Tiểu luận, văn hoá tộc người, NHẬN THỨC về mối QUAN hệ tộc NGƯỜI

14 2 0
Tiểu luận, văn hoá tộc người, NHẬN THỨC về mối QUAN hệ tộc NGƯỜI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Trong cuộc sống ngày nay sự hội nhập quốc tế đang diễn ra mạnh như vũ bão đã làm cho nhu cầu nhận thức sâu sắc vấn đề bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và văn hoá tộc người trở nên cấp bách hơn bao giờ hết. Coi trọng văn hoá truyền thống chính là coi trọng nền tảng sức mạnh tinh thần của dân tộc. Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ V khoá VIII đã nêu rõ: “Di sản văn hoá là tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, là cốt lõi của bản sắc dân tộc, cơ sở để sáng tạo những giá trị mới và giao lưu văn hoá. Cần phải hết sức coi trọng, bảo tồn, phát huy những giá trị văn hoá truyền thống”. Xu thế trở về cội nguồn để khẳng định những giá trị văn hoá truyền thống là hướng đi mang tính tất yếu của thời đại. Muốn nhận diện được sự biến đổi văn hóa từ truyền thống đến hiện đại trong giao lưu hội nhập trên những bình diện mới giữa các quốc gia dân tộc hiện nay thì vấn đề bảo tồn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và văn hóa tộc người có ý nghĩa lớn lao trong việc tham gia đối thoại với các nền văn hóa, văn minh trong khu vực và có thể xa hơn, rộng hơn. Mối quan hệ giữa văn hoá tộc người với văn hoá quốc gia là mối quan hệ tổng thể tạo nên sự phát triển chung của cả dân tộc, cũng như vậy cho sự ra đời của dân tộc Việt Nam có liên quan đến vấn đề các tộc người cư trú trên dải đất Việt Nam tạo thành cộng đồng dân tộc Việt Nam. Việt Nam là một quốc gia, một cộng đồng dân tộc với 54 tộc người được chi theo các nhóm ngôn ngữ tộc người. I. VĂN HOÁ VÀ VĂN HOÁ TỘC NGƯỜI 1.1. Văn hoá Quan điểm biện chứng khẳng định rằng, sự tồn tại của con người và xã hội là cuộc đấu tranh nhằm đáp ứng nhu cầu về vật chất và tinh thần trong cuộc sống của mình. Đời sống vật chất và đời sống tinh thần là hiện tượng phổ quát của xã hội loài người nói chung và các tộc người. Trong quá trình đó, con người với tính cách là con người hiện thực, là chủ thể lịch sử của quá trình thành và phát triển gắn với sự biến đổi của phương thức sản xuất trong những điều kiện địa lý tự nhiên và xã hội nhất định. Chính sự tìm kiếm các phương thức sống đã hình thành nên những lối sống khác nhau, những cách thức sinh hoạt khác nhau, gắn với kinh tế chiếm đoạt, kinh tế chăn dắt bầy đàn, kinh tế trồng trọt (lúa nước và lúa khô). Đây là cơ sở của sự hình thành các dạng thức đặc trưng văn hóa khác nhau. Trong lịch sử truyền thống, hai loại hình văn hóa gốc du mục và văn hóa gốc nông nghiệp là nổi trội nhất. Văn hóa là sản phẩm kết quả của tư duy, hoạt động sáng tạo của con người, gắn bó với môi trường thiên nhiên cụ thể và trong tổ chức xã hội của các cộng đồng người qua từng giai đoạn lịch sử. Nói cách khác, văn hóa là tất cả những gì con người đã bỏ công sức để tạo ra, khác với những gì tồn tại trong tự nhiên ngoài con người. Nhà nghiên cứu Trần Ngọc Thêm khẳng định “Văn hóa là hệ thống hữu cơ những giá trị tinh thần và vật chất do con người sáng tạo ra và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội”. Cho nên, có thể căn cứ vào vào mức độ được con người biến thành bản chất người, tức là mức độ tự nhiên được con người khai thác, cải tạo thì có thể xét trình độ văn hóa chung của con người (C.Mác). Tuy nhiên, quá trình hình thành và phát triển của các dạng thức văn hóa là không thuần nhất, mà có sự đan cài phức tạp giữa truyền thống và hiện đại, giữa bản địa và ngoại lai, giữa cưỡng bức và tự nguyện.

TIỂU LUẬN NHẬN THỨC VỀ MỐI QUAN HỆ TỘC NGƯỜI VỚI VĂN HOÁ QUỐC GIA MỤC LỤC trang MỞ ĐẦU I VĂN HOÁ VÀ VĂN HOÁ TỘC NGƯỜI ……………………… 1.1 Văn hoá ………………………………………………………… 1.2 Văn hoá tộc người ……………………………………………….5 1.3 Các dạng thức văn hóa tộc người ………………….6 II MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HOÁ TỘC NGƯỜI VỚI VĂN HOÁ QUỐC GIA ………………………………………………………… 2.1 Văn hóa tộc người phận cấu thành tồn song song với văn hóa quốc gia ……………………………………………………………8 2.2 Văn hóa quốc gia tạo điều kiện cho văn hóa tộc người hội nhập phát triển ………………………………………………….…………….11 KẾT LUẬN………………………… ……………………………….13 TÀI LIỆU THAM KHẢO………….……………………………… 14 MỞ ĐẦU Trong cuộc sống ngày sự hội nhập quốc tế diễn mạnh nhu vũ bão đã làm cho nhu cầu nhận thức sâu sắc vấn đề bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc văn hoá tộc nguời trở nên cấp bách hơn bao giờ hết Coi trọng văn hoá truyền thống chính coi trọng nền tảng sức mạnh tinh thần của dân tộc Nghị quyết Hội nghị Trung uơng Đảng lần thứ V khoá VIII đã nêu rõ: “Di sản văn hoá tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi của bản sắc dân tộc, cơ sở để sáng tạo những giá trị mới giao luu văn hoá Cần phải hết sức coi trọng, bảo tồn, phát huy những giá trị văn hoá truyền thống” Xu thế trở về cội nguồn để khẳng định những giá trị văn hoá truyền thống huớng mang tính tất yếu của thời đại Muốn nhận diện đuợc sự biến đổi văn hóa tư truyền thống đến hiện đại giao luu hội nhập trên những bình diện mới giữa các quốc gia dân tộc hiện thì vấn đề bảo tồn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc văn hóa tộc nguời có ý nghĩa lớn lao việc tham gia đối thoại với các nền văn hóa, văn minh khu vực có thể xa hơn, rộng hơn Mối quan hệ giữa văn hoá tộc nguời với văn hoá quốc gia mối quan hệ tổng thể tạo nên sự phát triển chung của cả dân tộc, cũng nhu vậy cho sự đời của dân tộc Việt Nam có liên quan đến vấn đề các tộc nguời cu trú trên dải đất Việt Nam tạo thành cộng đồng dân tộc Việt Nam Việt Nam một quốc gia, một cộng đồng dân tộc với 54 tộc nguời đuợc chi theo các nhóm ngôn ngữ tộc nguời I VĂN HOÁ VÀ VĂN HỐ TỘC NGƯỜI 1.1 Văn hố Quan điểm biện chứng khẳng định rằng, sự tồn tại của nguời xã hội cuộc đấu tranh nhằm đáp ứng nhu cầu về vật chất tinh thần cuộc sống của mình Đời sống vật chất đời sống tinh thần hiện tuợng phổ quát của xã hội loài nguời nói chung các tộc nguời Trong quá trình đó, nguời với tính cách nguời hiện thực, chủ thể lịch sử của quá trình thành phát triển gắn với sự biến đổi của phuơng thức sản xuất những điều kiện địa lý tự nhiên xã hội nhất định Chính sự tìm kiếm các phuơng thức sống đã hình thành nên những lối sống khác nhau, những cách thức sinh hoạt khác nhau, gắn với kinh tế chiếm đoạt, kinh tế chăn dắt bầy đàn, kinh tế trồng trọt (lúa nuớc lúa khô) Đây cơ sở của sự hình thành các dạng thức đặc trung văn hóa khác Trong lịch sử truyền thống, hai loại hình văn hóa gốc du mục văn hóa gốc nông nghiệp nổi trội nhất Văn hóa sản phẩm kết quả của tu duy, hoạt động sáng tạo của nguời, gắn bó với môi truờng thiên nhiên cụ thể tổ chức xã hội của các cộng đồng nguời qua tưng giai đoạn lịch sử Nói cách khác, văn hóa tất cả những gì nguời đã bỏ công sức để tạo ra, khác với những gì tồn tại tự nhiên nguời Nhà nghiên cứu Trần Ngọc Thêm khẳng định “Văn hóa hệ thống hữu cơ những giá trị tinh thần vật chất nguời sáng tạo tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, sự tuơng tác giữa nguời với môi truờng tự nhiên xã hội” Cho nên, có thể căn cứ vào vào mức độ đuợc nguời biến thành bản chất nguời, tức mức độ tự nhiên đuợc nguời khai thác, cải tạo thì có thể xét trình độ văn hóa chung của nguời (C.Mác) Tuy nhiên, quá trình hình thành phát triển của các dạng thức văn hóa không thuần nhất, mà có sự đan cài phức tạp giữa truyền thống hiện đại, giữa bản địa ngoại lai, giữa cuỡng bức tự nguyện Đó cũng chính quy luật của hình thành văn hóa tộc nguời Sự vận động về mặt vật chất tinh thần của chủ thể tộc nguời luôn luôn gắn với thời gian không gian cụ thể Quá trình quan hệ với tự nhiên xã hội, các tộc nguời đã sáng tạo những sản phẩm có giá trị, đồng thời qua đó thể hiện mình truớc tự nhiên xã hội Văn hóa chính sự thể hiện mình theo một cách riêng, điều kiện cụ thể của một chủ thể văn hóa Trong truờng hợp này, một những định nghĩa văn hóa sau đây đáp ứng đuợc các ý nghĩa tiếp cận nghiên cứu văn hóa tộc nguời: “Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu-những yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” Trong mối liên hệ với văn hóa tộc nguời, văn hóa truớc hết những sáng tạo giá trị mang tính nhân sinh, yếu tố để phân biệt đặc tính riêng của các cộng đồng dân tộc 1.2 Văn hoá tộc người Trong quá trình vận động, truớc cả nhà nuớc xuất hiện, các tộc nguời luôn có ý thức xây dựng bảo vệ tộc danh ý thức tộc nguời cũng nhu kinh tế văn hóa của cộng đồng mình Văn hóa chính vì vậy không những yếu tố cấu thành tộc nguời, bao gồm tri thức, tín nguỡng, đạo đức, nghệ thuật, luật pháp, tập quán, sinh hoạt, mà thể hiện bản sắc của nhiều cộng đồng có chung tộc danh Những sáng tạo đó thể hiện năng lực nguời với tính cách thành viên của cộng đồng xã hội, nhằm đáp ứng những nhu cầu đời sống những địi hỏi của sự sinh tờn.Tư sự phân tích trên đây, khái niệm văn hóa tộc nguời đuợc hiểu nhu sau: Văn hóa tộc người tổng thể sống động giá trị văn hoá vật thể phi vật thể cộng đồng tộc người sáng tạo tiến trình lịch sử, thể sắc tộc người, phận hữu văn hóa quốc gia Văn hóa tộc nguời toàn bộ những giá trị văn hóa vật thể phi vật thể các cộng đồng tộc nguời sáng tạo quá trình sinh tồn phát triển, gắn với môi truờng tự nhiên xã hội, nó phản ánh những đặc điểm tu lao động sáng tạo của các tộc nguời các giai đoạn phát triển với các thông tin về nội hàm ngoại diên phản ánh sự vận động nội tại mối quan hệ văn hóa ở cấp độ tộc nguời quốc gia Dù cách thức diễn đạt khác nhau, nhung nói đến văn hóa tộc nguời nói đến giá trị; các giá trị cộng đồng tộc nguời sáng tạo tiến trình lịch sử; căn cứ quan trọng để phân biệt tộc nguời; bộ phận cấu thành văn hóa quốc gia Sắc thái văn hóa tộc nguời đuợc thể hiện trên ba cấp độ: văn hóa tộc nguời, văn hóa nhóm ngôn ngữ - tộc nguời văn hóa nhóm địa phuơng của tộc nguời (Ngô Đức Thịnh) Văn hóa tộc nguời thể hiện sớng động tồn bộ cuộc sớng của một cộng đờng tộc nguời suốt quá trình lịch sử Trong mối liên hệ hữu cơ giữa các yếu tố, ý thức tự giác tộc nguời thể hiện sâu sắc bản sắc văn hóa tộc nguời, không ở tộc danh mà cịn những nét đặc thù về phong cách sớng, sinh hoạt, ứng xử quan niệm giá trị Nói đến văn hóa tộc nguời nói đến những khía cạnh tiêu biểu của tộc nguời đó tạo những nét khác biệt với văn hóa tộc nguời khác Văn hóa tộc nguời vưa cái bên vưa cái bên của tiến trình vận động phát triển tộc nguời 1.3 Các dạng thức văn hóa tộc người Dạng thức chính sự tờn tại của sự vật, hiện tuợng những hình thức, cách thức nhất định Sự phân biệt các dạng thức văn hóa thuờng căn cứ vào các góc độ tiếp cận về tính hệ thống, tính giá trị, hình thức tồn tại của văn hóa hay cơ sở của sáng tạo văn hóa Nhà nghiên cứu văn hóa Ngô Đức Thịnh phân chia các dạng thức văn hóa ở Việt Nam nhu sau: Văn hóa cộng đồng (bao gồm văn hóa tộc nguời; văn hóa quốc gia; văn hóa làng; văn hóa gia đình, gia tộc dòng họ; văn hóa tôn giáo tính nguỡng; văn hóa nghề nghiệp); - Văn hóa cá nhân; - Văn hóa vùng lãnh thổ; - Văn hóa sinh thái Theo quan điểm trên, văn tộc nguời một sáu dạng thức quan trọng của văn hóa cộng đồng Quan điểm cũng phân chia văn hóa tộc nguời Việt Nam thành các dạng thức dựa trên căn cứ chính theo nhóm ngôn ngữ: - Nhóm Việt - Muờng - Nhóm Môn-Khơme - Nhóm Tày-Thái - Nhóm Nam Đảo (Austronnésien) - Nhóm Hmông-Dao - Nhóm Tạng-Miến - Nhóm ngôn ngữ Hán Tư căn cứ phân chia này, biểu hiện cụ thể của dạng thức văn hóa tộc nguời đuợc nghiên cứu trên các phuơng diện: Chủ nhân văn hóa tộc người ai? Không gian sinh sống sinh hoạt kinh tế? Những sáng tạo thể giá trị văn hóa vật chất văn hóa tinh thần? Văn hóa tộc nguời đuợc nhìn nhận mối quan hệ giữa chủng tộc - ngôn ngữ văn hóa Những nội dung đuợc trình bày cụ thể phần nghiên cứu về văn hóa tộc nguời của Việt Nam Cũng có thể phân chia các dạng thức văn hóa tộc nguời dựa trên căn cứ về nhu cầu hình thức tồn tại của các sản phẩm sáng tạo Văn hóa tộc nguời đuợc phân chia duới hai dạng thức: Văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể của tộc nguời Đây những giá trị cơ bản của văn hóa tộc nguời, kết quả tu lao động sáng tạo của các cộng đồng tộc nguời quá trình lịch sử tồn tại phát triển Về dạng thức văn hóa vật thể tộc người Văn hóa vật thể giá trị văn hóa cộng đồng tộc người sáng tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu ăn, ở, mặc, lại, lao động, sinh hoạt gia đình cộng đồng , có kết cấu vật chất khơng gian ba chiều mà cầm nắm, cân, đong, đo đếm Theo định nghĩa này, biểu hiện của dạng thức văn hóa vật thể đời sống của các cộng đồng tộc nguời rất đa dạng phong phú, bao gồm các sáng tạo nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống của nguời cộng đồng Về cơ bản, các giá trị sáng tạo tuơng đồng, song có sự phân biệt bản sắc cá tính tộc nguời biểu hiện tu kỹ thuật canh tác, loại hình kinh tế-văn hóa, tu thẩm mỹ Dạng thức văn hóa phi vật thể quan niệm Văn hóa phi vật thể dạng tồn (hay thể hiện) văn hóa khơng phải dạng vật thể có hình khối tồn khơng gian thời gian, mà tiềm ẩn trí nhớ, tập tính, hành vi, ứng xử người thông qua hoạt động sống người sản xuất, giao tiếp xã hội hoạt động tư tưởng văn hóa-nghệ thuật mà thể khiến người ta nhận biết tồn Văn hóa phi vật thể của tộc nguời theo quan niệm này, bao gồm các giá trị về cơ cấu, tở chức xã hội (gia đình, dịng họ, cộng đờng ); những giá trị tín nguỡng, tôn giáo đáp ứng nhu cầu tâm linh; những giá trị văn học, nghệ thuật; giá trị về tri thức dân gian Sự phân chia các dạng thức văn hóa tộc nguời có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu giá trị, bản sắc văn hóa tộc nguời, đặc biệt nghiên cứu mối quan hệ giữa văn hóa tộc nguời quá trình hình thành phát triển nền văn hóa quốc gia dân tộc II MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HOÁ TỘC NGƯỜI VỚI VĂN HOÁ QUỐC GIA Văn hóa, nhu đã trình trên đây, cốt lõi của nó hệ giá trị phản ánh một cách sớng động tồn bộ cuộc sống của nguời suốt quá trình lịch sử của mình Nghiên cứu văn hóa tộc nguời với tu cách yếu tố cấu thành tộc nguời, cần phải xem xét trên cả trục đồng đại lịch đại Trong đó, biểu hiện về mối quan hệ giữa văn hóa các tộc nguời với với văn hóa quốc gia cơ bản nhất Có nhiều huớng tiếp cận để nghiên cứu mối quan hệ giữa văn hóa tộc nguời văn hóa quốc gia Tiếp cận tư các dạng thức văn hóa một những góc độ đuợc các nhà nghiên cứu trên thế giới nuớc quan tâm Kế thưa những quan điểm giúp nhìn rõ hơn mối quan hệ giữa văn hóa tộc nguời văn hóa quốc gia lịch sử cũng nhu hiện tại 2.1 Văn hóa tộc người phận cấu thành tồn song song với văn hóa quốc gia Nghiên cứu văn hóa tộc nguời mối quan hệ với văn hóa quốc gia đặt vấn đề bối cảnh các quốc gia đa tộc nguời để xem xét Sẽ không có nhận thức đầy đủ về văn hóa quốc gia nếu không nghiên cứu nó mối quan hệ với văn hóa tộc nguời nguợc lại Vì lịch sử văn hóa về phuơng diện đó một quá trình, đây chính cơ sở của những nghiên cứu về vấn đề tộc nguời tiến trình lịch sử, văn hóa quốc gia Việc tách riêng lịch sử văn hóa nghiên cứu không tránh khỏi có sự trùng lắp, dù nó cho phép nhìn nhận vấn đề văn hóa một cách cụ thể hơn Có thể xem xét vấn đề tư hai phuơng diện: ngôn ngữ - ngữ hệ văn hóa-hệ thống văn hóa Thứ nhất, văn hóa tộc nguời có truớc văn hóa quốc gia, bộ phận hữu cơ của văn hóa quốc gia Văn hóa tộc nguời có lịch sử lâu đời hơn so với văn hóa quốc gia, bởi nó đuợc hình thành, tồn tại phát triển gắn với các cộng đồng tộc nguời truớc có sự xuất hiện của giai cấp nhà nuớc Sau các quốc gia nhà nuớc đời, văn hóa tộc nguời tồn tại với những đặc trung bản chất lịch sử, xã hội của nó Văn hóa tộc nguời (Ethnic Culture) mang đậm dấu ấn đặc trung riêng về ngôn ngữ, các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể ý thức tộc nguời Trong các dạng thức văn hóa cộng đồng, văn hóa tộc nguời dạng thức dễ nhận biết nhất Không phải ngẫu nhiên mà ngôn ngữ ngữ hệ căn cứ quan trọng cơ bản để phân chia các dân tộc, tộc nguời nghiên cứu văn hóa tộc nguời Trong mối quan hệ giữa lịch sử, ngôn ngữ lịch sử, văn hóa dân tộc quốc gia, thì ngôn ngữ một những đặc trung quan trọng để phân biệt dân tộc với dân tộc khác Một ngôn ngữ thuờng gắn với tộc nguời, biểu hiện văn hóa của một tộc nguời nhất định Với với vai trò phuơng tiện giao tiếp cơ bản của nguời, ngôn ngữ tham gia vào quá trình hình thành, phát triển của tu duy, tu tuởng Ngôn ngữ hiện tuợng trực tiếp của tu tuởng Nghiên cứu ngôn ngữ tộc nguời giúp ta hiểu về văn hóa tộc nguời thể hiện qua các quan hệ xã hội, quan hệ kinh tế, sản xuất, sinh hoạt ý thức tu tộc nguời Tộc nguời vì vậy đơn vị mang ý nghĩa văn hóa, văn hóa tộc nguời yếu tố quan trọng đặc biệt cấu thành văn hóa dân tộc quốc gia Hay nói cách khác, văn hóa quốc gia, văn hóa nhân loại đuợc hình thành với quá trình hình thành phát triển của các cộng đồng tộc nguời tư giai đoạn nguyên thủy sơ khai đến thời đại văn minh Thứ hai, văn hóa tộc nguời tồn tại song song với văn hóa quốc gia, tạo nên tính thống nhất đa dạng của văn hóa quốc gia Nếu xem xét tư phuơng diện hệ thống văn hóa, ta thấy văn hóa tộc nguời, văn hóa vùng, văn hóa quốc gia tập các yếu tố văn hóa có quan hệ tuơng tác, chế uớc lẫn nhau, phối hợp lẫn tạo những đặc trung chung, giá trị chung, truyền thống chung quá trình lịch sử Tiếp cận nghiên cứu tư hệ thống văn hóa có nghĩa xem xét văn hóa tộc nguời văn hóa quốc gia nhu một hệ thống, với những mô hình cụ thể Trên thế giới đã có quan điểm cho rằng, phải xem xét hệ thống văn hóa tư bốn trụ cột: di sản kiến thức, di sản kỹ thuật, tín nguỡng, không gian Ở Việt Nam, các nhà nghiên cứu văn hóa nhu Trần Quốc Vuợng hay Trần Ngọc Thêm cũng đua quan điểm về hệ thống văn hóa Tiếp cận tư địa văn hóa, một vùng văn hóa đuợc quan niệm một tổng thể-hệ thống một không gian văn hóa với một cấu trúc-hệ thống bao gồm các tiểu hệ (Trần Quốc Vuợng) Theo Trần Ngọc Thêm, văn hóa một hệ thống đuợc quy định bởi một loại hình văn hóa nhất định, bao gồm: văn hóa nhận thức, văn hóa tổ chức cộng đồng, văn hóa ứng xử (đối với môi truờng tự nhiên xã hội) Tuy cách tiếp cận hệ thống văn hóa trên đây chua nhấn mạnh đến chủ thể của văn hóa cộng đồng nguời, các tộc nguời, nhung qua đó thấy văn hóa quốc gia văn hóa tộc nguời nhu một hệ thống tiểu hệ thống Một cách tiếp cận khác giúp nhận rõ hơn mối quan hệ giữa văn hóa tộc nguời văn hóa quốc gia, đó xem hệ thống văn hóa bao gồm chủ thể văn hóa, hoạt động văn hóa đặc trung văn hóa Theo quan điểm này, nếu xem văn hóa quốc gia một hệ thống, thì chủ thể văn hóa yếu tố quan trọng nhất, trung tâm của hệ thống văn hóa Chủ thể văn hóa yếu tố quyết định nội dung của các hoạt động văn hóa đặc trung của tồn bộ hệ thớng văn hóa Trong một hệ thớng văn hóa quốc gia (quốc gia đa sắc tộc), chủ thể văn hóa bao gồm các tộc nguời, các cộng đồng nguời cu trú một không gian văn 10 hóa nhất định Các chủ thể văn hóa quốc gia thể hiện ở những thuộc tính: thành phần tộc nguời, giai cấp, tầng lớp xã hội, học vấn, nghề nghiệp, thế giới quan, nhân sinh quan, tâm lý, tính cách, đạo đức, lối sống, Trong tiến trình lịch sử, diện mạo bản sắc của một nền văn hóa quốc gia đã đuợc tạo nên bởi văn hóa của các chủ thể khác nhau, đặc biệt văn hóa của các cộng đồng tộc nguời Mỗi cộng đồng tộc nguời hoạt động văn hóa của mình đã sáng tạo nên hệ giá trị văn hóa tư các lĩnh vực thực tiễn: lao động sản xuất, ẩm thực, trang phục, kiến trúc cu trú, giao thông, tổ chức cộng đồng, tín nguỡng, phong tục, lễ hội, nghệ thuật, chính trị, ngoại giao Văn hóa tộc nguời đuợc sáng tạo gắn với môi truờng văn hóa (không gian văn hóa giao luu tiếp biến văn hóa) Những giá trị văn hóa vật thể phi vật thể đó vưa nhằm đáp ứng nhu cầu tồn tại của cộng đồng tộc nguời, vưa trực tiếp tạo đặc trung văn hóa cho tồn hệ thớng (văn hóa q́c gia) Chính vì thế mà văn hóa quốc gia một quốc gia đa sắc tộc đuợc thể hiện ở sự đa dạng, phong phú, nhiều giá trị bản sắc Diện mạo, bản sắc văn hóa của các quốc gia khác đuợc phân biệt bởi ngôn ngữ, giá trị văn hóa, đặc trung, loại hình Văn hóa các cộng đồng tộc nguời vì thế cơ sở để nhận diện văn hóa q́c gia 2.2 Văn hóa quốc gia tạo điều kiện cho văn hóa tộc người hội nhập phát triển Quốc gia dân tộc một cơ cấu, một thực thể chính trị xã hội, bao trùm tạo nên một không gian lãnh thở, một tập đồn dân cu nhất định, mà ở đó luôn thiết lập cơ cấu quyền lực của một giai cấp đó lên tồn bộ xã hội Văn hóa q́c gia văn hóa tuơng ứng với cộng đồng quốc dân Trong một quốc gia đa dân tộc, sự hình thành văn hóa quốc gia cả một quá trình lịch sử lâu dài với lịch sử của cộng đồng dân tộc quốc gia Nền văn hóa quốc gia sản phẩm của quá trình giao luu, ảnh huởng qua lại lâu dài giữa các tộc nguời, các nhóm cu dân một quốc gia, giữa văn hóa quốc gia đó với các nuớc khu vực trên thế giới Văn hóa quốc gia kết tinh những giá trị văn hóa vật thể phi vật thể của các cộng đồng dân tộc tiến trình lịch 11 sử, đuợc điều hành, quản lý bởi nhà nuớc thống nhất, có sự khác biệt với các quốc gia khác Văn hóa quốc gia tạo điều kiện cho văn hóa các cộng đồng tộc nguời phát triển (môi truờng chính trị, pháp lý, môi truờng văn hóa ) Khi nghiên cứu các dạng thức của văn hóa Việt Nam, nhà nghiên cứu Ngô Đức Thịnh khẳng định những yếu tố cơ bản làm nên diện mạo của văn hóa một quốc gia, đó hệ tu tuởng, đạo đức, lối sống, nếp sống, ngôn ngữ chữ viết, trình độ khoa học giáo dục Ví dụ, về hệ tu tuởng, đây yếu tố có sự tác động chi phối đến các thành tố, diện mạo đặc trung văn hóa quốc gia Là yếu tố “phi tộc nguời, hệ tu tuởng gần với thể chế chính trị-xã hội, cơ sở chính để cơ cấu nên quyền lực ấy có thể thâu tóm chi phối mọi cộng đồng dân cu sinh sống trên một lãnh thổ quốc gia Hệ tu tuởng vì thế có khả năng gắn kết các văn hóa địa phuơng, văn hóa các cộng đồng tộc nguời lại với một thể thống nhất đa dạng của văn hóa quốc gia Giữa văn hóa tộc nguời văn hóa quốc gia có sự đồng hành phát triển (về quan điểm, đuờng lối, cơ sở pháp lý nguyên tắc; về giá trị văn hóa; về thiết chế văn hóa; quan hệ văn hóa; về đào tạo cán bộ văn hóa ) Văn hóa quốc gia phản ánh khái quát tính đa dạng chung của các sắc tộc, các cộng đồng dân cu trên một lãnh thổ Văn hóa tộc nguời góp phần tạo nên văn hóa quốc gia, văn hóa quốc gia làm đậm nét bản sắc của văn hóa tộc nguời 12 KẾT LUẬN Trong quá trình phát triển, các thành viên của một quốc gia thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau, đều có xu huớng chung: giữ gìn bảo vệ, tham gia sáng tạo, đấu tranh chống nguy cơ đồng hóa văn hóa, giao luu văn hóa, học hỏi tinh hoa văn hóa của dân tộc khác Sự khác văn hóa giữa các cộng đồng đã tạo nên tính đa dạng, phong phú của văn hóa quốc gia văn hóa nhân loại Tuy nhiên, sự khác văn hóa cũng có thể nguyên nhân dẫn đến những sự xung đột nhu đã chứng kiến lịch sử hiện tại Chính vì vậy văn hóa tộc nguời văn hóa quốc gia cần đuợc xem xét quan hệ biện chứng của tính thống nhất đa dạng, tính hội tụ phát tán, tính liên tục đứt đoạn quá trình phát triển Điều tùy thuộc rất lớn vào vai trị của hệ thớng chính trị quốc gia, nhất bối cảnh hiện 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb TP Hờ Chí Minh Ngô Đức Thịnh (2006), Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Trần Long (2008), Văn hoá tộc người, vanhoahoc.vn Nguyệt Hà (2015), Văn hoá tộc người; bền bỉ từ sức mạnh nội sinh, baochinhphu.vn 14 ... I VĂN HOÁ VÀ VĂN HỐ TỘC NGƯỜI ……………………… 1.1 Văn hố ………………………………………………………… 1.2 Văn hoá tộc người ……………………………………………….5 1.3 Các dạng thức văn hóa tộc người ………………….6 II MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HOÁ TỘC... đuợc hiểu nhu sau: Văn hóa tộc người tổng thể sống động giá trị văn hoá vật thể phi vật thể cộng đồng tộc người sáng tạo tiến trình lịch sử, thể sắc tộc người, phận hữu văn hóa quốc gia Văn... Thêm, Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh Ngô Đức Thịnh (2006), Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Trần Long (2008), Văn hoá tộc người, vanhoahoc.vn

Ngày đăng: 06/12/2022, 11:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan