1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

8 tiểu luận sự giống và khác nhau giữa tổ chức chính trị xã hội và tổ chức xã hội

23 361 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 157 KB

Nội dung

Phân tích, so sánh, làm rõ sự giống và khác nhau giữa tổ chức chính trị xã hội và tổ chức xã hội mà anh (chị) biết. Lựa chọn phong trào có thật, phân tích sự hình thành và phát triển của phong trào xã hội ở Việt Nam?

Trang 1

Họ và tên: ………

Lớp: ………

Trường Đại học ………

TIỂU LUẬN

Đề bài: Phân tích, so sánh làm rõ sự giống và khác nhau giữa tổ chức chính trị

-xã hội và tổ chức -xã hội mà em biết? Lựa chọn phong trào có thật, phân tích sự hình thành và phát triển của phong trào Việt Nam?

Bài làm:

1 Phân tích, so sánh làm rõ sự giống và khác nhau giữa tổ chức chính trị - xã hội và tổ chức xã hội mà em biết.

1.1 Tổ chức xã hội

Khái niệm: Tổ chức xã hội là những bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị

nước ta, được hình thành trên các nguyên tắc tự nguyện, tự quản của người lao độngđược tổ chức và hoạt động theo điều lệ hay theo các quy định của nhà nước, nhân danh

tổ chức mình khi tham gia vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội nhằm bảo vệ lợi íchchính đáng của các thành viên

Hoạt động quản lý nhà nước được tiến hành không chỉ bởi các cơ quan nhànước mà còn được hình thành bởi các tổ chức xã hội và cá nhân Là một bộ phận của

hệ thống chính trị, các tổ chức xã hội đã góp phần to lớn vào công cuộc xây dựng vàbảo vệ đất nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động Các tổ chức xã hộirất đa dạng về hình thức, tên gọi, chủng loại như: Ðảng cộng Sản Việt Nam, ÐoànThanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội liênhiệp phụ nữ Việt nam, Trọng tài kinh tế, Hội nhà văn, Hội nhà báo, Hội Luật gia

Trong đời sống xã hội, các tổ chức xã hội là chổ dựa của nhà nước nhằm tuyêntruyền, giáo dục quần chúng thực hiện các nhiệm vụ quản lý Các tổ chức xã hội cónhững đặc điểm phân biệt với các cơ quan nhà nước

Đặc điểm của tổ chức xã hội: Mỗi tổ chức xã hội đều có những hoạt động mang

tính chất đặc thù, phản ánh vị trí, vai trò của nó trong hệ thống chính trị Tuy vậy, các

tổ chức xã hội cũng có những đặc điểm chung nhất định, đó là căn cứ để phân biệt các

tổ chức xã hội với các cơ quan nhà nước, các đơn vị kinh tế Ðó là các đặc điểm sau:

1 Các tổ chức xã hội là hình thức tổ chức tự nguyện của người lao động vì

những mục đích nhất định Ðó là những tổ chức tập hợp những thành viên của mình dựa vào những đặc điểm nghề nghiệp, độ tuổi, giới tính

Trang 2

+ Yếu tố tự nguyện được thể hiện rõ nét trong việc nhân dân được quyền tự dolựa chọn và quyết định tham gia hay không tham gia vào một tổ chức xã hội nào đó.Không ai có quyền ép buộc một người nào đó phải tham gia hay không được tham giavào các tổ chức xã hội nhất định Tuy nhiên yếu tố tự nguyện ở đây không đồng nghĩavới tự do vô tổ chức mà mỗi tổ chức xã hội đều đặt ra những tiêu chuẩn nhất định đốivới người muốn trở thành thành viên của tổ chức xã hội đó.

+ Yếu tố tự nguyện được hiểu là việc kết nạp hay không khai trừ các thành viêncủa tổ chức hoàn toàn do tổ chức xã hội và những thành viên của tổ chức đó quyếtđịnh chứ nhà nước không can thiệp cũng như không sử dụng quyền lực nhà nước đểchi phối hoạt động đó

2 Mỗi tổ chức xã hội là tập hợp những thành viên có cùng chung một dấu hiệu,

đặc điểm Họ liên kết lại với nhau để tìm tiếng nói chung và bảo vệ những lợi ích chính đáng của họ.

Ví dụ: Cùng chung một mục đích như Ðảng Cộng sản Việt Nam;

Cùng chung một giai cấp như Hội Nông dân Việt Nam;

Cùng chung một nghề nghiệp như Hội Luật Gia;

Cùng chung một giới tính như Hội Phụ nữ

3 Khi tham gia vào quản lý xã hội, quản lý nhà nước các tổ chức xã hội nhân

danh tổ chức mình chứ không phải nhân danh nhà nước Chỉ trong một số trường hợp đặc biệt do pháp luật quy định tổ chức xã hội mới hoạt động nhân danh nhà nước.

Quyết định của các tổ chức xã hội chỉ có hiệu lực đối với các thành viên của mình,không có hiệu lực đối với những người ngoài tổ chức đó, trừ một số trường hợp do quiđịnh của pháp luật

4 Các tổ chức xã hội có thể là chủ thể của quản lý nhà nước nhưng không phải

là chủ thể mặc nhiên.

+ Các tổ chức xã hội khi tham gia vào quản lý xã hội, quản lý nhà nước khôngđược quyền nhân danh nhà nước nếu không được pháp luật quy định vì tổ chức xã hộikhông phải là một thành phần trong cơ cấu bộ máy nhà nước Nhà nước chỉ thừa nhận

và bảo hộ sự tồn tại của các tổ chức xã hội bằng việc quy định các quyền và nghĩa vụpháp lý cho các tổ chức xã hội Khi thực hiện các quyền và nghĩa vụ này, các tổ chức

xã hội nhân danh tổ chức mình chứ không nhân danh nhà nước, không sử dụng quyềnlực nhà nước

+ Tuy nhiên, trong một số trường hợp do pháp luật quy định, nhà nước traoquyền cho các tổ chức xã hội, cho phép các tổ chức này được thay mặt nhà nước quản

lý một số công việc nhất định, lúc này tổ chức xã hội mới được phép nhân danh nhànước sử dụng quyền lực nhà nước, các quyết định do tổ chức xã hội đưa ra mới mang

Trang 3

tính chất quyền lực nhà nước, có tính chất bắt buộc đối với những đối tượng có liênquan.

Ví dụ: tổ chức Công đoàn được nhà nước cho phép thực hiện hoạt động kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo hộ lao động, hợp đồng lao động, chế độ tuyển

dụng, cho thôi việc, tiền lương

5 Các tổ chức xã hội được tổ chức và hoạt động theo điều lệ do các thành viên

trong tổ chức xây dựng nên hoặc theo các quy định của nhà nước.

+ Phần lớn các tổ chức xã hội đều có điều lệ hoạt động như Ðảng Cộng sản ViệtNam, Ðoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hộiliên hiệp Phụ nữ Việt Nam điều lệ đó được các thành viên trong tổ chức soạn thảo,được nhà nước phê chuẩn, thừa nhận một cách chính thức Tuy nhiên, có một số tổchức xã hội không có điều lệ hoạt động riêng mà hoạt động theo quy định của nhànước như Ban thanh tra nhân dân, tổ hòa giải Ngoài ra, có một số tổ chức vừa hoạtđộng theo điều lệ, vừa hoạt động theo quy định của pháp luật như tổ chức Công đoàn

+ Cho dù tổ chức xã hội hoạt động theo điều lệ hay theo quy định của nhà nướcthì những hoạt động nội bộ của các tổ chức xã hội vẫn mang tính chất tự quản Nhànước không trực tiếp can thiệp vào công việc nội bộ của các tổ chức này cũng nhưkhông sử dụng quyền lực nhà nước để sắp xếp người lao động hay cách chức ngườilao động trong tổ chức xã hội đó

6 Mối quan hệ giữa các thành viên trong tổ chức xã hội là mối quan hệ bình

đẳng chứ không phải là nguyên tắc " quyền lực - phục tùng" như trong các cơ quan nhà nước.

+ Trong quá trình hoạt động, tổ chức xã hội tự xử lý và giải quyết các công việcnội bộ của tổ chức mình Nhà nước sẽ không can thiệp vào nếu hoạt động của các tổchức xã hội không trái pháp luật

+ Hoạt động của chúng trên nguyên tắc giáo dục thuyết phục và các biện pháptác động xã hội, chứ không mang tính cưỡng chế nhà nước Các tổ chức xã hội có thể

áp dụng các biện pháp kỷ luật như cảnh cáo, khiển trách, cách chức, khai trừ ra khỏi tổchức đối với những thành viên vi phạm điều lệ Các tổ chức xã hội không được quyền

sử dụng quyền lực nhà nước để truy cứu trách nhiệm kỷ luật đối với thành viên của tổchức mình

7 Các tổ chức xã hội hoạt động có mục đích chung là giáo dục ý thức pháp luật

cho các thành viên để họ sống và làm việc theo pháp luật Ðồng thời, hoạt động của các tổ chức xã hội còn nhằm đến mục đích là bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của

các thành viên trong tổ chức Khi có những hành vi xâm hại tới quyền và lợi ích hợppháp của các thành viên trong tổ chức hay những người lao động khác thì các tổ chức

xã hội có thể tạo ra dư luận xã hội rộng rãi để phản đối những hành vi vi phạm đó,

Trang 4

đồng thời yêu cầu các cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ, khôi phục lại nhữnglợi ích mà các thành viên trong tổ chức hay người lao động đã bị xâm hại.

Ngoài ra, cũng có một số tổ chức xã hội được thành lập và hoạt động nhằm thỏamãn các nhu cầu về văn hóa- xã hội của các thành viên hoặc để tăng gia sản xuất Các

tổ chức xã hội cũng có thể làm kinh tế từ những hoạt động văn hóa thể thao, kinhdoanh nhưng đây không phải là mục đích hoạt động chính của các tổ chức này

Đặc trưng của hệ thống chính trị - xã hội Việt Nam như vừa nêu phản ánh tínhriêng biệt và cả tính phổ biến của hệ thống chính trị - xã hội nước ta trong mối liên hệ

so sánh với hệ thống chính trị - xã hội các nước trên thế giới So với hệ thống chính trịtrước đây, chúng ta đã ghi nhận sự hiện diện của các thiết chế xã hội, của quyền lực xãhội trong một hệ thống chung là hệ thống chính trị - xã hội (Việc khẳng định mối liên

hệ thống nhất hữu cơ giữa các thiết chế chính trị, chính trị - xã hội với các thiết chế xãhội trong cùng một hệ thống như vậy có thể được coi là điểm mới trong nhận thức vềchính trị của chúng ta ở giai đoạn hiện nay hay không, tác giả xin được tiếp tục traođổi cùng bạn đọc trong những nghiên cứu ở một phạm vi khác)

Trong hệ thống chính trị - xã hội ngày nay, điểm mới đáng chú ý so với cấu trúccủa hệ thống chính trị như trước đây là sự hiện diện của các tổ chức xã hội rộng lớncủa nhân dân, đặc biệt là các hội đoàn trong lĩnh vực kinh tế - xã hội, các tổ chức hiệphội nghề nghiệp, kinh doanh, dịch vụ xã hội Tuy không trực tiếp thực hiện các nhiệm

vụ chính trị của Đảng và Nhà nước nhưng trong điều kiện của nền dân chủ XHCN, đểbảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các thành viên, các tổ chức này có tác động ngàycàng to lớn đến đời sống kinh tế - chính trị của đất nước Đảng, Nhà nước không quản

lí trực tiếp đối với các tổ chức này nhưng có mối liên hệ mật thiết với các tổ chức đó.Đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước có được xây dựng và thực thi tốthay không, nhất là các vấn đề có liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích của các thànhviên tổ chức hiệp hội, không thể không tính đến vai trò và sự tác động tích cực của các

tổ chức xã hội

a Ðảng Cộng sản Việt Nam

Trang 5

Là một tổ chức xã hội hoạt động có mục đích chính trị, có cương lĩnh, đườnglối và đóng vai trò quan trọng trong hệ thống chính trị, là lực lượng lãnh đạo nhà nước

và xã hội, là nhân tố bảo đảm mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam

Các đường lối, chủ trương chính sách của Ðảng là kim chỉ nam cho hoạt độngnhà nước và xã hội Nhiều chính sách của Ðảng thể chế hoá thành pháp luật Tuy lãnhđạo hệ thống chính trị, nhưng Ðảng không can thiệp trực tiếp vào công việc nhà nước,

mà định ra phương hướng hoạt động và kiểm tra việc thực hiện đường lối của mìnhtrong bộ máy nhà nước Mọi tổ chức của Ðảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp

và pháp luật

b Mặt trận tổ quốc Việt Nam

Mặt trận tổ quốc Việt Nam được thành lập theo cơ chế bầu cử dân chủ đượcphân cấp để hoạt động trong phạm vi toàn quốc

Thành viên của mặt trận tổ quốc Việt Nam gồm các tổ chức: Ðảng Cộng sảnViệt Nam, Liên đoàn Lao động Việt Nam, Ðoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh,Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam Các tổ chức này có cơ cấuhoàn chỉnh và đóng vai trò quan trọng trong hệ thống chính trị Hoạt động của chúngảnh hưởng rất lớn đến các quyết định quản lý nhà nước

Mặt trận tổ quốc Việt Nam được thành lập nhằm phát huy truyền thống đoànkết toàn dân, tăng cường sự nhất trí về chính trị đối với nhân dân, tham gia xây dựng

và củng cố chính quyền nhân dân

c Công đoàn

¨ Khái niệm và các chức năng chính

Là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và người lao động, đại diệnbảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động

+ Có trách nhiệm tham gia với nhà nước phát triển sản xuất, giải quyết việclàm, cải thiện đời sống vật chất tinh thần của người lao động

+ Thực hiện chức năng động viên người lao động thực hiện nghĩa vụ công dân.+ Kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan, đơn vị, tổ chức trong việc thựchiện pháp luật về lao động, bảo hiểm xã hội

¨ Cơ cấu tổ chức

Về cơ cấu, công đoàn có tổ chức chặt chẽ và được phân cấp để hoạt động trongphạm vi toàn quốc Công đoàn được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trungdân chủ Cơ quan lãnh đạo các cấp của công đoàn đều do bầu cử lập ra và cơ quan lãnhđạo cao nhất của mỗi cấp là Ðại hội công đoàn cấp đó Giữa hai kỳ đại hội, cơ quanlãnh đạo là Ban chấp hành công đoàn do đại hội bầu ra

Trang 6

Công đoàn Việt Nam tổ chức theo ngành nghề và địa phương gồm bốn cấp cơbản:

- Tổng liên đoàn lao động Việt Nam;

- Liên đoàn lao động tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, công đoàn ngànhnghề toàn quốc;

- Công đoàn ngành nghề địa phương, Liên đoàn lao động quận, huyện, thị xã,thành phố thuộc tỉnh và cấp tương đương;

- Công đoàn cơ sở và nghiệp đoàn

d Ðoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

Là tổ chức xã hội của thanh niên được hình thành nhằm thu hút thế hệ trẻ vàonhững hoạt động xã hội bổ ích, lành mạnh, qua đó giáo dục ý thức pháp luật đối vớithanh niên

Ðoàn thanh niên cũng là nơi đào tạo ra các viên chức, cán bộ có phẩm chấttrong bộ máy nhà nước, hoặc giữ những chức vụ trọng trách trong các tổ chức chính trị

xã hội, ví dụ như Ðảng, công đoàn

Các tổ chức của Ðoàn thanh niên hình thành trên phạm vi cả nước, có mặt ởhầu hết tất cả các tổ chức, cơ quan, đơn vị từ trung ương đến địa phương

e Hội liên hiệp Phụ nữ

Là tổ chức xã hội rộng lớn của giới nữ nhằm động viên thu hút các tầng lớp phụ

nữ tham gia vào các hoạt động xã hội, tham gia giải quyết các công việc của nhà nước.Mặt khác, Hội phụ nữ còn là tổ chức đại diện cho tất cả các phụ nữ Việt nam bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của phụ nữ, chống phân biệt đối xử, bảo vệ quyền bình đẳngnam nữ

g Hội liên hiệp nông dân Việt Nam

Là một tổ chức đại diện của giai cấp nông dân Việt Nam, được thành lập nhằmđộng viện, tổ chức nông dân lao động trong cả nước hăng hái tham gia sản xuất, giáodục tinh thần yêu nước Mặt khác, hội còn là tổ chức bảo vệ quyền và lợi ích chínhđáng, phản ánh tâm tư, nguyện vọng của giai cấp nông dân Việt Nam- một bộ phândân cư lớn nhất ở nước ta

Ngoài ra, nước ta còn có các cơ quan xã hội được hình thành theo sáng kiến của nhà nước và không có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, hoạt động dưới sự lãnh đạo trực tiếp của nhà nước.

Ví dụ: Uỷ ban đoàn kết á-Phi, Uỷ ban bảo vệ hoà bình thế giới của Việt nam

1.2 Các tổ chức xã hội nghề nghiệp:

Trang 7

Là loại hình tổ chức xã hội do nhà nước sáng kiến thành lập được hình thànhtheo quy định của nhà nước Hoạt động của các tổ chức xã hội nghề nghiệp được đặtdưới sự quản lý của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền Tuy nhiên, tổ chức xã hộinghề nghiệp cũng là tổ chức hoạt động mang tính chất tự quản, cơ cấu tổ chức nội bộcủa từng tổ chức do tổ chức đó quyết định hoạt động không mang tính quyền lực nhànước, đảm bảo nguyên tắc tự nguyện khi hình thành tổ chức.

Tổ chức xã hội nghề nghiệp bao gồm: Ðoàn Luật sư, Trọng tài kinh tế,

a Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam

Trọng tài kinh tế: Là tổ chức xã hội nghề nghiệp có thẩm quyền giải quyết cáctranh chấp về hợp đồng kinh tế, các tranh chấp giữa công ty với các thành viên củacông ty, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc mua bán cổphiếu, trái phiếu, việc thành lập, giải thể công ty

b Ðoàn Luật sư:

Là hội nghề nghiệp của các luật sư được thành lập nhằm mục đích tập hợp,hướng dẫn, giám sát và bênh vực quyền lợi cho các luật sư, duy trì uy tín nghề nghiệp

và nâng cao hiệu quả hành nghề của các luật sư thành viên Ðoàn luật sư có tư cáchpháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng, hoạt động bằng kinh phí do các luật sư đónggóp và bằng các nguồn thu hợp pháp khác

c Các tổ chức kinh tế tự nguyện: (theo tính chất sản xuất)

Là những tổ chức hình thành nhằm thu hút người lao động vào việc giải quyếtcác nhiệm vụ sản xuất Ðó là các hợp tác xã nông, lâm, ngư nghiệp

1.3 Các tổ chức tự quản

Là các tổ chức của nhân dân lao động được thành lập theo sáng kiến của nhànước, hoạt động theo quy định của nhà nước Các tổ chức này được thành lập theonguyên tắc tự quản trong một phạm vi nhất định đối với các công việc mà nhà nướckhông trực tiếp quản lý

Các tổ chức tự quản thường được thành lập theo chế độ bầu cử dân chủ, không

có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, giữa các tổ chức cùng loại không có mối quan hệ đoàn thể.Hoạt động của tổ chức tự quản được đặt dưới sự quản lý trực tiếp của các cơ quan nhànước hữu quan

1.4 Các hội quần chúng

Là các tổ chức xã hội được thành lập theo những dấu hiệu nghề nghiệp, sở thíchhoặc các dấu hiệu khác như: kinh tế, văn hoá, khoa học-kỹ thuật, thể thao và quốcphòng

Trang 8

Ðiều lệ hoạt động của hội quần chúng do các tổ chức dự thảo và quyết định, khiđăng ký thành lập hội phải báo cáo điều lệ với cơ quan nhà nước có thẩm quyền chophép thành lập để các cơ quan này chuẩn y.

Trang 9

So sánh cụ thể Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam và Hội kiến trúc sư Việt Nam

S

TT

Tiêu chí

Hội liên hiệp phụ nữ VN

Hội kiến trúc sư Việt Nam

Hội là thành viêncủa Mặt trận Tổ quốc ViệtNam, thành viên của Liênđoàn phụ nữ Dân chủ quốc

tế và Liên đoàn các tổ chứcphụ nữ ASEAN.

Hội Kiến trúc sư Việt Nam là hội nghề nghiệp của

các kiến trúc sư trên toàn lãnhthổ Việt Nam, là một hội thànhviên của Liên hiệp các HộiVăn học nghệ thuật Việt Hộiđược thành lập năm 1948 tạitỉnh Vĩnh Yên (nay là VĩnhPhúc)

năng

Hội có chức năng đạidiện, chăm lo, bảo vệ quyền,lợi ích hợp pháp, chính đángcủa các tầng lớp phụ nữ,tham gia xây dựng Đảng,tham gia quản lý Nhà nước

Ngoài ra Hội còn đoàn kết,vận động phụ nữ thực hiệnđường lối, chủ trương củaĐảng, chính sách, pháp luậtcủa Nhà nước; vận động xãhội thực hiện bình đẳng giới

Hội Kiến trúc sư ViệtNam là tổ chức chính trị – xãhội - nghề nghiệp sáng tạo tựnguyện của kiến trúc sư của cảnước

vụ

1 Tuyên truyền, giáodục chính trị, tư tưởng, lýtưởng cách mạng, phẩm chấtđạo đức, lối sống; đường lối,chủ trương của Đảng, chínhsách, pháp luật của Nhànước;

1.Hội kiến trúc sư ViệtNam đặt dưới sự lãnh đạo củaĐảng Cộng sản Việt Nam vàquản lý Nhà nước, hoạt độngcủa Hội góp phần thiết thựcvào công việc xây dựng đấtnước

Trang 10

2 Vận động các tầnglớp phụ nữ chủ động, tích cựcthực hiện đường lối, chủtrương của Đảng, chính sách,pháp luật của Nhà nước,tham gia xây dựng Đảng,Nhà nước, phát triển kinh tế -

xã hội và bảo vệ Tổ quốc;

vận động, hỗ trợ phụ nữ nângcao năng lực, trình độ, xâydựng gia đình hạnh phúc;

chăm lo cải thiện đời sốngvật chất, tinh thần của phụnữ;

3 Tham mưu đề xuất,tham gia xây dựng, phản biện

xã hội và giám sát việc thựchiện đường lối, chủ trươngcủa Đảng, chính sách, phápluật của Nhà nước có liênquan đến quyền, lợi ích hợppháp, chính đáng của phụ nữ,gia đình và trẻ em;

4 Xây dựng, pháttriển tổ chức Hội vững mạnh;

5 Đoàn kết, hợp tácvới phụ nữ các nước, các tổchức, cá nhân tiến bộ trongkhu vực và thế giới vì bìnhđẳng, phát triển và hòa bình

3 Huyện, quận, thị xã,thành phố trực thuộc tỉnhvà

Hoạt động của các tổchức xã hội nghề nghiệp đượcđặt dưới sự quản lý của các cơquan nhà nước có thẩm quyền.Tuy nhiên, tổ chức xã hội nghềnghiệp cũng là tổ chức hoạtđộng mang tính chất tự quản,

cơ cấu tổ chức nội bộ của từng

Trang 11

tương đương (gọi chung làcấp huyện)

Đại hội đại biểu phụ

nữ các cấp tổ chức 5 nămmột lần

Cơ quan chuyên tráchHội cấp TW, tỉnh, huyện là

cơ quan tham mưu, giúp việccho BCH, ĐCT hoặc BanThường vụ cùng cấp

tổ chức do tổ chức đó quyếtđịnh hoạt động không mangtính quyền lực nhà nước, đảmbảo nguyên tắc tự nguyện khihình thành tổ chức

tự nguyện tham gia tổ chứcHội thì được công nhận là hộiviên

Công dân Việt Namđang hành nghề kiến trúc sư

Cơ quan lãnh đạo HộiLiên hiệp Phụ nữ các cấp dobầu cử lập ra, tổ chức và hoạtđộng theo nguyên tắc tập

Tổ chức xã hội nghềnghiệp cũng là tổ chức hoạtđộng mang tính chất tự quản,

cơ cấu tổ chức nội bộ của từng

tổ chức do tổ chức đó quyếtđịnh hoạt động không mangtính quyền lực nhà nước, đảmbảo nguyên tắc tự nguyện khihình thành tổ chức

Ngày đăng: 12/09/2018, 16:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w