Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 199 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
199
Dung lượng
4,33 MB
Nội dung
Bộ QUốC PHòNG HọC VIệN CHíNH TRị NGUYễN VĂN SIU VậN DụNG TƯ TƯởNG Hồ CHí MINH Về ĐOàN KếT LƯƠNG GIáO TRONG THựC HIệN CHíNH SáCH TÔN GIáO VIƯT NAM HIƯN NAY LN ¸N TIÕN SÜ TRIÕT HäC Hµ Néi - 2011 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tác giả luận án Nguyễn Văn Siu Môc lôc Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những vấn đề nghiên cứu liên quan đến luận án 1.2 Những vấn đề liên quan đến đề tài luận án chưa đề cập Chƣơng 2: CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO ẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN KẾT LƢƠNG GIÁO TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 2.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết lương giáo 2.3 tưởng Hồ Chí Minh đồn kết lương giáo thực sách tơn giáo Việt Nam Chƣơng 3: THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO THEO TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN KẾT LƢƠNG GIÁO - THỰC TRẠNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 3.1 Hồ Chí Minh đồn kết lương giáo 3.2 sách tơn giáo theo tư tưởng Hồ Chí Minh đoàn kết lương giáo Chƣơng 4: DỰ BÁO NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG, YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO THEO TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT LƢƠNG GIÁO 4.1 Dự báo nhân tố tác động yêu cầu thực sách tơn giáo theo tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết lương giáo 4.2 Giải pháp thực sách tơn giáo theo tư tưởng Hồ Chí Minh đoàn kết lương giáo Kết luận Danh mục cơng trình tác giả đƣợc cơng bố liên quan đến đề tài Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục 9 25 29 29 39 61 72 72 100 115 115 139 169 172 173 185 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ TT Chữ viết tắt 01 Ban Chấp hành Trung ương 02 Chính trị quốc gia 03 Chính trị - Hành Quốc gia 04 Chính trị Quân CTQS 05 Chủ nghĩa đế quốc CNĐQ 06 Chủ nghĩa tư CNTB 07 Chủ nghĩa xã hội CNXH 08 Công nghiệp hoá, đại hoá 09 Dân tộc dân chủ nhân dân 10 Front Unite’de Lutte de Race Opprimes 11 Hà Nội 12 Khoa học xã hội 13 Nhà xuất 14 Phịng khơng - Khơng qn PK- KQ 15 Quân đội nhân dân QĐND 16 Trang 17 Uỷ ban nhân dân UBND 18 Uỷ ban Trung ương UBTW 19 Xã hội chủ nghĩa XHCN BCHTW CTQG CT- HCQG CNH, HĐH DTDCND FULRO HN KHXH Nxb Tr MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại đồn kết toàn dân tộc đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam, nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu nhân tố có ý nghĩa định bảo đảm phát triển bền vững nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Đây quan điểm quán Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh suốt q trình lãnh đạo cách mạng Đồn kết lương giáo phận quan trọng, gắn bó mật thiết, khơng tách rời đại đồn kết tồn dân tộc Trong đời hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh ln coi trọng vấn đề đại đồn kết nói chung đồn kết lương giáo nói riêng Người giành nhiều thời gian, tâm huyết viết sách, báo, tổng kết, đạo thực đoàn kết lương giáo Việt Nam Các nói, viết đồn kết lương giáo, nội dung độc đáo toàn di sản tư tưởng Người Tư tưởng trở thành “ngọn cờ” đồn kết, tập hợp đơng đảo lực lượng cách mạng, hướng tới mục tiêu độc lập dân tộc CNXH Đoàn kết lương giáo phận quan trọng chiến lược đại đồn kết Hồ Chí Minh, đạo nghiệp đấu tranh cách mạng dân tộc ta giai đoạn trước Đây định hướng quan điểm, sách tôn giáo Đảng, Nhà nước ta giai đoạn cách mạng Việt Nam quốc gia có nhiều tơn giáo, đồng bào có đạo với số lượng khoảng 20 triệu người Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đề quan điểm, sách tơn giáo đắn Do tập hợp đông đảo tầng lớp nhân dân, không phân biệt lương giáo khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo sức mạnh tổng hợp thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng Hiện nay, CNĐQ lực thù địch ln tìm thủ đoạn chia rẽ đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết lương giáo quán triệt sâu sắc quan điểm, sách tơn giáo Đảng, Nhà nước ta Tuy nhiên, thực tế nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan, việc thực sách tơn giáo theo tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết lương giáo số địa phương nhiều hạn chế, bất cập Một phận tín đồ, chức sắc tôn giáo bị lực thù địch lôi kéo, kích động, lợi dụng, có hành động chống đối Nhà nước chế độ XHCN, ngược lại lợi ích quốc gia, làm phương hại khối đại đoàn kết tồn dân Trong nghiệp đổi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh nay, việc thực sách tơn giáo theo tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết lương giáo trở nên cấp thiết Đoàn kết lương giáo, thực thắng lợi sách tơn giáo Đảng, Nhà nước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân tộc, làm thất bại âm mưu lực thù địch lợi dụng tôn giáo, chống phá cách mạng, nhân tố góp phần định thắng lợi nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Thực sách tơn giáo Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết lương giáo, vấn đề lớn cần nghiên cứu có tính chất hệ thống Từ đó, góp phần nhận thức đầy đủ, sâu sắc tư tưởng Người, vận dụng tốt q trình thực quan điểm, sách tôn giáo Đảng, Nhà nước Từ lý đó, tác giả chọn đề tài “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết lương giáo thực sách tơn giáo Việt Nam nay” làm luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ luận án * Mục đích : Nghiên cứu, đề xuất luận khoa học nhằm thực tốt sách tơn giáo Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết lương giáo * Nhiệm vụ : - Nghiên cứu, làm rõ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết lương giáo vấn đề lý luận thực sách tơn giáo Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh - Đánh giá thực trạng, rõ nguyên nhân vấn đề đặt thực sách tơn giáo Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh đoàn kết lương giáo - Đề xuất yêu cầu giải pháp thực sách tơn giáo theo tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết lương giáo Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề thực sách tôn giáo Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết lương giáo * Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu việc thực sách tơn giáo Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh đoàn kết lương giáo khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tập trung số địa bàn tôn giáo trọng điểm đất nước; số liệu khảo sát chủ yếu từ năm 2003 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phƣơng pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận, thực tiễn Cơ sở lý luận luận án chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề tôn giáo, thực sách tơn giáo đại đồn kết tồn dân tộc Cơ sở thực tiễn luận án thực tế q trình thực sách tơn giáo Việt Nam lãnh đạo Đảng, tổ chức thực Nhà nước, cấp ngành, địa phương * Phương pháp nghiên cứu Luận án dựa vào phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; đặc biệt trọng phương pháp lôgic lịch sử, phân tích tổng hợp, kết hợp với phương pháp: điều tra xã hội học, thống kê, so sánh, tổng kết thực tiễn phương pháp chuyên gia… Những đóng góp mặt khoa học - Khái quát nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết lương giáo Việt Nam - Làm rõ thực chất vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết lương giáo thực sách tơn giáo nước ta - Làm rõ vấn đề đặt thực sách tơn giáo theo tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết lương giáo - Đề xuất giải pháp thực sách tơn giáo theo tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết lương giáo Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận án góp phần làm sáng tỏ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết lương giáo; cung cấp số sở lý luận thực tiễn cho lãnh đạo Đảng, quyền, tổ chức trị - xã hội để từ thực tốt sách tơn giáo, góp phần làm thất bại âm mưu phá hoại lực thù địch, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc Luận án dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy nội dung có liên quan nhà trường quân đội Kết cấu luận án Luận án phần mở đầu, phụ lục, kết luận gồm có chương, tiết danh mục tài liệu tham khảo Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết lương giáo nội dung quan trọng ln Đảng, Nhà nước nhà khoa học quan tâm, tập trung nghiên cứu Lực lượng làm công tác nghiên cứu tơn giáo, tiếp cận tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết lương giáo đơng đảo, bao gồm nhà khoa học công tác ngồi qn đội Trong đó, có nhà khoa học, đồng thời làm công tác quản lý tôn giáo, giáo dục, đào tạo lĩnh vực khác Tuỳ theo đối tượng, phạm vi nghiên cứu, tác giả đề cập, khai thác góc độ khác tư tưởng nói Có thể khái quát số vấn đề sau: 1.1 Những vấn đề nghiên cứu liên quan đến luận án 1.1.1 Nhóm nghiên cứu vấn đề chiến lược đại đồn kết tồn dân tộc Thời gian qua, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu, đề cập trực tiếp tới vấn đề như: Chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí Minh, Phùng Hữu Phú (chủ biên), Nxb CTQG, HN, 1995; Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết mặt trận đồn kết dân tộc, Nguyễn Bích Hạnh Nguyễn Văn Khoa, Nxb Lao động, HN, 2001; Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết với vấn đề phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc thời kỳ mới, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, HN, 2004; 60 năm Quân đội nhân dân Việt Nam xây dựng, chiến đấu, trưởng thành cờ vẻ vang Đảng, Phạm Văn Trà, Nxb QĐND, HN, 2004; Quân đội nhân dân Việt Nam thực sách dân tộc Đảng Nhà nước ta tình hình mới, Mẫn Văn Mai (chủ biên), Nxb QĐND, HN, 2006; Chính sách Nhà nước Việt Nam Phật giáo Nam tông đạo Tin lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhằm phục vụ công tác đạo, điều hành 10 Đảng Chính phủ, Đề án Học viện CTQG Văn phịng Chính phủ chủ trì, HN, 2006 Ngồi số luận văn, luận án KHXH nhân văn quân đề cập đến chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc, như: Quân đội nhân dân Việt Nam thực chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc Đảng, Nhà nước nay, Phạm Văn Tuấn, luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị, HN, 2009; Vai trò lực lượng vũ trang quân khu đấu tranh chống chia rẽ dân tộc địa bàn quân khu nay, Lê Việt Hùng, luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện CTQS, HN, 2006 Một số viết như: Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, Trần Quang Nhiếp, Tạp chí Cộng sản, số 20, tháng 10/2000; Đại đồn kết toàn dân tộc - động lực to lớn công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Trịnh Quốc Tuấn, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, tháng 4/2003; Những biểu sinh động sách đại đồn kết dân tộc đắn Đảng, Nhà nước ta, Trần Hậu, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 11/2007… Trong cơng trình trên, tác giả nêu phân tích sâu sắc, có sức thuyết phục nội dung như: Cơ sở hình thành chiến lược đại đồn kết Hồ Chí Minh; chiến lược đại đồn kết Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc XHCN; nội dung chiến lược đại đồn kết Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết số nội dung tư tưởng Người như: Vấn đề tôn giáo tư tưởng đại đồn kết Hồ Chí Minh; phát huy tiềm cách mạng đồng bào tôn giáo khối đại đoàn kết toàn dân tộc; phương pháp đồn kết tơn giáo theo tư tưởng Hồ Chí Minh v.v…xem phận, khía cạnh để thực chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc Ngồi nội dung trên, tác giả cịn làm sâu sắc thêm số nội dung liên quan vấn đề đại đoàn kết như: Đại đoàn kết toàn dân khơng truyền thống mà cịn học sống dân tộc ta lịch sử dựng 185 PHỤ LỤC Phụ lục 1: SỐ LƢỢNG TÍN ĐỒ CỦA MỘT SỐ TÔN GIÁO TRÊN THẾ GIỚI (Đơn vị tính: Nghìn người) Năm Dân số giới 1990 2000 2025 (ước tính) 5.266.442.000 6.055.049.000 7.823.703.000 Tín đồ đạo Cơng giáo 929.455.000 1.056.920.000 1.361.965.000 Tín đồ đạo Tin lành 296.399.000 342.035.000 468.594.000 Tín đồ đạo Chính thống 203.776.000 215.129.000 252.716.000 68.196.000 79.650.000 113.746.000 Tín đồ đạo Ixlam 962.356.000 1.118.240.000 1.324.145.000 Tín đồ Ấn Độ giáo 712.345.000 811.030.000 1.087.780.000 Tín đồ đạo Phật 298.879.000 359.100.000 398.989.000 Tín đồ đạo Xích 19.347.000 23.040.000 28.987.000 607.689.000 918.050.000 1.167.895.000 Tín đồ đạo Anh giáo Vơ thần khơng tín ngưỡng Nguồn: Bộ giáo dục đào tạo (2003), “Một số số liệu Tôn giáo nước ta giới”, Tài liệu tham khảo (Lưu hành nội bộ), HN, tr 81- 90 186 Phụ lục 2: SƠ LƢỢC TÌNH HÌNH TÔN GIÁO MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI Nƣớc (1) Quốc giáo (2) Trung quốc Không Thái Lan Phật giáo Malaysia Hồi giáo Iran Đức Italia Tây Ban Nha Nga Mỹ Arhentina Tơn giáo tỷ lên tín đồ dân số nƣớc (%) (3) Phật giáo (Lạt Ma giáo khoảng 0,36%; Phật giáo Tiểu Thừa khoảng 0,11%; Phật giáo Đại thừa không rõ); Công giáo 0,30%; Tin lành khoảng 0,35%; Hồi giáo khoảng 1,27%; (còn lại Đạo giáo không rõ) Phật giáo 92,1%; Hồi giáo 3,9%; tôn giáo dân gian Trung Quốc 1,7%; Kitô giáo 1,1%;… Hồi giáo 54,4%; tôn giáo dân gian Trung Quốc 24,7%; Ấn Độ giáo 7,4%; Phật giáo 6,4%; Công giáo 2,8%; Tin lành 1,4% Hồi giáo 97,9%; Kitô giáo 0,9%; Do thái giáo 0,1% Không Tây Đức: Tin lành 48,9%; Công giáo 44,7% Đông Đức: Tin lành 55%; Công giáo 7,3% Công giáo Công giáo 83,2%; không tôn giáo 13,6% Hồi giáo Không Công giáo 92,2%; Tin lành 1% Chính thống giáo 22,5%; Tin lành 1,6%; Công Không giáo 1,4%; Hồi giáo 11,3%; Do Thái giáo 1,2%; không tôn giáo 29,1% Không Tin lành 40%; Cơng giáo 30%; Do Thái giáo 3,2%; Chính thống giáo 2,1%; Không tôn giáo 6,9% Công giáo Công giáo 91,9%; Tin lành 4,5%; Do Thái giáo 2%; Chính thống giáo 0,5% Nguồn: Vai trò Quân đội nhân dân Việt Nam thực quan điểm, sách tôn giáo Đảng Nhà nước ta [94, tr 188] 187 Phụ lục : SỐ TÍN ĐỒ, CHỨC SẮC VÀ CƠ SỞ THỜ TỰ CỦA TỪNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM Năm 2001 Đạo Phật Tín đồ Chức sắc Bắc Tơng Nam Tông (Khơ- me Kinh) Khất sĩ Cơ sở thờ tự Bắc Tông Nam Tông (Khơ- me Kinh) Khất sĩ Niệm Phật đường Cơ sở đào tạo Học viện Phật học Cao đẳng Phật học Trung cấp Phật học Thạc sỹ tiến sỹ Phật học đào tạo nước Cơ sở từ thiện nhân đạo Tuệ tĩnh đường Lớp học tình thương Cơng giáo Tín đồ Chức sắc Giám mục Hồng y Tổng Giám mục Linh mục triều Linh mục dòng Giáo xứ Đại Chủng viện Số chủng sinh Cơ sở từ thiện nhân đạo 9.038.345 Năm 2005 Năm 2008 891 37 (1000 tăng ni sinh) (842 tăng ni sinh) 30 (3000 tăng ni sinh) 170 khoảng 10.000.000 37775 26046 9370 2359 16972 15104 509 361 998 40 (1141 tăng ni sinh) (1000 tăng ni sinh) 31 (3726 tăng ni sinh) 200 1076 126 950 1076 126 950 1126 126 1000 5324492 2563 37 2133 393 5950000 3031 43 2476 513 2565 1479 1041 6150000 3394 43 2700 650 3100 1750 33066 21606 9145 2045 14043 12799 1044 1007 10.000.000 44498 32625 8919 2954 16984 14490 570 540 998 44 32 300 188 Năm 2001 Năm 2005 Năm 2008 Đạo Hồi Tín đồ 66695 72732 Islam 25668 28736 Bà-ni 41007 43996 695 699 Islam 288 300 Bà-ni 407 399 77 77 79 56 41 40 19 22 20 17 17 6333 6370 7128 3 12 10 10 Chức sắc Cơ sở thờ tự Thánh đường (Islam) Tiểu Thánh đường (Islam) Chùa (Bà-ni) 64991 699 Đạo Tin lành Tổng Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) Tín đồ Mục sư Mục sư nhiệm chức Nhà thờ 12 13 90005 110000 90200 461903 503598 695259 112 173 211 102 200 Đạo Tin lành tỉnh miền núi phía Bắc Tín đồ (Tổng hội số hệ phái) Tổng Liên hội Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam) Tín đồ Mục sư Mục sư nhiệm chức Truyền đạo Nhà thờ 208 71 253 320 189 Năm 2001 Đạo Cao đài Tín đồ Chức sắc Chức việc Cơ sở thờ tự Thánh thất, thánh tịnh Điện thờ Phật mẫu Nhà tu, nhà tịnh Phật giáo Hồ Hảo Tín đồ Chức việc Ban trị Trung ương Đại diện tỉnh, thành phố Trợ lý đạo tỉnh, thành phố Ban trị sở Cơ sở thờ tự Tịnh độ Cƣ sĩ Phật hội Tín đồ Chức sắc, chức việc Y sĩ, y sinh Hội viên Hội quán Tứ Ân Hiếu Nghĩa Tín đồ Chức sắc, chức việc Cơ sở thờ tự Bửu Sơn Kỳ Hƣơng Tín đồ Chức sắc, chức việc Cơ sở thờ tự 10 Baha’i Tín đồ Chức sắc, chức việc Năm 2005 Năm 2008 2148418 7104 13256 1079 836 175 68 2270418 11278 23636 1335 955 296 84 2296868 14261 26811 1290 952 142 196 1232572 534 1232572 1931 64 10 71 1250981 1956 21 13 75 1786 34 1847 39 1450000 4800 868 350000 201 1450000 4800 868 350000 206 70899 476 76 70899 476 78 19 15184 90 19 7000 849 190 Năm 2001 Năm 2005 Năm 2008 11 Minh sƣ đạo Tín đồ 1058 Chức sắc 73 Chức việc 285 Cơ sở thờ tự 12 Minh lý đạo Tín đồ 1058 Chức sắc 73 Chức việc 285 Cơ sở thờ tự Nguồn [3, tr 84- 90] Đơn vị tính: - Tín đồ, chức sắc, chức việc: Người - Thánh thất, Chùa, nhà thờ : 01 sở thờ tự 191 Phụ lục 4: CÁC TỔ CHỨC, HỆ PHÁI TÔN GIÁO ĐÃ ĐƢỢC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO VÀ CÔNG NHẬN TỔ CHỨC TÔN GIÁO TẠI VIỆT NAM STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Tên tổ chức, hệ phái tôn giáo Giáo hội Phật giáo Việt Nam Giáo hội Công giáo Việt Nam Ban Trị Trung ương Giáo hội Phật giáo Hoà Hảo Ban đại diện cộng đồng Hồi giáo TP Hồ Chí Minh Ban đại diện Cộng đồng Hồi giáo tỉnh An Giang Hội đồng Sư Bàni tỉnh ninh Thuận Ban Đại diện Cộng đồng Hồi giáo tỉnh Tây Ninh Hội Thánh Cao Đài Tây Ninh Hội Thánh Cao Đài Tiên Thiên Hội Thánh Cao Đài Chơn Lý Hội Thánh Cao Đài Bạch Y Liên đoàn Chơn Lý Hội Thánh Cao đài Chiếu Minh Long Châu Hội Thánh Cao Đài Minh Chơn đạo Hội Thánh Cao Đài Ban chỉnh đạo Hội Thánh Cao đài Cầu kho - Tam quan Hội thánh Truyền giáo Cao Đài Tổng hội Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) Tổng Liên hội Hội thánh Tin lành việt Nam (miền Nam) Hội Truyền giáo Cơ đốc Việt Nam Hội thánh Liên hữu Cơ đốc Tịnh độ Cư sĩ phật hội Việt Nam Giáo hội Cơ đốc Phục lâm Việt Nam Tổng hội Báp tít Việt Nam (Ân Điển - Nam Phương) Hội thánh Tin lành Trưởng lão việt Nam Hội thánh Báp tít Việt Nam (Nam Phương) Bửu Sơn Kỳ Hương Đạo Baha’i Giáo hội Phật đường Nam Tông Minh Sư đạo Minh lý đạo - Tam tông Miếu Hội thánh Menonite Việt Nam Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa Nguồn [3, tr 91] Năm cấp 1981 1980 1999 1992 2004 2007 2008 1996 1995 2000 2000 1996 1996 1997 2000 1996 1958 2001 2007 2007 2007 2008 2008 2008 2008 2008 2008 2008 2008 2009 2006 192 Phụ lục MỘT SỐ THÔNG TIN CHỦ YẾU VỀ CÁC TÔN GIÁO TỈNH NAM ĐỊNH Địa bàn tỉnh Nam Định có 03 tơn giáo chính: Đạo Phật, đạo Công giáo đạo Tin lành Cụ thể sau: Các tơn giáo Số lượng tín đồ Cơng giáo 426047 Chiếm khoảng 22% dân số tồn tỉnh Tin lành 700 Số lượng sở thờ tự 650 nhà thờ 02 nhà thờ Số lượng chức sắc Trường đào tạo Đang xin 02 Giám thành lập mục; sở thuộc 140 Linh mục Đại chủng viện Hà Nội 02 mục sư Không Hơn 110000 quy y tam 818 chùa 712 (Tăng: 01 trường bảo; 60% (Giáo hội 138; Ni: 574) trung cấp Phật giáo dân số toàn quản lý 586 Phật học tỉnh chịu ảnh chùa) hưởng tín ngưỡng Phật giáo Ngồi địa bàn Nam Định có số giáo phái xin phép hoạt động: đạo B’hai Chứng nhân Giêhôva Nguồn [126, tr - 2] 193 Phụ lục 6: MỘT SỐ TƠN GIÁO CHỦ YẾU Ở TỈNH THÁI BÌNH Địa bàn tỉnh Thái Bình có tơn giáo chính, gồm: Công giáo, Tin lành, Phật giáo Cụ thể sau: Các tôn giáo Công giáo Tin lành Phật giáo Số lượng tín đồ Hơn 100000 Chiếm 5,61% dân số toàn tỉnh khoảng 400 148540 quy y tam bảo; khoảng 60-70 % dân số toàn tỉnh chịu ảnh hưởng tín ngưỡng Phật giáo Số lượng sở thờ tự Số lượng chức sắc Trường đào tạo chức sắc 324 nhà thờ 01 Giám mục; 55 Linh mục 01 tiểu chủng viện Không 01 Mục sư Không 770 chùa 01 Hoà thượng; 43 tỷ khiêu tăng; 242 tỷ khiêu ni; 108 sa di ni; 71 hình đồng Khơng Ngồi địa bàn Thái Bình, năm qua xuất hoạt động số đạo lạ như: Thanh Hải vô thượng sư; Long hoa Di lặc; Ngọc phật Hồ Chí Minh; tà đạo Lưu Văn Ty; võ đạo Phật tổ Như lai; đạo Cô non… Nguồn [129, tr - 3] 194 Phụ lục 7: MỘT SỐ TÔN GIÁO Ở THỦ ĐÔ HÀ NỘI Địa bàn Hà Nội có tơn giáo tổng số tôn giáo nước, gồm: Công giáo, Tin lành, Phật giáo, Cao Đài Hồi giáo Cụ thể sau: Các tơn giáo Số lượng tín đồ Số lượng sở thờ tự Số lượng chức sắc Trường đào tạo chức sắc Công giáo 155.447 397 53 01 Tin lành 1292 03 1mục sư, giảng sư 01 Phật giáo Hơn 500.000 1833 Cao Đài 715 07 Hoà thượng, 18 Thượng toạ, 28 ni trưởng, 45 ni sư, 300 Đại dức 02 Thánh thất 10 02 trường Trung cấp Phật học; 01 Học viện Phật giáo xây dựng Không Đạo Hồi 33 khoảng 01 Ban quản trị Khơng 60 tín đồ người nước ngồi Ngồi địa bàn Hà Nội xuất số đạo lạ: Long hoa di lặc, đạo nói tiếng lạ, đạo B’hai, đạo Bạch, Thanh Hải vô thượng sư…đều thờ cúng nhà Nguồn [51, tr 55] (có đối chiếu với số liệu Phịng dân vận, Cục Chính trị, Bộ tư lệnh Thủ đô Hà Nội, tháng 9/2009) 195 Phụ lục : TIN VÀO CÁC HIỆN TƢỢNG TÔN GIÁO (%) Hà Nội Bùa Điềm Báo mộng Tái sinh Âm dương giao tiếp Phép lạ Số phận Hiện hình Ngoại cảm Sinh vật ngồi trái đất Nguồn [116, tr 306] Tin Ngờ Tin Ngờ Tin Ngờ Tin Ngờ Tin Ngờ Tin Ngờ Tin Ngờ Tin Ngờ Tin Ngờ Tin Ngờ Kitô giáo 6,0 12,9 15,5 8,6 7,7 10,3 14,6 2,5 14,6 33,3 27,3 41,0 13,6 15,5 9,6 15,5 40,5 6,9 19,8 Không Kitô 6,57 9,39 29,9 21,1 24,1 21,9 16,8 18,9 9,5 21,9 3,65 10,2 28,4 38,7 9,4 27,7 Miền Bắc Huế Kitô Không giáo Kitô 0,4 7,0 7,2 8,0 14,0 28,8 11,9 21,0 6,8 20,0 8,5 55,8 26,7 18,5 10,2 67,5 5,5 23,4 16,1 67,6 60,8 16,2 37,5 10,6 30,5 12,0 7,2 82,8 11,9 24,7 30,6 39,0 9,3 29,7 29,7 56,7 Kitô Không giáo Kitô 2,3 1,1 6,2 14,9 27,3 9,7 25,6 5,7 24,4 0,9 60,9 5,7 25,5 8,0 56,2 4,4 17,7 10,3 77,8 87,9 10,4 37,0 11,0 29,7 6,7 7,4 91,3 25,5 28,1 18,3 57,8 6,3 25,6 24,0 69,1 Thành phố Hồ Chí Minh Kitô Không giáo Kitô 1,64 0,9 7,3 7,0 14,7 17,0 18,8 17,9 6,5 7,4 22,9 20,1 6,5 5,7 3,2 6,5 6,5 7,4 13,9 13,5 79,7 11,0 26,0 21,1 24,5 25,3 6,5 7,9 18,8 20,5 20,5 25,8 6,5 7,4 27,5 28,0 Tổng Kitô giáo 0,5 5,2 14,4(1) 12,7(1) 0,6 12,5 15,2 0,7 0,5 13,6 74,9 12,7 33,2 14,5 29,0(2) 0,7(2) 18,0 26,6 7,6 27,4 Không Kitô 5,2 5,67 21,9 39,7 18,5 48,0 17,7 45,3 16,4 56,7 13,5 65,3 28,9 42,7 21,6 54,0 196 Phụ lục 9: TIN VÀO SỨC MẠNH HUYỀN BÍ NÀO ? (%) Chúa Phật Tiên Trời Mẫu Thần thánh Tin Nghi ngờ Tin Nghi ngờ Tin Nghi ngờ Tin Nghi ngờ Tin Nghi ngờ Tin Nghi ngờ Hà Nội 91,38 4,31 Miền Bắc Huế 95,5 2,1 97,7 0,6 Thành phố Hồ Chí Minh 98,7 0,9 9,48 31,9 7,2 31,8 24,0 9,1 19,7 20,1 16,2 21,4 1,72 25,0 1,7 24,2 4,6 11,4 6,1 10,0 4,1 15,6 64,14 24,14 49,6 15,2 64,0 4,6 57,6 7,4 56,4 9,5 2,59 31,03 3,4 28,8 3,4 8,6 7,4 14,9 4,8 18,3 28,45 17,24 54,2 10,2 36,0 12,6 56,3 9,2 20,3 22,6 Nguồn [116, tr 289] Tổng 97,4 1,3 197 Phụ lục 10: NGUYÊN NHÂN SƢỚNG, KHỔ, THÀNH, BẠI (%) Tự thân Hoàn cảnh xã hội Phúc đức tổ tiên Số mệnh Do ý muốn Chúa, Trời, Phật Khơng có ý kiến Thành phố Hà Nội Miền Bắc Huế HồChíMinh Tổng Kitơ Khơng Kitơ Không Kitô Không Kitô Không Kitô Không giáo Kitô giáo Kitô giáo Kitô giáo Kitô giáo Kittô 71,3 81,7 73,3 81,0 69,7 81,7 87,3 85,8 77,3 83,3 32,7 37,2 26,7 32,0 11,4 21,0 22,3 23,6 20,9 24,3 10,3 14,6 10,6 15,0 13,7 19,0 13,1 19,9 12,3 18,6 15,5 19,8 22,8 1,4 13,1 29,7 24,0 2,2 9,7 37,7 24,7 0,5 11,4 22,7 19,4 11,6 22,4 2,2 29,4 1,6 0,9 0,9 0,5 2,3 1,7 0 0,9 0,7 Nguồn [116, tr 300] Phụ lục 11: THỰC TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG BIÊN GIỚI, BIỂN ĐẢO Vùng Biên giới ViệtTrung Biên giới ViệtLào Biên giới ViệtCăm-Pu-Chia Biển đảo Số hộ Số thiếu ăn từ 3- Số ngƣời chữ nghèo đói tháng (%) độ tuổi lao động (từ 1535 tuổi), (ngƣời) 21,75 7,34 13630 9,91 4,94 13572 12,62 10,25 6,1 5,66 5061 31072 Nguồn: Cục trị, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, tháng 12/2006 199 198 Phụ lục 12 : KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG Ở THÁI BÌNH - 06/2009 Đối tƣợng: Đồng bào theo đạo Cơng giáo, Phật giáo xã : Đông La Đơng Sơn, huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình Số lƣợng: 80 hộ, 342 Phƣơng pháp: Điền dã, vấn, kết hợp phiếu điều tra Ngƣời thực hiện: Nguyễn Văn Siu A Về mức sống, điều kiện sinh hoạt: Mức sống Khá giả Đủ ăn Thiếu ăn lúc giáp hạt Thiếu ăn từ 3-6 tháng/năm Thiếu ăn quanh năm Số hộ 11 58 Tỷ lệ % 13,75 72,50 Điều kiện sinh hoạt Số hộ 30 Tỷ lệ % 37,5 100 8,75 Chưa có nước Chưa dùng điện lưới quốc gia Chưa có ti vi 07 8,75 5,00 Chưa có radio 05 6,25 0 Chưa có xe máy 15 18,75 B Về trình độ văn hố: Trình độ Văn hố Đại học, Cao đẳng Trung học phổ thông Trung học sở Tiểu học Không biết chữ Nam (156 người) Số Tỷ lệ lượng % 0 56 83 17 35,89 53,20 10,91 Nữ (186 người) Số lượng Tỷ lệ % 62 103 21 33,33 55,37 11,30 Tổng cộng (342 người) Số Tỷ lệ lượng % 0 118 186 38 34,50 54,38 11,12 199 199 C Một số câu hỏi dành cho chủ hộ thành viên đại diện hộ gia đình (80 người hỏi) TT Nội dung câu hỏi Ông (bà) theo Tin đạo Chúa, Phật lý nào? 72 = 90% Tốt Các phƣơng án trả lời Muốn trợ cấp tiền 14 = 17,5% Khá Chính quyền địa phƣơng tạo điều kiện 40 = 04 = 5% cho hoạt động 50% tôn giáo nhƣ nào? Thiếu Thiếu Gia đình ơng đất sản vốn làm (bà) thƣờng xuất, đất ăn gặp khó khăn 54 = sau đây? 24 = 67,5% 30% Đồn thể Khi gặp khó Chính khăn, gia đình quyền ơng (bà) 14 = thƣờng đƣợc 36 = 17,5% giúp đỡ? 45% Có Khơng Ơng (bà) có bị có chê trách 10 = phân biệt 50 = đối xử lý 12,5% 62,5% theo đạo khơng ? Sở thích cá nhân… Theo dịng họ, gia đình Bị ép buộc 20 = 25% 44 = 55% 00 Bình thường 20 = 25% Có tranh chấp, mâu thuẫn… 06 = 7,5% Chưa tốt 10 = 12,5% Đau ốm, bệnh tật 16 = 20% Tín đồ, chức sắc tơn giáo Trưởng thơn 50 = 62,5% Khó trả lời 22 = 27,5% 20 = 25% Khó trả lời 06 = 7,5% Việc học hành 28 = 35% Những người bên lương 16 = 20%