1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức xã hội và tín ngưỡng tôn giáo của người lô lô ở miền tây cao bằng từ 1945 đến nay

111 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THÙY DƢƠNG TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ TÍN NGƯỠNG TƠN GIÁO CỦA NGƯỜI LƠ LÔ Ở MIỀN TÂY CAO BẰNG TỪ 1945 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Đàm Thị Uyên 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cao Bằng – nơi có đường biên giới giáp với Trung Quốc, vùng giữ vị trí đặc biệt quan trọng nhiều mặt lịch sử dân tộc nôi cách mạng Việt Nam Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau, Cao Bằng tích lũy bề dầy lịch sử - văn hóa đa dạng phong phú Đồng thời địa điểm cộng cư nhiều dân tộc anh em: Kinh, Tày, Nùng, Mông, Lô Lô, Dao… Các dân tộc sinh sống xen kẽ tạo thành khối đoàn kết thống nhất, lại mang đến cho tỉnh Cao Bằng văn hóa tộc người đặc sắc Miền Tây Cao Bằng khu vực có địa hình hiểm trở, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt Do nằm cách xa trung tâm thị xã Cao Bằng, giao thơng lại cịn nhiều hạn chế, nên kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, nơi lại địa bàn cư trú nhiều dân tộc người: Mơng, Lơ Lơ, Dao… Đặc biệt, khu vực tập trung đông dân cư thuộc tộc người Lô Lô nhiều Việt Nam Người Lơ Lơ cịn lại Việt Nam không nhiều Họ dân tộc người Là phận tộc người Di - tộc thiểu số người Tây Tạng - Miến Điện, sống miền Nam Trung Quốc Vào kỉ XVIII, chế độ áp Trung Quốc, số phận tộc người chuyển sống miền Bắc Việt Nam Người Lô Lô tập trung chủ yếu hai huyện Bảo Lâm Bảo Lạc (Cao Bằng) Đại phận cư dân sống hoàn cảnh khó khăn, sinh hoạt tiện nghi gần khơng có, đặc biệt người Lơ Lơ mang nét văn hóa tộc từ xa xưa ngày bảo tồn, gần khơng bị đồng hóa với bên ngồi Trong xu tồn cầu hóa nay, “bản sắc dân tộc” vấn đề Đảng - Nhà nước quan tâm đề cao trình lãnh đạo xây dựng đất nước Việc lưu giữ, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc ngày đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội người dân Việt Nam Hiện nay, nghiên cứu người Lơ Lơ cịn ít, hiểu biết dân tộc nhiều hạn chế Chính vậy, nghiên cứu người Lơ Lô đáp ứng nhu cầu thiết thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa người Lô Lô, mà cụ thể người Lô Lô miền Tây Cao Bằng Người Lô Lô miền Tây Cao Bằng có đường biên giới giáp với Trung Quốc, nên người Lơ Lơ có phận có nguồn gốc người Di (Trung Quốc) Người Lô Lô miền Tây Cao Bằng phần lớn sinh sống xã vùng sâu, vùng xa, đời sống gặp nhiều khó khăn, hàng năm nhận hỗ trợ đặc biệt Nhà nước, tổ chức nước… Điều tra, nghiên cứu người Lơ Lơ khu vực này, khơng góp phần đánh giá hiệu chương trình, dự án mà cung cấp sở khoa học để điều chỉnh, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa giai đoạn Đồng thời cịn góp phần cung cấp liệu làm sở cho việc hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường giữ vững an ninh quốc phòng khu vực biên giới việc định hướng giao lưu kinh tế, văn hóa hai bên biên giới Việt – Trung Ngoài ra, có nhìn tổng qt người Lơ Lơ lĩnh vực văn hóa, tổ chức xã hội, tơn giáo tín ngưỡng Nhìn nhận vai trị tộc người lịch sử phát triển dân tộc Đây sở để tăng cường tính đoàn kết dân tộc địa phương, gắn bó dân tộc quốc gia – đồn kết sức mạnh to lớn nghiệp xây dựng phát triển đất nước Chính vậy, tơi chọn: “Tổ chức xã hội tín ngưỡng tơn giáo người Lơ Lơ miền Tây Cao Bằng từ 1945 đến nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ, với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc bảo tồn di sản văn hóa truyền thống người Lơ Lơ – dân tộc với dân số có văn hóa đặc sắc độc đáo Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong trình thực đề tài thừa hưởng kết nghiên cứu người trước đề cập đến vấn đề nghiên cứu cách trực tiếp hay gián tiếp khía cạnh khác như: Đầu tiên Cuốn “Văn hóa nếp sống Hà Nhì – Lô Lô”, Nguyễn Văn Huy, Nhà xuất Văn hóa, 1985 Đây cơng trình nghiên cứu kĩ dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Tạng - Miến Việt Nam, có người Lơ Lô Các nghiên cứu mô tả hệ thống thân tộc, mối quan hệ gia đình, họ tộc người Lô Lô Tuy nhiên, người Lô Lô chưa tác giả đề cập nhiều ấn phẩm Tiếp theo tác phẩm“Trống đồng cổ với dân tộc Hà Giang” Lò Giàng Páo, Nhà xuất Thế giới, xuất 1996 Tác phẩm chuyên khảo người Lô Lô, song phần giúp người đọc hiểu đại cương nét văn hóa họ Khóa luận tốt nghiệp “Bước tìm hiểu văn hóa người Lô Lô huyện Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng”, Mơng Thị Xoan, 2001 Khóa luận có nét sắc dân tộc người Lô Lô, đặc biệt giá trị văn hóa người Lơ Lơ Đen Bảo Lạc – Cao Bằng Bộ sách “Địa chí xã tỉnh Cao Bằng”, Tỉnh ủy - Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, 2008 Bộ sách đề cập đến tất lĩnh vực từ tự nhiên - kinh tế - văn hoá - xã hội đến lịch sử, quốc phòng - an ninh tất xã, phường, thị trấn tỉnh qua thời kỳ Các tư liệu, tài liệu lịch sử truyền thống cách mạng xã khai thác, sưu tầm Trong hai huyện Bảo Lâm, Bảo Lạc (Cao Bằng) đề cập sâu rõ II sách Tác giả Vũ Diệu Trung (chủ biên) với “Người Lô Lô Đen Hà Giang”, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, 2009 Đây sách nghiên cứu sâu người Lô Lô Đen Hà Giang – nhánh người Lô Lô Cuốn sách tổng hợp tất vấn đề xoay quanh người Lô Lô sống, người họ Từ đời sống sinh hoạt vật chất đến tinh thần, từ sản xuất kinh tế đến tổ chức xã hội, tín ngưỡng tơn giáo Từ lễ hội người Lô Lô Đen Hà Giang múa, ca dao cổ họ Cuối sách “Dân tộc Lô Lô Việt Nam”, Khổng Diễn - Trần Bình, Nhà xuất Thơng tấn, 2011 Đây sách chun khảo hồn chỉnh người Lơ Lơ Việt Nam, chủ yếu người Lô Lô Hà Giang, Bảo Lâm, Bảo Lạc (Cao Bằng) Cuốn sách nghiên cứu rõ môi trường tự nhiên, nguồn gốc lịch sử, dân số, đời sống kinh tế, tổ chức xã hội, văn hóa vật chất tinh thần người Lô Lô Việt Nam Đây tổng quát kết nghiên cứu nhà khoa học người dân tộc Lơ Lơ, gợi ý q báu, tạo điều kiện thuận lợi để thực luận văn Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Thực đề tài chúng tơi tìm hiểu người Lô Lô huyện Bảo Lạc Bảo Lâm thuộc tỉnh Cao Bằng, bên cạnh phản ánh cách khoa học, chân thực lịch sử hình thành, tổ chức xã hội, văn hóa tín ngưỡng người Lơ Lơ, đồng thời góp phần bổ sung thêm nguồn tư liệu lịch sử địa phương cho trình giảng dạy nghiên cứu Đại học Thái Nguyên - Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức xã hội, tổ chức làng bản, gia đình, dịng họ tín ngưỡng, tôn giáo người Lô Lô miền Tây Cao Bằng từ năm 1945 đến - Phạm vi nghiên cứu: + phạm vi không gian: nghiên cứu hai huyện Bảo Lạc Bảo Lâm thuộc tỉnh Cao Bằng + phạm vi thời gian: từ năm 1945 đến Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu: Nghiên cứu tổ chức xã hội tín ngưỡng tơn giáo người Lô Lô miền Tây Cao Bằng từ năm 1945 đến gặp nhiều khó khăn việc tìm kiếm tài liệu Tuy nhiên để hồn thành tốt luận văn cố gắng sưu tầm tập hợp nguồn tư liệu nhiều phương diện khác như: + Nguồn tư liệu chung: Đại Việt sử ký toàn thư, Kiến văn tiểu lục, Đại Nam thực lục, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Đồng khánh dư địa chí … + Nguồn tư liệu địa phương như: Địa chí xã tỉnh Cao Bằng, Thống kê nhân chi tiết Phòng Thống kê huyện Bảo Lâm, huyện Bảo Lạc; Nghị hội đồng nhân dân huyện; Các ca dao, truyền thuyết dân gian, thơ ca… 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Thực đề tài này, chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic; phương pháp khảo sát điền dã dân tộc học; phương pháp so sánh, đối chiếu, thống kê nguồn tư liệu Đóng góp luận văn Luận văn cịn cơng trình nghiên cứu cách cụ thể toàn diện tổ chức xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo người Lô Lô miền Tây Cao Bằng từ 1945 đến Luận văn tài liệu tham khảo cho q trình học tập mơn lịch sử địa phương, sở văn hóa giảng dạy lịch sử địa phương trường phổ thông Đồng thời làm sở cho nhà quản lý hoạch định sách dân tộc, góp phần thực mục tiêu bảo tồn phát huy sắc văn hóa truyền thống người Lơ Lơ nói riêng dân tộc thiểu số Cao Bằng nói chung Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận (9 trang), nội dung luận văn chia làm chương: Chương 1: Khái quát miền Tây Cao Bằng Chương 2: Tổ chức xã hội người Lô Lô miền Tây Cao Bằng từ 1945 đến Chương 3: Tín ngưỡng tôn giáo người Lô Lô miền Tây Cao Bằng từ 1945 đến Ngoài ra, luận văn cịn có tài liệu tham khảo, 10 bảng thống kê, phụ lục 12 ảnh minh họa BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH MIỀN TÂY CAO BẰNG BẢN ĐỒ CƢ TRÚ NGƢỜI LÔ LÔ Ở MIỀN TÂY CAO BẰNG Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ MIỀN TÂY CAO BẰNG 1.1 Vị trí địa lí – điều kiện tự nhiên Miền Tây Cao Bằng bao gồm địa phận huyện: Thơng Nơng, Ngun Bình, Bảo Lâm, Bảo Lạc (Luận văn nghiên cứu người Lô Lô thuộc hai huyện Bảo Lâm Bảo Lạc) Khu vực có đường biên giới giáp với Trung Quốc phía Bắc, phía Tây giáp với tỉnh Hà Giang, phía Nam giáp với tỉnh Bắc Cạn, phía Đơng giáp với huyện Hà Quảng Hòa An Miền Tây Cao Bằng nằm hành lang biên giới Đơng – Tây phía Bắc Tổ Quốc nên có vị trí tương đối thuận lợi Ở có 47,5 km đường biên giới với Trung Quốc, với chợ: Cô Ba, Cốc Pàng - tương lai trở thành cửa quan trọng sau năm 2020 [19, tr 343] Miền Tây Cao Bằng khu vực vùng sâu vùng xa với địa hình chủ yếu núi đất, với dải núi đá vôi xen kẽ Xen núi đá, núi đất thung lũng với nhiều hình thái khác Ở có số núi cao sau: núi Ma Thiên Lĩnh (xã Cô Ba, Bảo Lạc) núi cao 1200m so với mực nước biển; núi Chẻ Bản Miỏng cao khoảng 1200m, núi Phja Rạc cao 1500m, núi Nạm Phùm cao 1800m, núi Đán Khao (xã Đình Phùng, Bảo Lạc) cao 1400m so với mặt nước biển [33, tr49]; dãy núi Phja Đi (xã Hồng Trị, Bảo Lạc) nằm phía sau xóm Khâu Pầu từ đỉnh chạy dài đến giáp xóm Thơm Trang tạo thành hình vịng cung, núi phía Đơng Nam núi đá vôi pha đất độ cao 1000m; núi Mạ Quỷnh (xã Hồng Trị, Bảo Lạc) nằm đằng sau xóm Nà Van, Cốc Muồi, Lũng Tiến kéo dài từ xóm Cốc Muồi đến Pác Nậm (Bắc Cạn), núi đá vơi pha đất có độ cao 1150m, núi Khâu Sa (xã Hồng Trị, Bảo Lạc) kéo dài từ Nà Tồng đến giáp xóm Vằng Lình, xã Hưng Đạo, nằm sau xóm 10 Phụ lục Thành phần dân tộc xã, thị trấn huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng DÂN TỘC CÁC XÃ, HUYỆN BẢO LẠC, TỈNH CAO BẰNG (Theo số liệu tổng điều tra dân số nhà năm 2009) TÊN XÃ TỔNG SỐ Thị trấn Bảo Lạc Cốc Pàng Thượng Hà Cô Ba Bảo Toàn Khánh Xuân Xuân Trường Hồng Trị Kim Cúc Phan Thanh Hồng An Hưng Đạo Hưng Thịnh Huy Giáp Đình Phùng Sơn Lập Sơn Lộ Tổng số 3,679 3,038 3,665 3,157 2,816 2,856 3,840 3,137 2,795 2,870 723 3,002 2,407 3,961 KINH 449 33 22 27 24 33 58 23 26 47 30 29 33 57 TÀY 2,174 80 765 411 338 653 1,201 820 910 608 35 802 1,147 512 NÙNG 747 2,402 1,489 1,850 1,372 910 312 765 417 535 571 17 92 2,970 1,603 2,836 49,355 41 36 35 1,003 974 178 1,294 12,902 47 12 27 11,572 CHIA RA CÁC DÂN TỘC DAO MÔNG LÔ LÔ 200 64 10 98 745 137 488 279 100 234 686 1,081 178 1,437 832 153 368 1,006 770 123 246 129 1,551 142 509 628 305 886 292 2,796 503 - 1,908 280 718 12,595 1,096 585 7,606 1,363 SÁN CHỈ 23 425 507 160 - CÁC DT KHÁC 12 302 667 31 - 176 2,293 1 21 Nguồn : Phòng thống kê huyện Bảo Lạc năm 2009 [37] Phụ lục Thành phần dân tộc xã huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng [37] Côc thèng kª cao b»ng BIỂU TỔNG HỢP DÂN SỐ THỜI ĐIỂM 1/4/2009 HUYN BO LM Phòng thống kê bảo lâm PHN THEO XÃ, THỊ TRẤN (Ph©n bỉ sè lùc lượng theo TW cÊp) STT 10 11 12 13 14 Số nhân Cơ cấu dân tộc Tổng Tên xã Tổng số sán la Quý số hộ Nữ Kinh Tày Nùng Mông Dao Lơ Lơ Sán Chỉ Thái Mƣờng giáy Hoa NK dìu chí Châu Thị Trấn 1,203 5,094 2,405 397 1,457 821 1,728 296 23 2 Đức Hạnh 846 4,620 2,318 10 61 2,043 1,471 995 Lý Bôn 1,025 5,062 2,546 72 1,494 403 2,087 748 219 Nam Cao 597 3,308 1,618 625 21 1,108 16 1,509 Nam Quang 575 3,024 1,558 1,375 116 1,092 258 144 Tân Việt 312 1,607 844 90 45 14 1,396 41 Vĩnh Quang 835 4,510 2,366 10 1,413 86 2,043 922 Vĩnh Phong 466 2,464 1,240 800 85 1,073 480 Quảng Lâm 896 5,147 2,525 1,223 125 3,746 17 Thạch Lâm 978 5,707 2,893 12 234 29 5,403 Mông Ân 873 4,927 2,516 167 607 3,447 92 595 TháI Học 661 3,322 1,680 51 890 726 190 938 502 TháI Sơn 522 2,971 1,499 315 141 1,428 346 714 15 Yên Thổ 843 4,336 2,169 1,848 303 734 577 816 15 Tổng cộng 10,632 56,099 28,177 680 11,947 5,520 26,946 4,693 1,003 4,522 44 50.227 1.23 21.57 9.97 48.65 8.47 1.81 8.16 0.01 0 0.01 0.1 0.03 Cơ cấu dân tộc (Nguồn: Phòng thống kê huyện Bảo Lâm 2009) Phụ lục TỔNG HỢP HỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ NGHÈO VAY VỐN Ở HUYỆN BẢO LÂM THEO QUYẾT ĐỊNH 32/QĐ-TTG VÀ QĐ-TTG TỪ NĂM 2007 -2009 ST T Tên xã, thị trấn 01 Chia theo thành phần dân tộc Cộng Hộ Khẩu TT Pắc Miầu 16 02 Mông Ân 03 Tày Hộ Nùng Khẩu Mông Sán Dao Hộ Khẩu Hô Khẩu Hộ Khẩu 79 12 12 62 40 218 38 28 162 Thái Học 10 58 47 04 Thái Sơn 39 222 11 27 162 10 05 Quảng Lâm 45 259 47 33 195 13 06 Nam Quang 10 63 10 39 14 07 Nam Cao 25 130 20 10 53 08 Tân Việt 24 24 09 Vĩnh Quang 21 114 35 11 65 10 10 Lý Bôn 14 71 37 11 Yên Thổ 11 50 10 15 12 Đức Hạnh 20 113 46 51 13 Vĩnh Phong 29 5 16 Tổng cộng 261 1430 30 147 27 135 151 866 24 40 Hộ Khẩu 15 39 12 57 10 11 12 26 128 (Nguồn : Phòng thống kê huyện Bảo Lâm 2009) Lô Lô Hộ Khẩu 16 16 PHỤ LỤC ẢNH TÍN NGƯỠNG – TƠN GIÁO 1(Nguồn: baotintuc.vn) (Nguồn: baocaobang.vn) Trống đồng người Lơ Lơ xã Cốc Pàng, huyện Bảo Lạc (tìm thấy năm 1993, mặt trước) Trống đồng người Lơ Lơ xã Cốc Pàng, huyện Bảo Lạc (tìm thấy năm 1993, mặt trên) (Nguồn: baotintuc.vn) (Nguồn: baocaobang.vn) Bàn thờ người Lô Lô Khuổi Khon, xã Kim Cúc, huyện Bảo Lạc Bữa cơm ngày tết người Lô Lô Khuổi Khon, xã Kim Cúc, huyện Bảo Lạc HOẠT ĐỘNG TRAO ĐỔI MUA BÁN VÀ SẢN XUẤT (Nguồn: tác giả) (Nguồn: tác giả) 3(Nguồn: Hcmclife.com) 4(Nguồn: Hcmclife.com) 1,2 : Phụ nữ Lô Lô xã Nà Van chợ phiên thị trấn Bảo Lạc, huyện Bảo Lạc Phụ nữ Lô Lô Cao Bằng trồng lúa nương Người Lô Lô Cao Bằng trồng ngô nương NHÀ Ở - TRANG PHỤC 1(Nguồn: Hcmclife.com) (Nguồn: danviet.vn) Nhà người Lô Lô Cao Bằng Bếp lửa người Lô Lô Cao Bằng (Nguồn: Hcmclife.com) 4(Nguồn: decen.org) Trang phục người Lô Lô Cao Bằng Hoa văn trang phục người Lô Lô xã Kim Cúc, huyện Bảo Lạc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Đàm Thị Uyên Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Tác giả Nguyễn Thị Thùy Dƣơng i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Lịch sử - trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên quan tâm giúp đỡ bảo tận tình trình thực đề tài Nhờ tơi tiếp thu nhiều ý kiến đóng góp nhận xét q báu q thầy thơng qua buổi bảo vệ đề cương Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Đàm Thị Uyên trực tiếp hướng dẫn, định hướng chun mơn, quan tâm giúp đỡ tận tình tạo điều kiện thuận lợi trình cơng tác thực luận văn Trên hết tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến gia đình tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành tốt cơng việc q trình thực luận văn Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè đồng nghiệp, ln quan tâm, chia sẻ, động viên suốt thời gian thực luận văn Mặc dù cố gắng q trình thực luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý q thầy bạn bè Học viên Nguyễn Thị Thùy Dương ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận văn 6 Cấu trúc luận văn Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ MIỀN TÂY CAO BẰNG 10 1.1 Vị trí địa lí – điều kiện tự nhiên 10 1.2 Miền Tây Cao Bằng qua thời kì lịch sử 17 1.3 Người Lô Lô miền Tây Cao Bằng 19 1.3.1 Nguồn gốc lịch sử 19 1.3.2 Quá trình di cư đến địa phương 20 1.4 Khái quát kinh tế, văn hóa, giáo dục người Lơ Lơ 22 1.4.1.Về kinh tế 22 1.4.2 Về văn hóa, giáo dục 23 Chƣơng TỔ CHỨC XÃ HỘI CỦA NGƢỜI LÔ LÔ Ở MIỀN TÂY CAO BẰNG TỪ 1945 ĐẾN NAY 30 2.1 Tổ chức gia đình dịng họ 30 2.1.1 Tổ chức gia đình 30 2.1.2 Tổ chức dòng họ 36 2.2 Tổ chức làng 42 2.2.1 Hình thức tụ cư người Lô Lô 42 2.2.2 Tổ chức tự quản 46 2.2.3 Những luật tục đất đai, nguồn nước, chăn nuôi thể thức xử phạt vi phạm 48 iii 2.2.4 Bản với quan hệ cộng đồng, tín ngưỡng đời sống sinh hoạt 51 2.3 Chế độ thổ ty 54 Chƣơng TÍN NGƢỠNG VÀ TƠN GIÁO Ở MIỀN TÂY CAO BẰNG TỪ 1945 ĐẾN NAY 58 3.1 Tín ngưỡng dân gian 58 3.1.1 Luận thuyết “vạn vật hữu linh” 58 3.1.2 Thờ cúng tổ tiên thần che chở cho gia đình 61 3.1.3 Thờ cúng thần cộng đồng làng 66 3.1.4 Tín ngưỡng liên quan đến sản xuất nơng nghiệp 69 3.1.5 Saman giáo 75 3.2 Ảnh hưởng tôn giáo khác 78 3.3 Những thay đổi kinh tế - xã hội giai đoạn 80 3.4 Sự trao đổi kinh tế - giao lưu văn hóa người Lô Lô miền Tây Cao Bằng 83 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Bảng thống kê dân tộc miền Tây Cao Bằng năm 2009 19 Bảng 1.2: Trình độ học vấn người Lô Lô Cao Bằng 27 Bảng 1.3: Số người học người Lô Lô huyện Bảo Lạc năm học 2003 – 2004 28 Bảng 2.1: Các loại hình gia đình người Lô Lô huyện Bảo Lâm 31 Bảng 2.2: Nhân chi tiết 10 hộ gia đình xóm Khau Cà, xã Hồng Trị, huyện Bảo Lạc năm 2009 32 Bảng 2.3: Phân công lao động gia đình ơng Lý Văn Vàng 34 Bảng 2.4: Số nhân dòng họ huyện Bảo Lâm 38 Bảng 2.5: Số hộ gia đình nhân người Lô Lô miền Tây Cao Bằng năm 2009 43 Bảng 3.1: Chỉ số quan hệ xã hội – tộc người xóm Cốc Xả Dưới (11- 2008) 85 iv ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THÙY DƢƠNG TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ TÍN NGƢỠNG TƠN GIÁO CỦA NGƢỜI LƠ LƠ Ở MIỀN TÂY CAO BẰNG TỪ 1945 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thái Nguyên - 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THÙY DƢƠNG TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ TÍN NGƢỠNG TƠN GIÁO CỦA NGƢỜI LÔ LÔ Ở MIỀN TÂY CAO BẰNG TỪ 1945 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đàm Thị Uyên Thái Nguyên – 2013 CHỮ KÝ XÁC NHẬN NGƢỜI HƢỚNG DẪN PGS.TS Đàm Thị Uyên KHOA CHUYÊN MÔN

Ngày đăng: 18/10/2023, 15:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w