Mặt trận Tổ quốc Xây dựng, nâng cao chất lượng, lực đội ngũ cán Mặt trận nói chung Đổi mới, hoàn thiện chế tổ chức, chế độ sách Mặt trân Tổ quốc cán chuyên trách Mặt trận cấp đội ngũ cộng tác viên, đặc biệt việc đổi cấu tổ chức chế tài bảo đảm tính độc lập, khơng bị phụ thuộc cho Mặt trận

Ngày đăng: 05/02/2021, 02:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan